CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Với sự phát triển và tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế, ngày nay máy mócthiết bị đóng vai trò cực kì quan trọng trong hoạt động sản xuất của các
Trang 1.TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHỆP
- -ĐỒ ÁN QUẢN LÝ BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP
NGÀNH KỸ THUẬT HỆ THỐNG
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC BẢO TRÌ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG Á
Th.s Nguyễn Thị Mộng Ngân Tên sinh viên : Trần Ngọc Ngân
MSSV:KTHC2211008Lớp: KTHC2211Ngành: Kỹ thuật hệ thốngKhóa:2022-2026
Trang 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
1.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.5 Cấu trúc của đề tài
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Tổng quan về bảo trì
2.1.1 Khái niệm về bảo trì
2.1.2 Mục tiêu của bảo trì
2.1.3 Phân loại bảo trì 2.1.4 Vai trò bảo trì
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và tiếp xúc những bài tập nhóm có liên quan đến đồ án thực tập
thực tế của học phần “Bảo trì quản lý công nghiệp” đã giúp em trang bị những kiến
thức cần thiết từ học phần và thực hiện tốt đồ án nhằm được ôn tập lại và hệ thống nhữngkiến thức đã học qua đó củng cố được những nội dung quan trọng và áp dụng vào đượccác doanh nghiệp thực tế nhằm nâng cao được khả năng chuyên môn và tư duy
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị MộngNgân đã tận tình hướng dẫn cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện
đồ án này, mọi sự hỗ trợ từ phía thầy cô và bạn bè, người thân và mọi người đã đóng góp
ý kiến và hỗ trợ em trong suốt quá trình làm đồ án
Lời cuối cùng, em xin được kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, luôn thànhcông và mãi là những người lái đò tần tảo đưa sinh viên đến những bến bờ trithức, giúpchúng em phát triển toàn diện và trở thành người có ích và cống hiến cho xã hội
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề
Với sự phát triển và tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế, ngày nay máy mócthiết bị đóng vai trò cực kì quan trọng trong hoạt động sản xuất của các nhà máy doanh nghiệp đó được xem là nồng cốt, là yếu tố quan trọng quyết định mọi hoạt động được diễn ra suông sẽ và thuật lợi.Không có loại động cơ nào sử dụng mãi mãi mà không gặp vấn đề máy móc thiết bị sau một thời gian hoạt động sẽ bị hao mòn dẫn đến năng suất hoạt động giảm suất gây thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp trong quá trình sử dụng.Muốn giải quyết vấn đề trên các nhà máy cần phải
có một quy trình bảo dưỡng máy móc thiết bị đây là một trong những giải phap[s tối ưu nhất để doạnh nghiệp có được một quy trình sản xuất luôn hoạt động ổn định tránh được những lãng phí về thời gian và nhân công cho những phí phát sinhbất ngờ Hiện nay những công ty vật liệu xây dựng ngày càng pháp triển và là một trong những ngành quang trọng và phổ biến ở Việt Nam, các sản phẩm vật liệu xây dựng không chỉ ngày càng mới mẽ mà còn đáp ứng nhu cầu thị trường Công
ty cổ phần Tôn Đông Á là một trong những công ty khá lâu đời và có tên tuổi ở Việt Nam chuyên sản xuất các loại vật liệu xây dựng tôn để cung cấp cho thị trường hiện nay và cho các công ty nhỏ lẽ khắp tỉnh Với quy mô sản xuất lớn như hiện tại công tác bảo trì bảo dưỡng luôn được công ty quan tâm đặt lên hàng đầu nhằm hạn chế thời gian ngừng máy và để có được sản phẩm tốt mang đến người tiêu dùng thì máy móc sản xuất cũng góp phần quan trọng để tạo ra nững sản phẩm chất lượng và đáng tin cậy Vì vậy công tác bảo trì máy móc và giải pháp nâng cao rất quan trọng đối với một công ty giúp công ty ngăn ngừa tình trạng máy hỏng khi đang sản xuất,kéo dài tuổi thọ của máy , gia giảm thời gian ngừng máy tăng chỉ số sẵn sàn chỉ số tin cậy, cho ra nhiều sản phẩm tốt góp phần nâng cao chất lượng sản xuất
Do đó nhận thấy được điều này em thực hiện để tài“ Đánh giá công tác bảo trì tại công ty cổ phần tôn Đông Á”, nhằm tìm hiểu và triển khai, áp dụng những kiến thức cũng như vận dụng sáng tạo để đưa vào thực tế giúp công ty khắc phục và nâng cao những hư hỏng và thời gian ngừng máy không đáng Giups giảm chi phí
và thời gian tạo ra sản phẩm, nâng cao chất lượng linh hoạt trong sản xuất của công ty một cách hiệu quả, có thể đáp ứng được nhu cầu khách hàng
Trang 51.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá được thực trạng quản lý thiết bị và máy móc tại nhà máy công ty cổ phần tôn Đông Á từ đó triển khai nâng cao để làm tăng hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị và quytrình sản xuất tại đây
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đánh giá thực trạng của máy móc, thiết bị tại dây chuyền sản xuất
Đưa ra phương pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo trì tại truyền sản xuất
1.3Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Lược khảo tài liệu liên quan đến đề tài như: lý thuyết bảo trì, các hình thức bảo trì, các
chỉ số đánh giá hiệu quả công tác bảo trì,
Tìm kiếm thong tin qua sách,internet,…
Thu thập số liệu, quy trình sản xuất, máy móc thiết bị sản xuất từ công ty cổ phần tôn Đông Á
1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Thu thập, thống kê, phân tích số liệu lien quan đến thời gian hoạt động, số lượng sản phẩm sản xuất thực tế , dự kiến và phế phẩm của máy móc, thiết bị sản xuát
Trang 6Sử dụng các công thức lien quan đến bảo trì để tính toán các chi tiêu như:khả năng sẵn sàng, hiệu suất thiết bị, hệ số chất lượng, hiệu suất thiết bị toàn bộ,
Từ đó đánh giá hiệu quả công tác bảo trì ở công ty và đề xuất giải pháp
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Giới hạn nội dung và đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý của công
ty và đánh giá thực trạng công tác bảo trì, dối tượng nghiên cứu tập trung vào quá trìnhsản xuất cũng như thị trường tiêu thụ vật liệu công nghệ mới của ngành tôn
1.4.2 Giới hạn không gian
Đề tài được thực hiện tại bộ phận sản xuất công ty cổ phần tôn Đông Á
1.4.3 Giới hạn thời gian
Đồ án được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 5/2024
1.5 Cấu trúc của đề tài
Chương 1: GIỚI THIỆU
Trình bày lý do thực hiện đề tài và phương pháp thực hiện
-Hiểu rõ hơn về cấu trúc không gian trong các nhà máy sản xuất và tối ưu hóa hoạt động sản xuất giúp quy trình sản xuất tăng hiệu quả và giảm lãng phí
-Quản lý nguồn lực: Nghiên cứu về không gian giúp công ty hiểu rõ hơn về việc sử dụng các nguồn lực như không gian, thiết bị, và nhân lực, từ đó có thể phân bổ chúng một cách hiệu quả
-Hiểu rõ hơn về không gian lưu trữ và vận chuyển trong kho hàng, tối ưu hóa lưu trữ vận chuyển quy trình tồn kho và vận chuyển hàng hóa
+Phương pháp thực hiện có thể bao gồm:
Trang 7-Phân tích dữ liệu: Thu thập dữ liệu về không gian từ các nguồn như bản vẽ, dữ liệu vận hành, hoặc khảo sát trực tiếp để hiểu rõ về cấu trúc không gian hiện tại.
