- Một trong những biểu bảng được thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm của hs như sau: Hình 1 _SGK/4 GV: dùng bảng phụ minh họa H1 _SGK/4 GV: Tác dụng của việc quản lí điểm của học sinh
Trang 1Ngày Soạn: 18/8/2011
Tiết theo PPCT: 01
§1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết khái niệm CSDL
2 Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3 Thái độ: Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng
ngày
II chuÈn bÞ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:Bảng phụ, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.
2 Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:Không
3 Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán quản lí
GV: Đặt câu hỏi:
Theo em để quản lí thông tin về điểm của
học sinh trong một lớp em nên lập danh sách
chứa các cột nào?
GV: Gợi ý: Để đơn giản vấn đề cột điểm nên
tượng trưng một vài môn VD: Stt, hoten,
ngaysinh, giới tính, đòan viên, tóan, lý, hóa,
văn, tin
HS: Suy nghĩa và trả lời câu hỏi
Để quản lí thông tin về điểm của học sinh trong
một lớp ta cần cột Họ tên, giới tính, ngày sinh,
địa chỉ, tổ, điểm toán, điểm văn, điểm tin
1 Bài toán quản lí:
- Bài toán quản lí là bài toán phỏ biến trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội Một xã hội ngày càng văn minh thì trình độ quản lí các tổ chức hoạt động trong xã hội đó ngày càng cao Công tác quản lí chiếm phần lớn trong các ứng dụng của tin học
- Để quản lý học sinh trong nhà trường, người
ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng
để chứa thông tin cần quản lý
- Một trong những biểu bảng được thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm của hs như sau: (Hình 1 _SGK/4)
GV: (dùng bảng phụ minh họa H1 _SGK/4)
GV: Tác dụng của việc quản lí điểm của học
sinh trên máy tính là gì?
-HS: Dễ cập nhật thông tin của học sinh, lưu trữ
khai thác và phục vụ thông tin quản lí của nhà
- Việc tạo lập hồ sơ không chỉ đơn thuần là để lưu trữ mà chủ yếu là để khai thác, nhằm phục
vụ các yêu cầu quản lí cảu nhà trường
Hoạt động 2: Tìm hiểu các công việc thường 2 Các công việc thường gặp khi xử lí thông
Trang 2gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức
GV: Em hãy nêu lên các công việc thường gặp
khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
1 Tạo lập hồ sơ đối tượng cần quản lý
2 Cập nhật hồ sơ như thêm, xóa, sửa hồ sơ
3 Khai thác hồ sơ như tìm kiếm, sắp xếp, thống
kê, tổng hợp, in ấn,…
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV: Mục đích cuối cùng của việc tạo lập, cập
nhật, khai thác hồ sơ là phục vụ hỗ trợ cho quá
trình lập kế hoạch, ra quyết định xử lí công việc
của người có trách nhiệm
VD: Cuối năm học, nhờ các thống kê, báo cáo
vè phân loại học tập mà Hiệu trưởng ra quyết
định thưởng cho những hs giỏi,
tin của một tổ chức.
Công việc quản lí tại mỗi nơi, mỗi lĩnh vực
có những đặc điểm riêng về đối tượng quản lí cũng như về phương thức khai thác thông tin Công việc thường gặp khi xử lí thông tin bao gồm: tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ
- Dựa vào yêu cầu quản lí thông tin của chủ thể để xác định cấu trúc hồ sơ VD: ở hình 1,
hồ sơ của mỗi học sinh là một hàng có 11 thuộc tính
- Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết cho hồ
sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định VD; hồ sơ lớp dưới, kết quả điểm thi học kì các môn học,
b) Cập nhật hồ sơ:
Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần được cập nhật để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng với thực tế
Một số việc thường làm để cập nhật hồ sơ:
- Sửa chữa hồ sơ;
- Bổ sung thêm hồ sơ;;
- Xóa hồ sơ.
c) Khai thác hồ sơ:
Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai thác chúng, phục vụ cho công việc quản lí
Khai thác hồ sơ bao gồm các công việc chính sau:
- Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lí của tổ chức VD: sắp xếp theo bảng chữ cái của tên học sinh, theo điểm của môn học nào đó,
- Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin thỏa mãn một số yêu cầu nào đó VD: tìm họ tên hs có điểm môn Tin cao nhất,
- Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng VD: Xác định điểm cao nhất, thấp nhất môn Tin,
- Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu nào đó VD: danh sách HSG của lớp,
4 Củng cố.
Trang 3Qua bài học yêu cầu học sinh cần nắm được:
- Các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản;
- Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức
5 Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 1 – SGK 16
- Xem trước §1 Một số khái niệm cơ bản - Mục 3a, b
1 Kiến thức Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống;
2 Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3 Thái độ: Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng
ngày
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ.
2 Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết?
- Trong CSDL đó có những thông tin gì?
- CSDL phục vụ cho những đối tượng nào, về vấn đề gì?
3 Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ sở dữ
liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
GV: Treo bảng phụ hình 1 SGK trang 4
Qua thông tin có trong hồ sơ lớp: Tổ trưởng cần
quan tâm thông tin gì? Lớp trưởng và bí thư
muốn biết điều gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV: Tổng hợp: Có nhiều người cùng khai thác
CSDL và mỗi người có yêu cầu, nhiệm vụ
riêng
GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so với
một dữ liệu lưu trên giấy?
HS: Dữ liệu lưu trên máy tính được lưu trữ ở bộ
nhớ ngoài có khả năng lưu trữ dữ liệu khổng lồ,
tốc độ truy xuất và xử lí dữ liệu nhanh chóng và
chính xác
GV: Nhằm đáp ứng được nhu cầu trên, cần
thiết phải tạo lập được các phương thức mô tả,
3 Hệ cơ sở liệu:
a) Khái niệm CSDL và hệ quản trị CSDL
Để đáp ứng các yêu cầu khai thác thông tin, phải tổ chức thông tin thành một hệ thống với
sự trợ giúp của máy tính điện tử
Trang 4các cấu trúc dữ liệu để có thể sử dụng máy tính
trợ giúp đắc lực cho con người trong việc lưu
trữ và khai thác thông tin
GV: Thế nào là cơ sở dữ liệu?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSDL,
nhưng các định nghĩa đều phải chứa 3 yếu tố cơ
bản:
- Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức;
- Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài;
- Nhiều người khai thác.
GV: Phần mềm giúp người sử dụng có thể tạo
CSDL trên máy tính gọi là gì?
HS: hệ quản trị,
GV: Để tạo lập, lưu trữ và cho phép nhiều
người có thể khai thác được CSDL, cần có hệ
thống các chương trình cho phép người dùng
giao tiếp với CSDL
GV: Hiện nay có bao nhiêu hệ quản trị CSDL?
HS: Các hệ quản trị CSDL phổ biến được nhiều
người biết đến là MySQL, SQL, Microsoft
Access, Oracle,
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 SGK
GV: Hình 3 trong SGK đơn thuần chỉ để minh
họa hệ CSDL bao gồm CSDL và hệ QTCSDL,
ngoài ra phải có các chương trình ứng dụng để
việc khai thác CSDL thuận lợi hơn
Khái niệm CSDL:
Một CSDl (Database) là một tập hợp các
dữ liệu có liên quan với nhau,chứa thông tin
của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ti, một nhà máy, ),
được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người
dùng với nhiều mục đích khác nhau.
VD: Hồ sơ lớp trong hình 1 khi được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy tính có thể xem là một CSDL, hầu hết các thư viện ngày nay đều
có CSDL, hãng hàng không quốc gia Việt Nam có CSDL chứa thông tin về các chuyến bay,
Khái niệm hệ QTCSDL:
Là phần mềm cung cấp mi trường thuận lợi
và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL (Database Management System).
Chú ý: - Người ta thường dùng thuật ngữ hệ
cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL cùng với hệ
QTCSDL và khai thác CSDL đó
- Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:
+ Cơ sở dữ liệu;
+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu;
+ Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng, )
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng
GV: Việc xây dựng, phát triển và khai thác các
hệ CSDL ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn
trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo
- Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền thiết
bị và theo dõi việc sản xuất các sản phẩm trong các nhà máy, hàng tồn trong kho hay trong cửa hàng và các đơn đặt hàng
- Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổ phần, tình hình kinh doanh mua bán tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, …
- Các giao dịch qua thể tín dụng cần quản lí việc bán hàng bằng thẻ tín dụng và xuất ra báo cáo tài chính định kì
- Hãng hàng không cần quản lí các chuyến
Trang 5bay, việc đăng kí vé và lịch bay,…
- Tổ chức viễn thông cần ghi nhận các cuộc gọi, hóa đơn hàng tháng, tính toán số dư cho các thể gọi trả trước,…
- Vui chơi giải trí,……
4 Củng cố
- Các khái niệm về CSDL, hệ quản trị CSDL và hệ CSDL
- Vai trò của CSDL trong xã hội hiện đại
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống
5 Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 4 - SGK 16
1 Kiến thức: - Biết khái niệm hệ QTCSDL;
- Biết các chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin;
2 Kỹ năng: Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
3 Thái độ: Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ.
2 Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Trình bày định nghĩa của hệ quản trị cơ sở dữ liệu? So sánh sự khác nhau giữa CSDL
và hệ QTCSDL ?
Câu 2: Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL? Lấy ví dụ đối với tính cấu trúc và tính toàn vẹn?
3 Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng của
hệ quản trị cơ sở dữ liệu
GV: Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL?
HS: Trả lời câu hỏi
Là phần mềm cung cấp môi trường thuận
lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai
thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản
trị CSDL (Database Management System).
GV: Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ
bản nào?
1 Các chức năng của hệ QTCSDL.
Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản sau:
Trang 6HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
Có 3 chức năng:
a) Cung cấp cách tạo lập cơ sở dữ liệu
b) Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ liệu
c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển
việc truy cập vào dữ liệu
GV: Trong Pascal để khai báo biến i, j là kiểu
số nguyên, k là kiểu số thực để dùng trong
chương trình em làm thế nào?
HS: Var i, j: integer; k: real;
GV: Cũng trong Pascal để khai báo cấu trúc
bản ghi Học sinh có 9 trường: hoten, ngaysinh,
gioitinh, doanvien, toan, ly, hoa, van, tin:
HS: Type Hocsinh = record;
GV: Thế nào là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
• Do hệ quản trị CSDL cung cấp cho
HS: - Khai báo kiểu dữ liệu và cấu trúc dữ liệu
- Khai báo các ràng buộc trên dữ liệu
GV: Thế nào là ngôn ngữ thao tác dữ liệu?
HS: Là ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu
cầu cập nhật hay khai thác thông tin
GV: Các thao tác dữ liệu?
HS: - Xem nội dung dữ liệu
- Cập nhật dữ liệu (nhập, sửa, xóa dl).
- Khai thác dữ liệu (sắp xếp, tìm kiếm, kết
xuất báo cáo, )
GV: Chỉ có những người thiết kế và quản lí
CSDL mới được quyền sử dụng các công cụ
này Người dùng chỉ nhìn thấy và thực hiện
được các công cụ ở a, b
a) Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
Một hệ QTCSDL phải cung cấp một môi trường cho người dùng dễ dàng khai báo kiểu
dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin và các ràng buộc trên dữ liệu Để thực hiện được chức năng này, mỗi hệ QTCSDL
cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.
b) Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ liệu
Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay tìm kiếm, kết xuất thông tin
được gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu.
Thao tác dữ liệu gồm:
- Cập nhật (nhập, sửa, xoá dữ liệu);
- Khai thác (tìm kiếm, kết xuất DL)
c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào dữ liệu
Để góp phần đảm bảo được các yêu cầu đặt ra cho một hệ CSDL, hệ QTCSDL phải
có các bộ chương trình thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn chặn
sự truy cập không được phép
- Duy trì tính nhất quán của dữ liệu;
- Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời để bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn và tính nhất quán;
- Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm;
- Quản lí các mô tả dữ liệu
4 Củng cố
- Các chức năng của hệ quản trị CSDL
Trang 7- Hoạt động của một hệ quản trị CSDL.
5 Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 – SGK 20
- Xem trước §2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Mục 3, 4.
1 Kiến thức: Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.
2 Kỹ năng: Biết các bước xây dựng CSDL
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ;
2 Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Vì sao hệ QTCSDL lại có khả năng kiểm soát và điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy cho VD minh họa?
3 Tiến trình bài học:
GV: Đặt vấn đề: Liên quan đến hoạt động của
một hệ CSDL, có thể kể đến bao vai trò khác
nhau của con người
Hoạt động 1 Vai trò của con người khi làm
việc với hệ cơ sở dữ liệu
GV: Nhiệm vụ của người quản trị CSDL?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Thiết kế và cài đặt CSDL, hệ QTCSDL, và
các phần mềm có liên quan
- Cấp phát các quyền truy cập CSDL
- Duy trì các hoạt động hệ thống nhằm thỏa
mãn các yêu cầu của các ứng dụng và của
3 Vai trò của con người khi làm việc với hệ
cơ sở dữ liệu:
a) Người quản trị cơ sở dữ liệu
Là một người hay nhóm người được trao quyền điều hành CSDL
Nhiệm vụ của người quản trị CSDL:
- Quản lí các tài nguyên của CSDL, hệ QTCSDL, và các phần mềm có liên quan
- Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập cho người dùng, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL Nâng cấp hệ CSDL: bổ sung, sửa đổi để cải tiến chế độ khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng
- Bảo trì CSDL: thực hiện các công việc bảo
Trang 8người dùng
GV: Vai trò của người lập trình ứng dụng?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
GV: Người dùng thường được phân thành
GV: Đặt vấn đề: Việc xây dựng CSDL của
một tổ chức được tiến hành theo các bước:
Bước 1: Khảo sát;
Bước 2: Thiết kế;
Bước 3: Kiểm thử
HS: Lắng nghe và ghi bài đầy đủ
GV: Theo em bước khảo sát ta cần thực hiện
những công việc gì?
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi
GV: Giới thiệu bước thiết kế CSDL
HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài
GV: Giới thiệu bước kiểm thử
HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài
4 Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu Bước 1: Khảo sát
- Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí
- Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ
- Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra
- Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng
5 Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 4, 5, 6 – SGK 20
- Chuẩn bị tiết Bài tập.
Ngày…… tháng…… năm 2011
Ký duyệt GA tuần
Trang 9- Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí của một công việc đơn giản.
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản
2 Kĩ năng: Bớc đầu hình thành kĩ năng t duy khảo sát thực tế cho ứng dụng của CSDL.
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, Sỏch GK Tin 12, máy tính, mỏy chiếu
2 Chuẩn bị của học sinh: Sỏch GK tin 12, vở ghi.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng
Nhóm khác trao đổi bổ sung
GV: Nhận xét phần bài làm của Hs
GV: Gợi ý và hớng dẫn hs
Hs: Làm bài theo nhóm
Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng
Nhóm khác trao đổi bổ sung
GV: Nhận xét phần bài làm của Hs
GV: Gợi ý và hớng dẫn học sinh
Hs: Làm bài theo nhóm
Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng
Nhóm khác trao đổi bổ sung
GV: Nhận xét phần bài làm của Hs
GV: Gợi ý và hớng dẫn hs trên cơ sở đã thảo
luận ở bài 3
Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng
Nhóm khác trao đổi bổ sung
GV: Nhận xét phần bài làm của Hs
Bài 1.
Tìm hiểu nội quy th viện, thẻ th viện, phiếu
m-ợn sách, sổ quản lí sách của th viện trờng THPT
Bài 4 Theo em CSDL th viện của trờng em cần
những bảng nào? mỗi bảng cần những cột nào
4 Củng cố và luyện tập:
Yờu cầu cỏc em về nhà đọc và nghiờn cứu bài HQTCSDL
Ngày…… thỏng…… năm 2011
Ký duyệt GA tuần
Trang 101.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ (hoặc máy
chiếu), tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ
2 Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi, hoạt động theo nhóm nhỏ.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV: Dùng máy chiếu hoặc bảng phụ ra đề để học
sinh theo dõi bài tập của mình
HS: Theo dõi bài tập, từng nhóm thảo luận nội dung
đã được GV phân công
Nội dung đề số 1 và đề số 2 được ghi trong bảng phụ hoặc được trình chiều bằng máy chiếu
Là GVChủ nhiệm
tiết/năm
Hệ số lương
Trang 1175 Minh Châu 3/5/75 Nữ K Toán 620 2.90
a) Với hồ sơ trên, theo em có thể thống kê và tổng hợp những gì?
b) Em hãy đưa ra hai ví dụ về khai thác dữ liệu phải sử dụng dữ liệu của nhiều cá thể?
c) Hai yêu cầu tìm kiếm thông tin với điều kiện phức tạp?
Câu 2: Khi dữ liệu ở câu 1 được lưu trong RAM có thể được xem là một CSDL đơn giản không?
Vì sao?
Câu 3: Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau
đây là sai?
a) Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi;
b) Tệp hồ sơ có thể xuất hiện trong hồ sơ mới;
c) Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng;
d) Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra
Nội dung đề số 2
Câu1: Cho hồ sơ lớp như hình dưới, em hãy cho biết:
a) Ai có thể là người tạo lập hồ sơ?
b) Những ai có quyền sửa chữa hồ sơ và thường sửa chữa những thông tin gì?
Câu 2: Bài tập 3 trong SGK trang 16.
Giả sử phải xây dựng một CSDl để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, theo em cần phải lưu trữ những thông tin gì? Em hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư
Hoạt động 2: Thực hiện bài tập.
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp
là một số thông tin có thể khai thác:
- Có bao nhiêu thầy giáo và cô giáo trong trường;
- Số giáo viên là chủ nhiệm lớp;
Số giáo viên dạy một môn nào đó (vd Văn, toán , tin, );
- Tổng số tiết dạy của giáo viên trong trường;
- Có bao nhiêu giáo viên tuổi đời dưới 30, b) Ví dụ khai thác thông tin của nhiều cá thể:
- Tổng số tiết của các giáo viên môn toán;
- Tính số tiết trung bình của các giáo viên trong trường
c) Ví dụ tìm giáo viên môn Toán dạy nhiều tiết nhất;
Tìm GV môn Tin có hệ số lương cao nhất
Bài 2: Không thể coi là CSDL được vì khi tắt
máy thông tin trong RAM sẽ bị mất, không thể khai thác dữ liệu nhiều lần và lâu dài theo thời
Trang 12GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp
và đưa ra kết luận
HS: Quan sát và ghi chép
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp
và đưa ra kết luận
HS: Quan sát và ghi chép
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp
và đưa ra kết luận
HS: Quan sát và ghi chép
GV: Hướng dẫn HS làm bài 2
GV: Theo em khi xây dựng một CSDL để quản
lí mượn/ trả sách cần quan tâm tới các đối
tượng nào?
HS: Suy nghĩ thảo luận và trả lời câu hỏi
CSDL thư viện có thể có các đối tượng là:
người mượn, sách, tác giả,
GV: Với mỗi đối tượng trên cần quản lí những
thông tin gì?
Hs: Thảo luận và đưa ra câu trả lời
GV: Em hãy cho biết những việc phải làm để
đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
gian Thông tin của CSDL nhất thiết phải được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài
Bài 3: B, C, D là sai Vì trong máy tính việc
tìm kiếm hồ sơ tương tự như tra từ điển, vì vậy điều khẳng định A là đúng Thông tin tìm thấy
sẽ được sao chép để hiện thị lên màn hình hay ghi ra đĩa, thẻ nhớ USB, Vì vậy, không có việc thêm hồ sơ hay thông tin bị mất
Câu 1: Với hồ sơ lớp như trên:
a) Người tạo lập hồ sơ có thể là Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc người được BGH phân công tạo lập hồ sơ
b) Cập nhật hồ sơ: Các giáo viên bộ môn (cập nhật điểm), giáo viên chủ nhiệm (cần nhận xét đánh giá cuối năm)
Câu 2: Tùy theo thực trạng thư viện trường,
các thông tin chi tiết có thể khác nhau Nói chung, CSDL thư viện có thể có các đối tượng là: người mượn, sách, tác giả, hóa đơn nhập, biên bản giải quyết sự cố mất sách, đền bù sách, biên bản thanh lí,
* Thông tin về từng đối tượng có thể như sau:
- Người mượn (HS): số thẻ, họ và tên, ngày sinh, giới tính, lớp, địa chỉ, ngày cấp thẻ, ghi chú,
- Sách: Mã sách, tên sách, loại sách, nhà XB, năm XB, giá tiền, mã tác giả;
- Tác giả: Mã tác giả, họ và tên tác giả, ngày sinh, ngày mất,
- Đền bù: Số hiệu biên bản đền bù, mã sách, số lượng đền bù, tiền đền bù,
- Phiếu mượn (quản lí việc mượn sách): Mã thẻ, số phiếu, ngày mượn, ngày cần trả, mã sách, số lượng sách mượn,
* Những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư:
- Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách trong kho, ghi sổ trả/ mượn và trao sách cho học sinh mượn;
- Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả và phiếu mượn, ghi sổ mượn/ trả, ghi sự cố sách trả quá hạn hoặc hư hỏng (nếu có), nhập sách về kho,
Trang 13- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL;
2 Kỹ năng: Biết các bước xây dựng CSDL.khi làm việc với hệ CSDL.
3 Thái độ: Học sinh ý thức tự học và học tập nhóm.
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ.
2 Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HS: Thực hiện phân chia nhóm theo yêu cầu
của giáo viên
GV: Ra bài tập cho học sinh
Yêu cầu: Nhóm 1+4 làm đề 1;
Nhóm 2+3 làm đề 2
GV: Dùng bảng phụ ra đề để học sinh theo
dõi bài tập của mình
HS: Theo dõi bài tập, từng nhóm thảo luận nội
dung đã được GV phân công
Đề bài tập 1 và bài tập 2 được viết lên bảng hoặc viết bằng bảng phụ
Nội dung đề 1:
Câu 1 Hệ QTCSDL trực tiếp thực hiện những việc nào trong các việc được nêu dưới đây?
A Xóa tệp khi có yêu cầu của người dùng;
B Tiếp nhận yêu cầu của người dùng, biến đổi và chuyển giao yêu cầu đó cho hệ điều hành ở dạng thích hợp;
C Xác lập quan hệ giữa bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí dữ liệu;
D Xác lập quan hệ giữa yêu cầu tìm kiếm, tra cứu với dữ liệu lưu ở bộ nhớ ngoài
Câu 2 Với một hệ QTCSDL, điều khẳng định nào dưới đây là sai?
A Người lập trình ứng dụng buộc phải hiểu sâu mức thể hiện vật lí của CSDL;
B Người lập trình ứng dụng có nhiệm vụ cung cấp các phương tiện mở rộng khả năng dịch vụ của hệ QTCSDL;
C Người lập trình ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị hệ thống vì như vậy
vi phạm quy tắc an toàn và bảo mật;
D Người lập trình ứng dụng cần phải nắm vững ngôn ngữ CSDL
Trang 14Câu 3 Có thể thay đổi người quản trị CSDL được không? Nếu được cần phải cung cấp những gì cho người thay thế?
Nội dung đề 2
Câu 1 Câu nào sau đây về hoạt động của một hệ QTCSDL là sai?
A Trình ứng dụng tương tác với hệ QTCSDL thông qua bộ xử lí truy vấn;
B Có thể tạo các truy vấn trên CSDL dựa vào bộ xử lí truy vấn;
C Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL tương tác với bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản lí, điều khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ liệu trên các tệp của CSDL;
D Bộ quản lí tệp nhận các yêu cầu truy xuất từ bộ xử lí truy vấn và nó cung cấp dữ liệu cho bộ truy vấn theo yêu cầu;
E Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL quản lí trực tiếp các tệp CSDL
Câu 2 Qui trình nào trong các qui trình dưới đây là hợp lí khi tạo lập hồ sơ cho bài toán quản lí?
A Tìm hiểu bài toán -> Tìm hiểu thực tế -> xác định dữ liệu -> tổ chức dữ liệu -> nhập dữ liệu
- Tìm hiểu thực tế là tìm hiểu các tài liệu hồ sơ, chứng từ, sổ sách lien quan;
- Xác định dữ liệu: xác định các đặc điểm cảu dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu;
- Tổ chức dữ liệu theo cấu trúc đảm bảo các ràng buộc (tạo cấu trúc dữ liệu)
Câu 3 Vì sao các bước xây dựng CSDL phải lặp lại nhiều lần?
Hoạt động 2: Thực hiện bài tập.
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội dung đã thảo luận
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp và đưa ra kết luận
Trang 15- Biết 4 đối tợng chính: bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu và báo cáo.
2 Kĩ năng: Hiểu được chức năng và cỏc đối tượng của Access
3 Thỏi độ: Học sinh ham thớch mụn học để cú hiểu biết kĩ năng sử dụng Access
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, Sỏch GK Tin 12, Sỏch GV Tin 12
2 Chuẩn bị của học sinh: Sỏch GK tin 12, vở ghi.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 2: Khả năng của access
GV: Theo em Access có những khả năng nào?
GV: Gợi ý yêu cầu HS suy nghĩ, đứng tại chổ
- Để quản lí một lớp GV chủ nhiệm phải tạo
bảng bao gồm các thông tin về các đối tợng học
sinh cần quản lí lu vào hồ sơ lớp để cuối mối
học kì căn cứ vào các kết quả đánh giá học lực
sinh Giới tính Địa chỉ
Hoạt động 3: Các loại đối tợng của Access
GV: Theo em Access có những đối tợng chính
nào?
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: Gợi ý có 4 đối tợng chính, yêu cầu HS trả
lời câu hỏi
về một cá thể xác định của chủ thể đó
- Mẫu hỏi (Query) Dùng để sắp xếp, kết xuất
và tìm kiếm dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng
- Biểu mẫu (form) Giúp ta tạo dao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin
Trang 16GV: theo em muốn xây dựng phần mềm quản
lý học sinh cần những yếu tố nào ?
Báo cáo (report) Đợc thiết kế để định dạng, tính toán tổng hợp các dự liệu đợc chọn và in ra
b) Ví dụ : Xây dựng phần mềm quản lý học sinh
4 Củng cố
- Cỏc đối tượng của Access
5 Cõu hỏi và bài tập về nhà
- Thực hành cỏc thao tỏc đó học
- Trả lời cõu hỏi 1, 2, 3 (SGK - 33)
- Xem trước phần cũn lại
- Biết 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế (l m việc với cấu trúc ) và chế độ làm việc với DL.à
2 Kĩ năng: Thực hiện đợc khởi động và ra khỏi access.
3 Thỏi độ: Học sinh ham thớch mụn học để cú hiểu biết kĩ năng sử dụng Access
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, Sỏch GK Tin 12, Sỏch GV Tin 12
2 Chuẩn bị của học sinh: Sỏch GK tin 12, vở ghi.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Cách 1: Từ bản chọ start chọn start - all
programs - Microsoft Access
- Cách 2: Nháy đúp vào biểu tợng Access trên
màn hình
GV: Yêu cầu HS thực hiện lại các thao tác của
4.Một số thao tác cơ bản
a) Khởi động Access
Trang 17GV: Mở dao diện màn hình Access cho học
sinh quan sát và gới thiệu chi tiết cách tạo cơ sở
dữ liệu mới
GV: gợi ý chọn lệnh file - new mà hình làm
việc của access sẽ mở khung New File
GV: Chọn Blank Database xuất hiện hộp thoại
File New Database
GV: Yêu cầu HS lên làm lại các thao tác của
GV
GV: Trong hộp thoại File New Database chọ vị
trí lu tập và nhập tên têp CSDL mới sau đó
nháy vào nut create để xác nhận tạo tệp
GV: Yêu cầu HS lên làm lại các thao tác của
GV vừa làm
GV: Có 2 cách để thực hiện:
- Cách 1: Nháy chuột lên tên của CSDL nêu só
trong khung New file
- Cách 2: Chọn File - Open rồi tìm nháy đúp
vào CSDL khi đó xuất hiện cửa sổ CSDL vừa
mở
HS : Chú ý quan sát các thao tác của GV:
GV: Yêu cầu học sinh lên làm lại các thao tác
GV vừa làm
- Start / Programs / Access hay Start / Programs /MicroSoft Office/ Microsoft Access 2003
- Nhỏy đỳp vào biểu tượng
b) Tạo CSDL mới
1 Chọn lệnh File New (Ctrl_N)
2 Chọn Blank Database
3 Chọn vị trớ lưu tệp trong hộp thoại
File New Database
c) Mở cơ sở dữ liệu đã có:
- Nhỏy đỳp tờn của CSDL (nếu cú trờn màn hỡnh)
Trang 18GV: Để kết thúc làm việc với Access ta thực
hiện nh sau:
- Cách 1: Chọn File - Exet
Cách 2 Nháy vào nút X ở góc bên phải màn
hình
HS : Chú ý quan sát các thao tác của GV:
GV: Yêu cầu học sinh lên làm lại các thao tác
GV vừa làm
- Hoặc File Open Chọn CSDL cần mở.
Lỳc đú xuất hiện cửa sổ như sau:
d) Kết thúc phiên làm việc với Access
* Kết thỳc làm việc với Access: một trong cỏc
Lưu ý: khi thực hiện đúng cửa sổ Access thỡ
Access luụn nhắc nhở lưu lại
Hoạt động 2: Làm việc với các đối tợng
GV: Mỗi phần mềm đều cú cỏch làm việc
riờng, ta cần nhớ rừ khi làm việc với cỏc phần
mềm này
GV: trờn Access cú mấy chế độ làm việc
HS: trả lời, hs khỏc bổ sung
GV: chốt lại
GV: Cũng như cỏc hệ QT CSDL khỏc, việc tạo
cỏc đối tượng cú nhiều cỏch, nhưng tựu trung
chỉ cú 3 cỏch chớnh: dựng thuật sĩ, tự thiết kế và
kết hợp cả hai cỏch trờn Đõy là một ưu điểm
của cỏc hệ QT CSDL Việc tự thiết kế đũi hỏi
người sử dụng phải am hiểu rộng Trong phạm
vi chương trỡnh 12 ta chỉ dừng ở chế độ dựng
thuật sĩ
5 Làm việc với các đối tợng
a) Chế độ làm việc với các đối tợng
• Chế độ thiết kế (Design View): trong chế
độ này ta cú thể tạo mới bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi, bỏo cỏo,… hoặc thay đổi Nỳt lệnh
• Chế độ trang dữ liệu (Data Sheet View):
chế độ này hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phộp làm việc trực tiếp với dữ liệu như xem, xúa hay thay đổi, thờm dữ liệu mới Nỳt lệnh
• Chế độ biểu mẫu (Form View): chế độ
này dựng để làm việc với biểu mẫu
• Ta cú thể chuyển đổi giữa chế độ thiết kế
và trang dữ liệu
b) Tạo đối tợng mới.
• Dựng cỏc mẫu dựng sẵn (thuật sĩ Wizard);
• Người dừng tự thiết kế;
• Kết hợp cả hai cỏch trờn
Thuật sĩ (Wizard) là chương trỡnh hướng dẫn
từng bước giỳp nhanh chúng tạo được cỏc đối tượng của CSDL từ cỏc mẫu dựng
Trang 194 Củng cố
- Cỏc cỏch tạo đối tượng
- Khởi động và thoỏt khỏi Access
5 Cõu hỏi và bài tập về nhà
- Thực hành cỏc thao tỏc đó học
- Trả lời cõu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (SGK - 33)
- Xem trước Đ4 - Cấu trỳc bảng.
- Biết các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng :
Cột ( thuộc tính ) : tên , miền giá trị
Dòng ( bản ghi ): bộ các gía trị thuộc tính
Khoá
- Biết tạo và sửa chữa cấu trúc bảng
- Biết về việc tạo liên kết giữa các bảng
2 Kĩ năng:
- Thực hiện đợc khởi động và ra khỏi access
- Thực hiện đợc tạo và sửa cấu trúc bảng,nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật, dữ liệu
- Thực hiện việc khai báo khoá
- Thực hiện đợc việc liên kết giữa hai bảng
3 Thỏi độ:
Học sinh ham thớch mụn học để cú hiểu biết kĩ năng sử dụng Access
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, Sỏch GK Tin 12, Sỏch GV Tin 12, Giấy khổ Ao
2 Chuẩn bị của học sinh: Sỏch GK tin 12, vở ghi.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: ACCESS là gì? Hãy kể các chức năng chính của ACCESS.
Câu hỏi 2: Liệt kê các loại đối tợng cơ bản trong ACCESS
Câu hỏi 2: Có những chế độ nào với các đối tợng.
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Cỏc khỏi niệm cơ bản
GV: Dẫn dắt học sinh vào bài mới: Dữ liệu lu
trữ trong Access dới dạng các bảng gồm có
các cột và các hàng Bảng là thành phần cơ sở
tạo nên CSDL
GV: Lấy ví dụ minh hoạ:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét
Trang 20HS: Phát biểu ý kiến quản lí.
GV: Nhận xét và gợi ý: Trong bảng có các
tr-ờng, bản ghi, kiểu dữ liệu: - Kiểu dữ liệu (Data Type) Là kiểu dữ liệu lu trong một trờng Mỗi trờng có một kiểu dữ liệu,
Kiểu dữ
liệu Mô tả Kích thớc lu trữTex Dữ liệu kiểu văn
bản gồn các kí tự 0 - 255 kí tNumber Dữ liệu kiểu số 1,2,3,4 hoặ 8
byteDate/Tim
e Dữ liệu kiểu ngày giờ 8 bytecurrency Dwx liệu kiểu tiền
Autonumber Dữ liệu kiểu số đếm, tăng tự động
cho bản ghi mới
và thờng có bớc tăng là 1
4 hoặc 16 byte
Yes/no Dữ liệu kiểu
boolean (lôgic) 1 bitMemo Dữ liệu kiểu văn
GV: Để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế
ta cần phải thực hiện mấy bớc?
* Dfault Value (gia trị ngầm định)
- Thay đổi tính chất của một trờngNháy chuột vào dòng định nghĩa trờng Các tính chất của trờng tơng ứng sẽ xuất hiện trong phần
Field Properties
+ Chỉ định khoá chính
Chọn trờng làm khoá chínhNháy nút Hoặc chọn lệnh Edit chọn
Primary key trong bảng chọn EditAccess hiển thị ký hiệu chiếc chìa khoá ở bên trái trờng đợc chọn để cho biết trờng đó đợc chỉ
định làm khoá chính
Trang 21GV: Các tính chất của trờng đợc dùng để quy
định cách thức dữ liệu đợc lu trữ
Gv: Tại sao phải chỉ định khoá chính?
Gv: Một CSDL trong Access có thiết kế tốt là
CSDL mà mỗi bản ghi trong một bảng phảI là
duy nhất, nghĩa là không có hai hàng dữ liệu
giống hệt nhau
Gv: Bớc cuối phải thực hiện khi thiết kế một
bảng mới là đặt tên và lu cấu trúc
Để lu cấu trúc ta thực hiện:
Trong cửa sổ thiết kế, kớch vào nỳt close của
cửa sổ này (x), xuất hiện chọn Yes để đồng ý
lưu
Nhập vào tờn Table (qui tắc đặt tờn bảng giống
như qui tắc đặt tờn trường) chọn OK
Nếu trong bảng khụng cú trường nào được tạo
khúa chớnh, Access xuất hiện thụng bỏo
Nhằm lưu ý, bảng chưa cú khúa chớnh, bạn cú
muốn tạo khúa chớnh khụng? Nờn đồng ý bằng
cỏch chọn Yes, Access sẽ tạo mới trường cú tờn
ID cú kiểu d/liệu AutoNumber chứa cỏc giỏ trị
3 Nháy nút OK hoặc ấn phím Enter
b, Thay đổ cấu trúc của bảng
- Thay đổi thứ tự các tr ờng
Chọn trường muốn thay đổi vị trớ, nhỏy chuột
và giữ Xuất hiện hỡnh nằm ngang trờn trường
- Chọn trường muốn xúa
- Kớch phải chuột/Delete Rows
- Thay đổi khoá chính
- Chọn trường muốn hủy khúa chớnh
-Kớch vào biểu tượng
Trang 22c Xoá và đổi tên bảng Xúa bảng:
- Trong cửa sổ CSDL, kớch phải chuột vào bảng muốn xúa, chọn lệnh Delete/ chọn Yes để khẳng
Trang 23Tuần: 12 Ngày Soạn: 10/11/2013
Tiết theo PPCT: 12 Ngày dạy:
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2(Tiết 1)
I MỤC TIÊU
1 - Kiến thức
- Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không
có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require
2 - Kỹ năng
- Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở trên, biết cách khai báo khóa chính, lưu bảng tính
II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 - Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2 - Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,…
III NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Nội dung bài thực hành
Nội dung: Làm các bài tập đã ra ở tiết 10, riêng câu 1 GV hướng dẫn thật kỹ vì đây là kiến thức mới Phân hs làm 03 nhóm: Nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3
Câu 1 Khởi động Access, tạo CSDL với tên QuanLi_HS Trong CSDL này tạo bảng HOC_SINH
có cấu trúc được mô tả như sau
DoanVien Là đoàn viên hay không Yes/No
(Chú ý: Đối với các trường điểm trung bình môn, để nhập được số thập phân có một chữ số và luôn
hiển thị dạng thập phân, ta cần đặt một số tính chất của các trường này)
GV hướng dẫn trước, lần lượt đưa thêm các yêu cầu về dạng thức tiền tệ, số theo dạng Anh Học
sinh làm vài lần cho thành thạo câu 2: Hướng dẫn chung bằng Projector, sau đó Học sinh làm
như sau:
Câu a, b một hoặc 2 hs cho cả lớp xem
Sử dụng phòng Hi Class dùng chức năng hs mẫu, hoặc phân nhóm hs thực hành
Trang 24Câu c một hoặc 2 hs làm cho cả lớp xem
Câu d một hoặc 2 hs làm cho cả lớp xem
Câu e một hoặc 2 hs làm cho cả lớp xem
GV nhận xét, giải đáp thắc mắc của Học sinh, đưa ra các nhận xét cuối cùng
GV chưa cho học sinh nhập dữ liệu ở các bảng
4 Câu hỏi và bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài: Bài tập và thực hành 2 - tiết 2
Trang 25- Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không
có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require
2 - Kỹ năng
- Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở trên, biết cách khai báo khóa chính, lưu bảng tính
II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 - Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2 - Chuẩn bị của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành
3 Nội dung bài thực hành
Nội dung: Làm các bài tập đã ra ở tiết 10, riêng câu 1 GV hướng dẫn thật kỹ vì đây là kiến thức mới Phân học sinh làm 03 nhóm: Nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3
Câu 2: Chỉ định khóa chính: Chỉ định khóa chính cho trường Maso
Câu 3
- Chuyển trường DoanVien xuống dưới trường NgSinh và trên trường DiaChi
GV: Thao tác trực tiếp trên máy tính Sau đó gọi 2 học sinh lên thực hiện lại thao tác này
=> Nhấn mạnh cho học sinh thao tác đó
- Thêm các trường sau:
GV: Thao tác trực tiếp trên máy tính Sau đó gọi 2 học sinh lên thực hiện lại thao tác này
=> Nhấn mạnh cho học sinh thao tác đó
- Di chuyển các trường điểm để có thứ tự là: Toan, Li, Hoa, Van, Tin
Trang 26GV: Thao tác trực tiếp trên máy tính Sau đó gọi 2 học sinh lên thực hiện lại thao tác này
=> Nhấn mạnh cho học sinh thao tác đó
- Lưu lại bảng và thoát khỏi Access
Chú ý:
• Đặt tên trong Access:
- Không đặt tên bảng hay mẫu hỏi cùng tên
- Tên trường không quá 64 kí tự
- Những kí tự không dùng trong tên đối tượng gồm dấu chấm (.), dấu chấm than (!), dấu huyền cạnh phím số (`), các dấu ngoặc vuông []
- Tránh dùng tên trùng với tên các hàm số có sẵn trong Access hoặc tên các tính chất của trường
• Trong chế độ thiết kế để tạo/sửa đổi cấu trúc bảng:
- Nhấn phím Tab hoặc Enter để chuyển qua lại giữa các ô;
- Nhấn phím F6 để chuyển qua lại giữa hai phần của cửa sổ cấu trúc bảng;
- Để chọn một trường, ta nháy chuột vào ô bên trái tên trường (con trỏ chuột có hình mũi tên ), khi được chọn, toàn bộ dòng định nghĩa trường được bôi đen
• Khi đã chỉ định khóa chính cho bảng, Access sẽ không cho phép nhập giá trị trùng hoặc
để trống giá trị trong trường khóa chính
GV nhận xét, giải đáp thắc mắc của Học sinh, đưa ra các nhận xét cuối cùng
GV chưa cho học sinh nhập dữ liệu ở các bảng
4 Câu hỏi và bài tập về nhà
- Thực hành lại các bài đã làm trên lớp
- Chuẩn bị bài: §5 - Các thao tác cơ bản trên bảng.
Trang 27- Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu;
- Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng;
- Biết sử dụng các nút lệnh để sắp xếp;
- Biết sử dụng các nút lệnh để lọc để lọc dữ liệu thỏa điều kiện nào đó;
- Biết sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế đơn giản;
- Biết sử dụng thuật sĩ để tạo biểu mẫu đơn giản;
3 Thái độ
- Nghiêm túc quan sát thao tác mẫu, ghi chép bài đầy đủ
II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2 Chuẩn bị của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:Không
3 Nội dung bài mới
Hoạt động 1 1 Cập nhật dữ liệu
GV: Sau khi tạo cấu trúc các bảng, việc
tiếp theo là cập nhật dữ liệu
Có thể thêm, chỉnh sửa và xoá các
bản ghi bằng nhiều cách Tuy nhiên, chế
độ hiển thị trang dữ liệu của bảng (h 24)
cho một cách đơn giản để thực hiện
điều này
1 Cập nhật dữ liệu
Cập nhật cơ sở dữ liệu là thay đổi dữ liệu
trong các bảng gồm: thêm bản ghi mới, chỉnh sửa và/hoặc xoá các bản ghi
Trang 28Hình 1 Chế độ trang dữ liệu của bảng
Trang 29a) Thêm bản ghi mới
GV: Cũng có thể nháy chuột trực tiếp
vào bản ghi trống ở cuối bảng rồi gõ dữ
liệu tương ứng
GV: Để chỉnh sửa giá trị một trường của
một bản ghi chỉ cần nháy chuột vào ô
chứa dữ liệu tương ứng và thực hiện các
thay đổi cần thiết
Lưu ý khi đã bị xoá thì bản ghi không thể
khôi phục lại được
a) Thêm bản ghi mới
Hình 2 Thanh công cụ trang dữ liệu bảng
- Nháy chuột vào bản ghi cần thay đổi
- Dùng các phím Back Space, Delete để xóa
- Gõ nội dung mới
Hình 4 Bảng HOC_SINH được sắp xếp theo tên
GV: Access có các công cụ cho phép sắp
xếp các bản ghi theo thứ tự khác với thứ tự
chúng được nhập
Chọn trường cần sắp xếp trong chế độ hiển thị trang dữ liệu;
Trang 30Ví dụ
Để sắp xếp các bản ghi theo tên:
Chọn trường Ten;
Nháy nút Các bản ghi sẽ được sắp xếp
tên tăng dần theo bảng chữ cái (h 27)
ghi thoả mãn điều kiện nào đó bằng cách sử
dụng các nút lệnh sau đây trên thanh công cụ
Table Datasheet (h 25):
Lọc theo ô dữ liệu đang chọn
Lọc theo mẫu, điều kiện được
trình bày dưới dạng mẫu
Lọc / Huỷ bỏ lọc
Ví dụ Sử dụng chức năng lọc theo ô dữ liệu
đang chọn và theo mẫu
Để tìm tất cả các học sinh có tên là Hải:
1. Chọn một ô trong cột Ten có giá trị là
"Hải"
Nháy nút , Access hiển thị danh sách các
học sinh có tên là Hải
Dùng các nút lệnh (tăng dần) hay (giảm dần)
Lưu lại kết quả sắp xếp
b) Lọc Lọc theo ô dữ liệu đang chọn: Chọn ô
rồi nháy nút , Access sẽ lọc ra tất cả các bản ghi có giá trị của trường tương ứng bằng với giá trị trong ô được chọn
Lọc theo mẫu: Nháy nút , rồi nhập điều kiện lọc vào từng trường tương ứng theo mẫu, sau đó nháy nút để lọc ra tất cả các bản ghi thoả mãn điều kiện Sau khi kết thúc, có thể nháy lại vào nút
để trở về dữ liệu ban đầu
Hoạt động 3 3 Tìm kiếm đơn giản
Có thể tìm những bản ghi thoả mãn một số
điều kiện nào đó Chức năng tìm kiếm và
thay thế trong Access tương tự như chức
năng này trong Word
Để tìm bản ghi trong bảng của Access (chứa
một cụm từ nào đó), chuyển con trỏ lên bản
3 Tìm kiếm đơn giản
Cách 1: Chọn Edit→Find
Cách 2: Nháy nút (Find)
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F.
Trang 31ghi đầu tiên rồi thực hiện theo một trong các
cách sau:
Khi đó hộp thoại Find and Replace (h 32)
mở ra Có thể cung cấp thêm thông tin cho
Nháy nút Find Next để đến vị trí tiếp
theo thoả mãn điều kiện tìm kiếm
Lệnh Replace khác với lệnh Find ở chỗ: sau
khi tìm được cụm từ thì thay thế nó bởi cụm
từ cho trong ô Replace With Chẳng hạn, khi
cần phải thay đổi để dữ liệu trong CSDL
được nhất quán, ví dụ ta có "HN" và "Ha
Noi" trong một CSDL, điều này sẽ khiến cho
mẫu hỏi và báo cáo không chính xác Khi đó
ta dùng lệnh Replace để dữ liệu được nhất
quán Cụm từ thay thế được gõ vào ô
cách kéo thả chuột hoặc chọn các lệnh
Column Width (độ rộng cột) và Row Height (độ cao hàng) trong bảng chọn Format.
b) Xem trước khi in
Sau khi đã định dạng bảng dữ liệu để in theo ý muốn, nháy nút hoặc chọn lệnh
File→Print Preview để xem trước các dữ
liệu định in trên trang
c) Thiết đặt trang và in
Trang 32Thiết đặt trang in tương tự như trong Word gồm xác định kích thước trang giấy và
đặt lề bằng lệnh File→Page Setup
Chọn lệnh File→Print để chọn máy
5 Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 – SGK 47
- Xem trước Bài tập và thực hành 3 – Tiết 1.
Trang 33- Luyện kĩ năng thao tác trên bảng;
- Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng
II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 - Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và phòng máy
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2 - Chuẩn bị của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành
3 Nội dung bài thực hành
Bài 1
Thêm các bản ghi sau đây vào bảng:
Sử dụng các cách di chuyển trong bảng được cho cuối bài thực hành để:
Chỉnh sửa các lỗi trong các trường (nếu có);
Xoá hoặc thêm bản ghi mới
Bài 2
GV: Giới thiệu một số công cụ lọc
Trang 34Lọc theo ô dữ liệu đang chọnLọc theo mẫu, điều kiện được trình bày dưới dạng mẫuLọc / Huỷ bỏ lọc
Lọc theo ô dữ liệu đang chọn: Chọn ô rồi nháy nút , Access sẽ lọc ra tất cả các bản ghi
có giá trị của trường tương ứng bằng với giá trị trong ô được chọn
Lọc theo mẫu: Nháy nút , rồi nhập điều kiện lọc vào từng trường tương ứng theo mẫu, sau đó nháy nút để lọc ra tất cả các bản ghi thoả mãn điều kiện
Sau khi kết thúc, có thể nháy lại vào nút để trở về dữ liệu ban đầu
- Hiển thị các học sinh nam trong lớp.
Để hiển thị các học sinh nam trong lớp:
Hình 7 Chọn ô dữ liệu để lọc
2. Chọn một ô trong cột GT có giá trị là "Nam" (h 28)
3. Nháy nút , Access hiển thị danh sách các học sinh có giới tính là “Nam”
GV: Thực hiện thao tác trên máy chiếu.
HS: Quan sát thực hành trên máy.
- Lọc ra danh sách các bạn chưa là đoàn viên.
GV: Thực hiện thao tác trên máy chiếu.
B1: Mở Table HOC_SINH dưới dạng trang dữ liệu, kích vào biểu tượng (Filter By form: Lọc theo mẫu)
B2: Ở cột DOANVIEN, kích chọn vào ô vuông nhỏ để chọn giá trị không là đoàn viên () B3: Kích chọn biểu tượng (Apply Filter) để tiến hành lọc
HS: Quan sát thực hành trên máy.
- Tìm các học sinh có điểm các môn Toán, Lí, Hoá trên 8.
GV: Thực hiện thao tác trên máy chiếu.
HS: Quan sát thực hành trên máy.
Chú ý
Có thể chọn rồi xoá nhiều bản ghi cùng lúc
Trong chế độ trang dữ liệu, Access tự động lưu những thay đổi trên bản ghi và người dùng
không cần phải dùng lệnh Save Trong khi làm việc, một biểu tượng hình bút chì ( ) chỉ
ra rằng ta đang thực hiện thay đổi tại bản ghi nào đó và những thay đổi hiện chưa được lưu Khi chuyển sang một bản ghi khác, biểu tượng này chuyển thành hình tam giác ( ) cho biết những thay đổi trên bản ghi đã được lưu
Trang 35Di chuyển trong bảng
Có thể dùng chuột để chuyển tới một bản ghi hoặc một trường bất kì
Các nút lệnh trên thanh di chuyển (h 34) ở góc dưới bên trái cửa sổ cho phép di chuyển qua lại giữa các bản ghi
Hình 8 Thanh di chuyển Một số cách di chuyển khác
Nhấn phím Tab hoặc Shift+Tab để chuyển tới hoặc lùi lại giữa các trường trong bảng.
Nhấn các phím mũi tên để chuyển giữa các ô trong bảng
Nhấn phím Home và End để chuyển tới trường đầu và trường cuối trong một bản ghi.
Nhấn Ctrl+Home để chuyển đến ô đầu của bảng, Ctrl+End để chuyển tới ô cuối của bảng.
4 Câu hỏi và bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài: Bài tập và thực hành 3 - tiết 2
Trang 36- Nghiờm tỳc tập trung làm bài.
II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giỏo viờn
- Giỏo ỏn, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đề kiểm tra
2 Chuẩn bị của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: Khụng
3 Nội dung đề kiểm tra
Câu 1 :
Trong Access, nút lệnh này có ý nghĩa gì ?
C Cài mật khẩu cho tệp cơ sở dữ liệu D Khởi động Access
Câu 2 : Khi làm việc với Access xong, muốn thoát khỏi Access, ta thực hiện :
A Windows Exit– B Tools Exit– C File Exit– D View Exit–
Câu 3 : Trong Access, khi chỉ định khoá chính sai, muốn xóa bỏ khoá chính đã chỉ định, ta nháy
chuột vào nút lệnh :
Câu 4 : Để đổi tên bảng ta thực hiện.
C -> Tools -> Rename D -> Edit -> Rename
Câu 5 : Trong Access, muốn in dữ liệu ra giấy, ta thực hiện
A Tools Print– B File Print– C Windows Print – D Edit Print–
Câu 6 : Trong Access có mấy đối tợng chính?
Câu 7 : Để chèn thêm một trờng mới vào bảng ta thực hiện.
A -> File -> Column B -> View-> Column
C -> Edit -> Column D -> Insert -> Column
Câu 8 : Trong Access, kiểu dữ liệu số đợc khai báo bằng từ ?
Trang 37Câu 9 : Trong Access, muốn nhập dữ liệu vào cho một bảng, ta thực hiện :
A Nháy đúp trái chuột lên tên bảng cần
C Nháy đúp phải chuột lên tên bảng cần
Câu 10 : Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trờng, ta xác định tên kiểu dữ
liệu tại cột :
Câu 11 : Trong Access, muốn tạo một cơ sở dữ liệu mới, ta thực hiện
A Tools New– B File New– C View New– D Insert New–
Câu 12 : Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn chèn thêm một bản ghi mới, ta thực hiện : Insert →
Câu 13 : Khi làm việc với đối tợng bảng, muốn sửa đổi thiết kế cấu trúc bảng, ta chọn nút lệnh :
Câu 14 : Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : →
Primary Key
Câu 15 : Trong Access, muốn tạo cấu trúc bảng theo cách tự thiết kế, ta chọn
A Create table in Design view B Create table by Design view
C Create table for Design view D Create table with Design view
Câu 16 : Một cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, đợc lu trữ trên?
Câu 17 : Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn xóa một bản ghi đã đợc chọn, ta bấm phím :
Câu 18 : Giả sử, trờng Email có giá trị là : 1234@yahoo.com Hãy cho biết trờng Email có kiểu dữ
liệu gì ?
Câu 19 : Để chỉ định khoá chính cho bảng ta thực hiện.
A -> File-> Primary key B -> View-> Primary key
C -> Tools -> Primary key D -> Edit -> Primary key
Câu 20 : Khi đang làm việc với cấu trúc bảng, muốn lu cấu trúc vào đĩa, ta thực hiện :
A Tools Save– B File Save– C View Save– D Format Save–
Câu 21 : Hãy sắp xếp các bớc sau để đợc một thao tác đúng ?
(1) Chọn nút Create (3) Nhập tên cơ sở dữ liệu
(2) Chọn File New (4) Chọn Blank Database–
A (2) → (4) → (3) → (1) B (1) → (2) → (3) → (4)
C (1) → (2) → (4) → (3) D (2) → (3) → (4) → (1)
Câu 22 : Trong khi thiết kế hệ cơ sở dữ liệu, nếu chúng ta đảm bảo đợc việc quản lí các thông tin có thể
dễ dàng suy diễn hay tính toán đợc từ những dữ liệu đã có Có nghĩa là chúng ta đã đảm bảo
đ-ợc tính chất gì?
A Tính độc lập B Tính nhất quán C . Tính không d thừa D . Tính toàn vẹn Câu 23 : Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn chèn thêm một trờng mới, ta thực hiện :
Câu 24 : Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định tên trờng, ta gõ tên trờng tại cột :
Câu 25 : Để xoá một trờng ta thực hiện.
A -> File -> Delete B -> View-> Delete
Trang 38C -> Insert -> Delete D -> Edit -> Delete
Câu 26 : Trong Access, có mấy chế độ làm việc với các đối tợng ?
Câu 27 : Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thớc của trờng, ta xác định giá trị mới tại
dòng :
Câu 28 : Trong Access, muốn làm việc với đối tợng bảng, tại cửa sổ cơ sở dữ liệu ta chọn nhãn :
Câu 29 : Trong Access, dữ liệu kiểu ngày tháng đợc khai báo bằng từ ?
Cõu 30 : Hóy hoàn thiện Data Type & Field Size trong bảng dưới đõy:
SttMaSVHoDemSVTenSVGioiTinhNgaySinhNoiSinhDiaChiDanTocDiemToanDiemLyDiemHoaDiemTinDiemVan
Trang 395 Củng cố
- Các đối tượng của Access
- Cách tạo bảng, nhập dữ liệu trong bảng, tạo liên kết giữa các bảng
6 Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 – SGK 39
- Xem trước Bài tập và thực hành 2.
Trang 40Tuần 20 Ngày soạn: 5/1/2014
Tiết PPCT: 19 Ngày giảng:
- Biết sử dụng thuật sĩ để tạo biểu mẫu đơn giản;
- Biết sử dụng biểu mẫu để hiển thị từng bản ghi;
- Biết chỉnh sửa biểu mẫu ở chế độ thiết kế
3 Thái độ
Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector, một số chương trình minh họa bằng ACCESS
để hướng dẫn
2 Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Không
3 Bài mới
Hoạt động 1: Khái niệm biểu mẫu
GV; Hãy nêu khái niệm về biểu mẫu?
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ
GV: Thực hiện các thao tác trên may chiếu yêu
cầu HS chú ý lắng nghe ghi chép
GV: Yêu cầu HS lên làm theo các thao tác của
GV
a Khái niệm biểu mẫu
- Biểu mẫu là một đối tượng trong CSDL Access được thiết kế dùng để:
+ Hiển thị dữ liệu dưới dạng thuận lợi để xem, nhập và sửa dữ liệu
+ Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra)
- Tạo biểu mẫu mới:
Cách 1: Tự thiết kế biểu mẫu
Cách 2: Dùng thuật sỹ để tạo biểu mẫu
b Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ
Thực hiện theo các bước sau: