TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ DU LỊCH & KHÁCH SẠN MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI 4: Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Hy Lạp Lớp học phần: Lịch sử văn min
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ DU LỊCH & KHÁCH SẠN
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
ĐỀ TÀI 4: Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Hy Lạp
Lớp học phần: Lịch sử văn minh thế giới (115)_1
Trang 2Hi Lạp cổ đại và ngày nay:
Trang 3VĂN MINH HI LẠP
1.Điều kiện hình thành nền văn minh:
a)Điều kiện địa
lí
a)Điều kiện địa
Êgiê)
Vùng bờ biển phía Đông bán đảo Bancăng (Các đảo trên bờ biển
Êgiê)
Miền ven biển phía Tây Tiểu Á
Trang 4Miền Nam bán đảo Bancăng (vùng lục địa Hi
Lạp)
Miền Nam bán đảo Bancăng
(vùng lục địa Hi
Lạp)
Từ Bắc bộ xuống Trung bộ: qua
một đèo hẹp, nằm gần sát bờ
biển phía Đông
Gọi là đèo Técmôpin.
Từ Bắc bộ xuống Trung bộ : qua
một đèo hẹp, nằm gần sát bờ
biển phía Đông
Gọi là đèo Técmôpin.
Trung bộ:
- Có nhiều dãy núi ngang dọc, đồng bằng trù phú.
-Có nhiều thành phố quan trọng, nổi tiếng nhất là Aten.
Trung bộ :
- Có nhiều dãy núi
ngang dọc, đồng bằng trù phú.
-Nam bộ: là bán đảo có hình bàn tay 4 ngón
Gọi là bán đảo Pêlôpônedơ: nhiều đồng
bằng rộng, phì nhiêu, rất thuận lợi cho trồng
trọt.
-Ranh giới giữa Trung bộ và Nam bộ là eo
đất Coranh
-Nam bộ : là bán đảo có hình bàn tay 4 ngón
Gọi là bán đảo Pêlôpônedơ : nhiều đồng bằng rộng, phì nhiêu, rất thuận lợi cho trồng
trọt.
Trang 5(C Á
C Đ
Ả O
T R ÊN
B Ờ
B IỂ
N Ê
G IÊ )
(C Á
C Đ
Ả O
T R ÊN
B Ờ
B IỂ
N Ê
G IÊ
) Khúc khuỷu tạo nhiều vịnh và hải cảng
Thuận lợi phát triển hàng hải.
Khúc khuỷu tạo nhiều vịnh và hải cảng
Thuận lợi phát triển hàng hải.
Các đảo trên bờ biển Êgiê: là trạm nghỉ cho các thuyền đi lại từ Hi Lạp đến Tiểu Á và Bắc Phi
lớn nhất là đảo Crét ở phía Nam bán đảo.
Các đảo trên bờ biển Êgiê : là trạm nghỉ cho các thuyền đi lại từ Hi Lạp đến Tiểu Á và Bắc Phi
lớn nhất là đảo Crét ở phía Nam bán đảo.
Biển Êgiê: như cái hồ lớn êm ả, sóng im
gió nhẹ
Biển Êgiê : như cái hồ lớn êm ả, sóng im
gió nhẹ
Trang 6KẾT LUẬN: giúp Hi Lạp cổ đại trở thành nước có nền công thương nghiệp phát triển,
tiếp thu ảnh hưởng của nền văn minh cổ đại phương Đông.
KẾT LUẬN: giúp Hi Lạp cổ đại trở thành nước có nền công thương nghiệp phát triển, tiếp thu ảnh hưởng của nền văn minh cổ đại phương Đông.
Miền ven biển phía Tây Tiểu Á:
-Giàu có.
-Là chiếc cầu nối liền Hi Lạp với các nước phương Đông cổ đại (nền văn minh phát triển sớm).
Miền ven biển phía Tây Tiểu Á : -Giàu có.
-Là chiếc cầu nối liền Hi Lạp với các nước phương Đông cổ đại (nền văn minh phát triển sớm).
