Giáo án tin học lớp 12
Trang 1Ngày soạn: 2/9/2002
Tiết: 1
Tuần: 1
Ngày dạy:…………
CHƯƠNG I: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
Bài 1: TỔNG QUAN VỀ WINDOWS
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các đặc điểm cũng như các thành phần của cửa sổWindows
Nắm bắt được cách khởi động và thoát khỏi Windows
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và các ví dụ hấp dẫn
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
Khởi động thoát khỏi Windows
Các thành phần cơ bản của Windows
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Nội dung bài mới:
GV: Nêu sơ lực hệ điều hành
Windows Diễn giải, vấn đáp học
sinh một số câu hỏi gợi nhớ:
- HĐH MSDOS có những đặc
trưng gì ?
- Hãy nêu một số câu lệnh của
HĐH MSDOS mà em biết?
-…
GV: So sánh giao diện đồ họa
giữa hệ điều hành MS DOS và
hệ điều hành Windows
& Sử dụng biểu tượng trong
Windows là một ưu điểm quan
trọng trong hệ điều hành
Windows Nó cải thiệu việc giao
tiếp giữa người sử dụng và máy
I Giới thiệu Windows:
Microsoft Windows là phần mềm thôngdụng hiện nay Đặc điểm mạnh của win dowslà một hệ điều hành dễ sử dụng hơn hệ điềuhành DOS nhờ có:
+ Người sử dụng làm việc với các ký hiệuhình tượng tự nhiên hơn so với các từ ngữ Cácchức năng chương trình rất gần gũi với suy nghĩcủa con người
+ Có thể thi hành hai hay nhiều chươngtrình cùng một lúc Một chương trình có một cửasổ riêng trên màn hình
+ Các chương trình độc lập với các thiết
bị hệ thống
+ Đây là hệ điều hành quản lý các thiết
bị ngoại vi của máy tốt
II Khởi động Windows:
Đối với Windows 3.11:
Trang 2tính tránh tình trạng phải đánh
nhiều câu lệnh dài dòng như khi
làm việc với hệ điều hành MS
DOS
& Nhắc lại 1 số lệnh cơ bản của
hệ điều hành MS DOS
GV: So sánh sự khác biệt giữa
HĐH Windows 3.11 và HĐH
Windows 9.x Diễn giải và đặt
một số câu hỏi vấn đáp:
- Windows 9.x và Windows 3.11
có gì khác biệt?
- Cách khởi động và thoát khỏi
Win dows 9.x và Windows 3.11
như thế nào?
-Hãy liệt kê các nhóm chương
trình của Windows mà em biết?
-Tầm quan trọng của bảng điều
khiển control panel?
ở thư mục hiện hành nào
Thoát khỏi Windows:
C1: Aán đồng thời 2 phím Alt + F4 -> chọn OK.C2: Kích chuột vào hộp control box -> chọn close -> chọn OK
* Đối với Windows 9.x:
+ Nhấp chuột vào menu start -> chọn shutdown -> chọn yes hay nhấn Enter
III Các chương trình Windows: Đối với
Windows 3.11:
1 Nhóm main: Chứa các chương trình
ứng dụng cho phép thiết lặp lại cấu hình máytính
2 Nhóm Accessories: gồm clock,
caculartor, painbrust,
3 Nhóm games: bao gồm Solitaire,
minosweets,…
4 Bảng điều khiển control panel: Cho
phép ta lựa chọn và thay đổi môi trường làmviệc trong máy tính:
- Cài đặt thêm thiết bị phần cứng
- Thay đổi diện mạo Windows
- Thay đổi qui ước về ngày tháng
- Thay đổi đặc tính của bàn phím vàchuột,…
4.Cũng cố: Cũng cố khởi động và thoát khỏi Windows, các thành phần cơ
bản của Windows
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Trang 3I Mục đích yêu cầu:
Học sinh ôn lại hệ điều hành MS DOS và làm quen với môi trường
Windows
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và máy tính để thực hành
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
Các lệnh cơ bản của hệ điều hành MS DOS
Khởi động thoát khỏi Windows
Các thành phần cơ bản của cửa sổ Windows và thao tác với chuột
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề( thông qua thực hành mẫu)
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong lúc thực hành.
