1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống pháp luật qua 10 năm thi hành Hiến pháp năm 2023 đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam : kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường (Phần 1)

300 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện hệ thống pháp luật qua 10 năm thi hành Hiến pháp năm 2013 đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả GS.TS. Vừ Khánh Vinh, GS.TS. Hoàng Thế Liên, GS.TS. Nguyễn Minh Đoan, GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, TS. Chu Mạnh Hưng, SV. Nguyễn Việt Trung
Người hướng dẫn Hiệu trưởng Đoàn Trung Kiên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Thể loại kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 60,84 MB

Nội dung

Do là: 1 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam do Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnh đạo; 2 Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; 3 quyềncon người, quyền công dân được công nhận, tôn trọn

Trang 1

É TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CHẤT LƯỢNG CAO TẠO NÊN GIÁ TRỊ BỀN VỮNG

DIỄN ĐÀN LUẬT HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NĂM 2023

KỶ YẾU

ˆ VÀHO! THAO KHOA HOC

Hoàn thiện hệ thống pháp luật qua 10 năm thi hành Hiến pháp năm 2013

đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 2

BỘ TƯ PHÁPTRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

DIEN ĐÀN LUẬT HỌC VÀ PHÁT TRIEN (LSDF)

NĂM 2023

KY YÊU

HỘI THẢO TRỌNG DIEM

THI HANH HIEN PHÁP NĂM 2013 ĐÁP UNG YÊU CAU TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHAP QUYEN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HÀ NOI, THANG 5 NAM 2023

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP

CHƯƠNG TRÌNH HỘI ees DIEM

“Hoan thién hé thong shins luật qua 10 năm thi hanh Hién phápnăm 2013 đáp ứng

\

ou Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2023

F 4 ⁄ “ : ie” il S b

Thời gian "Nạ dung Thực hiện

8h00 „8h15 |:Đăng ký đại biểu Ban Tổ chức `

-8h15 -,8h20 “| Giới thiệu đại biểu Ban Tổ chức - `

8h20 - 8h30 5 | Phát biểu khai mạc Hội thảo Hiệu trưởng Đoàn Trung Kiên

| ’ lá , b Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về \ \

Kha hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu | GS TS Võ Khánh Vinh ' 8h30 - 8h40 | cầu tiếp tục Hy dựng và hoàn thiện Nhà | Nguyên Phó chủ tịch Viện Hàn

Ị 5 “¬ nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam | lâm Khoa học 4a hội Việt Nam

| tì Ai >) trong giai đoạn mới } H :

\

8h40 - 8h50

% V†

° “Thiết chế Chủ tịch nước với cơ chế phân công,

phối hợp và kiểm soát quyền lực trong Sử lỀ

“| nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt } Nam! |

/

_ GS TS Hoàng Thể Liên

T TƯỜNG | Dai hoc Chu ime An

ff ry

8h50 - 9h00 oe cau tiếp tục xây y dựng \ va: ‘hoan thién ñ Nhà l GS.TS Nguyễn Minh Đoan

7 NG nước Pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam| 7 tường - hoc Luật Hà Nội

trong giai đoạn mới TC” A pf

h00 - 9h10 Mi a cà : me oad eure 8.18 Nguyễn Dang Dung- và vân đề ản, ;

i M RE P†ỷÏÏn Ee Trường Dai học Tôn Đức Thangcủa Hiên pháp

9h10 - 9h50 | Thảo luận

9h50 — 10h00 | Giải lao

Trang 4

Thời gian Nội dung Thực hiện

Hoàn thiện pháp luật bảo vệ, bảo đảm quyền

con người, quyền công dân trong lĩnh vực oe

10h00 - 10h10 | dan sự, chính trị đáp ứng yêu cầu tiếp tục xâ PGP Le, VN Conga= ân sự, chí 1 u 5dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xãoo PY | Thưởng DH Ludi, DHOGHN

hội chủ nghĩa Việt Nam

10h10 -10h20

Hoàn thiện pháp luật đất đai đáp ứng yêu cầu

xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

—_

xã hội chủ nghĩa VietNam

-x

PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến

Trưởng Đại học Luật Hà Nội

Những điểm mới của Luật Phòng, chống bạo lực

gia đình năm 2022 và khả năng áp dụng nhằm

hạn chế bạo lực gia đình ở Việt Nam trong bối

cảnh xã hội hiện nay

Trang 5

MỤC LỤC

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về hoàn thiện hệ thống pháp luậtđáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới

GS.TS Võ Khanh VinhThiết chế Chủ tịch nước với cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyềnlực trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩ Việt Nam

GS TS Hoàng Thế LiênXây dựng và hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoànthiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới

GS.TS Nguyễn Minh ĐoanKiểm soát quyền lực Nha nước - Nền tảng phòng chống tham những và làvan đề cơ bản của Hiến pháp

GS.TS Nguyễn Đăng DungQuan điểm, đường lối của Đảng Cộng

sản Việt Nam về hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cau tiếp tục xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

TS Chu Mạnh Hùng

Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luậtđáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Nhữngthành tựu và bài học kinh nghiệm

SV Nguyễn Việt TrungHoàn thiện pháp luật về kiểm soát quyền lực nhà nước đáp ứng yêu cầu tiếptục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam hiện nay

1S Phí Thị Thanh TuyểnHoàn thiện pháp luật về dân chủ trực tiếp nhằm huy động sự tham gia củangười dân vào quản trị quốc gia ở Việt Nam hiện nay

PGS.TS Tào Thị QuyênHoàn thiện pháp luật về phân quyền, phân cấp đáp ứng yêu cầu tiếp tục xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Trang 6

ThS Nguyễn Mai Thuyên

Tổ chức Toà án sơ thâm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Thể Nguyễn Thị Hong ThuyHoan thiện pháp luật về tô chức và hoạt động của Hội đồng bầu cử quốc giađáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa

TS Ngọ Văn NhânHoàn thiện pháp luật về tô chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dânđáp ứng yêu cau tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa Việt Nam

ThŠ Nguyễn Thị Quỳnh TrangHoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân

ThS Lê Tiểu VyNhững khía cạnh của dân chủ cơ sở ở Việt Nam thời trung đại - Góc nhìn lịch sử và những giá trị tham khảo

1S Trần Hồng NhungVăn hoá gia đình Việt Nam thời phong kiến và những giá tri kế thừa trongbối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Trang 7

Hoàn thiện pháp luật về hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng

và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ThS Phạm Thanh HằngHoàn thiện pháp luật về nguyên tắc không trùng lặp trong hoạt động thanh tra

PGS.TS Bùi Thị ĐàoNhững biện pháp cải cách thủ tục hành chính thời Nguyễn và những giá trị

kế thừa

TS Tran Hồng Nhung & TS Nguyễn Thị ThuỷVai trò của nội luật hoá điều ước quốc tế đối với việc hoàn thiện hệ thốngpháp luật ở Việt Nam hiện nay

ThS Phạm Vinh Hà

Hoàn thiện pháp luật bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dântrong lĩnh vực dân sự, chính trị đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoànthiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

PGS.TS Vũ Công GiaoTiếp tục hoàn thiện pháp luật về quyền con người, quyền công dân sau 10năm thi hành Hiến pháp 2013

TS Trương Hồng QuangHoàn thiện pháp luật về quyền dân sự đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng vàhoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ThS Dương Thị Thân Thương

Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự về các nguyên tắc định hướng bảo đảmquyền con người, quyền công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiệnNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

PGS.TS Nguyễn Thị Thu HàHoàn thiện pháp luật về bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dântrong lĩnh vực văn hoá đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiệnNhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

TS Lê Thị Bích ThủyQuyên lao động theo Hiến pháp 2013 và sự thể chế hoá trong pháp luật laođộng Việt Nam - Thực trạng và triển vọng thực thi

Trang 8

SV Dương Lan Phương & SV Nguyễn Thu HiềnBảo vệ thông tin cá nhân trong bối cảnh chuyên đổi số - Kinh nghiệm quốc

tế và một số gợi mở cho Việt Nam

AV Pham Minh Cường

Hoàn thiện pháp luật về quản lý nhận chim trên biển nhằm đáp ứng yêu cầuthực tiễn và phù hợp với pháp luật quốc tế

TS Lê Thị Anh Đào

Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật tố tụng hành chính ViệtNam với việc bảo đảm quyền con người theo Hiến pháp 2013

1S Nguyễn Thị ThuỷHoàn thiện quy định của Luật Tố cáo năm 2018 về quyền của người tố cáobảo đảm quyền tổ cáo theo Hiến pháp 2013

ThS Hoàng Thị Lan PhươngHoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền trẻ em đáp ứng yêu cầu xây dựng,hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ThS Nguyễn Thị Quang ĐứcQuyền con người sống trong môi trường trong lành theo Hiến pháp năm

2013 — Quá trình phát triển và hướng hoàn thiện

ThS Dang Hoàng Sơn & ThS Phạm Thị Mai TrangHoàn thiện pháp luật đất đai đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiệnNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Quang TuyếnHoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp về quyền tự do kinh doanh sau

10 năm thi hành Hiến pháp 2013

Trang 9

42.

43.

44.

Những điểm mới của Luật Phòng, chống bao lực gia đình năm 2022 và khả năng

áp dụng nhằm hạn chế bạo lực gia đình ở Việt Nam trong bối cảnh xã hội hiện nay

PGS.TS Nguyễn Thị LanHoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự về quyền của bị can, bịcáo đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền con người theo Hiến pháp 2013

TS Trần Thị LiênXây dựng và hoàn thiện các quy định trong Hiến pháp và pháp luật Việt

Nam về bình đăng gidi: Két qua đạt được và một số hạn chế cơ bản

ThS Nguyễn Thùy DươngHoàn thiện các quy định về kiểm soát thời hạn tố tụng dân sự đáp ứng yêucầu bảo đảm quyền con người theo Hiến pháp năm 2013 - Tính hợp lý củathời hạn tố tụng dân sự

Trang 10

QUAN DIEM CUA DANG CỘNG SAN VIỆT NAM

VE HOAN THIEN HE THONG PHAP LUAT DAP UNG YEU CAUTIẾP TỤC XÂY DUNG VA HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI

GS.TS Võ Khánh Vinh”Tóm tắt: Pháp luật giữ vai trò, vị trí, có giá trị, thực hiện chức năng như thế nàotrong Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vấn dé có ý nghĩa nhận thức,

lý luận và thực tiễn rat quan trọng đối với việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước phápquyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới Đề triển khai thực hiện Nghịquyết số 27-NQ/TW một cách thiết thực, chất lượng, hiệu quả những nội dung liên quanđến pháp luật, hệ thong pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, đáp ứng yêu cau tiếptục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Namtrong giai đoạn mới, trước hết, can phải nắm chắc, quán triệt day đủ những điểm mới củaNghị quyết về pháp luật, hoàn thiện hệ thong pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luậttrong giai đoạn mới, đó là: 1) Nhận thức mới của Đảng ta về pháp luật, hệ thong phápluật trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; 2) Quan điểm tổng thé của Đảng vềpháp luật, hệ thong pháp luật trong Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam Để góp phantriển khai thực hiện Nghị quyết, bài viết này làm sáng tỏ những van dé nói trên

Từ khóa: Hệ thống pháp luật, Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1 Nhận thức mới của Đảng về pháp luật, hệ thống pháp luật trong Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhận thức mới của Đảng về pháp luật, hệ thống pháp luật trong Nhà nước phápquyền XHCN Việt Nam được thê hiện khái quát ở nội dung cơ bản sau đây

1.1 Về quan điểm tiếp cận mới đến pháp luật, hệ thống pháp luật và tổ chứcthực hiện pháp luật trong Nghị quyết số 27

Có thé nói, Nghị quyết số 27 đã đưa ra quan điểm tiếp cận mới về pháp luật, hệthông pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, đó là: quan điểm tiếp cận tổng thẻ, tíchhợp, bao trùm, toàn diện về pháp luật, hệ thống pháp luật và tô chức thực hiện pháp luật.Quan điểm tiếp cận tong thé đó được thé hiện cụ thé ở các phương diện tiếp cận cụ thésau đây: tiếp cận hệ thống, tiếp cận quyền lực, tiếp cận đặc trưng, giá trị

Phương diện tiếp cận hệ thong đến pháp luật, hoàn thiện hệ thông pháp luật và tôchức thực hiện pháp luật.

