PHẦN MỞ ĐẦUNước Việt Nam với lịch sử của một quốc gia dựng nước và dử nước , từng tráiqua hơn 1000 năm bắc thuộc,từng bị Mỹ,Pháp,Nhật,...xâm lượt và thi hành cácchính sách đồng hóa người
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH
TIỂU LUẬNHỌC PHẦN: Lịch sử văn minh thế giới
TÊN ĐỀ TÀI: Sự hình thành Phật giáo và sự du nhập của
phật giáo vào Việt Nam
Trang 2MỤC LỤC
*PHẦN MỞ ĐẦU 1
*PHẦN NỘI DUNG 2
I Tông quan về Phật giáo 2
1.Nguồn gốc và quá trình ra đời Phật giáo 2
2 Nội dung của Phật giáo 2
3 Quá trình truyền bá và phát triển của Phật giáo 6
II Lịch sử hình thành Phật giáo ở Việt Nam 7
1.Giai đoạn đầu và sự du nhập Phật giáo 7
2.Phật giáo thời bắc thuộc (111 TCN - 905 ) 8
3.Phật giáo thời kì độc lập (905 - 1858 ) 11
4.Phật giáo thời thuộc địa ( 1858 - 1975 ) 15
5.Phật giáo từ năm 1976 đến nay 18
* PHẦN KẾT LUẬN 19
*TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
*************************
0
5
10
15
20
25
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Nước Việt Nam với lịch sử của một quốc gia dựng nước và dử nước , từng tráiqua hơn 1000 năm bắc thuộc,từng bị Mỹ,Pháp,Nhật, xâm lượt và thi hành cácchính sách đồng hóa người Việt.Tuy vậy người Việt Nam “Hòa nhập chứ khônghòa tan” tiếp thu,thừa kế những nền văn hoa tiến bộ ,những cái mới cái hay củachính những nước xâm lượt và đô hộ nhưng vẫn gìn dử những giá trị văn hóa cốtlỏi của người Việt Nam.Một trong những giá trị văn hóa đó là Phật giáo mộttrong những tôn giáo lơn có từ những thời kỳ sơ khai nhất,gắn liền,ảnh hưởngsâu sắc đến đời sống dân tộc và trở thành một nét văn của nước Việt Nam dânchủ cộng hòa.Dù vậy có mấy người trong chúng ta có thể hiểu một cách tườngtận về lịch sử Phật giáo ở Việt Nam,có mấy ai hiệu Phật giáo Việt Nam có nguồngốc từ đâu? có mấy ai biết Phật giáo đã từng bị chèn ép, bài trừ như thế nào? vàcũng có mấy ai biết đã có những thời kỳ cực thình của Phật giáo tại nước ta?Thật vậy bài tiểu luận này sẽ giúp bạn hiểu thêm về nguồn gốc quá trình ra đờicủa Phật giáo nói chung và Phật giáo ở Việt Nam nói riêng, giúp ta hiểu các nôidung cơ bản và bản chất của Phật giáo cũng như lịch sử Phật giáo ở Việt Namqua từng thời kỳ như là: thời kỳ bắc thuộc, thời đinh, thời lý, thời trần, thời kỳthuộc địa , qua đó ta sẽ giúp ta hiểu phần nào về Phật giáo, một trong nhữngnét đẹp văn hóa dân tộc
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
I Tông quan về Phật giáo
1,Nguồn gốc và quá trình ra đời Phật giáo
Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ VI trước công nguyên, trong điều kiện xãhội bất bình đẳng , phân chia giai cấp
Người sáng lập ra đạo Phật là Thái tử
Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624
trước công nguyên thuộc dòng họ Thích
Ca (Sakyà), con vua Tịnh Phạn Vương
Đầu Đà Na (Sudhodana) trị vì nước Ca
Tỳ La Vệ (Kapilavasu) xứ Trung Ấn Độ
lúc đó và hoàng hậu Ma Da (Maya) Dù
sống trong cuộc đời vương giả nhưng
Thái tử vẫn nhận ra sự đau khổ của nhân
sinh, vô thường của thế sự nên Thái tử
đã quyết tâm xuất gia tìm đạo nhằm tìm
ra căn nguyên của đau
khổ và phương pháp diệt trừ đau khổ để giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Saunhiều năm tìm thầy học đạo, Thái Tử nhận ra rằng phương pháp tu hành của các
vị đó đều không thể giải thoát cho con người hết khổ được Cuối cùng, Thái tử
đến ngồi nhập định dưới gốc cây Bồ đề và thề rằng“Nếu Ta không thành đạo thì
