1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát Triển Chương Trình Đào Tạo Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Tại Trường Đại Học Việt Nhật Đáp Ứng Thời Đại 4.0

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Chương trình đào tạo MBA giúp cho ngưßi học tiếp cận và hiểu sâu về t¿t c¿ các lĩnh vực cần thiết trong một tổ chăc như: Qu¿n lý Tài chính, qu¿n trị nguồn nhân lực, tâm lý học và văn hóa

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TR¯àNG ĐẠI HàC GIÁO DỤC

-*** -

HÀ N ỘI - 2019

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TR¯àNG ĐẠI HàC GIÁO DỤC

-*** -

Trang 3

LỜI C¾M ƠN

Sau hai năm học tập và rèn luyện tại Tr°ờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, với lòng bi¿t ¢n và sự kính trọng, tôi xin chân thành cảm ¢n Ban Giám hiệu, các phòng, khoa của Tr°ờng Đại học Giáo dục và các thầy cô là Giáo s°, Phó Giáo s°, Ti¿n sĩ đã nhiệt tình giảng dạy và h°ớng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn thạc sĩ tại Nhà tr°ờng

Đặc biệt, tôi xin đ°ợc tỏ lòng bi¿t ¢n và gửi lời cảm ¢n sâu sắc tới TS Trần Thị Hoài, giảng viên đã trực ti¿p h°ớng dẫn luận văn, đã tận tâm chỉ bảo, h°ớng dẫn, giúp đỡ tôi tìm ra h°ớng nghiên cứu, giải quy¿t các vấn đß liên quan trong suốt quá trình thực hiện đß tài

Ngoài ra, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đß tài tôi còn nhận đ°ợc nhißu sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè

và ng°ời thân Tôi xin chân thành cảm ¢n đ¿n các giáo s°, giảng viên và học viên ch°¢ng trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại Tr°ờng Đại học Việt Nhật đã quan tâm, góp ý và nhiệt tình tham gia trả lời khảo sát trong suốt quá trình thực hiện đß tài Tôi xin chân thành cảm ¢n gia đình, bố mẹ tôi, chồng và con tôi, những ng°ời luôn ở bên cạnh tôi ủng hộ, giúp đỡ tôi có thời gian nghiên cứu đß tài và h¿t lòng hỗ trợ tôi vß mặt tinh thần trong suốt thời gian thực hiện đß tài

Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng hoàn thiện đß tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi và ti¿p thu ý ki¿n đóng góp của thầy cô, bạn bè nh°ng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót Vì vậy tôi rất hoan nghênh và chân thành cảm ¢n các ý ki¿n đóng góp của quý thầy cô trong hội đồng khoa học, bạn bè và đồng nghiệp đá luận văn của tôi đ°ợc hoàn thiện h¢n

Xin chân thành cảm ¢n!

Trang 4

DANH MỤC KÝ KIỆU, VI¾T T¾T

MBA Thạc sĩ Quản trị kinh doanh

(Master of Business Administration) MTC&CTN Mức tự chủ và chịu trách nhiệm PTCTĐT Phát trián ch°¢ng trình đào tạo QTKD Quản trị kinh doanh

VJU Tr°ờng Đại học Việt Nhật

(Vietnam Japan University)

Trang 5

Bảng 2.2 K¿t quả khảo sát vß CĐR kỹ năng do tác giả đß xuất bổ

sung cho CTĐT MBA đáp ứng thời đại 4.0

56

Bảng 2.3 K¿t quả khảo sát vß CĐR Mức tự chủ và chịu trách

nhiệm do tác giả đß xuất bổ sung cho CTĐT MBA đáp ứng thời đại 4.0

59

Bảng 3.1 K¿t quả khảo sát tính cần thi¿t của các biện pháp

PTCTĐT MBA đáp ứng thời đại 4.0

79

Bảng 3.2 K¿t quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

PTCTĐT MBA đáp ứng thời đại 4.0

80

Bảng 3.3 Quan hệ giữa nội dung các học phần trong CTĐT MBA

của VJU với Chuẩn đầu ra do tác giả tổng hợp

86

Bảng 3.4 K¿t quả khảo sát vß CĐR ki¿n thức do tác giả đß xuất

bổ sung cho CTĐT MBA đáp ứng thời đại 4.0

89

Bảng 3.5 K¿t quả khảo sát vß CĐR kỹ năng do tác giả đß xuất bổ

sung cho CTĐT MBA đáp ứng thời đại 4.0

90

Bảng 3.6 K¿t quả khảo sát vß CĐR Mức tự chủ và chịu trách

nhiệm do tác giả đß xuất bổ sung cho CTĐT MBA đáp ứng thời đại 4.0

90

Bảng 3.7 K¿t quả khảo sát vß đánh giá các CĐR cho CTĐT MBA

đáp ứng thời đại 4.0 do tác giả đß xuất bổ sung

91

Biáu đồ 2.1 Mối t°¢ng quan giữa k¿t quả đánh giá của HV và GV

vß CTĐT MBA của VJU đáp ứng thời đại 4.0

61

Biáu đồ 3.1 Đánh giá các CĐR của CTĐT MBA đáp ứng thời đại

4.0 do tác giả đß xuất bổ sung

91

Trang 6

M ỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ……… 1

1 Lý do chọn đß tài ……… ……… 1

2 Mục đích nghiên cứu ……… 4

3 Khách thá và đối t°ợng nghiên cứu ……… ……… 4

4 Câu hỏi nghiên cứu ……… ……… 4

5 Giả thuy¿t khoa học ………… ……… ……… 4

6 Nhiệm vụ nghiên cứu ……… 4

7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……… …… 5

8 Ph°¢ng pháp nghiên cứu và dữ liệu ……… 5

9 Những đóng góp của luận văn ……… …… 5

10 Cấu trúc luận văn ……… ……… 5

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QU¾N TRỊ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ ………

6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đß ….……… …… 6

1.2 Các khái niệm c¢ bản……… 8

1.2 1 Chương trình đào tạo ……… 8

1.2 2 Phát triển chương trình đào tạo ……… ……… 9

1.2.3 MBA ……… ……… 11

1.3 CMCN 4.0 và quan điám phát trián ch°¢ng trình đào tạo MBA đáp ứng thời đại 4.0 ………

12 1.3.1 CMCN 4.0 ……… ……… 12

1.3.2 CMCN 4.0 trong Giáo dục và Đào tạo ……… 13

1.3.3 Quan điểm về phát triển chương trình đào tạo MBA đáp ứng thời đại 4.0 ………

15 1.4 Nội dung vß quản trị phát trián ch°¢ng trình đào tạo Thạc sĩ đáp ứng thời đại 4.0 …… ………

17 1.4.1 Lập kế hoạch PTCTĐT……… 19

1.4.2 Tổ chức PTCTĐT ……… 22

1.4.3 Lãnh đạo hoạt động PTCTĐT ……… 24

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động PTCTĐT ……… 25

1.5 Nội dung vß phát trián ch°¢ng trình đào tạo MBA đáp ứng thời đại 4.0 ………

29 1.5.1 N ăng lư뀣c c 29 1.5 2 Nội dung đào tạo chương trình MBA đáp ứng thời đại 4.0 ………… 37

1.6 Các y¿u tố ảnh h°ởng đ¿n quản trị phát trián ch°¢ng trình đào tạo đáp ứng thời đại 4.0 ………

40 1.6.1 Nhận thức về phát triển chương trình đào tạo……… 40

1.6.2 Sư뀣 phát triển của khoa học và công nghệ ……… 40

1.6.3 Hội nhập quốc tế ……… 41

Trang 7

TIàU K¾T CH¯¡NG 1 ……… 42

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QU¾N TRỊ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QU¾N TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HÞC VIỆT NHẬT … ……… …………

43 2.1 Khái quát vß Tr°ờng Đại học Việt Nhật … ……… …… 43

2.1.1 Sứ mệnh và t 43 2.1.2 Lịch sử hình thành ……….… 43

2.1.3 Thông tin chung ……….… 44

2.1.4 Quy mô đào tạo ……… … 45

2.2 Ch°¢ng trình đào tạo MBA của Tr°ờng Đại học Việt Nhật … …… 46

2.2.1 Mục tiêu đào tạo… ……… ……… 46

2.2.2 Chuẩn đ 47 2.2.3 Khung chương trình đào tạo …… ……… ……… 51

2.3 Khát quát vß tổ chức khảo sát thực trạng……… 52

2.3.1 Mục tiêu khảo sát ……… 52

2.3.2 Nội dung khảo sát ……… 52

2.3.3 Phương pháp khảo sát, cách cho điểm và đánh giá ……… 52

2.3.4 Mẫu khách thể khảo sát……… 53

2.4 Thực trạng phát trián ch°¢ng trình đào tạo MBA tại VJU trong những năm đầu thành lập từ 2016-2019 ………

53 2.4 1 Đánh giá mức độ đáp ứng thời đại 4.0 của chương trình đào tạo MBA theo Chuẩn đ 53 2.4.2 Hoạt động phát triển chương trình đào tạo MBA tại VJU trong những n ăm đ 62 2.4 Thực trạng quản trị phát trián ch°¢ng trình đào tạo MBA tại VJU trong những năm đầu thành lập từ 2016-2019 ………

63 2.4.1 Công tác lập kế hoạch quản trị PTCTĐT ……… 63

2.4.2 Công tác tổ chức PTCTĐT ……… 63

2.4.3 Công tác lãnh đạo PTCTĐT ……… 64

2.4.4 Công tác kiểm tra hoạt động PTCTĐT ……… 64

TIàU K¾T CH¯¡NG 2 ……… ……… 65

CHƯƠNG 3 : BIỆN PHÁP QU¾N TRỊ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QU¾N TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HÞC VIỆT NHẬT &&&&&&&&&& &&&& 66 3.1 Nguyên tắc đß xuất biện pháp quản trị phát trián ch°¢ng trình đào tạo … 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ……… 66

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thư뀣c tiễn……… 66

3.1.3 Nguyên t ắc đảm bảo tính pháp lý và hệ thống ……… 66

3.2 Một số biện pháp quản trị phát trián ch°¢ng trình đào tạo MBA đáp ứng thời đại 4.0 ………

66

Trang 8

3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về t

quan trọng của phát triển CTĐT MBA đáp ứng thời đại 4.0 ………

66 3.2.2 Tổ chức xây dư뀣ng kế hoạch phát triển chương trình đào tạo MBA trong nhà trường đáp ứng thời đại 4.0………

68 3.2.3 Xây dư뀣ng qui trình phát triển CTĐT MBA định hướng đáp ứng thời đại 4.0 ………

72 3.2.4 Xây dư뀣ng đề cương các học ph đại 4.0 ………

77 3.2.5 Xây dư뀣ng CĐR của CTĐT MBA đáp ứng thời đại 4.0 ……… 73

3.3 Khảo sát tính cần thi¿t và tính khả thi của các biện pháp đß xuất … 79 3.4 Các đß xuất phát trián ch°¢ng trình đào tạo MBA của Tr°ờng Đại học Việt Nhật đáp ứng thời đại 4.0 ………

82 3.4.1 Chuẩn đ 3.4.2 Điều chỉnh nội dung đào tạo của hai học ph 3.4.3 Bổ sung học ph TIàU K¾T CH¯¡NG 3 ……… ……… 105