Pháp luật là một hệ thống, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tô chức thực hiện pháp

* Nguyên Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Trang 11

luật là một hệ thống, do vậy Nghị quyết tiếp cận đến pháp luật, hoàn thiện pháp luật và

tô chức thực hiện pháp luật với tư cách là một hệ thong tong thé, bao trum, toan dién,bao quát từ khái quát đến cụ thé, tức là từ quan điểm, mục tiêu (mục tiêu tổng quát vàmục tiêu cụ thé), trọng tâm đến nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống phápluật và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật; từ nội dung đến hình thức, từ các ngành phápluật vật chất đến các ngành pháp luật tố tụng, tổ chức bộ máy nhà nước; bao quát hết tat

cả các lĩnh vực của pháp luật: xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật, ý thức và vănhoá pháp luật, nghiên cứu và đào tạo pháp luật, pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế;

từ tô chức đến nhân lực pháp luật và các điều kiện bảo đảm; từ lý luận đến thực tiễnpháp lý Nghị quyết số 27 tích hợp tat cả các thành tố đó của pháp luật, hệ thống phápluật trong một tổng thê thống nhất

Phương diện tiếp cận quyên lực đến pháp luật và hoàn thiện hệ thông pháp luật.Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, từ phương điện quyền lực, là một phươngthức tổ chức và vận hành quyền lực nhà nước dựa trên nền tảng pháp luật, thượng tônHiến pháp và pháp luật, vì con người, công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền conngười, quyền công dân

Nghị quyết giải quyết mối quan hệ giữa quyền lực nhà nước, tổ chức và vận hànhquyền lực nhà nước và pháp luật mà sự hiện diện tập trung, cao nhất của nó là Hiếnpháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dựa trên chủ nghĩa hiến pháp của ViệtNam (Chủ nghĩa hợp hiến, Chủ nghĩa lập hiến) Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

là nhà nước do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, doĐảng Cộng sản lãnh đạo với mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh,

dân chủ, công bằng, văn minh, tất cả vì con người

Trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, ở một phương diện nhất định, phápluật được đề cao hơn Nhà nước, ràng buộc Nhà nước, đứng trên Nhà nước, là nên tảngcủa việc tổ chức và vận hành quyền lực nhà nước vì con người, công nhận, tôn trọng,bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân Trong Nhà nước pháp quyền XHCNViệt Nam, Hiến pháp và pháp luật là một loại quyền lực được Nhân dân sử dụng dé ràngbuộc quyên lực nhà nước nói chung, các loại quyền lực nhà nước nói riêng Bằng Hiến

pháp, Nhân dân tô chức và vận hành quyền lực nhà nước, phân công, phối hợp, kiểm

soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp Điều đó thể hiện tư tưởng chính của pháp quyên

Pháp quyền là cái lõi, cái trung tâm của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.Trục trọng tâm của pháp quyền là nói về vai trò, vị trí tối thượng của Hiến pháp và phápluật trong đời sống nhà nước và xã hội Điều đó cũng có nghĩa là nói về quyền lực củapháp luật Pháp quyền không đồng nhất với Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền

Trang 12

dựa trên pháp quyền hay nói cách khác, pháp quyền là cơ sở, nền tang của Nhà nướcpháp quyền.

Dưới dạng khái quát nhất, có thé hiểu pháp quyền là mét phạm trù chính trị - pháp

lý, là một chế độ, bao gồm các yếu tô câu thành cốt lõi sau đây: 1) Pháp luật có hiệu lựctối thượng và thượng tôn pháp luật, không một ai được đứng trên pháp luật; 2) Quyềnlực nhà nước bị giới hạn, bi kiểm soát và ràng buộc bởi pháp luật; 3) Mọi chủ thé trong

xã hội, kế cả Nha nước được điều chỉnh bởi pháp luật và đều phải tuân thủ pháp luật; 4)Moi người đều bình dang trước pháp luật; 5) Pháp luật phải minh bạch, được công bố

công khai, các vi phạm pháp luật được xét xử công bằng, theo trình tự, thủ tục chặt chẽ

bởi cơ quan xét xử độc lập; 6) Công lý, quyền con người, quyền công dân được bảođảm, bảo vệ.

Ban chất của pháp quyền nam ở vai trò, vi tri, đặc trưng, giá trị, quyền lực củapháp luật và mối quan hệ của pháp luật với quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước Tưtưởng cốt lõi mang tính ban chất của pháp quyền thé hiện ở chỗ Nhà nước thực hiệnquyền lực của mình bằng pháp luật, nói cụ thể và chính xác hơn bằng Hiến pháp và cácđạo luật Quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước được thiết lập và thực thi dựa trênHiến pháp và pháp luật và bằng Hiến pháp và pháp luật, quyền lực chính trị, quyền lựcnhà nước được giới hạn bởi pháp luật, bởi quyền con người, quyền công Cần phải sửdụng pháp luật dé kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước Điều này nói lêntính chính danh, hợp hiến, hợp pháp của quyền lực nhà nước

Pháp quyền và các nguyên tắc pháp quyền là những phạm trù có mối liên hệ vớinhau nhưng không đồng nhất với nhau Thuật ngữ “nguyên tắc/các nguyên tắc phápquyền” được Liên Hợp quốc, các tổ chức quốc tế, các 6 chức học thuật, các nhà nghiêncứu trên thế giới sử dụng như những tư tưởng chỉ đạo định hướng cho việc xây dựng môhình Nhà nước pháp quyền, dân chủ, nhân quyên, quan trị tốt Hiện nay, thuật ngữ nguyêntắc/các nguyên tắc pháp quyền cũng được ghi nhận chính thức trong văn kiện Đại hội lầnthứ XII và XIII của Đảng Khi nói đến nguyên tắc pháp quyền là hàm ý nói về pháp quyềnnhư một nguyên tắc tổng hợp dé quản trị quốc gia, quan lý xã hội, nói về sự thượng tônHiến pháp và pháp luật Khi nói về các nguyên tắc pháp quyền là muốn nói về các nguyêntắc của pháp quyền với tư cách một phạm trù chính trị - pháp lý, một chế độ

Khi xây dựng Nghị quyết, các nguyên tắc pháp quyền sau đây được tiếp nhận: 1)Nguyên tắc thượng tôn pháp luật (hay tính tối cao của pháp luật); 2) Nhà nước bị phápluật ràng buộc và sử dụng pháp luật để quản trị quốc gia, vận hành xã hội theo pháp luật;3) Moi chủ thé trong xã hội đều bình đăng trước pháp luật và phải tuân thủ pháp luật; 4)

Pháp luật phải rõ ràng, công bằng, công khai, minh bạch, ôn định, dễ tiếp cận, được áp

dụng một cách bình đăng và bảo vệ các quyền con người, quyền công dân; 5) Pháp luậtphải được xây dựng, giám sát thực thi và áp dụng công khai, công bằng, kịp thời và hiệu

Trang 13

quả theo trật tự, thủ tục chặt chế; 6) Hoạt động tư pháp phải được thực hiện công khai, minh bạch, kip thời, hiệu quả bởi các cơ quan tai phán độc lập, có đạo đức và năng lực.Trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, pháp luật là một loại quyền lựchay nói cách khác pháp luật có quyền lực Nghị quyết đã thé hiện tư tưởng, quan điểm

sử dụng pháp luật với tư cách là một loại quyền lực dé tô chức và vận hành quyền lựcnhà nước: phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thựchiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Khái niệm quyền lực pháp luật là kháiniệm đã được nhân cách hoá (chủ thé hoá) Trong khái niệm đó đã có chủ thé thực hiện

là Nhân dân hoặc là Nhà nước, các cơ quan nhà nước được Nhân dân uỷ quyền làm đạidiện quyền lực của mình Quyên lực của pháp luật là năng lực, khả năng và hiện thựctác động mang tính chất phổ quát, ràng buộc, bắt buộc chung của pháp luật thông quacác phương tiện pháp luật đến ý thức, hoạt động, hành vi của con người, đến các quátrình xã hội Năng lực, khả năng và hiện thực tác động đó được thực hiện thông qua bảnchất, vai trò, đặc trưng, giá tri, thuộc tính, nguyên tắc, chức năng, nội dung, nhiệm vụcủa pháp luật, tính thượng tôn pháp luật, giá trị tối thượng của Hiến pháp, sự tôn trọngpháp luật và các phương tiện khác của pháp luật đến ý thức, hoạt động, hành vi của conngười, đến các quá trình xã hội

1.2 Về đặc trưng, giá trị pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, từ phương diện đặc trưng, giá trị, nguyêntac là tổng thê (tổ hợp) các đặc trưng, giá trị, nguyên tắc pháp quyền Ở phương diệnnày, có thé hiểu Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là một chế độ pháp quyền, mộttrật tự pháp quyền, một trạng thái phát triển của Nhà nước ta

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tồn tại, được hiện thực hoá, vận động vàphát triển thông qua các đặc trưng, giá trị, nguyên tắc pháp quyền Quá trình xây dựng

và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là quá trình làm sâu sắc, gia tăngcác đặc trưng, giá trị, nguyên tắc pháp quyên

Lần đầu tiên Nghị quyết số 27 chỉ rõ tám đặc trưng của Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam Do là: 1) Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam do Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnh đạo; 2) Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; 3) quyềncon người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ theo Hiến pháp

và pháp luật; 4) Nhà nước được tô chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản

ly xã hội bang Hiến pháp và pháp luật; 5) Quyền lực nhà nước là thông nhất, có sự phâncông rành mạch, phối hợp chặt chẽ và kiêm soát hiệu quả giữa các cơ quan nhà nướctrong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; 6) Hệ thống pháp luật dân chủ,công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh

Trang 14

bạch, 6n định, dễ tiếp cận, được thực hiện nghiêm minh và nhất quán; 7) Độc lập của

toà án theo thâm quyền xét xử, tham phán, hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theopháp luật; 8) Tôn trọng và bảo đảm thực hiện các điều ước quốc tế mà nước Cộng hoàXHCN Việt Nam là thành viên, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sởcác nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp quốc và pháp luật quốc tế Trongcác đặc trưng nói trên có đặc trưng về pháp luật, hệ thống pháp luật

Pháp luật, hệ thong phap luat la dac trung co ban, gia tri cốt lõi, có nội hàm rấtphong phú và gắn liền với những đặc trưng cơ bản, giá trị cốt lõi khác của Nhà nướcpháp quyền XHCN Việt Nam Pháp luật, hệ thong pháp luật là nền tảng, phương thứcthiết lập nên các mối quan hệ của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Pháp luật, hệ thống pháp luật là đặc trưng, giá tri xuyên suốt các tầng nắc, mức độ,nội dung, từ quan điểm, mục tiêu, trọng tâm đến nhiệm vụ và giải pháp của việc tiếp tụcxây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới.Pháp luật với tư cách một đặc trưng cơ bản, giá trị cốt lõi của Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam duoc thé hiện ở nội dung Nhà nước được tô chức và hoạt động theoHiến pháp và pháp luật, quản lý nhà nước bằng Hiến pháp và pháp luật Ở nghĩa này,pháp luật là nền tang của tô chức và hoạt động của Nhà nước, là phương thức (phươngtiện) được Nhà nước sử dụng để quản trị quốc gia, quản ly xã hội Pháp luật là phươngthức văn minh đề tô chức và vận hành Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.Nói đến pháp quyền, nói đến Nha nước pháp quyền tức là nói đến vị trí thượng tôncủa Hiến pháp và pháp luật Trong kiến trúc thượng tầng có nhiều thành tố nhưng vớiNhà nước pháp quyền thì Hiến pháp, pháp luật chiếm vị trí tối thượng Nó là đặc trưng

cơ bản, xuyên suốt của Nhà nước pháp quyền - phương thức tô chức và thực hiện quyềnlực chính tri, quyền lực nhà nước

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đã thê hiện đặc trưng thượng tôn Hiếnpháp và pháp luật trong tô chức và hoạt động của mình, trong quản lý xã hội ngay từ khithành lập Thượng tôn Hiến pháp cũng được khăng định trong các bản Hiến pháp năm

1946, 1959, 1980, 1992 sửa đổi năm 2001 như một đặc trưng cốt lõi: Hién pháp là luật

cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất Mọi văn bản pháp luật khác phảiphù hợp với Hién pháp

Hiến pháp quy định cấu trúc nhà nước, hình thức nhà nước, quyền hạn, trách nhiệmcủa các cơ quan nhà nước, phương thức thực hiện quyền lực, quyền con người, quyền

và tự do cơ bản của cá nhân Những quy định của Hiến pháp là quy định nền tảng cốtlõi nhất của đời sống nhà nước và xã hội, có hiệu lực cao nhất Chính vì vậy, sự hiệndiện của Hiến pháp và thượng tôn Hiến pháp là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại củanền dan chủ và Nhà nước pháp quyên Hiến pháp trao cho Nhà nước quyên lập pháp,

Trang 15

quyền hành pháp, quyền tư pháp Cả ba loại quyền lực này gắn với pháp luật được banhành trên nền tảng của Hiến pháp Quốc hội không thé ban hành pháp luật nêu khôngdựa vào thắm quyền, quy trình hiến định Chính phủ không thé thi hành pháp luật tráivới thâm quyền và nội dung được quy định trong Hiến pháp và luật Trong thực tiễn tôchức, thực hiện, tòa án không được xét xử, thực thi công lý trái với thẩm quyên, quytrình được quy định trong Hiến pháp, pháp luật.

Trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, các hoạt động quản lý xã hội đượcthực hiện dựa trên pháp luật Mỗi lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản lý nhà nước đều được điềuchỉnh bởi pháp luật chuyên ngành Pháp luật là căn cứ tổ chức, thực thi, kiểm tra, giám sắt,kiểm soát quyền lực, quản lý xã hội, điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trong mọi lĩnhvực Tổ chức, thực thi, kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước, quản trị quốc gia,quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo được lợi ích của Nhân dân, lợi ích quốc gia dân tộc,ngăn chặn sự thao túng của lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ và nhất là tình trạng tham nhũng.Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “Nhà „ước được tổ chức và hoạt động theo Hiếnpháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật ”

Pháp luật là nền tang của quan hệ xã hội Các quy phạm pháp luật với tư cách lànhững quy tắc xử sự bắt buộc chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện tạo ra nhữngmỗi quan hệ bình dang, minh bạch giữa những thành viên trong xã hội Nhờ vào giá tricông bằng, minh bạch, lợi ích hài hòa, pháp luật giúp thiết lập quan hệ tin cậy, tôn trọnglẫn nhau giữa các cá nhân trong xã hội, từ đó tạo trật tự xã hội, trật tự pháp luật cần thiếtcho phát triển bền vững

Trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, mọi vi phạm Hiến pháp, vi phạmpháp luật đều bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Pháp luật hiện hành của Nhà nước phápquyền XHCN Việt Nam quy định chế tài pháp lý đối với những vi phạm pháp luật của

co quan, tổ chức, cá nhân Trong thực tế, việc phát hiện và áp dụng trách nhiệm pháp lýđối với những vi phạm pháp luật được thực hiện trong thời gian vừa qua cho thấy Nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam đang hiện thực hóa ngày càng đầy đủ tính thượngtôn của Hiến pháp, pháp luật

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam được xây dựng và phát triển dựa trên cácgiá trị pháp quyên cơ ban Đó là: 1) Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật; 2) Công nhận,tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân; 3) Bảo đảm quyền lực

nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm soát hiệu

quả quyền lực nhà nước; 4) Thực hiện nguyên tắc bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia dân tộc trên co sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp quốc, pháp luậtquốc tế và các cam kết quốc tế của Việt Nam

-Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam khang định, bảo đảm, bảo vệ các giá trị

Trang 16

xã hội, đạo đức tiến bộ về dân chủ, công bang, công ly, bình đăng, nhân đạo, tất cả vì

con người; lấy con người là trung tâm của mọi chính sách, pháp luật của Nhà nước vàcủa toàn bộ quá trình phát triển kinh tế-xã hội

1.3 Về mối quan hệ của pháp luật, hệ thống với các đặc trưng khác của Nhànước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước pháp quyền, như nói ở trên, là tổ hợp các đặc trưng, giá trị, nguyên tắcnhất định Pháp luật với tư cách là đặc trưng cơ bản, giá trị cốt lõi có mối quan hệ mangtính hệ thống với các đặc trưng khác của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đólà: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vìNhân dân; quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo

vệ theo Hiến pháp và pháp luật; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rànhmạch, phối hợp chặt chẽ và kiểm soát hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước trong việcthực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp; độc lập của toà án theo thâm quyềnxét xử; thâm phán, hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; bảo đảm cao nhấtlợi ích quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợpquốc và luật pháp quốc tế; Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam do Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnh đạo.

Trong mối quan hệ này, pháp luật tương tác với các đặc trưng nêu trên với tư cách

là nền tảng, phương thức, phương tiện để ghi nhận, thể hiện, thực hiện và gia tăng cácđặc trưng khác, còn các đặc trưng khác, ở một nghĩa nhất định, là đối tượng, chủ thẻ,nội dung của thể chế hoá Cụ thê là:

- Pháp luật là nền tảng, đồng thời là phương thức, phương tiện dé thé chế hoá cơchế bảo đảm chủ quyền nhân dân, dân chủ và thực hành dân chủ, quyền làm chủ củangười dân; thé chế hoá cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”;thể chế hoá vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên, t6 chức xãhội trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

- Pháp luật ghi nhận, công nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền côngdan; cơ chế giám sat, bảo dam, thực hiện, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; quyđịnh trách nhiệm của các thiết chế nhà nước, xã hội trong việc tôn trọng, bảo đảm, bảo

vệ quyền con người, quyền công dân; cơ chế xử lý vi phạm quyền con người, quyềncông dân; cơ chế khắc phục, bồi thường kịp thời và công bằng thiệt hại do các hành vi

vi phạm quyền con người, quyền công dân gây ra

- Pháp luật thé hiện khái quát nhất, tập trung nhất ở Hiến pháp với tư cách là luật

cơ bản của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất; mọi văn bảnpháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp; mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xửlý; quy định cơ chế bảo vệ Hiến pháp

Trang 17

- Pháp luật thé chế hoá sự thống nhất của quyên lực nhà nước, cơ chế phân công,phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp; cơ chế thực thi quyền lực nhà nước, bảo đảm sự thống nhất củaquyền lực nhà nước; thể chế hoá tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; thể chếhoá quản trị quốc gia.

- Thể chế hoá cơ chế dé Nhân dân giám sát, kiêm soát quyền lực nhà nước; vai tròcủa Mặt trận Tô quốc Việt Nam, các tô chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội trong kiểmtra, giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước; cơ chế phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

- Thé chế hoá té chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà

án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, chính quyền địa phương và các cơ quan nhà nướckhác, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội; quy trình,phương thức hoạt động của các cơ quan, tổ chức đó

- Thể chế hoá sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam và xã hội

2 Quan điểm tổng thé của Đảng về pháp luật, hệ thống pháp luật trong Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Quan điểm tổng thể của Đảng ta về pháp luật, hệ thống pháp luật trong Nhà nướcpháp quyền XHCN Việt Nam được thể hiện trong Nghị quyết số 27 với những nội dung

cụ thể sau đây: tinh chat, quan diém, muc tiéu, trong tam, định hướng nhiệm vu và giải

pháp của hoàn thiện hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.2.1 Quan điểm về tinh chất của pháp luật, hệ thong pháp luật trong Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tính chat của pháp luật trong Nha nước pháp quyền XHCN Việt Nam thé hiệnkhái quát ở hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, hiện đại, đầy đủ, đồng bộ,thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ôn định, dễ tiếp cận, được thực hiệnnghiêm minh và nhất quán Đó la pháp luật pháp quyén

Tính chất này nói về đặc điểm về chất và lượng, về nội dung và hình thức mangtính hệ thống của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Pháp luật quyết định nội hàm cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam,

vi Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là phương thức tô chức và thực hiện quyềnlực dựa trên thượng tôn Hiến pháp và pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

đã và đang xây dựng, hoàn thiện một hệ thống pháp luật đủ khả năng đáp ứng thượngtôn Hiến pháp và pháp luật; chủ quyền nhân dân; tôn trọng, đảm bảo và bảo vệ quyềncon người; độc lập tư pháp Bản chất, nội dung và hình thức của hệ thống pháp luật baogồm những thuộc tính cơ sau:

Thứ nhất, hệ thông pháp luật dân chủ là hệ thống pháp luật ghi nhận chủ quyền

Trang 18

Nhân dân, kiến tạo nền dân chủ, tạo lập các cơ chế pháp lý để thực hiện chủ quyền Nhândân, quyền làm chủ của Nhân dân.

Thứ hai, hệ thông pháp luật công bằng là hệ thống pháp luật bang hàm chứa các

cơ hội pháp lý cho các chủ thể khác phát huy hết các năng lực, trí tuệ để mưu cầu hạnhphúc, góp phan phát triển đất nước, bảo đảm bình đắng về cơ hội, bình dang về tráchnhiệm pháp lý, công bằng trong thụ hưởng phúc lợi xã hội Hệ thống pháp luật côngbang hàm chứa cả giá trị nhân đạo

Thứ ba, hệ thống pháp luật nhân đạo là hệ thống pháp luật thực hiện mục tiêu vìcon người, lay quyền con người, quyền công dân làm trung tâm, bao đảm cơ hội bìnhđẳng cho các cá nhân trong xã hội tiếp cận những điều kiện phát triển, mưu cầu hạnhphúc chứa đựng giá trị nhân đạo.

Thứ tu, hệ thông pháp luật đủ khả năng điều chỉnh các quan hệ xã hội là hệ thốngpháp luật có khả năng điều chỉnh bao quát mọi lĩnh vực quan hệ xã hội hiện thực, baotrùm các quan hệ xã hội cơ bản, có khả năng thể hiện các nhu cầu phát triển xã hội trongcác văn bản quy phạm pháp luật, thúc đây đổi mới sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển

Tinh kịp thời của hệ thống pháp luật đòi hỏi pháp luật phải được ban hành dé đápứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với những vấn đề xuất hiện trong thực tiễn hoặckịp thời loại bỏ các quy phạm pháp luật đã lạc hậu, không còn phù hợp, can trở tiến trìnhphát triển của xã hội

Tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật bảo đảm tính hợp pháp, hiệu lực

của các văn bản pháp luật dưới luật, các quyết định và hành vi hành chính của các cơ

quan nhà nước Tính thống nhất, đồng bộ của pháp luật giúp loại trừ mâu thuẫn, chồngchéo giữa các qui định trong các nguồn pháp luật, trong các lĩnh vực khác nhau.Pháp luật về bản chất là những quy tắc xử sự xã hội được Nhà nước ban hành Vìvậy, pháp luật phải được công bố rộng rãi, đặc biệt là đối với những đối tượng chịu tácđộng trực tiếp Minh bạch hàm chứa đòi hỏi sự rõ ràng nội dung, chuẩn xác và khoa học

về khái niệm, đơn nghĩa trong nội dung thé hiện, dé hiểu với đối tượng chịu sự tác động.Tính ồn định của hệ thống pháp luật đòi hỏi các quy định trong hệ thống pháp luậtkhông bị thay đổi một cách tùy tiện; bảo đảm tính tiên liệu Pháp luật thay đổi thườngxuyên còn tệ hơn không có pháp luật là đánh giá mang tính khái quát ở nhiều quốc giatrên thế giới

Trang 19

Tính dễ tiếp cận của hệ thống pháp luật đòi hỏi các quy định pháp luật được tậphợp, sắp xếp theo các trật tự, thứ bậc hợp lý, thuận lợi cho việc tra cứu, tìm hiểu phápluật của cá nhân, tô chức.

Tính tông thể của hệ thống pháp luật hàm định sự bao quát các thành tố khác nhaunhư xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật, giáo dục và đào tạo pháp luật, về nguồnnhân lực Các thành tố này hiện diện trong các lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan

hệ khác nhau phát sinh trong đời sống xã hội, trong lĩnh vực đối ngoại

Thứ sáu, hệ thông pháp luật trong Nhà nước pháp quyền XHCN phải được thựchiện nghiêm minh, hiệu qua Doi hỏi này hàm chứa yêu cầu pháp luật phải được thihành Pháp luật chỉ thực sự có giá trị nếu được thi hành đầy đủ và nghiêm minh trênthực tế Điều này có nghĩa pháp luật chứa đựng những quy trình thực hiện gắn với thờihạn, trách nhiệm, những chế tài phù hợp đối với hành vi vi phạm, đặc biệt là đối với các

vi phạm của các cơ quan thực thi pháp luật Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp và phápluật phải được phát hiện nhanh chóng, xử lý kip thời, nghiêm minh.

Hiệu quả pháp luật thể hiện trong tương quan giữa chỉ phí thi xây dựng, hành phápluật và kết quả của việc thi hành pháp luật Nếu phải bỏ ra nhiều chi phí xã hội dé xử lý

và ngăn chặn một hành vì vi phạm nhỏ thì điều đó có nghĩa là pháp luật thiếu hiệu quả.2.2 Về quan điểm chỉ đạo việc tiếp tục hoàn thiện hệ thông pháp luật trong Nhànước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tạo đột phá trong thé chế pháp luật, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, sử dụngpháp luật để kiểm soát quyền lực nhà nước một cách thiết thực, hiệu quả, cải cách tưpháp, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân; xây dựng và hoàn thiện hệ

thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời,

khả thi, công khai, minh bạch, ôn định, dé tiếp cận, được thực hiện nghiêm minh và nhấtquán; bảo đảm thể chế hoá đầy đủ, kịp thời đường lối của Đảng, cụ thể hoá Hiến pháp,lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân làm trung tâm, bảo đảm Nhândân làm chủ, kiểm soát quyền lực nhà nước, quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả, tạođộng lực phát triển nhanh và bền vững đất nước; xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và xuthế phát triển của thời đại, kế thừa những thành tựu đã đạt được trong xây dựng và hoànthiện hệ thống pháp luật; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, phù hợp với điềukiện, hoàn cảnh Việt Nam; thực hiện đầy đủ, có trách nhiệm Hiến chương Liên Hợpquốc và điều ước quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam là thành viên trên cơ sở giữ

vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thé, an ninh quốc gia và chế độ

xã hội XHCN; đổi mới sáng tạo pháp luật dé phat trién kinh té thi trường định hướngXHCN, thực hiện dân chủ XHCN, đổi mới hệ thống chính trị

Trong năm quan điểm đều có nội dung hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập phápluật, hệ thống pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật ở các mức độ khác nhau

Trang 20

Đặc biệt quan điểm thứ ba trực tiếp nói về vai trò của Hiến pháp và pháp luật,quyên con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Theo

đó, bao đảm thượng tôn Hiến pháp và pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN ViệtNam được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiếnpháp và pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức XHCN; thể chế hoákịp thời, day đủ và tô chức thực hiện hiệu qua chủ trương, đường lối của Đảng; lấy conngười là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát triển đất nước; Nhà nước côngnhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân

Quan điểm này đòi hỏi phải bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp trong tổ chức và hoạtđộng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Chức năng, nhiệm vụ, thâm quyên,trách nhiệm, tổ chức bộ máy nhà nước do Hiến pháp và pháp luật quy định; mọi hoạtđộng của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi công vụ chỉđược làm những gi Hiến pháp và pháp luật quy định Xây dựng ý thức và lối sống thượngtôn Hiến pháp và pháp luật trong hệ thống chính trị và toàn xã hội; bảo đảm thi hànhnghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật, có cơ chế bảo vệ Hiến pháp hiệu quả Mọi hành

vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật phải được phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh.Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có nhiệm vụ thể chế hoá kịp thời, đầy đủ

và tô chức thực hiện hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng; lấy con người là trungtâm, mục tiêu, chủ thé và động lực phát triển đất nước dé xây dựng được một hệ thốngpháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, day đu, đồng bộ, thong nhất, kịp thời, khả thi,công khai, mình bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực hiện nghiêm minh và nhất quán,phát triển nguồn nhân lực pháp luật, nhất là nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao,đáp ứng yêu cầu của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Day là điều kiện cần và đủ dé bảo đảm xã hội có trật tự, kỷ cương, an toàn pháp

ly cho con người, xác lập được vi trí tối thượng của pháp luật trong điều chỉnh các quan

hệ xã hội Xây dựng và thực hiện pháp luật dé khang dinh, hién thuc hoa cac gia tri, dactrưng, nguyên tắc, nội dung của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong đời sống

Mục tiêu của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực hiện pháp luật, trênphương diện lý luận, phải hướng đến dé đạt được Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật,

dé cao vai trò, giá trị, các nguyên tắc pháp quyền, phát triển và nâng cao chất lượng thé

Trang 21

chế pháp luật, xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, kiến tạo phát

triển, bảo đảm pháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh, nhất quán, kip thoi,

hiệu lực, hiệu quả; nâng cao nhận thức về sự tôn nghiêm của Hiến pháp, văn hoá phápluật, ý thức pháp luật cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và Nhân dân.Trên cơ sở đánh giá trạng thái, mức độ đạt được mục tiêu của hoàn thiện hệ thốngpháp luật thời gian qua, các đòi hỏi mới, các mong đợi mới trong giai đoạn mới, Nghịquyết chỉ rõ mục tiêu tổng quát, lâu dài, trường ton và các mục tiêu cụ thé cần đạt đượctrong thời gian nhất định của tiếp tục hoàn thiện hệ thong pháp luật giai đoạn 2030, địnhhướng đến năm 2045 Nghị quyết số 27 chỉ ra mục tiêu tổng quát của hoàn thiện hệthống pháp luật đến năm 2045 là: Có hệ thống pháp luật hoàn thiện, được thực hiệnnghiêm minh, nhất quán; thượng tôn Hiến pháp và pháp luật Đồng thời Nghị quyết số

27 cũng chỉ ra mục tiêu cụ thể của hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2030 là:Thượng tôn Hién pháp và pháp luật trở thành chuẩn mực ứng xử của mọi chủ thể trong

xã hội; hệ thong pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, day du, đồng bộ, thong nhất,kịp thoi, khả thi, công khai, minh bạch, ồn định, dễ tiếp cận, mở đường cho đổi mới sángtạo, phát triển bên vững và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm mình, nhất quán

Do đó, định hướng nhiệm vụ và các giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và

cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, hiệu quả, bảo đảm yêu cầu phát triểnđất nước nhanh và bền vững cũng được xác định và tổ chức thực hiện phù hợp với haimốc thời gian đó

2.4 Quan điểm về trọng tâm hoàn thiện hệ thong pháp luật trong Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Mọi chiến lược lớn, với tầm nhìn xa rộng đều cần phải xác định trọng tâm hay gọicách khác là đột phá Việc xác định trọng tâm của chiến lược có giá trị nhận thức, lýluận và thực tiễn rất quan trọng, thể hiện thái độ của cơ quan có thấm quyền đối vớinhững van đề được coi là đột phá của chiến lược, đối với việc huy động và tập trung cácnguồn lực dé thực hiện chiến lược Các trọng tâm của chiến lược luôn luôn bám sát mụctiêu, đây nhanh quá trình đạt được mục tiêu, hướng đến các mục tiêu cần được ưu tiên.Các trọng tâm của việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam trong giai đoạn mới được xây dựng xuất phát từ, cụ thể hoá các độtphá của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, với tầm nhìn đếnnăm 2045; các nội dung trọng tâm, cốt lõi của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.Nghị quyết xác định rõ ba trọng tâm của việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới, trong đó có một trọng tâm vềpháp luật, hệ thống pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật Nghị quyết chỉ rõ trongtâm đó là: Hodn thiện hệ thong pháp luật và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm

Trang 22

mình, nhất quán; bảo đảm thượng tôn Hiến pháp và pháp luật; nâng cao chất lượngnguồn nhân lực pháp luật Nội dung trọng tâm đó được đề ra và tổ chức thực hiện lànhằm đạt được mục tiêu tông quát và mục tiêu cụ thê nói trên của hoàn thiện hệ thốngpháp luật trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới.

2.5 Quan điểm về định hướng nhiệm vụ hoàn thiện hệ thong pháp luật trongNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Các định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật được hiểu một cách khái quát là cácphương hướng tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việc xác định các định hướnghoàn thiện hệ thống pháp luật xuất phát từ bối cảnh, đòi hỏi của tiếp tục hoàn thiện hệthống pháp luật, cách tiếp cận đến tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, quan điểm,mục tiêu, trọng tâm của tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Các định hướng tiếp tụchoàn thiện hệ thống pháp luật hiện thực hoá, cụ thé hoá nhu cầu, cách tiếp cận, quanđiểm, mục tiêu, trọng tâm của tiếp tục hoàn thiện hệ thong pháp luật thành các phươnghướng cụ thé, dé từ đó xác định các giải pháp của tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật

Về định hướng nhiệm vụ: thượng tôn Hiến pháp và pháp luật (nâng cao nhận thức

về sự thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, xây dựng ý thức và lối sống thượng tôn Hiếnpháp và pháp luật trong hệ thống chính trị và toàn xã hội ); tiếp tục hoàn thiện hệ thốngpháp luật và cơ chế tô chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, hiệu quả, bảo đảm yêucầu phát triển đất nước nhanh và bền vững; tiếp tục đổi mới căn bản, nâng cao chatlượng, hiệu quả hoạt động lập pháp, bảo đảm quản trị quốc gia bằng Hiến pháp và phápluật, đáp ứng yêu cầu hội hập quốc tế; hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến tưpháp; hoàn thiện pháp luật về cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước; đây mạnh phòng,chống tham nhũng; tập trung phát triển toàn diện và nâng cao chất lượng nguồn nhânlực pháp luật đáp ứng yêu cầu của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; đổi mớinghiên cứu và giáo dục đào tạo về pháp luật

2.6 Quan điểm về các nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thông pháp luật trong Nhànước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Các giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn mới là cácphương pháp cụ thé dé thực hiện các định hướng nhiệm vụ của hoàn thiện hệ thống phápluật trong giai đoạn mới, hiện thực hoá quan điểm, mục tiêu, trọng tâm của việc tiếp tụcxây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nghị quyết số 27 đãxác định 42 nhóm giải pháp tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam, trong đó có các nhóm giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật

và cơ chế tô chức thực hiện pháp luật Đó là các nhóm giải pháp sau đây:

2.6.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo duc nâng cao nhận thức cho cán bộ,dang viên về Hiến pháp và pháp luật nói riêng, về Nhà nước pháp quyên xã hội chủ

Trang 23

nghĩa Việt Nam và yêu cẩu, nhiệm vụ tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước phápquyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

- Đề cao pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội; bảo đảm thượng tôn Hiếnpháp; con người là trung tâm của quá trình phát triển; tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyềncon người, quyền công dân; mọi người đều bình đẳng trước pháp luật; không ai bị phânbiệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội; tất cả quyền lựcnhà nước thuộc về Nhân dân và được kiêm soát bởi Hiến pháp và pháp luật; Nhà nướcđược tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội băng Hiến pháp

và pháp luật; công dan có thé làm tat cả những gì pháp luật không cắm; co quan nhanước, cán bộ, công chức, viên chức chỉ được làm những gì pháp luật quy định; hệ thốngpháp luật phải dân chủ, công bằng, nhân đạo; bảo đảm thực hiện pháp luật nghiêm minh,hiệu quả; không ngừng nâng cao văn hoá pháp luật, đặc biệt văn hoá Hiến pháp, ý thức

và lối sống tuân theo Hiến pháp và pháp luật

- Quán triệt nhận thức thống nhất về mô hình Nhà nước pháp quyền XHCN ViệtNam trong hệ thống chính trị và trong xã hội: Nhà nước pháp quyền là một giá trị vừamang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù; không có mô hình Nhà nước pháp quyền

chung cho mọi quốc gia, dân tộc, mỗi quốc gia, dân tộc, dựa vào các đặc điểm lịch sử,

chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và trình độ phát triển mà xây dựng cho mình mô hìnhNhà nước pháp quyền phù hợp; Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là mô hình tổchức và hoạt động của Nhà nước dựa trên nền tảng pháp luật

- Xây dựng và thực hiện hệ tư tưởng pháp luật quốc gia, trong đó các tư tưởng, giátrị pháp quyền, nguyên tắc pháp quyền, pháp luật là cốt lõi, trung tâm, làm nền tang choviệc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; tiếp tụcnghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận đầy đủ, toàn diện, sâu sắc, bao trùm về Nhà nướcpháp quyền XHCN Việt Nam; nghiên cứu dé b6 sung hệ tư tưởng pháp luật quốc giavào Cương lĩnh xây dựng đất nước

- Nâng cao văn hoá pháp luật, pháp quyền, ý thức pháp luật của cán bộ, đảng viên,công chức, viên chức và Nhân dân.

- Phát triển khoa học pháp lý, các co sở nghiên cứu và đào tạo pháp luật, day mạnhnghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng về Nhà nước pháp quyền, xây dựng cơ chếphối hợp nghiên cứu giữa các tổ chức nghiên cứu và đào tạo, nâng cao năng lực của độicán bộ nghiên cứu và đào tạo pháp luật, có cơ chế đào tạo chuyên gia pháp luật chấtlượng cao, bản lĩnh vững vàng; xây dựng Chương trình nghiên cứu khoa học mới vềNhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sâu rộng về Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam, đặc biệt Hiến pháp, theo những phương thức, nội dung phù hợp từng

Trang 24

nhóm chủ thể trong xã hội, chú trọng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp;

đổi mới phương thức, sử dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả tuyên truyền,phô biến, giáo dục pháp luật; xây dựng môn học (nội dung) về Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam.

