1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư alphanam

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Hoạt Động Quản Trị Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Alphanam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 249,1 KB

Nội dung

Thực hiện các công tác hành chính,pháp chế, tổ chức triển khai kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nhân sự, xây dựngtiêu chuẩn đánh giá năng lực cán bộ công nhân viên.Phòng Xuất nhập khẩu: Làm

CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ALPHANAM 1.1.Khái quát chung Công ty 1.1.1.Thông tin chung Công ty Tên giao dịch: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Alphanam Tên giao dịch quốc tế: Alphanam Investment Joint Stock Company Loại hình cơng ty: Cơng ty Cổ phần Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0503000009 Sở Kế Hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp, đăng ký lần đầu ngày 30/11/2001, đăng ký sửa đổi bổ sung từ lần thứ ngày 16/06/2009 chuyển thành số 0900191660 Vốn điều lệ: 1.924.844.130.000 đồng Vốn đầu tư chủ sở hữu: 1.924.844.130.000 đồng Địa chỉ: KCN Phố Nối A, Trưng Trắc, Văn Lâm, Hưng Yên Số điện thoại: 0321.3980456 Số fax: 0321.3980455 Mã cổ phiếu: ALP 1.1.2,Các giai đoạn phát triển Công ty Công ty CP Đầu Tư Alphanam thành lập tiền thân từ Công ty TNHH Alphanam Công ty Cổ Phần Alphanam, mốc thời gian sau: Năm 1995: Công ty TNHH Alphanam thành lập với hoạt động ban đầu sản xuất tủ điện Năm 1996: Xây dựng Nhà máy sản xuất tủ bảng điện Hà Nội Năm 1997: Thành lập xí nghiệp xây lắp, thi cơng cơng trình điện, nước, hạ tầng kỹ thuật Nhận chứng ISO 9002 Năm 1998: Thành lập Nhà máy sản xuất Composite Hà Nội Năm 2000: Nhận chứng ISO 9001:2000 Năm 2001: Đầu tư xây dựng cụm công nghiệp Alphanam Hưng Yên, với tổng diện tích 53.000 m2 Cơng ty Cổ phần Alphanam Công nghiệp thành lập theo Giấy phép ĐKKD số: 0503000009 Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Hưng Yên cấp ngày 30/11/2001 Ngay từ ngày đầu thành lập, Công ty Cổ phần Alphanam Công Nghiệp tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị điện với tổng diện tích khoảng 53.000 m2 với số vốn điều lệ 50 tỷ đồng Để đáp ứng nhu cầu thị trường mở rộng sản xuất, Công ty Cổ phần Alphanam Công nghiệp bổ sung ngành nghề kinh doanh đăng ký thay đổi giấy phép ĐKKD số 0503000009 thay đổi lần 1, Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Hưng Yên cấp ngày 06/06/2003, cụ thể bổ sung ngành nghề: Sản xuất, lắp đặt thang máy, Sản xuất sản phẩm Composite Theo Giấy phép ĐKKD số 0503000009 thay đổi lần Sở kế hoạch Đầu tư Tỉnh Hưng Yên cấp ngày 07/03/2006 Công ty Cổ phần Alphanam Công nghiệp đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh: “Sản xuất kinh doanh loại sơn vật liệu xây dựng” Với việc bổ sung ngành nghề này, Công ty tiến hành lập dự án đầu tư dây chuyền sản xuất loại sơn nội ngoại thất bột bả tự động có cơng suất 30.000 tấn/năm với cơng nghệ tiên tiến thời gian Ngày 22/12/2006, Ban quản lý khu công nghiệp Hưng Yên trao cho Công ty Giấy chứng nhận đầu tư số: 05201700008 cho dự án dây chuyền sơn nói Theo Giấy phép ĐKKD số 0503000009 thay đổi lần Sở Kế Hoạch Đầu tư Tỉnh Hưng Yên cấp ngày 24/11/2006, Công ty cổ phần Alphanam Công nghiệp đổi tên thành Công ty Cổ phần Alphanam Theo nghị ĐHĐCĐ số 04/2006/NQ-ĐHĐCĐ ngày 21/10/2006 định HĐQT số 04.06/QĐ-HĐQT ngày 30/11/2006 việc chấp thuận cho Công ty tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng để đáp ứng nguồn vốn đầu tư vào dự án tái cấu lại công ty với phương thức thực : trả cổ tức năm 2006 cổ phiếu (tỷ lệ cổ tức 30%) chào bán riêng lẻ cho số cá nhân, tổ chức Ngày 03/01/2007, Công ty Sở Kế hoạch Đầu tư Tình Hưng Yên cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0503000009 điều chỉnh lần 4, nâng vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng Ngày 01/03/2007 Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần Alphanam thông qua nghị theo