TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA QUẢN TRỊ DU LỊCH & KHÁCH SẠN BÀI TẬP NHÓM MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI 4: Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Hy Lạp... VĂN MINH HI LẠP
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ DU LỊCH & KHÁCH SẠN
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
ĐỀ TÀI 4: Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Hy Lạp
Trang 2VĂN MINH HI LẠP CỔ ĐẠI
I-TỔNG QUAN:
1.Điều kiện hình thành nền văn minh:
a)Điều kiện địa lí:
-Lãnh thổ của Hi Lạp cổ đại rộng hơn nước Hi Lạp ngày nay rất nhiều Bao gồm:
+Miền Nam bán đảo Bancăng (vùng lục địa Hi Lạp): Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam
-Có nhiều thành phố quan trọng, nổi tiếng nhất là Aten
Ranh giới giữa Trung bộ và Nam bộ là eo đất Coranh
Nam bộ: là bán đảo có hình bàn tay 4 ngón
Gọi là bán đảo Pêlôpônedơ: nhiều đồng bằng rộng, phì nhiêu, rấtthuận lợi cho trồng trọt
+Vùng bờ biển phía Đông bán đảo Bancăng ( C ác đảo trên bờ biển Êgiê) :
Khúc khuỷu tạo nhiều vịnh và hải cảng Thuận lợi phát triển hàng hải.Các đảo trên bờ biển Êgiê: là trạm nghỉ cho các thuyền đi lại từ Hi Lạp đếnTiểu Á và Bắc Phi lớn nhất là đảo Crét ở phía Nam bán đảo
Biển Êgiê: như cái hồ lớn êm ả, sóng im gió nhẹ
Thuận lợi cho nghề đi biển trong điều kiện kĩ thuật chế tạo tàu còn thô sơ
+Miền ven biển phía Tây Tiểu Á: giàu có, là chiếc cầu nối liền Hi Lạp với các nước
phương Đông cổ đại (nền văn minh phát triển sớm)
KẾT LUẬN: giúp Hi Lạp cổ đại trở thành nước có nền công thương nghiệp pháttriển, tiếp thu ảnh hưởng của nền văn minh cổ đại phương Đông
b)Điều kiện dân cư:
-Gồm nhiều tộc người:
+Người Êôliêng: chủ yếu ở bắc bán đảo Bancăng và 1 phần Trung bộ (ĐB.Bêôxi)
Trang 3+Người Iôniêng: ở ĐB.Áttích, vùng ven biển phía Tây Tiểu Á.
+Người Akêăng: ở vùng Bắc bán đảo Pêlôpônedơ.
+Người Đôniêng: ở Bắc bán đảo Pêlôpônedơ, đảo Crét và các đảo khác ở phía
Nam biển Êgiê
2.Các giai đoạn lịch sử: gồm 4 thời kì
a)Thời kì văn hóa Crét-Myxen( Thiên niên kỉ III- cuối TK XII) :
-Văn minh tiền Hi Lạp, tồn Tại nền văn minh rực rỡ
-Năm 1194-1184 TCN: Myxen đã tấn công và tiêu diệt thành Tơroa ở Tiểu Á
b)Thời kỳ Hôme( TK XI- IX TCN):
-Thời đại anh hùng phản ánh trong 2 bản hùng ca Iliát và Ôđixê.
*Tóm tắt nội dung Iliat:
Iliat gồm 24 khúc ca với độ dài 15.693 câu thơ, kể lại câu chuyện xẩy ra đối với liên quân Hy Lạp trong khoảng năm mươi ngày cuối cùng của năm thứ mười của cuộc chiến Hy Lạp – Tơroa Mở đầu là “ cơn dận của Asin” đáp trả sự xúc phạm của chủ tướng Agamemnông.
