MƠ ĐÁU Trong quá trình nhận đơn khởi kiện và thụ lý, giải quyết các vụ, việc dân sự liên quan nhiều đến việc xác định thời hạn như: thời hạn giải quyết đơn, giao nộp chứng cứ, thời hạn g
Trang 2Hà Nội - 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLDS: Bộ luật dân sự
BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sự
TANDTC: Tỏa án nhân dân tối cao
VKS: Viện kiếm sát
Trang 3MỤC LỤC
02 008080nnẺn Ũ ]
2/020 61 nẺ.a -.a.a I
.Wy o0 0 cccce ccc eesesccsseseeseseesesecsscsecssssecsecsessecsessesessessesecseeseesscsesseesssseeeeses 1
I Thoi han té tụng dân sự theo thủ tục sơ thâm ¬—— 1
5 Thời hạn thụ lý đơn khởi kiện, yêu cầu giải quyết việc dân — 1
2 Thời hạn phân công thâm phán và thông báo thụ lý vụ án, đơn yêu cầu 1
3 Thời hạn nộp văn bản ghi ý kiến trả lời của bị đơn „người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan về yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn; thời hạn đưa ra yêu câu phản tô
của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan 2
4 Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án, mở phiên họp giải quyết việc đân sự 2
5 Một số phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về thời hạn tô tụng dân
SU SO CHAI occ cccccccecccecscscscsescscstscssssscsssssescsssesesssesssssssesesesesssessssiessssiesevssisevssievevseees 5
II Thời hạn tổ tụng dân sự theo thủ tục phúc thấm 1 2n n1 EE TH HH eeeeee 6
1 Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 5-5 scsczcse¿ 6
2 Thời hạn nộp án phí phúc thẩm - -©s¿ s5 SE 1E EEE21121E1121111 11 E211 rrteg 6
3 Thời hạn thụ lý án dân sự để xét xử phúc thẩm -2- + s EExtEEterưn 7
4 Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thâm - ¿52 2S SE EEEE12121E111121 cm 7
5 Một số phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về thời hạn tô tụng dân
sự theo thủ tục phúc II oo ccc cc cecccccececccecscsessscscsescsesssescssseseseavstetseetssseatseseesseseeseeees 8
s3 0 1 cece ccc eecceccseeeseeseeseeseseesesscsacsecsecsecseceeeseescsssesesesssesecssuseesensessenesees
L Khái quát về thời hiệu - 5 sc s SE 1127121121111 11 111111 1211112111 rung
1 Khái quát chung về thời hiệu khởi kiện
2 Các quy định về thời hiệu khởi kiện .
3 Một số phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về thời hiệu khởi kiện
II Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự - c0 2 1212122 ưe 13
II 9)i1:0)1:)):1:5HaiiảỶÝỶÝẢŸẢŸ 14
2 Cách tính thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự eo 14
3 Các quy định về thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự và vướng mắc 14
4 Một số phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự -c-Ss TT 1H12 H11 2n 1n gu 14
ĐH TL LH ng kh tk Ha tk HE KH 11111115111 tkg 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO c S5 SE 1 n1 HE HH HH HH HH ngu ra 17
Trang 4BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KÉT QUÁ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Nhóm trưởng: Phạm Ngọc Thanh Hà
Nhóm số: Lớp: NI1.TLI Khóa : 45 - Lop 4521
Bang danh gia lam viéc nhom:
Đánh giá Đánh giá của GV