-Sử dụng công nghệ: Áp dụng công nghệ như hệ thống thông tin địa lý (GIS) để phân tích và đồng bộ hóa thông tin về không gian trong toàn bộ hệ thống của công ty
-Thảo luận và phản biện: Tiến hành cuộc thảo luận và phản biện với các bộ phận trong công ty để hiểu rõ hơn về các vấn đề và cơ hội liên quan đến không gian
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Sơ lược các lý thuyết lien quan đến đề bài
Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TÔN ĐÔNG Á
Phân tích tình trạng hoạt động của thiết bị trong chuyền sản xuất từ đó tính toán các chi số A, H, Q, OEE Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả bảo trì cho công ty
Chương 4: KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Rút ra kết luận và đề xuất kiến nghị cho công ty
Trang 8CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan về bảo trì
2.1.1 Khái niệm về bảo trì
Bảo trì được hiểu như là duy trì và sửa chữa các thiết bị tài sản để đảm bảo chúng hoạtđộng một cách hiệu quả bình thường và an toàn trong quá trình sử dụng, giảm thiểunhững sự cố, hỏng hốc và giảm nguy cơ tai nạn và sự cố sử dụng tài sản trong quá trìnhhoạt động
Bảo trì áp dụng cho các thiết bị công nghiệp, hệ thống máy móc,phần mềm cơ sở hạ tầng
và các tài sản có giá trị khác Là một phần quan trongjcuar quản lý tàn sản giúp một sốdoanh nghiệp ngày càng bền vững và có hiệu quả trong sản xuất
2.1.2 Mục tiêu của bảo trì
Mục tiêu và lợi ích của bảo trì máy móc và thiết bị là quan trọng trong quản lý và vậnhành các tài sản công nghiệp và có thể được tóm tắt như sau:
Mục tiêu của bảo trì máy móc thiết bị:
Ngăn ngừa sự cố và hỏng hóc:Bằng cách kiểm tra và duy trì máy móc và thiết bịđịnh kỳ.Việc này giúp tránh các các giảm thiểu thời gian dừng máyvà gián đoạntrong quá trình sản xu
Nâng cao hiệu suất: Bảo trì định kỳ cũng có thể dẫn đến việc nâng cao hiệu suấtcủa máy móc và thiết bị Bằng cách thay thế linh kiện cũ, làm sạch và bôi trơn, cảithiện cài đặt, và thực hiện các biện pháp khắc phục, máy móc có thể hoạt động ổnđịnh và hiệu quả hơn
Dự đoán tuổi thọ: Bảo trì định kỳ giúp dự đoán tuổi thọ của máy móc và thiết bị.Điều này cho phép các tổ chức lập kế hoạch đối với việc thay thế hoặc nâng cấptài sản trong tương lai
Đảm bảo an toàn: Bảo trì máy móc thiết bị cũng đóng vai trò quan trọng trongđảm bảo an toàn cho nhân viên làm việc với chúng Bảo trì định kỳ giúp phát hiện
và khắc phục các vấn đề liên quan đến an toàn sớm hơn
Lợi ích của bảo trì máy móc và thiết bị:
Giảm chi phí sửa chữa: Thay vì phải thực hiện sửa chữa lớn khi máy móc bị hỏng,việc bảo trì định kỳ có thể giúp phát hiện sớm các vấn đề và khắc phục chúngtrước khi trở nên nghiêm trọng và giảm bớt một phần chi phí sửa chữa
Trang 9 Tăng sự tin cậy: Bảo trì định kỳ làm tăng độ tin cậy của máy móc và thiết bị, giảmthiểu sự cố và gián đoạn trong quá trình sản xuất.
