1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn văn hóa phương Đông phương tây chữ thiện trong văn hóa phương Đông phương tây

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chữ Thiện Trong Văn Hóa Phương Đông-Phương Tây
Tác giả Trần Minh Thuận, Nguyễn Tân Đạt, Nguyễn Lê Phương Nghi
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Văn Hóa Phương Đông-Phương Tây
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 11 MB

Nội dung

 Để đạt được mục đích trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau:  Khái quát lý luận chữ Thiện trong văn hoá nhận thức phương Đông và mối liên hệ giữa “thiện” và “ác”.. Ý nghĩa lý luận

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA VĂN HÓA VÀ DU LỊCH

TIỂU LUẬN MÔN:

TÊN TIỂU LUẬN CHỮ THIỆN TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG :

Trang 2

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

I NHẬN XÉT

………

………

………

………

………

II ĐIỂM

THANG ĐIỂM (%)

ĐIỂM

thống nhất

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY -1.1 Văn hóa là gì ? 3

1.2 Văn hóa phương Đông 5

1.2.1 Sự ra đời của văn hóa phương Đông 5

1.2.2 Nét đặc trưng của văn hóa phương Đông 6

1.2.2.1 Văn hóa giao tiếp 6

1.2.2.2 Trang phục truyền thống 6

1.2.2.3 Văn hóa ẩm thực 7

1.2.2.4 Tôn ti trật tự là hàng đầu 8

1.3 Văn hóa phương Tây 9

1.3.1 Sự ra đời của văn hóa phương Tây 9

1.3.2 Nét đặc trưng của văn hóa phương Tây 9

1.3.2.1 Văn hóa giao tiếp 9

1.3.2.2 Nguyên tắc về trang phục 10

1.3.2.3.Văn hóa ẩm thực 11

CHƯƠNG 2: BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH 2.1 Củng cố chính quyền nhân dân xây dựng chế độ mới 5

2.2 Chăm lo ổn định và cải thiện đời sống nhân dân 6

2.2.1 Về kinh tế - tài chính 6

2.2.2 Về văn hóa – xã hội 6

2.3 Đánh giá chung 7

Trang 4

CHƯƠNG : ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHỮ THIỆN 3 TRONG PHẬT GIÁO

3.1 Ưu điểm chữ “thiện” trong Phật giáo 17

3.2 Khuyết điểm chữ “thiện” trong Phật giáo 17

3.2 Ứng dụng chữ “thiện” trong Phật giáo 18

KẾT LUẬN 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

- “Chân, Thiện, Mỹ” là các giá trị quan trọng luôn có mặt trong hệ giá trị của cá nhân cũng như quốc gia dân tộc, là những giá trị phổ quát - của toàn nhân loại Khi mọi cá nhân đều thấm nhuần và dung nạp các giá trị ấy thì không chỉ con người, gia đình mà cả cộng đồng, xã hội đều sẽ phát triển phồn vinh, bền vững Trong đó, chữ “thiện” rất gần gũi với đời thường, được nhiều người nhắc đến hơn cả Chữ

“thiện” xưa nay là mục tiêu và cả nội dung của giáo dục, góp phần làm ra cuộc sống, tạo nên một phạm trù khoa học phong phú Mỗi nền văn hoá dù là phương Đông hay phương Tây thì đều có cách định hướng và giáo dục chữ “thiện” riêng nhưng nhìn chung đều muốn hướng con người sống tốt đẹp hơn Vận vào thời cuộc hiện nay, chữ “thiện” không chỉ đơn thuần là vấn đề lý luận mà còn là vấn đề có ý nghĩa hết sức thực tiễn trong xã hội ta, khi mà hiện nay nảy sinh rất nhiều chuyện bức xúc nổi cộm gây lo lắng và thậm chí

là kinh hoàng Bằng việc đi sâu tìm hiểu chữ “thiện” sẽ giúp chúng

ta có cái nhìn đúng đắn về nhân sinh quan, qua đó mà góp phần phát triển xã hội

- Từ những lý do trên, việc thực hiện đề tài “Chữ Thiện trong văn hoá phương Đông phương Tây” mang tính cấp thiết, khoa học và thực - tiễn

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

 Đề tài xác định mục đích: làm rõ vấn đề về chữ Thiện trong văn hoá phương Đông phương Tây.-

Trang 6

 Để đạt được mục đích trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau:

 Khái quát lý luận chữ Thiện trong văn hoá nhận thức phương Đông và mối liên hệ giữa “thiện” và “ác”

 Phân tích giá trị vận dụng và các ưu nhược điểm của chữ Thiện.-

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu: Chữ Thiện trong văn hoá phương Đông -

phương Tây

 Phạm vi nghiên cứu: khái niệm chữ Thiện, chữ Thiện trong văn hoá nhận thức phương Đông, ưu nhược điểm của cái thiện và ứng dụng - của chữ Thiện

4 Phương pháp nghiên cứu

- Đề tài được thực hiện trên cơ sở phân tích văn hoá phương Đông - phương Tây

- Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phân tích và tổng hợp, khái quát hoá

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- Đề tài có thể được dùng làm tài liệu khoa học để giảng dạy và nghiên cứu về Chữ Thiện trong văn hoá phương Đông phương Tây.-

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục, đề tài cấu trúc gồm ba chương:

Trang 7

Chương 1: Giới thiệu về phương Đông phương - Tây

Chương 2: Chữ “Thiện” trong nhận thức Phương Đông

Chương 3: Phân tích ưu điểm, nhược điểm và ứng dụng của chữ thiện

trong xã hội ngày nay

Trang 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG

-TÂY 1.1 Văn hóa là gì ?

Văn hóa làkhái niệm mang n i hàm r ng v i r t nhi u cách hi u khác ộ ộ ớ ấ ề ểnhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật ch t và tinh th n c a ấ ầ ủ con người là bao g m t t c ồ ấ ả những s n ph m c a ả ẩ ủ con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía c nh: khía c nh phi v t ch t c a xã hạ ạ ậ ấ ủ ội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá tr và các khía c nh v t chị ạ ậ ất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, Cả hai khía c nh c n thiạ ầ ết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa

Trong cu c sộ ống hằng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuậtnhưthơ ca, mỹ thu tậ, sân khấu, điện ảnh Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này M t cách hiộ ểu thông thường khác: văn hóa là cách s ng bao g m phong cách ố ồ ẩm thực, trang ph c, ụ

cư xử và cả đức tin, tri thứcđược ti p nh n Vì th chúng ta nói mế ậ ế ột người nào đó là văn hóa cao có văn hóa, hoặc văn hóa thấ vô văn p,

hóa Trong nhân lo i hạ ọc vàxã h i hộ ọc, khái niệm văn hóa được đề cập đến theo một nghĩa rộng nhất Văn hóa bao gồm t t c m i th v n là ấ ả ọ ứ ốmột b ộ phận trong đờ ống con ngườ Văn hóa không chỉi s i là những gì liên quan đến tinh thần mà bao g m cồ ả vật chất

Trang 9

1.2 Văn hóa phương Đông

1.2.1 Sự ra đời của văn hóa phương Đông

Phương Đông là “ chiếc nôi “ của các nền văn hoá mà tiêu biểu là Ai Cập, , Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Arập Từ khi xã hội loài người xuất hiện trên trái đất, các phát kiến để tự đấu tranh sinh tồn của con người Xã hội xuất hiện, các bộ tộc, thị tộc cứ lớn mạnh lên Sự xuất hiện của nhà nước đi kèm với nhiều lo toan quản lý đời sống và tín ngưỡng Việc trao đổi hàng hóa xuất hiện ngày càng nhiều, tạo ra các phong tục cần được trao đổi và bổ sung cho mình Con đường Tơ lụa trải dọc từ Đông sang Tây và đi bằng ngựa, lạc đà

Mở rộng buôn bán bằng đường thủy qua nước láng giềng Những cuộc chiến tranh tranh giành lãnh thổ, gây nên sự mất đi và xuất hiện một nhà nước mới Các điều kiện đó đã đủ điều kiện chứng minh cụ từ “chiếc nôi” là hoàn toàn m xác đáng cho văn hóa của Phương đông

Trang 10

1.2.2 Nét đặc trưng của văn hóa phương Đông:

1.2.2.1 Văn hóa giao tiếp

Một trong những nét đặc biệt của văn hóa phương Đông đó chính cách là ứng

xử khi giao tiếp Nhìn chung, các nước phương Đông như Trung Quốc, ViệtNam, Hàn Quốc hay Nhật Bản đều coi trọng nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, chính vìvậy mà những người dân luôn được biết đến là khá khắt khe trong giao tiếp.Chào hỏi là điều cùng quan vô trọng và cần thiết trong các buổi gặp gỡ.Ngônngữ không quá khách sáo nhưng phải chú ý đảmbảo tính nghi, không lễ suồng

sã Bên cạnh đó, khi chào hỏi bạn nên chú ý bắt đầu từ những người lớn tuổi nhất, cóđịa vị sau đó mới làngười nhỏ tuổi

1.2.2.2 Trang phục truyền thống

Có thể nói rằng, mỗi một quốc gia đều có những bộ trang phục riêng với những nét đặc trưng khác nhau, không thể nào nhầm lẫn được với bất kì đất nước này Y phục truyền thống không chỉ gợi lên hình ảnh mang đậm đà bảnsắc dân tộc cho một quốc gia màđồng thời còn thêm tô vẻ đẹp cho văn hóa phương Đông

Trang 11

Nhìn vào trang phục cách và ăn mặc, mọi người cóthể dễ dàng nhận biết đượcđặc trưng riêng của mỗi đất nước, đó chính linh là hồn của con người, truyền thống, phong tục và văn hóa quốc gia Nếu như Trung Quốc được biết đến với

bộ sườn xám, Nhật Bản nổi bậ với t trang phục Kimino, Hàn Quốc có Hanbok thì Việt Nam cho lại thấy được vẻ đẹp dịu dàng, đằmthắm qua những bộ áodài truyền thống

1.2.2.3 Văn hóa ẩm thực

Bên cạnh những bộ trang phục truyền thống mang đậm dấu ấn văn hóa phương Đông thì ẩm thực cũng chính là điều giúp thu hút khách du lịch đặtchân đến những quốc gia này Với sự đa dạng, phong phú từ địa hình cho đếnnhững phong tục khác nhau đã tạo nên sự độc đáo khác và biệt cho nền ẩmthực phương Đông

Có thể nói rằng, ẩm thực phương Đông không chỉ được chú trọng trong hương

vị món ăn, cách chế biến mà nó còn nằm ở nghệ thuật trang trí tạo nên nét độc

Trang 12

đáo cho món ăn Các món ăn hầu hết thường được kết hợp với nhiều loại gia

vị để kích thích giác vị cũng như có thể đảm bảo tốt cho sức khỏe của ngườitiêu dùng Một số món ăn nổi tiếng như sushi, dimsum, phở, bánh mì, tomyum, pad Thái, kimchi

1.2.2.4 Tôn titrật tự hàng là đầu

Nếu như những người phương Tây luôn được biết đến là thường sống riêng rẽ, các thế hệ sống cùng một nhà, không có sự cầu kỳ trong bữa ăn gia đình hay không có thói quen mời nhau, xưng hô theo vai vế thì văn hóa phương Tây lại ngược lại hoàn toàn Các quốc gia phương Đông có truyền thống Nho học vẫn luôn chú trọng và giữ gìn những thói quen từ hàng nghìn năm cho đến hiện tại

Trang 13

1.3 Văn Hóa Phương Tây

1.3.1 S ự ra đờ ủa văn hóa phương Tây i c

Văn hóa phương Tây là một thuật ngữ được sử dụng rất rộng rãi để chỉ di sản của chuẩn mực xã hội, các giá trị đạo đức truyền thống phong tục hệ , , , thống niềm tin chế độ chính trị, vàcông nghệ có nguồn gốc hoặc liên kết với châu Âu Thuật ngữ này cũng được áp dụng ngoài châu Âu cho các quốc gia và nền văn hóa có lịch sử được kết nối mạnh mẽ với châu Âu bằng cách nhập cư, thuộc địa hoặc ảnh hưởng Ví dụ, văn hóa phương Tây bao gồm các quốc gia ở châu Mỹ và châu Úc, có ngôn ngữ và dân tộc thiểu số là người châu Âu Văn hóa phương Tây chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ các văn hóa Hy-

La vàKitô giáo

1.3.2 Nét đặc trưng của văn hóa phương Tây

vào m ắt nhau để thể hiệ n s ự bình đẳng, họ thẳng thắn đi vào vấn

đề ớ v i nh ng câu nói và nh n xét c a mìnhữ ậ ủ Ở phương Đông lại

Trang 14

có chút e dè, vòng vo, không tr c tiự ếp đi vào vấn đề mà sẽ đi theo lối vòng quanh

Quy định về kiểu ăn mặc các loại trang ph c cho t ng d p, t ng s ụ ừ ị ừ ựkiện của người phương Tây Theo sự phân loại truyền th ng thì có ốbốn cấp độ: trang ph c trang trụ ọng (ho c trang ph c l nghi), ặ ụ ễ trang phục bán trang trọng (ho c trang ph c giao thi p), ặ ụ ệ trang ph c xã ụgiao (ho c trang phặ ục công sở) và trang ph c gi n dụ ả ị (ho c trang ặphục thường ngày) Hai cấp độ đầu tiên đôi khi có sự quy định khắt khe lo i trang ph c m c vào ban ngày và bu i t ạ ụ ặ ổ ối

Trang 15

1.3.2.3 Văn hóa ẩm th c

quen “ăn kiêng” như người phương Đông Họ thường xuyên ăn các ch t b r i ra hàng ngày ch ấ ổ ả ứ không ăn tập trung vào các ngày giỗ, ngày t t Trong tiế ệc, món ăn của họ cũng đơn giản, ít món ch ứkhông quá nhiều món ăn như người phương Đông

Trang 16

CHƯƠNG 2: CHỮ “THIỆN” TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG

Trang 17

Khi nhắc đến Việt Nam thì Việt Nam tồn tại rất nhiều tôn giáo khác nhau nhưng chúng ta phải nói đến Phật giáo, công giáo này đã tồn tại và phát triển rất lâu trong lịch sử đến ngày nay Phật giáo răn dạy và tìm hiểu phân tích nhiều khía cạnh trong cuộc sống Và thật là thiếu sót nếu ta không nhắc đến cái tốt và xấu, hay thiện và ác trong phật giáo Ở con người có rất nhiều tiêu chí để đánh giá con người nhưng tốt và xấu có lẽ là thước đo hoàn hảo nhất để đánh giá đạo đức Thông thường, một người tốt được nghĩ là một người có đạo đức, và ngược lại Cũng như vậy, những hành vi được xem là tốt khi hành

vi ấy tuân theo những nguyên tắc đạo đức nào đó; và ngược lại, những hành vi được coi là xấu khi chúng chệch ra khỏi những nguyên tắc đạo đức Tuy

nhiên, tốt và xấu có phạm vi ý nghĩa khá rộng, và sự đánh giá tốt xấu về một người, một hành vi, còn tùy thuộc vào quan niệm xã hội, những quy định, quy ước và cả cách nhìn của mỗi cá nhân Một người, lối sống và hành vi của vị

ấy, có khi đối với cộng đồng xã hội này, với cách nhìn của người này là tốt,

Trang 18

nhưng đối với cộng đồng khác, cách nhìn của người khác, có thể là xấu Và một hành vi, có thể ở thời điểm này là tốt, nhưng ở một thời điểm khác chưa hẳn được xem là tốt Tốt và xấu, như vậy là quy ước, tương đối, và tùy thuộc vào cách nhìn, quan niệm, thái độ… Hẳn nhiên cũng có một số hành vi được xác định là tốt hay xấu có tính chất phổ quát hơn, chẳng hạn như trộm cắp, nói dối hay giết người… Tuy nhiên, trộm cắp, nói dối hay giết người đôi khi cũng được biện minh, xem như là một hành vi cần thiết trong những tình huống cần thiết! Nói cách khác, những hành vi này đôi khi vẫn không bị xem là phi đạo đức! Trong Phật giáo, có hai thuật ngữ có nghĩa gần với hai khái niệm tốt và xấu, đó là kusala và akusala Hai thuật ngữ này thường được chuyển dịch sang tiếng Việt là thiện và bất thiện Nhưng chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu kĩ hơn về THIỆN trong phật giáo “Thiện” là tính chất của hành vi, của ý thức, của nhân cách con người phù hợp với đạo lý, phù hợp với những yêu cầu về lợi ích có thực và khách quan của xã hội, tức là phù hợp vời những nguyên tắc, chuẩn mực, quy tắc đạo đức của xã hội Phù hợp với đạo lý còn có nghĩa là đem lại lợi ích cho người khác, cho xã hội Lợi ích là tất cả những gì có thể thỏa mãn nhu cầu của con người và con người có quyền được hưởng theo lẽ phải, theo

sự công bằng của xã hội “Lợi ích” là những giá trị có sẵn do tự nhiên đem lại hoặc do xã hội sáng tạo ra Có lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần; lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể ; lợi ích xã hội.v.v… Mỗi cá nhân, tập thể, xã hội cần

và có quyền mưu cầu, bảo vệ lợi ích chính đáng của mình nhưng không được

vì thế mà làm tổn hại đến lợi ích hoặc chiếm đoạt lợi ích của người khác Trái lại, nếu có thể thì mỗi cá nhân, mỗi tập thể, mỗi xã hội còn đem lại và bảo vệ lợi ích cho cá nhân khác, tập thể khác và xã hội khác bằng cách hy sinh một phần hay tất cả lợi ích của mình Thái độ và hành động tốt như thế đối với lợi ích của người khác, của tập thể, của xã hội chính là cái “thiện” còn ngược lại

là ác Như vậy cái thiện và cái ác nảy sinh trong quá trình con người hoạt động

Trang 19

để mưu cầu, thụ hưởng và bảo vệ những lợi ích của mình Trong quá trình đó, hành vi của con người là thiện hay ác tuỳ theo hành vi đó có tôn trọng, bảo vệ

và phục vụ lợi ích chính đáng của người khác, tập thể, của xã hội hay không,

có chiếm đoạt lợi ích chính đáng của người khác, của tập thể, của xã hội hay không Thiện có thể biểu hiện qua tâm ý và hành động, thiện tâm hay thiện ý, thiện cảm, thiện chí: Đó là ý thức đạo đức về thiện của hành vi Để thực hiện một hành vi đạo đức con người phải lựa chọn giữa cái thiện và cái ác Một người muốn lựa chọn một cách có ý thức và tự do giữa cái thiện và cái ác thì người đó phải hiểu được thế nào là thiện, thế nào là ác Khi nào người đó biết yêu cái thiện và ghét cái ác, đồng thời người đó muốn thực hiện điều thiện và

có đủ những điều kiện và khả năng khách quan để thực hiện điều thiện, thì người đó mới làm được điều thiện, hành vi thiện: cái thiện không phải chỉ là cái thiện của ý thức mà cái thiện phải thể hiện trong thực tế bằng lời nói, cử chỉ, việc làm Xem xét hành vi là thiện hay ác phải xem cả 3 phương diện: động cơ của hành vi, kết quả của hành vi và phương thức thực hiện hành vi Cho nên cái thiện mà chúng ta quan niệm là sự thống nhất giữa động cơ, kết quả và phương tiện của hành vi Trong cuộc sống, tâm ta luôn hướng thiện từ

đó hành động chúng ta cũng thiện lành, làm việc thiện sẽ mang lại lợi ích cho mình, mọi người và xã hội đất nước, không gây tổn hại đến sinh mạng của nhân loại (đối với luật pháp thế gian) không tổn hại đến sinh mạng của chúng sinh muôn loài, không tổn hại đến tinh thần vật chất môi trường quyền lợi danh dự tình cảm mọi người, và biết giúp đỡ mọi người, xã hội khi cần Và làm việc thiện sẽ mang lại cho chúng ta nhiều phước đức ngay tại đời sống hiện tại cũng như những thế hệ con cháu chúng ta

Ngày đăng: 27/11/2024, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w