phương thức lấy ý kiến văn bản, thống phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 250 tỷ đồng lên 300 tỷ đồng Ngày 29/03/2007, Công ty Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp giấy chứng nhận đăng ký số 0503000009 điều chỉnh lần 5, nâng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng Đợt phát hành tăng vốn thực theo pheo hình thức chào bán riêng lẻ với đối tượng chào bán cổ đơng chiến lược nước ngồi nước đồng thời thu hút vốn để đầu tư chiến lược vào số công ty Hội đồng quản trị định Ngày 19/12/2007 Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần Alphanam thông qua nghị số: 02/2007/NQ-ĐHĐCĐ việc trả cổ tức cổ phiếu cho cổ đông hữu với tỷ lệ 30% tăng vốn điều lệ từ 300 tỷ đồng lên 390 tỷ đồng niêm yết bổ sung số lượng cổ phiếu Ngày 16/06/2009, Công ty Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0900191660 điều chỉnh lần (Do lấy mã số thuế làm mã số đăng ký kinh doanh nên số đăng ký kinh doanh thay đổi), nâng vốn điều lệ lên 413,4 tỷ đồng UBCKNN chấp thuận tăng vốn đăng website UBCKNN ngày 20/05/2009 Ngày 08/05/2017 Đại hội đồng cổ đông thường niên 2017 Công ty Cổ phần Alphanam thông qua nghị số 01/2017/NQ-ĐHĐCĐTN, qua Đại hội đồng ý : (i) Phân phối lợi nhuận Công ty năm 2009 12% ( 6% tiền mặt 6% số cổ phiếu thưởng tăng vốn điều lệ từ 413,4 tỷ đồng lên thành 438,204 tỷ đồng niêm yết bổ sung số lượng cổ phiếu thưởng và; (ii) Phát hành riêng lẻ 1.000.000 trái phiếu chuyển đổi mệnh giá: 100.000 đồng/trái phiếu, Tổng mệnh giá phát hành 100 tỷ đồng Tuy nhiên trình phân phối cổ phiếu thưởng có chênh lệch số vốn đăng ký số thực tế lưu ký niêm yết nên số vốn thực góp Công ty 438.203.940.000 đồng.Ngày 16/03/2017, Công ty Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0900191660 điều chỉnh lần nâng vốn điều lệ lên 438.203.940.000 đồng.UBCKNN chấp thuận tăng vốn đăng website UBCKNN ngày 1/12/2009 Ngày 24/04/2016 Đại hội đồng cổ đông thường niên 2016 Công ty Cổ phần Alphanam thông qua nghị số 01/2016.NQ-ĐHĐCĐTN việc chuyển đổi toàn 1.000.000 trái phiếu chuyển đổi mệnh giá 100.000 đồng/ trái phiếu, tổng mệnh giá phát hành 100 tỷ đồng thành 10.000.000 cổ phiếu ALP nâng vốn điều lệ từ 438.203.940.000 đồng lên thành 538.203.940.000 đồng Ngày 21/06/2016, Công ty Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Hưng Yên cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0900191660 điều chỉnh lần nâng vốn điều lệ lên 538.203.940.000 đồng Công ty thực công bố thông tin phát hành trái phiếu chuyển đổi tới UBCKNN ngày 10/06/2017 Đồng thời báo cáo kết phát hành trái phiếu chuyển đổi tới UBCKNN công văn số: 04.05/2016 Cv-HĐQT ngày 10/06/2016 Ngày 26/08/2016, Công ty Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp Giấy đăng ký kinh doanh số 0900191660 điều chỉnh lần 10 nâng vốn điều lệ từ 538.203.940.000 đồng lên 645.844.130.000 đồng UBCKNN chấp thuận tăng vốn đăng website UBCKNN ngày 16/6/2016 Tháng 8/2015, Công ty Cổ phần Alphanam Công ty Cổ phần Đầu tư Alphanam tiến hành hợp Phương án hợp diễn sau: Công ty Cổ phần Alphanam phát hành thêm cổ phiếu để hoán đổi lấy 100% số lượng cổ phiếu lưu hành Công ty Cổ phần Đầu tư Alphanam thuộc sở hữu cổ đông Công ty Cổ phần Đầu tư Alphanam để thực phương án sáp nhập Cụ thể sau: Công ty Cổ phần Alphanam phát hành thêm 127.900.000 cổ phần với mệnh giá 10.000 đồng/ cổ phần, tổng giá trị cổ phần phát hành 1.279.000.000 đồng Đối tượng phát hành cổ đông Công ty Cổ phần Đầu tư Alphanam để thực hoán đổi, tỷ lệ hoán đổi 1:1 Công ty sau hợp đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư Alphanam với tổng số vốn điều lệ 1.924.844.130.000 đồng Công ty Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp Giấy đăng kí kinh doanh số 0900191660 điều chỉnh lần 11 nâng vốn điều lệ từ 645.844.130.000 đồng lên 1.924.844.130.000 đồng UBCKNN chấp thuận tăng vốn đăng website 1.2.Cơ cấu tổ chức Công ty 1.2.1.Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Sơ đồ 3.1.Bộ máy quản lý Công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TGĐ TÀI CHÍNH PHĨ TGĐ KINH DOANH PHỊNG HÀNH CHÍNH PHỊNG HCNS BAN ĐẦU TƯ PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG XNK PHĨ TGĐ SẢN XUẤT PHỊNG MARKETING PHÒNG VẬT TƯ PHÒNG DỰ ÁN CÁC PHÂN XƯỞNG SX PHỊNG NC THỊ TRƯỜNG ĐỘI XE Nguồn: Phịng hành nhân Công ty 1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ phịng ban Đại hội đồng cổ đơng Đại hội đồng cổ đông quan định cao Cơng ty gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, họp năm lần ĐHĐCĐ định vấn đề luật pháp Điều lệ Công ty quy định ĐHĐCĐ thông qua báo cáo tài hàng năm Cơng ty ngân sách tài cho năm tiếp theo, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt Cơng ty Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị quan quản lý Cơng ty ĐHĐCĐ bầu ra, có tồn quyền nhân danh Công ty để giải vấn đề hoạt động Công ty (trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông) Số lượng thành viên Hội đồng quản trị thành viên bao gồm chủ tịch thành viên Nhiệm kỳ Hội đồng quản trị năm Nhiệm kỳ thành viên hội đồng quản trị năm thành viên Hội đồng quản trị bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm soát Ban kiểm soát quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đơng bầu Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm soát mặt hoạt động quản trị điều hành sản xuất kinh doanh Công ty Hiện ban kiểm sốt Cơng ty có thành viên, có nhiệm kỳ năm Ban kiểm soát hoạt động độc lập với hội đồng quản trị Ban giám đốc Ban giám đốc Tổng giám đốc HĐQT bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước HĐQT ĐHĐCĐ điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Các Phó Tổng giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ Tổng giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị trực thuộc Công ty, đồng thời báo cáo trực tiếp cho Tổng giám đốc Phó Tổng Giám đốc (Tài Chính): Chịu trách nhiệm báo cáo cho Tổng Giám đốc tình hình tài liên quan đến quản lý vốn đầu tư, quan hệ với ngân hàng hoạt động kế tốn nội Cơng ty Các phịng ban trực thuộc: Phòng đầu tư: Chịu trách nhiệm quản lý nguồn vốn đầu tư Công ty vào tất hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư vào cơng ty khác hệ thống Alphanam Phịng kế toán: Chịu trách nhiệm tổ chức máy kế tốn, quản lý tài cơng ty, lập sổ sách, hạch toán, hoạt động giao dịch với Ngân hàng, báo cáo số liệu kế tốn, tình hình tài cho Ban Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc (Nội chính): Chịu trách nhiệm quản lý vấn đề hành chính, kế hoạch vật tư cho tồn hệ thống sản xuất vấn đề khác nội Cơng ty Các phịng ban trực thuộc: Phịng Hành nhân sự: Quản lý mặt hành nhân sự, sở vật chất hoạt động khác Cơng ty Thực cơng tác hành chính, pháp chế, tổ chức triển khai kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nhân sự, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá lực cán cơng nhân viên Phịng Xuất nhập khẩu: Làm việc với đối tác nước để thương thảo ký kế hợp đồng nhập phục vụ ngành hàng sản xuất kinh doanh Cơng ty Phịng cịn có trách nhiệm theo dõi, thực hợp đồng xuất nhập khẩu, thực thủ tục xuất nhập hàng về, phối hợp với cán khác vật tư, kho vận Để giao hàng đến nhà máy hay cơng trình hoàn thiện toàn chứng từ phục vụ cho biên nghiệm thu chủ đầu tư Phòng Vật tư: Xem xét chịu trách nhiệm hồ sơ mua nguyên vật liệu trước trình báo Ban Tổng giám đốc, kiểm tra chất lượng sản phẩm nhà thầu cung cấp cho Công ty, quản lý kho nguyên vật liệu, vật tư hàng hóa mua vào liên hệ có nhu cầu, tính giá thành, so sánh giá, báo cáo tình hình xuất nhập vật tư Đội xe: Quản lý xe tài xế phục vụ công tác cán bộ, chuyên chở hàng hóa, nguyên vật liệu Phó Tổng giám đốc (Kinh doanh thang máy): Quản lý dự án, hoạt động marketing, kinh doanh thang máy đồng bộ, quản lý Trung tâm Thiết bị chuyển giao công nghệ Các phòng ban trực thuộc: Phòng dự án: Tham gia đấu thầu dự án cung cấp lắp đặt thang máy lớn giám sát trình thực