Nâng cao chất lượng sản phẩm: Bảo trì định kỳ có thể dẫn đến việc cải thiện chấtlượng sản phẩm bằng cách đảm bảo rằng máy móc hoạt động theo cách tối ưu
Tối ưu hóa tuổi thọ và giá trị đầu tư: bảo trì giúp kéo dài tuổi thọ và giá trị đầu tưcủa máy móc thiết bị giúp kiết kiệm tiền cho tổ chức và doanh nghiệp
An toàn lao động: Bảo trì định kỳ giúp đảm bảo môi trường làm việc an toàn chonhân viên và giảm nguy cơ tai nạn lao động
2.1.3 Phân loại bảo trì
Bảo trì sửa chữa (Corrective Maintenance)
Là bảo trì được thực hiện khi có vấn đề hư hỏng, hỏng hóc, sự cố xảy ra Thường bao gồm các nhiệm vụ như tháo gỡ, sửa chữa , điều chỉnh, thay thế, sắp xếp lại các bộ
phaajnm, dây chuyền máy móc thiết bị,….nhằm đưa các hệ thống sản xuất trở lại bình thường trong thời gian nhanh nhất
Bảo trì khẩn cấp (Emergency Maintenance)
Là loại bảo trì sự cố (Breakdown Maintenance) là bảo trì cần thiết khi một tài sản & thiết
bị bị hỏng hóc hoặc thay đổi tình trạng bất ngờ dẫn đến rủi ro cho việc vận hành thiết bị hoặc có thể gây ra downtime (thời gian chết) nghiêm trọng cho sản xuất
Nhìn chung, lợi ích của việc bảo trì phản ứng / không kế hoạch có thể kể đến như:
Giảm chi phí bảo trì hàng tháng
Giảm thời gian quản lý bảo trì
Tập trung vào các yếu tố không quan trọng
Quy trình bảo trì đơn giản hơn
Tuy nhiên, các phương pháp bảo trì bị động này dần trở nên lỗi thời trong thời đại công nghiệp 4.0, khi tạo nên những rủi ro như:
Downtime (thời gian chết) trong sản xuất: bảo trì bị động gây gián đoạn và
trì trệ các hoạt động trong nhà máy, làm giảm năng suất, chất lượng sản xuất vàảnh hưởng đến các cam kết giao hàng
Trang 10 Tốn thời gian và chi phí khắc phục sự cố: một số chi phí có thể kể đến như
phí bảo hiểm cho việc vận chuyển phụ tùng khẩn cấp, chi phí thuê ngoài bảo trì
và hỗ trợ ngoài giờ, các chi phí gián tiếp như bồi thường cho sự chậm trễ đơn hàng, chi phí năng lượng sửa chữa bảo trì,… Các vấn đề này cũng khiến doanh nghiệp mất thời gian khắc phục sự cố
Ảnh hưởng đến tuổi thọ của thiết bị máy móc do chạy trong tình trạng kém
tối ưu và dẫn đến hỏng hóc, có thể mau xuống cấp hoặc ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất Ngoài ra việc không tìm ra nguyên nhân gốc rễ có thể dẫn đến tiếp tục hỏng hóc trong tương lai
Bảo trì chủ động / có kế hoạch
Bảo trì chủ động / có kế hoạch (Proactive / Planned Maintenance) là một phương pháp cung cấp cách tiếp cận chủ động cho phép kiểm soát tình trạng và phát hiện những bất thường trong hoạt động của các thiết bị có thể xảy ra trước khi dẫn đến hỏng hóc Những loại hình bảo trì phổ biến có thể kể đến như:
Bảo trì phòng ngừa (Preventive Maintenance)
Còn gọi là bảo trì định kì-duy trì tình trạng của thiết bị giúp ngăn ngừa hư hỏng kiểm tra hoặc chuẩn đoán định kì tình trạng thiết bị để đo lường hư hỏng.Mục đích của bảo trì phòng ngừa chính là giảm tần số, xác suất xảy ra hư hỏng sự cố làm gián đoạn trong quá trình hoạt động sản xuất và đưa ra các thông tin cần thiết cho kế hoạch bảo trì hiệu quả
Nó phụ thuộc rất nhiều vào việc lên kế hoạch, lịch trình hiệu quả Ngày nay, các tổ chức thực hiện phân tích và thu thập các dữ liệu lịch sử của hoạt động sản xuất để quản lý và
