Nó phù hợp cho các hoạt động JIT vàcross-docking hàng được nhận trực tiếp tại kho mà không cần đưa vào lưu trữ Kho chữ I được thiết kế có dòng chảy thẳng từ nhận hàng đến vận chuyển vàng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
-
-HOẠT ĐỘNG KHO HÀNG HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KHO HÀNG
Giảng viên hương dẫn: Th.S Bùi Thị Tố Loan Lớp học phần: 2331101112202
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
-
-TIỂU LUẬN NHÓM
HOẠT ĐỘNG KHO HÀNG HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KHO HÀNG
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2023
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1: Phân tích các dạng kho 1
1.1 Kho chữ U 1
1.2 Kho chữ I 2
1.3 Kho chữ L 3
1.4 Quy trình vận hành kho hàng 4
PHẦN 2: CÁCH THIẾT KẾ BỐ TRÍ 6
PHẦN 3 BÀI TOÁN THIẾT KẾ BỐ TRÍ PHÂN BỔ SẢN PHẨM 14
3.1 Xác định số lượng cửa 14
3.2 Xác định kích thước cửa 15
Phần 4 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NHÀ KHO 16
4.1 Kích thước và khoảng cách giữa các cột 16
4.2 Chiều cao trần 16
4.3 Tải sàn 17
4.4 Đường tiếp cận bằng phương thức vận tải 18
4.5 Mã xây dựng địa phương 18
4.6 Một số vấn đề về thiết kế khác 19
4 Một số kho thực tế 20
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Các hoạt động chính trong quy trình vận hành kho hàng 4
Hình 4.1.Thiết kế cửa cho xe tải vào 18
Hình 4.2 Kho của công ty tiếp vận VINAFCO tại Thanh Trì (1 20
Hình 4.3 Kho của công ty tiếp vận VINAFCO tại Thanh Trì (2) 21
Hình 4.4 Sơ đồ mặt cắt của kho 21
Hình 4.5 Sơ đồ mặt cắt của kho 22
Hình 4 6 Bên trong kho của công ty tiếp vận VINAFCO tại Thanh Trì 22
Hình 4.7 Bên trong kho của công ty tiếp vận VINAFCO tại Thanh Trì 22
Hình 4.8 Bên trong kho của công ty tiếp vận VINAFCO tại Thanh Trì 23
Hình 4.9 Kho của công ty FORD Việt Nam 24
Hình 4.10 Kho của công ty FORD Việt Nam 24
Hình 4.11 Kho của công ty FORD Việt Nam 24
Trang 5PHẦN 1: PHÂN TÍCH CÁC DẠNG KHO1.1 Kho chữ U
Loại kho phổ biến nhất, thường được chủ xây dựng kho bãi thiết kế với mục đíchcho thuê Sơ đồ kho này thường được áp dụng cho các kho hàng thương mại, khôngqua bộ phận sản xuất Tất cả các thành phần được sắp xếp theo hình bán nguyệt vớivận chuyển và nhận hàng ở hai bên song song và lưu trữ ở giữa
Trong kho chữ U thì lối vào và lối ra được thiết kế cùng phía với nhau Khu vựctiếp nhận nằm phía sau khu vực xếp dỡ, khu vực đóng gói nằm phía sau khu vực vậnchuyển, còn khu vực lưu trữ nằm phía sau khu vực tiếp nhận và khu vực đóng gói
Cách vận hành: Sản phẩm dỡ ra được tách riêng và phân loại tại khu vực tiếp
nhận trước khi đưa vào kho bảo quản thích hợp Tùy theo tính năng động của sảnphẩm mà hàng hóa sẽ được chia theo 2 khu vực: khu lưu trữ động (hàng hóa có xuhướng bán tốt hoặc dễ xuất xưởng) và khu vực lưu trữ (sẽ chứa hàng hóa có vòng đờilâu hơn và có xu hướng ở trên kệ trong thời gian dài hơn) Những sản phẩm có tốc độluân chuyển nhiều thường được bố trí ở chính giữa để thuận tiện cho việc nhập xuấthàng Những sản phẩm luân chuyển chậm được sắp xếp ở 2 góc của kho
Nhược điểm:
Tắc nghẽn sản xuất có thể xảy ra ở khu vực vận chuyển và nhận hàng hóa gần nhau
Trang 6Những mặt hàng chậm luân chuyển dễ bị bỏ quên.