Trong một cuộc giao chiến của quân đội Hy Lạp đã thu được một số thắng lợi Họ bắt được hai
nữ tù binh và chia làm phần thưởng cho hai thủ lĩnh.Nhưng cô gái tù binh, phần thưởng dành cho Agamemnông lại là con gái của người chuyên tế tự thần Apôlông, vị thần mà cả người Tơroa lẫn người Hy Lạp đều rất kính trọng Viên tư tế cầu xin Agamêmnông trả lại con gái cho mình, song Agamêmnông không chịu Viên tư tế đã cầu xin thần Apôlông trừng phạt.Kết quả quân Hy Lạp bị mắc một trận dịch khinh khủng.một đội kỵ binh sĩ được tổ chức, tại đây, Asin đã nâng đỡ tinh thần để nhà tiên tri Can – cat nói ra sự thật là Agamemnông đã xúc phạm đến các thần
Trước áp lực của kỵ binh sĩ , Agamemnông buộc phải trả lại cô gái cho ông già tư tế Tuy do lòng tham lam, tước đoạt cô gái mà phần thưởng mà Asin được hưởng Asin tức dận do sự tham lam
và vô liêm sĩ đó, đã quyết định không tham gia chiến trận Mẹ Asin xin Dớt cho quân Hy Lạp thua vì họ không tôn trọng con bà và Dớt chấp nhận lời cầu xin đó Trên chiến trường người Tơroa và Hy Lạp đạt được một thỏa ước : mỗi bên cử một đại diện thay mặt cho mình để đánh nhau với bên kia Ai thắng phe đó sẽ thắng.Người Hy Lạp cử Mêlêlat, còn người Tơroa cử Prais.Họ cùng nhau giao ước và xin Dớt chứng giám.Dớt đồng ý và ra lệnh cho các thần không được tham chiến.
Kết quả Paris bị Mêlêlat dồn vào thế cùng.
Thấy thế, nữ thần A - phrô – đit liền ra tay cứu giúp Paris Quân Hy Lạp và Tơroa đổ lỗ bội ước cho nhau và lao vào đánh nhau Dớt đồng ý cho quân Hy Lạp thua trận và cho người báo mộng cho Hecto, dũng tướng Tơroa xuất trận Quân Tơroa thừa thế đã liên tiếp tấn công, gây cho quân Hy Lạp nhiều tổn thất Tước những tổn thất của quân đội Hy Lạp, Agamemnông nhiều lần
Trang 4cử người đi thương lượng với Asin và đề nghị Asin xóa bỏ hận thù cũ để ra trận để cứu vản tình hình song Asin luôn từ chối không thèm hợp tác với Agamemnông Phatrôclơ, bạn thân của Asin, do thương xót quân sĩ đã đề nghị Asin cho mượn áo giáp và vũ khí để anh ra đóng giả Asin
ra trận, Asin đồng ý Kết quả quân đội Hy Lạp đã thoát khỏi nguy hiểm Tuy nhiên dũng tướng Hocto người chỉ huy quân đội Tơroa, trong một trận chiến đấu dũng cảm, đã giết chết Phatrôclơ và tước bộ áo giáp và vũ khí của Asin làm chiến lợi phẩm, Đau đớn vì mất bạn , Asin quyết định trở lại chiến trường để trả thù cho bạn.
Vị thần Hêphaixôs, được mời xuống để rèn vũ khí và áo giáp mới cho Asin Với khí thế trả thù hung hực, Asin trong bộ áo giáp và vũ khí mới đã xuất trận Sự xuất hiện của Asin khiến quân Tơroa xiêu hồn bạt vía.Họ xông nhau bỏ chạy về thành nhưng đều bị Asin chặn lại.Không biết bao nhiêu người đã ngã ngục dưới mũi giáo của Asin.
Cuối cùng Hecto quyết định đương đầu với Asin và bị Asin giết chết Để trả thù cho bạn và được
hả giận , Asin đã kéo thi thể của Hecto quanh thành Tơroa khiến các thần và dân chúng Tơroa hết sức bất bình Họ đòi Dơt bắt Asin phải chấm dứt sụa trả thù tàn nhẫn đó và trả lại thi thể Hecto cho người Tơroa Sử thi Iliat kết thúc bằng cảnh lễ tang lễ trọng thể của nhân dân thành Tơroa an táng người anh hùng Hecto thành bang mình.
*Tóm tắt sử thi ô đi xê:
Sau khi chiến thắng ở Tơ-roa, quân Hi Lạp lan lượt kéo về xứ sở Uy-lít-xơ cùng đoàn dũng sĩ của mình vượt qua một chặng đường dài dằng dặc vô cùng nguy hiểm trên biển cả mênh mông Đoàn chiến thuyền của Uy-lít-xơ gặp gão giạt từ đảo này qua đảo khác, trôi đến bờ biển châu Phi, xứ sở của những người trồng "quả lú " rồi lại trôi đến phía tây Địa Trung Hải Chàng cùng các chiến hữu lạc vào đảonhững tên khổng lồ “mộtmắt’’ Pô-li-phem, lần sang mảnh đất của bọn khổng lồ “tonhư trái núi ”, vào nhà mụ phù thuỷ Xiếc-xê, xuống "thế giới của những linh hồn ”, lách qua eo biển của hai con quái vật Ca-ríp-đơ và Xki-la trấn giữ, bước lên đảo thần Mặt Trời Hê-li-ốt Quá đói khát, các bạn đồng hành của Uy-lít-xơ ăn mất đàn bò của thần nên đã bị thần Dớt gây ra một trận bão lớn để trừng phạt Sau bao nhiêu tai họa dồn dập, bạn bè của Uy-lít-xơ dần dần chết hết Uy-lít-xơ trôi giạt đến đảo của nàng tiên Ca-lip-xô xinh đẹp Nàng tiên mê đắm Uy-lít-xơ, dâng thần đơn linh dược cho chàng trở thành bất tử để cùng chàng kết bạn trăm năm Sau 7 năm trời bị Ca-lip-xô lưu giữ, Uy-lít-xơ mới được thần linh giải thoát, chàng tiếp tục vượt biển về quê Lênh đênh trên biển đến ngày thứ 18 thì bè của Uy-lít-xơ bị thần Pô-ê-đi- dông gây bão tố đánh chìm để trả thù cho con trai là gã khổng lồ Pô- li-phem đã bị chàng chọc
mù mắt Uy-lít-xơ trôi giạt vào vương quốc Phê-a-xi, được công chúa Nô-di-ca cứu giúp và nhà vua An-Bi-nơ-ôt tiếp đãi ân cần cấp cho thuyền nhẹ bay như cánh chim để chàng về quê hương.Trong bữa tiệc tiễn đưa, nghe nghệ nhân hát ngợi ca về chiến công con ngựa gỗ thành Tơ-roa, Uy-lít-xơ xúc động rơi lệ.Nhà vua gạn hỏi mới biết tên thật của chàng.Nhà vua tỏ ý muốn chàng thuật lại hành trình từ khi rời khỏi Tơ-roa.Nghe chàng kể những gian truân, nguy hiểm đã qua, nhà vua và triều thần vô cùng cảm động.
Uy-lít-xơ về đến I-ta-cơ quê hương sau 20 năm trời chinh chiến.Chàng giả dạng người hành khất đến gặp người chăn lợn cũ Ơmê, sau đó chàng bí mật gặp lại con trai là Tê-lê-mác Hai cha con bàn mưu giết bọn cầu hôn Sau 10 năm trì hoãn, cuối cùng Pê-nê-lốp vợ chàng phải ra điều kiện
“ai bắn trúng một phát xuyên qua 12 vòng tròn của 12 cái liu thì nàng sẽ lấy người đó” Uy-lít-xơ vào cung điện của vợ mình trong vai hành khất Nhũ mẫu ơ-ric-lê theo phong tục đã rửa chân
Trang 5cho chàng, phát hiện ra Uy-lít-xơ qua vết sẹo bị lợn lòi húc ở chân Chàng đã ra hiệu cho ơ-ric-lê giữ bí mật.Cuộc tỉ thí bắt đầu.108 vị cầu hôn đều thất bại, chỉ có người hành khất đã bắn xuyên
12 chiếc rìu Hai cha con Uy-lít-xơ đã trừng trị bọn cầu hôn và lũ người nhà phản bội Nhưng nê-lốp vẫn không chịu nhận chàng.Chỉ đến lúc Uy-lít-xơ chỉ ra các dấu riêng của chiếc chân giường là một cái gốc cây, Pê-nê-lốp mới nhận ra chồng nàng.Cuộc dàn xếp với thân nhân của bọn cầu hôn bị giết diễn ra những ngày sau đó.
Pê Đây cũng chính là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy.
c)Thời kỳ thành bang(TK VIII- IV TCN):
-Thời kì quan trọng nhất, đạt những thành tựu văn minh rực rỡ nhất là Xpác vàAten
“ Aten là cái mẫu mực hoàn hảo nhất của nền dân chủ mà toàn Hi Lạp đã noitheo”- Plutac
d)Thời kỳ Makêđônia:
-Nội chiến giành quyền bá chủcác thành bang biến thành chư hầu của
Makêđônia
-Năm 168 TCN: Makêđônia bị La Mã tiêu diệt
-Năm 146TCN: Hi Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã
II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN MINH HY LẠP CỔ ĐẠI
1.VĂN HỌC
* ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong buổi đầu bình minh của nhân loại, Văn học cổ đại Hy Lạpnhư tia sáng chói rực bầu trời Văn học thế giới Nổi bật lên là các thể loại đóng vaitrò quan trọng chủ chốt như: Thần thoại; sử thi; kịch,
a.THẦN THOẠI:
Tổng quan về lịch sử thần thoại[
*Thần thoại Hy Lạp thay đổi theo thời gian để phù hợp với sự biến đổi của văn hóa Hy Lạp, khiến cho các huyền thoại, vừa công khai vừa trong những giả định hiểu ngầm của nó, là bản ghi chép những biến đổi của thời đại Trong các hình thức văn học còn tồn tại đến nay của thần thoại Hy Lạp, hầu hết được tìm thấy trong những biến động không ngừng, là có tính chính trị đậm nét, như
Cuthbertson đã chỉ ra
+ Thần thoại này có thể chia làm ba hay bốn thời kì lớn:
Trang 61 Thần thoại về nguồn gốc hay ‘'thời đại của các vị thần’’ (các Thần phả, "sự
ra đời các vị thần"): các huyền thoại về nguồn gốc của thế giới, các vị thần
và loài người
2 Thời đại thần và người sống hòa vào nhau một cách tự do: những truyện
kể về những sự tương tác đầu tiên giữa các thần, á thần và loài người
3. Thời đại của các anh hùng, khi mà hoạt động của thần thánh bị hạn chế
hơn Truyền thuyết anh hùng cuối cùng và lớn nhất là cuộc chiến thành Troia và hậu chiến (được một số nhà nghiên cứu tách ra thành thời đại thứ tư)]
- Gia phả các thần của Hêdiôt , Caoót
Uranút
Thần tộc titanút gồm 6 nam 6 nữ
Chaos
Erốt
Gaia
Trang 7Hera Juno
Nữ hoàng của các thần; nữ thần hôn nhân và gia đình Biểu tượng: chim công, quả lựu, vương miện, chim cu, sư tử và bò cái Con gái
út của Cronus và Rhea Chị và vợ của Zeus
Vì là thần hôn nhân nên bà thường đi trả thù những tình nhân và con riêng của Zeus.
Poseidon Neptune
Chúa tể của biển cả, động đất và ngựa Biểu tượng: ngựa, bò đực, cá heo và cây đinh ba Con giữa của Cronus và Rhea Anh của Zeus
và là em của Hades Kết hôn với nữ thần biển Amphitrite , nhưng cũng như hầu hết các nam thần Hy Lạp, ông có khá nhiều tình nhân.
Dionysus Bacchus
Thần rượu, tiệc tùng và hoan lạc Thần bảo trợ của nghệ thuật sân khấu Biểu tượng: rượu nho, dây trường xuân, cốc rượu, hổ, báo đen, báo đốm, cá heo và dê Con trai của Zeus và công chúa thành Thebe Semele Kết hôn với công chúa đảo Crete Ariadne Vị thần trẻ nhất đỉnh Olympus, cũng là vị thần duy nhất có mẹ là người trần.
Apollo Apollo [A]
Thần ánh sáng, tri thức, âm nhạc, thơ ca, tiên tri và thuật bắn cung Con trai của Zeus và Leto Biểu tượng: mặt trời, đàn lia (lyre), cung
và tên, quạ, cá heo, sói, thiên nga và chuột Anh song sinh với Artemis.
Artemis Diana
Trinh nữ và nữ thần săn bắn, trinh tiết, trẻ sơ sinh, thuật bắn cung, Mặt Trăng và muôn thú Biểu tượng: Mặt Trăng, hươu, chó săn, gấu cái, rắn, cây bách, cung và tên Con gái của Zeus và Leto, em song sinh với Apollo.
Hermes Mercury Người đưa tin của các thần; thần thương
nghiệp và trộm cắp Biểu tượng: y hiệu (quyền trượng có hai con rắn quấn nhau), mũ và đôi dép có cánh, cò và rùa (thần từng dùng mai rùa để chế tạo ra đàn lia) Con trai của Zeus
và tiên nữ Maia Vị thần trẻ thứ hai của đỉnh Olympus, chỉ lớn tuổi hơn Dionysus Kết hôn với Dryope , con gái của Dryops Pan, con trai
họ trở thành thần thiên nhiên và chúa tể của
Trang 8vũ khí sau khi Zeus nuốt mẹ bà.
Thần chiến tranh, bạo lực và chém giết Biểu tượng: lợn rừng, rắn, chó, kền kền, giáo và khiên Con trai của Zeus và Hera Tất cả các
vị thần khác đều khinh thường ông, trừ Aphrodite Tên Latin của ông, Mars, là gốc của từ " martial "
Aphrodite Venus
Nữ thần tình yêu, sắc đẹp và dục vọng Biểu tượng: Bồ câu, chim chóc, táo, ong, thiên nga, mía và hoa hồng Con gái của Zeus và Hải tinh Dione, hoặc cũng có thể sinh ra từ bọt biển sau khi máu của Uranus nhỏ xuống biển
và mặt đất khi bị đứa con út Cronus đánh bại Kết hôn với Hephaestus, dù vậy bà cũng có nhiều chuyện yêu đương bên ngoài, đáng chú
ý nhất là với Ares Tên bà là gốc của từ
" aphrodisiac ", và tên Latin của bà là gốc của
từ " venereal " (giao phối) [B]
Hephaestus Vulcan
Thần thợ rèn và thợ thủ công của các thần; thần lửa và luyện kim Biểu tượng: lửa, cái đe, rìa, lừa, búa, cái kẹp và chim cút Con trai của Hera hoặc của Hera và Zeus Kết hôn với Aphrodite, tuy nhiên khác với các ông chồng khác, ông hiếm khi nào lăng nhăng bên ngoài Tên Latin của ông, Vulcan, là gốc của từ
" volcano " (núi lửa).
Demeter Ceres
Nữ thần sinh sản, nông nghiệp, tự nhiên và mùa màng Biểu tượng: chó con, lúa mì, ngọn đuốc và heo Con gái giữa của Cronus và Rhea Tên Latin của bà, Ceres, là gốc của từ
" cereal " (ngũ cốc).
b THƠ
Trang 9*ILIat và Ôđixê là hai tập sử thi nổi tiếng trong nền thơ ca hy lạp
-Đề tài ILIat và Ôđixê đều khai thác từ đề tài chiến tranh giữa các quốc gia hy lạpvới thành Tơroa ở Tiểu Á
-Iliat là bài ca về thành Iliôngcòn gọi là Tơroa) gồm 15.683 câu thơ nói về cuộc chiến tranh 10 năm ở thành Tơroa
-"Ôđixê" là sự nối tiếp sử thi Iliat gồm 12.110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca Ôđixê kể lại cuộc hành trình về quê hương của Uylitxơ sau chiến thắng chiếm đánh thành Tơroa; một hành trình kéo dài 10 năm
- Nhà thơ Hêliốt : Gia phả các thần lao động và ngày tháng
* Thơ trữ tình gồm các thi sĩ tiêu biểu Parốt, ácilocút, Xôlông,Panhđa…
* Chủ đề chính trị bài Hành khúc của Tiếctê
- Những nhà soạn kịch tiêu biểu:Etsin , Xôphôclơ, Ơripít
* Etsin: Etsin (Eschyle)(525-426 TCN) - thi sĩ, kịch gia nổi tiếng của Hi Lạp cổ đại, được đánh giá là "ông tổ của bi kịch"
Estin đã sáng tác 70 vở kịch nhưng chỉ có 5 vở truyền đến ngày nay
Tác phẩm tiêu biểu: Ôrextê, prômetê
-Estin không những là người sáng tạo kịch mà còn là đạo diễn người bố trí cảnh sân khấu trang trí cách bay, làm tiếng sấm sét, dùng mặt nạ Ông được mệnh danh là người cha của kịch Hy Lạp