đề ra kế hoạch cụ thể, lịch sử hoạt động sản xuất để chủ động quản lý và lên các kế hoạchbảo trì cụ thể Các phần mềm quản trị sản xuất như CMMS, MES, có thể được sử dụng
để nâng cao hiệu quả việc lên kế hoạch và quản lý nhiệm vụ bảo trì
Lợi ích
Giảm sự cố và thời gian chết
Nâng cao khả năng sử dụng hiệu quả thiết bị
Cải thiện việc sử dụng tài nguyên
Nâng cao tuổi thọ của thiết bị và cơ sở vật chất
Trang 11 Cung cấp nguồn dữ liệu bảo trì bảo dưỡng quan trọng cho tổ chức
Nhược điểm
Độ hiệu quả phụ thuộc vào việc lập kế hoạch / lịch trình
Yêu cầu nhân viên có kinh nghiệm và năng lực kỹ thuật cao để xử lý & phân tích dữ liệu, thực hiện các nhiệm vụ đặc thù
Không cho phép xác định chính xác độ hao mòn của các bộ phận của thiết bị
Chi phí đầu tư xây dựng kế hoạch, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng đáng kể
Bảo trì dự đoán (Predictive Maintenance)
Chủ động dựa trên đánh giá thu thập dữ liệu máy móc để xác định tình trạng cxuar các máy móc thiết bijddang vận hành để dự đoán khi nào thiết bị bảo trì giúp kiết kiemj chi phí và thời gian đây cũng được xem là phươn pháp lí tưởng được nhiều nhà máy và doanh nghiệp lựa chọn
Bảo trì dự đoán sẽ có hiệu quả hơn khi nghiên cứu thu thập phân tích dữ liệu bảo trì và sản xuất Bên cạnh đó, việc sử dụng các hệ thống quản lý bảo trì bảo dưỡng tự động như CMMS giúp các kỹ thuật viên nắm được trạng thái các sự cố, hỏng hóc, hoạt động cũng như thực hiện phân tích dữ liệu để giúp các tổ chức xác định nhiệm vụ bảo trì nào cần triển khai
Lợi ích
Giảm thời gian chết (Downtime)
Tối ưu hóa việc quản lý nhiệm vụ và phân bố nguồn lực bảo trì
Không yêu cầu quá nhiều nhân viên bảo trì
Việc xác minh trạng thái của máy móc, được thực hiện định kỳ, cho phép tổ chức thiết lập dữ liệu lịch sử về hành vi hữu ích của máy móc và hoạt động trong những trường hợp sự cố xảy ra
Phân tích và đưa ra đề xuất về các phương án có thể thực hiện để tối ưu hóa việc quản lý bảo trì bảo dưỡng
Trang 12Bảo trì dựa trên điều kiện (Condition Based Maintenance
Dựa trên điều kiện tập trung, vào các kết quả thông qua đo lường hoặc quan sát Các thiết
bị sẽ được quy định có một loạt các điều kiện Trong phạm vi đó, bất kể hoạt động nào sẽđược xem là bình thường, còn ngoài phạm vi được xem là bất thường và cần đưa ra các phương án
Chi phí thấp, loại hình này dựa trên việc lên kế hoạch bắt đầu thực hiện khi người quản lí xác định sự cố trong phạm vi.nên tình trạng của các máy móc sẽ cho biết cần tiến hành bảo dưỡng khi nào
Lợi ích
Giảm thiểu thời gian chết (Downtime)
Giảm tiêu thụ năng lượng, lãng phí các tài nguyên
Năng suất cao hơn – thiết bị chạy trong phạm vi hiệu suất cao nhất lâu hơn
Ít hỏng hóc hoàn toàn do việc bảo trì thiết bị xảy ra khi hiệu suất giảm xuống
Nhược điểm
Yêu cầu nhân viên có kinh nghiệm và năng lực kỹ thuật cao để xử lý & phân tích dữ liệu, thực hiện các nhiệm vụ đặc thù
Chi phí đầu tư xây dựng kế hoạch, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng đáng kể
Khó dự đoán khi nào cần bảo trì Có thể yêu cầu sử dụng ngân sách khẩn cấp
Bảo trì CBM rất khó để phát hiện các Độ bền mỏi (Fatigue failure)
Bảo trì xác định trước (Predetermined maintenance)