10 | 452154 Dinh Duy Hiép ũ
I1I| 453520 Nguyễn Chí Hiêu u
12 | 4537107 | Nguyén Thuc Linh u
13 | 4537134 Ngô Duy Khang ủ
Trang 5
MƠ ĐÁU
Trong quá trình nhận đơn khởi kiện và thụ lý, giải quyết các vụ, việc dân sự liên quan nhiều đến việc xác định thời hạn như: thời hạn giải quyết đơn, giao nộp chứng cứ, thời hạn giao, thông báo, cấp các văn bản tố tụng, thời hạn chuẩn bị xét xử, thời hạn
kháng cáo, kháng nghị Do đó, chế định về thời hạn và thời hiệu trong to tụng dân sự la
chế định quan trọng trong tô tụng dân sự Vì vậy, nhóm chúng em xin phép lựa chọn đề
20 làm bài tập nhóm: “Phân tích và đánh giá các quy định về thời hạn và thời hiệu trong
to tụng dân sự”
NỘI DUNG
A Thời hạn
I Thời bạn tổ tụng dân sự theo thủ tục sơ thẩm
1 Thời hạn thụ lý đơn khởi kiện, yêu cầu giải quyết việc dân sự
1.1 Thời han thụ lý đơn khởi kiện
Theo quy định tại Điều 191 BLTTDS, khi nhận đơn khởi kiện nộp trực tiếp, Tòa
án có trách nhiệm phải cấp ngay giấy xác nhận đã nhận đơn Trường hợp nhận đơn qua dịch vụ bưu chính thì trong thời hạn 02 ngày làm việc kê từ ngày nhận đơn; nếu gửi qua phương thức trực tuyến, Toà phải gửi thông báo nhận đơn hoặc gửi thông báo trực tuyến Việc quy định phương thức này là hợp lí, tránh tình trạng chậm việc nhận đơn, bởi thời
điểm nhận đơn khởi kiện đã được ấn định rõ ngày tháng năm nhận được đơn và sẽ phải có
trách nhiệm thông báo
1.2 Thời hạn thụ lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự
Sau khi người yêu cầu giải quyết việc dân sự có đơn yêu cầu gửi đến Tòa án có thâm quyền, Tòa án kiểm tra đơn yêu cầu, hướng dẫn cho người có đơn yêu cầu nộp đơn đúng nội dung và hình thức quy định của pháp luật; nộp lệ phí đúng quy định Thủ tục
nhận và xử lí đơn yêu cầu quy định tại điều 363 Bộ luật này
2 Thời hạn phân công thẩm phán và thông báo thụ lý vụ án, đơn yêu cầu 2.1 Thời hạn phân công thẩm phán và thông báo thụ lí vụ án
Trong thời hạn 03 ngày kế từ ngày nhận đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án phải phân
công một Thâm phán xem xét khởi kiện; Thâm phán phải xem xét đơn khởi kiện và có
một trong các quyết định trong thời hạn 05 ngày làm việc theo Khoản 3 Điều 191 BLTTDS nếu vụ án thuộc quyền giải quyết của mình Tuy nhiên đây mới chỉ là tiễn hành
thủ tục thụ lý vụ án, khi người đương sự nộp cho Tòa biên lai nộp tiền tạm ứng phí thì Tòa mới thực sự thụ lý vụ án Trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí thì Tòa thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tải liệu Thời
hạn thụ lý trong thời gian 07, kế từ ngày nhận được giấy báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí mà người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí thì
Tòa án sẽ thụ lý (Khoản 2 Điều 195 BLTTDS)
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 196 BLTTDS năm 2015: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thâm phán phải thông báo bằng văn bản cho nguyên đơn, bị đơn, cơ quan, tô chức, cá nhân có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho viện kiểm sát cùng cấp về việc Tòa án đã thụ lý.”