Trang 7b)Điều kiện dân
cư:
Người Iôniêng: ở ĐB.Áttích, vùng ven biển phía Tây Tiểu Á.
Người Iôniêng : ở ĐB.Áttích, vùng ven biển phía Tây Tiểu Á.
Người Êôliêng: chủ yếu ở
Người Akêăng : ở vùng Bắc bán đảo Pêlôpônedơ
Người Đôniêng: ở Bắc bán đảo
Trang 82.Các giai đoạn lịch sử: gồm 4 thời kì
Thời kỳ Hôme( TK XI- IX TCN):
-Thời đại anh hùng phản ánh trong 2 bản hùng ca Iliát và Ôđixê.
-Đây cũng chính là giai đoạn cuối của
xã hội nguyên thủy
Thời kỳ Hôme( TK XI- IX TCN):
-Thời đại anh hùng phản ánh trong 2 bản hùng ca Iliát và Ôđixê.
-Đây cũng chính là giai đoạn cuối của
xã hội nguyên thủy
Thời kì văn hóa Crét-Myxen
(Thiên niên kỉ III- cuối TK XII):
-Văn minh tiền Hi Lạp, tồn tại nền
văn minh rực rỡ.
-Năm 1194-1184 TCN: Myxen đã
tấn công và tiêu diệt thành Tơroa ở
Tiểu Á
Thời kì văn hóa Crét-Myxen
(Thiên niên kỉ III- cuối TK XII):
-Văn minh tiền Hi Lạp, tồn tại nền
-Thời kì quan trọng nhất, đạt những thành tựu văn minh rực
rỡ nhất là Xpác và Aten
Thời kỳ thành bang (TK VIII- IV TCN):
-Thời kì quan trọng nhất, đạt những thành tựu văn minh rực
rỡ nhất là Xpác và Aten
Thời kỳ Makêđônia:
-Nội chiến giành quyền bá chủ
các thành bang biến thành chư hầu của
Makêđônia.
-Năm 168 TCN: Makêđônia bị La Mã tiêu diệt -Năm 146 TCN: Hi Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã
Thời kỳ Makêđônia:
-Nội chiến giành quyền bá chủ
các thành bang biến thành chư hầu của
Makêđônia.
-Năm 168 TCN: Makêđônia bị La Mã tiêu diệt -Năm 146 TCN: Hi Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã
Trang 102.TRIẾT HỌC
Điều kiện lịch sử và phát triển:
1.TK VII-VI TCN,xã hội chiếm hữu nô lệ, mâu
thuẫn gay gắt giữa chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc.
2.Là quê hương của triết học phương Tây,cơ sở xuất phát cho triết học Châu Âu.
3.Gắn bó hữu cơ với khoa học đương thời,có nhiều nhà triết học là nhà khoa học tự nhiên.
4.Đa dạng,gồm 2 trường phái: triết học duy vật và triết học duy tâm.
Trang 17thông thái mà luôn tìm đến
cái logos(bản chất, quy luật)
• Ông tổ của phép luận biện
chứng(theo Mac xít)
Trang 18của thế giới
Trang 19TRIẾT HỌC DUY VẬT
4.Héraclite:
Bản thể luận:
• Giải quyết vấn đề cơ sở đầu
tiên của thế giớ từ một dạng vật chất cụ thể
của thế giới
• Mọi sự vật trong thế giới đều
thay đổi vận động phát triển không ngừng
lần trên cùng dòng sông”
Trang 20đối lập là cơ sở của mọi
sự tồn tại,tư tưởng
hóa lẫn nhau
Trang 22TRIẾT HỌC DUY VẬT
THỰC VẬT
ĐỘNG VẬT
CON NGƯỜI
5.Empedocle:
Trang 23TRIẾT HỌC DUY VẬT
Empêđôclơ bị chết vì rơi xuống núi lửa Etna ở Xixin
5.Empedocle:
Trang 24TRIẾT HỌC DUY VẬT
6.Anaxagore:
Quan điểm triết học: vũ
trụ do vô số nguyên tố tạo
thành
• Vũ trụ hình thành,vạn
vật biến chuyển do tác động lí tính vũ trụ
Anaxago còn là nhà toán
học và thiên văn học.
500-428 TCN
Trang 25TRIẾT HỌC DUY VẬT
7.Đêmôcrit
460-370 TCN
Nhà triết học lớn nhất của Hy Lạp
Giỏi về rất nhiều bộ môn khoa
học:toán,lý,y học,thiên văn học,…
“Bộ óc bách khoa đầu tiên trong
những người Hy Lạp.”
Trang 27oVề thái độ chính trị: nước là
nguồn gốc của mọi sự bất hạnh và
bất mãn của con người.
341-270 TCN
Trang 28TRIẾT HỌC DUY TÂM
TRIẾT HỌC DUY TÂM
Trang 29TRIẾT HỌC DUY TÂM
Trang 30TRIẾT HỌC DUY TÂM
Trang 31TRIẾT HỌC DUY TÂM
Một số nhà triết gia duy tâm
Một số nhà triết gia duy tâm
1.Protagoras:
490-420 TCN
-Đại biểu đầu tiên của
phái ngụy biện.
-Ông cho rằng “con
người là thước đo của
mọi sự việc.”
Trang 32TRIẾT HỌC DUY TÂM
Một số nhà triết gia duy tâm
Trang 33TRIẾT HỌC DUY TÂM
Một số nhà triết gia duy tâm
Trang 34TRIẾT HỌC DUY TÂM
Một số nhà triết gia duy tâm
3.Xôcrát:
Trang 35TRIẾT HỌC DUY TÂM
Một số nhà triết gia duy tâm
-Ông mở trường dạy
triết ở Aten gọi là
Acđêmi.
-Có nhiều đóng góp về
mặt mĩ học, giáo dục,
chính trị.
Trang 36TRIẾT HỌC DUY TÂM
Một số nhà triết gia duy tâm
-Tư tưởng của ông ảnh hưởng rất
lớn và lâu dài ở phương Tây.
Trang 37TRIẾT HỌC DUY VẬT
HI LẠP HÓA
TRIẾT HỌC DUY TÂM
LUẬN LÍ HỌC
LUẬN LÍ HỌC
LUÂN
LÍ HỌC
VẬT LÍ HỌC
VẬT LÍ HỌC
Zênon (490-430 TCN)
Trang 382.SỬ HỌC:
• -Trước kia lịch sử xa xưa của Hi Lạp chủ yếu
nhờ truyền thuyết và sử thi.
• -Đến thế kỉ V TCN, Hi Lạp chính thức có lịch sử thành văn.Trong đó những nhà sử học nổi
tiếng là: Hêrôđốt , Tuxiđít , Xênôphôn
Trang 39a)Hêrôđốt (484-425 TCN):
-Một số nét về ông:
+ Nhà sử học đầu tiên , ông
được gọi là “Người cha của
nền sư học phương Tây”
+ Mục đích viết sử : “Để cho
công lao của con người không
bị phai nhạt trong kí ức của
chúng ta.”
Trang 40-Về tác phẩm: gồm 9 quyển
+ Nội dung viết về : Hi Lạp và các nước phương Đông (Atxiri, Babilon, Ai Cập) Nhưng quan
trọng nhất là bộ: “Lịch sử cuộc
chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư”
+ Mặt hạn chế : Ghi chép tất cả những câu chuyện được nghe
Tây.
Trang 41b)Tuxiđít (460-395 TCN):
-Một số nét về ông:
+ Nhà sử học có vị trí quan trọng của Hi Lạp cổ đại.
+Năm 431 TCN, cuộc chiến tranh Pêlôpônedơ bùng
nổ, ông là chỉ huy quân sự trong quân đội Aten.
Ông đã viết tác phẩm: “Cuộc chiến tranh Pêlôpônedơ ”
+ Mục đích : Để đời sau “biết rõ ràng về quá khứ”
Trang 42+ Phong cách viết sử :
- Ghi chép lại sự kiện khi được nghe từ người khác và đã qua
nghiên cứu chính xác đến một chừng mực nhất định.
-Chú ý phê phán, nhận định các sự kiện lịch sử và giải thích
các sử kiện bằng bối cảnh (điều kiện tự nhiên, điều kiện vật chất, chế
độ xã hội,…).
-Ông cho rằng tác phẩm lịch sử phải có tính giáo dục cao :
“Phải giương cao ngọn đuốc lịch sử lên để hướng dẫn loài người
đang dò dẫm con đường đi.”
- Năm 411 TCN(tức năm 20 của cuộc chiến tranh) : Tuxiđít chết và dự định viết toàn bộ cuộc chiến tranh Pêlôpônedơ bị bỏ dở.
KẾT LUẬN:
-Người đầu tiên ở phương Tây đã viết sử một cách nghiêm túc.
-Tạo ra một kho tài liệu muôn đời quý báu của loài người.
KẾT LUẬN:
-Người đầu tiên ở phương Tây đã viết sử một cách nghiêm túc
-Tạo ra một kho tài liệu muôn đời quý báu của loài người.
Trang 43c)Xênôphôn (430 – 359 TCN):
- Xuất thân : từ một gia đình giàu có ở
Aten.
- Tác phẩm tiêu biểu : “Lịch sử Hi Lạp ”.
- Mong muốn : kế tục sự nghiệp dang
dở của Tuxiđít, ông đã viết tiếp lịch sử
Hi Lạp
(từ năm 411 – 362 TCN).
- Hạn chế : Phương pháp khảo thí, bút
pháp kém xa Tuxiđít
KẾT LUẬN: Tuy tác phẩm của
ông còn nhiều hạn chế nhưng đã
ghi lại những tư liệu quý giá.
KẾT LUẬN: Tuy tác phẩm của
ông còn nhiều hạn chế nhưng đã
ghi lại những tư liệu quý giá.
Trang 443.NGHỆ THUẬT:
Gồm 3 mặt chủ yếu: kiến trúc , điêu khắc , hội họa
tập nghệ thuật cổ của người Ai Cập và Crét.
tựa vô cùng rực rỡ.
Trang 45a)Kiến trúc:
-Trong các thành bang Hi Lạp, Aten là nơi
có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu, rạp hát, sân vận động…
(dựa theo các đề tài: thần thoại và sinh hoạt xã hội của Aten lúc bấy giờ)
+Trong đền có tượng nữ thần Atêna (vị thần phù hộ của Aten).
+Xây dựng dưới sự chỉ đạo kĩ thuật của
kiến trúc sư Ichtinút và nhà điêu khắc
Phiđiát.
Trang 46-Ngoài Aten, ở các nơi khác cũng có những công trình kiến trúc đẹp như: đền thần Dớt ở Ôlempi, các đền thờ ở một số thành phố Hi Lạp ở trên đảo Xirin.
Trang 47b)Điêu khắc:
- Đến thế kỉ V TCN : nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp
có nhiều kiệt tác gắn liền với tên tuổi những nghệ
sĩ tài năng như: Mirông ,
Phiđiát , Pôliclét
* Mirông : chuyên mô tả
người đang vận động, tác phẩm thành công
nhất là “Lực sĩ ném đĩa sắt ”.
Trang 48tay trái chống vào cái thuẫn )
Trang 49Tượng thần thắng lợi
Trang 50+Ngoài ra, các tượng “ Người chỉ huy chiến đấu ” đặt ở quảng trường Aten, tượng thần
Tất cả những công
không còn nữa.
Trang 51ngà.
Trang 52c)Hội họa:
-Nghệ thuật hội họa rất đẹp, nhưng các tác phẩm truyền lại đến nay rất ít.
+Tác phẩm của Pôlinhốt : chỉ còn lại một số hình trang trí trên đồ gốm Nhưng là những mẫu mực mà người đời sau thường bắt chước.
+Còn Apôlôđo : tương truyền ông là người sáng tác
ra luật s á ng tối và viễn cận trong hội họa.
Trang 53Có nhiều cống hiến quan trọng trong nhiều lĩnh vực:
Trang 54• GắN liền với nhiều tên tuổi nổi tiếng:
TALET
PITAGO ƠCỜLÍT ACSIMET
ARIXTAC ERATOXTEN HIPÔCRÁT
Trang 55Tuy nhiên, ông nhân thức sai về Trái Đất
Thế kỉ VII-VI TCN
Trang 56nhất định
Pythagoras (580-500 TCN)
Đảo Xamốt
Trang 59cách của chúng
Aristoteles (384-322 TCN)
Đảo Xamốt
Trang 626.Pháp luật của Hi Lạp cổ đại:
-Hy Lạp cổ bao gồm nhiều thành bang,tiêu biểu là Aten,vì vậy, luật pháp
Aten tương đối tiêu biểu.
-Việc ban hành luật ở Aten thường là kết quả của sự đấu tranh của quần
chúng và gắn liền với những cải cách chính trị, hiến pháp và luật dracong
-Trong quá trình ra đời của nhà nước Tede thảo ra hiến pháp đầu tiên
của Aten.
Nhà nước Aten
Nhà nước Aten
Hội đồng quý tộc
Hội đồng quý tộc
Quan chấp chính
Quan chấp chính
Đại hội công dân Đại hội công dân
Trang 64Tuy aten là nhà nước dân chủ ,nhưng quý tộc thị tộc vẫn là
Thông qua việc cho vay nợ lãi
để chiếm ruộng đất của nông
dân
biến họ thành nô lệ vì nợ
Về kinh tế:
Thông qua việc cho vay nợ lãi
để chiếm ruộng đất của nông
dân
biến họ thành nô lệ vì nợ
Trang 65Mâu thuẫn xã hội ở Aten ngày càng gay gắt.
Cuối thế kỉ VII TCN : do sự nũng loạn của giới quý tộc quần chúng đứng lên đấu tranh đòi ban hành luật thành văn
Trang 66a)Luật Đracong:
-Năm 621 TCN, quan chấp chính đương thời là
-Đây là bộ luật vô cùng khắc nghiệt , nguyên văn bộ luật không được truyền lại.
-Sau khi ra đời, bộ luật được khắc lên bia đá và đặt
ở những nơi công cộng để cho mọi người đều biết -Đây là bộ luật thành văn đầu tiên thay cho luật
truyền miệng.
Trang 68b)Những pháp lệnh của Solon:
Trang 69Về quyền lợi và nghĩa
vụ
Trang 70* Nguồn gốc ra đời:
-Việc ban bố luật dracong không giải
quyết được các mâu thuẫn trong xã hội,
vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.
-Trước tình hình đó,năm 594 TCN: tầng
lớp quý tộc phải nhượng bộ cử Xolong
làm quan chấp chính cải tổ lại chế độ
chính trị ở aten.
Trang 71-Pháp lệnh về việc thành lập "hội đồng 400 người" và tòa án nhân dân:
+Aten gồm 4 bộ lạc, mỗi bộ lạc cử 100 đại biểu thuộc đẳng cấp thứ 3 trở
lên thành lập tổ chức.
+Hội đồng 400 người giải quyết những công việc hàng ngày giữa các kì đại
hội nhân dân,hội đồng trưởng lão quản lí chung mọi công việc và là tòa án tối cao.
+Còn tòa án nhân dân là cơ quan mà dân nghèo tham gia bồi thẩm.
-Pháp lệnh về việc: thừa nhận quyền chuyển nhượng tài sản về việc cấm xuất khẩu nông phẩm nhưng khuyến khích sản xuất rượu nho và dầu oliu.
