1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Hùng Vương, TP. HCM
Tác giả Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Bình Dương
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng
Thể loại Tiểu luận thạc sĩ
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,1 MB

Cấu trúc

  • 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI (5)
  • 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (5)
  • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (6)
    • 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát (0)
    • 3.2 Câu hỏi nghiên cứu (6)
    • 3.3 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể (0)
  • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (7)
    • 4.1 Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 4.2 Phạm vi nghiên cứu (7)
    • 5.1 Phương pháp định tính (7)
    • 5.2 Phương pháp định lượng (0)
  • 6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (8)
    • 6.1 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) (8)
      • 6.1.1 Phân tích độ tin cậy nhân tố Chương trình đào tạo (0)
      • 6.1.2 Phân tích độ tin cậy nhân tố Đội ngũ giảng viên (0)
      • 6.1.3 Phân tích độ tin cậy nhân tố Tổ chức đào tạo (0)
      • 6.1.5 Phân tích độ tin cậy nhân tố Công tác hành chánh (0)
      • 6.1.6 Phân tích độ tin cậy Biến độc lập Sự hài lòng (12)
    • 6.2 Phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) (0)
    • 6.3 Mô hình nghiên cứu tổng quát (0)
      • 6.3.1 Mô hình nghiên cứu (16)
      • 6.3.2 Các giả thuyết (16)
    • 6.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu (17)
      • 6.4.1 Phân tích thương quan hệ số Pearson (0)
      • 6.4.2 Phân tích hồi quy (18)
      • 6.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu (21)
    • 6.5 Kết quả nghiên cứu (22)
  • 7. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ (25)
    • 7.1 Kết luận (25)
    • 7.2 Hàm ý quản trị (26)
      • 7.2.1 Nâng cao Tổ chức đào tạo (0)
      • 7.2.2 Nâng cao Chương trình đào tạo (27)
      • 7.2.3 Nâng cao Công tác hành chánh (28)
      • 7.2.4 Nâng cao Đội ngũ giảng viên (29)
      • 7.2.5 Nâng cao Cơ sở vật chất (30)
      • 7.2.6 Các ý kiến đóng góp khác (31)
  • 8. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (32)
  • PHỤ LỤC (33)

Nội dung

TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài tập trung vào việc phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đ

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hiện nay, giáo dục đang đối mặt với nhiều thách thức và biến đổi trong môi trường học tập Chất lượng dịch vụ đào tạo không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân của sinh viên mà còn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và thịnh vượng của xã hội và quốc gia Do đó, nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo không chỉ là một lựa chọn tốt mà còn là một nhiệm vụ quan trọng

Môi trường giáo dục ngày càng phức tạp, với sự thay đổi nhanh chóng trong công nghệ, các yêu cầu đào tạo cũng ngày càng cao Sinh viên trở thành những người tiêu dùng thông minh, đặt nhiều kỳ vọng vào chất lượng dịch vụ đào tạo mà họ nhận được Việc hiểu rõ những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ là cần thiết để cải thiện chất lượng dịch vụ đào tạo và nâng cao khả năng cạnh tranh của các cơ quan và trường học

Ngoài ra, đề tài nghiên cứu này còn mang tính ứng dụng cao, giúp cải thiện chất lượng dịch vụ đào tạo và tạo ra những điểm mạnh cho các tổ chức giáo dục, đồng thời hỗ trợ quá trình ra quyết định và lập kế hoạch chi tiết Chính vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo là cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực giáo dục hiện đại

6 Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả đã chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM” làm đề tài tiểu luận, với hy vọng góp một phần nhỏ vào sự phát triển chung của trường Đại học Hùng Vương, Tp

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Câu hỏi nghiên cứu

1 Có những nhân tố nào của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên?

2 Tầm quan trọng của các yếu tố chất lượng dịch vụ đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM đến sự hài lòng của sinh viên? Đánh giá của sinh viên về các yếu tố này như thế nào?

3 Trong thời gian tới, Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM cần áp dụng những biện pháp gì để nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Khoa?

3.3 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu nêu trên thì tiểu luận có các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây:

- Hệ thống cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ đào tạo Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM và các nghiên cứu trước có liên quan để xây dựng mô hình nghiên cứu cho đề tài

- Tổ chức khảo sát, thu thập thông tin, phân tích dữ liệu nhằm xác định tầm quan trọng của các yếu tố chất lượng dịch vụ đào tạo Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM đến sự hài lòng của sinh viên

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha)

Hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3 và thang đo có Hệ số Alpha lớn hơn 0,6 thì chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; Dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, nếu Cronbach’s Alpha đạt từ 0,8 trở lên thì thang đo lường là tốt và mức độ tương quan sẽ càng cao hơn Nhìn vào bảng thống kê bên dưới, chúng ta có thể thấy được kết quả phân tích độ tin cậy như sau:

6.1.1 Phân tích độ tin cậy nhân tố Chương trình đào tạo

9 Nhân tố Chương trình đào tạo (CTDT), với 5 biến quan sát (bảng 4.7) đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3 và Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,926 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

Bảng 6.1: Phân tích độ tin cậy nhân tố Chương trình đào tạo Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại bỏ

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại bỏ

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Giá trị Cronbach's Alpha nếu biến này bị loại bỏ

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

6.1.2 Phân tích độ tin cậy nhân tố Đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên (DNGV) (bảng 4.8) đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3 và Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,855 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

Bảng 6.2: Phân tích độ tin cậy nhân tố Đội ngũ giảng viên Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

Phương sai thang đo nếu

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

10 biến này bị loại bỏ biến này bị loại bỏ

Alpha nếu biến này bị loại bỏ

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

6.1.3 Phân tích độ tin cậy nhân tố Tổ chức đào tạo

Tổ chức đào tạo (TCDT), với 5 biến quan sát (bảng 4.9) đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3 và Hệ số

Cronbach’s Alpha đạt 0,840 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

Bảng 6.3: Phân tích độ tin cậy nhân tố Tổ chức đào tạo Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại bỏ

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại bỏ

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Giá trị Cronbach's Alpha nếu biến này bị loại bỏ

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

6.1.4 Phân tích độ tin cậy nhân tố Cơ sở vật chất

11 Nhân tố cơ sở vật chất (CSVC), với 5 biến quan sát (bảng 4.10) đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3 và Hệ số

Cronbach’s Alpha đạt 0,810 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

Bảng 6.4: Phân tích độ tin cậy nhân tố Chất lượng làm việc Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại bỏ

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại bỏ

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Giá trị Cronbach's Alpha nếu biến này bị loại bỏ

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

6.1.5 Phân tích độ tin cậy nhân tố Công tác hành chánh

Nhân tố công tác hành chánh (CTHC), với 5 biến quan sát (bảng 4.11) đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3 và Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,754 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

Bảng 6.5: Phân tích độ tin cậy nhân tố Công tác hành chánh Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại bỏ

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại bỏ

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Giá trị Cronbach's Alpha nếu biến này bị loại bỏ

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

6.1.6 Phân tích độ tin cậy Biến độc lập Sự hài lòng Biến độc lập Sự hài lòng (SHLO), với 5 biến quan sát (bảng 4.12) đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3 và Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,714 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

Bảng 6.6: Phân tích độ tin cậy nhân tố Sự hài lòng Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại bỏ

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại bỏ

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Giá trị Cronbach's Alpha nếu biến này bị loại bỏ

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

Bảng 6.7: Tổng hợp phân tích thang đo các biến

Các biến quan sát bị loại

Kết luận về thang đo

4 Cơ sở vật chất (CSVC) 0,810 0 Tốt

6 Sự hài lòng (SHLO) 0,714 0 Sử dụng được

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Từ 30 biến quan sát như trên thì tất cả các biến đều đạt yêu cầu Các thang đo đều có hệ số Cronbach's Alpha đạt vì đều > 0,6 và các biến quan sát của các thang đo này đều có hệ số tương quan với biến tổng > 0,3 nên được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo

6.2 Phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis)

Theo mô hình nghiên cứu có 30 biến quan sát, thuộc 5 nhân tố tác động đến hiệu quả đào tạo, được đưa vào phân tích nhân tố với phương pháp trích nhân tố là Principal Components với phép quay Varimax nhằm phát hiện cấu trúc và đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần

Bảng 6.8: Kết quả phân tích nhân tố EFA

Giá trị Chi – Bình quân xấp xỉ 4540,138

Tổng phương sai phân tích

Total Variance Explained Nhân tố Giá trị Eigenvalues khởi tạo Tổng số vòng quay của tải trọng bình phương

Tổng % phương sai % tích lũy Tổng % phương sai % tích lũy

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu)

Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy 25 biến quan sát được gồm thành 5 nhân tố với hệ số KMO = 0,783 > 0,5 nên phân tích nhân tố hoàn toàn phù hợp, đáng tin cậy và hệ số Sig (Bartlett's Test of Sphericity) = 0,000 (sig < 0,05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

Tổng phương sai trích (Rotation Sums of Squared Loadings) của 5 nhân tố là 63,770% > 50% điều này chứng tỏ 63,770% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố

Hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất của mỗi biến quan sát Để phân tích nhân tố EFA được xem là quan trọng và có ý nghĩa thiết thực, chỉ giữ lại các biến quan sát có hệ số tải nhân tố > 0,5

Dựa vào bảng kết quả phân tích nhân tố EFA, cho thấy so với mô hình nghiên cứu đề xuất, các nhân tố tác động đến hiệu quả đào tạo cũng vẫn chia thành 5 nhân tố, kết quả tóm tắt như sau:

(1) Nhóm nhân tố 1: Chương trình đào tạo (CTDT) gồm 5 biến quan sát:

CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT4, CTDT5 và các giá trị Factor Loading đều thỏa điều kiện, thoả mãn để đưa vào phân tích hồi quy

(2) Nhóm nhân tố 2: Đội ngũ giảng viên (DNGV) gồm 5 biến quan sát;

DNGV1, DNGV2, DNGV3, DNGV4, DNGV5 và các giá trị Factor Loading đều thỏa điều kiện, thoả mãn để đưa vào phân tích hồi quy

(3) Nhóm nhân tố 3: Tổ chức đào tạo (TCDT) Gồm 5 biến quan sát: TCDT1, TCDT2, TCDT3, TCDT4, TCDT5 và các giá trị Factor Loading đều thỏa điều kiện, thoả mãn để đưa vào phân tích hồi quy

16 (4) Nhóm nhân tố 4: Cơ sở vật chất (CSVC) Gồm 5 biến quan sát: CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4 và các giá trị Factor Loading đều thỏa điều kiện, thoả mãn để đưa vào phân tích hồi quy

(5) Nhóm nhân tố 5: Công tác hành chánh (CTHC) Gồm 5 biến quan sát:

CTHC1, CTHC2, CTHC3, CTHC4, và các giá trị Factor Loading đều thỏa điều kiện, thoả mãn để đưa vào phân tích hồi quy

6.3 Mô hình nghiên cứu tổng quát 6.3.1 Mô hình nghiên cứu

Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước phân tích thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh gồm 5 biến độc lập: Chương trình đào tạo, Đội ngũ giảng viên, Tổ chức đào tạo, Cơ sở vật chất, Công tác hành chính Cả 5 biến này đều tác động tăng hoặc giảm đến sự hài lòng của sinh viên vềchất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM với 25 thang đo như đã trình bày trên và mô hình nghiên cứu tổng quát sẽ được hiệu chỉnh lại như sau:

Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu tổng quát

(Nguồn: Tác giả điều chỉnh mô hình sau khi phân tích nhân tố)

H5 Đội ngũ giảng viên Tổ chức đào tạo

Cơ sở vật chất Chương trình đào tạo

Giới tính Sinh viên năm…

17 - H1: Chương trình đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM

- H2: Đội ngũ giảng viên của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM

- H3: Tổ chức đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM

- H4: Cơ sở vật chất của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM

- H5: Công tác hành chính của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM

6.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu 6.4.1 Phân tích thương quan hệ số Pearson

Mô hình nghiên cứu tổng quát

(5) Nhóm nhân tố 5: Công tác hành chánh (CTHC) Gồm 5 biến quan sát:

CTHC1, CTHC2, CTHC3, CTHC4, và các giá trị Factor Loading đều thỏa điều kiện, thoả mãn để đưa vào phân tích hồi quy

6.3 Mô hình nghiên cứu tổng quát 6.3.1 Mô hình nghiên cứu

Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước phân tích thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh gồm 5 biến độc lập: Chương trình đào tạo, Đội ngũ giảng viên, Tổ chức đào tạo, Cơ sở vật chất, Công tác hành chính Cả 5 biến này đều tác động tăng hoặc giảm đến sự hài lòng của sinh viên vềchất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM với 25 thang đo như đã trình bày trên và mô hình nghiên cứu tổng quát sẽ được hiệu chỉnh lại như sau:

Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu tổng quát

(Nguồn: Tác giả điều chỉnh mô hình sau khi phân tích nhân tố)

H5 Đội ngũ giảng viên Tổ chức đào tạo

Cơ sở vật chất Chương trình đào tạo

Giới tính Sinh viên năm…

17 - H1: Chương trình đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM

- H2: Đội ngũ giảng viên của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM

- H3: Tổ chức đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM

- H4: Cơ sở vật chất của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM

- H5: Công tác hành chính của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM.

Kiểm định mô hình nghiên cứu

Sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa các biến định lượng Kiểm tra biến phụ thuộc và biến độc lập xem có tương quan với nhau không, nếu hai biến tương quan với nhau thì có hệ số tương quan Pearson |r| > 0,1 Kiểm tra giữa 1 biến độc lập, có sự tương quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy

Bảng 6.9: Kết quả Pearson các nhân tố tác động đến Sự hài lòng

MCTDT MDNGV MTCDT MCSVC MCTHC MSHLO MCTDT Pearson

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu)

“Theo số liệu bảng 4.16” ma trận tương quan cho thấy mối tương quan Pearson giữa biến phụ thuộc Sự hài lòng với từng biến độc lập: lần lượt là MCTDT 0,324;

MDNGV 0,426; MTCDT 0,421; MCSVC 0,380; MCTHC 0,438 đều nằm trong giá trị 0 < r < 1, r > 0 và với các mức ý nghĩa đạt yêu cầu (các giá trị sig từ 0,000

< 0,05) Thỏa mãn điều kiện tiếp tục phân tích hồi quy

Sau khi chạy tương quan Pearson, kết quả cho thấy đủ điều kiện để phân tích hồi quy Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp enter Phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để đánh giá tầm quan trọng của từng thành phần trong thang đo “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng

19 dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp

Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng sau:

MSHLO= β1* MCTDT + β2* MDNGV + β3* MTCDT + β4* MCSVC + β5*

MCTHC Đánh giá sự phù hợp mô hình hồi quy tuyến tính bội Bảng 6.10: Kết quả phân tích hồi quy đánh giá sự phù hợp của mô hình

Mô hình Giá trị R R bình phương

Sai số chuẩn ước lượng

1 0,681 a 0,464 0,455 0,41032 1,984 a Predictors: (Constant), MCTHC, MCTDT, MTCDT, MCSVC, MDNGV b Dependent Variable: MSHLO

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu)

Số liệu tại bảng 4.17 (Model Summary) cho thấy Hệ số xác định R Square đã được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình

Tuy nhiên, mô hình thường không phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R Square điều chỉnh (0,464) thể hiện So sánh 2 giá trị R Square và R Square điều chỉnh ở bảng 4.18, chúng ta sẽ thấy R Square điều chỉnh nhỏ hơn và dùng nó đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình Như vậy, với R Square điều chỉnh cho thấy sự tương thích của mô hình với biến quan sát và biến phụ thuộc được giải thích bởi 5 biến độc lập trong mô hình

Hệ số Durbin - Watson dùng để kiểm tra tính tương quan chuỗi trong sai số đo lường Kết quả trong mô hình, đại lượng thống kê Durbin - Watson = 1,984 nằm trong đoạn từ 1 đến 3 chứng tỏ không có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mô hình hay mô hình không có tự tương quan

Kiểm định độ phù hợp của mô hình

20 Giá trị thống kê F = 50,947 được tính từ giá trị R Square đầy đủ khác 0, giá trị sig.= 0,000 (Bảng 4.18) cho thấy mô hình sử dụng là phù hợp và các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001) thêm vào đó, tiêu chí Collinearity diagnostics (chuẩn đoán hiện tượng đa cộng tuyến) với hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập trong mô hình lần lượt bằng 1,092; 1,240; 1,121;

1,192; 1,256 đều < 10 thể hiện tính đa cộng tuyến của các biến độc lập là không đáng kể và các biến trong mô hình được chấp nhận

Bảng 6.11: Phân tích hồi quy kiểm định mức độ phù hợp của mô hình

Tổng các bình phương df Trung bình bình phương Hệ số F Giá trị

Total 92,387 299 a Dependent Variable: MSHLO b Predictors: (Constant), MCTHC, MCTDT, MTCDT, MCSVC, MDNGV

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giá trị t Giá trị

Thống kê đa cộng tuyến

Hệ số phóng đại phương sai

MCTDT 0,160 0,031 0,234 5,245 0,000 0,916 1,092 MDNGV 0,170 0,036 0,224 4,707 0,000 0,806 1,240 MTCDT 0,211 0,035 0,276 6,096 0,000 0,892 1,121 MCSVC 0,157 0,036 0,204 4,385 0,000 0,839 1,192 MCTHC 0,187 0,030 0,228 4,760 0,000 0,796 1,256 a Dependent Variable: MSHLO

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)

Kết quả phân tích trong bảng hệ số hồi quy cho thấy giá trị sig của các nhân tố

MCTHC, MCTDT, MTCDT, MCSVC, MDNGV đều ≤ 0,05 Như vậy, 5 biến tương quan có ý nghĩa với biến MSHLO với độ tin cậy trên 95% hay nói cách khác các nhân tố đề tài đưa ra có tác động đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM

Giải thích phương trình hồi quy tuyến tính bội

Từ phân tích hồi quy (bảng 4.18), ta thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Sự hài lòng và 5 biến độc lập được thể hiện trong phương trình hồi quy chuẩn hóa theo thứ tự từ lớn đến nhỏ như sau:

MSHLO = 0,234*MCTDT + 0,224*MDNGV + 0,276*MTCDT + 0,204*MCSVC + 0,228*MCTHC

6.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Căn cứ vào số liệu (bảng 4.19) các biến đôc lập đều có sig < 0,05 như vậy các giả thuyết từ H1 đến H5 đều được chấp nhận

Bảng 6.12: Kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Sig β Kết luận

H1: Chương trình đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM.

H2: Đội ngũ giảng viên của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM.

H3: Tổ chức đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM.

H4: Cơ sở vật chất của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM.

22 H5: Công tác hành chính của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM.

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)

Kết quả nghiên cứu

Từ 5 nhân tố với 25 biến xác định trong nghiên cứu định tính thông qua phân tích độ tin cậy còn nguyên 5 nhân tố, không có biến quan sát nào bị loại Qua phân tích tương quan 5 nhân tố và 25 biến quan sát tiếp tục được nghiên cứu trong bước phân tích hồi quy Bước phân tích hồi quy 5 nhân tố và mô hình hồi quy các nhân tố tác động đến sự hài lòng với hệ số Beta chuẩn hóa thể hiện trong mô hình sau:

Hình 4.2: Mô hình các nhân tố tác động đến sự hài lòng

(Nguồn: Tác giả điều chỉnh lại mô hình sau khi phân tích hồi quy)

Hình 4.4: Cho thấy có 5 nhân tố tác động đến sự hài lòng tại trường đại học Hùng Vương TP HCM và được giải thích như sau:

Một là, nhân tố Tổ chức đào tạo: nhân tố này có hệ số Beta chuẩn hóa cao nhất

(0,276), dựa trên mô hình hồi quy thì đây là nhân tố tác động nhiều nhất đến sự hài lòng Hệ số Beta chuẩn hóa dương thể hiện sự tương quan cùng chiều với sự hài lòng, nghĩa là khi nhân tố Tổ chức đào tạo tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng tăng lên 0,276 đơn vị

Tổ chức đào tạo Cơ sở vật chất Chương trình đào tạo

Giới tính Sinh viên năm

Hai là, Chương trình đào tạo: nhân tố này có hệ số Beta chuẩn hóa cao thứ hai

(0,234), dựa trên mô hình hồi quy thì đây là nhân tố tác động nhiều thứ hai đến sự hài lòng Hệ số Beta chuẩn hóa dương thể hiện sự tương quan cùng chiều với sự hài lòng, nghĩa là khi nhân tố Chương trình đào tạo tăng lên một đơn vị thì thì sự hài lòng tăng lên 0,234 đơn vị

Ba là, Nhân tố Công tác hành chánh: nhân tố này có hệ số Beta chuẩn hóa cao thứ ba (0,228), dựa trên mô hình hồi quy thì đây là nhân tố tác động nhiều thứ ba đến sự hài lòng Hệ số Beta chuẩn hóa dương thể hiện sự tương quan cùng chiều với sự hài lòng, nghĩa là khi nhân tố Công tác hành chánh tăng lên một đơn vị thì thì sự hài lòng tăng lên 0,228 đơn vị

Bốn là, Nhân tố Đội ngũ giảng viên: nhân tố này có hệ số Beta chuẩn hóa cao thứ tư (0,224), dựa trên mô hình hồi quy thì đây là nhân tố tác động nhiều thứ tư đến sự hài lòng Hệ số Beta chuẩn hóa dương thể hiện sự tương quan cùng chiều với sự hài lòng, nghĩa là khi nhân tố Đội ngũ giảng viên tăng lên một đơn vị thì thì sự hài lòng tăng lên 0,224 đơn vị

Năm là, nhân tố Cơ sở vật chất: nhân tố này có hệ số Beta chuẩn hóa cao thứ năm (0,204), dựa trên mô hình hồi quy thì đây là nhân tố tác động nhiều thứ năm đến sự hài lòng Hệ số Beta chuẩn hóa dương thể hiện sự tương quan cùng chiều với sự hài lòng, nghĩa là khi nhân tố Cơ sở vật chất tăng lên một đơn vị thì thì sự hài lòng tăng lên 0,204 đơn vị

Kết quả nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM” có 5 nhân tố được được chấp nhận: (1) Tổ chức đào tạo, (2) Chương trình đào tạo, (3) Công tác hành chánh, (4) Đội ngũ giảng viên, (5) Cơ sở vật chất Kết quả này tương đối khác so với các công trình nghiên cứu của tác giả Phạm Thế Châu (2018), Đinh Hoàng Khánh (2018), Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2019), Lê Thị Mỹ Trang và Đào Duy Huân (2020), Nguyễn Thị Bích Nguyên và

Nguyễn Văn Tâm (2018) Tuy nhiên về quan điểm cải thiện chất lượng dịch vụ đào tạo gắn liền với chất lượng dịch vụ đào tạo là giống nhau và mức độ quan trọng trong công tác cải thiện được đánh giá cao

Chương 4 luận văn trình bày kết quả phân tích Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM Các kết quả được trình bày bao gồm:

Kết quả mẫu nghiên cứu thống kê mô tả, kiểm định các thang đo và các giả thuyết Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố tác động đến hiệu quả đào tạo: nhân tố Tổ chức đào tạo, nhân tố Chương trình đào tạo, nhân tố Công tác hành chánh, nhân tố Đội ngũ giảng viên, nhân tố Cơ sở vật chất Trong đó nhân tố Tổ chức đào tạo và nhân tố Chương trình đào tạo tác động nhiều nhất đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM Các hệ số hồi quy của các biến độc lập này đều mang dấu (+) thể hiện sự tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc (sự hài lòng)

Từ kết quả nghiên cứu giúp đề xuất các khuyến nghị để nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp HCM trong tương lai

Ngày đăng: 09/07/2024, 14:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 6.1: Phân tích độ tin cậy nhân tố Chương trình đào tạo  Giá trị Cronbach's Alpha  Số biến quan sát - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.1 Phân tích độ tin cậy nhân tố Chương trình đào tạo Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát (Trang 9)
Bảng 6.2: Phân tích độ tin cậy nhân tố Đội ngũ giảng viên  Giá trị Cronbach's Alpha  Số biến quan sát - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.2 Phân tích độ tin cậy nhân tố Đội ngũ giảng viên Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát (Trang 9)
Bảng 6.3: Phân tích độ tin cậy nhân tố Tổ chức đào tạo  Giá trị Cronbach's Alpha  Số biến quan sát - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.3 Phân tích độ tin cậy nhân tố Tổ chức đào tạo Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát (Trang 10)
Bảng 6.5: Phân tích độ tin cậy nhân tố Công tác hành chánh  Giá trị Cronbach's Alpha  Số biến quan sát - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.5 Phân tích độ tin cậy nhân tố Công tác hành chánh Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát (Trang 11)
Bảng 6.4: Phân tích độ tin cậy nhân tố Chất lượng làm việc  Giá trị Cronbach's Alpha  Số biến quan sát - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.4 Phân tích độ tin cậy nhân tố Chất lượng làm việc Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát (Trang 11)
Bảng 6.7: Tổng hợp phân tích thang đo các biến - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.7 Tổng hợp phân tích thang đo các biến (Trang 12)
Bảng 6.6: Phân tích độ tin cậy nhân tố Sự hài lòng  Giá trị Cronbach's Alpha  Số biến quan sát - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.6 Phân tích độ tin cậy nhân tố Sự hài lòng Giá trị Cronbach's Alpha Số biến quan sát (Trang 12)
Bảng 6.8: Kết quả phân tích nhân tố EFA - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.8 Kết quả phân tích nhân tố EFA (Trang 13)
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu tổng quát - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu tổng quát (Trang 16)
Bảng 6.9: Kết quả Pearson các nhân tố tác động đến Sự hài lòng  Các mối tương quan - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.9 Kết quả Pearson các nhân tố tác động đến Sự hài lòng Các mối tương quan (Trang 17)
Bảng 6.10: Kết quả phân tích hồi quy đánh giá sự phù hợp của mô hình - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.10 Kết quả phân tích hồi quy đánh giá sự phù hợp của mô hình (Trang 19)
Bảng 6.11: Phân tích hồi quy kiểm định mức độ phù hợp của mô hình  ANOVA a - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.11 Phân tích hồi quy kiểm định mức độ phù hợp của mô hình ANOVA a (Trang 20)
Bảng 6.12: Kết quả kiểm định giả thuyết - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
Bảng 6.12 Kết quả kiểm định giả thuyết (Trang 21)
2. Bảng phân tích số liệu SPSS - Tiểu luận thạc sỹ môn Thống kê ứng dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương Tp HCM
2. Bảng phân tích số liệu SPSS (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w