Tuy nhiên ở trường hợp đương sự ở xa, đường đi lại khó khăn, hết thời hạn gửi thông báo mà đương sự vẫn chưa nhận được thông báo thì thời hạn “03 ngày làm việc”
1
Trang 6Tòa phải gửi thông báo có là khoảng thời gian quá ngắn để Tòa thực hiện hành vi tô tụng này không? Ngoài ra luật còn gây ra khó khăn cho cơ quan áp dụng khi sử dụng từ “thông báo” mà không sử dụng từ “Tống đạt hợp lệ”
2.2 Thời hạn thông báo thụ lí đơn yêu cầu
Theo khoản I Điều 365 BLTTDS 2015, nội dung điều luật yêu cầu tòa án thông báo bằng văn bản cho người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân sự trong 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu, ngoài ra Tòa
án phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp bằng văn bản Việc này giúp Viện kiểm sát
kiểm sát chặt chẽ thủ tục tố tụng hơn
3 Thời hạn nộp văn bản ghi ý kiến trả lời của bị đơn ,người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn; thời hạn đưa ra yêu cầu phản tô của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Thứ nhất, thời hạn nỘp văn bản ghi ý kiến trả lời của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn được quy định tại Khoản Ì Điều
199 Bộ Luật Tổ tụng Dân sự 2015 thì trong thời hạn 15 ngày, kế từ ngày nhận được thông báo của Tòa án, bị đơn phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu của nguyên đơn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, yêu cầu phản tố Căn cứ theo BLTTDS
- Trường hợp cần gia hạn thì bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan phải
có đơn đề nghị gia hạn gửi cho Tòa án nêu rõ lý do; nếu việc đề nghị gia hạn là có căn cứ thi Toa an phải gia hạn nhưng không quá LŠ ngày
- Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu Tòa án cho xem, ghi chép, sao chụp đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cử kèm theo đơn khởi kiện, trừ tài liệu, chứng cứ quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này
Thứ hai, quyền được đưa ra yêu cầu phản tô của bị đơn được quy định tại khoản I Điều 200 của Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015 như sau: “Cùng với việc phải nộp cho Tòa
án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu của nguyên đơn, bị đơn có quyên yêu cầu phản tô đối với nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập ” Căn cứ Khoản 3 Điều 200 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về thời điểm để bị đơn thực hiện quyền yêu cau phan tố của mình phải là trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử và hòa giải
4 Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án, mở phiên họp giải quyết việc dân sự 4.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thâm
Thời hạn chuẩn bị xét xử có vai trò quan trọng trong thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự Thời hạn chuẩn bị xét xử (thời hạn mở phiên tòa) là khoảng thời gian tôi đa mà
pháp luật quy định để Tòa án tiên hành các hoạt động tô tụng cần thiết nhằm giải quyết tranh chấp chính xác, đúng pháp luật, phù hợp với sự thật khách quan
Trang 7Thời hạn chuẩn bị xét xử các loại vụ án, trừ các vụ án được xét xử theo thủ tục rút gọn hoặc vụ án có yêu tố nước ngoài, được quy định cụ thể tại Điều 203 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 như sau:
Thứ nhất, thời hạn chuẩn bị xét xử là 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án: Đôi với các vụ án tranh chấp về dân sự được quy định tại Điều 26 và các vụ án tranh chấp về hôn
nhân và gia đình được quy định tại Điều 28 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
Thứ hai, thời hạn chuẩn bị xét xử là 02 tháng, kê từ ngày thụ lý vụ án: Đối với các
vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại được quy định tại Điều 30 và các vụ án tranh
chấp về lao động được quy định tại Điều 32 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 Thứ ba, Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan: Chánh án Tòa án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuân bị xét xử
nhưng không quá 02 tháng đối với vụ án được quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Bộ
luật Tổ tụng dân sự năm 2015 Chánh án Tòa án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuân
bị xét xử nhưng không quá 01 tháng đối với vụ án được quy định tại Điều 30 và Điều 32
của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
Trường hợp có quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án thì thoi han chuan bi
xét xử được tính lại kể từ ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án của Tòa án có hiệu lực pháp luật
Tham quyén gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử do Chánh án Tòa án đang thụ lý giải quyết vụ án quyết định khi có các căn cứ quy định tại khoản Ï điều 203 BLTTDS nay
- Căn cứ thứ nhất: “vụ án có tinh chat phức tạp” Vụ án có tính chất phức tạp là vụ
án có nhiều đương sự, có liên quan đến nhiều lĩnh vực; vụ án có nhiều tài liệu, có các chứng cứ mâu thuần với nhau cần có nhiều thời gian để nghiên cứu tông hợp các tài liệu
có trong hồ sơ vụ án
- Căn cứ thứ hai: “do tro ngai khach quan”
Khi thay thoi han gan hét (thoi han chuan bi xét xử còn lại không quá năm ngày)
mà Thâm phán được phân công giải quyết vụ án thấy rằng, vụ án phức tạp nên chưa thé ra
được một trong những quyết định quy định tại khoản 3 Điều 203 Bộ luật tố tụng dân sự
hiện hành, thì phải báo cáo Chánh án Tòa án để ra quyết định gia hạn thời hạn chuân bị
xét xử Việc gia hạn thời hạn chuân bị xét xử không được quá thời hạn đối với từng loại việc được quy định ở điểm b khoản I Điều này
Bộ luật Tổ tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử chung cho các cấp xét xử; đồng thời, quy định thời hạn chuẩn bị xét xử là 02 tháng đối với án kinh doanh, thương mại (liên quan đến hoạt động của nhiều loại hình doanh nghiệp, thu thập chứng cứ ở nhiều nơi, nhiều nguồn khác nhau, quá trình thu thập chứng ctr, tong dat van ban tố tụng dài ngày, ) ngăn hơn các loại án còn lại Điều này không phù hợp với yêu câu thực tế
4.2 Thời hạn chuẩn bị mở phiên toà
Theo quy định tại khoản 4 BLTTDS 2015 quy dinh
“Điều 203 Thời hạn chuẩn bị xét xử
4 Trong thời hạn 01 tháng, kề từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trường họp có Ïý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.”
Theo quy định tại điều 203 thì thời hạn chuẩn bị xét xử bao gồm cả thời hạn chuẩn
bị mở phiên toa Cụ thể, Khoản 1 điều 203 BLTTDS: * Thời hạn chuẩn bị xét xử các loại
3
Trang 8được quy định như sau: ”, Trái lại khoản 3 điều này lại quy dinh: “Trong thoi han chuẩn
bị xét xử quy định tại khoản I Điều này, tùy từng trường hợp, Thâm phán ra một trong các quyết định sau đây: ”Do vậy có thê gây hiểu rằng, chuẩn bị xét xử chỉ bao gồm các hoạt động từ thụ lí đến ra các quyết định tương ứng không bao gồm thời hạn từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử đến khi mở phiên toà
4.3 Thời hạn gửi quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
Theo khoản 2 điều 214 và khoản 3 điều 217 BLTTDS quy định Trong thời hạn 03
ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, Tòa án phải gửi quyết định đó cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cập Quy định này đảm bảo tốt quyền kháng cáo của đương sự và kháng nghị của viện kiêm sát đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự Tuy nhiên BLTTDS 2015 chưa quy định thời hạn ra các quyết định này chỉ khi xuất hiện các căn
cử được quy định, dẫn đến hậu quả xét xử trong thực tiễn một số toà án chậm ra quyết
định, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
4.4 Thời hạn ra quyết định công nhận sự thoả thuận trong trường hợp có đương sự vắng mặt (đối với hoà giải)
Theo quy định tại khoản I điều 212 Khi hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì
Tham phan chủ trì phiên hòa giải hoặc một Tham phán được Chánh án Tòa án phân công phải ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự
Tại khoản 3 Điều 212 của BLTTDS quy định: “ Thẩm phán ra quyết định công nhận nếu được đương sự vắng mặt tại phiên hòa giải đồng ý bằng văn bản.”
Với quy định nêu trên, rõ ràng có sự mâu thuẫn với quy định tại khoản 3 Điều 209 của BLTTDS về việc cho rằng không được tiến hành phiên họp nếu có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự văng mặt Như vậy, việc có ảnh hưởng đến quyền, nphĩa
vụ của đương sự vắng mặt hay không thì Thâm phán vẫn tiến hành phiên họp nếu các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiễn hành phiên họp
Việc Thâm phán ra quyết định công nhận trong trường hợp này có cần đảm bảo thời hạn (hết 7 ngày kể từ ngày lập Biên bản hòa giải thành) quy định tại khoản I Điều
212 của BLTTDS hay không? Bởi sau khi mở phiên họp (đã lập Biên bản hòa giải thành), Thâm phán phải tiễn hành Thông báo kết quả phiên họp cho đương sự vắng mặt theo quy định tại khoản 2 Điều 210 của BLTTDS Vì luật không quy định trong thời hạn bao lâu kê
từ ngày nhận được Thông báo kết quả phiên họp thì đương sự phải có ý kiến bằng văn bản VỆ việc có đồng ý ý hay không đối với thỏa thuận của các đương sự có mặt và trên thực
tế cũng có rất nhiều trường hợp như: Ủy thác, gửi văn bản bằng đường bưu điện hoặc đương sự không biết chữ, ) dẫn đến việc Tòa án nhận được văn bản đồng ý của các đương sự văng mặt quá với thời hạn “hết 7 ngày, ké từ ngày lập Biên bản hòa giải thành” Điều này dẫn đến kéo đài thời gian xét xử của vụ án
4.5 Thời hạn chuẩn bị mở phiên họp sơ thấm (đối với việc)
Theo quy định tại khoản 1 điều 366 BLTTDS 2015 thi thoi han chuan bi xét don yêu cầu là 01 tháng, kế từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu, trừ trường hợp có quy định khác Trong thời gian này Tòa án có thể ra quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân
SỰ
4
Trang 9Sau khi ra quyết định này, Tòa án phải gửi ngay quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân sự và hồ sơ việc dân sự cho Viện kiêm sát cùng cấp để nghiên cứu trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được ho sơ, hết thời hạn này, Viện kiêm sát phải trả hỗ
SƠ cho Tòa án đề mở phiên họp giải quyết việc dân sự Tòa án phải mở phiên họp dé giải quyết việc dân sự trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày ra quyết định mở phiên họp Như vậy, từ khi thông báo thụ lý đơn yêu câu, thì Toa an co thời gian tối đa là 01 tháng cộng với 15 ngày kê từ thông báo thụ lý đơn yêu cầu Việc quy định phải gửi ngay quyết định
mở phiên họp, hồ sơ cho Viện kiểm sát giúp cho Kiém sát viên có thời gian nghiên cứu, trao đối quan điểm với Tòa án, giúp cho việc giải quyết việc dân sự hiệu quả hơn Đối với những việc dân sự cụ thê, thời hạn chuẩn bị mở phiên họp có quy định riêng từ chương 25 đến chương 34 phần 6 BLTTDS 2015
4.6 Thời hạn tong dat, thong bao cac van ban tố tụng theo thủ tục sơ thấm
a, Thời hạn tong đạt, thông báo các văn bản to tung khi giai quyét vu an dan
su
Thời hạn tổng đạt, thông báo văn bản tố tụng bắt đầu từ thời điểm nhận đơn khởi
kiện
- Khoản I Điều 193 về thời hạn thông báo yêu cầu sửa đôi, bỗ sung đơn khởi kiện
(không quá 01 tháng; trường hợp đặc biệt, Thâm phán có thể gia hạn nhưng không quá 1Š
ngày.)
- Khoản I Điều 195 và khoản l điêu 196 về thời hạn nộp tiên tam ung an phi va
thông báo thụ lý vụ án (7 ngày)
- Khoản I điều 208 về thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ và hòa giải, ở đây luật không quy định cụ thể về thời hạn thông báo
tác kiểm tra giám sát của các cơ quan có thâm quyền
b, Thời hạn tống đạt, thông báo các văn bản tố tụng khi giải quyết việc dân sự
BLTTDS 2015 không quy định cụ thể về thời hạn tống đạt, thông báo thụ lí việc
dân sự Tuy nhiên áp dụng điều 361 luật này, toà án có thê áp dụng các quy định tương tự đối với tổng đạt, thông báo thụ lí vụ án dân sự
5 Mot so phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về thời hạn to
Thứ nhất, về thời hạn thụ lí đơn khởi kiện, cần quy định thêm toà án gửi
“Thông báo nhận đơn cho VKS cùng cấp” để VKS tiến hành kiểm sát việc thụ lý
của toà án chặt chẽ, đảm bảo thực hiện đúng thời hạn
Thứ hai, Cần quy định rõ hơn về điều kiện thông báo hợp lệ, đồng thời tăng thêm thời gian cho toà án thông báo cho đương sự trong trường hợp điều kiện khó
khăn, cách xa toà án
Trang 10Thứ ba, cần quy định theo hướng thời hạn và phương thức lấy ý kiến của
đương sự vắng mặt trong trường hợp có nhiều đương sự, có thể quy định rằng:
“Trong thời hạn l5 ngày kê từ ngày các đương sự có mặt tại phiên toà thoả thuận được với nhau về giải quyết vụ án thì đương sự vắng mặt phái đồng ý hoặc không đồng ý về thoả thuận đó bằng văn bản
Thứ tư, bổ sung quy định “thời hạn chuẩn bị xét xử bao gồm cả thời gian chuẩn bị mở phiên toa” đề thống nhất giữa các khoản của điều 203
Thứ năm, cần bổ sung quy định ' ‘trong thoi han 3 ngay kế từ ngày xuất hiện căn cứ tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án.” Điều này giúp toà án xem xét về căn cứ đình
chỉ, tạm đình chỉ vụ án khách quan, chính xác
H Thời hạn tố tụng dân sự theo thủ tục phúc thâm
1 Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm
1.1 Thời hạn kháng cáo theo thủ tục phúc thấm
Điều 273 BLTTDS 2015 quy định về thời hạn kháng cáo Theo đó, việc luật quy định thời hạn kháng cáo là 15 ngày là hợp lý Hoạt động kháng cáo là hoạt động tố tung,
do đương sự và chủ thê khác thực hiện theo quy định của pháp luật trong việc yêu cầu tòa
an cap trên xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của tòa án cấp sơ thâm theo thủ tục phúc thâm, do vậy dé dam báo các đương sự có thê bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình trước tòa án, nhằm giải quyết vụ án dân sự đúng pháp luật, khi không đồng ý với bản án, quyết định giải quyết vụ án của tòa án cấp sơ thâm, đương sự có quyên kháng cáo Với thời hạn là 15 ngày theo luật quy định này hoàn toàn hợp lý, đây là thời gian đủ đề người kháng cáo quyết định xem mình có nên kháng cáo hay không
Về kháng cáo quá hạn, Điều 273 BLTTDS 2015 có quy định về kháng cáo quá hạn
và xem xét kháng cáo quá hạn Theo đó, trong thời hạn kháng cáo như đã nói trên mà đương sự không tiền hành kháng cáo thì theo quy định này, Tòa án có thê chấp nhận kháng cáo quá hạn nếu có lý do chính đáng Về nguyên tắc, kháng cáo của đương sự chỉ được chấp nhận khi còn thời hạn kháng cáo, hết thời hạn kháng cáo, các chủ thê không có quyền kháng cáo Tuy nhiên, thực tế cuộc sông có những trở ngại khách quan mà bản thân đương sự không thể khắc phục do đó nêu trong thời hạn L5 ngày kháng cáo như đã nói trên, nêu đương sự không thé nộp đơn kháng cáo đúng hạn được thì đối với những trường hợp này toà án phải tạo điều kiện giúp họ bảo vệ các quyền trong tô tụng dân sự 1.2 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
Về cơ bản Diều 280 BLTTDS 2015 quy định về thời hạn kháng nghị cũng có bản
chất khá giống với thời hạn kháng cáo, tuy nhiên do không phải là đương sự trực tiếp
trong vụ án nên thời hạn kháng nghị có dài hơn là điều hợp lý Tuy nhiên, tại khoản 3
Điều 280 này có quy định về việc Viện kiểm sát phải giải thích với Tòa án khi VKS kháng nghị qua hạn Điều này gây ra một bất cập, đó là việc quy định chung chung, cho rằng Viện kiêm sát phải giải thích bằng văn bản và nêu rõ lý do khi họ tiến hành kháng nghị quá hạn tức là luật có cho phép việc này xảy ra Tuy nhiên, điều này gây ra mâu
thuẫn đối với quy định pháp luật Khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị nêu không có
chủ thê nào khang cao, kháng nghị thì bản án sẽ có hiệu lực pháp luật và được thì hành và
nếu VKS được kháng nghị quá hạn thì bản án, quyết định sơ thấm đã có hiệu lực pháp
luật lại trở thành không có hiệu lực pháp luật, điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
6
Trang 11quyền lợi ích hợp pháp của các đương sự Bên cạnh đó, với chức năng, nhiệm vụ VKS là kiêm sát việc tuân thủ pháp luật nhưng lại tiễn hành kháng nghị quá hạn, đây là một trong những cơ quan năm rõ ngành luật, khác với người dân bình thường, họ có trong mình trình độ kiến thức, chuyên môn cao niên đáng lý không nên đề trường hợp đó xảy ra Do vậy, luật cần quy định rõ hơn về điều luật này, trường hợp VKS không có lý do chính đáng thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
2 Thời hạn nộp án phí phúc thấm
Căn cứ Điều 276 BLTTDS 2015 thì sau khi chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ, tòa
án sơ thâm phải thông báo cho người kháng cáo biết đê nộp tạm ứng án phí phúc thâm theo quy định của pháp luật, nếu họ không thuộc trường hợp miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng Trong thời hạn 10 ngày kề từ ngày nhận được thông báo của toa an về việc nộp tiền tạm ứng, người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng và nộp cho toà an SƠ thâm biên lai thu tiền tạm ứng Hết thời hạn này mà người kháng cáo không nộp tiền tạm ứng thì được coi là từ bỏ việc kháng cáo, trừ trường hợp co ly do chính đáng Trường hợp sau khi hết thời hạn 10 ngày, kế từ ngày nhận được thông báo của Toà án về việc nộp tiền tạm ứng, người kháng cáo mới nộp cho Toà án biên lai thu tiền tạm ứng mà không nêu rõ lý
do thi Toa an cap so tham yêu cầu người kháng cáo trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Toả án phải có văn bản trình bày lý do chậm nộp biên lai thu tiền tạm ứng cho Tòa án cấp sơ thâm đề đưa vào hồ sơ vụ án Trường hợp này được xử lý theo thủ tục xem xét kháng cáo quá hạn Trên thực tế việc quy định ' ‘chap nhan khang cao hợp lệ” thì Toà án sơ thâm mới phải thông bao cho người kháng cáo đề họ nộp tiên tam ứng dẫn đến việc thời gian ban hành thông báo kéo dài mà vân đúng quy định pháp luật gây ảnh hưởng đến quyền lợi của các đương sự có đơn kháng cáo, làm kéo dài thời giải quyết vụ án Tuy vậy, việc chia rõ trường hợp ra để giải quyết các thời hạn để xác định nhằm đảm bảo về thời gian khi Tòa án yêu cầu nộp án phí
3 Thời hạn thụ lý án dân sự để xét xử phúc thẩm
Theo Điều 285 BLTTDS 2015 thì kế từ thời điểm thụ lý Toà án gửi thông báo cho
các chủ thẻ là nguyên đơn, bị đơn, cơ quan, tô chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và viện kiểm sát cùng cấp và việc thông báo trong khoảng thời hạn 3 ngày Nhưng đây là một khoảng thời gian ngắn và gấp rút Nhưng theo quan điểm của nhóm thì thời hạn theo quy định này là việc luật chỉ yêu cầu Toà án phải gửi văn bản đã thụ lý vụ án
trong thời hạn cho phép còn trên thời hạn khi nào các bên nhận được thông báo đó thì luật
chưa có quy định, tức là thời gian để nhận văn bản của các bên chủ thê tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh mà không có sự quy định về mặt thời gian ở phần này (không tính trường hợp Toà án có công thông tin điện tử) Và trong thụ lý vụ án trong phúc thấm vẫn có thời gian Toà án phải thông báo ngắn gây nhiều khó khăn, áp lực lên cho cơ quan có thẩm quyền phải làm việc Hơn thể nữa những trường hợp thông báo đã được gửi đi nhưng các bên lại không nhận được thông báo thụ lý do Toà án gửi thì trong trường hợp đó ta cần phải giải quyết thế nào? Có phải gửi lại không? Nhưng việc xác định đã nhận được hay chưa thì
hiện nay luật vẫn chưa có quy định cụ thê về thời hạn nhận được thông báo nên rất khó