dù thịt nát xương tan, ta cũng quyết không đứng dậy khỏi chỗ này” Sau 49 ngày đêm thiền định, Thái tử đã đạt được Đạo vô thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni, đó là ngày 08 tháng 12 năm Đức
Trang 5Đạo Phật không công nhận một vị đấng tối cao, với tư tưởng hướng con ngườiđến cái thiện và bình yên để xây dựng cuộc sống tốt đẹp yên vui hiện tại nên đạoPhật coi trọng luật nhận - quả, làm viêc thiên thì sẽ được hưởng phúc, làm việc
ác thì chịu sự báo ứng Đạo Phật không phân biệt giai cấp khác với hoàng cảnh
xã hội lúc bấy giờ, Đức Phật đã từng nói:“Không có đẳng cấp trong dòng máucùng đỏ như nhau, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn”, đạo Phậtcòn thể hiện tinh thần đoàn kết không phân biệt giữa người tu hành và tín đồ,quan điểm của đạo Phật là“Tứ chúng đồng tu”, đó là Tăng, Ni, Phật tử nam vàPhật tử nữ đều cùng được tu và nếu ai có quyết tâm đều có thể thành Phật ngoài
ra đạo Phật là một tôn giáo hoà bình, hữu nghị, hợp tác và chủ trương không có
hệ thống tổ chức thế giới và hệ thống giáo quyền bởi Đức Phật Đức hiểu rõ sựham muốn quyền lực của con người Những nguyên lý cơ bản của Phật giáođược thể hiện trong giáo lý,hệ thống giáo lý của Phật giáo là một hệ thống rất đồ
sộ được phát triển qua nhiều thời kỳ được tổng hợp trong 3 cuống gồm: Kinhtạng, luật tang và luận tang cơ bản có thể hiểu là: vô ngã; vô thường; tứ diệu đế;bát chánh đạo; luật nhân quả; luân hồi và các giáo luật
2.1,Vô ngã và vô thường
Vô ngã tức là tất cả sự vật, hiện tượng cũng như chính bản thân ta là không cóthực Thế giới nhất là thế giới hữu hình của con người là do sự hợp lại của cácyếu tố vật chất và tinh thần trong đó có 5 yếu tố gọi ngũ uẩn gồm có: sắc (vậtchất), Thụ (cảm giác), Tưởng (ấn tượng ), Hành (Tư duy), Thức (ý thức ) NhưngDanh và Sắc chỉ tụ hội trong thời gian ngắn rồi chuyển sang trạng thái khác, dovậy“không có cái tôi”
Vô thường là bản chất sự tồn tại của thế giới là một dòng biến chuyển khôngngừng Không thể tìm ra nguyên nhân đầu tiên, do vậy không có ai tạo ra thếgiới và cũng không có gì vĩnh hằng Sự biến hiện của thế giới theo chu trình:sinh-trụ-dị-diệt theo luật nhân quả
Trang 62.2 Tứ diệu đế
Thực chất đạo Phật là một học thuyết về khổ và diệt khổ Đạo Phật ra đời cũng
từ việc Đức Phật nhìn thấy sự khổ của thế gian này và mong muốn tìm sự giảithoát khỏi nỗi khổ đó cho chúng sinh Phật cho rằng đời là khổ và tìm sự giảithoát khỏi cái khổ Bởi vậy Phật xướng lên thuyết Tứ thánh đế hay Tứ diệu kếgồm có:
+ Khổ đế: là chân lí về bản chất của nỗi khổ Đó là trạng thái buồn phiền phổbiến ở con người do sinh, lão , bệnh, tử, do mọi nguyện vọng không đượcthỏa mãn
+ Nhân đế: Là chấn lí về nguyên nhân của nỗi khổ Đó là do ái dục và vô minhkém sáng suốt Đó là hành động xấu khiến con người phải nhận hậu quả của
nó , thành ra cứ luẩn quẩn trong vòng luân hồi không thể thoát ra
+ Diệt đế: là chân lí về cảnh giới diệt khổ Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khinguyên nhân gây ra khổ bị loại trừ Đó là thế giới của sự giác ngộ và giảithoát
+ Đạo đế: là chân lí chỉ ra con đường diệt khổ Con đường diệt khổ, giải thoát
và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức, tư tưởng và trí tuệ
+ Chánh tư duy là: suy nghĩ chân chánh, là suy nghĩ không trái với lẽ phải, cólợi cho mình và cho người
Trang 7+ Chánh nghiệp là: hành động tạo tác trong đời sống cần phải sáng suốt chânchánh.