3 Nội dung bài mới:
& Chia nhóm thực hành ( mỗi
nhóm mỗi máy) Chuẩn bi phòng
máy các máy hoạt động tốt:
+ Trên máy điều có hệ điều
hành MS DOS
+ Trên máy điều có hệ điều
hành Windows
& Thực hành khởi động
Windows và thoát khỏi Windows,
kết hợp với các câu lệnh DOS
& Giới thiệu một số nét chính
của hệ điều hành Windows
& Giáo viên cho học sinh làm
quen một số phần mềm trên
+ Double click: Bấm nhanh hai
I Các câu lệnh thường dùng của hệ điều hành MS DOS:
Lệnh của DOS có ba thành phần:
<Phần tên lệnh>[<các tham biến>][</tham số>]
- Các lệnh chương trình: CLS, VER,VOL,…
- Các lệnh về thư mục: MD, DIR, CD,
RD, …
II Các thành phần cơ bản của cửa sổ:
+ Control menu box: Thực đơn hệ thống + Title box: Thanh tiêu đề chứa tên chươngtrình ứng dụng đang thi hành hiện thời
+ Menu: Thanh thực đơn gồm một danh sáchcác lựa chọn
+ Scroll: Thanh cuộn để thực hiện cửa sổtrên khắp vùng lớn hơn( ngang / dọc)
+ Work area/ Work space: Vùng dành chongười sử dụng dưới menu box
+ Windows border: Đường viền ngoài đểđịnh vị kích thước cửa sổ
Trang 44.Cũng cố: nhắc lại sơ lược cách dùng lệnh MS DOS, lưu ý cách thoát khỏi
Windows và tắt máy
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày soạn: 13/9/2002
Tiết: 3
Tuần: 3
Ngày dạy:…………
Trang 5CHƯƠNG II: MICROSOFT EXECL
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các khái niệm cơ bản trong bản tính Excel
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
Khởi động thoát khỏi Execl
Màn hình giao diện của bảng tính Execl
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Nêu những chức năng thông dụng thường dùng của bản control panel ?
3 Nội dung bài mới:
& Nêu những chương trình ứng
dụng thường dùng trong lĩnh vực
kế toán Từ đó nêu những đặc
tính tương tự mà Excel có được
GV: Diễn giải và đặt một số câu
hỏi vấn đáp:
- Microsoft Excel là gì?
- Microsoft Excel có những đặc
trưng gì, khả năng gì ?
- …
& Nêu những khả năng nổi bật
của Excel
GV: Diễn giải và đặt một số câu
hỏi vấn đáp:
- Cách khởi động Microsoft
Excel ?
I Microsoft Excel là gì:
Microsoft Excel là một phần mềm chuyênvề xử lý bảng tính, chạy trong môi trườngWindows Phần mềm này do hãng MicrosoftCorporation sản xuất
Excel là viết tắt của chữ Excellent nghĩalà “ tuyệt vời”, nó cho người sử dụng thực hiệncác công việc sau:
- Lập các báo biểu và hệ thống kế toánmột cách nhanh chóng
- Tổng hợp số liệu từ nhiều bảng tính
- xử lý cơ sở dữ liệu
- Khởi động Windows
- Double click vào biểu tượng MS-Excel
* Thoát khỏi Excel:
Trang 6- …
& Nêu cách khởi động Excel
GV: Diễn giải và đặt một số câu
hỏi vấn đáp:
- Cách thoát khỏi Microsoft Excel
?
- …
& Nêu cách thoát khỏi Excel
& Gõ phím Alt gọi menu
& Biểu tượng là các hình vẽ
nhỏ đặc trưng cho lệnh có chức
năng tương tự như hình vẽ
C1: Gọi Menu -> File -> Exit
C2: Bấm Ctrl -> F4
III Màn hình giao tiếp của Excel:
- Title bar: Thanh tiêu đề dòng chứa têncủa một bảng tính
- Menu bar: Thanh thực dơn chứa dòng lệnhcủa Excel
- Tool bar : Là thanh công cụ chứa các biểutựng của các lệnh thường dùng của Excel
- Formular bar: Dòng hiển thị dữ liệu nhậpvào cho một ô (cell) hiện hành, bảng tính
- Status bar: Cho biết trạng thái hiện tại củabảng tính
+ Ready : Chờ nhập dữ liệu/công thức + Enter: Đang nhập dữ liệu hay côngthức
+ Edit: Đang điều chỉnh dữ liệu haycông thức trong ô hiện hành
4.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược cách khởi động, thoát khỏi Excel và tắt máy.
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày soạn: 20/9/2002
Tiết: 4
Tuần: 4
Ngày dạy:………
Trang 7Bài 4: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG EXCEL
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các khái niệm cơ bản trong bản tính Excel
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
Cấu trúc của worksheet, workbook
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Nêu những chức năng thông dụng thường dùng của Excel ?