Không giống như các loại hình khác, bảo trì xác định trước được thực hiện bằng cách sử dụng các quy tắc và đề xuất do nhà sản xuất (nhà cung cấp) thiết bị máy móc ban đầu đề xuất, thay vì dựa vào kế hoạch bảo trì thiết lập sau Những đề xuất này dựa trên các thử nghiệm và dữ liệu thu thập được
Nhà sản xuất cung cấp số liệu thống kê và hướng dẫn, thường là khi thiết bị được mua lầnđầu tiên và sẽ bao gồm dữ liệu cung cấp tuổi thọ trung bình của cả hệ thống và các bộ phận khác nhau Nhà sản xuất sau đó sẽ đề xuất tần suất các bộ phận nên được kiểm tra, bảo dưỡng và thay thế
Trang 13Lợi ích
Tiết kiệm chi phí , thời gian nguồn lực lên kế hoạch bảo trì
Không cần duy trì các loại bảo dưỡng bảo trì khi có sự cố xảy ra
2.1.4 Vai trò của bảo trì
Bảo trì đóng vai trò quan trọng trong mọi tổ chức, đặc biệt là trong các công ty sản xuất
và cơ sở hạ tầng Dưới đây là một số vai trò quan trọng của bảo trì:
1 Bảo vệ tài sản vật lý:
Bảo trì giúp duy trì và bảo vệ các tài sản vật lý của tổ chức, bao gồm máy móc, thiết bị,
và cơ sở hạ tầng Việc bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa kịp thời giúp tránh hỏng hóc không mong muốn và mất mát tài sản
2 Tối ưu hóa hoạt động:
Bảo trì giúp tối ưu hóa hiệu suất và hoạt động của thiết bị và hệ thống Việc duy trì các thiết bị ở trạng thái hoạt động tốt nhất giúp tăng cường năng suất và giảm thiểu thời gian chết
3 Đảm bảo an toàn:
Bảo trì đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho nhân viên và cộng đồng Việc duy trì thiết bị trong trạng thái hoạt động an toàn giúp giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động và sự cố an ninh
Trang 144 Tiết kiệm chi phí:
Bảo trì đúng đắn giúp giảm thiểu chi phí sửa chữa khẩn cấp và thay thế thiết bị mới Thay
vì phải chi trả cho sự cố hỏng hóc không mong muốn, việc bảo trì định kỳ giúp tiết kiệm chi phí trong dài hạn
5 Nâng cao độ tin cậy của thiết bị:
Bảo trì định kỳ giúp tăng cường độ tin cậy của thiết bị và hệ thống Việc duy trì các thiết
bị trong trạng thái hoạt động tốt giúp giảm nguy cơ sự cố và tăng cường đáng tin cậy của
tổ chức
6 Hỗ trợ quyết định chiến lược:
Thông tin từ quá trình bảo trì có thể được sử dụng để hỗ trợ quyết định chiến lược về việcđầu tư vào thiết bị mới, cải thiện quy trình sản xuất, và lập kế hoạch dài hạn
7 Tạo ra giá trị cho khách hàng:
Việc duy trì sản phẩm và dịch vụ ở trạng thái hoạt động tốt giúp tạo ra giá trị cho khách hàng thông qua sự đáng tin cậy và chất lượng cao của sản phẩm và dịch vụ
Trong tổ chức, bộ phận bảo trì thường đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiện những nhiệm vụ trên, đảm bảo hoạt động của toàn bộ hệ thống vận hành một cách trơn tru và hiệu quả
2.1.5 Các chỉ số đánh giá hiệu quả bảo trì
Trong lĩnh vực bảo trì, có một số chỉ số quan trọng được sử dụng để đo lường hiệu suất
và hiệu quả của quá trình bảo trì Dưới đây là một số lý thuyết về các chỉ số quan trọng này:
1 MTBF (Mean Time Between Failures):
MTBF là thời gian trung bình giữa hai lần hỏng của một thiết bị
Được tính bằng tổng thời gian hoạt động của thiết bị chia cho số lượng lỗi xảy ra trong một khoảng thời gian cụ thể
MTBF cao hơn cho thấy một thiết bị có độ tin cậy cao hơn và ít gặp sự cố hỏng
2 MTTR (Mean Time to Repair):
MTTR là thời gian trung bình để sửa chữa một thiết bị sau khi gặp sự cố