+ Chánh tinh tấn là: siêng năng, chuyên cần,chân chánh thẳng tiến đến mụcđích và lý tưởng mà Phật đã dạy Hăng say làm những việc chínhđáng mang lợi ích cho mình và cho người
+ Chánh niệm gồm:chánh ức niệm và chánh quán niệm
Ức niệm: là nhớ nghĩ đến quá khứ, những chuyện đã qua
Chánh quán là: quán sát cảnh hiện tại và bắt đầu của tương lai
+ Chánh mạng là:sống một cách chân chánh bằng nghề nghiệp lươngthiện, chính đáng không bóc lột, xâm hại đến lợi ích chung của người khác + Chánh định là: tập trung tư tưởng vào vấn đề chính đáng, chân lý, lợi mình
và người
Bát Chánh đạo chính là phương pháp tu phổ biến cho tại gia lẫn xuất gia, trongbất cứ hoàn cảnh, môi trường cũng có thể thực hiện được
2.4 Luật nhân quả và luân hồi
Nhân quả có thể hiểu là hành động và kết quả là quy luật tồn tại một cách kháchquan không phải do Phật đà quy định hay tự tạo nên Đức Phật chỉ đemquy luật ấy nói cho mọi người biết có thể hiều là những hành động của ta sẽ dẫnđến kết quả tương ứng làm việc thiện sẽ hưởng điều tốt , làm việc xấu ắc bị quảbảo Luật nhân quả ở đời chính xác rõ ràng “gieo nhân nào thì gặp quả nấy”thành công hay thất bại đều có nguyên nhân xâu xa của nó muốn có kết quả tốtđẹp thì phải biết làm việc thiện
Luân hồi là quy luật sống chết nối tiếp của chúng sinh, sông rồi đến chết và chếtlại đến sống Dòng nhân quả diễn tiếp liên tục như một banh xe quay tròn vì thếkhi nào con người còn lòng tham sống và gây nghiệp thì khi chết vẫn sẽ tiếp tụctrở lại và nhận lất hậu quả của mình Con người sau khi chết dù cho thân xácngừng hoạt động nhưng sự sống vẫn tiếp diễn lúc đó con người tồn tại dưới dạngnăng lượng chứ không phải linh hồn và sự tái sinh không phải là nhập xác hay
Trang 8linh hồn trở lại dương gian mà sự tái sinh là do nghiệp lực từ kiếp trước, sau khichết đi con người sẽ được tái sinh ở một hình thái khác có thể cao hơn con ngườicũng có thể thấp hơn, nhưng không có chuyện con người thành thần thánh haycầm thú tất thảy cuộc sống của ta có thể trở nên tốt hơn hay xấu đi đều tùy thuộcvào hành động của ta Gồm có 6 cõi luân hồi là: cỏi trời, cỏi a-tu-la, cỏi ngạ quỷ,cỏi địa ngục, cỏi súc sinh, cỏi người
2.5 Giáo luật của Phật giáo
Về cơ bản, đạo Phật có hai giới luật quan trọng là ngũ giới và thập thiện, quyđịnh những điều mà những người theo đạo phải tuân theo
Ngũ giới là năm điều ngăn cấm mà Phật đã chế ra, để ngăn những tưởng niệm
ác, nói năng chẳng lành, hành động bất chính Năm điều răn ấy là: Không đượcgiết hại; Không được trộm cướp; Không được tà dâm; Không được nói dối;Không được uống rượu Năm điều này y cứ trên tâm từ bi, bình đẳng trênphương diện dứt trừ tội lỗi cá nhân và đem lại trật tự, an vui cho xã hội mà thànhlập,Phật không ép buộc tuân theo chuyện dữ hay không dữ giới là do chúng ta tựquyết