Nêu cách khởi động và thoát khỏi Excel, màn hình giao tiếp của Excel ?
3 Nội dung bài mới:
GV: Vẽ hình sơ lượt một bảng
tính (đưa cho học sinh xem hình
của một bảng tính Excel) Diễn
giải sơ lược hình vừa vẽ
Vấn đáp học sinh bằng các câu
hỏi sau:
- Khái niệm, cấu trúc workbook?
- Khái niệm, cấu trúc worksheet?
- Cách di chuyển trong worksheet
& Các thao tác cơ bản về Workbook: (Xửlý file bảng tính)
· Mở 1 workbook: File->New (Ctrl+N)
· Mở 1 workbook đã có trên đĩa:
· Đóng 1 workbook: File -> Close
b.Worksheet: (hay còn gọi là bảng tính)
Là một tài liệu dùng để lưu trữ và xử lýtrong Excel Nó có dạng như một bảng tính lớnhình chữ nhậtđược kẻ ô gồm:
+ 256 cột (column):A,B,….,AA,AB,
+ 16384 hàng (row): 1,2,….,16384
Trang 8GV: Cho VD minh họa.
- Để biểu diễn 1 khối ô bằng địa
chỉ ta làm gì?
- Khái niêm ô hoạt động?
- …
& Ô hoạt động được xác định
bằng một khung hình chữ nhật
bao quanh gọi là con trỏ ô
& Cách di chuyển trong worksheet: Có thể
di chuyển con trỏ ô bằng cách di chuyển con trỏchuột tới ô đó và click mouse Ngoài ra có thểsử dụng các phím dịch chuyển con trỏ ô thôngdụng như: !,",#,$,PageUp,PageDown,…
c Vùng(range): Là tập hợp các ô(cell)được
xác định bởi ô góc trên bên trái và ô góc dướibên phải, giữa hai ô ngăn cách bởi dấu ( : )
d.Ô hoạt động: Là ô chịu sự tác động xử lý
dữ liệu như: Nhập dữ liệu,…Trong một thờiđiểm chỉ có một ô hoạt động
d.Fill handle: Là con trỏ nằm bên dưới bên
phải ô hoạt động
4.Cũng cố: Nhắc lại thao tác Fillhandle và cấu trúc workbook, worksheet.
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày soạn: 27/9/2002
Tiết: 5
Tuần: 5
Ngày dạy:………
Trang 9Bài 4: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG EXCEL (tt)
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các khái niệm cơ bản trong bản tính Excel
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
Các kiểu dữ liệu
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Nêu thao tác Fillhandle và các cách di chuyển trong Worksheet ?
3 Nội dung bài mới:
GV: Cho 1 số VD minh họa về
Các kiểu dữ liệu Diễn giải và
đưa ra một số câu hỏi vấn đáp:
- Kiểu dữ liệu số có đặc điểm
gì?
- …
- Muốn nhập 1 dãy số nhưng
được hiểu là 1 dãy ký hiệu ta
phải làm gì?
- Kiểu công thức là gì?
& Trong một ô chỉ có thể chứa
một kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu
của ô phụ thuộc vào ký hiệu đầu
tiên gõ vào
GV: cho VD minh họa Diễn giải
cách copy công thức kéo chuột
tại Fill handle, và đặt 1 số câu
hỏi vấn đáp:
- Có thể kéo chuột theo 4 chiều
để sao chéo công thức? (có)
- Có thể dùng cặp lệnh:
II Các kiểu dữ liệu:
Kiểu dữ liệu nhập vào 1 ô mặc định làGeneral và nếu định dạng theo chúng ta mongmuốn thì sử dụng lệnh thông qua chức nănglệnh Format -> number
1 Kiểu số: ký hiệu nhập vào đầu tiên là
số
2 Kiều chuỗi: Ký hiệu đầu tiên gõ vào là
chữ cái Trong trường hợp ta muốn nhập mộtchuỗi ký tự số thì ký tự đầu tiên là ( ‘ )
VD: Nhập ‘123
3 Kiểu công thức: Ký tự nhập vào đầutiên là dấu ( = ) Kết quả trình bày trong ôkhông phải là ký tự gõ vào mà chính là giá trịcủa công thức đó
* Các toán tử trong công thức:
Trang 10Edit -> copy và Edit->pasteđể
sao chép công thức? (có)
GV: Cho VD minh họa
còn lại
b Các kiểu địa chỉ:
- Địa chỉ tương đối: <Cột><Hàng>
- Địa chỉ tuyệt đối: $<Cột>$<Hàng>
- Địa chỉ hỗn hợp: $<Cột><Hàng>
Trang 11Bài 2: THỰC HÀNH
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh làm quen với phần mềm Excel và một số thao tác cơ bản trên
Excel
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và máy tính để thực hành
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
Các thao tác trên file
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề( thông qua thực hành mẫu)
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong lúc thực hành.