Phòng Kinh doanh: Chịu trách nhiệm đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh thang máy có nhiệm vụ trì phát triển quan hệ với đối tác Phòng Marketing: Nghiên cứu nhu cầu thị trường cho loại thang máy, tìm kiếm khách hàng thực chương trình quảng bá sản phẩm Phó Tổng giám đốc (Kinh doanh sơn): Chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh sản phẩm sơn, bột bả, quản lý hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm tồn quốc Các phịng ban trực thuộc: Phòng Marketing: Nghiên cứu sản phẩm dịch vụ đối thủ cạnh tranh nhằm tạo khác biệt lợi cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ Công ty, quảng bá sản phẩm sơn mang nhãn hiệu ALPHANAM, DELTA, GAMMAR Paints Phịng Dự án: Tìm kiếm đối tác, hội kinh doanh, lập dự án giám sát trình thực dự án xây dựng Phòng Admin: Chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm đào tạo đội ngũ tư vấn viên, theo dõi chăm sóc đại lý Nhà phân phối Phịng nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu nhu cầu đặc điểm thị trường riêng biệt toàn quốc, phát triển quan hệ với đối tác nhằm tăng hiệu kinh doanh Phó Tổng giám đốc (Sản xuất): Quản lý tồn khu cơng nghiệp bao gồm: Nhà máy khí thiết bị điện, Nhà máy thang máy Nhà máy sản xuất sơn- bột bả Các phòng ban trực thuộc: Phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm: Tìm kiếm, khai thác áp dụng cơng nghệ vào sản xuất Nghiên cứu phát triển dòng sản phẩm để ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Phịng hành quản trị: Quản lý vấn đề hành nhân sự, sở vật chất tồn nhà máy trực thuộc Phịng Kế tốn khu công nghiệp: Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tài chính, sổ sách chứng từu nhà máy trực thuộc, xuất nhập sản phẩm và; nguyên vật liệu Vận hàng sản xuất: Đảm bảo Chịu trách nhiệm ổn định dây chuyền sản xuất từ khâu nạp liệu đến khâu đóng thùng sản phẩm dòng sản phẩm sơn nước, bột bả 1.3.Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 1.3.1.Kết hoạt động kinh doanh Cơng ty Tình hình kết sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư Alphanam giai đoạn 2014-2018 thể bảng 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ALPHANAM 2.1.Thực trạng đào tạo nhân lực Công ty 2.1.1 Xác nhu cầu đào tạo Bảng 2.1: Nhu cầu đào tạo so với số lượng đào tạo năm vừa qua Đơn vị : Người Chỉ tiêu Năm 2016 Số lượng % Nhu cầu đào tạo 120 100 Số lượng 90 75,00 được  đào tạo Năm 2017 Số % lượng Năm 2018 Số lượng % Năm 2019 Số % lượng 150 100 160 100 200 100 110 73,33 130 81,25 180 90,00 Nguồn: Phịng hành nhân Cơng ty Ta thấy số lượng NLĐ có nhu cầu đào tạo hàng năm tăng qua năm cụ thể năm 2016 120 người, 2017 150 LĐ sang đến năm 2019 200 LĐ, số NLĐ ĐT giai đoạn 2016-2019 tăng Năm 2016 tổng số 90 LĐ công ty ĐT chiếm 75,00%, đến năm 2016 110 LĐ tăng 20 người so với năm 2016 Năm 2019 180 người đào tăng so với năm 2018 60 người Như ta thấy vCông ty quan tâm mức đến nhu cầu người lao động, số NLĐ ĐT khóa học cần thiết phù hợp với nhu cầu thân phù hợp với công việc 2.1.2.Mục tiêu đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo: Mục tiêu đào tạo nhân lực công ty nhằm đảm bảo trình sản xuất ổn định, kiểm soát chất lượng SP, khống chế lỗi phát sinh chuyền, nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng cho yêu cầu hoạt động sản xuất Công ty Bảng 2.2: Mục tiêu đào tạo công ty giai đoạn 2016-2019 Năm Số lượng LĐ Đào tạo Đối tượng đào tạo 19 Công nhân 71 Cán nhân viên 88 Công nhân 22 Cán nhân viên 103 Công nhân 27 Cán nhân viên 145 Công nhân 35 Cán nhân viên Yêu cầu, mục tiêu đặt Nắm vững kiến thức kỹ sau đào tạo Năm 2016 CBNV phải nắm vững kiến thức, kỹ liên quan đến công việc Yêu câu nắm vững kiến thức kỹ sau đào tạo Năm 2017 phải nắm vững kiến thức, kỹ liên quan đến công việc Yêu câu nắm vững kiến thức kỹ sau đào tạo Năm 2018 phải nắm vững kiến thức, kỹ liên quan đến công việc Yêu câu nắm vững kiến thức kỹ sau đào tạo Năm 2019 phải nắm vững kiến thức, kỹ liên quan đến công