*Xôphôclơ (497-406 TCN) là người được mệnh doanh là Hôme của nghệ thuật kịch vì tác phẩm của ông đã phản ánh thời đaij hoàng kim của Hy Lapkk – thời Pểiclet
Trang 10- Ông là tác giả của 123 vở bi kịch nhưng truyền lại 7
- Tác phẩm nôi tiếng nhất của ông là Ơđíp làm vua
* Ơripít(480-406 TCN) soạn 92 vở kịch nay chỉ còn 18 vở bi kịch hoàn chỉnh và 1
vở hài kịch Ông là người sáng tạo ra kịch tâm lý xã hội, là bậc tiền bối và là người thầy của Sêchspia Vở kịch tiêu biểu nhất là vở Mêđê Ông là người có ảnh hưởng lớn hất tới loại hình văn học này của thế giới
+ Bên cạnh bi kịch là chu yếu ở hy lạp cổ đại còn có hài kịch đề tài những truyện lặt vặt trong cuôc sống hằng ngày
Nhà sáng tác tiêu biểu: Arixtôphan(450-388TCN) Ông đã sáng 44 vở hài kich nay còn 11 vở trong đó có các vở: Những kỵ sỹ, Đàn ong bò vẽ, Đang chim, Đàn nhái
Kết luận: Ðịa vị của nền văn học Cổ đại Hy Lạp trong văn học Châu Âu và thế giới:
* Bàn về ý nghĩa của nền văn học cổ đại Hy lạp, Anghen viết: Chúng ta phảiluôn luôn quay về với những thành tựu trong triết học và trong mọi lĩnh vực khác của dân tộc nhỏ bé này, một dân tộc mà tài năng và những hoạt động có tính chấttoàn diện của nó đã đảm bảo cho nó một địa vị mà không một dân tộc nà khác có tham vọng đạt tới trong lịch sử tiến hóa của nhân loại
*Có thể nói rằng: nếu không đi ngược thời gian để tìm hiểu nền văn hóa
Hy La thì khó mà có thể hiểu hết văn hóa Châu Âu ngày nay.Trong phạm vi văn viết Châu Âu chúng ta có thể tìm thấy biết bao nhiêu đề tài, điển cố, điển tích bắt nguồn từ cảm hứng thần thoại Hy La cổ đại
2.SỬ HỌC:
-Trước kia lịch sử xa xưa của Hi Lạp chủ yếu nhờ truyền thuyết và sử thi
-Đến thế kỉ V TCN, Hi Lạp chính thức có lịch sử thành văn.Trong đó những nhà sử học nổi tiếng là: Hêrôđốt, Tuxiđít, Xênôphôn
a)Hêrôđốt (484-425 TCN):
-Một số nét về ông:
+Nhà sử học đầu tiên, ông được gọi là “Người cha của nền sư học phương Tây”
Trang 11+Là người ngoại kiềungụ cư ở Aten và du lịch sang tận Ai Cập, Babilon, Tiểu Á
để viết sử
+Mục đích viết sử: “Để cho công lao của con người không bị phai nhạt trong kí
ức của chúng ta.”
-Về tác phẩm: gồm 9 quyển
+Nội dung viết về: Hi Lạp và các nước phương Đông (Atxiri, Babilon, Ai Cập)
Nhưng quan trọng nhất là bộ: “Lịch sử cuộc chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư” Trong tác phẩm này ông đã chứng minh tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Ba Tư của Hi Lạp và hết sức ca ngợi những chiến công oanh liệtcủa người
+Nhà sử học có vị trí quan trọngcủa Hi Lạp cổ đại
+Năm 431 TCN, cuộc chiến tranh Pêlôpônedơ bùng nổ, ông là chỉ huy quân sự trong quân đội Aten
Từng thấy thắng lợi cũng như thất bại của Aten Bằng những điều mắt thấy tai nghe và việc điều tra nghiên cứu nghiêm túc, ông đã viết tác phẩm: “Cuộc chiến tranh Pêlôpônedơ”
+Mục đích: Để đời sau “biết rõ rang về quá khứ”