K¾T LUẬN VÀ KHUY¾N NGHỊ ……… …… 106

1 K¿t luận ……… 106

2 Khuy¿n nghị ……… 107

TÀI LIỆU THAM KH¾O

PHỤ LỤC ………

Trang 9

PH ÀN Mâ ĐÀU

1 Lý do chãn đÁ tài

Bối cảnh toàn cầu hóa và sự ra đời của Cách mạng công nghiệp 4.0

Thế giới đã tr¿i qua 3 cuộc CMCN và hián s¿n xu¿t công nghiáp đang tr¿i qua một

sự chuyển đổi cơ b¿n khác, được tạo ra từ sự kết hợp chặt chẽ giữa thế giới vật lý cāa s¿n xu¿t công nghiáp và thế giới số cāa công nghá thông tin Công nghiáp 4.0 làm

thay đổi cơ b¿n quá trình s¿n xu¿t, phân phối, tiêu thÿ s¿n phẩm đồng thßi thúc đẩy

sự phát triển những mô hình kinh doanh mới

Toàn cầu hóa là xu thế t¿t yếu sẽ dißn ra với sự xu¿t hián cāa Internet và sự phát triển như vũ bão cāa khoa học và công nghá Toàn cầu hoá là dòng ch¿y xuyên biên giới cāa thông tin, tri thăc, ý tưáng, công nghá, là sự luân chuyển tự do giữa các quốc gia

về hàng hoá, dịch vÿ, nguồn vốn, kể c¿ vốn con ngưßi Nó dẫn đến các tiến trình hội nhập t¿t yếu về kinh tế, văn hoá, giáo dÿc… giữa các quốc gia, tạo ra một thế giới phẳng dần; trong đó các quốc gia, dân tộc xích lại gần nhau, hợp tác, cạnh tranh để cùng tồn tại và phát triển Vì vậy các há thống giáo dÿc được quốc tế hoá, yếu tố địa giáo dÿc bị thu hẹp; con ngưßi được học, được giáo dÿc không ph¿i chỉ để biết, để làm mà còn để chung sống trong một mái nhà chung là Trái Đ¿t

Thực trạng và nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao

Trong bối c¿nh sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thăc được xem là xu thế t¿t yếu cũng như sự xu¿t hián cāa cuộc CMCN lần thă tư thì nguồn vốn con ngưßi ngày càng đóng vai trò đặc biát quan trọng Nguồn vốn con ngưßi được xem là một trong những nguồn lực quan trọng nh¿t để tạo ra thành qu¿ cho nền kinh tế nói chung, cho doanh nghiáp và các cá nhân nói riêng, trong đó vai trò nguồn nhân lực ch¿t lượng cao được xem là chā đạo

Có thể th¿y rằng, nguồn nhân lực có trình độ cao, có kh¿ năng tạo động lực mạnh mẽ cho tăng trưáng và phát triển bền vững nền kinh tế tại Viát Nam còn hạn chế

Do áp dÿng các thành tựu cāa CMCN 4.0, khi đó nhiều lĩnh vực công nghiáp được tự động hóa thay thế con ngưßi và các yêu cầu về kỹ năng cāa ngưßi lao động sẽ cao Khi đó nếu ngưßi lao động không nâng cao năng lực, kỹ năng để thích ăng nhanh với

sự thay đổi cāa s¿n xu¿t thì bị loại khỏi thị trưßng lao động Hián nay, không chỉ á

Trang 10

Viát Nam mà nhiều nước đang phát triển trong khu vực và thế giới đều đang ph¿i đối mặt với những thách thăc lớn về sự thiếu hÿt lao động có trình độ cao và kỹ năng chuyên nghiáp để đáp ăng được nhu cầu về nguồn nhân lực cho cuộc CMCN 4.0 Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra không chỉ với nền giáo dÿc Viát Nam mà cāa c¿ thế giới

là làm thế nào để đào tạo ra nguồn nhân lực lao động để đáp ăng nhu cầu phát triển trong bối c¿nh mới cāa thế giới

Giáo dục giữ vai trò mới là động lực phát triển nền kinh tế xã hội thông qua đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh toàn cầu hóa và Cách mạng công nghiệp 4.0

Để b¿o đ¿m phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dÿc

để nâng cao ch¿t lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế há tương lai nền t¿ng văn hóa vững chắc và năng lực thích ăng cao trước mọi biến động cāa thiên nhiên và

xã hội Đổi mới giáo dÿc đã trá thành nhu cầu c¿p thiết và xu thế mang tính toàn cầu Giáo dÿc không chỉ là dịch vÿ công, hay một loại hình phúc lợi xã hội, mà đã trá thành động lực phát triển xã hội và thông qua viác cung ăng nguồn nhân lực ch¿t lượng cao, giáo dÿc đào tạo cùng với khoa học và công nghá đang trá thành lực lượng s¿n xu¿t trực tiếp, làm ra các s¿n phẩm có hàm lượng ch¿t xám cao, giá trị cao

Chính sách đổi mới giáo dục đào tạo của Chính phủ được ưu tiên hàng đầu

Quá trình đổi mới giáo dÿc – đào tạo á nước ta đã và đang đặt ra những yêu cầu mới

về nội dung và chương trình đào tạo á các bậc học trong há thống giáo dÿc quốc dân Chiến lược phát triển giáo dÿc giai đoạn 2011 – 2020 đã chỉ ra một số tồn tại cāa lĩnh

vực này như: <Nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm

tra, đánh giá chậm được đổi mới Nội dung chương trình còn nặng về lý thuyết… nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa chú trọng giáo dục kỹ năng sống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành cÿa học sinh, sinh viên= (Chính phā, 2011) [1]

Hội nghị lần thă 8 Ban Ch¿p hành Trung ương Đ¿ng Cộng s¿n Viát Nam (khóa XI)

đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn b¿n, toàn dián giáo dÿc và đào tạo đáp ăng yêu cầu công nghiáp hóa, hián đại hóa trong điều kián kinh tế thị trưßng định hướng xã hội chā nghĩa và hội nhập quốc tế Nhiám vÿ cāa giáo dÿc và

Trang 11

đào tạo đã được khẳng định rõ là <Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố

cơ bản cÿa giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực cÿa người học Đổi mới chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lāa tuổi, trình độ và ngành nghề Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp āng yêu cầu cÿa các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời cÿa mọi người= [12]

Trong lĩnh vực Kinh doanh, toàn bộ các mô hình và phương thāc truyền thống đều

có nguy cơ bị đảo lộn, mà được đề cập nhiều nh¿t là nguy cơ các công việc trước đây

do con người thực hiện sẽ bị thay thế bằng dây chuyền tự động hóa Dißn đàn Kinh

tế Thế giới được tổ chăc vào tháng 1/2016 dự báo, năm 2020, con ngưßi sẽ m¿t 5 triáu viác làm do bị thay thế bái robot Nghiên cău cāa Tổ chăc Lao động Quốc tế (ILO) cũng dự báo, trong 2 thập niên tới, kho¿ng 56% số lao động kỹ năng th¿p cùng một số công viác hành chính, văn phòng tại 5 quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Viát Nam, có nguy cơ m¿t viác vì robot Theo dự báo cāa ILO, đến năm 2030, phần lớn các doanh nghiáp đều áp dÿng kỹ thuật số cho phép tích hợp các quy trình thiết kế s¿n phẩm, s¿n xu¿t, chế tạo và cung ăng với hiáu qu¿ cao Ăng dÿng CMCN 4.0 đang được các doanh nghiáp và các c¿p qu¿n lý trong doanh nghiáp quan tâm và chú trọng Cuộc CMCN 4.0 sẽ tạo ra sự thay đổi vô cùng lớn trong đßi sống, kinh tế xã hội và đây chính là thách thăc cāa ngành giáo dÿc trong viác đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu mới cāa thßi đại Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã có những bước phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiáp muốn trÿ vững và phát triển cần ph¿i có sự tiên phong cāa những nhà qu¿n trị giàu kiến thăc và đā b¿n lĩnh QTKD vẫn đang là ngành thu hút và nổi trội so với các ngành học Kinh tế hián nay, với cơ hội nghề nghiáp và địa vị xã hội cao và cơ hội nghề nghiáp ngành QTKD rộng má hơn bao giß hết QTKD là nhóm ngành có vai trò quan trọng trong t¿t c¿ các ngành nghề, là lĩnh vực

về v¿n đề qu¿n lý, tổ chăc hiáu qu¿ các hoạt động để đạt được mÿc tiêu chung trong các doanh nghiáp, tổ chăc Do vậy đòi hỏi CTĐT QTKD tại các trưßng đại học cần ph¿i thay đổi để đào tạo nguồn nhận lực đáp ăng thßi đại 4.0 Vậy nên tác gi¿ chọn nhóm ngành này là đối tượng cần ph¿i nghiên cău trước tiên Trong thßi đại 4.0, nhóm ngành QTKD cũng cần ph¿i góp phần đào tạo nguồn nhân lực 4.0 Trong những

Trang 12

năm gần đây, Giáo dÿc định hướng 4.0 là chā đề tương đối mới trên thế giới nói chung cũng như Viát Nam nói riêng

Hián nay mới có một vài nghiên cău cāa các tác gi¿ trong nước và nước ngoài nghiên cău về ngành Công nghá thông tin, ngành Kỹ thuật hạ tầng đáp ăng thßi đại 4.0 Nhằm má rộng và đáp ăng nhu cầu cāa xã hội, tác gi¿ muốn thực hián nghiên cău chuyên sâu về nhóm ngành QTKD à Viát Nam cũng chưa có nghiên cău nào về viác

PTCTĐT đáp ăng thßi đại 4.0

Xu¿t phát từ những lý do trên, tác gi¿ chọn đề tài <Phát triển chương trình

đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Việt Nhật đáp ứng thời đại 4.0= để nhận ra măc độ đáp ăng cāa chương trình MBA trong thßi đại 4.0 và đề

xu¿t những bián pháp qu¿n trị PTCTĐT đáp ăng thßi đại 4.0 tốt hơn

2 Mục đích nghiên cÿu

Đề tài nghiên cău nhằm đưa ra một số bián pháp qu¿n trị phát triển chương trình đào tạo MBA tại VJU nhằm nâng cao hiáu qu¿ PTCTĐT và đáp ăng thßi đại 4.0

3 Khách thà và đối t°ợng nghiên cÿu

 Khách thể nghiên cău: Phát triển chương trình đào tạo MBA tại VJU

 Đối tượng nghiên cău: Qu¿n trị phát triển chương trình đào tạo MBA tại VJU đáp ăng thßi đại 4.0

4 Câu hỏi nghiên cÿu

 Thực trạng qu¿n trị PTCTĐT MBA cāa VJU đang dißn ra như thế nào?

 Để nâng cao hiáu qu¿ công tác qu¿n trị PTCTĐT MBA tại VJU thì cần triển khai các bián pháp qu¿n lý gì?

5 GiÁ thuy¿t khoa hãc

Thực hián tốt qu¿n trị PTCTĐT MBA tại VJU theo các chăc năng qu¿n lý sẽ góp phần nâng cao ch¿t lượng, hiáu qu¿ đào tạo cāa VJU

6 Nhißm vụ nghiên cÿu

 Nghiên cău lý luận về PTCTĐT và qu¿n trị PTCTĐT

 Đánh giá thực trạng về PTCTĐT và qu¿n trị PTCTĐT MBA tại VJU

 Đề xu¿t một số bián pháp PTCTĐT và qu¿n trị PTCTĐT MBA tại VJU đáp ăng thßi đại 4.0

Trang 13

7 Gißi h¿n, ph¿m vi nghiên cÿu

Luận văn giới hạn nghiên cău về công tác qu¿n trị PTCTĐT MBA tại VJU bao gồm: chuẩn đầu ra và nội dung đào tạo

8 Ph°¢ng pháp nghiên cÿu

 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Để đạt được mÿc tiêu nghiên cău, tác gi¿ dùng phương pháp bàn gi¿y với dữ liáu thă c¿p và nghiên cău tổng quan tài liáu nhằm há thống lý thuyết và các kết luận, ý nghĩa nghiên cău có liên quan đến nội dung nghiên cău

 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp điều tra (điều tra phỏng v¿n, điều tra b¿ng hỏi)

- Thống kê mô t¿ được dùng làm công cÿ phân tích dữ liáu thông qua các phép tính giá trị trung bình và tỷ lá phần trăm (%) và được cÿ thể hóa bằng các b¿ng biểu, sơ

Chương 1: Cơ sá lý luận về qu¿n trị phát triển chương trình đào thạc sĩ

Chương 2: Thực trạng qu¿n trị phát triển chương trình đào tạo Thạc sĩ Qu¿n trị kinh doanh tại Trưßng Đại học Viát Nhật

Chương 3: Bián pháp qu¿n trị phát triển chương trình đào tạo Thạc sĩ Qu¿n trị kinh doanh tại Trưßng Đại học Viát Nhật