việc Nguồn: Phịng hành nhân Cơng ty Đào tạo nâng bậc cơng nhân khuyến khích động viên tạo điều kiện cho công nhân viên hăng hái học tập, nâng cao trình độ tay nghề, chất lượng lao động Đáp ứng nhu cầu Công ty xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề lớn mạnh số lượng chất lượng, đảm bảo quyền lợi chế độ nâng lương, nâng bậc theo quy định 2.1.3 Đối tượng đào tạo hình thức đào tạo Công ty 2.1.3.1 Đối tượng đào tạo Tiêu chuẩn tham gia đối tượng có đầy đủ điều kiện sau: Bảng 2.3 Số lượng nhân lực đào tạo qua năm Năm 2016 2017 2018 2019 Công nhân 71 88 103 145 CBCNV công ty 19 22 27 35 Tổng số nhân lực 90 110 130 180 đào tạo Nguồn: Phòng hành nhân Cơng ty Đối tượng đào đạo năm 2016 -2019 tăng qua năm Cụ thể năm 2016 71 người, sang đến năm 2019 145 người tăng 74 người tương đương với 51,03% Đối với cán nhân viên Công ty năm 2016 19 người đến năm 2019 35 người tăng 16 người so với năm 2016 2.1.3.2 Các hình thức đào tạo Bảng 2.4.Tổng hợp hình thức đào tạo Công ty Năm Đối tượng CBQL Phương pháp Chỉ dẫn công việc Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 CN 45 Luân chuyển thuyên chuyển công việc 10 Cử đến học trường trung tâm day nghề 14 16 Chỉ dẫn công việc   61 Luân chuyển thuyên chuyển công việc Cử đến học trường trung tâm day nghề 20 22 Chỉ dẫn công việc 83 Luân chuyển thuyên chuyển công việc 12 Cử học trường trung tâm day nghề 22 Chỉ dẫn công việc 101 Luân chuyển thuyên chuyển công việc 17 Cử đến học trường trung tâm day nghề 27 27 Nguồn: Phịng hành nhân Cơng ty Các hình thức đào tao Cơng ty đa dạng, dẫn công việc với công nhân viên tuyển vào làm việc Công ty Thun chuyển cơng việc cơng ty chuyển CBCNV từ phận sang làm việc phận khác thiếu người 2.1.4 Chi phí cho việc đào tạo nhân lực Công ty Bảng 2.5: Bảng so sánh kế hoạch và thực kinh phí đào tạo giai đoạn 2016-2019 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Các phương pháp đào tạo Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Kế hoạch Thực Kế hoạch Thực Kế hoạch Thực Kế hoạch Thực Chỉ dẫn công việc 70 75 73 70 85 87 95 90 Luân chuyển thuyên chuyển công việc 47 45 40 42 45 45 50 47 Cử học trường trung tâm day nghề 55 50 53 50 60 57 85 79 172 170 166 162 190 189 230 216 Tổng (Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính 2016-2019) Kinh phí đào tạo Công ty tăng qua năm Cụ thể năm 2016 thực 170 triệu đồng, sang năm 2019 thực 216 triệu Điều cho thấy cơng ty quan tâm đến việc trích kinh phí cho cơng tác đào tạo nhân lực 2.2.Phân tích giải pháp đào tạo nhân lực mà Công ty áp dụng 2.2.1.Giải pháp xác định nhu cầu đào tạo Ban lãnh đạo Cơng ty vào tình hình hoạt động kinh doanh thực tế kết hợp phòng hành nhân xác định nhu cầu đào tạo cho CBCNV Công ty đưa xuống phân để lên kế hoạch nhu cầu đào tạo phịng ban Trưởng phận Cơng ty xác định nhu cầu cần đào tạo phòng mình, sau phịng hành nhân lực vào tình hình Cơng ty để tổng hợp, xác định nhu cầu đào tạo cụ thể để đưa vào kế hoạch đào tạo trình lên Giám đốc phê duyệt - Có HĐLĐ khơng xác định thời hạn Điều kiện không áp dụng chức danh không thuộc diện phải kí HĐ theo quy định Bộ luật lao động - CBCNV cử ĐT phải phù hợp với nhu cầu sử dụng LĐ Công ty - Hồn thành nhiệm vụ giao, khơng vi phạm kỷ luật lao động từ hình thức khiển trách trở lên thời gian xét - Đáp ứng yêu cầu tuyển sinh sở đào tạo 2.2.2.Các hình thức đào tạo Hình thức thun chuyển cơng việc Trong hình thức Cơng ty thun chuyển người NLĐ làm việc phận chuyển sang phận khác thiếu người, thuyên chuyển công việc Công ty cân nhắc từ phận có cơng việc gần giống để việc đào tạo không phức tạp mang lại hiệu cao cơng việc Ví dụ Cơng ty áp dụng cơng nhân phận khí, chuyển sang làm phận sản xuất thiết bị điện, sang phận sản xuất thang máy Hoặc nhân viên bán hàng chuyển nhân viên từ phận bán sơn sang phận bán thiết bị điện Cử đến học trường trung tâm dạy nghề Đối với cán quản lý Cơng ty gửi trường đào tạo quy để đào tạo nắm vững nghiệp vụ chuyên môn -Đối với công nhân ban lãnh đạo công ty xếp gửi đến trung tâm đào tạo nghề nhằm đào tạo nắm vững công ty Công ty giao 2.3.