- Bảo dam các tô chức Dang và đảng viên nhận thức day đủ, sâu sắc về Nhà nướcpháp quyền XHCN Việt Nam, về thượng tôn Hiến pháp và pháp luật; Mặt trận Tổ quốcViệt Nam, các tô chức thành viên, tổ chức xã hội có trách nhiệm trong việc nâng caonhận thức về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, về thượng tôn Hiến pháp và pháp luật.2.6.2 Tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật để bảo đảm chủ quyên nhân dân, quyénlàm chủ của Nhân dân, vai trò chủ thể, trung tâm của Nhân dân; phát huy tốt hơn cáchình thức dân chủ trực tiếp của Nhân dân; thực hiện phương châm tổng quát “dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng ”

- Tiếp tục hoàn thiện thé chế pháp luật về cơ chế bao đảm chủ quyền nhân dân,quyền làm chủ của Nhân dân và thực hành dân chủ, bao gồm dân chủ trực tiếp, dân chủ

ở cơ sở, dân chủ đại diện và Nhân dân thực hiện quyền lực qua các cơ quan nhà nước;tiếp tục thể chế hoá các quyền dân chủ hiến định của người dân, trong đó bao gồm cácquyền tự do lập hội, tự do hội họp, quyền biểu tình

- Mở rộng các thê chế pháp luật về dân chủ trực tiếp; hoàn thiện cơ chế đề ngườidân có thể thực hiện được quyên trưng cầu ý dân trong thực tế cả ở cấp trung ương vàđịa phương; bố sung các hình thức dân chủ trực tiếp trong đó người dân có thể nêu kiếnnghị về xây dung, sửa đổi chính sách, pháp luật hoặc về giải quyết một van dé xã hộinào đó với các cơ quan dân cử.

- Đổi mới mạnh mẽ tư duy và cơ chế bau cử dé lựa chọn được những người xứngđáng đại diện cho Nhân dân; đổi mới các quy định pháp luật về bầu cử, về thực hiệnquyền bầu cử, về đơn vị bầu cử, về tiêu chuẩn đại biểu dân cử, cạnh tranh trong bầu cử;

về đề cử, ứng cử, về hiệp thương dé bảo đảm và nâng cao tính thực chất và dan chủcủa bầu cử; nghiên cứu việc bỏ phiếu bầu cử của công dân Việt Nam đang ở nước ngoài,làm rõ những trường hợp không được bầu cử

- Tiép tuc hoan thién thé ché phap luat dé thực hiện đầy đủ cơ chế “Đảng lãnh đạo,Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” với chủ quyền của Nhân dân là tối cao, Nhà nướcthực sự là Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Dang Cộng sản Việt Nam

- Tiếp tục hoàn thiện các thé chế pháp luật dé phát huy đầy đủ và hiệu qua vai tròcủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tô chức thành viên, tổ chức xã hội trong xây dựng

và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

- Thể chế hoá bang pháp luật và thực hiện phương châm “dan biết, dan ban, dânlàm, dân kiêm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.

Trang 25

2.6.3 Tiép tục cu thé hoá các quyên hiến định; tổ chức thực hiện tốt pháp luật vềquyên con người, quyên công dân; xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo đảm, bảo vệquyên con người, quyền công dân; dé cao trách nhiệm của các thiết chế nhà nước trongtôn trọng, bảo dam, bảo vệ quyên con người, quyền công dân

- Tiép tục thé chế hoá, cụ thé hoá đầy đủ, toàn diện quan điểm, chủ trương củaĐảng và Hiến pháp năm 2013 về công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền conngười, quyền công dân vào trong hệ thống pháp luật

- Tiến hành rà soát hệ thống pháp luật dé sửa đổi, bỗ sung, bảo đảm sự tương thíchđầy đủ với các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia; loại bỏcác văn bản, quy định pháp luật không phù hợp với các quyền hiến định và gây trở ngạicho việc thực hiện và bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân

- Đây mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin và các hoạt động giáo dụcquyền con người, quyền công dân cho mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là cán bộ, côngchức, viên chức của hệ thống chính tri

- Quy định cụ thể trách nhiệm của các thiết chế nhà nước trong tôn trọng, bảo đảm,bảo vệ quyền con người, quyền công dân; lấy việc tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền conngười, quyền công dân làm tiêu chí đánh giá hoạt động của các cơ quan nhà nước; đưanguyên tắc tiếp cận dựa trên quyền con người thành yêu cầu trong xây dựng và thực thichính sách, pháp luật.

- Xây dựng và hoàn thiện các thiết chế giám sát, bảo đảm thực hiện, bảo hộ, bảo

vệ quyền con người, quyền công dân; thiết lập cơ quan quốc gia về quyền con người

- Xây dựng cơ chế xử lý vi phạm quyền con người, quyền công dân; cơ chế khắcphục, bồi thường kịp thời và công bằng thiệt hại do các hành vi vi phạm quyền conngười, quyền công dân gây ra

2.6.4 Xây dựng ý thức và lối sống thượng tôn Hién pháp và pháp luật trong hệthống chính trị và toàn xã hội; bảo đảm thi hành và bảo vệ Hiến pháp

- Từng bước xây dựng xây dựng ý thức và lối sống thượng tôn Hiến pháp trongtoàn thể hệ thống chính trị và toàn thê xã hội; thường xuyên tuyên truyền, phổ biến trong

hệ thống chính trị và trong toàn xã hội về vị trí, vai trò đặc biệt của Hiến pháp về sựcần thiết, ý nghĩa của việc thượng tôn Hiến pháp

- Đưa nội dung phù hợp về Hiến pháp và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Namvào chương trình đào tạo, bồi đưỡng hệ thống giáo dục quốc dân: tất cả các cơ sở đàotạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt là hệ thống các trường Đảng, các trườngluật; củng cố, mở rộng các hình thức tôn vinh Hiến pháp trong hoạt động của bộ máynhà nước (tuyên thệ với Hiến pháp của các lãnh đạo cấp cao khi nhậm chức, học tập vềHiến pháp của các cán bộ nguồn lãnh đạo ) và trong xã hội (tổ chức Ngày Hiến phápViệt Nam, các cuộc thi tìm hiểu về Hiến pháp Việt Nam )

Trang 26

- Nâng cao ý thức, trách nhiệm, năng lực của cán bộ, đảng viên, công chức, viênchức trong thực thi Hiến pháp, pháp luật; xây dựng cơ chế bảo đảm hiệu lực trực tiếpcủa Hiến pháp trong đời sống nhà nước và xã hội; thâm phán phải căn cứ trực tiếp vàoHiến pháp trong xét xử; người dân, tổ chức, doanh nghiệp có quyền viện dẫn trực tiếpquy định của Hiến pháp dé khiếu nại, t6 cáo, khởi kiện ; các cơ quan nhà nước kháckhông được lay ly do chưa có luật hướng dẫn thi hành dé từ chối áp dụng Hiến pháp.

- Cụ thé hoá và xây dựng cơ chế dé các chủ thé trong xã hội thực hiện đầy đủ quyền

và trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp theo quy định tại Điều 119 Hiến pháp năm 2013, tiễntới thành lập một thiết chế hiến định độc lập về bảo vệ Hiến pháp

2.6.5 Xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, hiện đại, đây

đủ, kịp thời, dong bộ, thống nhát, công khai, minh bạch, ồn định, khả thi, dễ tiếp cận,

có khả năng diéu chỉnh các quan hệ xã hội, có sức cạnh tranh quốc tế, lấy quyên và lợiích hợp pháp, chính đáng của người dân, tổ chức, doanh nghiệp làm trung tâm, thúcday đổi mới sáng tạo

- Quán triệt nhận thức về bản chất, vai trò, giá trị, chức năng của pháp luật dé sửdụng pháp luật một cách đúng đắn, hiệu quả, phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước, pháttriển xã hội Việt Nam theo hướng đề cao và phát huy bản chất xã hội, bản chất nhânvăn, vai trò dẫn dắt, thuyết phục, sáng tạo của pháp luật; pháp luật là phương thức quảntrị quốc gia, tổ chức đời sống nhà nước và xã hội, là nhân tố thiết lập trật tự xã hội, thúcđây phát triển xã hội, thực hiện, kiểm tra, giám sắt, kiểm soát quyền lực chính trị, quyền

lực nhà nước; bảo đảm pháp luật là một đại lượng công bằng, văn minh, công khai, minhbạch, tiên liệu được; tăng cường và nâng cao chất lượng điều chỉnh pháp luật; bảo đảm

các chính sách, cải cách đều phải dựa trên pháp luật

- Hiện đại hoá hệ thống pháp luật, day nhanh vững chắc việc xây dựng hệ thống

pháp luật dân chủ, công bang, nhan dao, day du, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thị,

công khai, minh bạch, ôn định, dễ tiếp cận, đủ khả năng điều chỉnh các quan hệ xã hội,

có sức cạnh tranh quốc tế, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân,doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đây đôi mới sáng tạo; chú trọng xây dựng pháp luậttheo chiều sâu và nâng cao chất lượng pháp luật; bảo đảm sự đồng bộ và kịp thời trongxây dựng chính sách, pháp luật giữa Quốc hội với Chính phủ, giữa các bộ, ngành, giữatrung ương và địa phương, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm.

- Tiếp tục đa dạng hoá nguồn pháp luật; đề cao và coi trọng luật trong hệ thống cácvăn bản quy phạm pháp luật, hoàn thiện cơ chế áp dụng trực tiếp Hiến pháp, luật và điềuước quốc tế, luật và mọi văn bản pháp quy đều phải phù hợp với Hiến pháp và với cácđiều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia; tang cường và đề cao việc sử dụng luật, bộluật trong xây dựng pháp luật; tăng cường xây dựng các đạo luật có nội dung cụ thê, có

Trang 27

hiệu lực trực tiếp không cần có nghị định hướng dẫn thi hành, tiễn đến không sử dụnghình thức pháp lệnh dé ban hành quy phạm pháp luật; hình thức văn bản quy phạm phápluật là Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ và Thông tư của các bộ, ngành; khắc phục

tư duy và thói quen đề cao việc áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp

lý thấp hơn trong thực tiễn; hình thành tư duy và thói quen áp dụng án lệ trong thực tiễn

- Tiếp tục đổi mới sáng tạo pháp luật dé huy động, phát huy, phân bổ hiệu quả cácnguồn lực phát triển dat nước, giải quyết hiệu qua mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường

và xã hội (xã hội pháp quyền), nâng cao hiệu lực, hiệu quả điều hành kinh tế vĩ mô, xây

dựng, phát triển xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, pháp quyền, trật tự, kỷ cương, an

toàn; xác định các lĩnh vực, vấn đề đột phá, trọng điểm cần ưu tiên đầu tư dé đối mới sángtạo pháp luật, đặc biệt là: 1) Hoàn thiện pháp luật về tô chức và hoạt động của bộ máy nhànước và hệ thống chính trị; 2) Hoàn thiện pháp luật về phát huy dân chủ, bảo đảm, bảo vệquyền con người, quyền công dân; 3) Hoàn thiện pháp luật về phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN day đủ, đồng bộ, nhất là thị trường quyền sử dụng đất, khoa học vacông nghệ, về mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; 4) Hoàn thiện pháp luật

về phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ: 5) Hoàn thiện pháp luật về phát

triển nguồn nhân lực, thu hút, trọng dụng nhân tài; 6) Hoàn thiện pháp luật về văn hoá,thông tin, truyền thông, thể thao, y tế, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, thích ứng với

biến đổi khí hậu; 7) Hoàn thiện pháp luật về phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tếtuần hoàn; 8) Hoàn thiện pháp luật về tư pháp, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, antoàn xã hội; 9) Hoàn thiện pháp luật về đối ngoại và hội nhập quốc tế

- Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật, bảo đảm chuyênnghiệp, khoa học, kip thoi, khả thi, hiệu quả; quy định rõ quy trình xây dựng chính sách, phân định rõ quy trình lập pháp và quy trình xây dựng văn bản dưới luật; phát huy tínhnăng động, sáng tạo, tích cực, vai trò, trách nhiệm của các chủ thé, đặc biệt là Chính phủtrong quy trình lập pháp; bảo đảm đồng bộ, kịp thời trong xây dựng chính sách, phápluật giữa Quốc hội với Chính phủ, giữa các bộ, giữa Trung ương và địa phương

- Hiện đại hoá phương thức, quy trình xây dựng pháp luật dé nâng cao chất lượngpháp luật; bảo đảm đầy đủ cơ sở chính tri, xã hội, văn hoá trong xây dựng pháp luật;hiện đại hoá phương tiện, công nghệ, kỹ thuật xây dựng pháp luật dé tiết kiệm chi phí;tiến hành kiểm kê tông thé và cụ thé các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống hoá tổngthé và pháp điển hoá các văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng cơ chế giải trình, minhbạch trong xây dựng pháp luật.

- Nâng cao trình độ và năng lực xây dựng pháp luật của Quốc hội, đại biểu Quốchội, các cơ quan chuẩn bị dự án luật và các dự án văn bản quy phạm pháp luật khác, cán

bộ giúp việc cho Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành, chính quyền địa phương trongcông tác xây dựng pháp luật; phát triển nguồn nhân lực xây dựng pháp luật

Trang 28

- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tô chức chính trị - xã hội

và Nhân dân, hoàn thiện cơ chế huy động sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học,

tổ chức nghiên cứu, đào tạo, tô chức chính trị -xã hội, tổ chức xã hội, hiệp hội doanhnghiệp vào việc soạn thảo, thâm định, thẩm tra các dự thảo văn bản pháp luật; xây dựng

và hoàn thiện cơ chế phản biện xã hội và tiếp thu ý kiến của các tang lớp nhân dân đốivới các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật; xây dựng cơ chế thâm định bắt buộc

về mặt khoa học đối với các dự án văn bản luật được đệ trình và thông qua

- Đa dạng hoá nguồn pháp luật, đề cao và coi trọng đạo luật, đơn giản hoá, giảmtầng nắc, loại hình văn bản trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; xác định đúng,

rõ các cơ quan có thâm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, hạn chế đến mứcthấp nhất sử dụng hình thức pháp lệnh để ban hành quy phạm pháp luật; luật hoá đếnmức tôi đa những van dé quan trong của đất nước thuộc thâm quyền quyết định của

Quốc hội; tăng cường xây dựng các đạo luật có nội dung cụ thể, hiệu lực trực tiếp; khắc

phục tình trạng luật thiếu ôn định, chậm ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫnthi hành; tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý văn bản quy phạm pháp luật trái phápluật; siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm người đứngđầu, kiên quyết chống tiêu cực, “lợi ích nhóm” trong công tác xây dựng pháp luật.2.6.6 Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thực hiện pháp luật;nâng cao năng lực thực thi pháp luật; đối mới cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật; chủđộng phòng ngừa vi phạm pháp luật; phát hiện và xử lý kịp thời, công bằng, nghiêmminh các hành vi vi phạm pháp luật

- Khăng định tầm quan trọng của thực hiện pháp luật trong Nhà nước pháp quyền

trong mối quan hệ với xây dựng và bảo vệ pháp luật; bảo đảm pháp luật được thực hiệncông bang, nghiém minh, nhat quán, kip thời, hiệu lực, hiệu quả; Chính phủ, các bộ,

ngành và chính quyền địa phương là những chủ thể có trách nhiệm chủ yếu trong việc

tổ chức thực hiện pháp luật; xác định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, nhất là tráchnhiệm của người đứng đầu trong tổ chức thi hành pháp luật

- Hoàn thiện cơ chế giải thích pháp luật; đôi mới cơ chế thi hành pháp luật, gắn kếtchặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với thực hiện pháp luật; tập trung chỉ đạo quyết liệt vàdành các nguồn lực thích đáng cho thực hiện pháp luật; hoàn thiện tô chức, hoạt độngcủa các cơ quan thi hành, áp dụng pháp luật, đặc biệt các cơ quan bảo vệ pháp luật; nângcao năng lực tô chức thi hành và áp dụng pháp luật của các cơ quan, t6 chức và đội ngũcán bộ, công chức thực thi công vụ.

- Hoàn thiện cơ chế pháp lý, đặc biệt trình tự, thủ tục thi hành, áp dụng pháp luật;hiện đại hoa thi hành, áp dụng pháp luật; xây dựng cơ sở dir liệu về thi hành, áp dụngpháp luật; áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong thi hành và áp dụng pháp luật;

Trang 29

tăng cường tong kết, hướng dẫn thi hành, áp dụng pháp luật đi đôi với xây dựng án lệ

và sửa đôi, bố sung pháp luật

- Hoàn thiện cơ chế theo dõi thi hành pháp luật; cơ chế phòng ngừa vi phạm phápluật; tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong thi hành và áp dụngpháp luật; tăng cường sự giám sát của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,

tổ chức thành viên, tổ chức xã hội, các co quan truyền thông và người dân đối với thihành và áp dụng pháp luật.

- Đổi mới sâu rộng cơ chế tô chức thi hành pháp luật hành chính; phối hợp đồng

bộ, hiệu quả giữa các cơ quan, tổ chức, bộ, ngành, địa phương trong thi hành pháp luậthành chính; củng cô cơ chế phối hợp giữa các cơ quan thi hành pháp luật hành chínhvới các cơ quan tư pháp hình sự; tang cường thi hành pháp trong các lĩnh vực quan trọngliên quan đến lợi ích thiết yếu của người dân như an toàn thực phẩm, an toàn lao động,

an toàn giao thông, y tế, sức khoẻ cộng đồng, môi trường

- Tăng cường năng lực sử dụng pháp luật của người dân và doanh nghiệp; xâydựng mạng lưới, nâng cao năng lực của hệ thống dịch vụ pháp lý, trợ giúp pháp lý và

hỗ trợ pháp lý để người dân và doanh nghiệp dễ tiếp cận với pháp luật và nâng cao nănglực sử dụng pháp luật của họ.

- Tiếp tục đổi mới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; đa dạng hoá các hìnhthức phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm cung cấp thông tin pháp luật đầy đủ, chínhxác, kịp thời cho người dân và doanh nghiệp; tăng cường ứng dụng các nền tảng côngnghệ số và các công nghệ hiện đại khác trong hoạt động phô biến, giáo dục pháp luật;nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật trong hệ thống giáo dục quốc dân; có giải phápnâng cao ý thức và nhu cầu tự tìm hiểu pháp luật của người dân và doanh nghiệp

- Tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra, phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịpthời các hành vi vi phạm pháp luật; hoàn thiện cơ chế tiếp nhận, xử lý kịp thời, hiệu quảkiến nghị, phản ánh của người dân, doanh nghiệp

- Phát triển nguồn nhân lực pháp luật, hiện đại hoá phương thức, phương tiện xâydựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật Củng cố, kiện toàn tổ chức pháp chế,

tô chức làm công tác pháp luật; nâng cao năng lực, trình độ, bản lĩnh chính trị của độingũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng và thi hành pháp luật Phát triển khoahọc pháp lý, nâng cao chất lượng các cơ sở nghiên cứu và đào tạo pháp luật Có cơ chếthích hợp bảo đảm va tăng cường nguồn lực đầu tư, đổi mới cơ chế phân bổ, sử dụnghiệu quả kinh phí xây dựng và thi hành pháp luật Tăng cường phát triển nguồn nhânlực thi hành, áp dụng pháp luật, nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ thi hành, áp dụng pháp luật.

Trang 30

2.6.7 Hoàn thiện thể chế pháp luật về cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát giữacác cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp;tiếp tục đồi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo các nguyên tắc phápquyên; đồi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, hiệu quả

- Tiếp tục xác định rõ, đầy đủ, đúng đắn về sự thống nhất của quyền lực nhànước,về cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việcthực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp trong xây dựng và hoàn thiện Nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam

- Hoàn thiện cơ chế thực thi quyền lực nhà nước, xác định rõ hơn vai trò, vị trí,chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của mỗi cơ quan và mỗi quan hệ giữa các cơquan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; bảo đảm quyềnlực nhà nước là thông nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cườngkiểm soát quyền lực bên trong mỗi cơ quan và giữa các cơ quan nhà nước, giữa Trungương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương và giữa các cơ quan trongcùng một cấp chính quyên

- Quy định rõ hơn thâm quyên, trách nhiệm của cơ quan hành pháp trong kiểm soátcác cơ quan thực hiện quyền lập pháp, quyền tư pháp; của cơ quan tư pháp trong kiểmsoát các cơ quan thực hiện quyền hành pháp, quyền lập pháp Mọi quyền lực phải đượckiểm soát chặt chẽ bằng cơ chế, phải được ràng buộc bằng trách nhiệm, quyền lực đếnđâu trách nhiệm đến đó, quyền lực càng cao trách nhiệm càng lớn; lạm dụng, lợi dụngquyền lực phải bị truy cứu trách nhiệm và xử lý Kiểm soát quyền lực gắn với siết chặt

ky luật, kỷ cương trong hoạt động của Nhà nước và cán bộ, công chức, viên chức.

- Kết hợp chặt chẽ, hiệu quả các cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lựcnhà nước của Đảng, Nhà nước và Nhân dân; thực hiện đầy đủ nguyên tắc tập trung dânchủ, trách nhiệm giải trình, công khai, minh bach trong từng cơ quan nhà nước.

- Hoàn thiện cơ chế dé Nhân dân trực tiếp kiểm soát quyền lực nhà nước; bao đảmquyền tiếp cận thông tin, quyền kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo và các quyền kháccủa công dân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật; phát huy hơn nữa vai trò củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thé và các cơ quan báochí trong giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước

- Tiếp tục đổi mới thé chế pháp luật dé bảo đảm tô chức và hoạt động của bộ máynhà nước theo các nguyên tắc pháp quyên; tiếp tục đôi mới thé chế về quản trị quốc gia,nhất là quản lý phát triển và quản lý xã hội, theo các nguyên tắc thượng tôn Hiến pháp,pháp luật, minh bạch, trách nhiệm giải trình, sự tham gia của người dân, kịp thời, hiệulực, hiệu quả, phát triển bao trùm và định hướng đồng thuận

Trang 31

2.6.8 Hoàn thiện pháp luật về hội nhập quốc tế đáp ứng yêu câu xây dựng, hoànthiện Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa pháp luật Việt Nam và phápluật quốc tế; giải quyết hiệu quả các xung đột về thâm quyền và pháp luật giữa ViệtNam và các quốc gia khác, bảo đảm tốt các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của

cá nhân, tô chức, cơ quan nhà nước Việt Nam

- Hoàn thiện cơ chế và nâng cao năng lực của các cơ quan, tô chức có liên quan,thực hiện đầy đủ, hiệu quả các cam kết, điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặctham gia.

- Nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo nhân lực hợp tác pháp luật quốc tế; xâydựng cơ chế thúc đây sự tham gia và hiện diện của chuyên gia pháp luật Việt Nam trongcác thiết chế pháp luật quốc tế; hoàn thiện cơ chế pháp lý về bảo hộ, bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp, chính đáng của công dân, pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài.

- Tăng cường công tác thông tin đối ngoại về chủ trương, đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước, những thành tựu trong xây dựng, hoàn thiện Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm và bảo vệ quyềncon người, quyền công dân của Việt Nam./

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Võ Khánh Vinh chủ biên, Tiép tuc đổi mới tu duy pháp lý phục vu sự nghiệpphát triển đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020

2 Võ Khánh Vinh chủ biên, Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam đến năm

2030, tam nhìn đến 2045: Những van đề lý luận và thực tiên, Nxb Chính trị quốc gia sựthật, Hà Nội, 2022.

3 Võ Khánh Vinh, “Về tư duy chính trị - pháp lí của Đảng ta trong thời kỳ đổimới”, Tap chí Luật học, Số đặc biệt “25 năm Tạp chí luật học”, tháng 9/2019

4 Võ Khánh Vinh, “Về xã hội pháp quyền Việt Nam”, Tap chí Nhà nước và phápluật, số 2/2020

5 Võ Khánh Vinh, “Về tiếp cận đa ngành, liên ngành, xuyên ngành trong nghiêncứu va đào tạo luật học ở Việt Nam hiện nay”, Tap chi Nhà nước và pháp luật, số 5/2018

6 Võ Khánh Vinh, “Quyền lực và pháp luật”, Tap chí Nhân lực khoa học xã hội,

Trang 32

Nam, số 8/2021.

9 Võ Khánh Vinh, “Tư duy về xây dựng chiến lược phát trién pháp luật Việt Namđến năm 2030, định hướng đến năm 2045 (Phan 2)”, Tap chí Khoa học pháp ly ViệtNam, số 9/2021

10 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên), Thực hiện nguyên tắc pháp quyên ở một sốquốc gia và gợi mở cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2019

11 Quốc hội khóa XIV - Thanh tựu và những dau ấn nồi bật, Nxb Chính trị Quốcgia-Sự thật, Hà Nội, 2021.

12 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốcgia-Su thật, Ha Nội, 2013.

13 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tap I, Nxb Chính trị Quốcgia-Sự thật, Hà Nội, 2021.

14 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập II, Nxb Chính trị Quốcgia-Su thật, Ha Nội, 2021.

15 Nghị quyết số 27-NQ/TW 27 ngày 09 tháng 11 năm 2022 của Hội nghị lần thứsáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới

16 Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 thang 05 năm 2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, địnhhướng đến năm 2020

17 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

18 Báo cáo số 1485-BC/DDQH14 ngày 04 tháng 11 năm 2019 về Tổng kết Nghịquyết s6 48-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện

hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020

19 Báo cáo tổng kết một số van đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới 2016), Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016

(1986-20 Dự thảo báo cáo định hướng chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốchội khoá XV (Tài liệu lưu hành nội bộ).

21 Kết luận số 83-KL/TW của Bộ Chính trị về tong kết Nghị quyết số 48-NQ/TW

22 Kết luận số 84-KL/TW của Bộ Chính trị về tông kết Nghị quyết số 49-NQ/TW

Trang 33

THIET CHE CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI CƠ CHE PHAN CÔNG, PHÓI HỢP

VÀ KIEM SOÁT QUYEN LỰC TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

GS.TS Hoàng Thế Liên”Tóm tắt: Bài viết phân tích thiết chế chủ tịch nước với cơ chế phân công, phốihop và kiểm soát quyên lực trong Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam và

dé xuất hoàn thiện thiết chế chủ tịch nước đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyên quốc gia,bảo đảm chủ quyền nhân dân; bảo đảm nguyên tắc thượng tôn pháp luật, bảo vệ sự tốithượng của Hiến pháp; điều hoà, giám sát quyên lực nhà nước giữa các cơ quan thựchiện quyên lập pháp, hành pháp, tw pháp nhằm duy trì 6n định chính trị; bảo vệ vàbảo dam quyền công dân, quyền con người

Từ khoá: Thiết chế chủ tịch nước; phân công; phối hợp; kiểm soát; quyên lựcnhà nước; nhà nước pháp quyên

1 Da có nhà nước phải có người đứng đầu nhà nước, có thé là Vua, Tong thốnghay Chủ tịch nước, vừa đại diện cho quốc gia trong quan hệ đối ngoại, vừa là biểutượng quốc gia trong lòng dân chúng, được gọi bằng một tên chung là Nguyên thủquốc gia Về mặt lý luận, Nguyên thủ quốc gia trong nhà nước hiện đại có đặc điểmphố quát là tính biểu tượng, đại diện cho dân tộc, quốc gia và nhà nước về đối nội vàđối ngoại; đồng thời Nguyên thủ quốc gia của nhiều nước trên thế giới thường đóngvai trò duy tri sự ôn định chính trị trong trường hợp đặc biệt Bên cạnh vai trò mangtính truyền thống như vậy, Nguyên thủ quốc gia cũng có vị trí, vai trò thực quyền ởmức độ khác nhau tùy thuộc vào mô hình chính thể Cộng hoà đại nghị, Cộng hoàTổng thống, Cộng hoà hỗn hợp hay Cộng hoà xã hội chủ nghĩa (XHCN) Ở các quốcgia theo mô hình chính thể Công hoà đại nghị như Cộng hoà Liên bang Đức, Cộng hoà

Áo, Tổng thống đóng vai trò như biểu tượng của sự thống nhất quốc gia, hầu như rất ítthực quyền, không đóng vai trò thống lĩnh quân đội hay tổng chỉ huy quân đội Thủtướng của các nước này mới là người đứng đầu hành pháp, đứng đầu quân đội và giữvai trò là tổng chỉ huy quân đội Ngược lại, ở các nước theo mô hình chính thể Cộnghoà Tổng thống mà điển hình là Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thì Tổng thống vừa lànguyên thủ quốc gia, đại diện cho quốc gia về đối nội và đối ngoại, vừa là người đứngđầu nhánh hành pháp, trực tiếp năm giữ và thực hiện quyền hành pháp do nhân dântrực tiếp trao cho, đồng thời là Tổng chỉ huy quân đội toàn quốc, do đó có sự độc lậpđáng ké trong quan hệ với Nghị viện Trong khi đó, ở các nước theo mô hình chính thé

* Nguyên Phó Bi thư Ban cán sự, Thứ trưởng thường trực Bộ Tư pháp

Nguyên Bí thư Đảng uỷ, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 34

Cộng hoà hỗn hợp mà điển hình là Cộng hoà Pháp thì nguyên thủ quốc gia là Tổngthống được hình thành bằng con đường bầu cử trực tiếp, bên cạnh Tổng thống cóChính phủ với người đứng đầu là Thủ tướng do Nghị viện bầu ra, cùng thực hiệnquyền hành pháp Theo đó, Tổng thống ngoài vai trò truyền thống (vai trò mang tínhbiểu tượng, nghi lễ quốc gia) còn có vai trò thực hiện quyền hành pháp trong lĩnh vựcbang giao với các nước, có đầy đủ quyền hạn trong đối ngoại, đề ra chính sách ngoạigiao, an ninh quốc gia, chính sách quốc phòng bảo đảm sự độc lập của dân tộc, sự toànvẹn lãnh thé, bảo đảm thực hiện cam kết quốc tế và giữ vai trò Tổng chỉ huy lực lượngquân đội của toàn quốc Chính phủ trong chính thể Cộng hoà hỗn hợp là thiết chế thammưu và chấp hành chính sách của Tổng thống, tập trung vào công việc mang tính chấtđối nội, điều hành quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội Còn ở các nước theo chính théCộng hoà XHCN thì nhà nước đều được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước

là thống nhất, thuộc về nhân dân, theo đó Quốc hội là cơ quan duy nhất do nhân dântrực tiếp bầu ra, được xác định là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất có quyền bầu

ra các chức đanh cao nhất của bộ máy nhà nước, trong đó có nguyên thủ quốc gia vàbuộc các thiết chế nhà nước đó chịu trách nhiệm trước Quốc hội, chịu sự giám sát củaQuốc hội Vì vậy, nguyên thủ quốc gia trong chính thể Cộng hoà XHCN luôn là vị trívừa có thẩm quyền mang tính biểu tượng, nghỉ lễ, vừa có những phạm vi thực quyền,

là Tổng chỉ huy lực lượng vũ trang Do ở các nước XHCN có hệ thống chính trị mộtđảng cầm quyền nên trên thực tế vị trí trong đảng và uy tín cá nhân có ảnh hưởng lớnđến vấn đề thực quyền của nguyên thủ quốc gia

2 Ở nước ta, du cách thé hiện có nét khác nhau nhưng các Hiến pháp đều khangđịnh một cách nhất quán rằng, Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặtnước Cộng hoà XHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại, giữ cương vị thống lĩnh lựclượng vũ trang và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Tuy nhiên, về mô hình tôchức thiết chế Chủ tịch nước thì giữa các Hiến pháp còn có sự khác nhau nhất địnhqua từng giai đoạn phát triển của đất nước Các công trình nghiên cứu về chế định Chủtịch nước trong 5 Hiến pháp đã khái quát thành 3 mô hình Chủ tịch nước như sau:

- Mô hình Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946, vừa mang tính biểu tượng,vừa rất thực quyên, theo đó Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước (nguyên thủquốc gia), đồng thời là người đứng đầu Chính phủ, trực tiếp lãnh đạo, điều hành hoạtđộng của Chính phủ Đây là một mô hình độc đáo, phù hợp với tình hình đất nước lúcbấy giờ, vừa bảo đảm được quyền lực nhà nước thống nhất vào cơ quan đại diện quyềnlực nhà nước cao nhất của Nhân dân, vừa đảm bảo tăng cường quyền hạn cho Chínhphủ điều hành công việc quốc gia mạnh mẽ, sáng suốt, hiệu quả ở thời kỳ đầu mớigiành được độc lập Các nhà nghiên cứu Hiến pháp gọi đây là mô hình Chủ tịch nướcnghiêng về hành pháp

Trang 35

- Mô hình Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1980 đã có thay đổi cơ bản so vớigiai đoạn trước đó, Hội đồng nhà nước là Chủ tịch tập thể của nước cộng hoà XHCNViệt Nam, đồng thời là cơ quan Thường trực của Quốc hội có thầm quyền triệu tập và

dự kiến chương trình các kỳ họp Quốc hội, điều hoà phối hợp hoạt động của Hội đồngdân tộc và các Uy ban của Quốc hội, giữa hai kỳ họp của Quốc hội thay mặt Quốc hộigiám sát hoạt động của Hội đồng Bộ trưởng, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sátnhân dân tôi cao Tham quyền của Hội đồng Nhà nước rất rộng và thực quyền so vớichế định Nguyên thủ quốc gia trong các Hiến pháp năm 1946, 1959 Đây được coi là

mô hình Chủ tịch nước nghiêng về cơ cấu lập pháp, với nhiều đặc trưng của mô hìnhCộng hòa XHCN Xô viết - “Đoàn chủ tịch Xô viết tối cao Liên Xô” theo Hiến phápLiên Xô năm 1977.

- Mô hình Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 2013 kế thừa và phát triên mô hìnhChủ tịch nước trong các Hiến pháp năm 1959 và 1992, theo đó Chủ tịch nước là cánhân nắm cương vị Nguyên thủ quốc gia với thiết chế riêng, độc lập không thuộc mộttrong ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp, dé cao tính biéu tượng, giữvai trò giám sát, phê chuẩn, điều hoà hoạt động của bộ máy nhà nước, chủ yếu là chínhthức hoá hoạt động của Quốc hội, của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, nhất là trong công

tác nhân sự cao cấp, chính danh hoá nhân sự cao cấp để thực thi quyền lực

Trong quá trình xây dựng Hiến pháp năm 2013 và cả hiện nay, mô hình Chủ tịchnước vẫn là vấn đề còn những ý kiến thảo luận là nên trở lại mô hình Chủ tịch nướcthực quyền gắn với hành pháp như Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 haytiếp tục hoàn thiện mô hình Chủ tịch nước với thiết chế riêng, có tính độc lập với banhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp như Hiến pháp năm 2013 Dé giảiquyết van dé này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu thấu đáo về nhiều mặt dé lựa chọn một

mô hình Chủ tịch nước bảo đảm phù hợp với chính thể Cộng hoà XHCN Việt Nam,với thé chế chính trị một Dang cầm quyền đã được Hiến pháp ghi nhận và với cácnguyên tắc tô chức, hoạt động của Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vìdân Hay trực diện hơn là làm thế nào để Chủ tịch nước thực hiện tốt vai trò là đại diệncao nhất cho chủ quyền quốc gia, là biểu tượng cho sự thông nhất, toàn vẹn lãnh thé

và đại đoàn kết dân tộc, là thiết chế quan trọng kiểm soát quyền lực, bảo vệ sự tốithượng của Hiến pháp và giữ ôn định chính trị của đất nước dé phát triển

3 Theo Hiến pháp năm 2013, nguyên tắc tông quát về t6 chức thực hiện quyềnlực nhà nước ta là: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước

là thống nhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan thực hiệnquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Quyền lập pháp được phân công cho Quốc hộithực hiện (Điều 69), Chính phủ thực hiện quyền hành pháp (Điều 94), Toà án nhân dânthực hiện quyền tư pháp (Điều 102) Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia, có chức

Trang 36

năng đại diện cho nước Cộng hoà XHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoai, thong linhlực lượng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng va an ninh Về mặt t6 chức, Chủtịch nước là một thiết chế riêng không thuộc quyền lập pháp, hành pháp va tư phápnhưng có vai trò quan trọng trong tổ chức và hoạt động của toàn bộ bộ máy nhà nước,cũng như đối với những van đề hệ trọng của quốc gia, thể hiện cụ thé như sau:

- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm

và báo cáo công tác trước Quốc hội; có quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; cóquyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh và nếu Uỷ banthường vụ Quốc hội vẫn biểu quyết tán thành pháp lệnh đó mà Chủ tịch nước vẫnkhông nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất (khoản

1 Điều 88) Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên hop của Uỷ ban thường vụ Quốchội (khoản 1 Điều 90) Trên thực tế, do có sự phối hợp chặt chẽ giữa Chủ tịch nước và

Uỷ ban thường vụ Quốc hội nên từ khi Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực đến nay chưaxảy ra trường hợp Chủ tịch nước đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháplệnh đã được thông qua Qua phân tích các quy định nêu trên có thể thấy, do Quốc hội

là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất nên vai trò kiểm soát của Chủ tịch nước đốiVỚI Quốc hội trong việc thực hiện quyền lập pháp chỉ ở mức độ nhất định, chưa thật rõnét, chủ yếu giữ vai trò phối hợp và chính thức hoá nhằm bảo đảm hiệu lực thi hànhcủa luật do Quốc hội thông qua

- Trong quan hệ với Chính phủ, Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễnnhiễm, bãi nhiễm Thủ tướng Chính phủ, căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổnhiệm, miễn nhiễm, cách chức đối với các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thànhviên khác của Chính phủ (khoản 2 Điều 88) Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phảibáo cáo công tác trước Chủ tịch nước (Điều 94, khoản 2 Điều 95) Chủ tịch nước cóquyền tham dự phiên họp của Chính phủ, có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về van

đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịchnước (Điều 90) Việc xác định mối quan hệ như vậy thé hiện sự tăng cường vai trò củaChủ tịch nước đối với bộ máy hành pháp và bảo đảm sự phối hợp gắn bó giữa Chủtịch nước và Chính phủ.