Thập thiện nghiệp còn gọi là thập thiện nghiệp, thập thiện giới, thập thiện pháp
là mười nghiệp lành, gồm có:không sát sinh; không trộm cắp; không tà dâm;không vọng ngữ; không ỷ ngữ; không lưỡng thiệt; không ác khẩu; không thamlam; không sân giận; không si mê Mười nghiệp lành là nền móng vững chắccủa hạnh tu Bồ tát đạo trong Kinh với Phật giáo có tính chất vô cùng quan trọngtrong vấn đề cốt lỏi của Phật giáo về tín ngưỡng, ác nghiệp, thiện nghiệp,
3, Quá trình truyền bá và phát triển của Phật giáo
Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 trước công nguyên, sau khi ĐứcPhật Thích Ca Niết Bàn gần hai trăm năm mươi năm nhưng Phật giáo trởthành tôn giáo mang tính thế giới do công của hoàng đế Asoka đã lập nhữngđoàn truyền giáo mang giáo lý Phật truyền sang các nước Á Châu và lan toả ra
Trang 9ngoài biên cương đại lục Phật giáo được truyền đi hai hướng, một hướng đi vềphía Nam Ấn, truyền qua Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Ai Lao, vàCampuchia,Việt Nam, Phật giáo truyền theo hướng này bằng ngôn ngữ Pali vàđược gọi là Phật giáo Nam Truyền Một hướng khác đi về phía Bắc Ấn qua APhú Hãn đến Trung Hoa và từ Trung Hoa, Phật giáo truyền đến Hàn Quốc, NhậtBản và Việt Nam ngoài ra còn một hướng thứ ba cũng từ Bắc Ấn truyền sangNepal vào Tây Tạng Phật giáo được truyền đi theo các hướng sau nàybằng ngôn ngữ Sanskrit hoặc được chuyển ngữ qua tiếng bản địa và được gọi
là Phật giáo Bắc Truyền Mặc dù đức Bổn Sư đã không để lại sự ghi chépnhững giáo lý của Ngài, nhưng các vị đệ tử ưu tú của Đức Phật đã duy trì nhữnglời dạy đó bằng trí nhớ và truyền miệng giáo pháp đó từ đời này qua đời khácxong mãi về sau Phật giáo mới được ghi chép lại bằng chử viết , âm thanh , hìnhảnh ,
Các thời kỳ phát triển của đạo phật gồm 2 thòi kì cụ thể là:
+ Thời kỳ I, thời đại Phật giáo Nguyên thủy, những lời thuyết pháp của Phậtđều trực tiếp, minh bạch, dễ hiểu, không có gì khúc mắc, bí ẩn Mụcđích Phật nói pháp không nhằm vào việc trao truyền trí thức cho đệ tử,không bắt họ cố thủ giáo điều, mục đích chính chỉ là chuyển mê khai ngộ.+ Thời kỳ II, thời Phật giáo Bộ phái, thời A-tỳ-đạt-ma thì mọi vấn đề đều đượcđịnh nghĩa, phân loại, rồi đứng trên lập trường, trên góc độ khác nhau đểthuyết minh Đây là thời kỳ Phân tâm học Phật giáo phát triển mạnh, đi sâuvào bản thể
II Lịch sử hình thành Phật giáo ở Việt Nam
1,Giai đoạn đầu và sự du nhập Phật giáo
Nước Việt Nam nằm trên bán đảo Trung Ân ( Đông dương ), giữa hai nước rộnglớn, hai dân tộc đông đảo nhất thế giới, hai nền văn minh sáng lạn của châu Á là
Ấn Ðộ và Trung Hoa Vì địa thế của nước Việt Nam nằm ở giữa con đường biển
Trang 10đi Ấn Ðộ đến Trung Hoa , nên đã chịu ảnh hưởng nhiều của hai nền văn minh ấytrong đó có tôn giáo cụ thể là Phật giáo.