Khó thực hiện FIFO
1.2 Kho chữ I
Nhà kho chữ I thường được sử dụng bởi các tập đoàn lớn, những nhà kho có diệntích lớn, ưu tiên về chiều dài với quy trình từ đầu đến cuối theo đường thẳng Sơ đồkho này được áp dụng cho các kho nguyên liệu, cần nhập hàng và vận chuyển hàngvào trong bộ phận sản xuất một cách tách biệt Nó phù hợp cho các hoạt động JIT vàcross-docking (hàng được nhận trực tiếp tại kho mà không cần đưa vào lưu trữ)
Kho chữ I được thiết kế có dòng chảy thẳng từ nhận hàng đến vận chuyển vàngược lại Khu vực xếp dỡ hàng hóa ở một đầu và khu vực bốc dỡ hàng hóa ở đầu cònlại Bắt đầu là khu vực xếp dỡ, phía sau là khu vực tiếp nhận, khu vực lưu trữ, đónggói và cuối cùng là vận chuyển
Cách vận hành: Bắt đầu đi vào từ khu vực xếp dỡ, hàng hóa sau đó sẽ đến khu
tiếp nhận và sau khi phân loại chúng được đưa lên kệ ở khu vực lưu trữ, cuối cùng làđóng gói và vận chuyển
Ưu điểm:
Thực hiện FIFO một cách dễ dàng
Có thể mở rộng không gian khu vực xếp dỡ và khu vực vận chuyển được đặt ở 2đầu, có khả năng tạo ra được nhiều cửa hơn để dòng hàng hóa được triển khai thuậnlợi
Thiết kế này sử dụng toàn bộ chiều dài của nhà kho, các sản phẩm tương tự đượctách biệt theo định dạng dây chuyền lắp ráp và giảm thiểu tối tắc nghẽn hàng hóa bằngcách tránh di chuyển qua lại Hàng hóa di chuyển theo một chiều duy nhất, không cầnđến các thiết bị nâng hạ phức tạp
Là bố cục tối ưu nhất cho dạng kho có khối lượng luân chuyển lớn do có thể cắtgiảm được số lượng lối đi và đoạn đường của các xe nâng
Nhược điểm:
Trang 7Tăng số lượng nhân viên kho cần thiết vì cần có nhóm nhân viên riêng cho từngkhu vực như tiếp nhận, vận chuyển, lấy hàng,
Nhà kho dài sẽ làm tăng khoảng cách di chuyển từ khu vực tiếp nhận đến khuvực vận chuyển
Khó bố trí cho hàng ưu tiên và không ưu tiên
Những sản phẩm có tốc độ luân chuyển chậm được xếp vào khu vực góc vàngược lại
Cách vận hành: Tương tự kho chữ I Hàng hóa từ khu vực xếp dỡ, sau khi được
tiếp nhận và phân loại sẽ được đưa lên kệ ở khu vực kho Cuối cùng hàng sẽ đượcđóng gói và đưa đến khu vực vận chuyển
Ưu điểm:
Cũng giống kho chữ I, kho chữ L cũng giảm thiểu đáng kể sự tắc nghẽn bằngcách tránh chuyển động qua lại và phân tách hiệu quả các sản phẩm cho hai luồngxuất và nhập ở hai hướng khác nhau
Kho hàng dạng này được xem là tối ưu cho hoạt động lưu trữ, phân loại và bổsung hàng hóa
Nhược điểm:
Cần nhiều không gian về chiều dài lẫn chiều rộng để kho hàng hoạt động một cáchhiệu quả
Trang 8Những mặt hàng chậm luân chuyển dễ bị bỏ quên.
1.4 Quy trình vận hành kho hàng
Quy trình vận hành kho hàng sẽ được chia ra làm 2 nhóm với 5 hoạt động
chính
- Inbound: liên quan đến hoạt động nhập và sắp xếp hàng hóa
- Outbound: liên quan đến hoạt động xuất, đóng gói và giao hàng
Chuỗi 5 hoạt động chính trong quy trình vận hành kho hàng sẽ lần lượt là:
Nhập –> Sắp xếp -> Lấy -> Đóng gói -> Giao hàng
Hình 1.1 Các hoạt động chính trong quy trình vận hành kho hàng
1.4.1 Nghiệp vụ tiếp nhận hàng:
Tiếp nhận là công đoạn trung gian giữa quá trình nghiệp vụ mua hàng, nghiệp vụvận chuyển và nghiệp vụ kho Do đó, tiếp nhận thể hiện mối quan hệ kinh tế- pháp lýgiữa các đơn vị kinh tế: nguồn hàng, nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển, và doanhnghiệp thương mại Chính vì vậy, tiếp nhận phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Xác định trách nhiệm cụ thể giữa đơn vị cung ứng và người nhận hàng, ngườicung cấp dịch vụ vận chuyển đã được ký kết trong hợp đồng mua bán và hợp đồngvận chuyển hàng hóa
Trang 9Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch nhập hàng của doanh nghiệp
Đảm bảo tiếp cận kịp thời, nhanh chóng và chính xác
Quá trình nhập hàng sẽ được tính từ lúc kho bắt đầu tiếp nhận yêu cầu hàng đến.Trong quá trình chờ hàng đến, kho cần bố trí đầy đủ các phương tiện, nhân sự để đảmbảo sẵn sàng cho công tác nhận hàng được thực hiện một cách nhanh chóng, tạo điềukiện thuận lợi cho các bước tiếp theo trong quy trình
Trong quá trình nhập hàng, chúng ta cần xác định đúng và đủ các sản phẩm đượcnhập Việc hàng được nhập kho sẽ thể hiện việc chuyển giao trách nhiệm bảo vệ tìnhtrạng hàng hóa cho kho tại thời điểm tiếp nhận
Những hàng hóa bất thường, có vấn đề nên được theo dõi, loại bỏ hoặc xử lýngay từ khâu đầu vào này
Để tối ưu hơn tại bước này, các kho có thể trang bị thêm các xe nâng điện, băngtải, các máy đo kích thước hàng hóa tự động và quan trọng nhất là nên sử dụng một hệthống phần mềm quản lý kho một cách hiện đại, chính xác
1.4.2 Sắp xếp hàng hóa
Hàng hóa sau khi được tiếp nhận sẽ được sắp xếp và lưu kho
Quá trình này sẽ được tính từ khi hàng hóa đã được nhập xong vào các vị trí lưutrữ và cập nhật lại các thông tin đó trên hệ thống
Trước khi quá trình tiếp nhận hàng hóa diễn ra thì bộ phận quản lý kho đã cầnphải lên kế hoạch, xác định trước các vị trí trống sẽ sử dụng để lưu hàng hóa Nhưvậy, hàng hóa mới được tiếp nhận và sắp xếp một cách nhanh chóng nhất, ít thời giannhất
Nâng cao hơn, chúng ta có thể sử dụng các phần mềm hệ thống để tính toánkhoảng cách di chuyển và sắp xếp phù hợp nhất đối với các loại hàng hóa trong kho
1.4.3 Lấy hàng
Quá trình này sẽ được bắt đầu khi kho tiếp nhận các đơn hàng của khách
Trang 10Bộ phận kho sẽ tiến hành trích xuất vị trí trên hệ thống, kiểm tra lại lượng hànghóa trong kho và xác nhận tình trạng đối với khách hàng trước khi lấy hàng và thựchiện các bước tiếp theo.
Trong hoạt động lấy hàng, phần đa thời gian phát sinh chủ yếu để từ khâu dichuyển, tìm kiếm hàng
Dựa vào danh sách lấy hàng, bộ phận quản lý kho sẽ điều phối lượng phương tiện
và nhân sự phù hợp để đảm bảo thời gian lấy hàng, tăng tỷ lệ chính xác cũng như thờigian phản hồi yêu cầu của khách hàng
Để lấy hàng, chúng ta có thể áp dụng nhiều chiến thuật như:
- Lấy hàng theo khu vực
1.4.5 Xuất (giao) hàng
Ngay sau hoạt động đóng gói, hàng hóa sẽ được chuyển giao cho đơn vị vậnchuyển để thực hiện công tác bốc xếp, vận chuyển chúng tới tay người tiêu dùng.Sau khi hàng hóa rời đi, bộ phận kho cũng cần cập nhật lại tình trạng, thời gianhàng hóa rời kho trên hệ thống để khách hàng cập nhật lại thông tin
PHẦN 2: CÁCH THIẾT KẾ BỐ TRÍ
Cách bố trí chung phải đáp ứng tất cả các nhu cầu sau:
Trang 11 Tận dụng tối đa không gian có sẵn
Giảm thiểu việc xử lý hàng hóa đến mức tối thiểu
Cung cấp quyền truy cập dễ dàng vào sản phẩm được lưu trữ
Cung cấp sự linh hoạt tối đa trong việc định vị sản phẩm
Kiểm soát số lượng được lưu trữ
Để đạt được những mục tiêu này, bước đầu tiên là tạo bố cục nhà kho, trong đóthiết kế của nhà kho được thể hiện dưới dạng sơ đồ
Trước hết, bố cục được tạo phải tôn trọng các quy tắc cơ bản về lưu trữ tốt được
đề cập ở trên và tránh các khu vực cũng như điểm tắc nghẽn, tạo điều kiện thuận lợicho các nhiệm vụ bảo trì và thiết lập các tài nguyên cần thiết để đạt được hiệu suấtcông việc lớn nhất có thể, đồng thời giảm thời gian chạy liên quan
Các khu vực sau phải được xác định khi thiết kế bố cục:
Khu vực bốc xếp
Khu vực nhập (Put away)
Khu vực lưu trữ, bổ sung
Khu vực lấy hàng (Picking)
Khu vực gửi hàng (Dispatch)
Dưới đây là ví dụ về bố cục bao gồm tất cả các khu vực này:
Trang 12Khu vực bốc xếp (A)
Khu vực xếp dỡ thường nằm bên ngoài kho hoặc được tích hợp vào kho, lànhững khu vực mà xe tải, phương tiện vận chuyển và phân phối hàng hóa có thể tiếpcận trực tiếp
Trong một nhà kho được tổ chức tốt, sẽ rất hữu ích khi tách các hoạt động nàykhỏi phần còn lại của quá trình lắp đặt, để có đủ không gian cho việc bốc dỡ Khu vựcnày có thể được tích hợp vào kho hoặc độc lập
Khu vực bốc xếp phải được bố trí độc lập nhất có thể với phần còn lại của nhàkho để nó không chỉ được sử dụng để nhận hàng mà còn để kiểm soát chất lượng vàphân loại
Khu vực nhập (B)
Sau khi đã đảm bảo rằng các đặc điểm và chất lượng của lô hàng nhận được khớpvới sản phẩm đã đặt hàng, giai đoạn tiếp theo là xác định vị trí đặt hàng hóa trongkho Tùy theo loại kho mà có thể cần hoặc không cần chuyển đổi số lượng đơn vịnhận được Nếu điều này là cần thiết thì phải thiết lập một khu vực phù hợp cho chứcnăng này Ví dụ, có thể cần phải chia các pallet đã đến thành các đơn vị nhỏ hơn, loại
bỏ các phần được buộc lại với nhau, v.v
Hiện nay, hầu hết tất cả các sản phẩm được xử lý trong kho đều có mã vạch cóthể đọc được bằng máy quét Do đó, khi máy tính trung tâm của kho đã xác định đượccác đơn vị, nó có thể tạo ngay nhãn vị trí cho hàng hóa Nhãn này sau đó có thể đượcđọc bởi người điều khiển xe nâng hoặc máy quét của hệ thống tự động của nhà kho đểtrong cả hai trường hợp này, chúng có thể được đặt ở đúng vị trí
Khu vực lưu trữ, bổ sung (C)
Hàng hóa có thể được lưu trữ theo một số cách khác nhau: trực tiếp trên mặt đất;trực tiếp trên mặt đất nhưng xếp chồng lên nhau hoặc thành khối; hoặc trên các đơn vịgiá đỡ Việc lựa chọn cái này hay cái kia trước hết sẽ phụ thuộc vào loại sản phẩm sẽđược lưu trữ, liệu nó có thể được xếp chồng lên nhau hay không, cũng như số lượng
và thời gian lưu trữ
Trang 13Việc sử dụng xếp chồng chủ yếu được giới hạn ở hai loại tải: loại có độ bền bêntrong lớn và loại được đóng gói cứng Hàng hóa có cường độ bên trong lớn như gạchmen, khối bê tông,… có thể được lưu trữ trực tiếp, thậm chí có khi không cần đếnpallet hay hệ thống hỗ trợ khác Các hàng hóa khác, chẳng hạn như thức ăn chăn nuôi,
xi măng và cốt liệu nói chung, được bảo quản trong bao tải, cũng có thể được bảoquản theo cách này nhờ khả năng chống nén, mặc dù cần có pallet hoặc các hệ thống
hỗ trợ khác để xử lý thích hợp
Khu vực lấy hàng (D)
Những khu vực này không bắt buộc phải có ở tất cả các kho, chỉ khi hàng hóaxuất đi phải có cấu hình hoặc thành phần khác với hàng hóa nhập vào hoặc khi chúngyêu cầu bất kỳ loại sửa đổi nào
Khu vực gửi hàng (E)
Những khu vực này được sử dụng để đóng gói các đơn hàng được chuẩn bị trongcác khu vực được mô tả trước đó Ngay cả khi hoạt động đóng gói này là không cầnthiết, khu vực này cũng có thể được sử dụng cho hàng hóa phải được gửi đi và chấtlên các phương tiện giao hàng hoặc phân phối Để đảm bảo tốc độ di chuyển chínhxác trong kho, các không gian này phải được thiết kế ở một vị trí cụ thể và khác biệtvới phần còn lại của quá trình lắp đặt
Giảm khoảng cách di chuyển cần thiết giữa MHE và người vận hành kho
Nâng cao sự an toàn của người vận hành kho thông qua việc giảm thiểu mọi rủi
ro trong quá trình di chuyển chéo của sản phẩm, người vận hành và thiết bị trong kho
Trang 14Theo nguyên tắc chung, việc bố trí kho lưu trữ phải phù hợp với các hoạt độngnhận/ vận chuyển Một số thiết kế bố trí kho chung phổ biến được thể hiện như sau:
Cách bố trí nhà kho này giống với kiểu nhà kho chữ I: Hàng hóa sau khi đượcbốc xếp sẽ được đưa đến khu vực tiếp nhận Tại đây, hàng sẽ được tiếp nhận, phânloại và đưa đến các kệ lưu trữ tại khu vực kho (khu vực lưu trữ) Hàng hóa được xếptheo 1 chiều dọc đứng, hàng nào được nhập vào lưu trữ trước thì sẽ được xuất khỏikho trước (FIFO) do trong hình vẽ, các dấu mũi tên xếp theo một chiều nhất quán từnơi đầu vào đến nơi đầu ra Khi có đơn hàng, hàng hóa sẽ được đưa từ khu vực lưu trữđến khu vực soạn hàng để nhân công tiến hành bốc xếp hàng hóa lên phương tiện vậntải, sau đó hàng được vận chuyển khỏi khu vực đầu ra Ngoài ra, dòng thông tin cũngđược lưu thông 1 chiều thẳng từ nơi đầu vào đến nơi đầu ra
Trang 15Cách bố trí này cũng tương tự như kho chữ I, dòng thông tin cũng được lưuthông 1 chiều thẳng từ nơi đầu vào đến nơi đầu ra nhưng ở khu vực lưu trữ, hàng hóa,thay vì được lưu trữ theo 1 đường thẳng đứng, ở đây hàng hóa sẽ được lưu trữ theo hệthống kệ nằm ngang Mặt hàng nào được đưa vào kho trước sẽ được phân bổ nằm ởngoài cũng của mỗi hàng kệ, hàng lưu kho sau được nằm ở vị trí ngay sát lối đi, do đó
dễ gây nên tình trạng hàng bị bỏ sót ở 2 bên vách.
Trang 16Cách thiết kế bố trí của kho này giống với kho chữ U: khu vực đầu vào và đầu racủa kho nằm cùng 1 phía Khi hàng hóa được đưa đến khu vực tiếp nhận, hàng sẽđược bốc dỡ và đưa vào lưu trữ tại khu vực lưu trữ bên trong Lối đi của các kệ đượcđặt thẳng dọc theo lối ra vào của hàng Khi có lệnh xuất kho, hàng hóa sẽ được đưatrở ra khu vực tiếp nhận, bốc xếp lên phương tiện vận chuyển và được xuất đi Ở khonày, luồng thông tin tiếp nhận vào và ra theo hướng chữ U, đảm bảo xuyên suốt vàliên tục
Cách thiết kế kho này cũng tương tự kho chữ U ở trên: khu vực đầu vào và đầu racủa kho nằm cùng 1 phía Khi hàng hóa được đưa đến khu vực tiếp nhận, hàng sẽđược bốc dỡ và đưa vào lưu trữ tại khu vực lưu trữ bên trong Ở khu vực này, các kệđược xếp nằm ngang, hàng nào được nhập trước sẽ nằm ở trong vách, hàng nhập sauthì ở ngoài, gần lối đi Khi có lệnh xuất kho, hàng hóa sẽ được đưa trở ra khu vực tiếpnhận, bốc xếp lên phương tiện vận chuyển và được xuất đi Ở kho này, luồng thôngtin tiếp nhận vào và ra theo 1 chiều từ đầu vào và không có sự ngược dòng (nhân viênkho tiếp nhận thông tin của hàng hóa rồi tiến hành chất xếp lên kệ)