- Trong mối quan hệ với tư pháp, Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễnnhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân

dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

Tham phán Toà án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh ánTòa án nhân dân tối cao, Tham phán các toà án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên

Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc

hội, công bố quyết định đại xá (Điều 88) Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Việntrưởng Viện kiếm sát nhân dân tối cao trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách

Trang 37

nhiệm và báo cáo công tác trước Chủ tịch nước (Điều 105 và Điều 108) Có thể thấy,việc quy định thắm quyền này của Chủ tịch nước có ý nghĩa quan trọng về mặt chínhtrị, pháp lý, đáp ứng yêu cầu tuân thủ nguyên tắc độc lập xét xử của Toà án với tư cách

là một trong những nguyên tắc cốt lõi của quyền tư pháp, bảo đảm dé Toà án nhân dânthực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ngu0i, quyền công dân, bảo vệchế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích họp pháp của tổ chức, cá nhân

Sự phân tích khái quát nêu trên cho thấy, Hiến pháp năm 2013 đã quy định rõ vịtrí, vai trò, chức năng, thấm quyền của Chủ tịch nước trong bộ máy nhà nước, theo đó vịtrí được xác định rõ ràng, chức năng đã rành mạch, thâm quyền kiểm soát các quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp đã được xác định đầy đủ và về co ban đã được cu thé hoátrong nhiều luật như Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật Tổ chức Chính phủ năm

2015, Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dânnăm 2014, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bố sung năm2020), Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2009 (sửa đôi, bésung năm 2017), Luật Quốc phòng năm 2018, Luật Công an nhân dân năm 2018, Bộluật Tố tụng hình sự năm 2015, Luật Dac xá năm năm 2018, Luật Thi đua khen thưởngnăm 2003 (sửa đổi, bố sung năm 2005 và 2013), Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Vàtrên thực tế, Chủ tịch nước đã thực hiện có hiệu quả vai trò trong điều hoà, phối hợp vàkiểm soát guyền lực nhà nước nhằm bảo đảm sự thống nhất của quyền lực nhà nước,bảo đảm để mỗi cơ quan nhà nước thực hiện có hiệu lực, hiệu quả chức năng được giaocủa mình, phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân Tuy nhiên, cơ chế kiểmsoát quyền lực nhà nước nói chung và cơ chế kiêm soát quyền lực giữa Chủ tịch nướcvới các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp vẫn chưa day đủ, thiếu cụ thé nên khótránh khỏi những lúng túng trong thực hiện, cần được tiếp tục hoàn thiện

4 Với tư cách là một thiết chế quan trọng trong bộ máy nhà nước, việc hoànthiện chế định Chủ tịch nước cũng phải đáp ứng đầy đủ những yêu cầu mà việc xâydựng nhà nước pháp XHCN Việt Nam đặt ra, đặc biệt là yêu cầu: 1) Bảo vệ chủ quyềnquốc gia và bảo đảm chủ quyền nhân dân; 2) Bảo đảm nguyên tắc thượng tôn phápluật và bảo vệ sự tối thượng của Hiến pháp; 3) Điều hoà, giám sát quyền lực nhà nướcgiữa các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm duy trì 6n địnhchính trị; 4) Tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền công dân, quyền con người Để gópphần hoàn thiện thiết chế Chủ tịch nước đáp ứng yêu cầu nêu trên, tác giả có một sốkiến nghị như sau:

Một là, nghiên cứu xử lý thoả đáng mối quan hệ giữa vai trò lãnh đạo của Dangvới Chủ tịch nước với tư cách là Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, Chủ tịch Hộiđồng quốc phòng va an ninh Theo khoản 2 Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịchnước thống lĩnh lực lượng vũ nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an

Trang 38

ninh Tuy nhiên, quyền hạn và thâm quyền của Chủ tịch nước đối với lĩnh vực quốcphòng, an ninh trong Hiến pháp cũng mới dừng lại dưới dạng tổng quát, chưa được cụthé hoá thành các quyền hạn và trách nhiệm cụ thé tương xứng với vi tri, vai tro của

“Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang” trong mối quan hệ với vị trí, vai trò của Đảng đốivới lực lượng vũ trang và quốc phòng, an ninh Đây là mối quan hệ vô cùng quantrọng và việc xử lý đúng đắn mối quan hệ này có ý nghĩa to lớn để vừa đảm bảo vaitrò, vi trí lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng đối với lực lưỡng vũ trang,đối với vấn đề quốc phòng an ninh, vừa đảm bảo vị trí, quyền hạn của Chủ tịch nướctrong tư cách là Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồngquốc phòng va an ninh

Hai là, tiếp tục thé chế hoá chủ trương của Đảng về Chủ tịch nước gắn với việccải cách bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN củadân, do dan, vì dân Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH

ở nước ta (năm 2011) đã đưa ra các phương hướng lớn trực tiếp liên quan đến việchoàn thiên bộ máy nhà nước nói chung và chế định Chủ tịch nước nói riêng, như: 1)Xây dựng Nhà nước XHCN; xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết

toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất; 2) Xây dựng nhà

nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Cụ thể hoá chủtrương lớn đó, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đạihội đại biểu lần thứ XI của Đảng chỉ rõ: Nghiên cứu xác định rõ hơn quyền hạn, tráchnhiệm của Chủ tịch nước để thực hiện đầy đủ chức năng nguyên thủ quốc gia, thaymặt Nhà nước về đối nội, đối ngoại và thống lĩnh các lực lượng vũ trang; quan hệ giữaChủ tịch nước với các cơ quan thực hiện quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp.Hiến pháp năm 2013 đã thể chế hoá một bước quan trọng trọng những chủtrương này của Đảng, tuy nhiên như kết quả nghiên cứu về thực trạng chế định Chủtịch nước đã nêu thì những nguyên tắc, thâm quyền hiến định về Chủ tịch nước chưađược cụ thé hoá day đủ Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoáXII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Dang chỉ rõ: “Náng cao năng lực,hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước Xác định rõ hơn vai trò, vị trí, chức năng,nhiệm vụ và quyển hạn của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lậppháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở các nguyên tắc pháp quyên, bảo đảm quyển lựcnhà nước là thông nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cườngkiểm sát quyên lực” Theo đó, cần: 1) Phát huy cao nhất ý nghĩa sâu xa nhất, gốc rễnhất của chức danh Chủ tịch nước là biểu tượng của quốc gia, của dân tộc (spirit of thenation), nghiên cứu bổ sung quy định Chủ tịch nước có nhiệm vụ, quyền hạn “xâydựng, duy trì, phát triển, phát huy khối đại đoàn kết thong nhất toàn dân tộc” (với nộihàm là hiện diện, chúc mừng, thăm hỏi, động viên trong các ngày lê lớn, sự kiện quan

Trang 39

trọng tầm quốc gia, nhà nước; phát biểu chính kiến của Nhà nước, đồng thời kêu gọi,hiệu triệu Nhân dân, các giai tầng, đặc biệt là thế hệ trẻ tham gia, ủng hộ hành độngcủa Nhà nước đối với những hoạt động, sự việc cụ thể mang tầm quốc gia); 2) Quyđịnh rõ quyền hạn của Chủ tịch nước trong việc Quốc hội quyết định những vấn đềquan trọng của quốc gia có liên quan trực tiếp tới vị trí, vai trò của Chủ tịch nước như:quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo, chính sách cơ bản về đối ngoại củaNhà nước; quyết định đại xá; quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quyết địnhtrưng cầu ý dân; quyết định chủ trương đầu tư một số công trình, dự án quan trọng, cótầm ảnh hưởng tới quốc gia, dân tộc, tôn giáo, đối ngoại; 3) Hoàn thiện các quy định

về mối quan hệ với Chính phủ theo hướng Chủ tịch nước thực hiện quyền hành pháptrong lĩnh vực ngoại giao, quốc phòng, an ninh; Chính phủ thực hiện quyền hành pháptrong lĩnh vực đối nội, chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, côngnghệ, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống hành chínhquốc gia; đồng thời quy định cụ thé trách nhiệm báo cáo công tác của Chính phủ, ThủTướng chính phủ với Chủ tịch nước, làm rõ mục đích, ý nghĩa của báo cáo, thủ tụcthực hiện báo cáo, cơ chế xử lý, phản hồi đối với báo cáo; 4) Sớm thành lập Hội đồngbảo vệ hiến pháp do Chủ tịch nước đứng đầu có nhiệm vụ kiểm soát sự phù hợp vớiHiến pháp của các văn bản quy phạm pháp luật; thành lập Hội đồng tư pháp quốc giacũng do Chủ tịch nước đứng đầu dé thực hiện chức năng quan trị tư pháp nhằm baođảm tốt hơn nguyên tắc độc lập xét xử

Ba là, cần bỗ sung, cụ thé hoá một số quy định dé làm rõ cơ chế phối hợp giữaChủ tịch nước với các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện cácnhiệm vụ, quyền hạn cua Chủ tịch nước theo hướng: 1) Quy định rõ trách nhiệmtham mưu, nội dung phối hợp của các cơ quan nhà nước khác trong bộ máy nhànước, với các thiết chế trong hệ thống chính trị; 2) Kiện toàn, tăng cường năng lực bộmáy giúp việc của Chủ tịch nước về pháp ly, tô chức, đội ngũ cán bộ và công chức,cũng như điều kiện làm việc phù hợp với tầm của Phủ chủ tịch; 3) B6 sung quy địnhChủ tịch nước có quyền thành lập một số Hội đồng có chức năng tư vấn, tham mưu,nghiên cứu phục vụ Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước gắn với một số mảng chứcnăng, nhiệm vụ lớn của Chủ tịch nước.

Cuối cùng, Đảng ta là Đảng cầm quyền, được Nhân dân thông qua Hiến phápcủa mình thừa nhận là đội tiên phong của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợiích của cả dân tộc, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội (Điều 4 Hiến pháp năm2013) Kinh nghiệm lãnh đạo Nhà nước và xã hội của Đảng ta đã chỉ ra rằng, thiếtchế Chủ tịch nước luôn luôn là một trong những phương diện quan trọng bậc nhất đểĐảng thực hiện vai trò Dang cam quyên Vì vậy, không những rất cần tăng cường địa

vị pháp lý của Chủ tịch nước, mà quan trọng hơn là cần tiếp tục khang định va nâng

Trang 40

cao hơn nữa vai trò chính trị của Chủ tịch nước Theo tinh thần đó, đề nghị quy định

rõ trong Hiến pháp rằng, Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam là ứng cử viên đượctoàn Đảng, toàn dân dé cử dé Quốc hội bầu giữ chức Chủ tịch nước Đổi mới nàykhông những phù hợp với đặc điểm hệ thống chính trị một Dang cầm quyền, phù hợpvới Chính thé Cộng hoà XHCN Viêt Nam, mà còn góp phan tăng vị thế dé Chủ tịchnước vừa phát huy ở mức cao vai trò biéu tượng cho tinh thần dân tộc, khối đại đoànkết toàn dan và chủ quyền quốc gia, vừa tăng thực quyền trong thực hiện thâm quyềnhiến định của mình, vừa đảm bảo là nhân tố quan trọng trong điều hoà, phối hợp vàkiểm soát quyền lực nhà nước, giữ vững ôn định chính trị Đồng thời, với vị thế nhưvậy, thiết chế Chủ tịch nước sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước./

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 25/11/2024, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w