Phật giáo được chuyền vào Việt Nam rất sớm vào khoản thế kỷ thứ nhất chủyếu thông qua hai con đường gồm đường thủy thông qua con đường giao thươngbuôn bán với Ấn Độ , đường bộ thông qua con đường giao lưu văn hóa , buônbán với người Trung Quốc do vậy Phật giáo Việt Nam mang cả sắc thái Ấn Độ
và cả Trung Quốc
Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam ở những bước căn bản đầu tiên thật rakhông bắt nguồn từ Trung Quốc mà là do được chuyền trực tiếp từ Ấn Độ ỞViệt Nam ngay từ đầu Công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử ở HưngYên và học đạo của một nhà sư Ấn Độ cùng với đó là các truyền thuyết về ThạchQuang Phật và Man Nương Phật Mẫu xuất hiện cùng với sự giảng đạo củaKhâu Đà La trong khoảng các năm 168-189 thì Phật giáo đã được truyền vàoViệt Nam Tuy vậy Phật giáo chỉ thật sự nỗi trồi nhờ sự chuyền bá của TrungQuốc cụ thể vì nước ta bị Trung Hoa đô hộ một ngàn năm và sau đó vẩn còn lệthuộc vào văn hóa và chính trị nên về sau con đường truyền giáo từ Trung Hoasang là con đường chính
2,Phật giáo thời bắc thuộc ( 111 TCN - 905 )
Quốc gia Âu Lạc đã bị Nam Việt của Triệu Đà thôn tính vào năm 179 Trướccông nguyên, và lập thành quận Giao Chỉ Năm 110 trước công nguyên, NamViệt trở thành nội thuộc của nhà Hán, Giao Châu theo đó mà cũng quy về, vàđược chia thành hai quận là Giao Chỉ và Cửu Chân.Hai Bà Trưng thất bại năm
43 trước công nguyên, đất Giao Chỉ thành thuộc địa của nhiều triều đại TrungHoa gần một ngàn năm tuy có độc lập vài thời điểm Thời kì dài này đạo Phật tạiđây phát triển mạnh mẽ hơn, xuất hiện nhiều tông phái, nhiều cao tăng
Trang 11phương pháp mà Bồ Đề Đạt Ma sẽ truyền sau này, vì ông sinh trước tới hai thếkỉ.Ông biên tập nhiều kinh sách, sang Đông Ngô bấy giờ là thời TamQuốc truyền đạo và để lại nhiều dấu ấn ở nơi này.
Nói đên Phật giáo thời bắc thuộc đắc biệt kế đến
là Mâu Tử (hay Mâu Bác) Cần biết rằng Giao Chỉtuy nội thuộc nhà Hán nhưng vì ở quá xa và vìphong tục văn hóa khác biệt với người Hán nên thưtịch Trung Hoa kể cả Hậu Hán Thư, hầu như không
hề đề cập đến Tác phẩm đạo Phật đầu tiên bằngHán tự lại được viết tại Giao Chỉ năm 189 , đó làcuốn Lý Hoặc Luận của Mâu Tử, một người TrungHoa trước theo Lão giáo, về sau cư ngụ tại GiaoChỉ, theo học đạo Phật ở đây và trở thành một Phật
tử rất thuần thànhVào cuối thế kỉ thứ sáu (khoảng năm 580), thiền
sư Tì-ni-đa-lưu-chi vào Việt Nam mang theo đạoThiền của tổ sư Bồ Đề Đạt Ma và như vậy Thiền tông chính thức xuất hiện tại xứnày Đặc biệt, các thiền sư dòng Tì Ni Đa Lưu Chi thường có hình thức tutập "Tổng Trì Tam Muội", một hình thức tu tập phổ biến của Mật tông, dùngchân âm kết hợp với ấn quyết trong trạng thái đại định để giữ được thân, khẩu, ý
Ở Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình, Việt Nam, một cột kinh Phật bằng đá vào thế kỉthứ 10 có khắc bài thần chú Phật Đỉnh Tối Thắng Đà La Ni (Usnisavijayadharani), một thần chú phổ biến của Mật tông, đã được phát hiện Như vậy, rất
có thể Mật tông, một nhánh quan trọng của đạo Phật, đã xuất hiện ở đây nếukhông cùng thời điểm thì cũng sau Thiền tông không quá lâu
2,2 Vào thời nhà đường