Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
89,5 KB
Nội dung
ĐỀ BÀI: Bài tập số Phân tích bình luận loại (thời hạn) hợp đồng lao động Ông Hoàng Văn Q phó chủ tịch công đoàn công ty liên doanh với nước KV đóng địa bàn tỉnh HT Ngày 10/7/2008 ông Q bị giám đốc công ty KV định sa thải lý bày tỏ với báo chí công ty có chế độ làm việc hà khắc không đảm bảo quyền lợi người lao động, làm tổn hại nghiêm trọng tới lợi ích công ty theo điều 85 luật lao động Sau tuần kể từ bị sa thải, ông Q làm đơn khiếu nại lên Gíam Đốc, không giải Ông Q lại gửi đơn Hội đồng hoà giải lao động sở (Chủ tịch Ban chấp hành công đoàn làm chủ tịch hội đồng hoà giải) Chủ tịch hội đồng hoà giải không nhận đơn khuyên ông chấp nhận, đồng thời nói giải khó thắng, lại Chủ tịch công đoàn bị trù dập Qúa thất vọng, ông Q đánh máy lời gọi cho số người lao động thân tín chuyển tới phân xưởng, để nhà vệ sinh số điểm khác vạch trần hành vi vi phạm pháp luật Giám đốc tiếp tay Chủ tịch công đoàn sở Toàn thể người lao động hưởng ứng tham gia vào kế hoạch ngừng sản xuất tuần để phản đối công ty Do đó, ngày 19/8/2008 toàn 230 công nhân không đến làm việc cắt toàn thông tin với công ty Tức giận việc đó, ngày 30/8/2008 Giám đốc công ty định sa thải 19 người coi “những kẻ cầm đầu tổ chức” người lao động ngừng làm việc theo điều 85 luật lao động Nhận thông tin đó, 19 người lao động với ông Q làm đơn khởi kiện án nhân dân tỉnh HT Hỏi: a/ Việc sa thải Công ty KV ông Q hay sai? sao? b/ Nhận xét cách xử Giám đốc công ty nhận đơn khiếu nại ông Q cách xử Chủ tịch Hội đồng hoà giải lao động sở ông Q có đơn yêu cầu Hội đồng hoà giải giải quyết? c/ Nhận xét việc công ty KV sa thải 19 người lao động cho họ kẻ cầm đầu tổ chức người lao động ngừng việc? d/ Toà án nhân dân tỉnh HT có thụ lý đơn yêu cầu 20 người lao động Công ty KV hay không? Vì sao? M ỤC L ỤC THỜI HẠN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN…….… … Tr GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG…………………………………………………………….…5 Câu a ……………………………………………………………………….…… Câu b……………………………………………………………………….………7 Câu c………………………………………………………………………….……8 Câu d……………………………………………………………… ………….….11 THỜI HẠN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN Hợp đồng lao động loại giao dịch dân phổ biến có vai trò quan trọng đời sống Nó loại giao dịch dân đặc biệt, đặc trưng cho quan hệ pháp luật riêng, quan hệ pháp luật lao động Điều 26 BLLĐ năm 1995 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007 quy định: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động.” Với tính chất vậy, HĐLĐ hình thức pháp lý thể phụ thuộc NLĐ NSD, đích danh NLĐ thực công việc, việc làm có trả công, chịu khống chế giới hạn pháp lý định thực liên tục thời gian định hay vô hạn định Từ đặc trưng trên, nhận thời hạn hợp đồng nội dung quan trọng HĐLĐ Nó quy định thời gian NLĐ phụ thuộc vào NSD từ để thấy quyền lợi ích bên tùy theo loại hợp đồng Khoản Điều 27 BLLĐ quy định: “Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng.” Bên cạnh quy định khoản Điều 27 BLLĐ thời hạn hợp đồng lao động, Điều Nghị định 44/2003/NĐ-CP quy định cách chi tiết hơn, bổ sung thêm cho quy định hợp đồng không xác định thời hạn khoản Điều 27 BLLĐ, theo đó, “…Hợp đồng lao động không xác định thời hạn áp dụng cho công việc không xác định thời điểm kết thúc công việc có thời hạn 36 tháng…” Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng theo mùa vụ loại hợp đồng lao động NSD lựa chọn phổ biến, với hợp đồng này, NSD thấy lực NLĐ có tuyển chọn NLĐ cách tốt Với hợp đồng có thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng (đối với hợp đồng xác định thời hạn) 12 tháng (đối với hợp đồng theo mùa vụ) thời gian không dài để NSD phải chịu nhiều bất lợi khoản chi cho công tác xã hội NLĐ NSD không quan trọng vấn đề việc làm NLĐ Và với hợp đồng lao động xác định thời hạn NSD sử dụng gần tất sức lao động NLĐ, NLĐ lúc phải chịu áp lực nhiều mặt, có áp lực thời gian, tiền lương,… Nếu thời hạn hợp đồng mà NLĐ phạm lỗi bất lợi thuộc NLĐ Đây điều NLĐ hoàn toàn không mong muốn nên việc ký với NSD