Trang 72-Pháp lệnh về việc phân chia đẳng cấp và quyền lợi nghĩa vụ của mỗi đẳng cấp: Căn cứ theo tài sản,công dân Aten chia làm bốn đẳng cấp
Cách phân chia Quyền lợi và nghĩa vụ Đẳng cấp thứ
nhất Thu hoạch từ 500medim lúa mì trở lên
(1medim=52,5lit)
Giữ chức vụ cao nhất đồng thời có nghĩa vụ cung cấp tiền xây dựng hạm đội và tế lễ
Đẳng cấp thứ 2 Thu hoạch từ 300medim
trở lên,nuôi được 1 con ngựa chiến
Giữ các chức vụ và tham gia kị binh
Đẳng cấp thứ 3 Thu hoạch từ 200medim
trở lên (trung nông) Giữ 1 số chức vụ và được xung vào bộ binh trang bị bằng vũ khí nặng
Đẳng cấp thứ 4 Thu hoạch dưới 200medim
(bần nông) Tham gia đại hội nhân dân,có quyền bầu cử những người giữ các
chức vụ công cộng nhưng không được ứng cử.
Được xung vào bộ binh trang bị nhẹ
Trang 73c)Những pháp lệnh của Clixten:
được chính quyền,xóa bỏ mọi quyền dân chủ.
nhân dân đứng lên khởi nghĩa.
lệnh hoàn thiện chế độ dân chủ của Aten.
Trang 74Pháp lệnh thành lập Hội đồng 500 người và Hội đồng 10 tướng lĩnh
Pháp lệnh trục xuất qua việc bỏ phiếu bằng vỏ sò
Pháp lệnh trục xuất qua việc bỏ phiếu bằng vỏ sò
Trang 75 Pháp lệnh chia lại khu vực hành chính:
Trang 76 Pháp lệnh thành lập Hội đồng 500 người và
Hội đồng 10 tướng lĩnh:
*Hội đồng 500 người:
-Gồm đại biểu của 10 bộ lạc (mỗi bộ lạc 50 người)
Được bầu ra từ tất cả công dân 20 tuổi trở lên
-Cơ quan hành chính cao nhất cả nước.
-Nhiệm kì: 36 ngày mỗi năm (tức là cả 10 bộ lạc thay phiên nhau trực
công việc của hội đồng trong 1 năm)
*Hội đồng 10 tướng lĩnh:
-Gồm 10 viên tướng (do 10 bộ lạc cử ra)
-Lúc đầu,chỉ nắm quyền chỉ huy quân sự (người chỉ huy do 10 tướng lĩnh
luân lưu đảm nhiệm)
Về sau hội đồng này nắm cả quyền hành chính cao nhất của nhà nước.
Trang 77 Pháp lệnh trục xuất qua việc bỏ phiếu bằng vỏ sò:
bất thường hàng năm vào mùa xuân được triệu tập
để trưng cầu ý kiến xem trong công dân Aten ai có
âm mưu đảo chính.
+ Nếu có người được nêu tên thì tiến hành đại hội thứ 2 và tiến hành bỏ phiếu kín bằng vỏ sò.
+ Nếu người nào bị 6000 vỏ sò khắc tên mình thì 10 ngày sau bị trục xuất khỏi Aten trong 10 năm nhưng không bị tịch thu tài sản.Mãn hạn người đó được trở
về và khôi phục quyền công dân.
Trang 78 Pháp lệnh về việc mở rộng số công dân và dân tự do:
-Một số kiều dân có công trong quá trình
công dân Aten
giải phóng một số nô lệ thành kiều dân.
Trang 79d)Những pháp lệnh của Êphiantet và Piriclet:
-Cuộc chiến giữa hai: phái bảo thủ và dân chủ ( trong 30 năm đến năm 462 TCN)
phái dân chủ lên cầm quyền
Nhằm tước bỏ quyền lợi của Hội đồng trưởng lão, trao lại các quyền lập pháp cho Đại hội nhân dân.
Nhưng các nhà lập pháp phải chịu trách nhiệm về dự luật của mình.