Đánh giá chung công tác đào tạo Công ty 2.3.1.Ưu điểm Cụ thể bước thực công tác đào tạo: Xác định nhu cầu đào tạo phát triển: Cơng ty có rõ ràng để xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Xác định đối tượng đào taọ phát triển: Công ty đưa điều kiện để lựa chọn đúng, đủ đối tượng để đào tạo phát triển Xác định mục tiêu đào tạo phát triển: Đưa mục tiêu cần đạt sau khóa đào tạo giúp cho kết khóa đào tạo cao Phương pháp đào tạo phát triển: Công ty thực đa dạng phong phú phương pháp đào tạo từ tạo điều kiện cho CBCNV đào tạo làm chất lượng nguồn nhân lực nâng cao đáp ứng nhu cầu phát triển Cơng ty Kinh phí đào tạo phát triển: Được Ban quản lý Công ty quan tâm đến nguồn kinh phí đào tạo nên nguồn kinh phí tăng lên theo doanh thu Công ty Do chủ trương, định hướng phát triển công tác đào tạo nhân lực Công ty chưa tốt Đặc biệt công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực đào tạo dài hạn chưa thực nên nhiều thực cách bị động 2.3.2.Hạn chế Công tác xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Công ty cịn mang tính chất chung chung; Mục tiêu hoạt động đào tạo chưa cụ thể, đối tượng đào tạo cịn mang tính chất chủ quan người quản lý phụ thuộc vào phân tích cơng việc, số cán chưa nhận thức rõ tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực , Cơ cấu Nguồn CBCNV đầu vào phân bổ không đồng đều, thiếu cán phụ trách cơng tác ĐT nhân lực (vì cơng ty có người phụ trách mảng đào tạo phát triển) Công tác điều động, luân chuyển, luân phiên công việc triển khai chưa liệt nên nhiều cán bộ, công nhân viên nắm rõ nghiệp vụ giao đảm nhận thơng qua kinh nghiệm tích lũy, chưa trải nghiệm qua mảng nghiệp vụ nên không phát huy hết khả chí cịn chủ quan nghiệp vụ làm vị trí việc làm nhiều năm 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế Sự phát triển nhanh chóng xã hội, mơi trường kinh doanh đặc biệt ngành công nghệ thông tin ngày phát triển mạnh mẽ Từ nảy sinh nhu cầu đào tạo lớn nên việc đào tạo phát triển phải đầu tư thích đáng Trong nhu cầu đào tạo thay đổi nhanh sở đào tạo lại phát triển không đáp ứng nên thường phải tổ chức khóa đào tạo địa phương khác gây tốn Nhiều sở mọc lên không đạt tiêu chuẩn cần thiết gây khó khăn cho doanh nghiệp chọn lựa Hiện nay, chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam nhiều hạn chế Phương pháp, kiến thức đào tạo lạc hậu, đào tạo tách rời, không gắn với thực tế dẫn đến đào tạo xong không làm việc, không ứng dụng vào thực tiễn - Các chế sách liên quan đến giáo dục đào tạo chậm thay đổi, lạc hậu Do hạn chế kinh phí nên giáo dục đào tạo khơng đầu tư thích đáng Bên cạnh đó, sánh đào tạo phát triển chưa khuyến khích người lao động tích cực học tập nâng cao trình độ, sách sử dụng người tài chưa thực tốt Xã hội mang nặng tư tưởng bao cấp coi trọng cấp, khơng doanh nghiệp người lao động quan tâm đến cấp mà quan tâm đến kiến thức, kĩ đào tạo, dẫn đến thực hiện, hiệu đào tạo phát triển không cao CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ALPHANAM 3.1.Mục tiêu phát triển Công ty 3.1.1.Mục tiêu ngắn hạn Trong q trình hoạt động Cơng ty xây dựng cho mục tiêu chiến lược cụ thể 2020 sau: - Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng ngành nghề kinh doanh, nâng cao tốc độ tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng thu cho ngân sách, ổn định nâng cao mức sống cho người lao động - Nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng suất lao động, bảm bảo nâng cao hiệu kinh doanh - Nâng cao chất lượng sản phẩm thoả mãn khách hàng nhằm tiêu thụ mạnh sản phẩm, trọng khâu marketing nâng cao chất lượng sản phẩm - Nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường - Tăng thu nhập bình quân đầu người người lao động Bảng 15 Mục tiêu kết hoạt động kinh doanh Công ty năm 2020 ĐVT: Đồng STT Chỉ tiêu Năm 2020 Tổng doanh thu 