hợp đồng lao động có thời hạn mùa vụ lựa chọn mang tính gượng ép tự nguyện Nhìn từ quy định trên, hợp đồng không xác định thời hạn bất lợi cho NLĐ, với hợp đồng xác định thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng, tức hợp đồng kéo dài Và vậy, NSD sử dụng tối đa sức lao động NLĐ Tuy nhiên, pháp luật lao động Việt Nam đời để bảo vệ cho quyền lợi ích NLĐ Điều bất công NSD, thực tế NLĐ người phải chịu nhiều khó khăn như: rủi ro, bóc lột NSD,…Do vậy, kèm với quy định hợp đồng không xác định thời hạn này, nhà làm luật Việt Nam kèm với quy định khoản Điều 37 BLLĐ, theo đó: “Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị sáu tháng liền phải báo trước ba ngày.” Đây thật “phao cứu sinh” cho NLĐ tình cảnh phải làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn NLĐ có quyền chấm dứt hợp đồng mà chịu trách nhiệm việc chấm dứt Chính quy định này, NSD thường tỏ dè dặt việc lựa chọn NLĐ muốn ký hợp đồng không xác định thời hạn Tuy nhiên, theo ý kiến cá nhân, NLĐ nên khuyến khích ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn nhằm đảm bảo quyền lợi ích cách tốt Để bảo vệ NLĐ cách tốt nhất, việc quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ hợp đồng không xác định thời hạn, nhà làm luật quy định thêm việc chuyển loại hợp đồng theo quy định khoản Điều 27 BLLĐ, theo đó: “Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng mới, hợp đồng giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm thời hạn, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn.” Đây quy định nói thiên vị cho NLĐ việc chuyển loại hợp đồng làm tăng trách nhiệm NSD NLĐ với xã hội, bên cạnh tạo cho NLĐ thoải mái tinh thần để yên tâm công tác Thời hạn lao động vấn đề hai bên chủ thể quan hệ pháp luật lao động quan tâm, nhằm tìm điểm có lợi cho Tuy nhiên, việc tranh chấp này, phần thắng dường nghiêng phía NLĐ nhiều mà pháp luật lao động Việt Nam đứng phía bảo vệ quyền lợi ích NLĐ Theo ý kiến cá nhân, việc pháp luật bảo vệ NLĐ hoàn toàn xác NLĐ phải chịu bóc lột vô lớn từ phía NSD thân NLĐ thường phía bị thiệt việc nói lên tiếng nói GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Câu a: Việc sa thải công ty KV ông Q sai chưa đảm bảo lợi ích người lao động ông Q Sa thải hiểu biện pháp xử lý kỷ luật nặng biện pháp xử lý kỷ luật người sử dụng người lao động Cùng với việc sa thải người lao động, hợp đồng lao động NSD NLĐ chấm dứt Pháp luật lao động, mà BLLĐ, quy định rõ trường hợp vi phạm kỷ luật mà NSD áp dụng hình thức sa thải khoản Điều 85 BLLĐ năm 1995 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 2007 sau: “a) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp; b) Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm trọng thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm;; c) Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng.” Trở lại với tình đưa ra, giám đốc công ty KV định sa thải ông Q, phó chủ tịch công đoàn công ty liên doanh với KV, theo Điều 85 BLLĐ nói Tuy nhiên, việc giám đốc công ty KV định sa thải ông Q chưa thật thỏa đáng Vì theo khoản Điều 87 BLLĐ thì: “ Khi tiến hành việc xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động.”, tức giám đốc KV phải chứng minh hành vi ông Q hành vi có lỗi quy định điểm a khoản Điều 85 BLLĐ chứng cụ thể mà không đưa suy đoán cách chủ quan Hơn nữa, tiểu mục khoản Điều Nghị định 33/2003/NĐ-CP có quy định việc xử lý kỷ luật hình thức sa thải, theo đó: “…Người lao động vi phạm trường hợp quy định điểm a khoản Điều 85 Bộ luật Lao động, hành vi vi phạm chưa có đầy đủ khó xác định chứng yêu cầu quan có thẩm quyền điều tra, xác minh, kết luận để làm xử lý kỷ luật ” Và tiểu mục khoản Điều Nghị định 33/2003/NĐ-CP quy định trường hợp không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian: “…a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc có đồng ý người sử dụng lao động b) Bị tạm giam, tạm giữ c) Chờ kết quan có thẩm quyền điều tra, xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định điểm a khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động d) Người lao động nữ có thai; nghỉ thai sản; nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Người lao động nam phải nuôi nhỏ 12 tháng…” Từ điều trên, thấy rằng, việc sa thải ông Q công ty KV không với quy định pháp luật lao động Theo quy định pháp luật, công ty KV phải đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành điều tra, thu thập chứng để xác định có hay không việc ông Q làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích công ty Trong thời gian yêu cầu quan có thẩm quyền điều tra, công ty KV tạm đình công việc ông Q phải theo quy định Điều 92 BLLĐ Câu b: Từ việc sa thải ông Q việc không giải đơn khiếu nại ông Q cho thấy cách xử Giám đốc công ty BS hoàn toàn thiếu thiện chí không làm hợp lòng công nhân nói chung ông Q nói riêng Có thể nhận thấy rằng, việc sa thải ông Q việc ông Q gửi đơn khiếu nại lên cấp nằm tranh chấp lao động cá nhân, diễn ông Q, bên NLĐ, bên công ty KV NSD Việc giải tranh chấp lao động tiến hành theo nguyên tắc quy định Điều 158 BLLĐ sau: “ Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp tự định hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp; Thông qua hòa giải, trọng tài sở sở tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung xã hội tuân theo pháp luật Giải công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật Có tham gia địa diện người lao động đại diện người sử dụng lao động trình giải tranh chấp.” Khi có định sa thải, theo quy định pháp luật lao động, ông Q hoàn toàn có quyền khiếu nại lên giám đốc công ty KV Và Giám đốc công ty phải có trách nhiệm trả lời, giải đáp thắc mắc ông Q Vì giám đốc công ty người trực tiếp đưa định sa thải ông Q Ông Q công ty trước hết phải gặp để thỏa thuận, giải sở tự nguyện, tôn trọng lợi ích Tuy nhiên, trường hợp này, giám đốc không giải đơn khiếu nại ông Q Việc làm không không tôn trọng lợi ích ông Q Chính điều này, ông Q gửi đơn lên Hội đồng hòa giải lao động với mục đích nhờ can thiệp Hội đồng, giúp ông giải tranh chấp Việc làm ông Q hoàn toàn với quy định pháp luật lao động giải tranh chấp Vào thời gian này, Chủ tịch BCH Công đoàn làm Chủ tịch Hội đồng hòa giải Và có thực tế Chủ tịch Hội đồng hòa giải không nhận đơn ông Q với lý đưa ông Q khó thắng Chủ tịch Công đoàn bị liên lụy Lý mà Chủ tịch Công đoàn đưa hoàn toàn thiếu thuyết phục, hoàn cảnh mà ông Q phải chịu định sa thải mà hòa giải hay có giải thích thỏa đáng từ giám đốc công ty KV Theo quy định Điều 165 BLLĐ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: “1 Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động; Tòa án nhân dân.” Như vậy, việc giải tranh chấp lao động cá nhân thẩm quyền thuộc Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Trong tình nêu trên, theo quy định pháp luật, Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động chịu trách nhiệm lắng nghe ý kiến NLĐ để tiến hành giải tranh chấp Ông Q gửi đơn khiếu nại lên Hội đồng hòa giải, nhằm yêu cầu Hội đồng hòa giải giúp ông giải tranh chấp để đảm bảo quyền lợi ích ông Q Tuy nhiên, lợi ích cá nhân có liên kết thân với giám đốc công ty KV, nên Chủ tịch Hội đồng hòa giải khước từ đơn ông Q Hành vi xử Chủ tịch Hội đồng hòa giải (cũng Chủ tịch BCH Công đoàn sở) xâm phạm nghiêm trọng lợi ích NLĐ trái quy định pháp luật Câu c: Chính việc không Giám đốc công ty KV Chủ tịch Hội đồng hòa giải giải vấn đề mình, dẫn đến việc ông Q kêu gọi người ngừng sản xuất để vạch trần hành vi Giám đốc Chủ tịch Hội đồng hòa giải (là Chủ tịch công đoàn) Việc Chủ tịch BCH Công đoàn câu kết với Giám đốc để không giải khiếu nại ông Q điều thực tế thấy rõ Và nữa, việc làm Chủ tịch BCH Công đoàn tạo tiền đề xấu, ảnh hưởng đến quyền lợi ích không ông Q, mà với toàn công nhân công ty KV Tuy nhiên, thấy rằng, từ vụ việc tranh chấp lao động cá nhân diễn ông Q công ty KV trở thành vụ tranh chấp lao động tập thể quyền nhóm NLĐ với công ty KV Có thể khẳng định tranh chấp lao động tập thể quyền vì: - Về số lượng người tham gia, tình này, ngày 19/8/2008, toàn 230 công nhân công ty KV không đến làm việc cắt toàn thông tin với công ty - Về mục đích, để tranh chấp lao động tập thể, mục đích người tham gia phải rõ ràng phải hướng đến lợi ích chung Ở trường hợp này, 230 công nhân công KV không đến làm việc nhằm vạch trần mặt Giám đốc Chủ tịch BCH Công đoàn, tức để bảo vệ quyền lợi ích đáng tất NLĐ công ty Với tính chất tranh chấp lao động tập thể quyền, NLĐ có quyền nói lên ý kiến để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, việc ngừng làm việc NLĐ không với quy định pháp luật Theo quy định Điều 168 BLLĐ: “ Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm: Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện); 10 Tòa án nhân dân.” Chính vậy, việc làm mà công nhân công ty KV nên làm yêu cầu Hội đồng hòa giải giải Tuy nhiên, để yêu cầu Hội đồng hòa giải sở giải điều khó câu kết Giám đốc công ty với Chủ tịch Hội đồng hòa giải rõ ràng Do đó, công nhân công KV nên gửi đơn lên cấp cao Chủ tịch UBNB cấp huyện, nơi mà công ty KV đặt trụ sở để giải theo trình tự thủ tục Trong trường hợp Chủ tịch UBND giải thành công không giải lúc này, công nhân công ty KV có hai trường hợp để lựa chọn là: tiến hành thủ tục đình công gửi đơn lên Tòa án nhân dân Việc xác định tranh chấp lao động tập thể có phải đình công hay không, pháp luật lao động quy định Điều 172a BLLĐ, theo đó: “Đình công phải Ban chấp hành công đoàn sở Ban chấp hành lâm thời (sau gọi chung Ban chấp hành công đoàn sở) tổ chức lãnh đạo Đối với doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành công đoàn sở việc tổ chức lãnh đạo đình công phải đại diện tập thể lao động cử việc cử thông báo với công đoàn huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh tương đương (sau gọi chung đại diện tập thể lao động).” Khoản Điều 173 BLLĐ có quy định trường hợp bị xem đình công bất hợp pháp là: “Việc tổ chức lãnh đạo đình công không tuân theo quy định Điều 172a Bộ luật này.” Có thể thấy tình này, việc ngừng làm việc 230 công nhân công ty KV phản ứng tập thể, xuất phát từ việc ủng hộ ông Q vạch trần cấu kết Giám đốc công ty Chủ tịch BCH Công đoàn Đây xem đình công bất hợp pháp, phân biệt đình công phản ứng tập thể pháp luật Việt Nam chưa rõ ràng 11 Tuy nhiên, khoản Điều Nghị định 41/1995/NĐ-CP quy định nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động, theo đó: “Cấm xử lý kỷ luật lao động lý tham gia đình công.” NSD không phép xử lý kỷ luật hình thức NLĐ với lý tham gia đình công Từ quy định trên, thấy rằng, việc sa thải 19 NLĐ với lý cho họ “những kẻ cầm đầu” tổ chức NLĐ ngừng việc theo quy định điểm a khoản Điều 85 BLLĐ công ty KV không Ở trường hợp này, công ty KV tiến hành sa thải 19 NLĐ nói trên, với lý khác quy định điểm c khoản Điều 85 BLLĐ, theo hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp: “Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày công dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng.” Vì đây, việc ngưng làm việc 230 công nhân công ty ủng hộ ông Q xem lý đáng số ngày nghỉ số công nhân ngày, quy định ngày Do đó, để xử lý kỷ luật công ty KV tiến hành sa thải với số công nhân này, tức với toàn 230 công nhân sa thải 19 công nhân nói Và sa thải toàn số công nhân ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích công ty Câu d: Tình đưa việc công ty KV tiến hành sa thải 19 công nhân Theo giải câu 3, việc tiến hành sa thải trái quy định pháp luật Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, 19 công nhân công ty ông Q khởi kiện Tòa án nhân dân tình HT Theo quy định Điều 170b BLLĐ là: “Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền Tòa án thực theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự.” 12 Bên cạnh đó, khoản Điều 34 Bộ luật Tố tụng dân quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh sau: “Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi tắt Tòa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau đây: a) Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản Điều 33 Bộ luật này; b) Yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đinh, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này, trừ yêu cầu thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản Điều 33 Bộ luật này; c) Tranh chấp, yêu cầu quy định khoản Điều 33 Bộ luật này.” Khoản Điều 31 Bộ luật Tố tụng dân nêu khái quát tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án là: “Các tranh chấp khác lao động mà pháp luật có quy định.” Nhưng hiểu đây, tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp mà Tòa án cần giải Tuy nhiên, để Tòa án thụ lý vụ án phải không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân việc trả lại đơn khởi kiện, gồm: “a) Thời khởi kiện hết; b) Người khởi kiện quyền khởi kiện đủ lực hành vi tố tụng dân sự; c) Sự việc giải án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp vụ án mà Tòa ác bác đơn xin ly hôn, xin thay đổi nuôi con, thay đổi 13 mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại vụ án đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà cho thuê, cho mượn, cho nhờ mà Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu chưa đủ điều kiện khởi kiện; d) Hết thời hạn thông báo quy định khoản Điều 171 Bộ luật mà người khởi kiện không đến Tòa án làm thủ tục thụ lý vụ án, trừ trường hợp có lý đáng; đ) Chưa có đủ điều kiện khởi kiện; e) Vụ án không thuộc thẩm quyền giải Tòa án.” Áp dụng quy định kể vào tình đưa ra, đây, NLĐ hoàn toàn có quyền yêu cầu khởi kiện nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, cần phải xem xét trước NLĐ khởi kiện lên Tòa án tỉnh HT NLĐ tiến hành yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền theo quy định Điều 168 BLLĐ hay chưa? Điều Nghị định 133/2007/NĐ-CP quy định thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch UBND cấp huyện, theo đó: “1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ giải vụ tranh chấp lao động tập thể quyền xảy địa bàn trường hợp sau: a) Đã Hội đồng hòa giải hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải không thành b) Đã hết thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn mà Hội đồng hòa giải hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải không tổ chức phiên họp hòa giải Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phải họp với bên tranh chấp lao động để giải vụ tranh chấp.” Trở lại với tình huống, 20 NLĐ sau biết cho dù có yêu cầu Hội đồng hòa giải giải khó thành công nên làm đơn khởi kiện lên Tòa án 14 tỉnh HT Việc làm không xác, Chủ tịch UBND cấp huyện người có nhiệm vụ giải tranh chấp lao động nói Hơn nữa, khoản Điều 170a BLLĐ quy định: “Sau Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải mà hai bên tranh chấp hết thời hạn giải quy định điểm a khoản Điều mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải bên có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân giải tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình công.” Theo quy định này, việc giải tranh chấp lao động tập thể quyền phải có tham gia giải Chủ tịch UBND cấp huyện, trước bên quyền yêu cầu Tòa án giải Từ điểm trên, thấy rằng, việc làm đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân tỉnh HT 19 NLĐ công ty KV ông Q không với quy định pháp luật Do vậy, Tòa án nhân dân tỉnh HT không thụ lý vụ án gửi trả lại đơn khởi kiện 20 NLĐ nói 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam, Trường Đại Học Luật Hà Nội, nxb công an nhân dân Hà Nội – 2009 Khoa luật – Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Bộ luật lao động Các văn pháp luật: Nghị định 133/2007/NĐ-CP giải tranh chấp lao động; Thông tư 22/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động; Thông tư 23/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng trọng tài lao động Trang web: 16 [...]... Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này, trừ những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại khoản 1 Điều 33 của Bộ luật này; b) Yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đinh, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này, trừ những yêu... pháp luật: Nghị định 133/2007/NĐ-CP về giải quyết tranh chấp lao động; Thông tư 22/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về tổ chức, hoạt động của hội đồng hoà giải lao động cơ sở và hoà giải viên lao động; Thông tư 23/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn về tổ chức, hoạt động của hội đồng trọng tài lao động 5 Trang web: 16 ... thể lao động có quyền tiến hành các thủ tục để đình công.” Theo quy định này, việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền phải có sự tham gia giải quyết của Chủ tịch UBND cấp huyện, trước khi các bên được quyền yêu cầu Tòa án giải quyết Từ những điểm trên, có thể thấy rằng, việc làm đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân tỉnh HT của 19 NLĐ của công ty KV và ông Q là không đúng với các quy định của. .. giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại khoản 2 Điều 33 của Bộ luật này; c) Tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 3 Điều 33 của Bộ luật này.” Khoản 3 Điều 31 Bộ luật Tố tụng dân sự tuy chỉ nêu khái quát về những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án là: Các tranh chấp khác về lao động mà pháp luật có quy định.” Nhưng có thể hiểu được ở đây, tranh chấp lao động tập... vụ án trên và gửi trả lại đơn khởi kiện của 20 NLĐ nói trên 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam, Trường Đại Học Luật Hà Nội, nxb công an nhân dân Hà Nội – 2009 2 Khoa luật – Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 3 Bộ luật lao động 4 Các văn bản pháp luật: Nghị định 133/2007/NĐ-CP về giải quyết tranh chấp lao động; Thông... quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền theo đúng quy định tại Điều 168 BLLĐ hay chưa? Điều 9 Nghị định 133/2007/NĐ-CP quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể của Chủ tịch UBND cấp huyện, theo đó: “1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ giải quyết các vụ tranh chấp lao động tập thể về quyền xảy ra trên địa bàn trong các trường hợp sau: a) Đã được Hội đồng hòa giải hoặc... tổ chức và lãnh đạo đình công phải do đại diện được tập thể lao động cử và việc cử này đã được thông báo với công đoàn huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh hoặc tương đương (sau đây gọi chung là đại diện tập thể lao động) .” Khoản 5 Điều 173 BLLĐ cũng có quy định trường hợp bị xem là đình công bất hợp pháp là: “Việc tổ chức và lãnh đạo đình công không tuân theo quy định tại Điều 172a của Bộ... việc của 230 công nhân công ty KV là một phản ứng tập thể, xuất phát từ việc ủng hộ ông Q vạch trần sự cấu kết của Giám đốc công ty và Chủ tịch BCH Công đoàn Đây cũng được xem là một cuộc đình công bất hợp pháp, do sự phân biệt giữa đình công và phản ứng tập thể của pháp luật Việt Nam là chưa rõ ràng 11 Tuy nhiên, khoản 5 Điều 7 Nghị định 41/1995/NĐ-CP quy định về nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động, ... giải hoặc hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải nhưng không thành b) Đã hết thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn mà Hội đồng hòa giải hoặc hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải hoặc không tổ chức được phiên họp hòa giải 2 Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phải họp với các bên tranh chấp lao động để giải quyết vụ... định tại khoản 2 Điều 171 của Bộ luật này mà người khởi kiện không đến Tòa án làm thủ tục thụ lý vụ án, trừ trường hợp có lý do chính đáng; đ) Chưa có đủ điều kiện khởi kiện; e) Vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.” Áp dụng các quy định kể trên vào tình huống được đưa ra, ở đây, NLĐ hoàn toàn có quyền yêu cầu khởi kiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Tuy nhiên, cần phải ... hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng mới, hợp đồng giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trường hợp hai bên ký kết hợp. .. 36 tháng…” Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng theo mùa vụ loại hợp đồng lao động NSD lựa chọn phổ biến, với hợp đồng này, NSD thấy lực NLĐ có tuyển chọn NLĐ cách tốt Với hợp đồng có thời... d……………………………………………………………… ………….….11 THỜI HẠN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN Hợp đồng lao động loại giao dịch dân phổ biến có vai trò quan trọng đời sống Nó loại giao dịch dân đặc biệt, đặc trưng