1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương môn tư tưởng hồ chí minh

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

- Chuẩn bị mọi điều kiện cho sự ra đời của ĐCSVN  Về chính trị, tư tưởng: Bác tích cực truyền bá CNMLN vào VN  Về tổ chức: Bác thành lập Hội thanh niên, chỉ đạo hợp nhất 3 tổ chức cộng

Trang 1

Đề cương môn: Tư Tưởng Hồ Chí Minh.

Nhóm 8.

Thành viên:

19-Nguyễn Thị Dung-LT2 22-Nguyễn Thị Hương Giang-LT2 39-Trần Thu Hà-LT1

37- Bùi Mỹ Duyên-LT1 27-Nguyễn Như Quỳnh-LT1 28-Sầm Phương Thảo-LT1 10-Nguyễn Hoa Phương-LT2 21- Dương Thế Hoàng Long-LT1

Trang 2

Câu 1: Phân tích cơ sở lý luận hình thanhf tư tưởng Hồ Chí Minh?

TRẢ LỜI:

 Một là: Hồ Chí Minh kế thừa giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc VN.

- Chủ nghĩa yêu nước: là giá trị xuyên suốt trong hững truyền thống tốt đẹp

của dân tộc VN Đó là động lực, sức mạnh giúp cho dân tộc VN tồn tại vượtqua mọi khó khăn trong thời kì dựng nước và giữ nước mà phát triển Chínhchủ nghĩa yêu nước là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy HCM ra đi tìm đường cứu nước, và tìm thấy chủ nghĩa Mác Lenin tìm

ra con đường cứu nước, cứu dân

- Chủ nghĩa yêu nước không chỉ có trong thời chiến mà có cả trong thời bình

Hồ Chí Minh nói: “Ban đGu chính chủ nghĩa yêu nước chứ không phải chủ nghĩa cộng sản đH đưa tôi tin theo Lê Nin, tin theo quốc tế cộng sản”

- Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn kế thừa các truyền thống VH tốt đẹp như: tinh

thGn tương thân tương ái, truyền thống đoàn kết, tinh thGn lạc quan yêu đời,

ý chí phấn đấu vươn lên, trọng nhân nghĩa trọng hiền tài, cGn cù, dũng cảm, sáng tạo trong lao động

 Hai là: Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

- Tinh hoa văn hóa phương Đông:

 Nho giáo: HCM chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị, đức trị

để quản lý xH hội Kế thừa và phát triển các quan niệm của Nho giáo về việc xây dựng một xH hội lí tưởng (coi trọng nhân dân, coi trọng đạo đức, trọng giáo dục)

 Phật giáo: HCM chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác, đề cao quyền bình đẳng của con người, khuyên con người sống hòa đồng gắn bó với đất nước của Phật giáo

 Hồ Chí Minh tiếp thu những điểm phù hợp trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”

 Bên cạnh việc tiếp thu những tư tưởng tích cực, phù hợp, Hồ Chí Minh còn loại bỏ những điểm tiêu cực, không phù hợp of các tôn giáo trên như:phân biệt đẳng cấp, trọng nam khinh nữ, coi con người đH có số mệnh, số phận,…

- Tinh hoa văn hóa phương Tây:

 Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng nhân ái của chúa Giê-su

Trang 3

 Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”, tư tưởng dân chủ của Đại CMTS.

 Ba là: Hồ Chí Minh kế thừa và vận dụng, phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lênin.

- Chủ nghĩa Mác Lenin Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của

nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giai cấp nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại

- Điều kiện để HCM có thể tiếp thu được CN Mác Lenin đó chính là lòng

yêu nước, chí hướng cứu nước, vốn văn hóa phương Tây, biết nhiều ngoạingữ

- Phương pháp: đắc ý vong ngôn

- HCM không những vận dụng sáng tạo mà còn có những luận điểm bổ

sung, phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác Lenin trong thời đại mới

Câu 2: Các giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?

 Thời kì trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm con đường cứu nước mới.

- Trong thời kì này, HCM tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia

đình và của dân tộc hình thành nên tư tưởng yêu nước và tìm đường cứu nước

- Tháng 4/1908: Người tham gia biểu tình chống thuế ở Trung Kỳ.

- 1908 – 1909: học trường quốc học Huế

- Tháng 8/1910: Người vào Phan Thiết làm trợ giảng môn thể dục ở trường

Dục Thành

- Tháng 2/1911: Người vào Sài Gòn

- Ngày 5/6/1911: Người lấy tên Văn Ba và lên tàu Latouche treville sang

Pháp để tìm đường cứu nước

 Giai đoạn trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướngcứu nước

Trang 4

- Trong thời tuổi trẻ, với đặc điểm quê hương, gia đình và môi trường sống

HCM đH tích lũy được những hiểu biết và phẩm chất cơ bản:

 Truyền thống yêu nước và nhân nghĩa của dân tộc

 Vốn văn hóa dân tộc và bước đGu tiếp xúc văn hóa phương Tây

 Hình thành hoài bHo cứu dân, cứu nước

 Thời kỳ 1911 – 1920: dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc VN theo con đường cách mạng vô sản

- TTHCM về cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường của cách mạng

vô sản được hình thành từng bước trong quá trình HCM tìm đường cứu nước

- Bác đH làm rất nhiều nghề: bồi tàu, đGu bếp, quét tuyết, thợ chụp ảnh,…

- Bác đi nhiều nơi, khảo sát đời sống nhân dân của nhiều nước thuộc địa:

 Từ năm 1911 - 1912: Người ở Pháp

 Năm 1912 – 1913: Người ở Mỹ

 Năm 1913 – 1917: Người ở Anh

 Đến năm 1917 – 1920: Người quay trở lại Pháp, tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

- 1919: HCM gia nhập Đảng xH hội của giai cấp công nhân Pháp

- 18/06/1919: Người thay mặt những người VN yêu nước ở Pháp, lấy tên

NAQ, gửi Yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Véc xây để đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân VN

- 7/1920: NAQ đọc Sơ thảo lGn thứ nhất những luận cương của Lenin về

vấn đề dân tộc và thuộc địa

- 12/1920: NAQ tham gia sáng lập ĐCS Pháp, bỏ phiếu tán thành quốc tế

III và trở thành người cộng sản VN đGu tiên

 Đây là giai đoạn đánh dấu bước ngoặt chuyển biến về chất trong TTHCM

- Từ chủ nghĩa yêu nước đến với CN MLN

- Từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp

- Từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản

 Thời kì 1920 – 1930: hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng VN

- HCM đi nhiều nơi nhưng với tư cách 1 thành viên của quốc tế cộng sản.

1920-1923: ở Pháp, 23-24: ở Liên Xô, 24-27: ở TQ, 27-28: ở TL sau đó về TQ

- Tham gia nhiều hoạt động chính trị:

Trang 5

 Tham gia các đại hội quốc tế cộng sản: đại hội V – Đại hội diễn ra sau khiLenin mất (1924), quyết định đổi tên Chủ nghĩa Mác thành Chủ nghĩa Mác-Lenin.

 Đại hội nông dân quốc tế, phụ nữ quốc tế, công hội đỏ

 Tham gia sáng lập các tổ chức chính trị:

Liên hiệp các dân tộc thuộc địa (ở Pháp) cho tất cả các dân tộc Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông (ở TQ) cho các dân tộc Á Đông

Ban nghiên cứu thuộc địa của quốc tế cộng sản

Hội VN CM thanh niên (TQ) 1925

- Viết nhiều sách, báo:

 Báo: Người cùng khổ, Đời sống thợ thuyền, Nhân đạo, đặc biệt là Báothanh niên (cơ quan ngôn luận của Hội Thanh Niên 21/6/1925)

 Sách: Bản án chế độ Thực dân Pháp (1925), Đường cách mệnh (1927),Cương lĩnh chính trị đGu tiên(1930)

 Nêu lên những vấn đề cơ bản nhất của cách mạng VN

- Chuẩn bị mọi điều kiện cho sự ra đời của ĐCSVN

 Về chính trị, tư tưởng: Bác tích cực truyền bá CNMLN vào VN

 Về tổ chức: Bác thành lập Hội thanh niên, chỉ đạo hợp nhất 3 tổ chức cộng sản

 Về cán bộ: Bác mở lớp huấn luyện cán bộ chính trị ở Quảng Châu, TQ

 Hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng VN

- Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa,

- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường

CMVS và là một bộ phận của CMTG

- CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mối quan

hệ khăng khít với nhau, nhưng không phụ thuộc vào nhau

- CM thuộc địa trước hết phải là một cuộc “dân tộc cách mệnh”

- CM giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải xây dựng được

khối liên minh công – nông làm động lực cho CM

- CM muốn thành công phải có Đảng lHnh đạo.

- CM là sự nghiệp của quGn chúng nhân dân.

 Thời kì từ 1930 – 1941: vượt qua sóng gió thử thách, kiên trì giữ vững đường lối phương pháp CMVN đúng đắn, sáng tạo.

Trang 6

- Những thử thách lớn với HCM xuất hiện không chỉ từ phía kẻ thù, mà

còn từ trong nội bộ những người cách mạng

- Hội nghị trung ương Đảng họp tháng 10 – 1930 ra nghị quyết cho rằng:

Hội nghị hiệp nhất Đảng do NAQ chủ trì có nhiều sai lGm, “chỉ lo đến việc phản đế mà quên mất lợi ích gia cấp tranh đấu, ấy là một sự nguy hiểm”; việc phân chia thành trung, tiểu, đại địa chủ trong sách lược của Đảng là không đúng

- Hội nghị ra nghị quyết:” thủ tiêu chánh cương, sách lược và điều lệ

Đảng”; bỏ tên ĐCSVN đổi thành ĐCS Đông Dương

- Năm 1934: HCM trở lại Liên Xô, vào học trường quốc tế Lenin.

- Sau đó, Người làm nghiên cứu sinh tại Ban Sử của Viện Nghiên cứu các

vấn đề dân tộc và thuộc địa của Quốc tế Cộng sản

- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nhận thấy thời cuộc sẽ có những

chuyển biến lớn, ngày 6/6/1938 HCM gửi thư cho một lHnh đạo Quốc tế Cộng sản đề nghị cho phép trở về nước để trực tiếp tham gia lHnh đạo CMVN

- Tháng 10/1938: HCM rời Liên Xô đi qua TQ để trở về VN.

- Cuối tháng 1/1941: HCM về nước

- Tháng 5/1941: tại Pác Bó, Cao Bằng với tư cách cán bộ Quốc tế Cộng

sản, Người chủ trì Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đGu

- Hội nghị trung ương Đảng đH tạm thời gác lại khẩu hiệu cách mạng điền

địa, xóa bỏ vấn đề lập Chính phủ liên bang Cộng hòa dân chủ Đông Dương thay vào đó là Chính phủ nhân dân của nước VN dân chủ cộng hòa,…

- Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5 – 1941 đH từng bước

chuyển hướng chiến lược và sách lược của CMVN được vạch ra ở Hội nghị trung ương Đảng tháng 11 – 1939

- Trải qua sóng gió thử thách, những quan điểm cơ bản về đường lối cách

mạng giải phóng dân tộc VN của HCM được Đang khẳng định đưa vào thực tiễn tổ chức nhân dân biến thành các phong trào cách mạng để đưa tới thắng lợi của CM tháng 8 năm 1945

 Thời kì 1941 – 1969: TTHCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện soi đường cho sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta.

- Trong thời kì này, TTHCM và đường lối của Đảng cơ bản là thống nhất

Trong những lGn làm việc với các cán bộ, đảng viên,… HCM đH nhiều

Trang 7

lGn đưa ra những quan điểm sáng tạo, đi trước thời đại và ngày càng đượcĐảng ta làm sáng tỏ và tiếp tục phát triển soi sáng con đường CMVN.

- Ngày 19-5-1941: HCM sáng lập mặt trận Việt Minh

- Ngày 22-12-1944: sáng lập VN tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân

của quân đội nhân dân VN

- Ngày 18-8-1845: HCM ra lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính

quyền

- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công lật đổ chế độ phong kiến

hơn ngàn năm, lật đổ ách thống trị của TDP à Đây là thắng lợi to lớn đGu tiên của CN MLN và TTHCM ở VN

- Ngày 2-9-1945: HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nước VN dân

chủ cộng hòa mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc VN

- Từ ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946: HCM đề ra các chiến lược, sách

lược CM sáng suốt để lHnh đạo Đảng và chính quyền cách mạng non trẻ vượt qua thử thách ngàn cân treo sợi tóc

- Chú ý: Có kết luận ở thời kì thứ 3: khẳng định TTHCM đH trải qua 5 thời

kì; thời kì thứ 3 là thời kì qtrong nhất bởi là thời kì mà những nội dung cơbản của TT HCM về cách mạng VN được hình thành 1 cách có hệ thống dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin Thời kì chỉ ra những vấn đề ,nền tảng định hướng cho cách mạng giải phóng dân tộc ở VN

Câu 3:Quan điểm về vấn đề độc lập dân tộc.

I Phân tích tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc

Độc lập dân tộc là khát vọng lớn nhất của các dân tộc nhất là với dân tộc thuộcđịa Độc lập dân tộc là lẽ sống, nguồn cổ vũ to lớn đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Đối với Hồ Chí Minh:

1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.

a Năm 1919, Người đH gửi tới Hội Nghị Vécxây (Pháp) bản Yêu sách của nhân dân An Nam, thay mặt nhân dân thuộc địa nói lên tiếng nói của mình

- Đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý

- Đòi các quyền tự do, dân chủ của người dân Đông Dương

=> Dù nội dung của bản yêu sách HCM không được các nước đế quốc đáp ứng, trái lại các nước đế quốc tìm mọi cách nhằm bưng bít để che đậy, từ đó

Trang 8

HCM rút ra cho mình một kinh nghiệm xương máu là sự nghiệp đấu tranh cách mạng không thể trông cậy, dựa dẫm, ỷ lại bên ngoài và cũng không thể bằng con đường hòa bình yêu sách để đòi lại nền độc lập dân tộc "Tư tưởng

Hồ Chí Minh về quyền của các dân tộc thuộc địa mà trước hết là quyền bình đẳng và tự do đH được hình thành."

b HCM dựa vào hai bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 và bản tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ năm 1776 để khẳng định “Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

c Vào 3/2/1930, HCM đH sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam và trong Chánhcương vắn tắt của Đảng, Người đH khẳng định mục tiêu đấu tranh của Cách mạng

- Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến

- Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập

d Trong bản tuyên ngôn độc lập năm 1945, HCM đH:

- Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

- Trịnh trọng công bố với quốc dân đồng bào và tuyên bố với toàn thể nhân loại chính thức về nước VN độc lập

- Trong quá trình đấu tranh giải phóng đất nước, HCM đH nêu lên một chân lýthời đại, một tuyên ngôn bất hủ của các dân tộc khao khát nền độc lập, tự do trên thế giới: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do"

2 Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân

a Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn với tự do của nhân dân

Và bằng lý lẽ đGy thuyết phục, trong khi viện dẫn bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 “Người ta sinh ra tự do

và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”, Hồ Chí Minh khẳng định dân tộc Việt Nam đương nhiên cũng

phải được tự do và bình đẳng về quyền lợi “Đó là những lẽ phải không ai chối cHi được”

Năm 1930, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người cũng đH xác định rõ ràng mục tiêu đấu tranh của cách mạng là “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập Thủ tiêu hết các thứ quốc trái Thâu hết ruộng đất của đế quốcchủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo Thi hành luật ngày làm 8 giờ” Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà được độc lập và một lGn nữa Hồ Chí Minh khẳng định độc lập phải gắn với tự do Người nói: “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”

Trang 9

b Theo Hồ Chí Minh, độc lập cũng phải gắn với cơm no, áo ấm và hạnh phúccủa nhân dân Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 trong hoàn cảnh nhân dân đói, rét, mù chữ,

Hồ Chí Minh yêu cGu “chúng ta phải thực hiện ngay:

 Làm cho dân có ăn

do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”

>>Dân chúng chỉ cảm nhận được những giá trị thực sự của độc lập, tự do khi

họ được ăn no, mặc ấm, được học hành để phát triển, có hiểu biết để thực hành dân chủ, quyền và nghĩa vụ của người công dân

3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

Đối với Hồ Chí Minh độc lập dân tộc phải gắn liền với:

- Xây dựng một nhà nước, một chính phủ

- Có đối nội đối ngoại

- Có quân đội riêng

- Có nền tài chính độc lập riêng

4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

-Trong lịch sử đấu tranh giành quyền độc lập dân tộc, dân tộc ta luôn đứng trước âm mưu chia cắt đất nước của kẻ thù

-Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 được ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên trì đấu tranh chống lại âm mưu chia cắt đất nước để thống nhất Tổ quốc với một quyết tâm, ý chí sắt đá không gì lay chuyển

-Có thể khẳng định rằng, tư tưởng độc lập gắn liền với thống nhất tổ quốc, toàn vẹn lHnh thổ là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách mạngcủa Hồ Chí Minh

Ý nghĩa:

- Thứ nhất, có "độc lập, tự do" thì sẽ có tất cả Độc lập, tự do của dân tộc;

quyền được sống, quyền được mưu cGu hạnh phúc trong một đất nước độc lập, tự do là vô cùng quý giá và thiêng liêng

Trang 10

- Thứ hai, muốn có độc lập, tự do thì các dân tộc bị áp bức không thể ngồi yên

chờ đợi, càng không thể trông chờ vào sự “ban ơn” của các thế lực đế quốc, thực dân, phải vùng lên xoá bỏ mọi gông xiềng, mọi sự áp bức, nô dịch, thoátkhỏi kiếp “ngựa trâu” “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” là một mệnh đề hành động

- Thứ ba, khi độc lập, tự do bị xâm phạm thì cả dân tộc phải kiên quyết đứng

lên chiến đấu đến cùng để giữ vững và bảo vệ nền độc lập và tự do ấy Thể hiện ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do trong những ngày đGu kháng chiến chống xâm lược,

- Thứ tư, khi đH có độc lập, tự do thì phải quan tâm chăm lo đến đời sống vật

chất và tinh thGn của các tGng lớp nhân dân, làm cho nhân dân ngày càng hạnh phúc Giá trị thực sự của độc lập, tự do chính là ở chỗ đó

II Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc trong thực tiễn ở Việt Nam hiện nay:

1.Khái quát quan điểm:

a) Độc lập, tự do, là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc:

- Năm 1919, Hồ Chí Minh đH gửi tới Hội nghị Vécxây (Pháp) bản Yêu sách của nhân dân An Nam, thay mặt nhân dân thuộc địa nói lên tiếng đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý, đòi các quyền tự do, dân chủ của người dân Đông Dương

- Vào 3/2/1930, HCM sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam và trong Chánh cươngvắn tắt của Đảng, Người đH khẳng định mục tiêu đấu tranh của Cách mạng: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập

- Trong bản tuyên ngôn độc lập năm 1945, người khẳng định “ tất cả các dân tộctrên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sungsướng và quyền tự do”

Trong quá trình đấu tranh giải phóng đất nước, HCM đH nêu lên một chân lý thời đại, một tuyên ngôn bất hủ của các dân tộc khao khát nền độc lập, tự do:

“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”

b) Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân:

Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân.Người nói: “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì” Ngoài ra, theo Hồ Chí Minh, độc lập cũng phải gắn với cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh yêu cGu Chính phủ phải: “Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ ở Làm cho dân có học hành”

Trang 11

c) Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để:

-Theo HCM, độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực Đối với HCM, một nền độc lập thật sự trước hết các quốc gia phải có chính phủ riêng, tự mình quyết định đến các vấn đề đối nội đối ngoại liên quan đến văn minh, tồn tại, sự phát triển của quốc gia dân tộc đó, có quyền thành lập quân đội riêng có một nền tài chính độc lập riêng của mình.d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lHnh thổ

- Trong bức Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh khẳng định:

“Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi!” Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954được ký kết, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên trì đấu tranh để thống nhất Tổ Quốc :

“Kiên quyết bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lHnh thổ củanước Việt Nam Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, không ai đượcxâm phạm đến quyền thiêng liêng ấy của nhân dân ta”

2.Tầm quan trọng của việc vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh

- Giá trị lý luận: Tư tưởng xuyên suốt trong TTHCM đó là ĐLDT và CNXH; ĐLDT gắn liền với CNXH; giải quyết thành công mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, giữa GPDT với GPGC, mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH gGn với đặc thù Việt Nam -> Cơ sở lý luận để Đảng đề ra đường lối - Ý nghĩa thực tiễn: Hiện nay, Việt Nam thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược đó xây dựng chủ nghĩa xH hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xH hội chủ nghĩa; giữ vững định hướng

xH hội chủ nghĩa trong tiến trình đối mới; tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, giữ vững vai trò lHnh đạo của Đảng - Nhận diện, phê phán các quan điểm sai trái phủ nhận quan điểm ĐLDT và CNXH - Liên hệ bản thân: Tin tưởng vào con đường ĐLDT và CNXH; đấu tranh quan điểm sai trái

- Đất nước đH giành được độc lập về mọi mặt, tự chủ về mọi khía cạnh về tài chính, lương thực,… Bên cạnh đó, ta cũng tích cực tham gia vào công cuộc hội nhập quốc tế, lGn lượt trở thành thành viên của các tổ chức như ASEAN, APEC,

Trang 12

VD: Hiện nay Việt Nam đang có mối quan hệ ngoại giao với 185 quốc gia và vùng lHnh thổ, tham gia rất nhiều các hiệp định thương mại quốc tế: CPTPP, EVFTA, …

- Đất nước ta ngày càng phát triển về mọi mặt: kinh tế, văn hóa, xH hội, … Đặc biệt, Đảng và Nhà nước đH chủ động đưa ra chính sách để nâng cao đời sống của nhân dân, xóa đói giảm nghèo, kết hợp với bảo vệ độc lập của đất nước

=> Tiếp thu quan điểm của Hồ Chí Minh “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!”, Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phGn làm nên tên tuổi và

vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

* Những mặt tồn tại hạn chế:

cho các thế lực để thực hiện hành vi xâm chiếm chủ quyền độc lập dân tộc

VD: Nguyễn Duy Linh, nguyên Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Tình báo (Bộ Công an), bị tuyên án 14 năm tù về tội nhận hối lộ vào đGu tháng 11/2021

khăn, tình trạng tái nghèo và phát sinh nghèo còn cao, nhất là khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc

chưa có những giải pháp hiệu quả, triệt để, đạo đức ở một số bị xuống cấp, tác động tiêu cực đến đời sống tinh thGn của xH hội

VD: Tình trạng suy thoái về đạo đức xH hội ngày càng có xu hướng tăng lên với những hành vi bạo lực gia đình, bạo lực học đường, tâm lý bất ổn, …gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với xH hội đặc biệt là với thanh thiếu niên

dụng quan hệ dân tộc xuyên biên giới gây bất ổn về chính trị

đổi khí hậu, vùng thường xuyên bị thiên tai, lũ lụt

VD: Từ đGu năm 2017 đến nay phát hiện 757 vụ, tăng 88 vụ (13%), diện tích rừng bị thiệt hại gGn 420 ha, tăng 145 ha (trên 50%) so với cùng kỳ 2016 Tại Đắk Nông, diện tích rừng bị phá từ đGu năm đến nay tới 225 ha, tăng gGn 100 ha

so với cùng kỳ năm ngoái

Kinh tế khá phát triển, tuy nhiên vẫn chưa xứng đáng với năng lực và yêu cGu Năng lực cạnh tranh còn thấp, nhân lực chưa đáp ứng được nhu cGu của thị trường

Trang 13

VD: mỗi năm có khoảng hơn 50 nghìn kỹ sư công nghệ thông tin ra trường và

có khoảng 12 nghìn nhân lực công nghệ thông tin được đào tạo từ hơn 400 trường đào tạo nghề bậc cao đẳng và trung cấp Tuy nhiên, chỉ có khoảng 30% trong số nhân lực đó đáp ứng nhu cGu của các doanh nghiệp

- Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế:

trong quy định và những lỏng lẻo trong quản lý, giám sát để thực hiện hành vi phạm tội, chưa thực sự răn đe các trường hợp vi phạm về độc lập dân tộc

toàn thể quGn chúng nhân dân cũng như cán bộ đảng viên, coi nhẹ những dấu hiệu vi phạm

được triển khai tích cực, xem nhẹ, không ít sự tiêu biến, biến chất của một số cán bộ, đảng viên, đH tiếp tay cho các thế lực để thực hiện hành vi xâm chiếm chủ quyền độc lập dân tộc

phận quGn chúng nhân dân, xuyên tạc, bôi nhọ, gây mất uy tín sự lHnh đạo của Đảng và Nhà nước, coi thường không tuân thủ những chính sách

mà đH được đưa ra

giữ gìn độc lập, bảo vệ chủ quyền của đất nước, chạy theo những xu hướng mà không biết chọn lọc cho phù hợp với văn hóa, xH hội của đất nước

- Giải pháp: (1)

dân tộc vào thực tiễn để phát huy các thành tựu và khắc phục mặt hạn chế

từ đó đưa nước ta ngày càng phát triển hơn

chủ quyền cho cả hệ thống chính trị và toàn xH hội

vũ trang nhân dân vững mạnh, đáp ứng yêu cGu, nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc trong tình hình mới

nhiệm vụ chính xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc

Viện Tài Chính nói riêng, ta cGn tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ

Trang 14

gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ Nâng cao kỹ năng, năng lực, chuyên môn của bản thân để có thể tự tin tham gia vào thị trường việc làm ngày càng hội nhập Hơn thế nữa cGn trung thành với Tổ quốc, với chế độ xH hội chủnghĩa, cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lHnh thổ của Tổ quốc.

Câu 4: Quan điểm về xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên.

I Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên.

1.Quan điểm của Hồ Chí Minh đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên

a.Vị trí, vai trò của cán bộ

- Trong điều kiện Đảng cGm quyền, Đảng có trách nhiệm bố trí đội ngũ cán

bộ cho cả hệ thống chính trị.Hồ Chí Minh đánh giá cao vị trí, vai trò của cán bộ, đảng viên đối với sự phát triển của Đảng Theo Người cán bộ, đảng viên là gốc của mọi công việc Mọi việc thành hay bại đều liên quantới cán bộ, đảng viên tốt hay xấu Hồ Chí Minh lưu ý luôn phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa có đức vừa có tài, trong sạch, vững mạnh

b.Yêu cầu

- Yêu cGu chung:

 Về những yêu cGu chung của Hồ Chí Minh đối với cán bộ, Người yêu cGunhững người cán bộ phải vừa có đức vừa có tài, có đạo đức cách mạng trong đó phải lấy đạo đức làm gốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao đạo đức của người cán bộ cách mạng Người cho rằng, cán bộ chỉ có giác ngộ chính trị chưa đủ, mà còn phải thấm nhuGn, tu dưỡng đạo đức cách mạng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng của người cán bộ phải được thường xuyên rèn dũa, giống như “ngọc càng mài càng sáng”

 Đồng thời, phải xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh,vừa

“hồng” vừa “chuyên" vì họ là những người có trách nhiệm đem những

chính sách của đảng, của chính phủ giải thích, tuyên truyền cho quGn chúng nhân dân, để có thể chỉ đạo, dẫn dắt quGn chúng nhân dân, cũng như làm tấm gương tiên phong, tạo niềm tin vững chắc cho quGn chúng nhân dân để nhân dân noi theo

- Yêu cGu riêng:

Cụ thể, Hồ Chí Minh có 7 yêu cầu chủ yếu đối với những người cán bộ:

 Phải tuyệt đối trung thành với Đảng: Cán bộ, đảng viên phải tuyệt đối trung thành với Đảng, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của cách mạng, vì mục tiêu lý tưởng của Đảng

 Cán bộ, đảng viên phải nghiêm chỉnh thực hiện Cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng

Trang 15

 Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng

 Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ học vấn về mọi mặt

 Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân:Cán bộ, đảng viên là người đGy tớ thật trung thành của nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân

 Phải luôn luôn chịu trách nhiệm năng động, sáng tạo:Cán bộ, đảng viên phải là những người “thắng không kiêu bại không nản”, luôn luôn có tinh thGn sáng tạo, hăng hái, nêu cao trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân

 Phải là những người luôn phòng và chống các tiêu cực :Trong việc phòng, chống tiêu cực, cán bộ, đảng viên phải đặc biệt phòng, chống tham ô, lHng phí, quan liêu bởi Hồ Chí Minh cho đó là giặc nội xâm, là những kẻ địch bên trong

2.Quan điểm của Hồ Chí Minh đối với công tác cán bộ

a,Vị trí, vai trò

Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác cán bộ vì Người cho rằng: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúnghiểu rõ và thi hành đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng,

cho Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng”.Cán bộ là gốc của mọi việc

“Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”

b,Yêu cGu

- Trong công tác cán bộ, Hồ Chí Minh yêu cầu:

 Phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ

 Phải chú trọng huấn luyện cán bộ, huấn luyện một cách thiết thực, có hiệuquả

 Phải đề bạt đúng cán bộ

 Phải sắp xếp, sử dụng cán bộ cho đúng

 Phải kết hợp cán bộ cấp trên phái đến và cán bộ địa phương

 Phải chống bệnh địa phương cục bộ

 Phải kết hợp cán bộ trẻ với cán bộ cũ

 Phải phòng chống các tiêu cực trong công tác cán bộ

 Phải thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ cán bộ

3 Ý nghĩa

Việc xây dựng, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh giúp chúng ta thực hiện tốt việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức trong tình hình mới, bởi vì “cán bộ là cái gốc của mọi công việc” qua đó phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực, mặt trái của nền kinh tế thị trường, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập nền kinh tế quốc tế của đất nước Mặt khác, thực hiện tốt công tác này

Trang 16

cũng là để thực hiện tốt việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng, qua đó nâng cao năng lực lHnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đất nước vì mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

II Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên

1 Quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán

bộ, đảng viên sao cho thực sự là “công bộc” của Nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, coi cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng, Người cho rằng:

- “Cán bộ là gốc của mọi công việc”

- “Muôn việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”

Do vậy, Hồ Chí Minh lưu ý phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa có đức vừa có tài, trong sạch và vững mạnh Người đưa ra các yêu cGu đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên:

 Phải tuyệt đối trung thành với Đảng

 Cán bộ, đảng viên phải nghiêm chỉnh thực hiện Cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng

 Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng

 Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ học vấn về mọi mặt

 Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân

 Phải luôn luôn chịu trách nhiệm năng động, sáng tạo

 Phải là những người luôn phòng và chống các tiêu cực

Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, vì người cho rằng: “Cán bộ

là cái dây chuyền của bộ máy Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động

cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt”.Trong công tác cán bộ người đưa racác yêu cGu:

 Phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ

 Phải chú trọng huấn luyện cán bộ, huấn luyện một cách thiết thực, có hiệuquả

 Phải đề bạt đúng cán bộ, sắp xếp, sử dụng cán bộ cho đúng

 Phải kết hợp cán bộ cấp trên phái đến và cán bộ địa phương

 Phải chống bệnh địa phương cục bộ

 Phải kết hợp cán bộ trẻ với cán bộ cũ

 Phải phòng chống các tiêu cực trong công tác cán bộ

 Phải thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ cán bộ

Trang 17

2 Tầm quan trọng của việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh trong thực tiễn hiện nay.

Có thể nói, những luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ

được đề cập rất bao quát, toàn diện, có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc

Đó là những chỉ dẫn hết sức quý báu đối với Đảng ta trong thực hiện chiến lược cán bộ hiện nay.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đH vận dụng và sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.Người đH phát triển lý luận Mác-Lênin về tập hợp , xây dựng lực lượng cách mạng Do đó có thể xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên tiến bộ vừa có tài vừa có đức Điều này mang lại tGm quan trọng rất lớn đối với đảng ta.TGm quan trọng ảnh hưởng đến nhiều mặt trong đó trọng điểm là về ba mặt vô cùng thiết yếu đó là nhân dân, nhà nước và quốc tế

- Đội ngũ cán bộ và bộ máy tổ chức được tinh giản, từng bước kiện toàn từ Trung ương đến địa phương, cơ quan, ban, ngành, đoàn thể

- Đội ngũ cán bộ cơ bản được trẻ hóa và được cơ cấu theo chủ trương dân chủ hóa và bình đẳng, hài hòa giữa các dân tộc, vùng miền

- Hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong hệ thống chính trị được đGu tưmạnh mẽ

- Công tác kết nạp đảng viên hằng năm luôn đạt trên 115% chỉ tiêu kế hoạch đề

ra, đH xóa hết những thôn không có đảng viên Đội ngũ đảng viên được nâng lên

cả về số lượng và chất lượng, phát huy tốt vai trò tiền phong, gương mẫu, vững vàng về chính trị, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sạch, lành mạnh, gắn bóvới nhân dân, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao Tỷ lệ đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ hằng năm luôn đạt trên 77%

b Mặt hạn chế của vấn đề:

- Tuyển chọn cán bộ có nhiều trường hợp chưa thật đúng, chưa sát đối tượng

- Việc bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ thực hiện đúng quy trình nhưng sai đối tượng

- Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng còn bất cập, chưa thật sự phù hợp

- Tình trạng “chảy máu chất xám” vẫn đang diễn ra

Trang 18

- Phương thức lHnh đạo của Đảng đối với công tác tư tưởng, công tác cán bộđổi mới chậm; chất lượng công tác tư tưởng, tuyên truyền còn nhiều hạn chế.

- Chưa có cơ chế, chính sách phù hợp để phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng,trọng dụng người có đức, có tài, thay thế kịp thời những người yếu kém về phẩm

chất và năng lực

- Chưa thực sự coi trọng đổi mới phong cách, lề lối làm việc; tình

trạng họp hành nhiều, nói chưa đi đôi với làm, nói nhiều, làm ít, né tránh, đùnđẩy trách nhiệm, thiếu gương mẫu còn diễn ra ở nhiều nơi

- Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên

-Tình trạng tham nhũng, lHng phí, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xH hội chưa được ngăn chặn, đẩy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp, làm giảm lòngtin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, đe dọa sự ổn định và phát triển của đất nước Sức chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng còn hạn chế

c Nguyên nhân

quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

phá hoại mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai tròlHnh đạo của Đảng

đổ của mô hình Chủ nghĩa xH hội ở Liên Xô và Đông Âu

đổi mới, bổ sung giải quyết vấn đề mới phát sinh

kèm theo đó là những hạn chế trong công tác xây dựng Đảng

phẩm chất đạo đức của một số bộ phận cán bộ đảng viên mất niềm tin vàoĐảng, Nhà nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 19

Trong quá trình vận dụng còn giáo điều, thiếu kinh nghiệm, làm chưa đến nơi đến chốn, kỷ cương, kỷ luật không nghiêm, nói không đi đôi với làm.

dẫn đến tình trạng “tài không xứng đức”

giá chất lượng

chưa cập nhật kiến thức và thiếu nội dung về kỹ năng lHnh đạo, xử lý tình huống…

nhiều người tài

- Công tác tuyển chọn cán bộ phải được thực hiện bài bản, phải qua

“sàng lọc” kỹ càng mới có thể thu hút hiền tài

- Phải lựa chọn cán bộ một cách có khoa học Lựa chọn những cán bộ

có năng lực, có phẩm chất về lHnh đạo, quản lý từ đó có thể quy hoạch, bồi dưỡng có hiệu quả

- Thường xuyên đánh giá, kiểm tra cán bộ qua các kì tổng kết Đánh giácán bộ một cách công minh, công bằng

- Nâng cao nội dung chương trình đào tạo cán bộ

- Thực hiện nghiêm túc trách nhiệm của những người đứng đGu cơ quan, đơn vị về việc đào tạo

- Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra trước khi đề bạt, bổ nhiệm

- Nâng cao năng lực lHnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức cán

bộ, phương thức lHnh đạo là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng

- CGn ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lHnh đạo các cấp

Trang 20

- Xây dựng đội ngũ lHnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp Trung ương, đáp ứng yêu cGu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

- Xác định là thực hiện đúng bổn phận của mình, suốt đời đấu tranh chodân tộc, cho tổ quốc, đặt lợi ích của cách mạng lên trên hết

- Hết sức giữ kỷ luật và giữ bí mật của Đảng

- Kiên quyết thi hành những nghị quyết của Đảng

- Cố gắng làm kiểu mẫu cho quGn chúng trong mọi việc: Học tập chính trị, quân sự, văn hóa

- Phải gGn gũi quGn chúng, học hỏi quGn chúng, cũng như phải lHnh đạo quGn chúng

- Phát huy tốt vai trò của nhân dân tham gia vào xây dựng Đảng

- Mỗi cán bộ đảng viên cGn phải nghiêm túc thực hiện công tác phê bình và

tự phê bình

Câu 5: Quan điểm về lực lượng đại đoàn kết dân tộc

a Khái quát về lực lượng đại đoàn kết dân tộc

 Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

- Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc theo Hồ Chí Minh bao gồm toàn thể nhân dân, tất cả những người Việt Nam yêu nước ở các giai cấp, các tGng lớp trong xH hội, các ngành , các giới , các lứa tuổi, các dân tộc đồng bào, các tôn giáo, đảng phái,… “Nhân dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hiểu với nghĩa vừa là con người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp đông đảo của quGn chúng nhân dân, cả hai đều là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc

- Đại đoàn kết dân tộc tức là phải tập hợp, đoàn kết được tất cả mọi người dân vào một khối thống nhất, không phân biệt dân tộc, giai cấp, tGng lớp, tôn giáo,

- Hồ Chí Minh còn chỉ rõ, trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan

hệ giữa giai cấp, dân tộc để tập hợp lực lượng, không bỏ sót một lực lượng nào miễn là họ có lòng trung thành và sẵn sàng phục vụ tổ quốc, không phản bội lại quyền lợi của nhân dân

 Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

- Lực lượng làm nền tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc theo quan điểm Hồ Chí Minh là công nhân, nông dân và trí thức Nền tảng này càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng có thể mở rộng, khi ấy không

có thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày đăng: 02/12/2024, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w