3,807,699 2  Tổng lợi nhuận trước thuế 2.890.210  3 Tổng lợi nhuận sau thuế 2.584.077  4 Thu nhập bình qn đầu người 12,000,000 Phịng kế tốn Công ty 3.1.2.Mục tiêu dài hạn  Về thị trường: Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ: cở sở định hướng mục tiêu, công ty có kế hoạch củng cố phát triển thị trường sau: tập trung mở rộng tiêu thụ hàng hóa Ngồi cơng ty cịn tiếp tục phân phối sản phẩm, mở rộng thị trường tỉnh thành phố lân cận, mở rộng mạng lưới kinh doanh, đầu tư mở rộng mạng lưới kinh doanh hầu hết tỉnh phía Bắc  Về mặt hàng: Tăng tỷ trọng mặt hàng mà thị trường có nhu cầu tiêu thụ lớn sở nghiên cứu nhu cầu thị trường để giảm hàng tồn kho, tránh ứ đọng, đẩy nhanh quay vòng vốn Tùy vào đối tượng khách hàng khác mà chọn lựa giới thiệu sản phẩm khác phù hợp với nhu cầu, hay thu nhập khác hàng  Về cấu tổ chức quản lí : Tiến tới hoàn thiện mở rộng thêm phận kinh doanh phận bán hàng để tận dụng nguồn vật tư dư thừa Ngồi cịn nâng cao chun mơn nghiệp vụ cho cán quản lí Đội ngũ cán quản lí cần phải biết quản lí kinh doanh, biết thu thập số liệu xử lí thông tin cách cần thiết, biết xác lập xác định mục tiêu, định hợp lí kịp thời Mở rộng đào tạo cán chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lí  Về lao động Đào tạo nâng cao lực trình độ nhân viên, đặc biệt đội ngũ bán hàng, người tiếp xúc thường xuyên với khách hàng Đào tạo đội ngũ lao động có lực làm việc, chun mơn nghê nghiệp Cơng nhân phải có trách nhiệm bảo quản máy móc thiết bị, có tác phong làm việc 3.1.3.Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Cơng ty đến năm 2025 Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực: trình độ chun môn kỹ thuật bao gồm kiến thức tổng hợp, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, kiến thức đặc thù cần thiết để đảm bảo thực chức vụ quản lý, kinh doanh hoạt động khác phát triển kiến thức mặt kinh tế, xã hội Chính thế, công tắc đào tạo nguồn nhân lực cần đáp ứng yêu cầu này, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh mà phải nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật kỹ lao động tốt để tiếp thu áp dụng cơng nghệ Người lao động phải chủ động tham gia vào công tác lao động sản xuất cách linh hoạt sáng tạo, sử dụng công nghệ, phương tiện lao động đại tiên tiến Công ty Phát triển kỹ nghề nghiệp: người lao động sau tham gia vào cơng tác đào tạo kỹ nghề nghiệp, trình độ thành thạo tay nghề, kinh nghiệm mức độ tinh xảo việc thực cơng việc Sự rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thực tiễn, giúp cho người nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp mình, người lao động cần tích cực tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động: Trình độ nhận thức người lao động trình độ phản ánh mức độ hiểu biết trị, xã hội tính tự giác hoạt động sản xuất kinh doanh Nhận thức người lao động coi tiêu chí đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực, trình độ nhận thức người khác nhau, dẫn đến kết khác Cùng vấn đề nghiên cứu, song người có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có kết thấp người có trình độ nghiệp vụ chun mơn thấp, lại có kết cao Là nhận thức người khác nhau, động giải quyết, hay không giải quyết, tầm quan trọng việc phải làm Từ dẫn đến hành vi, thái độ làm việc người khác người Vì vậy, phải có giải pháp nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động, nhằm tạo cho họ có đủ trình độ thực hồn thành nhiệm vụ tổ chức 3.2.Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực Công ty 3.2.1.Giải pháp cho công tác xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo là khâu đóng vai trò quan trọng quá trình đào tạo, nó quyết định đến kế hoạch đào tạo và chất lượng sau đào tạo, cũng hiệu quả của việc áp dụng kiến thức sau đào tạo Có xác định nhu cầu đào tạo đúng thì mới có kế hoạch đào tạo tốt và kết quả đào tạo mới đạt hiệu quả cao Nhìn chung cơng tác xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty nhiều hạn chế, chưa đánh giá CBCNV thiếu chuyên môn gì, cần nâng cao chuyên môn gì mà chỉ dựa vào bản kết quả làm việc của họ để cử họ đào tạo Dẫn đến việc xác định sai nhu cầu cần thiết đào tạo đối tượng Nên công ty cần quan tâm đến vấn đề sau: - Phân tích tổ chức, phân tích nhiệm vụ, phân tích người - Xác định đội ngũ cán bộ nguồn để lên kế hoạch đào tạo cho đội ngũ - Nâng cao nữa trình đội đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.2.2 Giải pháp xác định mục tiêu đào tạo - Mục tiêu đào tạo rõ ràng, cụ thể sở để đánh giá kết đào tạo Người LĐ nhận biết thực trạng công việc tại, mong muốn đào tạo tốt Hiện nay, mục tiêu đào tạo cơng ty cịn chung chung áp dụng cho tất khóa đào tạo Do đó, mục tiêu đào tạo cần đáp ứng yêu cầu sau: - Mục tiêu phải cụ thể cho đối tượng đào tạo, khóa đào tạo cụ thể thời gian cụ thể - Mục tiêu đào tạo đặt phải mang tính khả thi, đo lường được, đạt đến được, thời gian hữu hạn, phù hợp với tình hình cơng ty phải vào nhu cầu đào tạo xác định Cụ thể: - Về mục tiêu ngắn hạn (năm 2019): + Với đối tượng cán quản lý: 100% nắm vững kiến thức nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp, kỹ lãnh đạo, tin học, ngoại ngữ phục vụ cho công việc Tăng cường đào tạo kỹ đàm phán, xử lý tình cho cán phịng kinh doanh + Với khóa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn: Đảm bảo 100% cán nhận văn bằn chứng thời hạn, 100% đạt mức độ thấp đạt loại + Với khóa đào tạo nhân viên mới: Đảm bảo 100% nhân viên đào tạo chuyên môn, đạt cấp chứng giữ lại công ty làm việc, tránh đào tạo xong nhân viên nghỉ việc - Về mục tiêu dài hạn: Trong vòng đến năm năm tạo điều kiện cho 100% cán cơng ty tham gia khóa đào tạo tin học, ngoại ngữ Có mục tiêu để đảm bảo tổ chức đào tạo thi nâng bậc cho 100% cho nhân viên công ty Số lao động khơng đào tạo chun ngành có hội tham dự khóa đào tạo ngắn hạn dài hạn tùy mức độ hoàn thành nhiệm vụ để thực cơng việc đạt hiệu cao 3.2.3 Hồn thiện việc tổ chức thực chương trình đào tạo Dựa kế hoạch đào tạo, phòng tổ chức hành cần phối hợp với trưởng phận có liên quan để lựa chọn đối tượng cần đào tạo, thông báo lịch học, địa điểm tạo điều kiện để NLĐ tham gia khoá học đạt kết tốt Bên cạnh đó, phịng tổ chức hành cịn có trách nhiệm theo dõi tiến độ giảng dạy để đạt kết tốt Nơi đào tạo có tổng kết khóa học chung cho chương trình đào tạo bồi dưỡng gửi Bộ phận đào tạo Cơng ty Bộ phận đào tạo Cơng ty hồn chỉnh báo cáo tổng thể chương trình đào tạo NL để báo cáo lên lãnh đạo Việc đánh giá khóa học, hoạt động đào tạo tồn chương trình đào tạo cần thiết Nhờ hoạt động ta kịp thời điều chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo thông qua phương pháp trắc nhiệm, phương pháp đánh giá rút kinh nghiệm; Thảo luận nhóm tiến hành thảo luận nhóm với học viên sau khố học để nhận phản hồi trực tiếp khoá học; học viên tự đánh giá mẫu đánh giá sử dụng cho việc đánh giá vào cuối khóa học; Bài kiểm tra cuối khoá cách để kiểm tra liệu người học có nắm bắt kiến thức mong muốn hay không… 10 3.2.4 Giải pháp chất lượng đội ngũ giáo viên đào tạo chương trình đào tạo Năng lực cán kế hoạch, cán phát triển nhân lực hạn chế chưa đào tạo chuyên sâu hoạt động chuyên môn chưa tiếp cận phương pháp lập thực hiện, theo dõi, đánh giá kế hoạch Chất lượng giáo viên: số giáo viên thiếu kỹ sư phạm cịn tồn Cơng ty cần có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu công tác đào tạo cách tổ chức khoá đào tạo kỹ phạm đồng thời tổ chức số hội thảo cho cán giáo viên có hội học hỏi kỹ năng, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy; Tuy nhiên việc lựa chọn giáo viên khơng vào trình độ chun mơn, kinh nghiệm mà cịn phẩm chất đạo đức, tình trạng sức khoẻ đảm bảo cho công tác xa tuổi tác đặc biệt ưu tiên giáo viên trẻ có trình độ nhiệt huyết với cơng việc Đặc biệt giáo viên thuê ưu tiên người có kinh nghiệm giảng dạy cơng ty có kết đánh giá tốt; 11

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:53

w