1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề diễn biễn hoà bình Ở việt nam và trách nhiệm của sinh viên

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Diễn Biễn Hoà Bình Ở Việt Nam Và Trách Nhiệm Của Sinh Viên
Tác giả Đặng Thị Ngọc Hương, Nguyễn Đoàn Khánh Huyền, Trương Tiểu Băng, Trương Cẩm Tiên, Lê Hoàng Anh Thư, Trần Xuân Lan, Trần Thảo Nguyên, Nguyễn Đỗ Thiên Kim
Trường học Đại đội 16 Tiểu đội 1
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 34,19 MB

Nội dung

Khái niệm mục tiêu• Là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị: trước hết là các nước XHCN từ bên trong bằng biện pháp “phi quân sự” do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động

Trang 1

chủ đề:

“Diễn biễn hoà bình”ở Việt nam

Và trách nhiệm của sinh viên

22/10/2024

đại đội 16

Tiểu đội 1

Trang 2

Đặng Thị Ngọc Hương Hình ảnh và tổng hợp câu hỏi

Nguyễn Đoàn Khánh Huyền

Tìm kiếm và tổng hợp nội dung

Lê Hoàng Anh Thư

Thuyết trình

Trần Xuân Lan

Word

Trần Thảo Nguyên Hình ảnh và tổng hợp câu hỏi

Nguyễn Đỗ Thiên Kim

Powerpoint

Trương Tiểu Băng Tìm kiếm và tổng hợp nội dung

Trương Cẩm Tiên Thuyết trình

Trang 3

Trách nhiệm của sinh viên

Khái quát

Trang 4

Khái niệm mục tiêu

• Là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị: trước hết là các nước XHCN từ bên trong bằng biện pháp “phi quân sự” do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành

• Là chiến lược núp dưới chiêu bài “tự do, dân chủ, nhân

quyền”.

• Để khai thác lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng trên các lĩnh vực của đời sống để tạo sức ép, từng bước chuyển hoá, thay đổi đường lối chính trị, chế độ xã hội theo chủ nghĩa tư bản

• Đặc biệt là kẻ thù coi trọng, khích lệ lối sống tư sản để từng bước làm phai nhạt mục đích, lí tưởng XHCN ở một bộ phận học sinh,

sinh viên

=> Nhằm mục đích xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và chế độ

XHCN.

Trang 5

Nguyên nhân

1.Ngọn cờ đầu trong phong

trào đấu tranh giải phóng

dân tộc

2 Có vị trí địa chính trị, địa quân sự, địa

kinh tế

Trang 6

Nguyên nhân

3 Quá trình đổi mới

thành công với nhiều

thắng lợi

4 Hội chứng chiến tranh Việt Nam còn tác động

lâu dài

Trang 7

Các thế lực thù địch dùng nhiều thủ đoạn khó để nhận biết được trong cuộc sống:

• Kinh tế - mũi nhọn

• Chính trị - trung tâm

• Tư tưởng văn hoá - đột phá

• Dân tộc tôn giáo - ngòi nổ

• QPAN - răn đe

• Đối ngoại - thúc đẩy

Thủ đoạn

Trang 8

• Chiến tranh đơn phương

biên giới Tây Nam

• 1994- hiện nay: nhà nước Việt Nam và Mỹ đã bình thường hóa

• 03/02/1994 : Mỹ tuyên bố xóa bỏ “cấm vận kinh tế”

• 11/07/1995 : Bình thường hóa quan hệ với Việt Nam

ÂM MƯU

Trang 9

• Mất ổn định chính trị - xã hội: Gây

chia rẽ xã hội, kích động bất mãn, làm suy giảm lòng tin vào Đảng và Nhà nước

• Suy yếu kinh tế: Làm khủng hoảng

kinh tế, suy giảm sản xuất, thất

nghiệp và lãng phí nguồn lực quốc gia.

Hậu quả

Trang 10

• Suy giảm an ninh quốc phòng: Suy

yếu lực lượng vũ trang, tăng nguy cơ xung đột nội bộ.

• Suy thoái văn hóa và đạo đức: Phai nhạt bản sắc dân tộc, xa rời tư tưởng cách mạng.

Hậu quả

Trang 11

diễn biến hòa bình gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho Việt Nam, từ mất ổn định chính trị, xã

hội, suy yếu kinh tế, an ninh

quốc phòng đến suy thoái văn hóa và đạo đức xã hội Những tác động này có thể làm suy giảm niềm tin của người dân, gây chia

rẽ và cản trở sự phát triển bền vững của đất nước, đe dọa sự tồn vong của chế độ và độc lập dân

tộc.

