Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hùng Vương, TP.HCM

MỤC LỤC

Phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis)

Theo mô hình nghiên cứu có 30 biến quan sát, thuộc 5 nhân tố tác động đến hiệu quả đào tạo, được đưa vào phân tích nhân tố với phương pháp trích nhân tố là Principal Components với phép quay Varimax nhằm phát hiện cấu trúc và đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT4, CTDT5 và các giá trị Factor Loading đều thỏa điều kiện, thoả mãn để đưa vào phân tích hồi quy. DNGV1, DNGV2, DNGV3, DNGV4, DNGV5 và các giá trị Factor Loading đều thỏa điều kiện, thoả mãn để đưa vào phân tích hồi quy.

CTHC1, CTHC2, CTHC3, CTHC4, và các giá trị Factor Loading đều thỏa điều kiện, thoả mãn để đưa vào phân tích hồi quy.

Mô hình nghiên cứu tổng quát .1 Mô hình nghiên cứu

- H1: Chương trình đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp. - H2: Đội ngũ giảng viên của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp. - H3: Tổ chức đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp.

- H4: Cơ sở vật chất của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp. - H5: Công tác hành chính của Khoa Quản trị kinh doanh có tác động cùng chiều đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp.

Kiểm định mô hình nghiên cứu

Phân tích hồi quy

Số liệu tại bảng 4.17 (Model Summary) cho thấy Hệ số xác định R Square đã được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình. Tuy nhiên, mô hình thường không phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R Square điều chỉnh (0,464) thể hiện. So sánh 2 giá trị R Square và R Square điều chỉnh ở bảng 4.18, chúng ta sẽ thấy R Square điều chỉnh nhỏ hơn và dùng nó đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình.

Như vậy, với R Square điều chỉnh cho thấy sự tương thích của mô hình với biến quan sát và biến phụ thuộc được giải thích bởi 5 biến độc lập trong mô hình. Hệ số Durbin - Watson dùng để kiểm tra tính tương quan chuỗi trong sai số đo lường. Kết quả trong mô hình, đại lượng thống kê Durbin - Watson = 1,984 nằm trong đoạn từ 1 đến 3 chứng tỏ không có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mô hình hay mô hình không có tự tương quan.

Kết quả phân tích trong bảng hệ số hồi quy cho thấy giá trị sig. Như vậy, 5 biến tương quan có ý nghĩa với biến MSHLO với độ tin cậy trên 95% hay nói cách khác các nhân tố đề tài đưa ra có tác động đến sự hài lòng tại trường Đại học Hùng Vương, Tp.

Bảng 6.10: Kết quả phân tích hồi quy đánh giá sự phù hợp của mô hình
Bảng 6.10: Kết quả phân tích hồi quy đánh giá sự phù hợp của mô hình

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Hệ số Beta chuẩn hóa dương thể hiện sự tương quan cùng chiều với sự hài lòng, nghĩa là khi nhân tố Tổ chức đào tạo tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng tăng lên 0,276 đơn vị. Hệ số Beta chuẩn hóa dương thể hiện sự tương quan cùng chiều với sự hài lòng, nghĩa là khi nhân tố Chương trình đào tạo tăng lên một đơn vị thì thì sự hài lòng tăng lên 0,234 đơn vị. Hệ số Beta chuẩn hóa dương thể hiện sự tương quan cùng chiều với sự hài lòng, nghĩa là khi nhân tố Công tác hành chánh tăng lên một đơn vị thì thì sự hài lòng tăng lên 0,228 đơn vị.

Hệ số Beta chuẩn hóa dương thể hiện sự tương quan cùng chiều với sự hài lòng, nghĩa là khi nhân tố Đội ngũ giảng viên tăng lên một đơn vị thì thì sự hài lòng tăng lên 0,224 đơn vị. Hệ số Beta chuẩn hóa dương thể hiện sự tương quan cùng chiều với sự hài lòng, nghĩa là khi nhân tố Cơ sở vật chất tăng lên một đơn vị thì thì sự hài lòng tăng lên 0,204 đơn vị. Từ kết quả nghiên cứu giúp đề xuất các khuyến nghị để nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp.

DNGV3: Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp theo kế hoạch giảng dạy; DNGV4: Giảng viên có thái độ thân thiện với sinh viên; DNGV5: Giảng viên giải đáp thắc mắc của sinh viên. Nhóm nhân tố CSVC: CSVC1: Phòng học rộng rãi; CSVC2: Phòng học được trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ giảng dạy; CSVC3: Tiện ích về Internet trong Trường hoạt động hiệu quả; CSVC4: Khuôn viên Trường rộng rãi, sạch sẽ;. Nhóm nhân tố CTHC: CTHC1: Khoa thường xuyên tổ chức các buổi đối thoại với sinh viên; CTHC2: Ban Chủ nhiệm Khoa giải quyết các kiến nghị của sinh viên; CTHC3: Chuyên viên văn phòng có thái độ phục vụ tốt; CTHC4: Các vấn đề liên quan đến học vụ của sinh viên được giải quyết kịp thời; CTHC5: Sinh viên luôn nhận được những thông báo của Khoa một cách kịp thời.

Đây là cơ sở quan trọng để các cán bộ quản lý tại Khoa đưa ra các quyết định, giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hùng Vương, Tp.

Hàm ý quản trị

    Thông báo kế hoạch giảng dạy cho sinh viên đầy đủ để đảm bảo sự hài lòng và hiệu quả trong quá trình học tập, trường học cần cung cấp cho sinh viên một kế hoạch giảng dạy chi tiết và đầy đủ thông tin về chương trình học, lịch học và tài liệu tham khảo. Bố trí thời gian học tập thuận lợi cho sinh viên tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên bằng cách cân nhắc lịch học, tránh sự xếp lịch quá chật chội, đảm bảo sinh viên có đủ thời gian để nghiên cứu, tham gia các hoạt động ngoại khóa và thư giãn. Thành phần Chương trình đào tạo trong mô hình nghiên cứu gồm 5 nội dung cơ bản cần thiết phải cải thiện như sau: Chương trình đào tạo có số tín chỉ các môn học phù hợp; Chương trình đào tạo được thiết kế phù hợp với mục tiêu đào tạo; Chương trình đào tạo chú trọng các môn tự chọn; Chương trình đào tạo có sự cập nhật và điều chỉnh phù hợp với.

    Số tín chỉ các môn học phù hợp để đảm bảo sự cân đối và hiệu quả trong việc học tập, cần được thiết kế sao cho số tín chỉ của các môn học phù hợp với mức độ khó khăn và nhu cầu thực tế. Thành phần Công tác hành chánh gồm: Khoa thường xuyên tổ chức các buổi đối thoại với sinh viên; Ban Chủ nhiệm Khoa giải quyết các kiến nghị của sinh viên; Chuyên viên văn phòng có thái độ phục vụ tốt; Các vấn đề liên quan đến học vụ của sinh viên được giải quyết kịp thời; Sinh viên luôn nhận được những thông báo của Khoa một cách kịp thời. Thành phần Đội ngũ giảng viên gồm: Giảng viên có cách truyền đạt dễ hiểu, sinh động; Giảng viên thường xuyên sử dụng công nghệ trong việc giảng dạy; Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp theo kế hoạch giảng dạy; Giảng viên có thái độ thân thiện với sinh viên; Giảng viên giải đáp thắc mắc của sinh viên.

    Thành phần Cơ sở vật chất: Phòng học rộng rãi; Phòng học được trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ giảng dạy; Tiện ích về Internet trong Trường hoạt động hiệu quả; Khuôn viên Trường rộng rãi, sạch sẽ;. Để đáp ứng sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo, ngoài việc tập trung cải thiện 5 nhân tố quan trọng như tổ chức đào tạo, chương trình đào tạo, công tác hành chánh, đội ngũ giảng viên, và cơ sở vật chất, còn có một số yếu tố. Việc tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận thực tế công việc, cung cấp cơ hội thực tập, và phát triển các chương trình học có liên quan trực tiếp đến nhu cầu thị trường lao động sẽ giúp sinh viên cảm thấy họ đang được chuẩn bị cho thế giới thực.

    Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2019) “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh”.

    Công tác hành chánh

    27 Khóa học giúp SV tự tin xin việc sau khi ra trường 28 Khóa học có học phí phù hợp với chất lượng dịch vụ đào.

    2. Bảng phân tích số liệu SPSS
    2. Bảng phân tích số liệu SPSS