3 Nội dung bài mới:
& Chia nhóm thực hành ( mỗi
nhóm mỗi máy) Chuẩn bi phòng
máy các máy hoạt động tốt:
+ Trên máy điều có hệ
điều hành Windows
+ Trên máy điều có phần
mềm Excel
& Thực hành khởi động
Windows và thoát khỏi Windows,
kết hợp với khởi động Excel
& Giới thiệu một số nét chính
của Excel
& Giáo viên cho học sinh làm
quen các thao tác trên file
& Chú ý các thao tác trên
Chọn đường dẫn
Gõ tên file cần lưu vào khung File name OK
2 Mở file:
Thực hiện lệnh File ->Open
Chọn đường dẫn
Chọn tên file cần mở
OK
3.Đóng File:
Thực hiện lệnh File Close
4 Tạo file mới:
Thực hiện lệnh: File -> New WorkSheet
&CHÚ Ý:
Ôn tập lại các thao tác trên vùng đồngthời thực hành
Các lệnh trên có thể dùng chuột clickvào các biểu tượng trên thanh Toobar
4.Cũng cố: nhắc lại sơ lược các thao tác trên vùng và file, lưu ý cách thoát
khỏi Windows và tắt máy
Trang 125 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Trang 13I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các thao tác cơ bản trong bản tính Excel
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
Thay đổi độ rộng của cột và hàng
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Nêu các thao tác trên file ?
3 Nội dung bài mới:
GV: Mô tả và diễn giải cách
nhập dữ liệu, và đưa ra câu hỏi
vấn đáp:
- Cách nhập dữ liệu và bảng
tính?
- Khi thực hiện một thao tác nào
đó bị sai ta phải làm gì?
& Đặt mouse tại đường gạch
đứng giữa hai cột (trên tiêu đề
cột ) rồi nhấn và kéo mouse
& Lưu ý: Ta có thể click đúp
vào đường gạch đứng tiêu đề
giữa hai cột để thay đổi khổ rộng
của cột tương tự như các thao tác
trên cột ta có thể áp dụng cho
việc thay đổi chiều cao của hàng
I Cách nhập dữ liệu và hiệu chỉnh:
* Nguyên tắc chung:
Bước 1: Định vị con trỏ ô tại ô muốn nhập Bước 2: Nhập dữ liệu và kết thúc bằng
<Enter>
F Chú ý: Để hiệu chỉnh dữ liệu, ta định vị contrỏ ô tại ô đó và hiệu chỉnh trên thanh côngthức hoặc double click chuột và hiệu chỉnh ngaytại ô đó
II Cách phục hồi lại trạng thái trước đó:
Khi có 1 thao tác sai lầm, ta có thể luônluôn trả về trạng thái trước đó của nó bằnglệnh: Edit -> Undo
III Thay đổi khổ rộng của cột và chiều cao của hàng:
1 Thay đổi khổ rộng của cột: có 2 cách
dùng chuột, dùng phím
+ Chuột: Nhấn và kéo chuột trên đườnggạch đứng giữa hai cột để thay đổi khổ rộngcủa cột
+ Phím:
- Chọn 1 hay nhiều ô cần thay đổi
- Thực hiện lệnh Format -> ColumnWidth
- Gõ giá trị vào hộp ColumnWidth
- Nhắp OK hay ¿
1 Thay đổi chiều cao của hàng: có 2 cách
dùng chuột, dùng phím
+ Chuột: Nhấn và kéo chuột trên đường
Trang 14gạch ngang giữa hai hàng để thay đổi chiều caocủa hàng.
+ Phím:
- Chọn 1 hay nhiều ô cần thay đổi
- Thực hiện lệnh Format -> Row Height
- Gõ giá trị vào hộp Row Height
- Nhắp OK hay ¿
4.Cũng cố: nhắc lại sơ lược các thao tác nhập và hiệu chỉnh dữ liệu.
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày soạn: 14/10/2002
Tiết: 8
Tuần: 8
Ngày dạy:………
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các thao tác cơ bản trong bản tính Excel
Trang 15II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
Thao tác dữ liệu
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Nêu các thao tác định dạng dữ liệu?
3 Nội dung bài mới:
GV: Diễn giảng và cho ví dụ một
số trường hợp cần phải thực hiện
khi phải lập bảng tính Dưa ra
một số câu hỏi gợi mở:
- Hãy nêu các thao tác trên
vùng?
- Thao tác chọn vùng có mấy
cách và thao tác cụ thể như thế
nào?
- Các thao tác tương tự như các
thao tác trên vùng
- Thao tác chép vùng dữ liệu có
mấy cách và thao tác cụ thể như
thế nào?
& Đối với thao tác chép dữ liệu
cách 2:
Chỉ chép cho vùng bên
dưới hay bên phải của vùng
nguồn
* Lưu ý: Khi ta sao chép vùng dữ
liệu nào đó nếu:
+ Vùng nguồn của dữ liệu
IV Thao tác dữ liệu :
1 Chép dữ liệu :
Cách 1 :
- Chọn vùng dữ liệu muốn chép
- Gõ tổ hợp phím ^ - C ( Edit – Copy)
- Edit – Fill Down (chép xuống dưới )
- Edit – Fill Right (chép sang phải )
& Sự khách nhau khi ta sao chép có công thức tham chiếu địa chỉ tương đối hay tuyệt đối:
* Công thức tham chiếu địa chỉ tương đối: Địa chỉ tham chiếu có dạng Cột Dòng Khi
ta sao chép đến vùng đích thì địa chỉ thamchiếu của vùng đích sẽ thay đổi theo nghĩaphương, chiều và khoảng cách
* Công thức tham chiếu địa chỉ tuyệrt đối: Địa chỉ tham chiếu có dạng $ Cột $ Dòng Khi ta sao chép đến vùng đích thì địa chỉ thamchiếu của vùng đích sẽ giữ nguyên giống nhưvùng nguồn
Vd: Gõ dữ liệu vào:
Trang 16chứa dữ liệu số hay chuỗi thì kết
quả vùng đích sẽ giống vùng
nguồn
+ Nếu vùng nguồn dữ liệu
chứa dữ liệu kiểu công thức thì
kết quả vùng đích sẽ thay đổi
hay không phụ thuộc vào công
thức trong vùng nguồn là do tham
chiếu địa chỉ tương đối hay tuyệt
đối
GV: Diễn giảng 1 số trường hợp
cầp phải di chuyển và xóa dữ
liệu Đưa ra 1 số câu hỏi vấn
đáp:
- Thao tác chuyển vùng dữ liệu
có mấy cách và thao tác cụ thể
như thế nào?
- Thao tác xoá vùng dữ liệu có
mấy cách và thao tác cụ thể như
thế nào?
Đối với(*):
B3 sẽ là A3 + $B$1 K.quả = 5
B4 sẽ là A4 + $B$1 K.quả = 6
Đối với(**):
B3 sẽ là A3 + B2 K.quả = 7
B4 sẽ là A4 + B3 K.quả = 11
2 Cách chuyển dữ liệu :
Cách 1:
- Chọn vùng cần di chuyển
- Gõ^ - X (Edit Cut)
- Chọn vùng đích
- Gõ ^ - V (Edit – Paste ) Cách 2 :
- Chọn vùng nguồn
- Di chuyển Mouse sao cho thành mũitên
- Nhấn và kéo Mouse đến vị trí củavùng đích
3 Xóa dữ liệu : - Chọn vùng
- Gõ Delete
- OK hay Enter
4.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác trên dữ liệu như copy di chuyển.
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được cách giải quyết bài toán bằng bảng tính Excel
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và một số bài tập thực hành
Trang 17Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
Thao tác dữ liệu
Chèn cột dòng, ô trống
Liên kết dữ liệu
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề( thông qua bài tập)
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
3 Nội dung bài mới:
Bài tập Excel số 1
3 CÒN LẠI = LƯƠNG – TẠM ỨNG
4 Tính tổng các cột
5 Lưu bảng tính với tên BTEX1
Làm bài tập Excel số 1
Trang 184.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác trên dữ liệu, lưu ý cách thoát khỏi
Windows và tắt máy
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
I Mục đích yêu cầu: Học sinh nám bắt cách thực hiện các thao tác trình bày bảng
tính, và các thao tác copy, fillhanhdle, v.v
II Chuẩn bị:
Trang 19Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và máy tính để thực hành.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề( thông qua thực hành mẫu)
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong lúc thực hành.
3 Nội dung bài mới:
Thực hành bài tập Excel số 1 của tiết bài tập trước, và làm bài tập Excel số
1 TRỊ GIÁ = SỐ LƯỢNG x ĐƠN GIÁ
2 THUẾ = 5% của TRỊ GIÁ
3 C.CHỞ bằng 3% TRỊ GIÁ
4 T.TIỀN bằng tổng của TRỊ GIÁ C,CHỞ và THUẾ
5 Tính tổng các cột
6 Lưu bảng tính với tên BTEX2
Trang 204.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác trên dữ liệu, lưu ý cách thoát khỏi
Windows và tắt máy
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày soạn: 4/11/2002
Tiết: 11
Tuần: 11
Ngày dạy:………
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các thao tác định dạng dữ liệu
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án
Trang 21Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
- Sắp xếp dữ liệu.
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thao tác định dạng dữ liệu?
3 Nội dung bài mới:
& Khi nhập số vào một ô và con
số đó phụ thuộc vào hai thành
phần:
- Category: loại hay lớp
- Format Code: mã định dạng
Trong đó các loại gồm
Number, Date, Time, Percent,
Currency,…Trong loại gồm nhiều
dạng: MM/DD/YY,
DD/MM/YY,…
& Khi ta nhập dữ liệu vào trong
ô có thể phân bố dựa vào ba
thành phần:
- Phân bố theo ngang
(Horizontal) trong ô
+ Left: Canh trái
+ Right: Canh phải
+ Center: Canh giữa
+ Justyly: Canh điều
+ Center across selection:
Canh giữa của khối
- Phân bố dọc (Vertical) trong
ô
+ Top: Canh trên
+ Center: Canh giữa
+ Bottom: Canh dưới
- Trải dữ liệu theo chiều
ngang dọc (Orientation)
& Khi khởi động Excel ta nên
chọn một Font, Size, Style,…cho
bảng tính
Ví dụ như chọn:
I Định dạng dữ liệu:
1 Định dạng tham số:
- Chọn vùng chứa đữ liệu
- Thực hiện lệnh Format -> Cell ->Number
- Chọn kiểu định dạng
- Nhắp OK hay ¿
2 Định vị dữ liệu trong ô :
- Chọn vùng chứa đữ liệu
- Thực hiện lệnh Format -> Cell ->Alignment
- Chọn kiểu định dạng (Chọn phân bốngang dọc và hình thức trải dữ liệutrong Orientation )
- Nhắp OK hay ¿
3 Chọn Font chữ cho WorkSheet:
- Chọn vùng chứa đữ liệu
- Thực hiện lệnh Format -> Cell ->Font
- Chọn Font chữ trong hộp Font
- Chọn Style trong Font Style vàEffects
- Chọn Size trong Size
- Nhắp OK hay ¿
4 Kẻ khung:
- Chọn vùng chứa đữ liệu
- Thực hiện lệnh Format -> Cell ->Border
- Chọn kiểu định dạng (các kiểu viềnquanh trong Stype, màu nền Shade)
- Nhắp OK hay ¿
5 Định dạng nền dữ liệu:
Trang 22& Nêu một số VD yêu cầu thực
tế thường hay có các nhu cầu
thêm các dòng các cột của một
bảng tính nào đấy?
- Nêu các bước của việc chèn
thêm 1 dòng ?
- Nêu các bước của việc chèn
thêm 1 dòng, 1 cột và nhiều ô ?
· Thay vì thực hiện lệnh ta
cũng có thể kích chuột phải
chọn lệnh tương ứng
- Nêu các bước của việc hủy bỏ
1 dòng, 1 cột và nhiều ô ?
- Chọn vùng chứa đữ liệu
- Thực hiện lệnh Format -> Cell ->Patters
- Chọn kiểu tạo nền, màu chữ màunền
- Nhắp OK hay ¿
6 Vẽ hình:
- Thực hiện lệnh View -> ToolBar
- Click chuột chọn Drawing trong ShowToolbar rồi chọn tiếp Show trong cửasổ Toolbar
- Dùng chuột click vào các ký hiệu cầnvẽ
II Chèn cột, dòng và ô trống :
+ OK hay Enter
4.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác định dạng dữ liệu.
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị tiết bài tập tiết theo.
Trang 23I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được cách trình bày bảng tính và thay đổi bảng tính theođúng yêu cầu
II Chuẩn bị:
Trang 24Giáo viên: Chuẩn bị giáo án.
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
- Các thao tác trên bảng tính.
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thao tác định dạng dữ liệu?
3 Nội dung bài mới:
Trang 251 Tính PCCV biết CHỨC VỤ là: “GĐ” : 5000 hoặc “TP” : 4000; “PP” : 3000 ;
“BV” và ngày công trên 23: 2000; Còn lại không có phụ cấp
2 Lương bằng lương cơ bản nhân với ngày công nhưng nếu ngày công trên 25thì mỗi ngày dư sẽ được tính gấp đôi
3 Tạm ứng tính bằng 2/3 ( tổng số lương + Phụ cấp chức vụ) tính tròn đến hàngngàn, nhưng không được tạm ứng trên 25000
4 Còn lại bằng Phụ cấp chức vụ + lương – tạm ứng
5 Tính tổng các cột và giá trị trung bình các cột
6 Tính giá trị lớn nhất nhỏ nhất của các cột
7 Lưu bảng tính với tên BTEX3
4.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác trên dữ liệu.
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày soạn: 18/11/2002
Tiết: 13
Tuần: 13
Ngày dạy:………
Trang 26KĨ THUẬT TRÊN BẢNG TÍNH (tt)
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các thao tác trên dữ liệu và sắp xếp dữ liệu
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
- Sắp xếp dữ liệu.
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thao tác định dạng dữ liệu?
3 Nội dung bài mới:
GV: Diễn giảng một số trường
hợp lập bảng tính cần phải hủy
bỏ cột hoặc dòng Đặt câu hỏi
gợi mở:
- Nêu một số VD yêu cầu thực tế
thường hay có các nhu cầu hủy
bỏ các dòng các cột của một
bảng tính nào đấy?
& Trong Microsoft Excel, ta có
thể sắp xếp số liệu trong một
phạm vi được chọn một cách độc
lập với các cell ngoài khu vực
chọn Việc sắp xếp ta có thể thực
hiện trên hàng ngang hay hàng
dọc Trong quá trình mà ta muốn
sắp xếp thì bạn phải chọn các
cell sao cho chúng liên hệ lẫn
nhau nếu không chúng sẽ cho ra
những kết quả không đúng
* Excel cho phép sắp xếp
dữ liệu tối đa theo ba khóa
V Huỷ bỏ dòng , cột , ô :
1.Hủy bỏ cột :
+ Click hoặc nhấn và kéo Mouse tạicác cột của column headings trên bản tính
+ Thực hiện lệnh Edit – Delete + Entire Column
+ OK hay Enter
2 Hủy bỏ dòng:
+ Click hoặc nhấn và kéo Mouse tạicác cột của Row Headings trên bảng tính + Thực hiện lệnh Edit – Delete
+ Entire Row
+ OK hay Enter
3 Hủy bỏ ô:
+ Chọn vùng cần bỏ các ô trống + Thực hiện lệnh : Edit Delete
+ Chọn shift cell right chuyển dữ liệubên phải vào vùng bị hủy bỏ, shift cells downchuyển dữ liệu phía dưới vào vùng bị hủy bỏ + OK hay Enter
VI Sắp xếp dữ liệu :
+ Chọn phạm vi cần sắp xếp thôngthường không chọn tiêu đề và số thứ tự
Trang 27&VD:
Trong danh sách một lớp
Bạn sắp xếp theo :
Họ : 1st Key
Tên :2nd Key
Năm sinh :3rd Key
GV: Diễn giảng một số trường
hợp lập bảng tính cần phải liên
kết bảng tính Đặt câu hỏi gợi
mở:
- Trong trường hợp nào ta cần
phải liên kết dữ liệu?
- Thao tác chèn dữ liệu vào bảng
tính như thế nào?
· Liên kết dữ liệu: Việc lên
kết dữ liệu giữa các bảng
tính của Excel hay giữa
bảng tính của Excel với một
hồ sơ khác thì chúng phải
thông qua vùng nhớ ký ức
(vùng nhớ trung gian) được
gọi là Clip broad
+ Thực hiện lệnh: Data – Sort , trong đó : + Khung 1st Key (khoá 1) , yêu cầu gõđịa chỉ của cell dùng để làm cơ sở cho việc sort, ta có thể dùng Mouse nhấp vào cell mà bạnmuốn sắp xếp
+ Nếu 1st Key chưa đáp ứng được việcsắp xếp thì ta dùng thêm 2nd Key , 3rd Key đểđáp ứng đủ chỉ tiêu sắp xếp
+ Ở mổi Key nếu chọn : Ascending : Tâng dần Descending : Giãm dần + OK hay Enter
VII LIÊN KẾT DỬ LIỆU :
Việc liên kết dử liệu giữa các bảng tínhcủc Excel hay giữa bảng tính của Excel với mộthồ sơ khác thì chúng phải thông qua vùng nhớký ức (vùng nhớ trung gian) Được gọi làClipboard Ở đây bạn chỉ cần liên quan đếnviệc liên kết dử liệu giữa các bảng tính vớinhau
1 Chèn dữ liệu từ bảng tính này sang bảng tính khác có tính toán :
+ Ta phải mở hai bảng tính cùng một lúctrên màn hình của Excel
+ Di chuyển con trỏ ô đến bảng tính nguồn + Chọn vùng muốn chép (source )
+ Thực hiện lệnh Edit- Copy (^ _ C ) + Di chuyển con trỏ ô đến bảng tính đích + Di chuyển đến ô góc trên bên trái củavùng chép (vùng đích )
+ Thực hiện lệnh Edit- Paste Special
4.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác sắp xếp dữ liệu.
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài tập tiết sau thực hành.
Ngày soạn: 25/11/2002
Tiết: 14
Tuần: 14
Ngày dạy:………
Trang 28THỰC HÀNH
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các thao tác trên dữ liệu và sắp xếp dữ liệu
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
- Sắp xếp dữ liệu.
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thao tác sắp xếp dữ liệu ? Liên kết dữ liệu ?
3 Nội dung bài mới:
Trang 291 Tính PCCV biết CHỨC VỤ là: “GĐ” : 5000 hoặc “TP” : 4000; “PP” :
3000 ; “BV” và ngày công trên 23: 2000; Còn lại không có phụ cấp
2 Lương bằng lương cơ bản nhân với ngày công nhưng nếu ngày công trên
25 thì mỗi ngày dư sẽ được tính gấp đôi
3 Tạm ứng tính bằng 2/3 ( tổng số lương + Phụ cấp chức vụ) tính tròn đếnhàng ngàn, nhưng không được tạm ứng trên 25000
4 Còn lại bằng Phụ cấp chức vụ + lương – tạm ứng
5 Sáp xếp dữ liệu số tiền Còn Lại giảm dần
6 Tính tổng các cột và giá trị trung bình các cột
7 Tính giá trị lớn nhất nhỏ nhất của các cột
8 Lưu bảng tính với tên BTEX3
4.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác sắp xếp dữ liệu.
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài tập tiết sau thực hành.
Ngày soạn: 2/12/2002
Trang 30Tuần: 15
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được các thao tác trên dữ liệu và sắp xếp dữ liệu
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
- Sắp xếp dữ liệu.
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thao tác sắp xếp dữ liệu ? Liên kết dữ liệu ?
3 Nội dung bài mới:
Trang 313 Số tiền thu được bằng trị giá trừ cho tiền thuế.
4 Tính tổng các cột
5 Lưu bảng tính với tên BTEX4
4.Cũng cố: Nhắc lại sơ lược các thao tác sắp xếp dữ liệu.
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài tập tiết sau ôn tập.
Trang 32Tiết: 16
Tuần: 16
ÔN TẬP.
I Mục đích yêu cầu:
Học sinh ôn lại các thao tác trên vùng dữ liệu và sắp xếp dữ liệu
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
- Sắp xếp dữ liệu
- Thao tác trên vùng
IV Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Thiết giảng và vấn đáp, ôn tập kiểm tra
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 15’
3 Nội dung bài mới:
- Nhắc lại lý thuyết các
phần cơ bản
- Cách thành lập công
thức tính toán
- HS: Giải bài tập
I Đề cương ôn tập:
+ Thao tác trên vùng dữ liệu.
+ Định dạng dữ liệu
+ Sắp xếp dữ liệu
II Bài tập:
+ Làm các bài tập SGK, tập bài tập:1->
6
+ Thực hành
4.Cũng cố: Các thao tác sắp xếp dữ liệu, thao tác với dữ liệu.
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài tập tiết sau kiểm tra học kỳ I.
Ngày soạn: 16/12/2002
Trang 33Tuần: 17
KIỂM TRA HỌC KỲ I.
I Mục đích yêu cầu:
Kiểm tra các thao tác trên vùng dữ liệu và sắp xếp dữ liệu
Cách trình bày sơ lược bảng tính
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, đáp án và biểu điểm
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
III Kiến thức trọng tâm:
- Sắp xếp dữ liệu
- Thao tác trên vùng
IV Phương pháp giảng dạy:
Câu 1: Nêu các thao tác (từng bước cụ thể ) trên vùng dữ liệu? 2,5đ
Câu 2: Nêu các thao tác (từng bước cụ thể ) sắp xếp dữ liệu? 2,5đ