Trang 12

Trách nhiệm của sinh

viên

Trang 13

• Ra sức học tập trau dồi phẩm chất, năng lực của

người đoàn viên thanh niên, kế tiếp các thế hệ cha anh góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

• Trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác-lênin với

đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà Nước Luôn trao dồi nâng cao ý thức, lối sống và trách nhiệm

• Học tập và rèn luyện theo tư tưởng của Hồ Chí Minh

về cách mạng Đảng.

• Phải luôn nhận thức được việc học tập là một trong

những yếu tố góp phần cho sự nghiệp không chỉ của riêng mình mà của cả xã hội.

Nhận thức của

sinh viên

Trang 14

• Kiên quyết lên án, tránh xa những hoạt động lôi

kéo, phản động hay những thông tin trái ngược với những lý tưởng cao đẹp của chủ nghĩa xã hội

và tư tưởng Hồ Chí Minh

• Lên án và quyết đấu tranh với các luận điệu sai

trái, xuyên tạc để chống phá.

• Đặc biệt, luôn nâng cao sự cảnh giác và bảo vệ

bản thân trước những thông tin sai trái của phản

động.

• Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách

mạng

• Phát hiện và góp phần đấu tranh đánh bại mọi âm

mưu, thủ đoạn của kẻ thù

hành động trách nhiệm của sinh viên

Trang 15

Câu hỏi mở rộng củng cố

Trang 16

Bạn hãy cho biết về giai đoạn về sự hình thành và

phát triển của diễn biến Hòa Bình?

• Cuối thập niên 1980: Sự sụp đổ của các chế độ

xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu (ví dụ: cuộc cách

mạng nhung ở Tiệp Khắc, sự sụp đổ của bức tường Berlin) minh chứng cho sự thành công của

các chiến lược “diễn biến hòa bình”.

• Tóm lại, “diễn biến hòa bình” đã trải qua nhiều giai đoạn, từ lý thuyết đến thực tiễn, phản

ánh sự thay đổi trong chiến lược chính trị toàn cầu

• Thế kỷ 21: Khái niệm này tiếp tục được áp dụng

trong các bối cảnh khác nhau, như các cuộc cách mạng Mùa xuân Arab, nơi mà các phong trào xã hội dân sự tìm cách lật đổ các chính quyền độc

tài mà không dùng đến vũ lực.

• Thập niên 1970-1980: Nhiều phong trào phản đối chiến tranh và đòi hỏi dân chủ tại các nước Đông Âu và các nước xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Các phong trào này thường nhận được sự hỗ trợ từ phương Tây, qua đó làm suy yếu các chế độ độc tài.

• Thập niên 1950-1960: Khái niệm “diễn biến hòa

bình” bắt đầu xuất hiện trong bối cảnh Chiến

tranh Lạnh Các nước phương Tây, đặc biệt là

Mỹ, tìm cách chống lại các chế độ xã hội chủ

nghĩa bằng cách sử dụng các chiến lược phi

quân sự.

Trang 17

• Nạn đói năm 1945-1946 ở Việt Nam, đặc biệt là tại Bắc Bộ, đã gây ra những đau thương lớn

lao và là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị thời kỳ đó Mặc

dù nhiều người coi đây là hậu quả của chiến tranh, thực dân và chính sách quản lý kém, nhưng cũng có ý kiến cho rằng nó góp phần làm gia tăng sự phẫn nộ của người dân đối với

thực dân Pháp và chính quyền bù nhìn.

• Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam không trực tiếp là mở đầu của diễn biến hòa bình,

nhưng nó tạo ra bối cảnh xã hội căng thẳng, làm gia tăng sự phẫn nộ đối với thực dân Pháp và chính quyền bù nhìn Đau khổ do nạn đói đã thúc đẩy nhiều người

tham gia các phong trào cách mạng, góp phần vào sự chuyển biến trong cuộc đấu tranh giành độc lập Những sự kiện này đã dẫn đến việc thiết lập chính quyền mới sau Cách mạng tháng Tám 1945, tạo tiền đề cho những diễn biến tiếp theo trong

quá trình xây dựng hòa bình.

• Sự đau khổ do nạn đói có thể đã thúc đẩy nhiều người tham gia vào các phong trào

cách mạng, tạo tiền đề cho những diễn biến sau này trong cuộc đấu tranh giành độc lập Nói cách khác, nạn đói có thể xem như một “điểm khởi đầu” cho sự chuyển mình của xã hội Việt Nam, tạo ra bối cảnh cho các lực lượng cách mạng có cơ hội

bùng nổ và giành lấy quyền lực.

Khi nói đến nạn đói năm 1945 và 1946 đã gây ra rất nhiều đau thương, vậy liệu đó có phải là một trong những âm mưu khởi đầu của diễn biến

Hòa Bình hay không?

Trang 18

• Việc vận động viên Phạm Như Phương đăng tải hình ảnh bị cho là “phản

quốc” đã gây ra nhiều tranh cãi trong dư luận Điều này có thể phản ánh một phần sự đa dạng trong tư tưởng của giới trẻ, trong đó một số

người có thể chịu ảnh hưởng từ các luồng tư tưởng khác nhau.

• Tuy nhiên, không thể khẳng định rằng tất cả giới trẻ Việt Nam đang bị đồng hóa bởi những tư tưởng chống phá Đảng Cộng sản Nhiều người vẫn giữ vững niềm tin và ủng hộ các giá trị truyền thống Vấn đề này cần được nhìn nhận một cách tổng thể và cẩn trọng, tránh vội vàng quy

chụp cho một nhóm đông đảo.

Vận động viên thể dục dụng cụ Phạm Như Phương đã đăng tải những hình ảnh mang tính chất “phản quốc”, liệu giới trẻ Việt Nam có đang bị đồng hóa bởi những tư tưởng

chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam?

Trang 19

Thí sinh Chu Ngọc Quang Vinh tham gia đường lên đỉnh Olympia đã giành giải nhất của quý một Thí sinh đã có

phát ngôn như sau: “Cuối cấp 2 là tôi tiếp cận với văn hóa

phương Tây cao trào nhất Dần dần, tôi phát hiện những gì mình được học ở trường bấy lâu nay không hoàn toàn là

sự thật, chỉ biết lừa gạt dân nên tìm mọi cách để sau này được sống ở nước ngoài” Vậy liệu rằng chỉ riêng thí sinh

này hay những người khác đều có cho mình một mộng

tưởng về “một giấc mơ đi Mỹ”? Và liệu chính sách thu hút nhân tài của các nước phát triển có phải là âm mưu của

“Diễn biến hoà bình” hay không?

Trang 20

• Phát ngôn của thí sinh Chu Ngọc Quang Vinh phản ánh một xu hướng trong một bộ phận giới trẻ hiện nay, đó là mơ ước sống và làm việc tại các nước phát triển, đặc biệt là Mỹ Xu hướng này có thể xuất phát từ việc tiếp cận văn hóa và thông tin từ phương Tây, dẫn đến những so sánh về cơ hội và điều kiện sống.

• Về chính sách thu hút nhân tài của các nước phát triển, đây không hẳn

là âm mưu của diễn biến hòa bình mà thường được coi là chiến lược để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, sự hấp dẫn của những chính sách này có thể làm gia tăng tình trạng chảy máu chất xám, gây ra những lo ngại cho các nước đang phát triển

• Tóm lại, việc nhiều người mơ ước sống ở nước ngoài là một hiện tượng

xã hội phức tạp, không chỉ phản ánh nhu cầu cá nhân mà còn liên quan đến bối cảnh chính trị, kinh tế và văn hóa toàn cầu

Trang 21

• “Diễn biến hòa bình” là thuật ngữ chỉ các thủ đoạn nhằm thay đổi chế độ chính trị một cách không bạo lực, thường thông qua việc sử dụng thông tin, tuyên truyền, và các hoạt

động xã hội, một số ví dụ thực tiễn như sau:

• Tuyên truyền và thông tin sai lệch: Một số tổ chức phi chính phủ và cá nhân có thể

phát tán thông tin không chính xác hoặc mang tính chất tiêu cực về chính quyền để tạo ra

sự nghi ngờ và bất mãn trong dư luận

• Xúi giục biểu tình: Các phong trào biểu tình đòi hỏi dân chủ và nhân quyền có thể được

khuyến khích và tổ chức bởi các thế lực bên ngoài, nhằm gây áp lực lên chính quyền

• Sử dụng mạng xã hội: Nhiều người dùng mạng xã hội để truyền bá các quan điểm chống

đối, kết nối với các tổ chức quốc tế, tạo ra phong trào phản kháng

• Hỗ trợ tài chính: Một số tổ chức nước ngoài có thể cung cấp tài chính cho các nhóm hoạt

động xã hội trong nước để thúc đẩy các phong trào đòi thay đổi chính trị

=> Những ví dụ này cho thấy các thủ đoạn “diễn biến hòa bình” thường liên quan đến sự kết hợp giữa thông tin, truyền thông và hoạt động xã hội, nhằm đạt được

mục tiêu chính trị mà không sử dụng bạo lực.

Hãy cho những ví dụ thực tiễn làm rõ về thủ đoạn “diễn biến

Hòa Bình”?

Ngày đăng: 28/11/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w