Trang 14

CH¯¡NG 1 : C¡ Sâ LÝ LU¾N VÀ QUÀN TRà PHÁT TRIÂN CH¯¡NG

TRÌNH ĐÀO T¾O TH¾C S) 1.1 Tổng quan nghiên cÿu v¿n đÁ

1.1.1 Các nghiên cÿu trong n°ßc

Tác gi¿ Nguyßn Đăc Chính với cuốn giáo trình <Phát triển chương trình giáo dục=

(2017) đã giới thiáu những thay đổi to lớn trong đßi sống kinh tế - xã hội, khoa học

và công nghá quốc tế và trong nước, vai trò cāa giáo dÿc nói riêng và cāa giáo dÿc đại học nói riêng; trình bày những nội dung cơ b¿n về chương trình giáo dÿc, chương trình nhà trưßng, phát triển chương trình giáo dÿc, cách tiếp cận trong thiết kế chương trình giáo dÿc Tác gi¿ giới thiáu một cách chi tiết chu trình phát triển chương trình giáo dÿc từ khâu phân tích nhu cầu, xác định mÿc tiêu, thiết kế đến thực thi chương trình giáo dÿc; tác gi¿ trình bày các mô hình đánh giá c¿i tiến chương trình giáo dÿc, các tiêu chí đánh giá và các hình thăc đánh giá [8]

Các tác gi¿ Lê Ngọc Đăc, Trần Thị Hoài (2012) đã đề cập khá chi tiết về những khái niám chung về chương trình; lí luận về phát triển CTĐT đại học; xây dựng chuẩn đầu

ra và CTĐT theo cách tiếp cận cāa CDIO; xây dựng đề cương môn học; đánh giá thẩm định chương trình Tuy nhiên, dù trình bày khá há thống về lí luận phát triển chương trình nhưng các tác gi¿ lại chưa đề cập đến các v¿n đề lập kế hoạch, tổ chăc, lãnh đạo và kiểm tra hoạt động phát triển chương trình.[5]

Tác gi¿ Nguyßn Vũ Bích Hiền và các cộng sự (2015) trong cuốn <Phát triển và quản

lí chương trình giáo dục= đã quan tâm nhiều đến hoạt động qu¿n lí chương trình giáo

dÿc Đây là một trong số ít công trình đề cập đến vần đề qu¿n lí chương trình giáo dÿc Các tác gi¿ đã đi sâu phân tích về quy trình phát triển chương trình giáo dÿc (giới thiáu quy trình; phác th¿o kế hoạch phát triển; xây dựng, thực hián và đánh giá chương trình giáo dÿc) [13]

Tác gi¿ Phan Huy Hùng (2005) đã nghiên cău về <Quản lý chương trình đào tạo cơ

sở đảm bảo cơ chế tự chÿ và chất lượng giáo đại học= khẳng định trong qu¿n lý

CTĐT từ góc độ vĩ mô và vi mô cần có nhận thăc mới; cần được tiếp cận há thống với những gi¿i pháp tho¿ đáng để đ¿m b¿o tính hiáu lực, hiáu qu¿ trong điều hành, ch¿p hành cũng như đáp ăng các yêu cầu về ch¿t lượng giáo dÿc đại học [14]

Trang 15

Các tác gi¿ cũng đã đề cập cÿ thể đến v¿n đề qu¿n lí CTĐT bậc đại học và cao đẳng

á Viát Nam Trong đó, các tác gi¿ đã quan tâm đến phân c¿p qu¿n lí CTĐT, khối lượng kiến thăc tối thiếu cāa CTĐT, một số v¿n đề về CTĐT sau đại học Tuy nhiên những v¿n đề cốt lõi về qu¿n lý PTCTĐT như thực hián các chăc năng qu¿n lý trong hoạt động qu¿n lý CTĐT lại ít được đề cập đến

1.1.2 Các nghiên cÿu n°ßc ngoài

Theo Oliva (2006) phát triển chương trình được chia thành 12 bước: 1) xác định nhu cầu cāa sinh viên, 2) xác định nhu cầu cāa xã hội, 3) xác định mÿc đích chương trình, 4) xác định mÿc tiêu chương trình, 5) sắp xếp và thực hián chương trình, 6) xác định mÿc đích gi¿ng dạy, 7) xác định các mÿc tiêu gi¿ng dạy, 8) lựa chọn các chiến lược gi¿ng dạy, 9) thực hián các chiến lược đánh giá, 10) lựa chọn lại phương pháp kiểm tra - đánh giá, 11) đánh giá gi¿ng dạy và 12) đánh giá chương trình [29]

Tác gi¿ Judy McKimm (2007) đã nghiên cău về <Thiết kế và phát triển chương trình

đào tạo=, chỉ ra các mô hình thiết kế và phát triển chương trình đào tạo, các phương

pháp giám sát viác thực hián chương trình đào tạo và phân tích các yếu tố góp phần vào viác nâng cao ch¿t lượng dạy và học hiáu qu¿ [26]

Tác gi¿ Edward Crawley và các cộng sự (2010), trong cuốn "Cải cách và xây dựng

chương trình đào tạo kỹ thuật theo hướng tiếp cận CDIO" đã giới thiáu một phương

pháp luận về c¿i cách và xây dựng CTĐT cho khối kỹ thuật đó là : Hình thành ý tưáng (Conceive) – Thiết kế (Design) – Triển khai (Implement) – Vận hành (Operate), hay CDIO Theo cách tiếp cận này, các tác gi¿ quan tâm đến toàn dián các v¿n đề liên quan đến phát triển CTĐT : quy trình về xây dựng và phát triển chương trình, quan

há giữa CTĐT và chuẩn đầu ra, giữa CTĐT với năng lực cāa SV, thiết kế chương trình đào tạo theo hướng tích hợp; quan há giữa CTĐT với hoạt động gi¿ng dạy và học tập, với viác đánh giá quá trình học tập cāa SV, viác kiểm định CTĐT và đưa ra các triển vọng trong tương lai cāa phương pháp tiếp cận CDIO trên toàn thế giới, [24]

Tóm tại, nhiều tác gi¿ đã nghiên cău về chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo và qu¿n lý phát triển chương trình đào tạo c¿ trong và ngoài nước Tuy nhiên công tác qu¿n trị PTCTĐT khá là mới và hián là một phạm trù mới

Trang 16

á Viát Nam Chưa có tác gi¿ đi sâu về công tác qu¿n trị một cách toàn dián về PTCTĐT chuyên ngành MBA để nó đáp ăng thßi đại 4.0 và nhu cầu phát triển cāa

xã hội

1.2 Các khái nißm c¢ bÁn

1.2.1 Chương trình đào tạo

Qua nghiên cău các tài liáu trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực PTCTĐT, tác gi¿ nhận th¿y rằng thuật ngữ CTĐT được định nghĩa và gi¿i thích theo nhiều cách khác nhau

White (1995) cho rằng "Chương trình là một kế hoạch đào tạo phản ánh các mục tiêu

giáo dục, đào tạo mà nhà trường theo đuổi Bản kế hoạch đó cho biết nội dung và

ph ương pháp dạy và học cần thiết để đạt được mục tiêu đề ra"

Tim Wentling (1993) cho rằng <CTĐT (Program of training) là một bản thiết kế tổng

thể cho một hoạt động đào tạo (có thể là một khóa học k攃Āo dài vài giờ, một ngày, một tuần hoặc một năm) Bản thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, ch椃ऀ ro nh ững gì trông đợi ở người học sau khóa học CTĐT phác thảo quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, cho biết phương pháp đào tạo và cách thāc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ."

Luật Giáo dÿc 2005 cũng quy định chương trình giáo dÿc đại học cÿ thể như sau:

"Ch ương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thāc, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thāc tổ chāc hoạt động giáo dục, cách thāc đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo cÿa giáo dục đại học; bảo đảm liên thông với các chương trình giáo dục khác.= [3]

Có thể nói rằng CTĐT là một khái niám động, quan niám về CTĐT được phát triển,

má rộng theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội, cāa khoa học, kỹ thuật và công nghá thông tin Với mÿc đích góp phần tạo ra nguồn lực đáp ăng yêu cầu thị trưßng lao động á các giai đoạn phát triển khác nhau cāa xã hội, CTĐT cũng ph¿i phát triển và không ngừng được cập nhật để thực hián được chăc năng cāa mình

Trang 17

Tác gi¿ luận văn có thể bày tỏ ý kiến như sau, CTĐT được hiểu là bản kế hoạch được

trình bày một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động đào tạo với thời gian xác định trong đó mô tả chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thāc tổ chāc dạy học, cách thāc đánh giá kết quả đào tạo

1.2.2 Phát triển chương trình đào tạo

Khái niám PTCTĐT (curriculum development) có nhiều cách hiểu khác nhau Theo Wentling (1993) thì <PTCTĐT là quá trình thiết kế CTĐT Sản phẩm cÿa quá

trình này là m ột bản kế hoạch mô tả CTĐT với đầy đÿ mục tiêu, nội dung, phương pháp, các ph ương tiện hỗ trợ đào tạo và cách đánh giá kết quả học tập cÿa học viên=

Tuy nhiên, CTĐT sau khi được đưa vào thực thi, được đánh giá thì những thông tin ph¿n hồi đó luôn được sử dÿng ngay trong các giai đoạn cāa quá trình đào tạo để hoàn thián chương trình Đến khi kết thúc một chu trình đào tạo thì viác đánh giá toàn bộ chương trình cũng sẽ cung c¿p thông tin để c¿i tiến chương trình hoặc xây dựng lại chương trình cho chu kỳ sau cùng với viác phân tích các nhu cầu mới về đào tạo Că thế CTĐT cũng sẽ được hoàn thián và không ngừng phát triển cùng với quá trình đào tạo PT CTĐT vì vậy cũng vẫn là một quá trình liên tÿc khép kín, khâu nọ tác động đến khâu kia và nó được hoàn thián, phát triển liên tÿc Theo Wentling, đó là một quá trình định hướng hoạt động và hành động Nó cũng là quá trình làm cho công viác đào tạo b¿t luận là lớn hay nhỏ cũng trá nên có tính há thống hơn là phương tián giúp thiết kế và thực thi các hoạt động đào tạo được hiáu qu¿ hơn Phát triển chương trình đào tạo là một hoạt động hết săc cần thiết cho b¿t kỳ một hoạt động đào tạo nào dù

là lớn hay nhỏ

Nguyßn Thanh Sơn (2014) cho rằng, PTCTĐT là quá trình liên tÿc làm hoàn thián CTĐT Theo cách định nghĩa này, PTCTĐT bao hàm c¿ viác biên soạn hay xây dựng một chương trình mới hoặc c¿i tiến một CTĐT hián có Bên cạnh đó, chúng ta sử dÿng thuật ngữ <phát triển= CTĐT thay cho từ <xây dựng=, <thiết kế= hay <biên

so ạn= CTĐT, vì <phát triển= bao hàm c¿ sự thay đổi, bổ sung liên tÿc Phát triển là

một chu trình mà điểm kết thúc sẽ lại là điểm khái đầu, kết qu¿ là một CTĐT mới và ngày càng tốt hơn nữa [7]

Trang 18

Mary Gillesania Alvior (2014) nhận định <PTCTĐT được định nghĩa là một kế hoạch,

là m ột quá trình có mục đích, tiến bộ và có hệ thống để tạo ra những cải tiến tích cực trong h ệ thống giáo dục Mọi sự thay đổi hoặc phát triển cÿa thế giới, CTĐT trong các nhà tr ường đều bị ảnh hưởng bởi đó là một nhu cầu thiết yếu trong việc cập nhật

CT ĐT để giải quyết được các vấn đề cÿa xã hội= PTCTĐT có phạm vi rất rộng bởi

nó không ch椃ऀ xoay quanh nhà trường, người học và giáo viên mà còn thể hiện sự phát tri ển cÿa xã hội nói chung.= [20]

Như vậy khái niám PTCTĐT xem viác xây dựng chương trình là một quá trình chă không ph¿i là một trạng thái hoặc một giai đoạn tách biát cāa quá trình đào tạo Đặc điểm cāa cách nhìn nhận này là luôn ph¿i tìm kiếm các thông tin ph¿n hồi á t¿t c¿ các khâu về CTĐT để kịp thßi điều chỉnh từng khâu cāa quá trình xây dựng và hoàn thián chương trình nhằm không ngừng đáp ăng tốt hơn với yêu cầu ngày càng cao về ch¿t lượng đào tạo cāa xã hội Với quan điểm cāa PTCTĐT, ngoài yêu cầu quan trọng là ngưßi xây dựng chương trình cần ph¿i có cái nhìn tổng thể bao quát toàn bộ quá trình đào tạo, cần lưu ý đ¿m b¿o độ mềm dẻo cao khi soạn th¿o chương trình: ph¿i để cho ngưßi trực tiếp điều phối thực thi chương trình và ngưßi dạy có được quyền chā động điều chỉnh trong phạm vi nh¿t định cho phù hợp với hoàn c¿nh

cÿ thể nhằm đạt được mÿc tiêu đề ra

Trong phạm vi nghiên cău cāa đề tài, PTCTĐT đáp ăng thßi đại 4.0 được tác gi¿ xác định là một quá trình phát triển CTĐT liên tÿc nhằm tạo ra những CTĐT mới, được cập nhật, đáp ăng được những yêu cầu ngày càng cao cāa xã hội đặc biát là đáp ăng thị trưßng lao động với nguồn nhân lực ch¿t lượng cao để hội nhập quốc tế và ăng dÿng những ưu điểm vượt trội cāa nền CMCN 4.0, mô hình Giáo dÿc 4.0 CTĐT là công cÿ để thực hián mÿc tiêu và truyền t¿i CĐR đến ngưßi học, hoạt động dạy học là hoạt động chuyển t¿i CĐR đến ngưßi học và kiểm tra đánh giá là hoạt động đánh giá măc độ đạt được CĐR đến ngưßi học

CĐR là v¿n đề cốt lõi cāa viác PTCTĐT, là căn că để thể hián mÿc tiêu đào tạo, thể hián nội dung đào tạo và xác định phương pháp dạy-học, xác định cách thăc kiểm tra đánh giá để thực hián CTĐT và PTCTĐT như một qui trình liên tÿc

Trang 19

Trong nền kinh tế tri thăc hián nay, PTCTĐT đóng một vai trò quan trọng trong viác c¿i thián nền kinh tế cāa một quốc gia Nó cung c¿p câu tr¿ lßi hoặc gi¿i pháp cho các điều kián và v¿n đề c¿p bách cāa thế giới, như là môi trưßng, chính trị, kinh tế xã hội và các v¿n đề khác về nghèo đói, biến đổi khí hậu và phát triển bền vững Do đó, PTCTĐT đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong viác thiết lập định hướng trong một tổ chăc, không chỉ á c¿p độ vi mô mà còn á c¿p độ vĩ mô à đó, các mÿc tiêu và mÿc đích PTCTĐT ph¿i được xác định rõ ràng trong tâm trí cāa các nhà phát triển

chương trình

1.2.3 MBA

Theo Wikipedia, MBA (Master of Business Administration) là bằng thạc sĩ về QTKD

có nguồn gốc từ Mỹ, là bằng thạc sĩ qu¿n trị kinh doanh có ch¿t lượng và được nhiều

tổ chăc kiểm định hàng đầu quốc tế như AMBA, AACSB, ACBSP, EQUIS, IACBE đánh giá cao [35]

Chương trình học cāa MBA không chỉ cung c¿p cho sinh viên những kiến thăc lý thuyết cơ b¿n về qu¿n trị mà còn hướng dẫn c¿ những cách thực hành với v¿n đề qu¿n trị thực tế

Chương trình đào tạo MBA giúp cho ngưßi học tiếp cận và hiểu sâu về t¿t c¿ các lĩnh vực cần thiết trong một tổ chăc như: Qu¿n lý Tài chính, qu¿n trị nguồn nhân lực, tâm

lý học và văn hóa tổ chăc, qu¿n trị marketing, qu¿n lý s¿n xu¿t – chuỗi cung ăng, qu¿n trị chiến lược, qu¿n lý dự án, thương mại quốc tế… học viên tốt nghiáp được trang bị kiến thăc đầy đā về qu¿n trị kinh doanh trong môi trưßng toàn cầu, do vậy

có đā kh¿ năng hiểu, đánh giá các v¿n đề về kinh tế vĩ mô, các v¿n đề kinh doanh trong một ngành nghề, lĩnh vực một cách chân thực từ đó có kh¿ năng đánh giá được rāi ro, nắm bắt được cơ hội cāa những v¿n đề này và lãnh đạo giúp doanh nghiáp cāa mình đạt được các mÿc tiêu kinh doanh một cách thành công với các chiến lược hiáu qu¿

Hián nay do sự thành công cāa MBA nên xu¿t hián r¿t nhiều biến thể khác nhau cāa chương trình này Tuy nhiên tổng kết chung lại chúng ta sẽ có 2 loại hình MBA chính bao gồm: MBA tổng quát và MBA chuyên ngành

Trang 20

Với những khóa học MBA tổng quát cung c¿p cho ngưßi đọc chương trình học đa dạng nh¿t cũng như truyền đạt được những tư duy về qu¿n lý Những ngành học cāa một khóa học MBA tổng quát là gì: Kinh tế Phân tích định lượng; Kế toán; Tiếp thị (marketing) và Hành vi tổ chăc

Khác với MBA tổng quát, MBA chuyên ngành sẽ đi sâu vào từng lĩnh vực cÿ thể, một m¿ng nh¿t định trong kinh doanh hoặc cũng có thể là đi chuyên sâu vào một chuyên ngành nào đó Ví dÿ đối với thạc sĩ chuyên ngành marketing sẽ đem đến cho

ngưßi học sự am hiểu rõ nét cũng như phương thăc chuyên nghiáp cho lĩnh vực marketing mà không gián đoạn công viác qu¿n lý Các chuyên ngành đào tạo MBA hián nay khá đa dạng như: Qu¿n lý dự án, Tài chính, Marketing, Qu¿n trị nguồn nhân lực, Qu¿n trị chiến lược, Thương mại quốc tế…

Tựu chung lại, CTĐT MBA chā yếu đào tạo con ngưßi trá nên có tầm nhìn xa, trông rộng chă không ph¿i chỉ nắm bắt những gì cāa hián tại CTĐT MBA có kiểm định quốc tế thưßng xuyên ph¿i thay đổi nội dung để đào tạo nên những con ngưßi có thể nắm bắt nhanh nhạy những biến động cāa kinh doanh và nhịp sống hián đại để đi trước xu hướng Từ đó, ngưßi học có thể dß dàng nắm bắt và tìm ra cơ hôi phát triển b¿n thân, phát triển doanh nghiáp CMCN 4.0 và những thúc bách ph¿i thay đổi đáp ăng kỷ nguyên số (digital transformation), qu¿n lý sự thay đổi là các nội dung mới

mà các chương trình MBA chuẩn mực quốc tế nhanh chóng đưa vào nội dung chương trình để cho phép ngưßi học đáp ăng được xu thế mới cāa thßi đại hián nay

1.3 CMCN 4.0 và quan điÃm phát triÃn ch°¢ng trình đào t¿o th¿c s* đáp ÿng

nghá và xu hướng sáng tạo như Thực tế ảo (Virtual reality - VR), Internet cÿa vạn vật

(Internet of Things - IoT), Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence-AI), Người máy (Robotics) đang thay đổi cách sống, làm viác và các mối quan há CMCN 4.0 tạo điều

Trang 21

kián thuận lợi cho viác tạo ra các nhà máy thông minh mà á đó các há thống vật lý không gian ¿o sẽ giám sát các quá trình vật lý, tạo ra một b¿n sao ¿o cāa thế giới vật

lý Với Internet cāa vạn vật, các há thống vật lý không gian ¿o này tương tác với nhau

và với con ngưßi theo thßi gian thực và thông qua Internet cāa các dịch vÿ thì ngưßi dùng sẽ được tham gia vào chuỗi giá trị thông qua viác sử dÿng các dịch vÿ này Ngưßi máy sẽ dần thay thế con ngưßi trong nhiều công viác [27]

Theo nghiên cău cāa Rüẞmann và cộng sự (2015), những tiến bộ cơ b¿n để hình

thành ngành <Công nghiệp 4.0= bao gồm: 1) công nghệ mô phỏng; 2) công nghệ tích

hợp hai chiều; 3) kết nối vạn vật; 4) an ninh mạng; 5) điện toán đám mây; 6) công nghiệp hỗ trợ; 7) công nghiệp mô phỏng thực tế; 8) dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu; 9) robot tự động [30]

Tác gi¿ Nguyßn Đình Đăc (2019) khẳng định 3 trÿ cột căn b¿n nh¿t cāa CMCN 4.0

là CNTT, Trí tuá nhân tạo và Tự động hóa CNTT gắn với sự hội tÿ cāa các công nghá chā yếu như IOT với sự phát triển cāa đián toán đám mây, khoa học dữ liáu trên nền t¿ng số hóa Tự động hóa làm tăng năng su¿t lao động Trí tuá nhân tạo kéo theo

sự ra đßi cāa các rô bốt thông minh có kh¿ năng suy nghĩ và đưa ra các quyết định thay con ngưßi … vv Đó là sự khác biát căn b¿n và vĩ đại nh¿t cāa CMCN 4.0 Bên cạnh đó còn là hàng loạt các thành tựu về công nghá di động không dây, công nghá nano, khoa học về vật liáu tiên tiến, công nghá in 3D, lưu trữ năng lượng và tin học lượng tử cùng với những bước tiến ¿n tượng trong lĩnh vực tương tác giữa máy móc với thế giới sinh học và con ngưßi [9]

1.3.2 CMCN 4.0 trong Giáo dục và Đào tạo

Đòi hỏi nguồn lực chất lượng cao để có thể đáp ăng được các yêu cầu về kiến

thăc và kỹ năng liên tÿc thay đổi trong môi trưßng lao động mới Điều này đặt ra cho giáo dÿc và đào tạo să mánh to lớn là chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ăng yêu cầu phát triển cāa đ¿t nước V¿n đề mà nhiều quốc gia đều nhận th¿y và đặt ra đó là chuyển từ một nền giáo dÿc nặng về trang bị kiến thăc, kỹ năng cho ngưßi học sang một nền giáo dÿc giúp phát triển năng lực, thúc đẩy đổi mới và sáng tạo cho ngưßi học, đáp ăng những yêu cầu đặt ra cho công dân trong thßi đại CMCN lần thă tư [2]

Trang 22

 Cùng với sự phát triển cāa KH và công nghá, các mô hình học tập mới xuất

hiện và phương pháp giáo dÿc truyền thống không còn phù hợp Các tiến bộ về công

nghá cho phép các nhà giáo dÿc có thể thiết kế lộ trình học tập riêng biát phù hợp với từng trưßng hợp cÿ thể bái mỗi học sinh có nhu cầu và kh¿ năng học tập khác nhau (sự phân hóa đến từng đối tượng ngưßi học) Các phần mềm giáo dÿc đã được đưa vào sử dÿng có kh¿ năng thích nghi với năng lực cāa mỗi SV và cho phép SV theo học với tốc độ phù hợp với nhu cầu cāa b¿n thân Tại nhiều nước, các phần mềm học tập thích ăng này đã nhanh chóng thay thế từng phần hoặc toàn bộ vai trò cāa sách giáo khoa trong lớp học [2]

 Viác tiếp cận thông tin trá nên dß dàng hơn bao giß hết dẫn đến một câu hỏi

mà các nhà giáo dÿc cần ph¿i tr¿ lßi là xác định kiến thức cốt lõi mà ngưßi học cần được trang bị trong tương lai Các mô hình giáo dÿc trong quá khă tập trung vào viác cung c¿p cho ngưßi học các kiến thăc, kỹ năng cần thiết để giúp họ trá thành những ngưßi có tay nghề chuyên môn cao, các nhà giáo dÿc ngày nay quan tâm nhiều hơn đến viác dạy SV cách tự học Giáo dÿc dạy cho SV học cách tư duy, cách đánh giá các tình huống, các v¿n đề phăc tạp trong cuộc sống, qua đó hình thành năng lực gi¿i quyết v¿n đề [2]

Vai trò của người giáo viên trong lớp học cũng bị thay đổi bái sự phát triển

cāa công nghá Há thống qu¿n lý trưßng học với sự hỗ trợ cāa công nghá có thể cung c¿p há thống dữ liáu giúp giáo viên theo dõi sự tiến bộ cāa mỗi lớp học, qua đó có những ph¿n hồi ngay lập tăc với những khó khăn mà học sinh đang gặp ph¿i Nhưng công nghá dù hián đại và quan trọng đến đâu cũng không thay thế được vai trò cāa giáo viên hoặc biến ngưßi giáo viên thành rô-bốt Bái vậy, làm thế nào để tận dÿng

và làm chā công nghá, để công cÿ này hỗ trợ và tạo ra sự tự do, sáng tạo trong giáo dÿc là một thách thăc với mỗi giáo viên và cơ sá giáo dÿc [2]

Cuộc CMCN 4.0 có ¿nh hưáng trực tiếp, lớn nh¿t đến GD-ĐT, nơi trực tiếp đào tạo nhân lực phÿc vÿ cho công nghiáp 4.0 Để đáp ăng nhu cầu nhân lực cho nền công nghiáp mới và đồng thßi tận dÿng thế mạnh cāa công nghá thông tin, nhiều trưßng đại học trên thế giới đã và đang đổi mới toàn dián và theo đó GD 4.0 đang được đánh giá là mô hình phù hợp

Trang 23

1.3.3 Quan điểm về phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ trong bối cảnh CMCN 4.0

Subhash C Jain, John Stopford (2011) đã chỉ ra rằng: Các mô hình giáo dÿc MBA trước đây từ những năm 1950 tương tự như đào tạo nghề Từ những năm 1960, báo cáo cāa Quỹ Ford Foundation và Hội đồng Carnegie đã khuyến nghị viác tổ chăc lớp học MBA với các công cÿ phân tích và nghiên cău, cũng như là GV tham gia vào viác nghiên cău học thuật Do đó, những khuyến nghị này đã thiết lập một khuôn khổ cho các mô hình giáo dÿc MBA được thực hián trên toàn thế giới bái nhiều trưßng đại học Trong mô hình này, SV hoàn thành các khóa học cơ b¿n thuộc các lĩnh vực chăc năng khác nhau trong năm đầu tiên, tiếp theo là khóa học chuyên ngành vào năm hai Đáng chú ý là SV dưßng như không được tr¿i nghiám tích hợp chăc năng chéo trong năm thă hai Các trưßng kinh doanh đã th¿t bại khi nh¿n mạnh vào những hạn chế cāa các lý thuyết họ đã dạy, măc độ thách thăc và phăc tạp cāa viác áp dÿng các lý thuyết này vào thực tißn, các kỹ năng và thái độ liên quan cần thiết cho viác áp dÿng hiáu qu¿ và chu đáo và các cách nhìn nhận và phán đoán quan trọng cần thiết

để đánh giá cÿ thể bối c¿nh chính xác và rút ra kết luận chính xác [31]

Tuy rằng mô hình giáo dÿc này đã hoạt động tốt trong nhiều thập kỷ, nhưng ngày nay, khi bối c¿nh kinh tế và địa chính trị thay đổi nhanh chóng khiến nó trá nên lỗi thßi, không đáp ăng được bối c¿nh toàn cầu bái thiếu tính nghiên cău tích hợp Do

đó, nhiều học gi¿ đồng ý rằng đây là thßi điểm thích hợp để đánh giá lại giáo dÿc MBA, đặc biát là các v¿n đề sau: [31]

1) Thay vì giới thiáu các v¿n đề quốc tế cho SV như một sự ưu tiên, tiếp thu các kỹ năng (hoặc tư duy) một lần, quyền công dân toàn cầu ph¿i được dạy như một cách sống, đòi hỏi các SV và các SV đã tốt nghiáp ph¿i cam kết học hỏi liên tÿc 2) Các CTĐT qu¿n lý nên tham gia vào nghiên cău và gi¿ng dạy nhằm nâng cao hiểu biết cāa SV về vai trò cāa các tập đoàn trong viác tạo ra các mô hình kinh doanh

xã hội, môi trưßng và kinh tế bền vững

Ngoài ra, các CTĐT qu¿n lý ph¿i khuyến khích đối thoại giữa các nhà giáo dÿc, doanh nghiáp và ngành công nghiáp, chính phā và những ngưßi khác về các v¿n

đề quan trọng liên quan đến trách nhiám xã hội và tính bền vững toàn cầu

Trang 24

3) Các học gi¿ và các lao động lành nghề đều đặt câu hỏi về hiáu qu¿ cāa mô hình giáo dÿc MBA hián tại Ví dÿ, nhiều chương trình MBA thiếu các kỹ năng mềm, như là giao tiếp hiáu qu¿, mối quan há giữa các cá nhân độ nhạy đa văn hóa, triển vọng toàn cầu và các tiêu chuẩn đạo đăc Ngoài ra, các nghiên cău khoa học mơ

hồ và không liên quan đến chuyên ngành, điều đó khiến nhiều SV không thích tìm kiếm kiến thăc chuyên môn trong viác gi¿i quyết các v¿n đề kinh doanh

CMCN 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ phương thăc s¿n xu¿t và phương pháp qu¿n trị

<các nhà máy thông minh=, <công sá và thành phố thông minh= được kết nối internet, liên kết thành một há thống, thay vì các quy trình s¿n xu¿t và phương pháp qu¿n trị truyền thống trước đây Nhß những đột phá về công nghá bằng trí tuá nhân tạo, ngưßi máy, công nghá nano, công nghá đián toán đám mây, công nghá sinh học, công nghá lượng tử, công nghá vật liáu mới, kh¿ năng kết nối bằng máy tính, các thiết bị di động, kh¿ năng tiếp cận với các cơ sá dữ liáu lớn từ nhiều nguồn, những tính năng xử lý thông tin được nhân lên g¿p nhiều lần so với trước đây Đặc trưng cơ b¿n cāa CMCN 4.0 là sự hợp nh¿t giữa các lĩnh vực công nghá kỹ thuật số với nguồn nhân lực ch¿t lượng cao để gi¿i quyết những v¿n đề kinh tế - xã hội, sự kết hợp giữa các há thống

¿o và thực và các há thống kết nối internet (được gọi là vạn vật kết nối) Làn sóng công nghá mới này giúp các doanh nghiáp nâng cao năng lực s¿n xu¿t, đổi mới sáng

tạo các s¿n phẩm dịch vÿ, gi¿m tiêu hao nguyên nhiên liáu, chi phí s¿n xu¿t - vận hành, đồng thßi đáp ăng chính xác hơn nhu cầu cāa khách hàng Các xu thế công nghá cũng đang má ra nhiều cơ hội cho doanh nghiáp, đặc biát đối với doanh nghiáp nhỏ và vừa, doanh nghiáp khái nghiáp sáng tạo có cơ hội thâm nhập thị trưßng ngách với nhiều s¿n phẩm, dịch vÿ công nghá mang tính đột phá

Cuộc CMCN 4.0 với sự đột phá cāa internet vạn vật và trí tuá nhân tạo đang làm thay đổi nền s¿n xu¿t, song cũng đang đặt ra những thách thăc r¿t lớn cho v¿n đề qu¿n trị doanh nghiáp Trong đó, thách thăc trong qu¿n trị doanh nghiáp trong bối c¿nh CMCN 4.0 được nhìn nhận trên các v¿n đề như:

Một là, nhận thăc cāa cộng đồng doanh nghiáp về CMCN 4.0 và qu¿n trị doanh nghiáp vẫn còn th¿p Nhiều doanh nghiáp chưa hiểu về b¿n ch¿t cāa CMCN 4.0, không th¿y được liên quan cāa các xu thế công nghá đến ngành, lĩnh vực cāa mình,

Trang 25

không sẵn sàng năng lực để tiếp cận công nghá, há thống hạ tầng, quy trình không sẵn sàng, không xoay chuyển được mô hình tổ chăc kinh doanh đáp ăng được với xu thế công nghá

Thă hai, nền t¿ng cho hội nhập cạnh tranh toàn cầu trong bối c¿nh mới cāa doanh nghiáp vẫn còn yếu

Thă ba, kiến thăc về qu¿n trị doanh nghiáp cũng như thực tế triển khai qu¿n trị doanh nghiáp trong các doanh nghiáp Viát Nam cần được c¿i thián Nhìn chung, các doanh nghiáp Viát Nam chưa có há thống qu¿n trị doanh nghiáp tốt

Trong thế giới ngày nay, công nghá thay đổi r¿t nhanh với tốc độ c¿p số nhân Bái vậy, các kỹ năng đặc thù ngành hay công nghá cÿ thể bị kh¿u hao r¿t nhanh Điều này

có hai hàm ý: (i) cần chú trọng đào tạo các kỹ năng nhận thăc c¿p cao như gi¿i quyết v¿n đề, suy luận logic, làm viác theo nhóm, kỹ năng thích nghi nhanh; (ii) cần tạo động lực và kh¿ năng học tập suốt đßi và học tập liên tÿc cho mọi ngưßi Trong bối c¿nh đó, học qua Internet, với sự gia tăng cāa các nguồn tư liáu má và các khóa học trực tuyến đại chúng quan trọng hơn nhiều so với học từ các giáo viên đại học Tuy nhiên, đây là là yếu điểm cāa há thống giáo dÿc đào tạo hián nay, với một trong những minh chăng rõ nét nh¿t là trình độ tiếng Anh cāa sinh viên r¿t hạn chế như được ph¿n ánh bái điểm thi tốt nghiáp THPT môn tiếng Anh trong những năm gần đây – c¿ điểm trung bình cũng như toàn bộ phổ điểmlàm lộ rõ nhiều b¿t cập Điều này không những làm lộ rõ những b¿t cập lớn cāa há thống giáo dÿc á Viát Nam sau 30 năm má cửa

và hội nhập, mà còn cho th¿y thêm về sự thiếu sẵn sàng cāa há thống này đối với Cuộc CMCN 4.0, xét về c¿ hai góc độ – năng lực <đăng trên vai ngưßi khổng lồ= nhß vào các công nghá dựa trên Internet và tiếng Anh cũng như kh¿ năng đáp ăng yêu cầu về học suốt đßi và học liên tÿc [37]

1.4 Nội dung vÁ quÁn trá phát triÃn ch°¢ng trình đào t¿o th¿c s* đáp ÿng thái đ¿i 4.0

Qu¿n trị và qu¿n lý đều là khoa học, là nghá thuật và là một nghề Hián nay vẫn chưa có sự thống nh¿t hoàn toàn nào để phân biát hai thuật ngữ trên, tuy nhiên, mỗi chăc năng trên đều đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển cāa một tổ chăc

Trang 26

Theo tác gi¿ Nguyßn Lộc (2010), qu¿n lý là quá trinh lập kế hoạch, tổ chăc, lãnh đạo, kiểm tra công viác cāa các thành viên trong tổ chăc và sử dÿng mọi nguồn lực sẵn có

để đạt những mÿc tiêu cāa tổ chăc [11] Tác gi¿ Trần Khánh Đăc (2014) khái quát :

"Qu¿n lý là hoạt động có ý thăc cāa con ngưßi, nhằm định hướng, tổ chăc sử dÿng các nguồn lực và phối hợp hành động cāa một nhóm ngưßi hay một cộng đồng ngưßi

để đạt được các mÿc tiêu đề ra một cách hiáu qu¿ nh¿t trong bối c¿nh và các điều kián nh¿t định" [19]

Thuật ngữ qu¿n trị cũng có nhiều cách hiểu khác nhau, sau đây là một vài cách hiểu:

- Qu¿n trị là một quá trình do một hay nhiều ngưßi thực hián nhằm phối hợp các hoạt động cāa những ngưßi khác để đạt được những kết qu¿ mà một ngưßi hoạt động riêng

rẽ không thể nào đạt được Với cách hiểu này, hoạt động qu¿n trị chỉ phát sinh khi con ngưßi kết hợp với nhau thành tổ chăc

- Qu¿n trị là sự tác động cāa chā thể qu¿n trị đến đối tượng qu¿n trị nhằm thực hián các mÿc tiêu đã vạch ra một cách tối ưu trong điều kián biến động cāa môi trưßng Với cách hiểu này, qu¿n trị là một quá trình, trong đó chā thể qu¿n trị là tác nhân tạo

ra các tác động qu¿n trị; đối tượng qu¿n trị tiếp nhận các tác động cāa chā thể qu¿n trị tạo ra; mÿc tiêu cāa qu¿n trị ph¿i được đặt ra cho c¿ chā thể qu¿n trị và đối tượng qu¿n trị, được xác định trước khi thực hián sự tác động qu¿n trị

- Qu¿n trị là quá trình hoạch định, tổ chăc, điều khiển và kiểm soát công viác và những nổ lực cāa con ngưßi, đồng thßi vận dÿng một cách có hiáu qu¿ mọi tài nguyên,

để hoàn thành các mÿc tiêu đã định

B¿n ch¿t cāa công tác qu¿n trị là viác chỉ đạo phối hợp các nỗ lực cāa con ngưßi thông qua 4 chăc năng : hoạch định, tổ chăc, lãnh đạo và kiểm tra để đạt được các mÿc tiêu đã đề ra Đó chính là bộ khung để các chā thể qu¿n trị thực hián công tác qu¿n trị một tổ chăc

Vậy, qu¿n trị phát triển CTĐT đáp ăng thßi đại 4.0 là sự chỉ đạo cāa nhà qu¿n trị trong viác lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo, tổ chăc, điều khiển và kiểm tra viác phát triển chương trình đào tạo thông qua viác sử dÿng các nguồn lực cāa tổ chăc và xã hội để đạt được mÿc tiêu phát triển, hoàn thián CTĐT một cách hiáu qu¿, đáp ăng thßi đại 4.0 Nói cách khác, qu¿n trị viác PTCTĐT là quá trình tác động

Trang 27

thông qua các chăc năng qu¿n trị làm cho viác PTCTĐT đúng định hướng, đúng quy trình, các hoạt động trong quá trình phát triển chương trình đào tạo nhằm đặt được mÿc tiêu đã địnhs Để đ¿m b¿o ch¿t lương CTĐT được xây dựng thì viác chỉ đạo, qu¿n trị trong từng khâu thực hián công tác PTCTĐT ph¿i tuân theo đúng quy trình, đ¿m b¿o các nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo và đáp ăng thßi đại 4.0

1.4.1 Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo

Tác gi¿ Trần Kiểm và Nguyßn Xuân Thăc (2012) nhận định <Kế hoạch hóa bao gồm viác xây dựng mÿc tiêu, chương trình hành động, xác định từng bước đi, những điều kián nguồn lực, phương tián cần thiết trong một thßi gian nh¿t định cāa c¿ há thống qu¿n lý và bị qu¿n lý= [18] Trần Khánh Đăc (2014) cho rằng, dự báo và lập kế hoạch là một chăc năng cơ b¿n cāa qu¿n lý, trong đó ph¿i xác định những v¿n

đề như nhận dạng và phân tích tình hình, bối c¿nh; dự báo các kh¿ năng; lựa chọn và xác định các mÿc tiêu, mÿc đích và hoạch định con đưßng, cách thăc, bián pháp để đạt được mÿc tiêu, mÿc đích cāa quá trình [19]

Như vậy, lập kế hoạch phát triển CTĐT là quá trình mà chā thể qu¿n lý lập kế hoạch phát triển CTĐT theo chu kỳ; lập kế hoạch phát triển CTĐT thưßng xuyên; qu¿n lý lập kế hoạch phát triển CTĐT cāa các bộ phận trong trưßng, nhằm phát triển chương trình, đạt được mÿc tiêu đào tạo, đáp ăng thßi đại 4.0

Nội dung về lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo bao gồm :

(1) Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo theo chu kỳ

Phát triển, nâng c¿p CTĐT theo chu kỳ là hoạt động quan trọng để cập nhật, hoàn thián, nâng c¿p CTĐT Kế hoạch phát triển CTĐT sau thßi gian thực hián xong CTĐT cho một khóa đào tạo gọi là kế hoạch phát triển CTĐT theo chu kỳ, nhằm tổng kết, đánh giá CTĐT chu kỳ trước; chỉnh lý, cập nhật, bổ sung, phát triển CTĐT cho chu

kỳ sau Kế hoạch phát triển CTĐT theo chu kỳ có thể thực hián theo 09 bước, mô t¿ trong b¿ng sau (dựa theo quy trình xây dựng CTĐT do Bộ GD&ĐT quy định)

Các

1 Kh¿o sát thực trạng CTĐT và viác qu¿n lý CTĐT (khách thể kh¿o sát: gi¿ng viên cơ hữu và thỉnh gi¿ng; đơn vị, doanh nghiáp sử dÿng lao động/SV thực

Trang 28

tập; SV đã tốt nghiáp và SV năm cuối khóa đào tạo) nhằm đánh giá CTĐT

7 Hoàn thián CTĐT mới trên cơ sá tiếp thu ý kiến sau hội th¿o

8 Tổ chăc thẩm định, thông qua hội đồng khoa học và đào tạo trưßng, ban hành CTĐT mới

9 Công bố CTĐT công khai trên trang thông tin đián tử cāa trưßng Triển khai đào tạo theo CTĐT mới

Các b°ßc phát triÃn CTĐT theo chu kỳ trong tr°áng đ¿i hãc

Trong đó:

 Nâng cấp, hoàn thiện cấu trúc nội dung chương trình đào tạo:

Trong quá trình tổ chăc đào tạo, các cơ sá đào tạo cần cập nhật, bổ sung để nâng c¿p, hoàn thián chương trình và nội dung đào tạo Nâng c¿p, hoàn thián chương trình và nội dung đào tạo gồm hai công viác chính sau đây:

 Nâng c¿p, hoàn thián c¿u trúc nội dung CTĐT;

 Nâng c¿p và hoàn thián các đề cương chi tiết học phần

Nâng c¿p, hoàn thián c¿u trúc nội dung CTĐT làm cho CTĐT có c¿u trúc khoa học, mạch lạc, há thống, dß theo dõi, thực hián Các cơ sá đào tạo khác nhau có thể có đưa

ra c¿u trúc nội dung CTĐT khác nhau, tùy theo cách hiểu, cách quan niám và yêu cầu cāa cơ sá đào tạo đối với CTĐT

 Nâng cấp và hoàn thiện các đề cương chi tiết học phần

Nâng c¿p và hoàn thián các đề cương chi tiết học phần là hoạt động quan trọng, có ý nghĩa lớn đối với viác cập nhật nội dung đào tạo, phương pháp dạy - học và phương

Trang 29

pháp kiểm tra, đánh giá kết qu¿ dạy học Nâng c¿p và hoàn thián các đề cương chi tiết học phần gồm hai công viác chính:

 Nâng c¿p, hoàn thián c¿u trúc đề cương chi tiết học phần;

 Nâng c¿p và hoàn thián nội dung đề cương chi tiết học phần

Nâng c¿p và hoàn thián nội dung đề cương chi tiết học phần do gi¿ng viên hoặc nhóm gi¿ng viên cùng dạy học phần thực hián, bộ môn tổ chăc thẩm định Nâng c¿p, hoàn thián c¿u trúc đề cương chi tiết học phần thưßng do trưßng đại học thực hián trên cơ

sá cập nhật sự phát triển về lý luận và thực tißn về phát triển CTĐT Các cơ sá đào tạo khác nhau có thể quy định đề cương chi tiết học phần theo c¿u trúc khác nhau

(2) Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo thường xuyên

Không ph¿i sau mỗi chu kỳ, CTĐT mới được bổ sung, cập nhật; hằng năm trong quá trình thực hián CTĐT, có thể chỉnh lý, cập nhật, bổ sung CTĐT hián hành Kế hoạch chỉnh lý, cập nhật, bổ sung CTĐT hián hành hằng năm gọi là kế hoạch phát triển CTĐT thưßng xuyên

Kế hoạch phát triển CTĐT thưßng xuyên (theo từng năm học) nhằm mÿc đích: cập nhật CTĐT mới cho các khóa đào tạo theo CTĐT cāa chu kỳ trước; chỉnh lý, khắc phÿc các sơ su¿t, b¿t cập cāa CTĐT mới được phát hián trong quá trình thực hián; cập nhật, bổ sung nhanh chóng, đáp ăng yêu cầu xã hội Phát triển CTĐT thưßng xuyên là cần thiết và quan trọng nhưng dß gây ra một số v¿n đề phăc tạp trong quá trình thực hián và qu¿n lý thực hián CTĐT Do vậy, kế hoạch phát triển CTĐT thưßng xuyên cần được quan tâm xây dựng một cách cÿ thể, khoa học

(3) Quản lý lập kế hoạch phát triển CTĐT của các khoa

Công tác kế hoạch hóa viác phát triển CTĐT trong trưßng đại học không chỉ thể hián

á phạm vi toàn trưßng, mà còn thể hián á kế hoạch cāa các khoa/ngành và các bộ phận liên quan Từ kế hoạch tổng thể cāa trưßng, hiáu trưáng chỉ đạo các khoa/ngành xây dựng kế hoạch phát triển CTĐT cāa khoa/ngành, bao gồm kế hoạch cho c¿ chu

kỳ và kế hoạch trong từng năm học Kế hoạch phát triển CTĐT cāa các khoa, ngành

là sự cÿ thể hóa các kế hoạch phát triển CTĐT cāa trưßng

1.4.2 Tổ chức phát triển chương trình đào tạo

Trang 30

Tác gi¿ Harold Koontz và các cộng sự (1998) định nghĩa: Tổ chăc là để giúp cho mọi ngưßi cùng làm viác với nhau một cách có hiáu qu¿ trong viác hoàn thành các mÿc tiêu, cần ph¿i xây dựng và duy trì một cơ c¿u nh¿t định về những vai trò, nhiám vÿ và vị trí công tác [25] Tương tự, tác gi¿ Trần Khánh Đăc (2014) cho rằng:

Tổ chăc là quá trình tạo lập các thành phần, c¿u trúc, các quan há giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chăc nhằm làm cho họ thực hián thành công các kế hoạch và đạt được mÿc tiêu tổng thể cāa tổ chăc [19] Từ các quan niám trên có thể th¿y, thực hián chăc năng tổ chăc trong qu¿n lý viác phát triển CTĐT trong các trưßng đại học bao gồm: xây dựng cơ c¿u tổ chăc phát triển CTĐT; xác định nhiám

vÿ cāa từng bộ phận, cá nhân và mối quan há giữa các bộ phận, cá nhân trong cơ c¿u; nhằm thực thi các công viác, đạt được mÿc tiêu cāa hoạt động phát triển CTĐT cāa trưßng

Nội dung về tổ chăc phát triển chương trình đào tạo bao gồm :

(1) Xây dựng cơ cấu tổ chức phát triển chương trình đào tạo

Phát triển CTĐT trong trưßng đại học là hoạt động thưßng xuyên, đòi hỏi sự tham gia đồng bộ cāa các bộ phận có liên quan Đặc biát, trong phát triển CTĐT đáp ăng yêu cầu xã hội, sự tham gia hoạt động phát triển CTĐT cāa các bên liên quan ngoài trưßng là r¿t quan trọng Các bên liên quan ngoài trưßng là các cơ sá, các doanh nghiáp sử dÿng lao động; các c¿p qu¿n lý, các chuyên gia, các nhà khoa học trong nước và nước ngoài có liên quan và cựu SV cāa trưßng Các bên có liên quan ngoài trưßng tham gia phát triển CTĐT thông qua sự tương tác với các tổ soạn th¿o CTĐT cāa các ngành đào tạo; trong đó tổ soạn th¿o CTĐT cāa các ngành đóng vai trò chā động trong viác phát huy các nguồn lực liên quan ngoài trưßng vào hoạt động phát triển chương trình

(2) Xác định nhiệm vụ và quan hệ phối hợp giữa các bộ phận trong cơ cấu

- Hiệu trưởng/Hội đồng khoa học và đào tạo trường có nhiệm vụ:

 Lãnh đạo toàn dián hoạt động phát triển CTĐT cāa trưßng;

 Thành lập ban chỉ đạo phát triển CTĐT trưßng;

 Phân công nhiám vÿ cÿ thể về phát triển CTĐT cho các thành viên trong ban giám hiáu, ban chỉ đạo phát triển CTĐT trưßng;

Trang 31

 Tổ chăc thẩm định CTĐT cāa các ngành đào tạo theo đúng quy định

- Phòng đào tạo: có vai trò thưßng trực trong hoạt động phát triển CTĐT cāa trưßng;

xây dựng kế hoạch, tham mưu, giúp viác cho hiáu trưáng/hội đồng khoa học và đào tạo trưßng trong qu¿n lý phát triển CTĐT trưßng, đ¿m b¿o thực hián được mÿc tiêu

đề ra Cÿ thể, phối hợp với các khoa/ngành thực hián các nhiám vÿ:

 Tham mưu xây dựng và triển khai các văn b¿n chỉ đạo cāa trưßng về phát triển CTĐT (dựa trên văn b¿n chỉ đạo cāa c¿p trên và tình hình thực tế cāa trưßng);

 Tập hu¿n, hướng dẫn các khoa/ngành về kiến thăc, kỹ năng phát triển CTĐT (các khái niám, thuật ngữ trong CTĐT; các cách tiếp cận, các định hướng, các nguyên tắc, quy trình phát triển CTĐT …);

 Hướng dẫn, hỗ trợ các khoa/ngành thực hián đúng kỹ thuật xây dựng và phát triển CTĐT (hình thăc, c¿u trúc nội dung …);

 Tổ chăc quy trình thẩm định CTĐT cāa các ngành;

 Chỉnh lý, cập nhật, bổ sung CTĐT hằng năm (lập kế hoạch và thực hián phát triển CTĐT thưßng xuyên, qu¿n lý viác lập kế hoạch phát triển CTĐT cāa các khoa/ngành)

- Phòng Đảm bảo chất lượng giáo dục: phối hợp với các khoa/ngành xây dựng, hoàn

thián và công bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo;

- Phòng Kế hoạch - Tài chính: phối hợp với các bộ phận chuyên môn lập kế hoạch

kinh phí cho các nội dung phát triển CTĐT (chā yếu phát triển theo chu kỳ); hướng dẫn các khoa/ngành tạm ăng kinh phí, chi và quyết toán kinh phí theo quy định hián hành;

- Các khoa/ngành (cụ thể là các tổ soạn thảo CTĐT) dưới sự ch椃ऀ đạo cÿa trường thực hiện các nhiệm vụ:

 Thực hián viác phát triển CTĐT theo chu kỳ (soạn th¿o CTĐT cāa ngành đào tạo theo đúng quy trình;

 Phối hợp với các bên liên quan ngoài trưßng trong các bước thực hián phát triển CTĐT;

Trang 32

 Phối hợp với Phòng đào tạo chỉnh lý, cập nhật, bổ sung CTĐT hàng năm (lập kế hoạch và thực hián phát triển CTĐT thưßng xuyên cāa khoa/ngành)

1.4.3 Lãnh đạo hoạt động phát triển chương trình đào tạo

Theo tác gi¿ Phan Văn Kha (2007), lãnh đạo là <điều hành, điều khiển, tác động, huy động và giúp đỡ những cán bộ dưới quyền thực hián những nhiám vÿ được phân công nhằm thực hián được các mÿc tiêu cāa há thống= [15] Tác gi¿ Trần Khánh Đăc (2014) cho rằng: Lãnh đạo bao hàm viác định hướng và lôi cuốn mọi thành viên cāa tổ chăc thông qua viác liên kết, liên há với ngưßi khác và khuyến khích, động viên họ hoàn thành những nhiám vÿ nh¿t định để đạt được mÿc tiêu cāa tổ chăc [19]

Có thể xác định nội dung chính trong lãnh đạo hoạt động phát triển CTĐT cāa trưßng đại học gồm: xác định định hướng phát triển CTĐT; chỉ dẫn - điều khiển hoạt đồng phát triển CTĐT; lôi cuốn - tạo động lực cho các bộ phận và cá nhân trong phát triển CTĐT

Nội dung về lãnh đạo hoạt động phát triẻn chương trình đào tạo bao gồm :

(1) Xác định định hướng phát triển chương trình đào tạo

- Định hướng loại hình chương trình đào tạo

Căn că vị trí, vai trò cāa trưßng trong há thống giáo dÿc đại học; quy mô, ngành nghề

và các trình độ đào tạo; cơ c¿u các hoạt động đào tạo và khoa học công nghá; ch¿t lượng đào tạo và nghiên cău khoa học; và kết qu¿ kiểm định ch¿t lượng giáo dÿc đại học cāa trưßng, hội đồng khoa học và đào tạo trưßng cần xác định định hướng phát triển CTĐT cāa trưßng: được thiết kế, phát triển theo định hướng nghiên cău hay theo định hướng ăng dÿng (khi Chính phā, Bộ GD&ĐT chưa thực hián viác phân tầng và xếp hạng các trưßng đại học):

 Hướng nghiên cău: tập trung xây dựng và phát triển CTĐT nặng về lý thuyết chuyên sâu, tiếp cận với các tri thăc mới đỉnh cao, đào tạo những ngưßi có kh¿ năng, tiềm lực nghiên cău

 Hướng ăng dÿng: tập trung xây dựng và phát triển CTĐT theo hướng khoa học ăng dÿng, đào tạo ra những ngưßi thích ăng với các nghề nghiáp phổ biến trong

xã hội

Trang 33

- Định hướng cách tiếp cận trong phát triển chương trình đào tạo

Cùng với sự phát triển cāa khoa học kỹ thuật nói chung và khoa học giáo dÿc nói riêng, đến nay có thể nói các cách tiếp cận chính trong viác xây dựng và phát triển CTĐT là: tiếp cận nội dung, tiếp cận mÿc tiêu, tiếp cận phát triển và tiếp cận CDIO Thực tế hián nay, khi xây dựng và phát triển CTĐT không có sự phân định rạch ròi giữa các cách tiếp cận này Tùy theo bậc học, tùy theo loại chương trình và tùy theo tính ch¿t môn học mà sử dÿng các cách tiếp cận trên một cách linh hoạt

(2) Chỉ dẫn – điều khiển hoạt động phát triển chương trình đào tạo

Chỉ dẫn – điều khiển hoạt động phát triển CTĐT trong trưßng đại học là viác triển khai các văn b¿n pháp lý cāa c¿p trên về phát triển CTĐT; hướng dẫn, tổ chăc tập hu¿n cách thăc thực hành, quy trình phát triển CTĐT; tổ chăc thực hián các quyết định về phát triển CTĐT

(3) Lôi cuốn – tạo động lực trong phát triển chương trình đào tạo

Lôi cuốn – tạo động lực trong phát triển CTĐT là viác chú trọng bồi dưỡng nhận thăc cho cán bộ, gi¿ng viên về tầm quan trọng cāa phát triển CTĐT đáp ăng yêu cầu xã hội; quan tâm các điều kián vật ch¿t và tinh thần cho các bộ phận và cá nhân trong quá trình thực hián nhiám vÿ

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển chương trình đào tạo

Harold Koontz và các cộng sự (1998) cho rằng: Trong công tác qu¿n lý, về cơ b¿n, công viác kiểm tra bao gồm viác đo lưßng và ch¿n chỉnh sự hoạt động cāa các

bộ phận c¿p dưới để tin chắc rằng các mÿc tiêu và các kế hoạch để đạt được các mÿc tiêu này đã và đang được hoàn thành Theo Phan Văn Kha (2007), có 03 yếu tố cơ b¿n cāa công tác kiểm tra: [15]

- Xây dựng há thống chuẩn mực thực hián trên cơ sá các chỉ tiêu đạt được xác định trong kế hoạch Các chuẩn thực hián bao gồm chuẩn về quy trình, các hoạt động và chuẩn về các s¿n phẩm cāa há thống thông qua các mÿc tiêu cāa há thống

- Kiểm tra, giám sát và đánh giá viác thực hián và kết qu¿ đạt được trên cơ sá so sánh với chuẩn

- Trong quá trình tổ chăc các hoạt động, nếu có sự chênh lách thì cần điều chỉnh kế hoạch

Trang 34

Căn că các định nghĩa, quan niám nêu trên về kiểm tra, có thể xác định: Kiểm tra, đánh giá viác phát triển CTĐT là quá trình áp dÿng những phương pháp, bián pháp để đ¿m b¿o những hoạt động phát triển CTĐT được thực hián khoa học, hiáu qu¿; thành qu¿ phát triển CTĐT đạt được phù hợp với các mÿc tiêu đã định, đồng thßi là cơ sá thông tin, ph¿n hồi để thực hián các điều chỉnh cần thiết về phát triển CTĐT Nội dung kiểm tra, đánh giá trong phát triển CTĐT trình độ đại học trong các trưßng đại học gồm: xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá viác phát triển CTĐT; kiểm tra, đánh giá mực độ thực hián phát triển CTĐT; phát hián, điều chỉnh các sai

lách để c¿i tiến chương trình và nội dung đào tạo

Nội dung về kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển chương trình đào tạo bao gồm :

(1) Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá việc phát triển chương trình đào tạo

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá viác phát triển CTĐT thực ch¿t là xác định các nội dung cần kiểm tra và các tiêu chuẩn đánh giá cÿ thể từng nội dung Nội dung kiểm tra, đánh giá công tác phát triển CTĐT trình độ đại học trong trưßng đại học gồm:

- Kiểm tra, đánh giá sản phẩm cÿa hoạt động phát triển CTĐT

S¿n phẩm cāa hoạt động phát triển CTĐT chính là các CTĐT Kiểm tra, đánh giá CTĐT cāa một ngành cần dựa vào các tiêu chuẩn:

 Tiêu chuẩn về nội dung tổng thể cāa CTĐT

Nội dung tổng thể cāa CTĐT thể hián á hình thăc và nội dung c¿u trúc CTĐT CTĐT ph¿i có nội dung đ¿m b¿o các yêu cầu chuyên môn và đ¿m b¿o c¿u trúc theo quy định C¿u trúc quy chuẩn cāa CTĐT, bao gồm:

+ Mÿc tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra (mÿc tiêu chung; mÿc tiêu cÿ thể và chuẩn đầu ra; vai trò, ý nghĩa cāa ngành đào tạo đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, khoa học

và công nghá; tình hình đào tạo cāa ngành đào tạo hián nay á Viát Nam và trên thế giới; nhu cầu xã hội về nhân lực ngành đào tạo; vị trí làm viác cāa ngưßi học sau khi tốt nghiáp; kh¿ năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiáp; các chương trình trong nước và nước ngoài đã tham kh¿o;

Trang 35

+ Nội dung CTĐT (khái quát về CTĐTl; khung CTĐT; kế hoạch đào tạo theo tiến độ);

+ Đề cương chi tiết học phần C¿u trúc nội dung CTĐT đã quy chuẩn là một tiêu chuẩn làm căn că cho viác kiểm tra, đánh giá CTĐT cāa các ngành đào tạo

 Tiêu chuẩn về đề cương chi tiết học phần

Đề cương chi tiết học phần ngoài viác đ¿m b¿o ch¿t lượng chuyên môn ph¿i đ¿m b¿o c¿u trúc nội dung theo quy định C¿u trúc nội dung quy chuẩn cāa đề cương chi tiết học phần, gồm:

+ Thông tin về học phần (tên học phần, mã số học phần, số tín chỉ, số tiết, trình độ đào tạo, điều kián để học học phần …);

+ Bộ môn phÿ trách gi¿ng dạy;

+ Mô t¿ học phần;

+ Mÿc tiêu học phần (về kiến thăc, kỹ năng, thái độ);

+ Nội dung và kế hoạch dạy học học (nội dung chi tiết, số tiết, hình thăc tổ chăc và phương pháp dạy – học tương ăng, phương pháp kiểm tra đánh giá);

+ Tài liáu học tập;

+ Phương pháp đánh giá học phần (thang điểm, đánh giá quá trình và đánh giá chung học phần)

Viác kiểm tra, đánh giá cần được xem xét toàn dián về nội dung và hình thăc

- Kiểm tra, đánh giá quá trình hoạt động phát triển chương trình đào tạo

Quá trình hoạt động phát triển CTĐT (để tạo ra s¿n phẩm là CTĐT) được kiểm tra, đánh giá dựa vào các tiêu chuẩn:

 Tiêu chuẩn về hoạt động phát triển CTĐT á c¿p trưßng: kế hoạch phát triển CTĐT theo chu kỳ, phát triển CTĐT thưßng xuyên; các văn b¿n triển khai, hướng dẫn hoạt động phát triển CTĐT cāa trưßng; biên b¿n làm viác hội đồng khoa học và đào tạo trưßng …

 Tiêu chuẩn về hoạt động phát triển CTĐT á khoa, ngành: kế hoạch thực hián phát triển CTĐT cāa khoa/ngành; các biên b¿n làm viác, th¿o luận cāa các tổ soạn th¿o

Trang 36

CTĐT; các b¿n gi¿i trình cāa tổ soạn th¿o CTĐT các ngành về cơ sá lý luận và thực tißn và viác chỉnh lý CTĐT trong quá trình phát triển CTĐT thưßng xuyên;

 Hồ sơ thẩm định CTĐT cāa ngành

Nội dung, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá viác phát triển CTĐT cần được trưßng triển khai ngay từ khi triển khai kế hoạch phát triển CTĐT cāa trưßng Điều này vừa giúp cho công tác kiểm tra cāa trưßng đối với các bộ phận được thực hián thuận lợi, dß dàng, vừa là một hình thăc hướng dẫn cho các khoa/ngành, các bộ phận thực hián phát triển CTĐT theo đúng định hướng, nhằm đạt được mÿc tiêu đề ra

(2) Kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện việc phát triển chương trình đào tạo

- Cách thāc: Kiểm tra, đánh giá măc độ thực hián phát triển CTĐT cāa các

khoa/ngành có thể được tiến hành qua hai cách: qua báo cáo cāa trưáng khoa, ngành; qua s¿n phẩm là CTĐT và các minh chăng đi kèm thể hián quá trình làm viác, phát triển CTĐT cāa khoa, ngành (các biên b¿n làm viác, th¿o luận, các gi¿i trình…)

- Phân cấp kiểm tra: Trưáng khoa, ngành (hoặc tổ trưáng tổ soạn th¿o CTĐT) trực

tiếp kiểm tra toàn dián, chi tiết về nội dung và hình thăc cāa CTĐT Phòng chăc năng chuyên môn (phòng đào tạo) kiểm tra tổng thể về CTĐT, đặc biát về hình thăc, c¿u trúc nội dung và các tiêu chuẩn mà CTĐT ph¿i tuân thā Hiáu trưáng thông qua các c¿p trung gian kiểm tra tổng thể các CTĐT hoặc có thể trực tiếp kiểm tra ngẫu nhiên một số CTĐT để đ¿m b¿o viác phát triển CTĐT đang được thực hián theo đúng quy định

- Thời điểm kiểm tra: Viác kiểm tra có thể được tiến hành định kỳ theo kế hoạch (theo

chu kỳ, theo năm học), cũng có thể được tiến hành đột xu¿t theo yêu cầu cāa tình hình thực tißn, các tình huống phát sinh trong quá trình thực hián phát triển CTĐT

(3) Phát hiện và điều chỉnh sai lệch trong hoạt động phát triển chương trình đào tạo

Quá trình kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển CTĐT giúp phát hián các sai lách trong phát triển CTĐT, đồng thßi quá trình thực hián CTĐT cũng giúp phát hián các b¿t cập, khiếm khuyết cāa chương trình Điều chỉnh các sai lách là nhằm làm cho toàn bộ hoạt động phát triển CTĐT đạt được các mÿc tiêu đã định Thực hián kế hoạch phát triển CTĐT thưßng xuyên (theo năm học) thực ch¿t là thực hián điều

Trang 37

chỉnh các sai lách được phát hián trong quá trình thực hián CTĐT nhằm c¿i tiến chương trình và nội dung đào tạo thưßng xuyên để đ¿m b¿o thực hián tốt mÿc tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra cāa chương trình

1.5 Nội dung vÁ phát triÃn ch°¢ng trình đào t¿o MBA đáp ÿng thái đ¿i 4.0

1.5.1 Năng lực cần thiết cho học viên MBA trong thời đại 4.0

1.5.1.1 Năng lực

Năng lực là ý thăc cầu tiến để tự vươn lên, kh¿ năng tiếp nhận và vận dÿng tổng hợp,

có hiáu qu¿ mọi tiềm năng cāa con ngưßi (tri thăc, kỹ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực hián công viác hoặc đối phó với một tình huống, trạng thái nào đó trong cuộc sống và lao động nghề nghiáp Năng lực hoàn chỉnh không có sẳn mà được hình thành nhß vào quá trình học tập và rèn luyán

Theo trưßng phái Anh, năng lực được giới hạn bái 3 yếu tố: kiến thăc, kỹ năng và thái độ Năng lực được thể hián thông qua hiáu qu¿ công viác được xác định bái một tập hợp các yếu tố bao gồm kiến thăc, kỹ năng và thái độ cāa ngưßi lao động (Sharon Tan, 2012) [10]

Theo trưßng phái Mỹ, b¿t kỳ một yếu tố nào dẫn đến thành công, đạt hiáu qu¿ cao để hoàn thành công viác đều được xem là có năng lực Các thành phần xác định năng lực theo trưßng phái này bao hàm nhiều yếu tố hơn, như: năng lực giái quyết v¿n đề, năng lực tổ chăc và qu¿n lý, năng lực nhận thăc, năng lực trí tuá c¿m xúc, năng lực

tự học, năng lực thích ăng với thay đổi, năng lực sáng tạo, năng lực sử dÿng công nghá

Mô hình năng lực (Competence Model) là mô t¿ tổ hợp các kiến thăc, kỹ năng và đặc điểm cá nhân (thái độ b¿n thân) cần để hoàn thành tốt một vai trò hoặc công viác Mô hình năng lực được sử dÿng phổ biến nh¿t hián nay, đó là mô hình ASK (Attitude - Skill – Knowledge) Benjamin Bloom (1956) là ngưßi đưa ra những phát triển bước đầu về ASK

Trang 38

Hình 1.1 : Mô hình năng lực ASK

(Nguồn: Mô hình cÿa cÿa Benjamin Bloom năm 1956)

Đây là mô hình được sử dÿng rộng rãi trong hoạt động đào tạo á các trưßng đại học cũng như trong quá trình qu¿n trị nhân sự hián nay, dựa trên ba yếu tố: [21]

- Phẩm chất/Thái độ (Attitude): thuộc về phạm vi c¿m xúc, tình c¿m (Affective), là

cách cá nhân tiếp nhận và ph¿n ăng lại với thực tế, đồng thßi thể hián thái độ và động

cơ với công viác Phẩm chất hay thái độ thưßng bao gồm các nhân tố thuộc về thế

giới quan tiếp nhận và ph¿n ăng lại các thực tế, xác định giá trị, và giá trị ưu tiên Các phẩm ch¿t và hành vi thể hián thái độ cāa cá nhân với công viác, động cơ, cũng như những tố ch¿t cần có để đ¿m nhận tốt công viác (Harrow, 1972)

- Kỹ năng (Skills): thuộc về kỹ năng thao tác (Manual or physical), là kh¿ năng biến

kiến thăc có được thành hành động cÿ thể, hành vi thực tế trong quá trình làm viác

cāa cá nhân Kỹ năng chính là năng lực thực hián các công viác, biến kiến thăc thành

hành động Thông thưßng kỹ năng được chia thành các c¿p độ chính như: bắt chước (quan sát và hành vi khuôn mẫu), ăng dÿng (thực hián một số hành động bằng cách làm theo hướng dẫn), vận dÿng (chính xác hơn với mỗi hoàn c¿nh), vận dÿng sáng tạo (trá thành ph¿n xạ tự nhiên) (Dave, 1975)

- Kiến thức (Knowledge): thuộc về năng lực tư duy (Cognitive), là hiểu biết mà cá

nhân có được sau khi tr¿i qua quá trình giáo dÿc - đào tạo, đọc hiểu, phân tích và ăng

dÿng Kiến thức được hiểu là những năng lực về thu thập tin dữ liáu, năng lực hiểu

các v¿n đề, năng lực ăng dÿng, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp, và năng lực

Trang 39

đánh giá Đây là những năng lực cơ b¿n mà một cá nhân cần hội tÿ khi tiếp nhận một công viác

Như vậy, các năng lực mà nguồn nhân lực ch¿t lượng cao cần có trong CMCN 4.0 có thể được quan sát và phân tích trong mô hình ASK, bái vì các năng lực được hiểu là các đặc tính có thể đo lưßng được cāa kiến thăc, kỹ năng, thái độ, các phẩm ch¿t cần thiết để hoàn thành được nhiám vÿ và là yếu tố giúp đánh giá được một cá nhân làm viác hiáu qu¿ hơn so với những ngưßi khác, đặc biát là trong bối c¿nh thßi đại 4.0

1.5.1.2 Năng lực cầ n thiết cho sinh viên trong thời đại 4.0

Nhóm năng lực mà nguồn nhân lực ch¿t lượng cao cần có trong bối c¿nh CMCN 4.0 hián đang nhiều học gi¿ quan tâm nghiên cău và đã đề xu¿t các nhóm năng lực cần thiết cho sinh viên

Lars Gehrke, (2015) chỉ ra rằng, năng lực và kỹ năng cho lao động trong các công ty trong tương lai được phân ra làm 2 nhóm: nhóm năng lực kỹ thuật và nhóm năng lực

cá nhân Nội dung chi tiết về kiến thăc, kỹ năng được thể hián như sau : [28]

Nhóm

nng lư뀣c

Là những thā cần thiết cho bộ kỹ năng cÿa lực lượng lao động có tay nghề cao trong tương lai

Nhóm

năng lực

kỹ thuật

Kh¿ năng và kiến thăc về CNTT Qu¿n lý kiến thăc Kh¿ năng lập trình và mã hóa máy tinh Phân tích và xử lý

thông tin và dữ liáu Kiến thăc liên ngành về công nghá và tổ chăc Kiến thăc chuyên ngành về công nghá Kiến thăc thống kê Kiến thăc chuyên

ngành về hoạt động s¿n xu¿t và quy trình

Nhận thăc về công thái học (Awareness for ergonomics) Hiểu biết về tổ chăc

và quy trình Nhận thăc về b¿o mật và b¿o vá dữ liáu CNTT Hiểu biết về các v¿n đề pháp lý Kh¿ năng tương tác

với giao dián hián đại (ngưßi máy, rô bốt)

Nhóm

năng lực

cá nhân

Qu¿n lý thßi gian và

tự qu¿n Tin tưáng vào công nghá mới Kh¿ năng thích ăng

và kh¿ năng thay đổi Tư duy để c¿i tiến liên tÿc và học tập suốt đßi Kh¿ năng làm viác

nhóm

Trang 40

Kỹ năng xã hội

Kỹ năng giao tiếp Theo Hecklau và cộng sự (2016), có thể tổng hợp và phân loại năng lực thành bốn nhóm chính: năng lực kỹ thuật, năng lực phương pháp luận, năng lực xã hội và năng lực cá nhân [24]

Năng lực xã hội

Kỹ năng liên văn hóa; Kỹ năng ngôn ngữ; Kĩ năng giao tiếp; Kỹ năng kết nối mạng; Kh¿ năng làm viác trong một đội; Kh¿ năng thỏa hiáp và hợp tác; Kh¿ năng chuyển giao kiến thăc; Kỹ năng lãnh đạo

Năng lực cá nhân Mềm dẻo; Khoan dung; Động lực học tập; Kh¿ năng làm viác dưới áp lực; Tư duy bền vững; Tuân thā

Các năng lực cần thiết cāa ngưßi học thế kỷ 21 theo Jenny Soffel – biên tập viên website, Dißn đàn Kinh tế thế giới, như sau: [35]

- Kiến thăc về tài chính

- Kiến thăc về văn hóa

- Thích tìm hiểu

- Chā động ra quyết định và thực hián

- Sự kiên trì, can đ¿m và quyết tâm thực hián

- Kh¿ năng thích ăng với hoàn c¿nh mới

- Kh¿ năng lãnh đạo

- Ý thăc về sự tương đồng – khác biát về văn hóa – xã

hội Theo tác gi¿ Mahendhiran Nair tại trưßng đại học Monash Malaysia (2018) cho rằng

<Chúng ta có thể không kiểm soát được cuộc cách mạng công nghệ Vì vậy chúng ta

nên tập trung vào những gì chúng ta có thể làm để hỗ trợ sinh viên và các chuyên gia bằng cách nuôi dưỡng, nâng cao kỹ năng và chuẩn bị cho họ trở nên nhanh nhẹn hơn trong bối cảnh kinh tế đang thay đổi= Và ông đã chỉ ra 10 kỹ năng cần thiết cāa

nguồn nhân lực trong nền kinh tế mới như sau: [36]

Ngày đăng: 28/11/2024, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN