ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾVNU UNIVERSITY OF ECONOMICS & BUSINESS Nghiên cứu về tác động của các nhân t6 bảo mật dữ liệu đến quyết định mua sắm trên sàn thương | mại đ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VNU UNIVERSITY OF ECONOMICS & BUSINESS
Nghiên cứu về tác động của các nhân t6 bảo mật dữ liệu đến
quyết định mua sắm trên sàn thương | mại điện tử
của người tiêu dùng tại Thành phố Hà Nội
Giảng viên hướng dẫn
Trang 2LOI CẢM ON VA CAM KET
Để có thé hoàn thành dé tài khóa luận này hoàn chỉnh, bên cạnh sự cốgắng của bản thân còn có sự giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình từ quý Thầy Cô giáo, sự
khích lệ lớn từ phía gia đình, bạn bè trong suốt thời gian nghiên cứu thực hiện đề
tài này.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới giảng viên hướng dẫn
TS Phạm Ngọc Hương Quỳnh cùng toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tếChính trị, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã truyền đạt những kiếnthức nền tảng quý giá và tận tình hướng dẫn hỗ trợ tác giả xuyên suốt quá trình
học tập và nghiên cứu tại trường.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo, các anh chị chuyên
viên văn phòng khoa Kinh tế Chính trị đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tácgiả hoàn thiện bài niên luận này.
Cuối cùng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ
giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu bài niên luận của mình.
Tac giả xin cam đoan luận văn nay là công trình nghiên cứu của riêng tác gia và những nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực.
Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích và dẫn dắt đề tài này được thu
thập từ các nguôn tài liệu khác nhau được ghi chú trong mục tài liệu tham khảo hoặc chú
thích ngay bên dưới các bảng biểu
Ngoài ra, đối với các tài liệu diễn giải để làm rõ thêm các luận điểm đã phân tích
và trích dan trong phan phụ lục cũng được chú thích nguồn gốc dit liệu
Hà Nội, tháng 7 năm 2023
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài 5+5 E9 EEEEEE12E21E711111211 711111111111 x0 8
2 Muc tidu nghién CUU 0t Ố G 9
3 nó VU NGHIEN CUU 0112 9
4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu 2- 2 + £+E£EE£EE+EE+EEEEEEEEEEEEEErkerkerkrrkrex 9
5 Kt cấu đề tài cS 2c TH HT H211 112112111211 reo 10CHUONG 1: TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU, CO SO LI LUAN VE TAC
DONG CUA CAC NHAN TO AN TOAN BAO MAT DU LIEU TREN SAN THUONG
9621501055 11
1.1 Tổng quan nghiên CỨU -2- 2 5£ ©S£2S£+E£+EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrerkrrkrred 11
1.1.2 Tai 1iU NUGC NYOAL T1 dd 13
1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu va đóng góp mới trong đề tài . 151.2 Cơ sở lý luận về các nhân tố bảo mật đữ liệu và việc mua săm trực tuyến của
người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tỬ «s5 x3 E*vEEseEeerseerekerreree 171.3 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên Cứu 2- 2£ ©£+2£+E++E++EE+EE+EezEezxezrxerxees 19
1.3.1 Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa bảo mật — niềm tin — hành vi
trong thương mại điện tử của Chang Liu c5 3321232 E*2EEE+eEEeeersreerrserersrre 191.3.2 Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa bảo mật, an toàn dữ liệu cá nhân,
rủi ro và niềm tin của Ghadeer Neama 2-2 2 t+SE£2E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerg 22
Trang 41.2.4 Mô hình các yếu tố tác động đến hành vi cung cấp thông tin cá nhân kháchhàng trên các trang mạng điện tử của Feng XXU - - + + + £+ksessrseeeke 251.2.5 Mô hình tác động của mối lo ngại bảo mật đến hành vi khách hàng của
Alberto Casfaneda - c1 TH TT HH HT cà 29
1.2.6 Mô hình nghiên cứu dé xuẤt - 2-2 + +E£+EE+EE+EE£EEeEEEEEEEErExrrkrrkerree 30
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIET KE NGHIÊN CỨU - 33
2.1 Chọn mẫu nghiên cứu ¿+ + £+E£SE+E£EE+E£EE£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEerkrkrrkee 33 2.2 Phương pháp phân tích dữ LGU - - ¿c2 S21 E3*EE*EE+vEE+EEEeeEeerrekeekrserrke 35
2.2.1 Thống kê mô tả dit liệu nghiên cứu -¿- 2¿©+2+++2++2x++zxzx+srxesrxee 35
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính - - - +5 + + *+skE+skseeersreeseeerree 35
2.2.3 Thống kê mô tả dif liệu nghiên cứu -¿- 5+ ©++2+++2++£x++zxvzxxsrxerrxee 36
2.2.4 Phương pháp phan tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha - 372.2.5 Phuong pháp phân tích nhân tô khám phá (EFA — Exploratory Factor
F21 nnnggớgởg :ŸẼA Ỏ 37
2.2.6 Phương pháp phân tích nhân tố khang định CFA 5- 2 2 +52 38
2.2.7 Kiểm định mô hình lý thuyết - SEM 2-2 2£ s>x+xzx+zezrxerxee 39
2.2.8 Kiểm định T-test và ANOVA -+-©2¿22k222E212221221211 21122121 40
2.3 Quy trình và giả thuyết nghiên cứu + + s+SE+EE+E£EEeEEEEEEEEEEerEerkerxrrerree 40
2.3.1 Quy trình nghiÊn CỨU G11 321110311 139 1113 11 11 011 191 1H vn vn 402.3.4 Giả thuyết nghiên cứu - 2-2 2+ £+E£SE£EEEEE2E12EEE1212E121171E 2111111 yye, 4]2.3 Kay dung 0i 43
2.3.1 Thang do về rủi ro bảo mật đữ liệu -¿- - + + +x+E+EEE+E+EeEEzEzEvEerxzxszsrez 43
2.3.2 Thang đo về yêu cầu cung cấp thông tin nhạy cảm trên sàn thương mại điện
tử 44
2.3.3 Thang đo về cảm nhận mức độ kiểm soát dit liệu 2 2 s55: 44
2.3.4 Thang đo về những yếu tố khách quan ¿2c s2 + £+££+Ez£x+£+zEzzzez 452.3.5 Thang đo về mức độ lo ngại về bảo mật dữ liệu - 2-5 55+: 45
2.3.6 Thang đo về sự tin tưởng về bảo mật dữ liệu - 22 22 s+zscs+¿ 46
Trang 52.3.8 Thang đo về ý định mua sắm trực tuyến ¿2-2 2 2+£2+E+zxe£xzzzzzcee 46
CHƯƠNG 3: THỰC TRANG CAC YEU TO GAY MAT AN TOÀN TRONG BẢO
MAT DU LIEU KHI MUA SAM TRUC TUYEN TREN SAN THUONG MAI DIEN
TU TẠI DIA BAN HA NOI weeeecssssssessssssesssesssessecsusssessusssscssessuessecsusssessssssecssecsusesecsuessesssess 483.1 Thuc trang mua sim, chi tiêu của các hộ gia đình hiện nay 48
3.1.1 Tình hình trên thế giới - 2-2 2® E+E£+E£+E££EE£EE#EEtEEEEEEEEEEEErEkrrkerkers 48
3.1.2 Tình hình tại Việt Nam 2: ©22©2E 222212 2E E21E211221 21.212 crkrred 49
3.2 Mô tả mẫu nghiên cứ - ¿- 2 ¿S6 £SE£ESE£E£SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrrrrrcee 51
3.3 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha c5 25 3+2 * + +svseexeserseseresss 53
3.4 Phân tích nhân tố khám phá EPA w ccccccccsscsscssessessessesscsssssessessessessecsessessesseeses 573.1.1 Nhận xét kết quả phân tích EFA? -¿- 2 2 + ++E++EE+EE£E£E+zEx+rxerxees 60
3.1.2 Kết luận phân tích EFA - 2-2 2 +E£SE£EE2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrree 603.5 Phân tích nhân tố khang định CFA - ¿2-2 2+ £+E£+E£EE£EESEEEEEEEEEEEEerkrrerrees 603.5.1 Kiểm định sự phù hop và tinh đơn nguyên - 2-2 2 2s ++£++£zzs+e: 61
3.5.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định giá tri hội tụ 62
3.5.3 Kiểm định G14 tri PA DIS 5s 63
3.6 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tinh SEM w c.cceccescessessessessessessesseeseesesessesseess 65
3.6.1 Kiểm định mô hình lý thuyét ¿2-2 6 2 £+E£+E£EE+EE£E£EeEkeExererreree 65
3.6.2 Kiểm định các giả thuyết của mô hình ¿2c 2s + +Eerxe£xzEzEerez 67
3.6.3 Kết qua kiểm định giả thuy6t c.ceccecccccccescsscssessessesesessessessesesessessessestesessessessesseaees 68
3.7 Phân tích anh hưởng của các biến định tính -2- 22 5¿©5z2x+s++zxzzzsez 69
3.7.1 Phân tích sự ảnh hưởng của gIới tính -s- + ++sx++x£++vEseeeeeesrseeeeke 693.7.2 Phân tích sự ảnh hưởng của độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập - 70
3.8 Thảo luận kết quả nghiên CỨU - 2 2 <+E©E+EE£+E£+EE£EE£EEEEEtEEEErErrkrrxrrxee 71
CHUONG 4: GIẢI PHAP HỖ TRỢ DE HAN CHE NHỮNG YEU TO ANH HƯỞNG
TOI AN TOAN TRONG MAT DU LIEU TRONG MUA SAP TRUC TUYEN TREN
SÀN THƯƠNG MAI DIEN TỬ 2-52 SE E£EE+EEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEETEEEEEEEEkrkrrkei 734.1 Giải pháp dành cho doanh nghi€p - - - - 5G c1 E231 3911 E9 113 11 11111 re 73
Trang 64.1.2 Xây dựng lại hệ thống thu thập thông tin cá nhân 5 22-: 75
4.1.3 Đầu tư các yếu tố nguồn lực cho hệ thống bảo vệ dit liệu người dùng 75
4.1.4 Thực hiện truyền thông và hướng dẫn người sử dụng sàn thương mại điện tử754.2 Giải pháp dành cho người tiêu dùÙng 5 2< S 111931211 911 11 ng re 76
4.3 Kiến nghị với chính phủ - 2© £+S£+SE+EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrred 71
4508000790057 .Ã 80TÀI LIEU THAM KHAO ecccsssessssssssesssesssecssecssecssecssscssesssessssssssesssetssetssesssesssecssessseessees 82
PHU LUC 1: PHIẾU DIEU TRA NGƯỜI TIEU DUNG VE NHUNG ANH HƯỚNG
CUA CAC YEU TO GAY MAT AN TOAN BAO MAT KHI SU DUNG SAN
THUONG MẠI ĐIỆN TU ooo ececececscsccecececececscsescscscsvsvscecececsescacseavavavevsuereesecacacacarstsvavavaneees 84
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Xác định kích thước mẫu sử dụng cho nghiên cứu 2-52 255255: 34
Bang 3.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu - 2-2 + +E£+E£+EE+EE+EE£EEEEEEEEEEEEErEkrrkerkeri 51Bang 3.2: Hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố đo lường - 2 + 5 s+c++xzzse¿ 54
Bảng 3.3: Kết quả phân tích EFA cho các khái niệm thang đo 2-2 52 5z: 58Bảng 3.4: Độ tin cậy tong hợp và phương sai rút trích của các nhân tố 62
Bảng 3.5: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến -2- 2-52 s55: 63
Bảng 3.6: Kết quả kiểm định cau trúc tuyến tính SEM 2- 5: 52+5z2£z+£+zzxecxeei 67Bang 3.7: Tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng HOD eeceeccsccessessessessesseessessessessesseesesseeses 69
Bang 3.8: Kết quả kiểm định T - Tes( - 2-2-2 SSSE2E£2E2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerrerg 70
Bảng 3.9: Kết quả kiểm định One — Way ANOVA ccscssssssessessessesseessessessessessessesssesseesess 70
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình tác động của bảo mật đến hành vi mua sắm của khách hàng 21
Hình 1.2: Mối quan hệ giữa bao mật, an toàn dữ liệu, rủi ro và sự tin tưởng 24Hình 1.3: Mô hình những yếu tố tác động đến hành vi cung cấp thông tin của khách hàng
¬_— tees 27
Hình 1.4: Mô hình tác động của mối lo ngại bảo mật đến hành vi khách hàng 31
Hình 1.5: Mô hình đánh giá tác động của các nhân tô bảo mật dit liệu tới hành vi mua
sắm của khách hàng trên sang thương mại điện tử -. -⁄ << 55 32Hình 2.1: Quá trình xây dựng mô hình nghiên cứu -.- 42Hình 3.1: Kết qua CFA cho mô hình tới hạn chuẩn hóa - -5 62
Hình 3.2: Kết qua SEM cho mô hình tới hạn chuẩn hóa -‹ - s5: 67
Trang 9DANH MỤC CHU VIET TAT
DXP Digital experience platforms Nền tang trai nghiệm kỹ thuật số
CMS Content management systems Hệ thống quản lý nội dung linh hoạtROI Return on investment Loi tức dau tư
SaaS Software as a service Phan mềm như một dịch vu
General Data Protection ; GDPR Quy định bảo mat dir liệu chung
Regulation
Trang 10LOI MO ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề taiViệt Nam đang là thị trường nóng cho Thương Mại Điện Tử với nhiều thươnghiệu lớn như Tiki, Shopee, Lazada, Sendo, Vntrip hay Luxstay Tuy nhiên, các doanhnghiệp TMĐT cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và nguy cơ như: thiếu niềm tin của
khách hàng, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin yếu kém, dữ liệu khách hàng dễ bịđánh cắp bởi hacker (tác giả tự tổng hợp và đánh giá)
Người tiêu dùng là nhân tố then chốt trong Thương Mại Điện Tử khi họ mua sắm
hàng hóa và dịch vụ trên mạng Internet qua các trang web hoặc mạng xã hội Mua sắmtrực tuyến ra đời từ những năm 1990 và ngày càng phổ biến khắp nơi, kể cả Việt Nam
Mua sắm trực tuyến là một hình thức Thương Mại Điện Tử cho phép người tiêu dùng
mua hàng trực tiếp từ người bán qua Internet Trong thời ky dịch Covid-19, mua sắm trực
tuyến giúp người tiêu dùng an toàn và đáp ứng nhu cầu sống Người tiêu dùng có thể mua
hàng trực tuyến bằng nhiều thiết bị điện tử và qua nhiều kênh bán hàng khác nhau của
nhà cung cấp Nhiều nghiên cứu đã khảo sát về lợi ích và rủi ro của người tiêu dùng trong
Thương Mại Điện Tử (tác giả tự tổng hợp và đánh giá)
Su thay đổi hành vi người tiêu dùng từ mua sắm truyền thống sang mua sắm trực
tuyến (mua sắm online) là nhờ những lợi ích hình thức này mang lại như: Da dạng sản
phẩm và dịch vụ để lựa chọn, thuận tiện và kinh tế, phiếu giảm giá và ưu đã, không hạn
chế về thời gian và không gian mua sắm, tạo sự thoải mái về tinh thần và gia tăng kết nối
Trang 11giải quyết trên các sàn thương mại điện tử là vẫn đề bảo mật thông tin người dùng khi sử
dụng Vấn đề bảo mật thông tin là vô cùng nghiêm trọng khi mang lại những hệ lụy đối
với cuộc sống của người dùng như: gian lận thanh toán, thường xuyên nhận được cuộc
gọi, email hay tin nhắn quảng cáo, giả mạo các kênh mua hàng uy tín, lừa đảo, hoặcnghiêm trọng hơn là có thể các thông tin cá nhân khi bị lộ sẽ có nguy cơ thiệt hại về tàichính rất lớn hoặc vướng vào các vấn đề pháp lý khi đối tượng lừa đảo sử dụng thông tin
cá nhân của người dùng Nhận thấy rằng đây là một vấn đề rất quan trọng cần được giải
quyết sớm nên tác giả thực hiện dé tai này dé đưa ra những khía cạnh gây anh hưởng đến
sự an toan trong bao mật thông tin khi mua săm trực tuyến, cụ thể hơn là mua sắm trên
các sàn thương mại điện tử, từ đó đưa ra các giải pháp cho người dùng sử dụng sàn
thương mại điện tử một cách an toàn và đưa ra các giải pháp dé tăng tinh bảo mật thông
tin đối với những đơn vi chiu trách nhiệm quản lý các sàn thương mại điện tử trên dia bàn
Hà Nội.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Sử dụng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn dé đánh giá và đề xuất giải pháp khắc
phục các tác động của các nhân tố an toàn bảo mật dữ liệu trên sản thương mại điện tử tới
ý định mua sam trên sàn thương mại điện tử của người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn, vấn đề về
các nhân tố an toàn bảo mật dữ liệu và ý định mua sắm trên sản thương mại điện tử ở trên
địa bàn Hà Nội
Xác định được các yếu tố ảnh hưởng theo 2 hướng tích cực và tiêu cực dé đánh giá
và đề xuất các giải pháp cải thiện các nhân tố bảo mật dữ liệu trên sản thương mại điện tửtrên địa bàn Hà Nội.
Đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị dé mua sắm an toàn trên san thươngmại điện tử cho người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 12Các nhân tố bảo mật đữ liệu trên sàn thương mại điện tử
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Khảo sát được thực hiện từ tháng 06/2023 đến07/2023
Phạm vi nghiên cứu về không gian: Khảo sát các đối tượng đã và đang sử dụng
sản thương mại điện tử ở Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Nghiên cứu các cơ sở lý luận để chỉ ra các tác
động của những nhân tố bảo mật dữ liệu trên sản thương mại điện tử Sử dụng mô hình raquyết định đa tiêu chuan dé đánh giá và đề xuất phương án khắc phục những tác động của
những nhân tố bảo mật dữ liệu trên sàn thương mại điện tử cho người tiêu dùng trên địabàn Hà Nội
5 Kết cấu đề tàiNgoài phần mở đầu và phần kết luận, bài nghiên cứu gồm có 4 chương, với cấu
trúc như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, cơ sở lý luận về
tác động của các nhân tố bảo mật dữ liệu trên san thương mại điện tử, khoảng trống đề tài
và đóng góp của nghiên cứu, các mô hình mẫu và mô hình đề xuắt
Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng tác động của các nhân tô bảo mật dit liệu khi mua sắm trênsản thương mại điện tử trên địa bản Hà Nội
Chương 4: Dé xuất giải pháp xử lý hoặc hạn chế các yếu tố gây mat an toàn trongbao mật dữ liệu khi mua sam trên san thương mại điện tử trên địa ban Hà Nội
Trang 13CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN
CUU, CO SO LI LUAN VE TAC DONG CUA
CAC NHAN TO AN TOAN BAO MAT DU LIEU
TREN SAN THUONG MAI DIEN TU
Trong phan này, nghiên cứu chủ yếu làm rõ 2 van dé: Tầm quan trong của cácnhân tô bảo mật dit liệu trên sàn thương mại điện tử trên trường Quốc tế và tại Việt Nam
thông qua việc trích dẫn một số luật định và mức độ quan tâm của xã hội đến bảo mật dữliệu thông qua việc tóm tắt về tình hình nghiên cứu của vấn đề Ngoài ra nghiên cứu cũng
sẽ nêu ra các khoảng trống của các bài nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu do nhóm đặt
ra.
1.1 Tong quan nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu trong nướcQua quá trình tìm hiểu và đánh giá, tác giả đã có các nghiên cứu tiêu biểu về tácđộng của các nhân tố an toàn bảo mật dé liệu trên sàn thương mại điện tử tại Việt Nam
như sau:
- "An Empirical Investigation of Consumer Trust in Online Shopping: Evidence
from Vietnam" (Tac gia: Nguyen Thi Thu Thuy, 2020): Nghiên cứu nay tập trung
vào việc nghiên cứu mức độ tin tưởng của người tiêu dùng trong mô hình thương
mại điện tử tại Việt Nam Nghiên cứu đề xuất và kiểm tra một mô hình định giá
tac động của các yếu tô bảo mật di liệu lên sự tin tưởng của người tiêu dùng
- “Challenges and Solutions for E-commerce Security in Vietnam: A Case Study of
an Online Supermarket" (Tác gia: Tran Anh Tu, 2019): Nghiên cứu nay tập trung vào thách thức và giải pháp cho an toàn bảo mật dữ liệu trong thương mại điện tử
tại Việt Nam Bang việc tiễn hành một trường hợp nghiên cứu về một siêu thị trựctuyến, nghiên cứu này đánh giá các rủi ro bảo mật và đề xuất các biện pháp cải
thiện.
- "An Investigation of Data Security in E-commerce Websites in Vietnam" (Tác giả:
Trang 14dữ liệu trên các trang web thương mại điện tử tại Việt Nam Nghiên cứu này tập
trung vào việc đánh giá cách mà các trang web xử lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân cua
người tiêu dùng.
- "The Impact of Trust on Online Purchase Intention in Vietnam: The Moderating
Effect of Privacy Concerns" (Tac gia: Nguyen Van Cuong, 2017): Nghién ctru nay
nghiên cứu tac động cua sự tin tưởng vào ý định mua săm trực tuyến tại Việt Nam
và tác động của lo ngại về bảo mật đữ liệu như một biến can thiệp
- "E-commerce Security in Vietnam: Challenges and Solutions" (Tác gia: Le Thanh
Hien, 2016): Nghiên cứu này tông quan về tình hình an toàn bảo mật trong thươngmại điện tử tại Việt Nam và đưa ra các giải pháp dé giải quyết các thách thức liênquan đến bảo mật dữ liệu
Tình hình nghiên cứu về tác động của các nhân tô bảo mật dir liệu trên sàn thươngmại điện tử tại Việt Nam đang dần được chú ý và phát triển, tuy nhiên, nó vẫn đang ởtrong giai đoạn đầu và cần sự quan tâm và đầu tư hơn từ cả cơ quan nghiên cứu và doanh
nghiệp Dưới đây là một tổng quan về tình hình nghiên cứu này tại Việt Nam:
- Nhu cầu tăng cường an toàn bảo mật: Trong những năm gan đây, Việt Nam
đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong sự phát triển của thị trường thương
mại điện tử Điều này đã làm tăng nhu cầu về an toàn bảo mật dữ liệu do rủi ro
về việc lạm dụng dữ liệu cá nhân và các vấn đề an ninh mạng ngày càng cao
- - Nghiên cứu trong các trường đại hoc và viện nghiên cứu: Các trường đại
học và viện nghiên cứu tại Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực an toàn
bảo mật dữ liệu trong ngữ cảnh sàn thương mại điện tử Họ thực hiện các
nghiên cứu liên quan đến bảo mật dữ liệu, quản lý rủi ro, và phát triển các công
nghệ bảo mật.
- - Chính sách và quy định: Chính phủ và các cơ quan liên quan tại Việt Nam
cũng đã bắt đầu ban hành các quy định và chính sách liên quan đến bao mật ditliệu trên sản thương mại điện tử Điều này đây mạnh nghiên cứu và ứng dụngcác giải pháp an toàn.
Trang 15- Hop tác công nghiệp và doanh nghiệp: Một số doanh nghiệp lớn tại Việt
Nam đã bắt đầu hợp tác với các trường dai học và tổ chức nghiên cứu dé
nghiên cứu và triển khai các giải pháp bảo mật dit liệu trên sàn thương maiđiện tử.
- Thách thức và cơ hội: Tuy Việt Nam đã có sự phát triển, nhưng còn nhiều
thách thức cần đối mặt như việc đào tạo đủ lượng chuyên gia bảo mật và quản
lý rủi ro Tuy nhiên, cũng có nhiều cơ hội cho sự phát triển của ngành công
nghiệp an toàn bảo mật dữ liệu trong bối cảnh tăng trưởng của thương mại điện
tử tại Việt Nam.
Tóm lại, tình hình nghiên cứu về an toàn bảo mật dữ liệu trên sàn thương mại điện
tử tại Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và cần sự hợp tác giữa các bên dé đảm
bảo an toàn và bảo mật trong môi trường trực tuyến ngày càng phát triển
1.1.2 Tài liệu nước ngoàiQua quá trình tìm hiểu và đánh giá, tác giả đã có các nghiên cứu tiêu biểu về tácđộng của các nhân tố an toàn bảo mật đữ liệu trên sàn thương mại điện tử trên thế giới
như sau:
- "Online Shopping Behavior: Key Dimensions and Research Synthesis" (Tác
giả: Dennis, A R., et al., 2020): Nghiên cứu nay tổng hop nghiên cứu về hành
vi mua sắm trực tuyến từ nhiều nguồn khác nhau và tập trung vào các yếu tổ an
toàn và bảo mật dữ liệu như tác động đến quyết định mua sắm trực tuyến của
người tiêu dùng.
- "Factors Influencing Trust in Online Shopping: A Meta-analysis" (Tac giả:
Gefen, D., 2000): Nghiên cứu nay sử dung phân tích tong hop dé xác định các
yếu tố tác động đến sự tin tưởng của người tiêu dùng trong mua sắm trực
tuyến, bao gồm cả các yếu tô liên quan đến an toàn và bảo mật dit liệu
- "Privacy and Security Perceptions of Online Shopping" (Tác giả: Malhotra, N.
K., et al., 2004): Nghiên cứu nay điều tra cách người tiêu dùng cảm nhận vềquyên riêng tư và an toàn trong mua sắm trực tuyến va tác động của các yếu tố
Trang 16"Understanding Online Shoppers: A Review of Online Shopping Experience"
(Tác giả: Yu, J., et al., 2019): Nghiên cứu nay xem xét trải nghiệm mua sắm
trực tuyến của người tiêu dùng và bao gồm cả các khía cạnh liên quan đến antoàn và bảo mật dữ liệu.
"Factors Affecting Consumer Trust in an E-commerce Website: A Literature
Review" (Tác gia: Lin, J S C., 2013): Nghiên cứu nay tập trung vào các yêu
tố ảnh hưởng đến sự tin tưởng của người tiêu dùng trong mua sắm trực tuyến,
trong đó có an toàn bảo mật dữ liệu.
Tình hình nghiên cứu về tác động của các nhân tô an toàn bảo mật dữ liệu trên sàn
thương mại điện tử trên thế giới đã trở thành một lĩnh vực quan trọng và đang có sự pháttriển đáng kể Dưới đây là một tổng quan vé tình hình nghiên cứu:
Quy mô và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về an toàn bảo mật dữ liệu trênsản thương mại điện tử đã trở thành một lĩnh vực đa dạng, bao gồm nhiều khíacạnh như bảo mật dữ liệu cá nhân, quản lý rủi ro bảo mật, bảo vệ dữ liệu thanh
toán, phân tích các cuộc tan công mạng, và phát trién các giải pháp an toàn
Phát triển công nghệ và kỹ thuật: Nghiên cứu trong lĩnh vực này thường đi
đôi với sự phát triển của công nghệ và kỹ thuật mới, như mã hóa mạnh mẽ,
phân tích dữ liệu lớn (big data), trí tuệ nhân tạo (AJ), và học máy (machine learning) Các nghiên cứu cũng tập trung vào việc áp dụng các công nghệ này
dé nâng cao bảo mật dữ liệu
Tác động kinh tế và xã hội: Nghiên cứu trong lĩnh vực này thường tập trungvào hiểu rõ tác động của các vấn đề bảo mật dữ liệu đối với sự tin tưởng của
người tiêu dùng và doanh nghiệp trong việc sử dụng sàn thương mại điện tử.
Nó cũng nghiên cứu về tác động kinh tế và xã hội của các vi phạm bảo mật dữ
liệu.
Hop tác quốc tế: Nghiên cứu về an toàn bao mật dit liệu trên sàn thương mại
điện tử thường được thực hiện thông qua hợp tác quốc tế Các chuyên gia từ
nhiều quốc gia hợp tác để chia sẻ dữ liệu, kinh nghiệm và phát triển các giải
Trang 17Nhu câu về quản lý rủi ro: Các doanh nghiệp và tô chức ngày càng nhận thây tâm quan trọng của việc quản lý rủi ro bảo mật dữ liệu trên sàn thương mai
điện tử Do đó, có sự tập trung vào nghiên cứu vê các phương pháp va công cụ
dé đo lường và quan lý rủi ro bảo mật hiệu quả
Tình hình nghiên cứu về tác động của các nhân tô an toàn bảo mật dữ liệu trên sàn
thương mại điện tử trên toàn cầu đang phát triển mạnh mẽ và đa dạng Việc nghiên cứu
này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự an toàn và bảo mật trong môi trường
thương mại điện tử ngày càng phát triển
1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu và đóng góp mới trong đề tàiKhoảng trông trong nghiên cứu về tác động của các nhân tô an toàn bảo mật dữ liệu trên sàn thương mại điện tử tại Việt Nam và trên thê giới có thê bao gôm:
Sự thiếu hụt dữ liệu cụ thể về Việt Nam: Mặc dù có sự quan tâm đang tăng
về an toàn bảo mật dữ liệu tại Việt Nam, nhưng còn thiếu dữ liệu cụ thể và số
liệu thống kê về các vụ vi phạm bảo mật dữ liệu và tác động của chúng Điềunày có thê làm hạn chế khả năng nghiên cứu chỉ tiết và đánh giá thực tế
Sự tương thích với văn hóa và pháp luật địa phương: Môi trường thương
mại điện tử ở mỗi quốc gia có sự khác biệt về văn hóa và pháp luật Do đó, cần
có nghiên cứu về cách các yếu tố an toàn bảo mật dữ liệu phản ánh và phản
ứng với những khía cạnh địa phương này.
Tương tác giữa an toàn và trải nghiệm người dùng: Hiểu rõ tác động của
các biện pháp an toàn đối với trải nghiệm người dùng là một lĩnh vực quantrọng Khi cải thiện an toàn, không nên làm giảm trải nghiệm người dùng vàgây phiền hà cho họ
Khả năng ứng phó với các mối đe dọa mới: Trong môi trường số hóa thay
đổi liên tục, cần có nghiên cứu về cách ứng phó với các mối đe dọa mới, bao
gồm cả các cuộc tan công mạng phức tạp và tiến bộ trong kỹ thuật tan công
Phân tích và dự đoán xu hướng: Khoảng trống cũng xuất hiện khi nghiên
cứu thiêu sự phân tích và dự đoán vê xu hướng an toàn bảo mật dữ liệu trên san
Trang 18thương mại điện tử Việc này có thể giúp doanh nghiệp và cơ quan chính phủthực hiện các biện pháp phòng ngừa hiệu quả hơn.
- Kha năng thích nghỉ và phục hồi: Khi có việc xâm nhập hoặc vi phạm bao
mật, nghiên cứu về khả năng thích nghi và phục hồi nhanh chóng của doanhnghiệp và hệ thống là một khía cạnh quan trọng
- Tich hợp giữa các quy định và tiêu chuẩn: Một khoảng trống khác có thé
xuất hiện khi cần tích hợp các quy định và tiêu chuẩn an toàn từ cả Việt Nam
và quốc tế Việc này đòi hỏi nghiên cứu về cách đảm bảo tuân thủ và thực hiệncác tiêu chuẩn an toàn
Tóm lại, nghiên cứu về các nhân tố bảo mật đữ liệu trên sàn thương mại điện tửcần xem xét một loạt các khía cạnh, từ khía cạnh kỹ thuật đến văn hóa và pháp luật Cần
có sự hợp tác giữa các lĩnh vực khác nhau để điền vào các khoảng trống này và cải thiện
bảo mật dữ liệu trên toàn cau
Bảo mật dữ liệu là một khái niệm phức tạp và có ảnh hưởng đến nhiều nganh
nghề, va trong mỗi ngành nghề nó lại có ảnh hưởng đến những khía cạnh khác nhau Các
nghiên cứu trên chỉ nói về những yếu tố nào ảnh hưởng đến chính sách bảo mật cá nhân
của doanh nghiệp mà không nói về tác động chiều ngược của chính sách bảo mật cá nhân
lên kết quả kinh doanh, đặc biệt là ý định mua hàng của khách hàng Doanh nghiệp nói
chung là một thực thể hoạt động kinh doanh với mục đích mang lại lợi ích cho xã hội và
cho bản thân Do đó khi luật định được ban hành với mục đích bắt buộc doanh nghiệp
thực hiện dé mang lại lợi ích cho xã hội, việc chỉ ra được lợi ích của doanh nghiệp có
được về mặt nguồn lực là điều rất quan trọng dé khuyén khích ho ap dụng Bởi vi việc có
thể ban hành và thực hiện chính sách bảo mật dữ liệu theo tiêu chuẩn của APEC tốn
không ít nguồn lực và tiền bạc của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp không thể thấy đượclợi ích cho bản thân họ trong việc thi hành chính sách sẽ rất dé dẫn đến các hành độnglách luật và không thực hiện đầy đủ Những lợi ích này lại không được nêu ra trong hầuhết các luật định và các bài nghiên cứu về bảo mật đữ liệu Chính vì vậy câu hỏi “liệu tôi
sẽ được lợi ích gì khi thi hành chính sách bảo mật hay chính sách bảo mật có tác động
Trang 19như thé nào đến việc khách hàng sẽ giao dịch với tôi?” sẽ được tác giả trả lời trong nhữngnội dung nghiên cứu trong bài.
1.2 Cơ sở lý luận về các nhân tố bảo mật dữ liệu và việc mua sắm trực tuyến của
người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử
Theo Dinev, T., & Hart, P (2006) - An extended privacy calculus model for
e-commerce transactions, Thương mại điện tử là mua và bán hàng hóa bằng internet,chuyền tiền và đữ liệu để hoàn thành các giao dịch đó Tất cả các cửa hàng bán sản phẩm
trực tuyến có thể được phân loại là thương mại điện tử Đây có thể là bất cứ thứ gì từ cácthị trường trực tuyến như Amazon và Etsy, đến các nền tảng giao đồ ăn và dịch vụ B2B
Công nghệ đang thay đôi cách chúng ta kinh doanh với tốc độ phi thường và xu hướngthương mại điện tử tiếp tục phát triển và tiến hóa
Theo Kim, D J., Ferrin, D L., & Rao, H R (2008) A trust-based consumer decision-making model in electronic commerce: The role of trust, perceived risk, and
their antecedents Các nội dung liên quan đến các nhân tố bảo mật đữ liệu và việc mua
sam trực tuyến của người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử là một chủ đề quan trọng
trong thời đại số hóa ngày nay Việc bảo vệ đữ liệu cá nhân và tài khoản của người tiêudùng trở thành mối quan tâm hàng đầu cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng
Dưới đây là một số cơ sở lý luận quan trọng về chủ đề này:
- Tinh riêng tư và quyên riêng tư: Tính riêng tư là một quyền co ban của con
người và đóng vai trò quan trọng trong mua sắm trực tuyến Người tiêu dùng
cung cấp nhiều dữ liệu cá nhân khi mua sắm trực tuyến, chăng hạn như địa chỉ,
số thẻ tín dụng, và lịch sử mua sắm Cơ sở lý luận về tính riêng tư và quyền
riêng tư đặt nên tảng cho việc bảo vệ dữ liệu này
- Bao mật dữ liệu: Bảo mật dữ liệu là một khía cạnh quan trọng của việc dam
bảo an toàn trong mua sắm trực tuyến Các cơ sở lý luận về bảo mật đữ liệu
bao gồm việc mã hóa dữ liệu, quản lý truy cập, và phát hiện và ngăn chặn cáctấn công mạng
- _ Xác thực và ủy quyền: Xác thực người dùng và quyền ủy quyền đóng vai trò
Trang 20truy cập và thực hiện giao dịch trên các sàn thương mại điện tử Sự xác thực
dựa vào cơ sở lý luận về xác thực hai yếu tố (2FA) và quy trình ủy quyền an
toàn.
- Quan lý rủi ro: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro giúp các doanh nghiệp xác định,
đánh giá và quản lý các rủi ro liên quan đến bảo mật dữ liệu trong quá trìnhmua sắm trực tuyến Điều này bao gồm việc đề xuất biện pháp phòng ngừa và
ứng phó với các van dé bảo mật
- _ Chính sách và tuân thủ: Cơ sở lý luận về việc thiết lập chính sách bảo mật và
đảm bảo tuân thủ chúng rất quan trọng Các chính sách này cần phải tuân thủcác quy định về bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tu, chang hạn như GDPR ở châu
Âu hoặc CCPA ở California
- _ Hệ thống kiểm tra và giám sát: Dé đảm bảo tính liên tục của bảo mật dữ liệu,
cần thiết phải có các cơ sở lý luận về hệ thống kiểm tra và giám sát Điều nàybao gồm việc theo dõi hoạt động trên các sàn thương mại điện tử dé phat hién
va ứng phó với các hoạt động dang ngờ.
- _ Giáo dục và nhận thức: Cơ sở lý luận về giáo dục và nhận thức nhắn mạnh tam
quan trọng của việc giáo dục người tiêu dùng về bảo mật dữ liệu và cách bảo
vệ dữ liệu cá nhân của họ khi mua sắm trực tuyến.
Việc áp dụng các cơ sở lý luận về bảo mật dữ liệu trong mua săm trực tuyến là
một phần quan trọng của việc đảm bảo an toàn và tin cậy cho người tiêu dùng trên sàn
thương mại điện tử Các doanh nghiệp và cá nhân cần phải hiểu và thực hiện những
nguyên tắc này đê bảo vệ dữ liệu cá nhân và tránh các rủi ro bảo mật.
Trang 211.3 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu
Trên thé giới hiện nay có hai phương pháp phổ biến dé kiểm tra mức độ tác độngcủa một yếu tô đến những lợi ích của doanh nghiệp Phương pháp thứ nhất đó là thông
qua đánh giá và đo lường định lượng các chỉ số tài chính của công ty mà yếu tố đó đem
lại; phương pháp thứ hai chính là việc đưa ra các mô hình chuẩn hóa các yếu t6 đem lạilợi ích cho công ty mà yếu t6 muốn kiểm tra tác động đến va đo lường mức độ tác động
của nó đến những yếu tố này Rõ ràng so với bức tranh mà phương pháp thứ nhất vẽ ra,phương pháp thứ hai không thé đưa ra được cái nhìn cụ thé mà công ty muốn thấy nhất,tat cả chỉ dua trên sự đo lường đến từ thị trường, mang tính dự đoán và không có vạch ra
cái đích đến cuối cùng mà hầu hết các công ty đều mong muốn là lợi nhuận Tuy nhiên
đối với một vẫn đề mang tính xã hội va phần nào thuộc về trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp như bảo mật dữ liệu thì việc áp dụng phương pháp thứ nhất là không hợp lý, nếu
có cũng sẽ rất mắt thời gian và công sức Ngoài ra, việc tuân thủ các quy định về bảo mật
dữ liệu không chỉ thé hiện qua các thông số tài chính, mà còn tác động đến hình ảnh của
công ty, đây lai là một trong những yếu tô quyết định đến giá trị thương hiệu của công ty
Thực tế cũng cho thấy ngay cả trên thế giới cũng chưa có một tác giả nào đưa ra
các thông số tài chính hay bat kỳ một tô chức nào thực hiện tính toán dé xác định giá trịcủa bảo mật dir liệu đối với doanh nghiệp Tại Việt Nam điều này lại càng không, bởi lẽ
như đã nói trong các chương trước, thương mại điện tử và bảo mật dữ liệu là hai lĩnh vực
chỉ mới nhận được sự quan tâm trong vải năm trở lại đây và những hiểu biết nhất định
cũng như những nghiên cứu về hai lĩnh vực này vẫn còn rất hạn chế chứ chưa nói gì đến
việc có thé tính toán ra được một con số tai chính cụ thé về giá trị của nó Chính vì vậy
mà bài nghiên cứu này sẽ chỉ đề cập đến phương pháp thứ hai cũng như những mô hình
đo lường mức độ tác độ của bảo mật dữ liệu đến các yếu tố đem lại lợi ích cho doanh
nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử.
1.3.1 Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa bảo mật — niềm tin — hành vi trong
thương mại điện tử của Chang Liu
Trang 22Bài nghiên cứu của Chang Liu chủ yếu nhắn mạnh vai trò quan trọng của niềm tintác động đến ý định mua hàng online và cung cấp dữ liệu cá nhân lên các trang mạng
điện tử của khách hàng Dựa vào lý thuyết hành vi tương đối (Theory of reasoned action
— TRA), Chang Liu đã chỉ ra rằng nếu doanh nghiệp muốn tao được mối quan hệ trongdài hạn cũng như lấy được sự trung thành của khách hàng, doanh nghiệp buộc phải
nghiên cứu mối quan hệ giữa hành vi nhất định của khách hàng đối với lợi ích mà honhận được và ở đây Chang Liu xây dựng mô hình nghiên cứu về mức độ tác động của
bảo mật dit liệu đến niềm tin của khách hàng Yếu tố tác động đến niềm tin chủ yếu xuấtphát từ hình ảnh của công ty trong mắt khách hàng, cụ thể trong mắt các khách hàng tiềmnăng đó luôn phải là nơi giao dịch tốt nhất, đem lại lợi ích nhiều nhất và đặc biệt ít rủi ronhất trong số rất nhiều doanh nghiệp cùng trong lĩnh vực kinh doanh Hình ảnh công ty
có tác động vô cùng lớn đến những yếu tố kể trên va Chang Liu chi ra rang chúng có tácđộng lớn đến việc đánh giá mức độ tin cậy của doanh nghiệp và cả rủi ro nữa, một trongnhững yếu tố có tác động nhất định đến hình anh của doanh nghiệp đó là bảo mật dit liệukhách hàng Đây là một trong những bài nghiên cứu đời đầu có nghiên cứu về tác động
của bảo mật đến hành vi mua hàng của khách hàng, đã được chọn làm tải liệu tham khảo
cho rất nhiều công trình nghiên cứu khác sau này Cụ thé mô hình mà Chang Liu đưa ra
như sau:
Hình 1.1: Mô hình tác động của bảo mật đến hành vi mua sắm của khách hàng
Nguôn: tác gid tự tổng hợp, 2023
Trang 23Theo như mô hình trên, bảo mật dữ liệu được cấu thành lên bởi bốn khía cạnh sau
và đây cũng là bốn khía cạnh mà tác giả lấy từ văn bản thông lệ về dữ liệu hợp lý được đề
xuất và ủng hộ bởi Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (US Federal Trade Commission —FTC):
- _ Yết thị: Phải thông báo cho khách hàng biết rang dữ liệu thông tin cá nhân của
họ sẽ được thu thập trước khi thực hiện thu thập dữ liệu cá nhân.
- _ Quyền truy cập: Cho phép khách hàng truy cập, sửa đổi và sử dụng dữ liệu cá
nhân của chính họ.
- Quyén lựa chon: Cho phép khách hàng cung cấp và chia sẻ dữ liệu của mình
cho bên thứ ba.
- An ninh mạng: Doanh nghiệp phải đảm bao một cách tương đối rang dữ liệu
cá nhân của khách hàng sẽ được lưu giữ một cách an toàn.
Bồn khía cạnh trên chính là nền tang lý thuyết hình thành lên mô hình về bao mậtcủa tác giả Theo tác giả một doanh nghiệp muốn lấy được sự tin tưởng của khách hàng
đối với việc thực hiện mua hàng trực tuyến trên trang mạng của doanh nghiệp thì phải
cần đạt được bốn yếu tô trên Tuy nhiên vào thời điểm đó lại chỉ có 50% các trang thương
mại điện tử của các doanh nghiệp lớn có đề cập đến bốn khía cạnh trên vào trong chínhsách về bảo mật dữ liệu được đưa lên trang trủ của mình Hơn nữa 4 khía cạnh do FTC đềcập ở trên lại vô cùng ít phô biến vào thời điểm đó
Tiếp đó mô hình cho răng bảo mật dữ liệu có tác động trực tiếp đến niềm tin của
khách hàng mà cụ thể ở đây chính là mức độ niềm tin Giải thích cho điều này, Chang
Liu cho rằng niềm tin được tổng hòa trong việc giao kết giữa một cá nhân với một tổchức nhất định dựa trên các quy phạm, quy tắc, chính sách và thủ tục kinh Bảo mật -Thông cáo - Khả năng tiếp cận - Lựa chọn - An toàn thông tin Niềm tin - Mức độ niềmtin Y định hành vi - Quay lại mua hang - Truy cập lại vào trang mạng - Giới thiệu cho đốitượng khác - Đánh giá tích cực doanh của tổ chức đó Cụ thé trong ngành thương maiđiện tử, nó phản ánh sự tin tưởng của khách hàng đối với một doanh nghiệp chào bánhàng hóa của mình trên nền tảng mạng trực tuyến và điều này dẫn đến việc muốn giaodịch thành công, hiệu quả luôn cần xây dựng sự tin tưởng của khách hàng trong môi
Trang 24trường kinh doanh không chắc chắn như thế này Bảo mật dữ liệu cá nhân chính là tiền đề
quan trọng dé gây dựng niềm tin giữa khách hang và doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh
vực thương mại điện tử bởi lẽ điều đầu tiên mà khách hàng mong muốn khi tham gia giao
dịch với một đối tượng khác chính là phương thức giao dịch phải nhất quán với sự kỳ
vọng của họ.
Mô hình cũng chỉ ra tác động của mức độ tín nhiệm đến ý định hành vi của kháchhàng, qua đó thay được tác động gián tiếp của bao mật dit liệu đến yếu tô này Bốn yếu tốthuộc ý định hành vi là những mục tiêu lợi nhuận mà mọi doanh nghiệp thương mại điện
tử đều nhằm tới Cụ thé, chúng chịu tác động của bảo mật dữ liệu đó là:
- Thường xuyên truy cập trang mạng của công ty.
- _ Giới thiệu trang mua hàng của công ty cho những đối tượng khác
- _ Đánh giá và bình luận tích cực về trang mạng
- _ Thường xuyên giao dịch với công ty.
Nhìn chung bài nghiên cứu của Chang Liu đã làm nổi rõ mặt tích cực của bảo mật
dữ liệu đến lợi ích của doanh nghiệp, mà cụ thé ở đây là thúc đây niềm tin và hành vi
mua hàng của khách hàng Tuy nhiên việc chỉ ra mối tương quan trực tiếp giữa bảo mật
dữ liệu là khá thiếu chính xác Ngoài ra nghiên cứu cũng không đề cập đến cảm nhận rủi
ro của khách hàng khi thực hiện giao dịch trên nền tảng trực tuyến trong khi yếu tô này,
theo đánh giá của một số chuyên gia, mới là tiền đề tác động đến niềm tin của khách
hàng.
1.3.2 Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa bảo mật, an toàn dữ liệu cá nhân, rúi
ro và niềm tin của Ghadeer Neama
Mô hình nghiên cứu của Neama là một trong những mô hình dựa trên mô hìnhnghiên cứu mối quan hệ giữa bao mật — niềm tin — hành vi trong thương mại điện tử củaChang Liu làm mô hình tham khảo Cụ thể, mô hình của Neama sử dụng toàn bộ các biếntác động của Chang Liu và chỉ thêm duy nhất một biến trung gian giữa bảo mật và niềmtin đó là khái niệm vê cảm nhận rủi ro.
Trang 25Nguôn: tác giá tự tổng hợp, 2023
Theo Neama thì trong hình thức giao dịch truyền thống, khách hàng có thể đếntrực tiếp xem sản phẩm, đánh giá nó, kiểm tra và ngay khi khách hàng thanh toán sẽ nhậnđược sản phẩm Tuy nhiên đối với hình thức mua bán thông qua các trang mạng điện tử
như ngày nay, những lợi ích như trên dành cho khách hàng hoàn toàn bị xóa bỏ hoặc chí
ít là đều bị hạn chế, không những thế khách hàng còn phải cung cấp những thông tin cánhân nhạy cảm như tên, địa chỉ, số tài khoản cho một bên mà họ không chắc có thé tintưởng nếu như là giao dịch lần đầu Tat cả những điều ké trên đều khiến khách hàng nay
sinh những hoài nghĩ về mức độ rủi ro của việc thực hiện giao dịch theo phương thức
này, từ đó mà khái nệm về cảm nhận rủi ro ra đời Như vậy Neama định nghĩa cảm nhậnrủi ro chính là sự không chắc chắn của khách hàng về những kết quả mà một hành vi nào
đó đem lại mà cụ thể ở đây chính là việc thực hiện mua hàng trên mạng và cung cấp dữ
liệu cá nhân Tuy nhiên, cảm nhận rủi ro liệu có phải là yếu tổ quyết định đến niềm tin
của khách hàng hay không lại là một vấn đề nhận được nhiều sự tranh cãi đến từ các nhà
Trang 26khách hàng hay nói cách khác là những đánh giá về khả năng rủi ro mà dữ liệu cá nhân
của bản thân mình sẽ bị sử dụng sai mục đích Yếu tố này có tác động trực tiếp đến cảm
nhận rủi ro của khách hàng mà cụ thê theo như tác giả có nói đến trong bài nghiên cứu thì
hai yếu tố này có tác động phủ định lẫn nhau đồng thời dẫn đến việc mối lo ngại về bảomật vả an toàn có tác động tiêu cực đến mức độ tin cậy và ý định hành vi của khách hàng
Rõ ràng trong thời đại mà nhận thức của người tiêu dùng ngày một tăng thì việc đưa biến
lo ngại về bảo mật vào trong mô hình nghiên cứu là hoàn toàn hợp lý Bài nghiên cứu của
Chang Liu thuộc bài nghiên cứu đời đầu về vấn đề bảo mật, vào thời gian đó thương mại
điện tử vẫn là một khái niệm còn rất mới chính vì vậy mà nhận thức của khách hàng về
bảo mật dữ liệu dường như còn rất hạn chế, điều này lý giải vì sao mà Chang Liu khôngđưa biến này vào trong mô hình nghiên cứu của mình Khi thương mại điện tử phát triển
và đi kèm theo đó luôn là những mặt tích cực va tiêu cực, mặt tích cực luôn là việc nóđược sử dụng rộng rãi hơn trên toàn thế giới xong mặt tiêu cực đó là việc những vấn đềliên quan đến việc bị mat dữ liệu lẫn bị lợi dụng dé thực hiện cách hành vi lừa đảo cũng
ngày một tăng, điều này tất yếu tạo ra sự cảnh giác lẫn khiến khách hàng quan tâm hơn
đến vẫn đề dữ liệu cá nhân của mình có được bảo mật một cách chính đánh hay không
Chính vì vậy việc xét đến nhận thức của khách hàng về vấn đề bảo mật trong quá trình
nghiên cứu là hoàn toàn hợp lý.
Mô hình của Neama là một mô hình mở rộng và toàn diện hơn so với mô hình ban
đầu của Chang Liu, tuy nhiên van đề về mối lo ngại bảo mật ở các quốc gia khác nhau lại
có mức độ khác nhau Cụ thé ở Việt Nam, số lượng người quan tâm đến vấn đề đữ liệu cá
nhân của bản thân không được bảo mật và giữ an toàn là vô cùng thấp, dường như kháchhàng tiêu dùng Việt Nam khi thực hiện mua sắm trực tuyến quan tâm đến các yêu tố khác
nhiều hơn là vấn đề bảo mật của công ty cung cấp dịch vụ Bằng chứng là số người thực
sự đọc và hiểu các chính sách bảo mật mà bat kỳ một trang mạng điện tử nào đưa ra trước
khi lập tài khoản cho khách hàng là không nhiều Chính vì vậy tính phù hợp của mô hìnhkhi thực hiện nghiên cứu trong môi trường và văn hóa Việt Nam vẫn còn là một dấu hỏi
Ngoài ra, như đã dé cập ở trên thì việc mô hình cho rang môi tương tác giữa bảo mật va
Trang 27an toàn đữ liệu cá nhân với mức độ tin cậy của khách hàng chỉ là gián tiếp vẫn còn nhận
được rất nhiều ý kiến trái chiều đến từ các nhà nghiên cứu
1.2.4 Mô hình các yếu tố tác động đến hành vi cung cấp thông tin cá nhân khách
hàng trên các trang mạng điện tử của Feng Xu
So với hai mô hình đã nhắc tới ở trên của Cheng Liu và Neama, mô hình mà Feng
Xu đề cập đến trong bài nghiên cứu này hướng tới một mục đích hoàn toàn khác, đó là
hành vi cung cấp thông tin cá nhân của khách hàng Feng Xu lại không hướng đến ý định
thực hiện giao dịch của khách hàng — điều mà bất kỳ một doanh nghiệp thương mại điện
tử nào cũng đều mong muốn có được Giải thích cho điều này, Feng Xu cho rang việckhách hàng có sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân của mình cho bên giao dịch haykhông đóng một vai trò quan trọng sự phát triển bền vững và lâu dài của doanh nghiệpcung cấp nén tang dịch vụ đó Tuy nhiên trong thời đại ngày nay khi mà hàng loạt các vụ
lừa đảo và khai thác thông tin cá nhân của khách hàng để sử dụng vào những mục đíchkhác lại ngăn cản khách hàng cung cấp thông tin thật hay nói cách khác điều này vô tình
khuyến khích khách hàng cung cấp những thông tin giả hay thiếu chính xác cho đối tác
giao dịch Bài nghiên cứu của Feng Xu được thực hiện vào năm 2013, vào đúng thời kỳ
mà ngành khoa học dữ liệu đang phát triển mạnh trên toàn thế giới, khái nệm dir liệu lớn
(Big Data) nhận được rất nhiều sự quan tâm đến từ các doanh nghiệp làm trong lĩnh vực
dịch vụ đặc biệt là ngành thương mại điện tử Nhờ vậy mà việc có được một nguồn CƠ SỞ
dữ liệu (database) lớn và chính xác đến từ khách hàng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn cho
bất kỳ một doanh nghiệp nào kinh doanh trong mảng thương mại điện tử Chính vì vậy
nghiên cứu những yếu tố tác động đến hành vi cung cấp thông tin cá nhân của kháchhang là vô cùng hợp lý trong bối cảnh hiện tại
Trang 28Nguồn: tác giả tự tổng hợp, 2023
Mô hình trên được tác giả kết hợp dựa trên mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch(Theory of planned behavior — TPB) và lý thuyết tính toán bảo mật (Theory of privacycalculus) Tóm tắt hai mô hình lý thuyết trên, ta có thé hiểu là theo TPB thì thái độ, mức
độ kiểm soát hành vi và các tiêu chuân mang tính chủ quan của khách hàng là những yếu
tố chính ảnh hưởng đến ý định hành vi, qua đó mô hình TPB có thé sử dụng dé giải thíchcho hành vi cung cấp thông tin cá nhân của khách hàng lên một trang mạng cụ thể Đốivới lý thuyết tính toán bảo mật, lý thuyết này cho rằng để đảm bảo việc khách hàng cungcấp đủ và chính xác thông tin cá nhân của mình thì lợi ích luôn phải cao hơn rủi ro khi
thực hiện hành động đó.
Theo như mô hình ở trên, nhờ vào lý thuyết tính toán bảo mật mà Feng Xu đã đưa
ra hai biến là quan tâm bảo mật và lợi ích cảm nhận Trái ngược với ý định hành vi mua
của khách hàng, hành vi cung cấp thông tin chịu tác động từ lợi ích nhiều hơn là rủi ro
Tất nhiên trong quá trình cùng cấp thông tin cá nhân khách hàng vẫn luôn tính đến rủi ro,
do vậy mà cũng phần nào chịu tác động đến từ mức độ rủi ro Tuy nhiên khác với ý địnhhành vi mua, cung cấp thông tin cá nhân mới chỉ là giai đoạn tiền đề để khách hàng thực
Trang 29sự tiến vào giai đoạn giao dịch với nhà cung cấp, do vậy mà những rủi ro gặp phải theo
đánh giá chủ quan của khách hàng sẽ không đáng là bao so với những rủi ro khi chính
thức tiến hành giao dịch với nhà cung cấp, nhờ vậy mà lợi ích sẽ là yếu tố đáng thôi thúc
khách hàng thực hiện cung cấp thông tin cá nhân nhất
Các biến tác động trung gian được tác giả lấy từ mô hình lý thuyết hành vi có kếhoạch bao gồm sự nhạy cảm về mặt thông tin, rủi ro bảo mật, khả năng kiểm soát thông
tin và tiêu chuẩn chủ quan Cả bốn yếu tô kể trên đều gián tiếp tác động đến hành vi cung
cấp thông tin qua biến lo ngại bảo mật
Cụ thê đối với biến sự nhạy cảm về mặt thông tin, tác giả định nghĩa sự nhạy cảm
về mặt thông tin là đại điện cho thái độ của người mua đối với việc tiết lộ các thông tin cá
nhân có những mức độ nhạy cảm khác nhau trong quá trình trải nghiệm mua sắm trựctuyến Như vậy mức độ lo ngại về bảo mật của khách hàng sẽ thay đổi tùy thuộc mức độ
nhạy cảm của thông tin mà trang mạng yêu cầu khách hàng phải tiết lộ, thông tin càngnhạy cảm thì mối lo ngại về bảo mật của khách hàng sẽ càng cao Tuy nhiên, đánh giá về
mức độ nhạy cảm của thông tin lại là một yếu tố mang tính chủ quan bởi mỗi cá nhân
khác nhau sẽ có những thang đo về việc đâu là thông tin nhạy cảm khác nhau Do vậy
nên sự nhạy cảm thông tin của khách hàng mới là yếu tố tác động trực tiếp đến lo ngại
bảo mật chứ không phải mức độ nhạy cảm của thông tin.
Rui ro bảo mật có thé hiểu là sự đánh giá của khách hàng về những rủi ro họ sẽ
gặp phải từ việc tiết lộ thông tin cá nhân mà ở đây những rủi ro có thê liên quan đến việc
bị đánh cặp và bị sử dụng sai mục dich Như vậy khách hàng càng nghỉ ngại về những rủi
ro sẽ gặp phải thì mối lo ngại của họ liên quan đến quy trình bảo mật thông tin cá nhân
của doanh nghiệp sẽ cảng cao.
Tiêu chuẩn chủ quan có thể hiểu là nhận thức của một cá nhân được hình thànhdựa trên việc tham khảo những đánh giá của các cá nhân khác về hành động mà cá nhân
đó đang cân nhắc Cụ thê ở đây, một cá nhân sẽ sẵn sàng chia sẻ thông tin cá nhân của họ
cho các bên khác nếu như họ nhận thấy rằng bạn bè thân thiết xung quanh hay một bộphận lớn cá nhân trong xã hộ cũng làm điều tương tự, rõ ràng lý thuyết này dựa trên lý
Trang 30quan chắc chắn sẽ có tác động gián tiếp đến hành vi cung cấp thông tin cá nhân của
khách hàng.
Thông qua các biến tác động gián tiếp hoàn toàn mới mà đặc biệt ở đây là tiêu
chuẩn chủ quan và lợi ích cảm nhận Dựa vào kết quả nghiên cứu Feng Xu chỉ ra rằng lợiích cảm nhận thậm chí còn có tác động lớn hơn đến hành vi cung cấp thông tin cá nhâncủa khách hang so với lo ngại bảo mật Điều này kết hợp với lý thuyết về tiêu chuẩn chủ
quan, tác giả khăng định răng các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại
điện tử có thể sử dụng chiến lược tạo ra nhiều hoạt động trực tuyến mà có thé lôi kéođược các khách hàng của mình có thê tham gia và tương tác với các cá nhân khác Điềunày không chỉ gia tăng số lượt quay trở lại truy cập trang mạng sau khi đã lướt thử lầnđầu mà còn khuyến khích người dùng chia sẻ những câu chuyện có thật về bản thân họ
nhằm giúp gia tăng lượt thông tin hữu ích và chính xác cho doanh nghiệp Bài nghiên cứu
đã hướng chúng ta đến một khía cạnh hoàn toàn mới về lợi mà bảo mật thông tin đem lại,
đó là những nguồn dữ liệu và thông tin đến từ khách hang, qua đó khang định doanh
nghiệp khi thực hiện trách nhiệm bảo mật thông tin cho khách hàng không chỉ có khả
năng gặt hái được những lợi ích từ doanh thu trong ngắn hạn mà còn có được một nguồn
cơ sở dữ liệu đủ tin cậy dùng trong dài hạn.
Tuy nhiên bài nghiên cứu vẫn còn rất nhiều mặt hạn chế mà có thể khai thác thêm
Thứ nhất đó là van còn những yếu tố khác có thé tác động đến hành vi lựa chọn của
khách hàng mà vẫn chưa được nhắc đến trong bài nghiên cứu Ví dụ, bài nghiên cứu chưa
dé cập đến những yếu tố như giới tính và độ tuổi chắc chắn là có tác động đến hành vi
cung cấp thông tin cá nhân Thứ hai, mối quan hệ giữa khả năng kiểm soát thông tin, tiêuchuẩn chủ quan và lo ngại bảo mật vẫn chưa được thông qua một bài kiểm tra kỹ càng về
mức độ tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng mà chỉ được giải thích thông qua bản chất
cụ thể của các trang mạng điện tử và cần phải được nghiên cứu thêm trong tương lai.Cuối cùng là các mẫu của bài nghiên cứu được thu thập từ các sinh viên đại học tại Trung
Quốc do vậy khi áp dụng đối với Việt Nam sẽ có ít nhiều sự khác biệt Có thé thay rõ
Trung Quốc là một thị trường rộng lớn hơn Việt Nam rất nhiều, vì vậy đối với thị trường
Trang 31kiểm soát được Trong khi tại Việt Nam thì những nghiên cứu chuyên sâu đến vấn đề
thông tin được đưa lên từ phía khách hàng là thiếu chính xác có ảnh hưởng như thế nào
đến doanh nghiệp và những tác động này có thực sự đủ lớn để các doanh nghiệp Việt
Nam phải dé tâm đến hay không vẫn còn là một dấu hỏi
1.2.5 Mô hình tác động của mối lo ngại bảo mật đến hành vi khách hang của
Alberto Castaneda
Mô hình của Castaneda có thê nói là sự tổng hòa của cả ba mô hình đã nêu ở trên
khi đưa cả hai yếu tố hành vi cung cấp thông tin của khách hàng và ý định mua hàng trênweb vào trong mô hình Điều đặc biệt là tác giả lại cho rang biến ý định cung cấp thông
tin cá nhân là biến chịu tác động bởi ý định mua hàng trực tuyến thay vì đóng vai trò là
biến tác động bởi theo lô-gíc thông thường thì khách hàng phải cung cấp thông tin cánhân của mình trước rồi mới đưa ra quyết định mua hàng trực tuyến hay không Giải
thích cho điều này, tác giả viết rằng việc trao đổi giao dịch hàng hóa thông qua trangmạng điện tử có điểm khác biệt so với các mua bán truyền thống tại các gian hàng có thật
đó chính là khách hàng và người bán luôn phải thực hiện hai thương vụ trao đổi đó là trao
đổi hàng hóa và thương vụ thứ hai chính là trao đổi thông tin cá nhân Phương thức trao
đổi thứ hai này luôn phải đi kèm thêm lợi ích cho người mua bởi lẽ khách hàng sẽ quyếtđịnh việc liệu có nên cung cấp thông tin cá nhân của mình dựa trên những lợi ích mà họ
có thê cảm nhận được thông qua cuộc giao dịch đó Ngoài ra, nếu có ý định mua hàng
trực tuyến khách hàng không thê tránh khỏi việc phải chuyển giao cả thông tin tài chính
lẫn cá nhân có người bán Do đó, nếu ý định mua hàng trên mạng càng cao, ý định cung
cấp thông tin cá nhân sẽ càng lớn chứ không phải ngược lại
Trang 32Nguồn: tác giả tự tổng hợp, 2023
1.2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Từ việc phân tích các mô hình lý thuyết ở trên, có thể nhận ra những điểm tươngđồng và khác biệt trong cấu trúc lý thuyết TRA, TPB và TPC Một cách tông quát, cả bốn
mô hình đều giống nhau ở chỗ chúng có xu hướng dự đoán và giải thích các yếu tô liênquan đến vấn đề bảo mật thông tin trong mua sắm trưc tuyến ảnh hưởng tới ý định muasắm trên các trang thượng mại điện tử hay ý định cung cấp thông tin chủa khách hàngtrên các trang mạng đó Tuy nhiên, trong mỗi mô hình đều chỉ ra được những yếu tố củabao mật cá nhân bảo gồm: rủi ro về bảo mật dữ liệu, quyền kiểm soát, quyền truy cập dit
liệu, yêu cầu những dữ liệu nhạy cảm, những yếu tố khách quan khác tác động lên vấn đề
bảo mật này Những yếu tố này thường được sử dụng độc lập và có thê tác động tích cựccũng như tiêu cực đến những vấn đề như niềm tin, ý định mua hàng trực tuyến của kháchhàng Vi vậy, đã nghiên cứu và kết hợp những yếu tô nay dé đưa ra mô hình chính thức
Trang 33nhăm chỉ ra tác động của các yêu tô của bảo mật thông tin ảnh hưởng đên ý định muahàng trực tuyến.
Nguôn: tác giả tự tổng hợp, 2023
Trong TRA, lý thuyết về niềm tin tác động đến ý định mua hàng trực tuyến và
cung cấp thông tin trên các trang mạng để tạo ra một doanh nghiệp bền vững và phát
ttriển hơn Đối với mô hình có dựa trên TPB bao gồm những yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi mua của khách hàng là thái độ, mức độ kiểm soát va các tiêu chuẩn mang tính chủquan từ đấy hình thành nên sự tác động của những yếu tố này đến hành vi mua hàng trực
tuyến của người tiêu dùng.
Mô hình nghiên cứu đều dựa vào kết quả và mô hình của các nghiên cứu khác, tuynhiên có rất nhiều điểm mới, chỉ ra những tác động qua lại lẫn nhau giữa các biến có Mô
hình nghiên cứu đều dựa vào kết quả và mô hình của các nghiên cứu khác, tuy nhiên córất nhiều điểm mới, chỉ ra những tác động qua lại lẫn nhau giữa các biến có trong mô
hình Mô hình này đưa ra sẽ giải thích được các van đề như liệu khách hàng mua sắm
trực tuyến có lo ngại về vấn đề bảo mật không hay mức độ lo ngại này tác động đến sự
tin tưởng trong bao mật dit liệu như thé nào Bài nghiên cứu này sẽ chỉ ra được những rủi
ro vê bảo mật dữ liệu khách hàng sẽ gặp trong mua săm trực tuyên, yêu tô này là tiên đê
Trang 34tác động nên niềm tin của khách hàng Bên cạnh đó, việc đưa ra yếu tố chính sách bảo
mật của các trang mua hàng này rất phù hợp với thị trường Việt Nam hiện này, khi các
doanh nghiệp chưa tập trung củng có về vấn đề này để tăng thêm niềm tin và thu hútkhách hàng của họ.
Trang 35CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1 Chọn mẫu nghiên cứu
Phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng cho nghiên cứu này là phân tích nhân tố
khám phá (EFA), phân tích nhân tố khang định (CFA) và phân tích mô hình cấu trúc
tuyến tính (SEM) Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đều đồng ý là phương pháp nàyđòi hỏi phải có kích thước mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn Tuy
nhiên, kích thước mẫu bao nhiêu được gọi là lớn thì hiện nay chưa được xác định rõ ràng.
Do đó kích thước mẫu tác giả chọn cách xác định mẫu theo 02 công thức:
Công thức 1: Dựa theo nghiên cứu về kích thước mẫu dự kiến của Hair và cộng sự
(2010) để phân tích nhân tố khám phá EFA tốt thì cỡ mẫu nên ít nhất là gấp 05 lần số
biến quan sát được phân tích và cỡ mẫu hay được chấp nhận hơn nên theo tỉ lệ 10:1 tức là
cỡ mẫu gấp 10 lần số biến, thậm chí một số nhà nghiên cứu còn đề nghị tỷ lệ là 20:1 Và
nhà nghiên cứu không nên thực hiện phân tích nhân tố trên mẫu dưới 50 đối tượng Trong
phần xây dựng thang đo, tác giả đã xác định tổng số biến quan sát trong nghiên cứu là 32biến, như vậy kích thước mẫu phải lớn hơn hoặc bằng 160 mẫu
Công thức 2: Nhằm tính toán số lượng mẫu dé mang tính đại điện và có thể suy rộngcho tổng thé, dé nghiên cứu có ý nghĩa và có giá trị về mặt khoa học thì nhóm nghiên cứu
đã dựa vào công thức tinh mẫu đại diện khi biết số lượng đơn vị trong tổng thé là N, tỷ lệtổng thể là p, sai số cho phép là K và giá trị tới hạn ứng với độ tin cậy 95% thì cỡ mẫu (n)
được tính theo công thức sau:
1, N-1 1 (K\?]~
n= l§ TTN * Đam Œ@) |
Tính đến tháng 12/2022, dân số Hà Nội trung bình ước tính khoảng 8,4 triệu người.
So với cuối năm 2021, dân số của Hà Nội đã có sự gia tăng (8,3 lên 8,4 triệu người).
Với tốc độ tăng bình quân là 1,19%/năm, tương đương tăng khoảng 100.000 người/năm
nên tong dân số Thanh phố Hà Nội vào năm 2023 sẽ đạt khoảng 8,5 triệu người Thêm
Trang 36vào đó, với tỷ lệ tổng thể là 50%, sai số cho phép là + 5%, giá trị tới hạn ứng với độ tin
cậy 95% là 1.96 nên cỡ mẫu đại diện được tính theo công thức trên là khoảng 384 mẫu nghiên cứu.
Bảng 2.1: Xác định kích thước mẫu sử dụng cho nghiên cứu
Nguồn: Nhóm nghiên cứu tong hợp
Số lượng biến|Số lượng biến | Kích thước mẫu
độc lập quan sát tối thiểuPhân tích nhân tố khám pha | 4 27 105
Mau dai dién 7 32 384
Su dung cho nghién ctru 384
Phuong phap diéu tra chon mau:
Đề thuận tiện hơn trong việc lay mẫu, tác gia đã lựa chon phương pháp chọn mẫu phi
xác suất cụ thể ở đây là phương pháp chọn mẫu thuận tiện, đồng nghĩa là tác giả chọn các
đối tượng có thé lấy mẫu khảo sát được Ưu điểm của phương pháp này là dễ tiếp cậnđược đối tượng cần nghiên cứu Bên cạnh đó nhược điểm của phương pháp chọn mẫu
này là không xác định được sai số trong việc lấy mẫu Nhưng tác giả vẫn lựa chọn vì giớihạn thời gian và điều kiện nghiên cứu
Đối tượng tham gia khảo sát là những người đã từng sử dụng dịch vụ mua sắm trên sànthương mại điện tử tại Hà Nội nên bảng câu hỏi được gửi đến cho những đối tượng đangsinh sông, học tập và làm việc tại Hà Nội băng việc khảo sát trực tuyên qua hai cách:
Gửi email: Tác giả sẽ gửi email dé phỏng van những đối tượng đã và đang sử dụng sửdụng dich vụ E — logistics, sau đó đối tượng khảo sát sẽ trả lời trực tuyến thông qua bang
câu hỏi Google biểu mẫu.
Trang 37Phỏng van trực tuyến qua Google biểu mẫu: Tác giả sẽ tiến hành tao bảng khảo sát băng Google biểu mẫu sau đó tiễn hành chia sẻ trên các nền tảng mạng xã hội, diễn đàn nghiên cứu khoa học,
Kết quả nhận được 397 bảng câu hỏi hợp lệ
Dựa trên những số liệu đã tính toán ở bảng 3.7, tác giả quyết định thu thập dự kiến tối
thiểu là 384 mẫu nghiên cứu, kết quả là nghiên cứu đã thu thập và sử dụng 397 mẫu nên
đảm bảo quy tắc vê cỡ mẫu cân thiệt và đại diện đê tiên hành phân tích sô liệu.
2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
2.2.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu
Phân tích thống kê mô tả các thuộc tinh của mẫu gồm độ tuổi, giới tính, nghề
nghiệp, thu nhập, tần xuất mua hàng, kinh nghiệm mua hàng và các sàn TMĐT
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính là một trong những phương pháp quan trọng
trong nghiên cứu khoa học, nhăm hiểu sâu về một hiện tượng hoặc vấn đề nghiên cứu ma
không đo lường hoặc số hóa dữ liệu Dưới đây là một tổng quan về phương pháp nghiên
cứu định tính:
Mục tiêu chính: Phương pháp nghiên cứu định tính nhấn mạnh việc hiểu rõ sựphức tạp và ngữ cảnh của một hiện tượng hoặc van đề nghiên cứu Nó thường được sửdụng dé trả lời các câu hỏi về "Tại sao?" và "Làm thé nào?" thay vì "Có bao nhiêu?" hoặc
"Tốt xấu ra sao?"
Phương pháp thu thập dữ liệu: Nghiên cứu định tính sử dụng các phương pháp nhưcuộc phỏng van, quan sát, phân tích nội dung (content analysis), phân tích tài liệu, phântích tình huống, và cuộc thảo luận Trong cuộc phỏng vấn và cuộc thảo luận, nhà nghiên
cứu tương tác trực tiếp với người tham gia dé thu thập thông tin chất lượng cao
Dữ liệu định tính: Dữ liệu thu thập từ phương pháp này thường là dữ liệu chữ viết,
âm thanh, hoặc hình ảnh Điều này bao gồm văn bản, trích dẫn từ cuộc phỏng vắn, ghichú từ quan sát, hoặc hình anh/video từ tình huống nghiên cứu
Trang 38Phân tích dữ liệu: Dữ liệu định tính thường được phân tích một cách mô tả và phi
số hóa Phương pháp phân tích thường tập trung vào việc tìm ra các mẫu, xu hướng, và ý
nghĩa sâu hơn trong dữ liệu Các kỹ thuật như phân tích nội dung, phân tích hồi quy chỉ
tiết, và lý thuyết định tính thường được sử dụng dé hiéu thông tin thu thập
Tính linh hoạt và sâu sắc: Phương pháp nghiên cứu định tính cho phép nghiên cứuviên tìm hiểu sâu hơn về ngữ cảnh, tư duy, và trải nghiệm của người tham gia Nó cung
cấp thông tin phong phú và chỉ tiết, giúp làm sáng tỏ các khía cạnh phức tạp của hiệntượng nghiên cứu.
Hạn chế: Một số hạn chế của phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm khả năng
tong hợp và tổng quát hóa dit liệu, đặc biệt khi mẫu quá nhỏ Ngoài ra, việc phân tích dữ
liệu định tính có thé mắt thời gian và công sức nêu không được thực hiện can thận
Phương pháp nghiên cứu định tính thường được sử dụng trong nghiên cứu xã hội,tâm lý, y học, giáo dục, và nhiều lĩnh vực khác để hiểu sâu về con người, xã hội, và cáchiện tượng phức tạp.
2.2.3 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng là một hướng tiếp cận trong nghiên cứu khoa
học nhằm xác định, đo lường, và phân tích mối quan hệ giữa các biến số dưới dạng số
hóa Dưới đây là một tổng quan về phương pháp nghiên cứu định lượng:
Mục tiêu chính: Nghiên cứu định lượng nhắn mạnh vào việc thu thập va phân tích
dữ liệu số để đưa ra kết luận chính xác và đo lường mối quan hệ giữa các biến Nó
thường được sử dụng để kiểm tra giả thuyết, dự đoán và xác định tương quan giữa các
biến sé
Phương pháp thu thập dir liệu: Nghiên cứu định lượng thường sử dụng các phương pháp
như khảo sát, thí nghiệm, quan sát có cấu trúc, và thu thập dữ liệu từ nguồn số liệu như
cơ sở dữ liệu, cuộc khảo sát trực tuyến hoặc điểm đo đạc
Dữ liệu định lượng: Dữ liệu thu thập từ phương pháp này thường là dạng số hóa,bao gồm dữ liệu số, phần trăm, số lượng, hoặc điểm số Điều này cho phép nghiên cứu
viên áp dụng các phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu một cách cụ thể
Trang 39Phân tích dữ liệu: Dữ liệu định lượng được phân tích bằng các phương pháp thống
kê như kiểm định giả thuyết, phân tích hồi quy, phân tích phương sai (ANOVA), và các
kỹ thuật phức tạp như phân tích tương quan và phân tích dạng định tính.
Tính chính xác và khả kiểm toán: Phương pháp nghiên cứu định lượng thường được sử
dụng dé do lường mối quan hệ một cách chính xác và kiểm toán được sự đáng tin cậy của
kết quả nghiên cứu
Ưu điểm: Cho phép xây dựng mô hình dự đoán, kiểm tra giả thuyết, và thực hiện
phân tích toàn diện dựa trên dữ liệu số Kết quả thường có tính đáng tin cậy và khả kiểm
>=0.60 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy Hệ số Cronbach’s Alpha
quá lớn (>0.95) cho thấy có nhiều biến trong thang do không có khác biệt gì nhau (nghĩa
là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu) Ngoài ra, hệ số
tương quan biến — tổng hiệu chỉnh (Corrected item-total correlation) lớn hơn hoặc bằng
0.3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Tuy nhiên, do nghiên cứu này sẽtiễn hành kiểm định mô hình lý thuyết SEM nên cần hệ số cao từ 0.5 trở lên
Nhóm nghiên cứu tiến hành kiêm định độ tin cậy thang do bằng việc phân tích hệ
số Cronbach’s Alpha thông qua phần mềm SPSS 20
2.2.5 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor
Analysis)
Trang 40Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) là phương pháp phân tích thống
kê dùng dé rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành
một biến (gọi là các nhân tô) ít hơn dé chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hau
hết những nội dung của tập biến ban đầu (Hair et al, 2009)
Phương pháp phân tích EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau(interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó
dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationship) Cơ sở của việc rút
gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biếnquan sát) Phương pháp EFA được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu để đánh giá sơ bộ
các thang đo lường (Nguyễn Đình Thọ, 2013).
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo, tác giả tiến hành sử dụng phương phápphân tích nhân tố khám phá EFA dé phân tích dữ liệu
Điều kiện dé phân tích nhân tổ khám phá là các nhân tố phải thỏa mãn những yêucầu sau:
Phương pháp trích nhân tố được sử dụng là Principal Axis Factoring với phép
xoay Promax dé đánh giá thang đo Thang đo được chấp nhận khi phương sai trích 0,5 <
KMO < 1 va Eigenvalue >1, hệ số Sig = 0,000 cua kiểm định Bartlett cho biết các biếnquan sát với nhau có ý nghĩa thống kê; tổng phương sai trích có tương quan 51 giá trị
>50% (Anderson & Gerbing, 1988) và hệ số tải nhân tổ (Factor loading) > 0,5 chứng tỏđạt độ tin cậy thích hợp cho phân tích nhân tố (Hair và cộng sự, 2014)
2.2.6 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFAPhân tích nhân tố khăng định CFA dùng để đo lường tính đơn hướng, đánh giá độtin cậy của thang đo, gia tri hội tụ, giá trị phân biệt Tính đơn hướng: theo Hair và cộng sự
(2010), mức độ phù hợp của mô hình với đữ liệu thị trường cho chúng ta điều kiện cần và
đủ dé cho tập biến quan sát đạt được tinh đơn hướng, trừ trường hợp các sai số của cácbiến quan sát có tương quan với nhau Dé đo lường mức độ phù hợp với thông tin thị
trường khi phép kiểm định Chi — bình phương có giá trị P >0.05, giá trị TLI va CFI từ 0,9
đến 1, CMIN/df < 2, RMSEA < 0.08 (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang,