Từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, tìm ra những nguyên nhân của thành công và hạn chế, từ đó đề xuấ
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
TRAN THI HONG TUYET
XUAT KHAU LAO DONG CUA VIET NAM
LUẬN VAN THAC SĨ KINH TE DOI NGOẠI
Hà Nội — 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
TRAN THỊ HONG TUYET
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE DOI NGOẠI
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYEN THỊ KIM CHI
Hà Nội - 2015
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 2222+2E+2E+2EE2EE2EEEEEEEE2EEEEEEEEEErrrerke i
DANH MỤC HINH 2-2 ©2¿+SE9EE92EEEEEEEEE221121127112712117112712211211 11.2 e6 iii
DANH MỤC BIEU w ecsscssssssessessssssessessusssessessecsusssessessessusssessessessussisssessessustsesseeseeasen iii
MO ĐẦU - 2-5121 21 21221171211211221221121121121111121111111112110121122121 1e 1CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE TINH HINH NGHIÊN CUU, CƠ SỞ KHOA
HOC VÀ THỰC TIEN VE XKLD oioceeccccsscsscsssessessesssessessesscssessessessesssesiessesseaseeseeses 4
1.1 Tống quan tình hình nghiên COU cece ceseessessessecssessessessessessessessesseseeeseess 41.2 Co sở lý luận về xuất khẩu lao 002125: 8
1.2.1 Khái niệm và đặc điềm của xuất khẩu lao đỘNG TS nhe 81.2.2 Hình thức và các kênh xuất khẩu lao động -¿©cc5ccscscscsea 131.2.3 Tác động của xuất khẩu lao đỘng 22225 22+c22SEEcSExczrerrerred 161.2.4 Những nhân tô anh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động 221.3 Kinh nghiệm của một số nước về XKLD và bài học cho Việt Nam 27
1.3.1 Kinh nghiệm từ PhiÏiDDÏH ST kSnh TH HH Hà hệt 27
1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan về XKLĐ ©5255: 22s S222E22xt22ctEcrke 30
1.3.3 Kinh nghiệm từ Trung QUỐC: - 5c 5c 5c E2 2E EEE2Eerrree 33
1.3.4 Bai hoc cho Việt Nam rut ra từ kinh nghiệm CAC HHỚC 34
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU oe ceccsscsscessessessesssessessesststessessesseen 36
2.1 Cách tiếp cận và thiết kế nghiên cứu 2 +¿2+++x++zx++zxzzxvrxzerxeee 36
2.2 Phương pháp nghiên CỨU - - c2 311321131151 115511 18118111111 1E Exxre 37
2.2.1 Phương pháp thu thập thÔng fÏH cá cv nhi ray 37 2.2.2 Phương pháp nghiÊH CỨU cá St SSt SH TH HH kh hy ch 38
CHUONG 3: THUC TRANG XUAT KHAU LAO DONG CUA VIET NAM
SANG NHAT BẢN ©22- 52221 2E22E2112712712112112111121121121121121 211211 40
3.1 Tổng quan về XKLĐ của Việt Nam - ¿2-52 +S2+EEEEEEEE2EEEEEerrrrrsred 40
3.1.1 Giai đoạn 1980 — 1990: Hợp tác lao động và chuyên gia 40
3.1.2.Giai đoạn 1991 - 2000: Xuất khẩu lao động và chuyên gia - 42
Trang 43.1.3 Giai đoạn 2001 — nay: Day mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia 44
3.2 Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản 47
3.2.1 Nhật Bản và quy định nhập khẩu lao động cua Nhật Ban 47
3.2.2 Các nhân to thúc đầy XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản - 55
3.2.3 XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản .ẶS.cẶẰSSSisekseree2 59 3.3 Đánh giá chung về hoạt động XKLD sang Nhật Bản -5 5- 76 3.3.1 Kết quả ạt QUOC! 55-55: 5S S2 2212221222122112112121111212111 76 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân CỦA HÓ 555 CC E2 2 EEEEEEEEEEerrerrea 78 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC DAY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CUA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN cccccccce- 82 4.1 Dinh hướng về công tác XKLD ooeeccecceececcssessessesssssesescsessessessessessseassseeseeees 82 4.1.1 Dinh hướng chung cho XKLĐ của Việt Nam c5 52555 S55<+ +52 82 4.1.2 Dinh hướng riêng đối với thi trường Nhật Bản esses ess esseeee ở4 4.2 Hoạt động XKLD của Việt Nam sang Nhật Bản qua phân tích SWOT 85
4.2.1 Điểm MANN cecccccccccccssssescsesssvevevevevevesesesesvaveveveveveseressssavavavavsvessessseseaeavevevees 85 4.2.2 Di€M VOUL ecceccecescessessessessessesssessessessessessessessesssessessessesssssesssaeassessessesseees 86 575090 nan - 87
5755.21.18 8&8 4.3 Giải pháp day mạnh hoạt động XKLĐ - 22 2¿+5z+2x2cxzzxvrxzerxeee 89 4.3.1 Giải pháp từ phía Nhà HHƯỚC cv SH vn iệt 8&9 4.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiỆD - c St SH hy 91 4.2.3 Giai phap về J,/.8 :2.,-000775h^ - a 93
4000900011 95
IV.100I2000:7.))8.407 6001 97
PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
| AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN
2 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
3 CSHT Cơ sở hạ tầng
4 CTTN Chương trình tu nghiệp
5 CTTTKT Chương trình thực tập kỹ thuật
6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
7 ILO Tổ chức lao động quốc tế
8 IM Japan Co quan phát triển nguồn nhân lực Nhật Ban
9 IOM Tổ chức di cư quốc tế
10 JETRO Tổ chức xúc tiễn thương mại Nhật Bản
11 JITCO Cơ quan hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Ban
12 NKLĐ Nhập khẩu lao động
13 NKLD Nhập khẩu lao động
14 NKLĐ Nhập khẩu lao động
15 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
16 OECD T6 chức Hop tác va Phát triển Kinh tế
17 TNKQCV Tu nghiệp không qua công việc
18 TNQCV Tu nghiệp qua công việc
19 TIN Tu nghiép sinh
20 TTS Thuc tap sinh
21 USD Đồng đô la Mỹ
22 XKLD Xuất khẩu lao động
Trang 6DANH MỤC BANG
STT Bảng Nội dung Trang
Lao động di làm việc ở nước ngoài phân chia theo
1 Bang 3.1 ` 42
khu vực và ngành nghê giai đoạn 1980-1990
Số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
2 Bảng 3.2 44
ngoài giai đoạn 1991-2000
Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Nhật Bản và các
3 Bảng 3.3 59
nước Mê kông
So sánh các đặc điểm của chương trình TNS và
4 Bảng 3.4 60
TTKT
Số lượng các Thực tập sinh kĩ năng được hỗ trợ của
5 Bảng 3.5 „ 65
JITCO tuong ung
Tổng hợp lao động và ngành nghề XKLD của Việt
6 Bảng 3.6 5 k , š 5 67
Nam tai một sô thi trường
Độ tuổi, giới tinh phù hợp theo ngành nghề XKLD
7 Bảng 3.7 P °P 5 h 71
sang Nhật Bản
8 Bảng 3.8 | Thu nhập theo ngành nghề tai một số thị trường chính 72
Mức lương cơ bản theo giờ theo từng vùng miền tại
9 Bảng 3.9 73
Nhật Bản
10 | Bảng 3.10 | Số vụ lừa đảo liên quan tới XKLD từ 2005-2007 79
ii
Trang 7DANH MỤC HÌNH
STT Hình Nội dung Trang
1 Hình 1.1 | Mô hình Macdougall- Kemp về hiện tượng XKLD 20
2 Hình 2.1 | Quy trình nghiên cứu 36
DANH MỤC BIEU
STT Biểu đồ Nội dung Trang
ey Số lượng lao động xuất khâu của Việt Nam từ 2001
1 |Biêuđô3.l1 | , 46
đên 08/2015
og Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật từ 2012- 2015 (so
2 | Biéu đồ 3.2 50
sánh với Quý trước)
3 | Biểu đồ 3.3 | Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật qua các năm 51
oy Dân số Nhật Ban qua các năm và dự đoán tông dân
4 |Biêuđô3.4|, „ 57
sô đên 2105
¬¬ uy trình hoạt động của chương trình tié nhan tu
5 | Biêu đô 3.5 š š 5 P 60
nghiệp sinh của JITCO
a Số lượng tu nghiệp sinh được JITCO hỗ trợ qua các
6 | Biêu đô 3.6 64
năm
¬ Lượng lao động xuất khâu sang Nhật Bản từ năm
7 | Biêu đô 3.7 ¬¬ 66
1993 đên hệt thang 8 năm 2015
¬¬ Sô lượng XKLD sang Nhật Bản của một số nước từ
8 | Biêu do 3.8 76
2010-2014
11
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xuất khâu lao động (XKLĐ) vừa là một hoạt động mang tính xãhội vừa là
một hoạt động kinh tế XKLĐ giữ vai trò cực kỳ quan trong trong sự tăng trưởng „,phát triển nền kinh tế cũng như hoạt động đối ngoại của một quốc gia Đây mạnhXKLD là một chủ trương của Dang và Nhà nước, được coi là một chiến lược quantrong, lâu dai, gop phan giải quyết việc lam, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho
một bộ phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước XKLD còn là biện pháp
dé tiếp thu, chuyền giao công nghệ tiên tién từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao
động có chất lượng và tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam, tạođiều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu hơn vào khu vực và quốc tế
Theo thống kê , hàng năm số tiền lao động Việt Nam đi xuất khẩu gửi vềnước chiếm tới 3,9% thu nhập quốc nội của cả nước Nguồn ngoại tệ nay góp phanhình thành nguồn vốn cho đầu tư kinh tế và tăng thêm nguồn dự trữ ngoại tệ
Riêng đối với thị trường Nhật Bản _, hàng năm trung bình gửi về 500 triệuUSD, chiếm khoảng 32% ngoại tệ lao động xuất khâu gửi về nước Nhật Bản từ lâu
đã có quan hệ hợp tác về nhiều mặt với Việt Nam và là một trong các thị trường
truyền thong cua XKLD Việt Nam Nói chung, các lao động Việt Nam mong muốnđược làm việc tại Nhật Bản vì ở đây có thu nhập cao và môi trường làm việc tốt
Hoạt động XKLD của nước ta nói chung và tai thị tường Nhật Ban nói
riêng, những năm gần đây có nhiều chuyên biến tích cực Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ
nhiều hạn chế : trình độ lao động chưa đáp ứng , năng lực hoạt động của các doanhnghiệp XKLĐ Đặc biệt , thời gian gần đây, khi nền kinh tế thế giới nói chung,Nhật Bản nói riêng có nhiều biến động, hoạt động XKLD của Việt Nam sang thị
trường này cũng có nhiều thay đồi
Từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động
XKLĐ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, tìm ra những nguyên nhân của
thành công và hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đây công tác XKLĐcủa nước ta sang thị trường Nhật Bản là rất có ý nghĩa và cần thiết trong bối cảnh
Trang 9hiện nay Vì vậy, luận văn đã chọn đề tài "Xuất khẩu lao động của Việt Nam sangthị trường Nhật Bản" đề đi sâu nghiên cứu.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Luận văn đi sâu tìm hiểu những lý luận chung về XKLĐ
- Tìm hiểu các quy trình và thực trạng của hoạt động XKLĐ của Việt Namsang Nhật Ban , bên cạnh đó kết hợp so sánh với kinh nghiệm XKLĐ của một số
nước đề chỉ ra những thành quả và hạn chế cũng như nguyên nhân của nó
- Trên cơ sở phân tích SWOT nhằm đánh giá triển vọng XKLĐ Việt Namsang Nhật Bản từ đó kiến nghị một số giải pháp cho hoạt động XKLĐ của Việt Nam
tại thị trường này.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản
- Phạm vi nghiên cứu: XKLD Việt Nam sang thị trường Nhat Ban từ năm
1992 đến nay đồng thời có sự so sánh với các thị trường khác, chỉ ra những mặtđược và chưa được từ đó kiến nghị các giải pháp cho XKLĐ Việt Nam sang thị
trường này trong thời điểm hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời kết hợp với một số phương pháp khác nhưthống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp một cách logíc, có kế thừa những kết quả
nghiên cứu của các công trình nghiên cứu khoa học trước đây để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
5 Những đóng góp mới.
- Thứ nhất: hệ thống hoá những van dé lý luận và thực tiễn về XKLD
- Thứ hai: làm rõ thực trạng và quy trình XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản.
- Thứ ba: đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của XKLĐ Việt
Nam sang Nhật Bản.
Trang 10- Thứ tư: đưa ra phân tích SWOT về triển vọng trong bối cảnh thời đại và cácgiải pháp nhằm thúc day hơn nữa hoạt động XKLD Việt Nam sang Nhật Ban trong
thời gian tới.
6 Bố cục khoá luận
Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu, cơ sở khoa học và thực tiễn
về XKLĐ
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản
Chương 4: Giải pháp thúc đây hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản
Với thời gian thực hiện và trình độ có hạn nên việc Luận văn không tránh
khỏi các khiếm khuyết Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cácthầy cô và những người quan tâm đến lĩnh vực này
Trang 11CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ KHOA
HỌC VÀ THỰC TIEN VE XKLĐ
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường, xuất khâu lao động (XKLD) là một bộ phận khôngthé thiếu của hoạt động kinh tế đối ngoại XKLD mang day đủ tính chất của hoạt độngxuất khâu nói chung Ban chat của hoạt động XKLD là sự di dân tuy nhiên đây là sự didân hợp pháp và được sự chấp thuận của các bên liên quan
Ở ngoài nước, các công trình nghiên cứu về di cư lao động quốc tế đã xuất hiện
từ cuối thé kỷ XIX, trong đó có thể ké tới các công trình nghiên cứu gan đây như:
OECD (2011), OECD Employment Outloook 2011, OECD Publishing;
OECD (2012), OECD Employment Outloook 2012, OECD Publishing; OECD
(2013), OECD Employment Outloook 2013, OECD Publishing; OECD (2014),
OECD Employment Outloook 2014, OECD Publishing: là một chuỗi bài viết tổng
hợp qua các năm trong Bao cáo triển vọng việc làm của OECD( Organization forEconomic Cooperation and Development- Tổ chức Hợp tác va Phát triển Kinh tế)
Báo cáo cung cấp số liệu về dân số, lực lượng lao động, việc làm, thất nghiệp, cơcau giới , tình trạng công việc Các số liệu thống kê bao gồm các quốc gia là thành
viên của OECD và toàn thể liên minh Châu Âu
IOM (2011), World Migration Report 2011: Communicating Effecitvely
about Mugration, IOM, Switzerland; IOM (2013), World Migration Report 2013: Migration Well- being and Development, IOM, Switzerland; là các báo cáo của
IMO( Interrnational Organization for Migration- Tổ chức di cư quốc tế) Nội dung
báo cáo cung cấp số liệu tong quan về tình hình di cư quốc tế năm 2010-2011, năm
2012-2013; phân tích các xu hướng di cư , các chính sách , luật pháp, hợp tác và đối
thoại quốc tế ở cấp độ toàn cầu
ILO (2013), Global Employment Trends 2013: Recovering from a Second jobs Dip, ILO, Switzerland: Báo cáo nghiên cứu cuộc khủng hoảng việc lam toàn
cầu, trong đó, tâm điểm là khủng hoảng tại các nước phát triển và ảnh hưởng của nótới các quốc gia đang phát triển Báo cáo đưa ra các chỉ số định lượng và định tính
Trang 12của thị trường lao động toàn cau và khu vực, kết hợp phân tích các yếu tố vĩ mô dé
đưa ra chính sách phù hợp.
Patrick Belser (2000), Vietnam: On the road to labor- intensive growth?, The
Policy Research Dissemination Center: Nghiên cứu tìm hiểu về quá trình thay đổi
cơ cấu, chất lượng, sự chuyên dịch lao động giữa các ngành, tình hình xuất khẩu lao
động nói chung Việt Nam trong giai đoạn 1993-1998 Ngoài ra chương 3 của
Nghiên cứu đi sâu phân tích các quy định liên quan tới người lao động, lương tối
thiểu và lương thực tế, thủ tục cần thiết khi muốn chấm dứt hợp đồng lao động từ
đó đưa ra các nhận định về việc cần thiết cải cách luật lao động hay không
Futaba Ishizuka (2013), International labor Migration in Vietnam and the Impact Receiving Countries’ Policies, Institute of Developing Economies (IDE),
JETRO, Japan: Nghiên cứu tìm hiểu về chính sách XKLD va hiệu quả tổ chức đưa
lao động đi nước ngoai của Việt Nam dựa trên thực trạng XKLD của Việt Nam
trong giai đoạn 2002-2012, đặc biệt chú trong tới hai thị trường chính là Hàn Quốc
và Nhật Bản Nghiên cứu giải đáp câu hỏi tại sao vẫn tồn tại tình trạng lao động bỏ
trốn khi tham gia lao động, giải pháp của chính phủ hai bên với van đề này như thénào? Phần cuối nghiên cứu đưa ra kết luận về các tác động của chính sách tiếp nhận
lao động của Hà Quốc và Nhật Bản tới XKLĐ Việt Nam nói chung và tình trạng lao
động bỏ trốn nói riêng
Kannika Angsuthanasombat (2010), Situation and Trends of Vietnamese
Labor Export , http://www.asianscholarship.org/asf/ejourn/articles/kannika_a.pdf:
Bai viét dé cập tới thực trang XKLD của Việt Nam nói chung, phân tích các điểmmạnh, các khó khăn gặp phải của lao động Việt Nam Phần cuối bài viết, tác giả chỉ
ra xu hướng XKLD sắp tới của Việt Nam
Bên cạnh các công trình nghiên cứu ngoài nước, trong nước cũng có nhiều
công trình nghiên cứu về XKLĐ của Việt Nam nói chung và XKLĐ của Việt Nam
sang từng thị trường, trong đó có thị trường Nhật Bản.
Các nghiên cứu liên quan tới đề tài XKLĐ rất phong phú, phần lớn khái quát
về tình hình chung của XKLĐ Việt Nam: Nguyễn Lương Trào (1993): Mở rộng và
Trang 13nâng cao hiệu quả việc dua lao động di làm việc có thời hạn ở nước ngoài - Luan
án tiễn sĩ kinh tế; Cao Văn Sâm (1994): Hoàn thiện hệ thống tổ chức và cơ chế xuấtkhẩu lao động - Luận án tiễn sĩ kinh tế; Trần Văn Hằng (1995): Các giải pháp nhằmđổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong giai đoạn 1995-2010 - Luận
án tiến sĩ kinh té;; Nguyễn Văn Tiến (2002): Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước vềxuất khẩu lao động - Thực trạng và giải pháp - Luận văn thạc si quản ly kinh tế;Nguyễn Phúc Khanh (2004): Xuất khẩu lao động với chương trình quốc gia về việclàm - Thực trạng và giải pháp - Đề tài khoa học cấp Bộ Các nghiên cứu trên đềuchỉ ra khái niệm và đặc điểm của XKLĐ, làm rõ các vấn đề về quản lý Nhà nướctrong lĩnh vực XKLĐ, từ đó đưa ra đánh giá, giải pháp để đổi mới quản lý Nhànước đối với lĩnh vực này
GS.TS Đặng Đình Đào (2012): Tổng quan XKLĐ Việt Nam- Bài viết Tạp chí
Kinh tế và Phát triển số 92; Nguyễn Đình Thiện (2000): M6t số van dé về xuất khẩu
lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị:
nêu lên thực trang của hoạt động XKLD của Việt Nam, đưa ra các thành tựu và hạn
chế của hoạt động này Thông qua đó, các tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm
đây mạnh hoạt động XKLĐ của Việt Nam
Nguyễn Tiến Dũng (2010), Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế- Luận án Tiên sĩ: luận án đưa ra cơ sở lý luận của
XKLĐ, nghiên cứu về thực trang XKLĐ nước ta tại một số thị trường như Hàn
Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia ; thông qua đó đánh giá kết quả đạt được và
hạn chế, kiến nghị các giải pháp dé phát triển hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tran Thu Hà(2007): Xuất khẩu lao động sang thị trường Đông Bắc Á- Luậnvăn thạc s¥;ThS Đỗ Thi Ngọc Duy (2009): Phân tích tình hình xuất khẩu lao động
Việt Nam sang một số nước Châu A giai đoạn 2007 — 2009- Chuyên đề Kinh tế: các
nghiên cứu ngoai chi ra cơ sở khoa học của XKLD đã đi sâu vào phân tích thực
trạng XKLD tại các thị trường cụ thé: Hàn Quốc, Nhật Ban, Malaysia, Đài Loan ,nêu bật các thành tự và hạn chế trong XKLD của Việt Nam, từ đó đưa ra các giải
pháp day mạnh hoạt động này.
Trang 14TS Nguyễn Thị Hồng Bích(2007): Xuất khẩu lao động của một số nước
Đông Nam Á kinh nghiệm và bài học- NXB Khoa học xã hội: Nghiên cứu cung cấp
khái niệm chung về XKLD, tập trung phân tích tình hình XKLD của một số nước
Đông Nam Á, tình hình XKLĐ của Việt Nam và rút ra bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam từ thực tế XKLĐ của các nước Đông Nam Á khác
Đặc biệt cũng có một số công trình nghiên cứu chuyên sâu về thị trường
Nhật Bản, bênh cạnh việc đưa ra cơ sở lý luận khoa học của XKLĐ, các nghiên cứu
đều cung cấp bức tranh tông quan về thực trạng XKLD của Việt Nam sang Nhật
Bản, qua đó kiến nghị các giải pháp thúc đây XKLĐ Việt Nam sang thị trường này
Có thé kế đến các nghiên cứu: Dinh Trung Thanh (2009) :Xuát khẩu lao động củaViệt Nam sang thị trường Nhật Bản thập niên dau thé ky XXI - những van dé đặt ra
và phương hướng giải quyết — chuyên đề nghiên cứu Số 268-269, tạp chí Kinh tế
Châu A - Thái Binh Dương; Lưu Văn Hưng (2005)- Mộ: số vấn dé trong tuyển
dụng lao động nước ngoài của Nhật Bản, Hàn quốc thời gian gân đây- Tạp chí
Những van đề kinh tế thế giới, số 7 (111); TS Nguyễn Mạnh Tuấn: Xuất khẩu laođộng sang thị trường Nhật Ban trong bồi cảnh mới: thực trạng và giải pháp— baiviết trên Tạp chí của Viện nghiên cứu Đông Bắc Á; Lê Thị Minh Vinh (2009): Xuất
khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật bản trong những năm dau thé kỷ XXI: Thực
trạng và giải pháp- khóa luận cử nhân chuyên ngành Kinh tế; ThS Phan Cao Nhật
Anh (2009): Việt Nam hướng tới thị trường lao động có trình độ tại Nhật Bản- bài
viết trên Tạp chí của Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Bản thân tác giả cũng đã cócông trình nghiên cứu Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Nhật Ban- Khóa luận cửnhân chuyên ngành Kinh tế quốc tế (2010)
Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế thế giới, khu vực và bản thân NhậtBản cũng luôn hàm chứa những yếu tố biến đổi không ngừng có tác động khôngnhỏ tới việc tuyển dụng lao động nước ngoài; hoạt động XKLD của nước ta tại thịtrường này còn nhiều tồn tại, khó khăn, có nhiều diễn biến phức tạp chưa giải quyếtđược thì việc nghiên cứu, làm rõ cả về lý luận và thực tiễn về XKLĐ nói chung,hoạt động XKLD của Việt Nam sang thị trường khu vực Nhật Ban nói riêng là cần
Trang 15thiết, với mong muốn đóng góp một vài nhìn nhận, đánh giá cũng như giải phápgiúp thị trường này phát triển hơn nữa trong tương lai.
1.2 Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu lao động
1.2.1.1 Các khải niệm cơ bản
-Sức lao động: là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của một con ngườidùng để sản xuất ra một hàng hóa, tạo ra một giá trị thặng dư nào đó Sức lao động
là yếu tố cơ bản và cần thiết nhất của quá trình sản xuất Trên thị trường lao động,giá ca hàng hóa sức lao động cũng tuân theo quy luật cung cầu thị trường để xác
định giá cả.
-Xuất khẩu lao động (XKLĐ): là hoạt động kinh té của một quốc gia thực
hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc
hợp đồng có tính chất hợp pháp quy định sự thống nhất giữa quốc gia đưa và nhận
lao động.
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ởnước ngoài theo hợp đồng ( ban hành
ngày 29 tháng 11 năm 2006) định nghĩa Người đi XKLD là:” la công dan Việt Nam
cu trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và
pháp luật của nước tiếp nhận người lao động, đi làm việc ở nước ngoài theo quy
định của Luật này ”
-Khái niệm của ILO, IMO: Hoạt động XKLD là kết quả của sự mat cân bằng
giữa nước tiếp nhận và nước gửi lao động, thường là mất cân đối về kinh tế, về khảnăng cung- cầu lao động, về sự phân bồ tài nguyên-địa lý không đồng đều và sự phụthuộc vào các chính sách quốc gia Các yếu tố này đã tạo nên sự di chuyền hoặc
tuyển người lao động từ nước này sang nước khác dé bù đắp sự thiếu hụt và dư thừa
lao động giữa các nước va khu vực với nhau.
XKLD giữa các quốc gia xuất phat từ nhiều nguyên nhân tuy nhiên mục đích
kinh tế có thể nhận thấy rõ nhất Các nước XKLĐ thường là những nước kém phát
triển, tỷ lệ thất nghiệp cao, có nguồn lao động dư thừa Trong khi các nước phát
triên có nên kinh tê tăng trưởng cao, đời sông được cải thiện lại thiêu lao động và có
Trang 16một số công việc thiếu lao động do người dân không muốn làm Chính điều này đãlàm cho nhu cầu xuất khẩu và nhập khẩu lao động của các nước nảy sinh, tạo nêncung- cầu trên thị trường lao động thế giới.
Giải thích hiện tượng XKLĐ thông qua mô hình Macdougall- Kemp.
Trước khi tìm hiểu về lý thuyết này chúng ta cùng thống nhất quan điểm
XKLD cũng chính là hành vi bán sức lao động của người lao ra khỏi biên giới của
quốc gia mình Chính vì vậy, sức lao động lúc này sẽ trở thành một loại hàng hoá
đặc biệt trên thị trường va nó cũng tuân theo những quy luật của thị trường, và quy
luật giá trị có ảnh hưởng lớn nhất Giá trị của sức lao động sẽ được biểu hiện bởi giá
trị của chúng hay chính là tiền công mà người lao động được nhận
Luôn có sự chênh lệch về cung- cầu lao động trên thị trường thế giới Chính
vì thế luôn có sự chênh lệch về hiệu quả sử dụng lao động giữa các nước Vì vậyvới mỗi thị trường giá trị của sức lao động sẽ là khác nhau Điều đó giải thích tại
sao các công việc có mức lương cao lại thu hút nhiều người quan tâm và thị trườngnào có mức lương cao hơn sẽ thu hút người lao động muốn đến hơn Nói cách khác
chính sự chênh lệch hiệu quả sử dụng lao động tạo nên XKLĐ Chỉ khi sự chênh
lệch tiền lương giữa các thị trường mat đi thì hiện tượng XKLĐ mới ngừng lại Ta
có thê sử dụng mô hình Macdougall- Kemp để giải thích hiện tượng này Mô hình
này giải thích về nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế là do sự chênh lệch về năng
suất cận biên của nguồn lực giữa các quốc gia Nguồn lực thường di chuyền từ các
nước có năng suất cận biên của nguồn lực thấp đến các quốc gia có năng suất cậnbiên của nguồn lực cao và sự di chuyên này sẽ bão hào khi không còn sự chênh lệch
về năng suất cận biên của nguồn lực giữa các nước Ta có thé thay rõ điều này qua
sơ đồ sau:
Trang 17Hình 1.1: Mô hình Macdougall- Kemp về hiện tượng XKLDGiả định thé giới có hai nước I, II ( I là nước xuất khẩu lao động, II là nướcnhập khẩu lao động) Tổng số lao động của ca hai nước là OO’ Trong đó cung lao
động của nước I là OA, cung lao động của nước II là O’A Các đường VMPLI và
VMPL2 biéu diễn giá trị sản phâm lao động cận biên của nước I và II Trong điềukiện cạnh tranh VMPL tượng trưng cho tiền công lao động thực tế Trước khi có sự
di cư lao động hay XKLĐ, ở nước I mức tiền công là OC và tổng sản phẩm làOFGA Giả sử có di cư lao động tự do, do tiền công ở nước II là OH cao hơn tiền
công ở nước I là OC nên lao động sẽ di cư từ nước I sang nước II và chỉ dừng lại
khi tiền công lao động ở hai nước là bang nhau tại E (ON=O'T) Tại điểm E, lượnglao động chuyên từ nước I sang nước II là AB Hiện tượng này làm cho tiền công
nước I tăng lên và tiền công nước II giảm xuống Tổng sản phẩm của nước II tăng
từ O’JMA lên O’ JEB
Mô hình này dựa trên giả định tat cả lao động di cư không có chuyên môn,
hoặc chuyên môn của các lao động là đồng đều nhau Tuy nhiên, trên thực tế khôngphải như vậy Tại các nước dư lao động, XKLĐ trở thành chiến lược trong chương
10
Trang 18trình giải quyết việc làm của quốc gia thì XKLD có thé làm tăng sản lượng của thégiới nhưng khó có thé làm tăng tiền công của quốc gia I.
1.2.1.2 Đặc điểm cơ bản của XKLĐ
Thứ nhất: XKLĐ là một hoạt động kinh tế không thể tách rời khỏi sự pháttriển đất nước của nhiễu quốc gia
Hiện nay, XKLĐ được xem là một trong những chính sách năm trong chươngtrình việc làm của mỗi quốc gia nhằm giải quyết lượng lao động mỗi ngày một gia tăng;
không những thế Nhà nước có thé thu được một lượng ngoại tệ lớn thông qua hình thứcchuyển tiền về nước của người lao động và các lợi ích khác Những lợi ích này buộc
nước xuất khâu phải chiếm lĩnh ở mức cao nhất thị trường lao động nước ngoài, mà việcchiếm lĩnh được hay không lại dựa trên quan hệ cung- cầu sức lao động
Bên “ cầu” phải tính toán kĩ hiệu quả kinh tế của việc nhập khẩu lao động (NKLĐ) Vì vậy cần phải xác định chặt chẽ số lượng, chủng loại lao động hợp lý Bên
“cung” mong muốn xuất được càng nhiều lao động càng tốt Do vậy bên cung cần phải
có sự chuân bị, đầu tư, đáp ứng như cầu của bên “cầu” Chat lượng lao động càng cao
càng đem lại hiệu quả lao động lớn, do đó càng được thị trường nước ngoài chấp nhận.Chất lượng lao động cao thể hiện ở trình độ tay nghề người lao động phù hợp với côngnghệ của nước tiếp nhận lao động, có thể lực tốt, có ngoại ngữ, được trang bị kiến thức
làm việc theo tác phong công nghiệp, am hiểu luật pháp, phong tục tập quán của nước
sử dụng lao động, dễ thích ứng với môi trường mới.
Thứ hai:XKLD là hoạt động thể hiện rõ tính xã hội.
Thực chất XKLĐ là hoạt động xuất khẩu sức lao động Trong khi đó, sức laođộng lại gắn bó chặt chẽ với người lao động, không tách rời khỏi người lao động
Do vậy, mọi chính sách, pháp luật trong lĩnh vực XKLD phải kết hợp với các chínhsách xã hội, đảm bảo làm sao dé người lao động ở nước ngoài được lao động nhưcam kết trong hợp đồng lao động, cũng như được tham gia đầy đủ các hoạt độngcông đoàn Hơn nữa, lao động xuất khẩu dẫu sao cũng chỉ có thời hạn, do vậynước XKLĐ cần phải có những chế độ tiếp nhận và sử dụng người lao động sau khi
họ hoàn thành hợp đồng về nước
11
Trang 19Thứ ba:XKLĐ là hoạt động kinh tế mang ở cả tam vĩ mô và vi mô.
Ngày nay, trong cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế thì hầu nhưtoàn bộ hoạt động XKLĐ đều do các tô chức kinh tế thực hiện trên cơ sở hợp đồng
đã ký Đồng thời, các tổ chức kinh tế cũng chịu trách nhiệm hoàn toàn khâu tổ chứcđưa di và quan lý người lao động và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế tronghoạt động XKLD của mình Tuy nhiên, sự chủ động, tự chịu trách nhiệm về hoạtđộng XKKLD của các t6 chức kinh tế nay cũng phải nằm trong các quy định quan
lý vĩ mô của Nhà nước Cụ thể phải tuân thủ theo các hiệp định, các thoả thuận song
phương có tính nguyên tắc, thê hiện vai trò và trách nhiệm của mình mà Nhà nước
đã ban hành.
Thứ tư:Xuát khẩu lao động là hoạt động mang lại lợi ích cho cả ba bên: nhà
nước, doanh nghiệp XKLĐ và lao động xuất khẩu
Trong lĩnh vw XKLD, lợi ích kinh tế của Nhà nước là khoản ngoại tệ mà
người lao động gửi về được tính thuế, là số thuế thu nhập mà các công ty XKLDphải trích nộp theo quy định của Nhà nước, do vậy người lao động gửi càng nhiều
ngoại tệ về thì nguồn thu từ thuế càng lớn Không những thế, lượng ngoại tệ chuyên
về nước sẽ làm tài khoản vãng lai được cân bằng Lượng ngoại tệ cũng như số thuế
mà Nhà nước thu được sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu, chính sách kinh tế của
Nhà nước Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thì lợi ích đó là các khoản phí giải
quyết việc làm ngoài nước, phi đào tạo người lao động trước khi đi xuất khẩu Đối
với người lao động, lợi ích thu được là khoản thu nhập mà họ nhận được từ việc lao
động bên nước ngoài, khoản thu nhập này cao hơn rất nhiều so với lao động trongnước cùng làm công việc có tính chất tương tự nhau
Thứ năm: Xuất khẩu lao động là hoạt động đây biến đổi
Hoạt động XKLĐ phụ thuộc nhiều vào nhu cầu NKLĐ của nước tiếp nhận.
Tuy nhiên nhu cầu này thường không 6n định và chịu nhiều tac động khác nhau của
nên kinh tế, sự biến động của xã hội nước tiếp nhận lao động vì vậy cần phải có sự
phân tích một cách toàn diện về nước có nhu cầu, về số lượng hiện tại, xu hướng
những loại hình công việc cân sử dụng lao động nước ngoài trong thời gian tới Từ
12
Trang 20đó Nhà nước xây dựng các chương trình, chính sách đảo tạo, giáo dục định hướng
phù hợp, linh hoạt đáp ứng được nhu cầu của các nước tiếp nhận khi cần ké cả laođộng trên thế giới Đây là mong muốn của tất cả các nước, đặc biệt là các nướcnghèo và các nước dang phát trién
1.2.2 Hình thức và các kênh xuất khẩu lao động
1.2.2.1 Các hình thức xuất khẩu lao động
1.2.2.1.1 Phân loại theo địa li biên giới giữa các quốc gia
Xuất khẩu lao động ra ngoài nước
Đây là hình thức đưa người lao động ra nước ngoài thông qua các hợp đồng
lao động đã ký với chủ sở hữu lao động ở bên nước ngoài Theo đó, người lao động
phải sang tận bên nước đó làm việc Hình thức này là chủ yếu đi dưới dạng tunghiệp sinh (TNS) và lao động kỹ thuật Khi hết hạn hợp đồng người lao động buộcphải về nước Đây là hình thức phổ biến nhất
Xuất khẩu lao động giáp ranh
Đây là hiện tượng người lao động ở các nước có chung biên giới Người lao
động làm việc tại quốc gia láng giềng, sau đó lại trở về nhà mình để ở, nghĩa là
không kèm theo sự thay đổi về chỗ ở Hình thức này phổ biến ở các nước trong liênminh Châu Âu hoặc các nước trong khối ASEAN như Singapo và Malaysia
Xuất khẩu tại chỗ
Theo hình thức nảy thì người lao động không cần phải ra ngoài phạm vi lãnh
thé của quốc gia mình Hình thức này chủ yếu hiện nay là gia công cho nước ngoàitức là dùng nhân lực tại chỗ để gia công chế biến sản phẩm, bán thành phẩm theo
yêu cầu của nước ngoài dé tạo công ăn việc làm ngay trong nước, tăng tỷ trọng xuất
khẩu các sản phẩm thông qua các hợp đồng với nước ngoài XKLD tại chỗ hiện nayrất phô biến, thu hút được một lượng lớn lao động trong nước tham gia đặc biệt làtrong khu vực FDI, và các khu vực sản xuất hướng tới xuất khẩu, các khu côngnghiệp, chế xuất hay cho các công ty có vốn đầu tư nước ngoài
1.2.2.1.2 Phân loại theo loại hình lao động.
Lao động làm việc trên biển (thuyén viên): Đây là loại lao động có cường độ
làm việc cao, tiêm ân nhiêu yêu tô rủi ro lớn từ lúc rời bên đên khi tàu vê cảng Do
13
Trang 21vậy, công việc này đòi hỏi thuyền viên phải có thé lực tốt, chịu được sóng gid, cótay nghề và kinh nghiệm, có tác phong sản xuất công nghiệp, có vốn ngoại ngữ khá
dé thực hiện chuẩn xác mệnh lệnh của thuyền trưởng
Thợ xây dựng: Người lao động thường làm cho các ông chủ xây dựng và chủ
yếu làm tại công trường Đây là công việc nặng nhọc, phần lớn lao động diễn ra
ngoài trời Công nghệ xây dung va máy móc hiện nay khá hiện đại, các khâu của
quá trình làm việc được chuyên môn hóa cao, tổ chức thi công trên công trường rất
khoa học và chặt chẽ, kỹ thuật lao động nghiêm khắc tuy nhiên tiền công thường
không cao.
Công nhân nhà máy: Người lao động chủ yếu làm trong các nhà máy hoặc
phân xưởng Thông thường thì những người lao động được làm trong các nhà máy
có trình độ tự động và chuyên môn khá cao, các công nhân trong quá trình sản xuất
được bồ trí hết sức chặt chẽ, đòi hỏi người lao động phải có sức bền dé chịu đựngcường độ lao động cao, tinh thông nghề nghiệp và ý thức kỷ luật dé hòa nhập vớicông nhân cũng như kịp tiến độ lao động Phần lớn số lao động này được chủ laođộng tuyên chọn trực tiếp với quy trình chặt chẽ
Lao động giúp việc gia định: Day là công việc mang tính đặc thù không đòi
hỏi người lao động có trình độ chuyên môn nhưng người lao động phải thông thạo
ngôn ngữ đủ đề giao tiếp hàng ngày Đây là công việc vất vả và đòi hỏi sự tỉ mẫn,
thành thạo các công cụ sinh hoạt, chăm chỉ, trung thực và tận tụy với công việc.
Lao động chăm sóc người bệnh tại gia đình hoặc trại dưỡng lão: Công việ
đòi hỏi chất lượng lao động cao hơn, có khả năng giao tiếp, có kiến thức cơ bản về
y tá, hộ lý Đồng thời còn yêu cầu sự kiên nhẫn, cần cù
1.2.2.1.3 Phân loại theo văn bản Nhà nước.
Hình thức đi tập thể: Hình thức nay do các doanh nghiệp tổ chức dưới dạngnhận thầu xây dựng công trình công nghiệp, nông nghiệp, thủy lợi, dan dụng ởnước ngoài.Hình thức này được thực hiện thông qua các nhà thầu của nước XKLĐthắng thầu xây dựng ở ngoài nước Sau khi đã thỏa thuận trong đó có vấn đề đưa
người lao động của nước xuât khâu (chủ yêu là công nhân lành nghê, cán bộ kỹ
14
Trang 22thuật và cán bộ quan li) sang nước nhận thầu làm việc; về các điều kiện sinh hoạt
như ăn, ở, làm việc, các chi phí khác có liên quan đến lao động thì hai bên thực hiện
hợp đồng Phía NKLĐ sẽ cung cấp cho bên XKLĐ máy móc, trang thiết bị làmviệc Khi hợp đồng kết thúc thì lao động về nước
Hình thức này có ưu điểm sau:
Do việc điều hành và thực hiện dự án chủ yếu là người trong nước do đó ítxảy ra hiện tượng bất đồng ngôn ngữ trong quá trình làm việc, năng suất lao động
được đảm bảo và nâng cao.
Đưa người lao động đi nhận thầu xây dựng ở nước ngoài sẽ tạo điều kiện
cho người lao động được rèn luyện, nâng cao tay nghé, tiếp thu trình độ quản lí tiêntiến trên thế giới, nâng cao khả năng cạnh tranh về chất lượng lao động trên trườngquốc tế Không những thế khi kết thúc quá trình lao động tại nước ngoài, lao động
về nước sẽ có trình độ tay nghề, kỹ năng quản lý và kinh nghiệm cao đáp ứng chonhu cầu phát triển của đất nước
Đi theo cá nhân: Hình thức này do các doanh nghiệp có giấy phép XKLĐ
được phép đưa lao động đi làm việc tại nước ngoài Day là hình thức phố biến nhất
hiện nay Hình thức này được thực hiện thông qua các doanh nghiệp được hoạt
động chuyên về XKLĐ, hoặc được bổ sung thêm chức năng XKLD Các doanh
nghiệp sẽ phải đào tạo cho người lao động về ngôn ngữ và những kỹ năng sống cầnthiết trước khi người lao động nhập cư Các doanh nghiệp của Việt Nam không trựctiếp quản lý những đối tượng lao động này mà là nhiệm vụ của các đơn vị tiếp nhận
người lao động tại nước ngoài.
1.2.2.2 Các kênh chính của xuất khẩu lao động
Ban chất của hoạt động XKLĐ là tổ chức thực hiện việc “di trú thé nhân có
tổ chức”, hợp pháp, xuất phát từ quy luật cung - cầu sức lao động, được thực hiệnbởi các pháp nhân kinh tế của nước nhận và các nước cử lao động, trên cơ sở:
(1) Thỏa thuận giữa hai Chính phủ về quan hệ cung — cầu lao động Vi dụ
như Việt Nam — Hàn Quốc, Việt Nam — Malaysia, Việt Nam — Kinhdom of Saudi
Arabia trước 1990 là Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩa.
15
Trang 23(2) Thỏa thuận giữa Tổ chức thuộc Chính phủ Việt Nam và Tổ chức phi
Chính phủ nước ngoài Ví dụ như Việt Nam — Nhật Bản.
(3) Thỏa thuận giữa Tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam và Tổ chức phi Chínhphủ khu vực ngoài Việt Nam Ví dụ như Văn phòng kinh tế và văn hóa Việt Namtại Đài Bắc và Văn phòng kinh tế và văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội
(4) Thỏa thuận giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp trên cơ sở phù hợp với
luật pháp của hai nước như Vinamotor Việt Nam — Công ty Omni Vương quốc Anh
(5) Thỏa thuận giữa người lao động Việt Nam và nhà tuyển dụng nước
ngoài dựa trên các điều khoản quy định tại Nghị định 81/2003 của Chính phủ Việt
Nam, thông tư 22/2003 của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội.
Theo đó người lao động Việt Nam được các doanh nghiệp chuyên doanh XKLD cử đi làm việc ở nước ngoài được cư trú có thời hạn hợp pháp tại nước sở
tại, và được hưởng các quyền lợi theo Luật lao động nước sở tại và Hợp đồng lao
động ký giữa chủ sử dung lao động và người lao động Di trú thé nhân có tổ chức sẽ
đạt quy mô lớn khi các Đại lý Việt Nam được thực hiên XKLĐ trong khuôn khổ các
thỏa thuận (1), (2), (3) Còn thỏa thuận (4), (5) mang ý nghĩa “đột pha, thăm dò” nên quy mô thực hiện còn nhỏ.
1.2.3 Tác động của xuất khẩu lao động
1.2.3.1 Đối với nước xuất khẩu lao động
nhận được khi lao động tại nước ngoài cũng cao hơn nhiều lần so với mức lương
người lao động nhận được tại nước mình Chính điều này làm cho điều kiện và mứcsống của người lao động và gia đình họ được cải thiện đáng kể Hơn nữa lao động
tại nước ngoài chỉ là tạm thời nên người lao động luôn tâm niệm chịu khó một vải năm dé lúc vê có dong von thoát nghéo Theo “Di dân — Một cái nhìn toàn câu” của
16
Trang 24Hồng Hoa đăng trên tạp chí Việc làm ngoài nước, số 3 năm 2005, kết quả từ một
cuộc thăm dé của Richard H.Adam Jr và John Page của Ngân hàng Thế giới (WB)cho thấy việc di cư lao động ra nước ngoài tại những nước đang phát triển tăng
khoảng 10% sẽ cải thiện được mức sống của 2% số người có thu nhập dưới 1
USD/ngày.
Vì thế thu nhập của người lao động làm việc ở nước ngoài chuyên về nướcđang trở thành một nhân tố quan trọng không chỉ giúp các cá nhân tự cải thiện cuộc
sông mà còn làm giàu cho gia đình họ tại nước nhà
Xuất khẩu lao động nâng cao tiềm lực kinh tế quốc gia thông qua nguồn
ngoại tệ và các nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu lao động
Theo thống kê của WB thì mỗi năm tổng số tiền lao động làm việc ở nước
ngoài chuyển về quê hương dat 80 tỷ đô la, chiếm 1.3% GDP của toàn thé giới
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB) cho biết: trung bình mỗi năm số lao độngngười An Độ tại nước ngoài gửi về nước 15 tỷ USD — một nguồn ngoại tệ vượt quá
cả xuất khẩu của ngành công nghiệp phần mềm nồi tiếng của nước này Nhiều nước
đang phát triển ngày càng trở nên phụ thuộc vào nguồn tiền của các công dân làmviệc ở nước ngoài gửi về, xem đó như là một nguồn tài chính từ bên ngoài Tat cảnhững hoạt động đầu tư này đều làm cho nền kinh tế của nước họ tiến triển theochiều hướng tốt; Nhà nước tăng nguồn dự trữ quốc gia về ngoại tệ, thị trường vốn
hoạt động sôi động và tăng các nguồn thu từ thuế hay các khoản ngoại tệ này chính
là đồng vốn cho việc phát triển kinh tế, nâng cấp cơ sở hạ tầng và giải quyết tìnhtrạng các doanh nghiệp “ đói vốn”
Xuất khẩu lao động giải quyết việc làm cho người lao động và làm tăng
doanh thu của các đơn vị dịch vụ xuất khẩu lao động
Ngày nay, mọi quốc gia đều tham gia vào hoạt động XKLĐ Các nước pháttriển thì XKLD tay nghề cao, còn các nước kém phát triển thì chủ yếu là XKLĐ phổthông tham gia vào các công việc giản đơn, không cần chuyên môn kỹ thuật cao.XKLĐ không chỉ được xem là chương trình việc làm của mỗi quốc gia mà còn
được coi là chiên lược phat triên kinh tê của nhiêu nước, nó không những giảm tỉ lệ
17
Trang 25thất nghiệp tại nước đó mà còn nâng cao tay nghề và tính chuyên nghiệp cho từng
cá nhân người lao động Dòng lao động di cư ( theo hướng XKLĐ) liên tục chảy
không ngừng giữa các quốc gia với nhau Hàng năm, mỗi quốc gia đang phát triển
có thể xuất khẩu hàng trăm nghìn lao động đi làm việc tại các quốc gia khác nhautrên toàn thế giới Từ đó có thê thấy XKLĐ đã giải quyết cho các nước nghèo bàitoán về lao động dôi dư Không những thế XKLĐ còn làm tăng doanh thu của cáccông ty chuyên kinh doanh về XKLĐ Một phần doanh thu đó lại chuyên vào ngân
sách của nước XKLĐ qua nguồn nộp thuế thu nhập
Thứ hai: Xuất khẩu lao động góp phần quan trọng thúc đấy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Khi XKLĐ phát triển, sẽ phát triển các ngành dịch vụ như: Các công ty xuất
khẩu, các đơn vị đào tạo — giáo dục, y tế, tài chính, ngân hàng, giao thông vận
tải Công tác xuất khẩu muốn phát triển thì phải có sự đồng bộ trong các khâu, vithế khi XKLĐ trở thành một hoạt động thường xuyên thì buộc các ngành có liên
quan phải phát triển để đáp ứng kịp thời đòi hỏi của nó Không những thế nguồn
ngoại tệ của các lao động làm việc tại nước ngoài gửi về chính là nguồn vốn dé cácngành này cải thiện và nâng cao nhằm phục vụ tốt hơn không chỉ công tác xuất
khẩu mà còn thúc đây những hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước mình:
Khi XKLD phát triển, trình độ tay nghề của người lao động tham gia XKLĐ
sẽ được nâng cao Trước khi sang nước ngoài làm việc bất cứ người lao động nào
cũng được học ngôn ngữ và nâng cao tay nghề mà mình sẽ phải làm trong thời gian
tới Với những công việc doi hỏi tính kỹ thuật cao thì sau khi sang nước ban, lao
động có thé sẽ được tập huấn và nâng cao trình độ một lần nữa Trình độ ngoại ngữ
là một yêu cầu bắt buộc đối với lao động xuất khẩu Đây được coi là một trong
những kỹ năng cơ bản mà người lao động cần phải có khi làm việc ở nước
ngoài.Một khía cạnh nữa là công tác XKLD sẽ giúp chương trình hướng nghiệp
phát triển hơn Người dân sẽ học cái gì họ cho là phù hợp với năng lực của bản thân
và cái mà xã hội cần chứ không phải cái mà xã hội suy nghĩ
Thứ ba: XKLD góp phan mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
18
Trang 26XKLD phát triển làm cho nền kinh tế trong nước có quan hệ kinh tế với nướcngoài XKLD là một nhân tố tác động tích cực buộc các nước phải mở cửa thị
trường, quan hệ đối ngoại phải ngày một mở rộng Việc tìm kiếm thị trường NKLĐ
thúc đây Chính phủ mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Để có thể gia nhậpvào một thị trường mới, nước đó buộc phải kí kết nhiều điều khoản hợp tác hayhình thành các quan hệ song phương và đa phương Chính điều này đã làm choquan hệ giữa các nước được hình thành và phát triển Vì thế các nước đều mở rộng
và ra sức gìn giữ quan hệ thân thiện giữa các nước không chỉ nhằm mục tiêu chínhtrị mà còn nhằm mục tiêu kinh tế trong đó có hoạt động XKLĐ, nhất là trong giai
đoạn hội nhập quốc tế hiện nay
1.2.3.1.2 Mặt tiéu cực.
Tuy XKLD có nhiều mặt tích cực nhưng bên cạnh đó hoạt động này vẫn tồn tại một
số mặt tiêu cực gây khó khăn cho nước XKLĐ
Tình trạng chảy máu chất xám khi XKLĐ, nhất là XKLĐ chất lượng cao
thường xảy ra Điều này ngày càng phô biến khi xuất hiện những dòng xuất khâu 6
ạt các y tá, hộ sinh, hay các kỹ sư kỹ thuật cao sang các nước giàu hơn và nó trở
thành một trong những thách thức lớn nhất do di cư quốc tế gây ra hiện nay Mộtmặt, những người lao động lành nghề ngày càng tìm kiếm cơ hội XKLĐ để cải
thiện thu nhập bản thân, nâng cao mức sống gia đình Mặt khác, điều kiện làm việc
tốt cũng như chuyên môn được trọng dụng, sử dụng đúng lĩnh vực ngành nghề là
một sự thu hút đối với họ
Từ thực tế lao động chất xám trong nước bị thiếu rất có thé giá thành sức laođộng trong nước sẽ được đây cao hơn thực tế, làm gia tăng chỉ phí sản xuất cho cácdoanh nghiệp trong nước một khi họ buộc phải thuê sức lao động có chất lượng caotại bản địa hoặc ở nước ngoài do yếu tố công việc, điều đó gây ảnh hưởng trực tiếpđến doanh thu sản xuất của các doanh nghiệp trong nước Ngoài ra, nếu không cóchính sách, cơ chế quản lí tốt sẽ dẫn đến tình trạng người lao động bỏ trốn, ở lạinước NKLĐ trái phép hoặc vượt biên trái phép gây ra nhưng ảnh hưởng xấu đến
hình ảnh của quôc gia va quan hệ ngoại giao gitra các nước.
19
Trang 271.2.3.2 Đối với nước nhập khẩu sức lao động.
Đối với nước NKLĐ, việc nhập khẩu sức lao động cũng có những tác động sau:
1.2.3.2.1 Tác động tích cực.
Thứ nhất: Nhờ nhập khẩu sức lao động nên có đủ lao động cung cấp cho cácngành nghề sản xuất kinh doanh trong nước đang cần nguồn nhân lực Từ đó lamcho sản xuất phát triển, nên kinh tẾ tăng trưởng
Hàng năm, tại các nước phát triển cầu về lao động làm việc tại các khu lao độngmang tính chất nặng nhọc, nguy hiểm là vô cùng to lớn Do nền kinh tế phát triển nên
những công việc như vậy người dân không muốn làm, một lượng lao động bi thiếu hụt
trầm trọng trong các ngành công nghiệp và xây dựng Với các nước nghèo, kém pháttriển thì hoạt động NKLD có thé đem đến cho họ các chuyên gia có tay nghề cao, kỹnăng quản lí tốt — cái mà họ đang thiếu Như thé, dù là nước phát triển hay kém pháttriển, việc NKLD đáp ứng được đúng nhu cầu lao động cần thiết nhờ đó sản xuất đượcđảm bảo và phát triển, nền kinh tế từng bước tăng trưởng
Thứ hai: Lao động nhập cư sẽ làm phát triển các ngành dịch vụ và tăng tiêudùng công cộng từ đó gia tăng nguồn thu cho ngân sách
Như đã biết sức lao động cũng là một hàng hóa vì thế nó có hai thuộc tính là
giá tri và giá tri sử dụng Gia tri của sức lao động lại do lượng lao động xã hội cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định Sản xuất và tái sản xuất lại thông
qua tiêu dùng cá nhân của người lao động Như vậy, với một lượng lao động nhập
cư hàng năm lớn thì lượng tiêu dùng thiết yếu của họ sẽ gia tăng, tạo cơ hội cho các
ngành sản xuất nước sở tại phát triển Không chỉ có thể nó còn giúp cho ngành dịch
vụ của đất nước đó phát triển như là các dịch vụ chuyền tiền thông qua hệ thống
ngân hàng, thông tin liên lạc đặc biệt là các hoạt động vui chơi giải trí, du lịch
Chính sự tăng trưởng của các ngành này sẽ làm cho nguồn thu của Nhà nước thôngqua hệ thống thuế được nâng cao
Thứ ba: NKLD làm tăng cường quan hệ doi ngoại giữa các nước
Đây là tác động mang tính hai chiều, cả nước XKLĐ và nước tiếp nhận laođộng đều chịu sự tác động của yếu tố này Bởi hoạt động xuất khẩu là hoạt động
20
Trang 28phải xuất phát từ hai phía, mọi sự cố gắng nhưng chỉ từ một phía đều không có kết
quả Chính vì thế khi hoạt động này được diễn ra thì quan hệ đối ngoại giữa hainước được tăng cường và củng cố
1.2.3.2.2 Tác động tiêu cực.
Thứ nhất: Lao động nhập cư sẽ làm gia tăng tỷ lệ lao động không có việc
làm tại nước NKLĐ và làm gia tăng thêm chỉ tiêu công.
Người ta vẫn lo ngại về hiện tượng NKLD sé làm cho một lượng lao động
trong nước không tìm được việc làm Chính vì thế các nước NKLĐ luôn có chínhsách ưu tiên cho người lao động nước mình chỉ đến khi chủ lao động thấy không thé
tìm được lao động trong nước phù hợp với yêu cầu tuyển chọn của mình thì mớiđược phép xin tuyển lao động nước ngoài Không những thế với một lượng lớn lao
động được nhập cư hàng năm thì chi tiêu công của Chính phủ sẽ gia tăng, nó cũng
làm gia tăng chỉ tiêu đối với công tác quản lý lao động, đối với các hoạt động anninh trật tự Không những thế lao động nước ngoài cũng được hưởng các quyền lợi
như những lao động trong nước đã làm cho một số chỉ tiêu về hành chính công tăng
lên tại nước NKLD.
Thứ hai: Lao động nhập cư nhiều gây ra những bat ổn xã hội khi chưa hòa
nhập với lỗi sống, truyền thống văn hóa của dân tộc nước sở tại, gây ra những xung
đột giữa lao động nước ngoài và nước sở tại; đôi lúc mang đến lối sống ngoại lai
cho dan tộc nước sở tại.
Hiện trạng này là không nhiều và không pho biến tuy nhiên van cần đề cập
đến Bởi trước khi đi người lao động đã phải qua vòng kiểm tra hồ sơ chính vì thế
sẽ không có hiện tượng các lao động có lý lịch xấu được xuất cảnh Tuy nhiên, sông
trong một môi trường mới với một mức lương dư giả lại không quen với phong tục
và lỗi sống mới, họ có thể có những hành động gây phản cảm tại các khu vực côngcộng, gây mất trật tự an ninh xã hội Khi chưa quen với lối sống mới, những lốisong, tư tưởng, hành động tưởng như rất bình thường tại quê nha có thê lại trở nênkhiếm nhã, không chấp nhận được tại nước sở tại Cũng có thé do thiếu khả năng
hòa nhập trong một môi trường làm việc mới, họ có những xung đột, bât đông với
21
Trang 29chủ lao động và bạn đồng nghiệp Tất cả những điều này không chỉ ảnh hưởng trực
tiếp tới người lao động, nước sở tại mà còn có ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp vàquốc gia của người lao động đó
Như vậy, XKLĐ là một hoạt động mang tính hai mặt đối với cả hai nướcXKLD và NKLĐ Vi thế, cả hai bên đều phải có những tính sách phù hợp dé hanchế tôi đa mặt tiêu cực và phát huy những mặt tích cực khi tham gia hoạt đồng này
để lợi ích của cả hai bên đều được đảm bảo ở mức cao nhất
1.2.4 Những nhân té ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động
1.2.4.1 Các nhân tổ bên ngoài
Yếu tô cạnh tranh
XKLD có tính cạnh tranh gay gắt không những giữa các quốc gia XKLD màchính với lao động tại nước tiếp nhận Một là, XKLD mang lại lợi ích kinh tế khá tolớn cho các nước đang có khó khăn trong việc giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động Do vậy, nó buộc các nước XKLD phải cố gắng tôi đa dé chiếm lĩnhthị trường ngoài nước nghĩa là họ phải đầu tư nhiều hơn cho chương trình
marketing, cho chương trình đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao giá trị sử dụng củasức lao động Hai là, đối với lao động bản địa, lao động nước ngoài là mối đe dọa
đối với công ăn việc làm của họ Vì thế, công đoàn tại các quốc gia tiếp nhận lao
động thường tạo sức ép đối với Chính phủ đề hạn chế số lượng lao động nước ngoài
được nhận vào làm việc.
Như vậy, các chính sách của Nhà nước cần phải lường trước tính gay gắttrong cạnh tranh XKLĐ để có chương trình dài hạn cho marketing, đào tạo nguồnlao động chất lượng cao dé xuất khẩu
Quan hệ cung — cẩu về lao động trên thị trường thé giới và khu vực
Các nước phát triển có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhưng tốc độ tăng dân sốthấp, dẫn đến thiếu hụt về nguồn nhân lực, có nhu cầu về NKLĐ trong khi các nước
chậm phát triển hoặc đang phát triển cần đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thêm việc
làm, giải quyết nạn thất nghiệp, bổ sung nguồn thu ngân sách và thu nhập cho người
lao động, rât cân đưa lao động ra nước ngoài làm việc Cung — câu lao động của thị
22
Trang 30trường phụ thuộc nhiều vào sự phát triển và các chính sách kinh tế của các nước
như: thu nhập, đầu tư, thuế, lãi suất của nền kinh tế khu vực va thé gidi
Cũng giống như các hàng hóa khác, sức lao động cũng chịu ảnh hưởng của quy
luật cung — cầu Nó là nhân tố quyết định đến giá cả của loại hàng hóa đặc biệt này.Khi có sự khan hiếm lao động ở một lĩnh vực hay một quốc gia nào đó có khả năngxâm nhập, khai thác lao động quốc tế còn hạn chế, cạnh tranh gay gat sẽ đây chi phikhai thác thị trường lên quá cao, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động
Cung - cau trên thị trường lao động quốc tế sàng lọc những lao động khôngđáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động Những lao động có chất lượng kém
sẽ không được lựa chọn vào nguồn cung lao động của các doanh nghiệp Điều nàythúc đây người lao động tự giác rèn luyện, nâng cao tay nghề tạo cơ hội cho chínhmình trong quá trình tuyển chọn của các doanh nghiệp
Cung — cầu trên thị trường lao động thế giới cũng sang lọc những doanh
nghiệp XKLD không đảm bảo uy tín trong cung ứng dịch vụ của mình trên thị
trường lao động thế giới
Sự chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội giữa nước tiếp nhận và nước xuấtkhẩu lao động
Tại các nước phát triển, thu nhập của người dân và phúc lợi xã hội tương đốicao, họ có thé tự do lựa chọn công việc mà mình muốn làm Vì thế, tại các nước nàyluôn thiếu hụt lao động trong các lĩnh vực có tính chất nặng nhọc, nguy hiểm và độc
hại Trong khi đó ở những nước nghèo, nhu cầu tìm kiếm một công việc trở thành
mục tiêu sống con của người dân, đặc biệt là cơ hội làm việc ở nước ngoài với mứclương cao hơn nhiều lần so với trong nước Một nghịch lý là sự kém phát triển vềkinh tế thường đi đôi với sự gia tăng dân số, bởi vậy các nước nghèo thường có một
nguồn nhan lực déi dao, trong khi đó quy mô nền kinh tế không đáp ứng đủ nhu cầu
về việc làm, điều này tất yếu dẫn đến tình trạng thất nghiệp trong nước rất cao Do
đó, giá thành lao động tại các nước này cũng thấp hơn tại các nước phát triển Yếu
tố này cùng với việc cần thiết phải giải quyết tình trạng thất nghiệp đã dẫn đến việc
xuât khâu và NKLD đêu làm hai lòng các nước.
23
Trang 31Yếu tô về giới.
Phụ nữ có xu hướng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm ngoài
nước bởi nhiều lí do Trước hết do yếu tố văn hóa truyền thống và văn hóa xã hội
tác động trực tiếp và gián tiếp lên các kỹ năng và tâm lý của họ trong công việc
Về phương diện văn hóa truyền thống phụ nữ thường dao động hơn khi đilàm việc tại những khu dân cư xa gia đình Nguyên nhân do thói quen thiên về chămsóc gia đình của phụ nữ, nhất là nữa giới ở các nước phương Đông Nếu chấp nhận
đi làm việc tại nước ngoài, họ phải chịu sự đàm tiếu của xã hội đo bỏ thiên chức
chăm sóc gia đình của mình.
Về phương diện văn hóa xã hội, nhiều nơi vẫn quan niệm phụ nữ gắn liền với
gia đình nên họ có ít cơ hội tham gia vào dao tạo kỹ năng hon nam giới, cả trong hệ
thống trường học, hay trong các trung tâm đào tạo việc làm Hoặc khiđược tham gia
và đào tạo kỹ năng, do quan điểm về tính phù hợp cũng như sức khỏe họ có
khuynh hướng được dao tạo về những kỹ năng cho nữ giới như: may mặc, dệt, làmdau, nau ăn thì thị trường kể cả trong và ngoài nước đều có ít nhu cầu
Ngược lại nam giới thường có khuynh hướng được đào tạo các nghề mà thịtrường có nhu cầu như nề, mộc, điện tử Kết quả là lao động nữ đi làm việc ở nước
ngoài có ít các cơ hội lựa chọn về nghề nghiệp, thường họ hay tham gia vào giúp
việc gia đình, phụ việc trong nganh xây dựng
Xu hướng đối thoại chỉnh trị giữa các nước
Tinh hình chính trị là một trong những yếu tố có ảnh hưởng không chỉ đến
các quốc gia có liên quan mà còn ảnh hưởng đến lao động đang làm việc tại đó (cả
lao động trong và ngoai nước).
Đối thoại chính trị được hiểu là việc giải quyết các bất đồng giữa các nướcbăng đàm phán Nếu xu hướng này gia tăng thì có thể hạn chế được sự đối đầu băngquân sự, quan hệ hợp tác giữa các bên được mở rộng Việc đối đầu bằng quân sự cóảnh hưởng trực tiếp đến lao động của tất cả các quốc gia đang sinh sống và làm việctại nước đó Xu hướng đối thoại chính trị còn có tác động quan trọng trong việc rút
bỏ lệnh cắm vận hay phát triển hợp tác song và đa phương giữa các quốc gia
24
Trang 321.2.4.2 Nhân tô bên trong.
Chính sách của các quốc gia
Chính sách quốc gia là một nhân tố quan trọng tác động đến sự phát triểnkinh tế - xã hội của mỗi nước, mỗi một chính sách lại có một tác động với các chiều
hướng khác nhau vì vậy cần đưa ra một chính sách mang tính chiến lược thời cơ và
đúng đắn Đặc biệt, chính sách giải quyết việc là m tác động trực tiếp đến công tác
XKLD của quốc gia, đưa được nhiều người dân di làm việc ở nước ngoai hon,
khuyến khích ưu đãi và tạo điều kiện cho người lao động có thể tăng thu nhập cho
cá nhân và gia đình họ từ những công việc ở nước ngoài Để làm được điều này thìcần phải có sự phối kết hợp các chính sách khác nhau như chính sách đảo tạo nghề
cho người lao động, đào tạo tiếng nước ngoài trước khi đi XKLD, chính sách cho
vay von đối với lao động có nhu cầu đi nhưng không có đủ tiền đặt cọc cho công
ty
Quan điểm của Chính phủ
Hầu hết các quốc gia đều coi XKLĐ nằm trong chương trình việc làm quốcgia Tất cả các quốc gia đều nhận thấy vai trò và luôn mong muốn chiếm lĩnh thị
trường XKLĐ Có hai vẫn đề cần quan tâm hiện nay Một là, Chính phủ cần phảihiểu việc làm ngoài nước đang bị cạnh tranh mạnh và dễ bị thay đổi Các công tyNhà nước không thể tiếp cận được những tiềm năng cũng như hiểm họa của thịtrường này trong khi đó khu vực tư nhân lại rất nhạy bén Vì thế Chính phủ của các
quốc gia cần xem đây là công tác của toàn xã hội, mọi ban ngành và mọi thành phần
kinh tế thay vì dé doanh nghiệp nha nước giữ vai trò chủ động trong lĩnh vực này.Mặt khác, cần phải nhớ mục đích kinh doanh cuối cùng là lợi nhuận Không có sựgiám sát, điều hành, quản lý của Chính phủ thì sé dé dang dé toàn bộ hoạt động rơivào tình trạng dé mặc tư nhân kinh doanh, nhờ đó các công ty tuyển dụng kiếm
được lợi nhuận từ chi phí của người lao động cũng có thể cả lợi nhuận phi pháp từ
việc lừa đảo người lao động Vì vậy, khu vực nhà nước vẫn phải giữ vai trò chủ đạo
25
Trang 33và định hướng cho khu vực tư nhân đồng thời phải có chính sách phù hợp, chặt chẽ
và thông nhât.
Quan hệ doi ngoại giữa các nước.
Như đã từng đề cập ở trên XKLĐ là một hoạt động mang tính chất mở,không phải là tình trạng tự cung tự cấp của một quốc gia, nó là hoạt động mang tínhchất phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia Vì thế, quan hệ đối ngoại hay quan hệkinh tế - chính trị của các quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động này
Yếu t6 ngôn ngữ, phong tục tập quán của các quốc gia
Các quốc gia hầu như rất coi trọng điều này Họ thường tiếp nhận những laođộng ở những nước có nền văn hóa khá tương đồng với nước mình Điều này sẽ
khiến họ thuận lợi hơn trong công việc và giảm lo lắng về tình trạng lao động ngoài
nước có những hành vi đi ngược lại đạo đức xã hội Brunei là một trường hợp như
vậy Họ là đất nước thiếu nguồn lao động trong lĩnh vực y tế nhưng trước đây họ
chỉ nhập lao động trong vĩnh vực này từ hai nước Malaysia và Indonesia Hiện gid
họ có thê nhập từ nước láng giêng có nên văn hóa gân gũi với đạo Hôi.
Tuy nhiên khả năng ngôn ngữ lại mang tính quyết định Như Trung Quốc và
Ấn Độ có nguồn lao động lập trình máy tính lớn, nhưng trong những năm qua Hoa
Kỳ nhập hàng chục nghìn người mỗi năm từ An Độ dé đáp ứng nhu cầu về máy tinh
và các ngành kinh doanh khác Không chỉ vì các lập trình viên An Độ giỏi hơn ma
họ có khả năng tiếng Anh tốt hơn Trung Quốc
Yếu tố pháp luật
Xuât khâu lao động chịu sự tác động mạnh mẽ của môi trường chính tri và
pháp luật của các nước xuất, nhập khẩu lao động và luật pháp quốc tế
Đối tượng tham gia XKLĐ là người lao động và các tô chức kinh doanhXKLĐ XKLĐ không còn là việc làm của một cá nhân, mà liên quan đến nhiềunguol, nhiều tổ chức cung ứng lao động, đến các nước XKLĐ, NKLĐ, IMO và
ILO Vì vậy, quản lý XKLĐ ngoài việc phải tuân thủ những quy định, những
26
Trang 34chính sách, những hình thức, quy luật của quản lý kinh tế, còn phải tuân thủ những
quy định về quản lý nhân sự của cả nước xuất cư và nhập cư Hệ thống pháp luật và
chính sách hỗ trợ cho XKLD liên tục đòi hỏi được bố sung và hoản thiện.
Chat lượng nguồn cung lao động và cơ cấu ngành nghề cần nhập khẩu
Đối với lao động có nghề thì nhu cầu ở mỗi nước cũng khác nhau Vì thế laođộng có nghề với một kỹ năng cụ thé bị hạn chế trong việc lựa chọn nghề đi làm
việc tại nước ngoài vào từng thời điểm cụ thể Cơ cấu ngành nghề mà nước nhập
khâu có nhu cầu tuyển chon lao động nước ngoài cũng làm ảnh hưởng đến “cung”của nước xuất khâu Có thé họ thừa lao động nhưng không phải là loại hình laođộng mà nước nhập khẩu cần thì họ cũng không thê xuất khâu được Đó cũng là lý
do tại sao nói XKLĐ là hoạt động mang tính chất hai chiều, nó phải xuất phát từ
nhu câu của nước nhập khâu và khả năng có của nước xuât khâu.
1.3 Kinh nghiệm của một số nước về XKLĐ và bài học cho Việt Nam
1.3.1 Kinh nghiệm từ Philippin.
Hằng năm Philippin đưa trung bình khoảng 900.000 lao động với tay nghềkhác nhau đến 165 quốc gia trên toàn thế giới Philippin xác định XKLĐ là mũinhọn kinh tế của đất nước này Chính phủ Philippin đã phê chuân Công ước quốc tế
về bảo vệ quyền lợi của người lao động di cư và đạt được tới 60 thỏa thuận với 50quốc gia trên thế giới
Chương trình đi cư lao động của Philippin bắt đầu từ năm 1974 với sự ban hành
Bộ luật Lao động Philippin Bộ luật này được coi là thay thế tạm thời để giải quyếttình trạng thất nghiệp cao của đất nước Sau đó tháng 6 năm 1995, Philippin cho
ban hành đạo luật người Philippin ở nước ngoài và Lao động di cư Bên cạnh các
quy định khác, chính sách mới còn nhằm vào việc cung cấp một tiêu chuẩn bảo vệ
cao hơn đối với những người lao động Philippin ngoài nước và gia đình họ
> Quy định tuyên dụng: Việc tuyển chọn những người lao động Philippin nói chung
chỉ được tiến hành thông qua các văn phòng tuyên dụng đã được cấp phép bởi Chính
phủ Điều này cho phép Chính phủ Philippin đưa vào đó các luật lệ và quy định đối với
27
Trang 35việc tiễn hành tuyên dụng và đặt ra các điều khoản việc làm chuẩn và các điều kiện của
công việc Nếu bị phát hiện hoạt động không có giấy phép, họ sẽ bị đưa ra tòa vì vi phạm
các luật lệ và quy định đối với việc tuyển chọn lao động đi làm việc ngoài nước.
Người lao động có thể tự mình tìm được các công việc thông qua hợp đồngtrực tiếp với các chủ sử dụng lao động, không cần có sự can thiệp của văn phòngmôi giới Trong trường hợp này, họ cần phải có đủ hồ sơ làm việc trực tiếp với Cụcviệc làm ngoài nước của Philippin (POEA) và sẽ không phải trả chi phí tuyển dunghoặc chi phí sắp xếp công việc
Dé bảo vệ người lao động hơn nữa, Chính phủ Phillippin cũng thông qua một
hệ thống có tô chức về việc thâm định hợp đồng lao động và rèn luyện kĩ năng chongười lao động Cu thé:
Thẩm tra các văn bản về thuê lao động: Các văn phòng lao động ngoài nước
của Philippin ở nước ngoài thâm tra các hợp đồng thuê lao động, kiểm tra các điều
khoản và các điều kiện có hợp lí trong tiêu chuẩn tối thiểu hay không cũng nhưthâm định sự tồn tại của các chủ sử dụng lao động, công ty, dự án Khi việc thâm
định đã hoàn thành, các chủ sử dụng lao động nước ngoài sẽ quan hệ với đối tác của
họ là các văn phòng tuyển dụng lao động ở Philippin
Hồ sơ của người lao động: Người lao động phải có giấy phép chứng nhận đủ
sức khỏe dé làm việc ở nước ngoài của cơ quan y tế ( theo tiêu chuẩn của nước nhậnlao động) hoặc ít nhất là của Bộ y tế Philippin Họ cũng được yêu cầu phải trình hợpđồng thuê lao động có sự phê chuẩn của POEA
Những người lao động đã hoàn thành các thủ tục pháp lý của Chính phủ được cấp
thẻ ID điện tử Thẻ điện tử này cũng được dùng như một thẻ hội viên của Cục phúc lợi
xã hội viên của cục phúc lợi xã hội cho người lao động ngoài nước (OWWA) và có thểđược sử dụng cho sự quản lý của Chính phủ, chuyền tiền quốc tế và thanh toán
Giáo dục định hướng cho người lao động: Thông qua giáo dục định hướng người
lao động sẽ được cung cấp day đủ thông tin dé trang bị cho mình trước mọi sự lạm dụng.Trong suốt quá trình giáo dục định hướng, người lao động được cung cấp các thông tin
28
Trang 36về đất nước mà họ sẽ đến, thực tế tại nơi làm việc , những việc nên làm và không nênlam, địa chỉ liên lac của các cơ quan đại diện của Philippin khi cần thiết
Các sự trợ giúp tại chỗ: Các Đại sử quán Philippin ở nước tiếp nhận lao
động đã có nhiều biện pháp để bảo vệ người lao động, góp phần làm cho cuộc sốngcủa họ dễ chịu hơn Có tới 250 cán bộ lao động chuyên trách tại các nước tiếp nhậnlao động Nhiều chủ sử dụng lao động cung cấp các phương tiện vui chơi giải tríhoặc thé thao nhằm tăng cường sức khỏe cho người lao động Philippin
Những kế hoạch xảy ra bat ngờ: Dé đỗi phó với những tình huống bất ngờxảy ra (tương tự như cuộc chiến tranh Mỹ - Irắc), các Dai sứ quán Philippin đều cử
những điều phối viên thực hiện các kế hoạch khi có tình huống bat ngờ xảy ra đối
với lao động của họ ở nước sở tại.
Các chương trình tái hòa nhập: O Philippin việc tăng cường lợi ích và trợ
cấp xã hội cho người lao động ngoài nước không dừng lại ở thời điểm mà nhữngngười lao động kết thúc công việc của họ ở nước ngoài Quyền lợi của họ được tiếp
tục khi họ trở về nước với một chương trình tái hòa nhập hoàn chỉnh của Chính phủ
Dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc trở về và tái hòa nhập của những ngườilao động, Chính phủ đưa ra các chương trình và các sự trợ giúp khác nhau về sinh
kế và phát triển nghề nghiệp, tiết kiệm va đầu tư, dao tạo, tin dụng và tài chính vi
mô, nhà ở và các chương trình liên quan.
Sinh kế và phát triển nghề nghiệp: Bộ Thuong mại và Công nghiệp, thông
qua Cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đưa ra các dịch vụ phát triển nghềnghiệp cho những người lao động muốn lựa chọn để trở thành những người phụ
trách trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tiết kiệm và đầu tw: Dé tối đa hóa các khoản tiền kiếm được và sử dụng một
cách có hiệu quả tiền gửi mà những người lao động Philippin kiếm được một cáchvất vả, các tô chức tài chính và ngân hàng đưa ra các chương trình đầu tư mà sẽ
mang lại nhiều lợi ích tài chính hơn đối với những người lao động và gia đình họ.
Tin dụng và tài chính vi mô: Chính phủ đưa ra các khoản vay sinh kế đối vớicác gia đình, các khoản vay hồi cư Chính phủ cũng đặt quan hệ với các tổ chức phi
29
Trang 37chính phủ trong việc tạo những điều kiện dễ dàng về tín dụng và sinh kế cũng như
đào tạo người phụ trách đối với những người lao động Philippin
Hơn nữa, các chương trình tái hòa nhập xã hội cũng được đưa ra đối với
những người lao động về nước nhằm bù đắp những tốn thương về mặt xã hội, tốnthương về mặt tình cảm và về tâm lý gây ra bởi quá trình làm việc ở nước ngoài
1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan về XKLD
Thái Lan bắt đầu XKLD từ những năm 1970, khi ở Trung Đông “bùng nổ”
xây dựng công trình khai thác dầu lửa Số lượng lao động Thái Lan đi làm việc ởnước ngoài tăng dần lên qua các năm, đặc biệt trong những năm 1990 trung bình
hàng năm Thái Lan đưa được khoảng 200.00 lao động ra nước ngoài làm việc, trong
đó hơn 50% là đến Đài Loan Lượng tiền chuyển về nước của người lao động qua
hệ thông ngân hang Thái Lan cũng tăng dan lên từ 52 ty Bath năm 1997 lên gần 60
tỷ Bath/năm trong năm 1998 và 1999.
Đào tạo lao động xuất khẩuVới nhận thức lao động sẽ góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp trong nước,
từ nhiều năm qua Chính phủ Thái Lan đây mạnh và đầu tư hoạt động XKLĐ Bộ Laođộng — Xã hội Thái Lan thành lập các trung tâm tư vấn về pháp lý và đưa ra các chính
sách về vay vốn cho lao động xuất khâu đặc trách và dao tạo cho lao động trước khi đi
Chính phủ Thai Lan giao cho Bộ Lao động — Xã hội phối hợp với Bộ Giáo dục dé mở
rộng các hoạt động đào tạo cho lao động xuất khâu Chính phủ Thái Lan cũng đưa ra cácchương trình khung về dao tạo lao động xuất khẩu cho các lĩnh vực khác nhau và khuyếnkhích các khu vực tư nhân, các công ty cung ứng và các trung tâm đào tạo, tổ chức việc
dao tạo theo chương trình khung của Chính phủ Với mô hình này, Thái Lan luôn chủ
động về nguồn lao động xuất khẩu cho mọi thị trường có nhu cầu
Cơ cau lao động xuất khẩu của Thái Lan:
Phần lớn lao động của Thái Lan ra nước ngoài làm việc chủ yếu là lao độngkhông nghề có trình độ tiểu học làm các công việc có tay nghề thấp, chiếm khoảng50% lượng lao động xuất khâu Người đi xuất khâu lao động chủ yếu là đi từ khu
vực nông thôn nhiêu nhât là từ khu vực Đông Bac Thái Lan nơi cuộc sông con
30
Trang 38nhiều khó khăn Các công việc họ làm như nghề may, lắp ráp điện tử, giúp việc gia
đình và xây dựng.
Thị trường XKLĐ chính của Thái Lan tập trung tại khu vực Đông Á (chiếmđến 68.7% tổng số lao động đi XKLĐ của nước này) Khu vực Trung Đông tập
trung ít lao động tuy thị trường được khai thác khá sớm, nhưng thật sự đây vẫn
được coi là thị trường giàu tiềm năng cho Thái Lan khai thác
Chính sách xuất khẩu lao động của Thái Lan
Thái Lan thực hiện chính sách tự do hóa XKLĐ Sau đó lập văn phòng quản
lý việc làm ngoài nước thuộc Tổng cục lao động — Bộ nội vụ; giám sát hoạt độngcủa các công ty tuyên lao động tư nhân, xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện làm việc vàbảo vệ lao động ở nước ngoài Ban hành các đạo luật bảo hộ, tuyển lao động
Hiện nay ở Thái Lan có khoảng 200 công ty tư nhân và đặc biệt có 3 ngân
hàng chuyên cho vay với lãi suất thấp để đi XKLĐ Ngoài ra Chính phủ cũng theodõi hoạt động của những công ty nhằm tránh sự lừa đảo từ phía các công ty, có cácbiện pháp chống lao động vi phạm hợp đồng
Chính sách việc làm ngoài nước được áp dụng theo 3 tiêu chuẩn sau: (1) Laođộng chuẩn bị ra nước ngoài làm việc phải được nâng cao tay nghề ở nhiều ngànhnghề dé họ có thé sử dụng kinh nghiệm nhằm đảm bảo cuộc sống của họ ở nướcngoài đồng thời đáp ứng được công việc tiêu chuẩn quốc tế; (2) Lao động ở nước
ngoài sớm được đảm bảo có thu nhập khá đầy đủ và được hưởng những phúc lợi
của nước tiếp nhận lao động và (3) lao động ở nước ngoài phải có tiêu chuẩn sốngphù hợp với môi trường và cuộc sống ở nước tiếp nhận và khi trở về nước phải đảmbảo cuộc sống khá hơn trong nước
Các biện pháp nhằm bảo vệ lao động Thái Lan ở ngoài nước
Luật bảo vệ tuyển dụng lao động và tìm kiếm việc làm năm 1985 đã đưa racác quyền bảo vệ lao động Thái Lan khi ra nước ngoài làm việc cụ thé như: TháiLan có qui định cụ thể về mức lương tối thiêu tại các nước nhận lao động của mình;hay đòi hỏi bắt buộc tất cả lao động trước khi đi ra nước ngoài phải tham gia khóahọc định hướng miễn phí trước khi xuất cảnh của Cục việc làm — Bộ lao động
31
Trang 39Khóa học này nhằm chuẩn bị cho người lao động năm được kiến thức cơ bản về văn
hóa, điều kiện sống, hợp đồng lao động, lương và các quy định liên quan đến ngườilao động cũng như quyên lợi và các phúc lợi khác của họ Ngay khi lao động đến
nước nhận lao động, người lao động phải đến Đại sứ quán Thái Lan ở nước nhậnlao động để khai báo tên và địa chi dé được giúp đỡ và được bảo vệ quyền lợi hợppháp của mình Đồng thời Cục việc làm — Bộ lao động cũng có các biện pháp nhamgiám sát các hoạt động của các đại lý tuyên dụng
Một biện pháp nữa mà Thái lan sử dụng nhằm bảo vệ lao động của mình tại
nước ngoài đó là hợp tác với nước tiếp nhận lao động Bộ lao động Thái Lan xúc
tiễn việc ký kết các văn bản thỏa thuận song phương với các nước nhận lao động.Mối quan tâm chính trong bản thảo thuận là lao động Thái Lan phải được bảo vệ
theo luật pháp của nước nhận lao động cũng như những quyền lợi của lao động
được đảm bảo khi giải quyết các vụ việc phát sinh
Chủ trương trong xuất khẩu lao động của Thái Lan
Dao tạo tay nghề cho lao động xuất khâu dé phù hợp với thị trường lao động
hiện tại đòi hỏi kỹ thuật và tay nghề cao Chính phủ Thái Lan cũng ưu tiên, ủng hộcác chính sách về thị trường lao động ngoài nước một cách tích cực, tạo việc làm vàphát triển nguồn nhân lực trong nước
Biện pháp phòng vệ.
Thanh lập Trung tâm tìm kiếm việc làm dé phục vụ những người muốn tìm
kiếm việc làm ngoài nước, trang bị cho họ những kiến thức về quy trình tuyển dung
như kiểm tra sức khỏe, nâng cao tay nghề dé đáp ứng yêu cầu của chủ sử dụng Cụcviệc làm cũng đưa ra các nguyên tắc đối với đại lý tuyên dụng và chủ tuyển dụng
phải sử dụng Trung tâm này đề tuyên lao động ra nước ngoài làm việc
Hình thành một cơ quan dịch vụ việc làm ngoài nước nhằm kết hợp giữa
những khu vực tư nhân và công cộng được liên kết với nhau trong quá trình đưa laođộng ra nước ngoài làm việc Cơ quan này bao gồm những thành viên của Bộ Lao
động, Bộ Ngoại giao, Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan, Học viện tải chính và Ngân
hàng thương mại, bệnh viện, hàng không, trường đào tạo kỹ năng nghề và một số
32
Trang 40ngành khác Mục đích của cơ quan này là tư vấn để lao động Thái Lan tự xử lýnhanh tình huống trong thời gian ở nước ngoài.
Biện pháp mạnh.
Các trung tâm đặc biệt được thành lập nhằm điều chỉnh và xử lý những đại lýtuyên dụng có hành vi lừa đảo người lao động ra nước ngoài làm việc Các trungtâm này được đặt tại 36 tỉnh, đặc biệt ở miền Bắc và Đông Bắc nơi có số lượng laođộng tham gia đi làm việc ở nước ngoài có tỷ lệ khiếu kiện cao trong các vấn đề tìm
việc lam ở ngoai nước.
Cục Việc làm cũng ban hành những quy định tăng tiền đặt cọc đối với những
đại lý tuyển dụng dé dam bảo rủi ro trong việc tìm kiếm việc làm Tiền đặt cọc củacác đại ly ty lệ trong đương với số lao động ra nước ngoài của các đại lý Cục việclàm cũng ra các hình thức phạt thu tạm thời hoặc rút giấy phép của các đại lý vi
phạm quy định.
1.3.3 Kinh nghiệm từ Trung Quốc:
Bắt dau từ năm 1985, chính phủ thực hiện chính sách khuyến khích lao động
đi xuất khẩu, nhất là các vùng nông thôn nghéo, tỷ lệ thất nghiệp cao Tính đến nay,Trung Quốc đã xuất khẩu lao động đến 117 nước trên thé giới Thị trường lao động
hướng đến cả lao động phô thông và lao động chất lượng cao
Tuy nhiên để được đi XKLĐ, yêu cầu người lao động phải trải qua quá trình đào
tao trong 3 tháng và bắt buộc có 1 người hoặc tô chức đứng ra bảo lãnh Các đại lý, công
ty XKLĐ phải được Bộ Lao động và đảm bảo xã hội cấp phép Điều kiện bắt buộc với
các công ty và đại lý này là phải có trụ sở rộng ít nhất 300m2 và có chứng nhận ISO
9000 Các tổ chức phải đảm bảo không gây ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động.Hình phạt nếu vi phạm các quy định cao nhất có thể truy cứu trách nhiệm hình sự
Dé kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động XKLD và không gây thiệt hại chongười lao động, việc quản lý công tác XKLĐ được chia thành nhiều cấp nhỏ trựcthuộc các cấp cao, mỗi cấp nhỏ lại có thêm các quy định riêng cho phân khúc của
mình bên cạnh việc tuân thủ quy định chung của luật pháp Vi dụ: trực thuộc dưới
33