1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Thực Tập Tốt Nghiệp Của Sinh Viên Các Chương Trình Liên Kết Đào Tạo Quốc Tế Tại Các Cơ Sở Giáo Dục Đại Học Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến, PGS.TS Nguyễn Công Giáp
Trường học Học viện quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại tóm tắt luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 160,63 KB

Nội dung

Quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt NamQuản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

-

˜˜˜ -NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG

QUẢN LÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến

PGS.TS Nguyễn Công Giáp

Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ

họp tại Học viện Quản lý giáo dục

Vào hồi giờ ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Tính cấp thiết giải thích cho lý do chọn đề tài luận án thể hiện qua các nội dung sau:

Thứ nhất, Đảng và Nhà nước đã chú trọng đến hội nhập quốc tế trong giáo dục,

thông qua các nghị quyết và đề án nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học thể hiện quaNghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa

XI về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế” Cụ thể, với hơn 70 thỏa thuận và 23 điều ước quốc tế đã được ký kết trong thờigian qua, Việt Nam đã tạo dựng được khung khổ pháp lý để triển khai các chương trìnhliên kết đào tạo quốc tế thuộc nhiều lĩnh vực như trao đổi chuyên gia, giảng viên, giáoviên, sinh viên; nghiên cứu, đào tạo,

Thứ hai, Hoạt động thực tập là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất

lượng đào tạo và đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Đối với các CSGDĐT, các chươngtrình LKĐTQT góp phần nâng cao hình ảnh, uy tín và vị thế, giúp các cơ sở này nắm bắtđược nhiều cơ hội hợp tác và phát triển trong tương lai với các CSGDĐT khác trên toàncầu Trong đó, hoạt động TTTN của SV LKĐTQT đóng có vai trò quan trọng trong ĐBCLđầu ra Đối với SV LKĐTQT, hoạt động thực tập càng có ý nghĩa quan trọng hơn vì quátrình thực tập giúp SV rèn luyện kỹ năng làm việc, vận dụng và củng cố kiến thức nghềnghiệp, là những năng lực đầu ra cần phải có của chương trình LKĐTQT Quản lý chươngtrình TTTN hiệu quả đồng nghĩa với việc SV được cung cấp sự hỗ trợ và hướng dẫn tậntình để phát triển kỹ năng và kiến thức, từ đó đạt được mục tiêu học tập và nghề nghiệp đã

đề ra, đồng thời CSGDĐT cũng nâng cao khả năng quản lý, hoàn thiện chương trìnhTTTN, và nâng cao chất lượng đào tạo của mình

Thứ ba, tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu còn gắn liền với điểm khác biệt nổi bật

trong quản lý hoạt động thực tập của SV các chương trình LKĐTQT là có sự tham giagiám sát, kiểm tra của các trường đại học nước ngoài; đồng thời, SV phải tuân thủ nhữngnguyên tắc, quy định của trường đại học nước ngoài trong toàn bộ quá trình thực tập Điềunày khiến công tác quản lý hoạt động thực tập của SV LKĐTQT phức tạp hơn so với cácCTĐT bình thường trong nước, đòi hỏi nhiều nghiệp vụ và áp lực hơn đối với không chỉ

SV mà cả đội ngũ CBQL và giảng viên tham gia LKĐTQT, nếu không có phương phápquản lý quá trình thực tập thật tốt thì khó có thể đảm bảo hiệu quả của hoạt động thực tậptrong mục tiêu thúc đẩy sự phát triển tổng thể hoạt động đào tạo của đơn vị đào tạo, pháttriển toàn diện năng lực của SV, theo tiếp cận ĐBCL

Thứ tư, các cơ sở giáo dục cần chú trọng đến chất lượng thực tập để phù hợp với

nhu cầu xã hội và nâng cao chất lượng đào tạo Theo quan điểm ĐBCL, chất lượng thựctập của SV các chương trình LKĐTQT là một kênh phản ánh nội dung, chương trình vàchất lượng liên kết đào tạo của CSĐT, từ đó, CSĐT có căn cứ cho việc điều chỉnh bổsung, hoàn thiện chương trình LKĐTQT để phù hợp hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu củathị trường Việt Nam Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng các CSGDĐH trong nước chưa dành

sự quan tâm, chú trọng và nhận thức đúng mực về tính cấp thiết và tầm quan trọng củahoạt động quản lý các chương trình này

Thứ năm, thực trạng hiện nay cho thấy mặc dù số lượng chương trình LKĐTQT

tăng lên, chất lượng chưa đáp ứng kỳ vọng Thống kê từ Vụ Giáo dục đại học thuộc BộGiáo dục và Đào tạo cũng cho thấy số lượng liên kết đào tạo đang tăng lên nhanh chóngvới 62 cơ sở giáo dục đại học có triển khai các chương trình liên kết đào tạo với các đối

Trang 4

tác nước ngoài và 369 chương trình liên kết đào tạo tính đến năm 2023 Số lượng tuy lớnnhưng chất lượng liên kết đào tạo chưa đáp ứng được kỳ vọng của nhà trường, SV và xãhội; đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đầu ra và chất lượng quản lý các chương trìnhLKĐTQT.

Thứ sáu, mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động thực tập

của SV nhiều ngành nghề khác nhau, theo các cách tiếp cận khác nhau, nhưng chưa cócông trình nào đi sâu nghiên cứu về quản lý hoạt động TTTN cho SV các chương trìnhLKĐTQT trình độ đại học tại Việt Nam Do vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn về quản lýhoạt động thực tập của sinh viên trong bối cảnh LKĐTQT tại Việt Nam, đặc biệt là ápdụng phương pháp quản lý chất lượng theo chu trình PDCA để cải tiến hiệu quả thực tập

Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài luận án: “Quản lý thực tập

tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam”.

mô hình quản lý linh hoạt và hiệu quả, giúp sinh viên có thêm nhiều trải nghiệm học tậphữu ích và nâng cao uy tín của các chương trình đào tạo quốc tế tại nước nhà

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động TTTN của SV các chương trình LKĐTQT

trình độ đại học tại các CSGDĐH

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động TTTN của SV các chương trình

LKĐTQT trình độ đại học tại các CSGDĐH Việt Nam

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động TTTN của SV các chương trìnhliên kết đào tạo quốc tế trình độ đại học tại các CSGDĐH, tập trung vào việc áp dụng vàthực hiện chu trình PDCA

4.2 Phân tích và đánh giá thực tiễn quản lý hoạt động TTTN của SV thuộc cácchương trình LKĐTQT trình độ đại học, sử dụng cụ thể các bước trong chu trình PDCA,tại các CSGDĐH Việt Nam

4.3 Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động TTTN của SV các chương trìnhLKĐTQT trình độ đại học tại các CSGDĐH Việt Nam, tận dụng và thích ứng với từnggiai đoạn của chu trình PDCA

4.4 Khảo nghiệm và thử nghiệm các giải pháp quản lý hoạt động TTTN của SV cácchương trình LKĐTQT trình độ đại học, dựa trên chu trình PDCA, tại một số cơ sở giáodục đại học tại Việt Nam để đảm bảo sự thích hợp và áp dụng trong thực tế

5 Giả thuyết khoa học

Hoạt động quản lý các chương trình LKĐTQT nói chung và chương trình TTTN nóiriêng chưa được nhận thức đầy đủ và đúng mực dẫn đến tình trạng thiếu hiệu quả, ảnhhưởng đến chất lượng đầu ra của sinh viên Tuy nhiên, bằng cách thực hiện quản lý hoạtđộng TTTN theo chu trình PDCA, các cơ sở giáo dục đại học có thể giải quyết các vấn đề

Trang 5

này và đảm bảo chất lượng hoạt động TTTN trong các chương trình LKĐTQT trình độ đạihọc, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo của mình.

6 Câu hỏi nghiên cứu

6.1 Hoạt động quản lý TTTN của SV các chương trình LKĐTQT trình độ đại họctại Việt Nam dựa trên cơ sở lý luận nào?

6.2 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TTTN của SV chương trìnhLKĐTQT trong CSGDĐH theo chu trình PDCA?

6.3 Thực trạng quản lý TTTN của sinh viên các chương trình LKĐTQT tại cácCSGDĐH Việt Nam hiện nay như thế nào?

6.4 Cần những giải pháp nào để hoàn thiện quản lý TTTN của SV các chương trìnhnày theo tiếp cận ĐBCL?

7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý TTTN của SV các

chương trình LKĐTQT trình độ đại học tại các CSGDĐH công lập Việt Nam có chươngtrình LKĐTQT do các trường Đại học nước ngoài cấp bằng, dựa trên chu trình PDCAtrong giai đoạn 5 năm từ 2019 - 2023

Về khách thể khảo sát gồm 04 đối tượng:

- SV năm cuối trình độ đại học thuộc các chương trình LKĐTQT trực tiếp, do haibên cùng xây dựng CTĐT, toàn phần tại Việt Nam do các trường Đại học đối tác nướcngoài cấp bằng;

- Cựu SV các chương trình LKĐTQT toàn phần tại Việt Nam do các trường Đại họcđối tác nước ngoài cấp bằng;

- CBQL các CSGDĐH công lập có triển khai các chương trình LKĐTQT trình độđại học, cụ thể gồm: (i) Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách hợp tác quốc tế; (ii) CBQLđào tạo các dự án LKĐTQT (bao gồm CBQL phía các CSGDĐH công lập Việt Nam vàCBQL phía các trường đại học đối tác); (iii) CBQL của đơn vị thực tập (giám đốc, quảnđốc, trưởng phòng….);

- Cán bộ hướng dẫn thực tập, gồm hai đối tượng là (i) giảng viên các khoa chuyênngành tham gia giảng dạy và hướng dẫn SV thuộc các chương trình LKĐTQT; và (ii) cán

bộ trực tiếp hướng dẫn SV tại các đơn vị thực tập

Về địa bàn khảo sát: Các trường đại học công lập có thực hiện các chương trình

LKĐTQT trình độ đại học cụ thể là Đại học Thương mại, Đại học Kinh tế - Đại học Quốcgia Tp.HCM, Đại học Hà Nội, Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng, Đại học Kinh tế, Luật-Đại học Quốc gia Tp.HCM

8 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

8.1 Cách tiếp cận

8.1.1 Tiếp cận nghiên cứu dựa trên chức năng quản lý

8.1.2 Tiếp cận nghiên cứu theo nội dung quản lý

8.1.3 Tiếp cận nghiên cứu theo các yếu tố trong hệ thống

8.2 Phương pháp nghiên cứu

8.2.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

9 Những luận điểm cần bảo vệ

9.1 Quản lý hoạt động TTTN của SV các chương trình LKĐTQT trình độ đại họccần được phối hợp giữa ba bên giữa (i) hai CSGDĐH Việt Nam và đối tác nước ngoài, (ii)

Trang 6

SV thực tập, và (iii) cơ sở TTTN để cải thiện chất lượng và hiệu quả của hoạt động thựctập của SV nói riêng và hoạt động đào tạo chương trình LKĐTQT nói chung.

9.2 Việc áp dụng chu trình PDCA để quản lý TTTN của SV chương trình LKĐTQTtrình độ đại học là một trong những giải pháp khả thi và hiệu quả, ĐBCL hoạt động này, từ

đó góp phần nâng cao chất lượng các chương trình LKĐTQT tại các CSGDĐH Việt Nam

9.3 Các giải pháp quản lý TTTN của SV các chương trình LKĐTQT tại cácCSGDĐH Việt Nam giúp giải quyết các bất cập và nâng cao hiệu quả quản lý góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo các chương trình LKĐTQT của các CSGDĐH Việt Nam hiệnnay

10 Những đóng góp mới của luận án

Về lý luận: Luận án đã hoàn thiện khung lý luận về quản lý TTTN của sinh viên

trong các chương trình LKĐTQT tại các CSGDĐH theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Cụthể, luận án hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động TTTN của sinh viên trong cácchương trình LKĐTQT trình độ đại học tại các CSGDĐH Việt Nam, đồng thời làm rõ cácnội dung và quy trình quản lý TTTN theo chu trình PDCA

Về thực tiễn: Luận án phân tích thực trạng hoạt động thực tập và quản lý hoạt động

này, đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý TTTN của SV các chương trình LKĐTQTtrình độ đại học tại các CSGDĐH theo chu trình PDCA Luận án cũng triển khai thửnghiệm giải pháp tại trường Đại học Thương Mại, bao gồm xây dựng mạng lưới doanhnghiệp hỗ trợ sinh viên trong quá trình thực tập và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiệnquản lý hoạt động TTTN của sinh viên chương trình LKĐTQT

Trang 7

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu về thực tập tốt nghiệp của sinh viên

Các tác giả khi nghiên cứu về TTTN của SV đại học thường tập trung vào các môhình hay các yếu tố tác động đến hoạt động quan trọng này của SV trong quá trình đào tạo

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý thực tập tốt nghiệp của cơ sở giáo dục đại học

Về quản lý TTTN của SV các CSGDĐH có thể thấy không có nhiều công trìnhnghiên cứu

Các nghiên cứu ở Việt Nam chủ yếu bàn đến quản lý hoạt động thực tập với sự chú

ý đến các hoạt động cụ thể của hai bên CSĐT và cơ sở thực tập, cũng như các yếu tố tácđộng đến quản lý hoạt động này

1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý đào tạo các chương trình liên kết đào tạo quốc tế

Bàn đến quản lý đào tạo có khá nhiều nghiên cứu, với các cách tiếp cận và mục đíchnghiên cứu khác nhau Để tập trung vào các nghiên cứu về quản lý đào tạo các chươngtrình LKĐTQT thì đến nay không có nhiều công trình

1.1.4 Nhận xét chung về vấn đề tổng quan và vấn đề đặt ra tiếp tục nghiên cứu trong luận án

- Thứ nhất: các công trình nghiên cứu trên đã cho tác giả luận án cái nhìn toàn diện

về hoạt động TTTN của SV, cụ thể: các mô hình, yếu tố tác động đến hoạt động TTTNcủa SV trong quá trình đào tạo, bao gồm thái độ của SV đối với kinh nghiệm thực tập, ảnhhưởng của các chương trình TTTN đối với sự phát triển nghề nghiệp của SV trong tươnglai, các yếu tố dự đoán chất lượng chương trình TTTN, các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượng thực tập của SV; cũng như các giải pháp, đề xuất nhằm cải tiến TTTN của SV ởnhiều chuyên ngành khác nhau (kế toán, sư phạm)

- Thứ hai: các nghiên cứu về Quản lý TTTN của CSGDĐH hiện có tập trung vào

đặc trưng của hoạt động quản lý, các nguyên tắc trong quản lý hoạt động TTTN của SV.Đồng thời các nghiên cứu này cũng thảo luận về vai trò của các hệ thống quản lý thực tập

- Thứ ba: các nghiên cứu về quản lý đào tạo các chương trình LKĐTQT đã xem xét

sự phát triển của các chương trình LKĐTQT ở một số quốc gia, chủ yếu thuộc châu Á, từ

đó chỉ ra những thách thức và cơ hội cho sự phát triển của các chương trình LKĐTQT này

Từ đó, xác định một số vấn đề cần nghiên cứu trong Luận án như sau:

- Thứ nhất: thực tế đã có công trình nghiên cứu về quản lý chất lượng hoạt động

thực tập của SV theo các cách tiếp cận khác nhau, tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứunào đi sâu phân tích và xây dựng quy trình quản lý hoạt động TTTN cho các chương trìnhLKĐTQT trình độ đại học tại Việt Nam

- Thứ hai: các nghiên cứu về ĐBCL giáo dục đại học đề xuất nhiều mô hình và các

phương thức quản lý khác nhau nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo củaCSGDĐH Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào đề xuất quản lý chươngtrình TTTN theo chu trình PDCA nhằm ĐBCL của CTĐT

Trang 8

1.2 Thực tập tốt nghiệp của sinh viên chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong cơ

từ xa, với chi phí thường cao hơn do yêu cầu về cơ sở vật chất và giảng viên nước ngoài.Học viên phải đạt trình độ ngoại ngữ nhất định, thường là tiếng Anh, và có cơ hội tham giacác hoạt động trao đổi để tiếp cận môi trường giáo dục hiện đại Giảng viên cũng cần cótrình độ cao và kỹ năng đa dạng để đảm bảo chất lượng giảng dạy LKĐTQT hoạt độngnhư một thương mại xuyên quốc gia trong giáo dục, chịu tác động của nhiều yếu tố nhưquyền tự chủ, kiểm định chất lượng, và các vấn đề văn hóa, chính trị

13 Vấn đề liên quan đến quản lý các chương trình LKĐTQT

1 Hoạt động liên kết ĐTQT không được xử lý đúng cách và hiệu quả trong các quytrình quản trị của tổ chức- ở đây là các CSGDĐH, đặc biệt là liên quan đến vai trò củaHội đồng Khoa học trường đối với quy trình xét duyệt nội dung CTĐT

2 Sự khác biệt trong công nhận văn bằng tương đương ở các quốc gia khác nhau đặcbiệt là khó khăn trong việc thống nhất tên gọi các ngành đào tạo, nôi dung CTĐT vàhình thức đào tạo

3 Đảm báo các chương trình LKĐTQT phù hợp với định hướng chiến lược và các mụctiêu tổng thể của CSGDĐH.

4 Quản trị rủi ro đối với các CSGDĐH khi triển khai các chương trình LKĐTQT: baogồm cả rủi ro bên trong và bên ngoài như rủi ro về học thuật, rủi ro về tài chính và rủi

ro về danh tiếng

5 Trách nhiệm giải trình đối với chiến lược phát triển và hoạt động giám sát các chươngtrình LKĐTQT

6 Thiếu các quy trình có hệ thống để lựa chọn đối tác, cần có một bộ tiêu chí toàn diệnmô tả những gì một CSGDĐH yêu cầu đối với đối tác làm cơ sở cho việc đánh giá sựphù hợp chiến lược giữa đối tác tiềm năng và CSGDĐH đó

7 Quy định cụ thể về trách nhiệm quản lý chương trình, trách nhiệm giảng dạy và tráchnhiệm hỗ trợ trong các hiệp định hợp tác không rõ ràng; các điều khoản hợp tác tronggiáo dục không đầy đủ, hệ thống

8

Thiếu các giao thức được thiết lập để đảm bảo một cách tiếp cận hiệu quả, rõ ràng và

có hệ thống trong quan hệ giữa CSGDĐH với đối tác, đặc biệt là khi chúng liên quanđến các quy định đào tạo của CSGDĐH đó như các thủ tục, quy trình quản lý hànhchính và quản lý kết quả học tập của SV

9 Việc phát triển chuyên môn và nghiệp vụ cho CBQL các chương trình LKĐT ở cả 2phía CSGDĐH và đối tác còn chưa đầy đủ10

Hồ sơ giảng viên, chuyên viên quản lý các chương trình LKĐTQT cùng với quy trìnhtuyển dụng, quản lý khối lượng công việc, tính liên tục và lập kế hoạch kế thừa không

đủ để đảm bảo tính bền vững liên tục của việc bố trí nhân sự cho các chương trìnhLKĐTQT

11 Thiếu các mô hình phân bổ chi phí thích hợp và cơ chế theo dõi chi tiêu dẫn đến việcđánh giá không chính xác về năng lực tài chính của các chương trình LKĐTQT

12 Quy định thực hiện các vai trò và trách nhiệm được phân bổ giữa CSGDĐH và đối táckhông được hệ thống rõ ràng

13 Chưa có sự kiểm soát đầy đủ đối với việc tiếp thị và quảng bá các chương trình

Trang 9

LKĐTQT của đối tác.

1.2.2 Sinh viên của chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong cơ sở giáo dục đại học

Theo Quy chế công tác sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo, SV là những ngườihọc chương trình đào tạo đại học chính quy tại các cơ sở giáo dục đại học SV được xem làtrung tâm của hoạt động giáo dục, với đầy đủ quyền và nhiệm vụ trong quá trình học tập.Trong bối cảnh thị trường hóa giáo dục đại học, nhóm SV mới từ các chương trình liên kếtđào tạo quốc tế (LKĐTQT) ngày càng xuất hiện Nhóm này có nhu cầu tiếp cận cácphương pháp giảng dạy hiệu quả và thực tiễn hơn Theo Wilson (1989), tham gia chươngtrình LKĐTQT giúp SV xác định rõ hơn mục tiêu nghề nghiệp, tự tin hơn và có cơ hội đạtmức lương cao hơn Họ sẽ nhận bằng từ các trường đối tác nước ngoài, mang lại nhiều lợithế cho sự nghiệp tương lai, đặc biệt khi ngôn ngữ đào tạo chủ yếu là tiếng Anh

1.2.3 Khái niệm thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong cơ sở giáo dục đại học

“Thực tập tốt nghiệp” là giai đoạn cuối cùng trong chương trình đào tạo đại học củasinh viên, thường diễn ra vào năm cuối cùng của bậc đại học; là giai đoạn sinh viên có cơhội áp dụng các kiến thức và kỹ năng đã học được trên ghế nhà trường vào môi trườngthực tế tại các tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan theo từng ngành học của sinh viên Thực tậptốt nghiệp là một học phần không thể thiếu đối với mỗi SV, bởi vì thông qua thực tập SV

có cơ hội vận dụng kiến thức đã học soi rọi vào thực tiễn ngay, để củng cố kiến thức.Đồng thời đây có thể xem đây là giai đoạn chuyển tiếp để chuẩn bị kết thúc quãng đờihọc sinh SV, chập chững bước vào “lớp trưởng thành”, là bước trải nghiệm đầu tiên quantrọng đối với quá trình lập nghiệp của SV Bên cạnh đó, thông qua các báo cáo thực tậpcủa SV nhà trường nắm bắt được thực tiễn, từ đó đánh giá lại CTĐT có phù hợp không

để có giải pháp điều chỉnh bổ sung kịp thời, nhằm đảm bảo CTĐT sát với thực tiễn, đápứng nhu cầu thực tiễn Đây là điều kiện bắt buộc trong việc hoàn thành CTĐT ở cáctrường chuyên nghiệp

Luận án này sử dụng thuật ngữ "thực tập" với nghĩa là thực tập là vận dụng tri thức

được trang bị trong quá trình đào tạo vào tập làm công việc gắn với nghề nghiệp tương lai trong thực tế Thực tập mang tính định hướng nghề nghiệp, nội dung và hình thức thực

tập đa dạng và hoàn chỉnh hơn so với thực hành Khái niệm TTTN của SV được cụ thể hơn

là quá trình làm quen với nghề, vừa tiếp tục tìm hiểu nghề, vừa tiếp tục rèn luyện củng cốcác kiến thức mà nghề nghiệp yêu cầu

1.3 Thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình trình liên kết đào tạo quốc tế trình độ đại học trong cơ sở cơ sở giáo dục đại học

Các mô hình quản lý TTTN của SV có thể khác nhau tùy theo từng CSGD hoặc quốc gia, nhưng có một số mô hình phổ biến được áp dụng ở Việt Nam và trên thế giới

1.3.6 Chủ thể quản lý và tổ chức hoạt động thực tập tốt nghiệp

1.3.7 Một số mô hình quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học

Trang 10

1.4 Quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong cơ sở giáo dục đại học theo chu trình PDCA

Quản lý hoạt động thực tập của SV chương trình LKĐTQT trong cơ sở giáo dụcđại học theo chu trình PDCA yêu cầu một quy trình khoa học và hệ thống Bước đầu tiên

là lập kế hoạch chi tiết cho chương trình thực tập, bao gồm mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ

và thời gian thực hiện Sau đó, kế hoạch được triển khai đến cán bộ quản lý và giảngviên hướng dẫn thực tập, cùng SV để họ thực hiện nhiệm vụ trong môi trường thực tế.Việc theo dõi và đánh giá tiến độ là cần thiết để đảm bảo chất lượng thực tập và hỗ trợ

SV phát triển

Để nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, CSGDĐH cần một quy trình đảm bảochất lượng (ĐBCL) nội bộ rõ ràng, tích hợp và liên tục Hiện nay, hệ thống ĐBCL chủ yếutập trung vào giảng dạy lý thuyết, thiếu giám sát giảng dạy thực hành Đặc biệt, việc thiếu

sự tham gia của doanh nghiệp trong giám sát chất lượng đào tạo sẽ ảnh hưởng đến khảnăng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Do đó, cần cải thiện công tác lập kế hoạch vàquản lý thực tập

Chu trình PDCA được đề xuất là một giải pháp hữu ích để nâng cao chất lượng quản

lý thực tập, cho phép các CSGDĐH phát triển và điều chỉnh quy trình đào tạo dựa trênphản hồi Các yếu tố đánh giá chất lượng quá trình giáo dục và thực tập bao gồm chấtlượng đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra, chất lượng sản phẩm và giá trị gia tăng Cách tiếpcận này nhằm đảm bảo rằng SV được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứngyêu cầu của thị trường lao động toàn cầu

1.4.1 Chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong bối cảnh hiện nay và yêu cầu đặt ra đối với quản lý hoạt động thực tập của sinh viên

Trong một thế giới phẳng và nhu cầu hội nhập quốc tế trong lĩnh vực GDĐT nóichung và giáo dục đại học ở Việt Nam nói riêng đang ngày càng cấp thiết, Việt Nam đã vàđang nỗ lực hết mình để hòa vào dòng chảy toàn cầu Nhiều bước tiến đáng kể đã đạt đượctrong lĩnh vực này sau 35 năm đổi mới đưa Việt Nam trở thành quốc gia ngày càng uy tín

và đáng tin cậy trong việc mở cửa và hợp tác với cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực giáodục và đào tạo Trong chương trình LKĐTQT, kỳ TTTN đóng vai trò quan trọng, là giaiđoạn SV có những trải nghiệm thực tế để áp dụng những kiến thức và kỹ năng mà mình đãhọc được trên ghế nhà trường vào môi trường làm việc thực tế tại các doanh nghiệp/ tổchức Một cách vĩ mô hơn, giai đoạn này được coi là cầu nối giữa giáo dục và thị trườnglao động, cho phép sinh viên trải nghiệm và thích nghi với môi trường làm việc thực tế

1.4.2 Khái niệm quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên chương trình liên kết đào tạo quốc tế

Quản lý thực tập TN của SV các chương trình LKĐTQT trong cơ sở giáo dục đạihọc theo chu trình PDCA là sự tác động có tổ chức, có mục đích, có định hướng và có kếhoạch của cả CSGDĐH quốc tế, CSGDĐH Việt Nam và đơn vị tiếp nhận thực tập đến SVmột cách liên tục có hệ thống thông qua bốn giai đoạn: Plan - Do - Check - Act Sự phốihợp chặt chẽ của các bên liên quan trong quá trình quản lý thực tập theo chu trình PDCAgiúp SV áp dụng tốt các kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập vào công việcgắn với nghề nghiệp tương lai trong thực tế, nhằm đạt được mục tiêu thực tập và đáp ứngchuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đã cam kết

Trang 11

1.4.3 Phân cấp quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong cơ sở giáo dục đại học

Để hoạt động TTTN của SV các chương trình LKĐTQT có được hiệu quả tốt nhấttheo tiếp cận ĐBCL và đạt được các mục tiêu đề ra cần phải có sự phối hợp đồng quản lýcủa CSGDĐH ở Việt Nam và CSGDĐH nước ngoài Để đảm bảo sự liên kết giữa haiCSGDĐH, hai trường cần cùng thực hiện đánh giá quá trình thực tập của SV qua mối liên

hệ giữa làm việc thực tế tại cơ sở thực tập với kiến thức lý thuyết SV đã tiếp thu được

1.4.4 Nội dung quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên chương trình liên kết đào tạo quốc tế theo chu trình PDCA

Mô hình PDCA (Plan-Do-Check-Act) là một công cụ quản lý chất lượng và quátrình cải tiến liên tục Áp dụng PDCA vào quản lý TTTN của SV chương trình LKĐTQTgiúp họ tiếp cận các hoạt động thực tế một cách có cấu trúc, liên tục cải tiến và đạt đượckết quả tốt hơn qua các vòng lặp

1.4.4.1 Giai đoạn chuẩn bị (P)

1.4.4.2 Giai đoạn tổ chức thực hiện (D)

1.4.4.3 Giai đoạn kiểm tra, đánh giá (C)

1.4.4.4 Cải tiến Quy trình Quản lý (A)

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong cơ sở giáo dục đại học theo chu trình PDCA

Hoạt động quản lý TTTN đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc ĐBCL đầu racủa SV trong các chương trình LKĐTQT tại các CSGDĐH Có nhiều yếu tố ảnh hưởngđến việc quản lý TTTN, bao gồm cả những yếu tố chủ quan và khách quan như: CTĐT;chất lượng giảng dạy các học phần chuyên môn; nhận thức và thái độ của SV thực tập;phương pháp và hình thức hướng dẫn, cách thức đánh giá kết quả TTTN; phẩm chất vànăng lực của đội ngũ GVHD; người hướng dẫn tại đơn vị TTTN; các văn bản, quy chế quyđịnh về TTTN; cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TTTN; mối quan hệ, phối hợp giữa cácCSĐT và cơ sở thực tập…

1.5.1 Sự phối hợp giữa hai cơ sở giáo dục đại học trong và ngoài nước

1.5.2 Sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục đại học Việt Nam và cơ sở thực tập tốt nghiệp

1.5.3 Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và điều phối viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp

1.5.4 Hệ thống văn bản chỉ đạo của ngành, của trường

1.5.5 Sinh viên của chương trình liên kết đào tạo quốc tế

1.5.6 Bối cảnh, đơn vị và điều kiện thực tập tốt nghiệp

Kết luận chương 1

Trang 12

Chương 2 THỰC TIỄN QUẢN LÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN

CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

2.1 Khái quát về các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam

2.1.1 Về số lượng các chương trình liên kết đào tạo quốc tế

Việt Nam đã có khoảng 222 chương trình LKĐTQT bậc đại học được cấp phép bởi

bộ GD-ĐT và 186 chương trình được cấp phép bởi các CSGDĐH tự chủ

2.1.2 Về cấu trúc ngành và lĩnh vực đào tạo của các chương trình liên kết đào tạo quốc tế

Hiện nay, các nhóm ngành được phân bổ không đồng đều giữa các nhóm ngànhtrong khuôn khổ chương trình liên kết đào tạo và giáo dục quốc tế bậc đại học

2.1.3 Về hình thức liên kết và cấp văn bằng, chứng chỉ

Hiện nay, có 3 hình thức chính được áp dụng để triển khai các chương trìnhLKĐTQT: thứ nhất, chương trình 2+2: là chương trình liên kết trong đó sinh viên sẽ học 2năm tại trường đại học tại Việt Nam và 2 năm sau đó học chuyển tiếp tại trường đại họcđối tác ở nước ngoài Đây là hình thức phổ biến nhất, được nhiều sinh viên lựa chọn theohọc bởi họ có cơ hội tiếp cận môi trường quốc tế sau 2 năm làm quen với chương trình họctập tại quê nhà, giúp sinh viên không cảm thấy bị bỡ ngỡ khi phải làm quen với chươngtrình học mới ở nước ngoài Thứ hai, chương trình 3+1: là chương trình liên kết trong đósinh viên sẽ học 3 năm đầu tại trường đại học trong nước và năm cuối cùng sẽ học tạitrường đại học đối tác ở nước ngoài Với cách phân bổ thời gian học như vậy, sinh viên sẽ

có thêm kinh nghiệm học tập và nghiên cứu ở môi trường đào tạo quốc tế, rèn luyện khảnăng ngôn ngữ trước khi tốt nghiệp Thứ ba, chương trình 4+0: trong chương trình này,Sinh viên hoàn thành học 4 năm tại trường đại học trong nước mà không có phần chuyểntiếp học ở trường đối tác ở nước ngoài Đây là hình thức giáo dục truyền thống, nhưngđược tích hợp chất lượng đào tạo quốc tế vào chương trình

2.1.4 Về chất lượng của các chương trình liên kết đào tạo quốc tế

Các chương trình LKĐTQT bậc đại học hiện này ở Việt Nam đã hỗ trợ cho quátrình di chuyển thể chất và hỗn hợp của SV bậc giáo dục đại học trong bất kỳ lĩnh vực vàchu kỳ nghiên cứu nào SV có thể đi du học tại một CSGDĐH đối tác hoặc thực tập sinhtại một doanh nghiệp, viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, tổ chức hoặc bất kỳ nơi làmviệc có liên quan nào khác ở nước ngoài SV cũng có thể kết hợp thời gian học tập ở nướcngoài với thực tập sinh, nâng cao hơn nữa kết quả học tập và phát triển các kỹ năngchuyển tiếp

2.1.5 Quản lý các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, việc triển khai và quản lý các chươngtrình LKĐTQT trở thành hoạt động chiến lược của các CSGDĐH nhằm cung cấp cho SVtrong nước cơ hội tiếp cận chương trình đào tạo tiêu chuẩn quốc tế Các chương trình nàyđược điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp lý, yêu cầu CSGDĐH tuân thủ về tiêu chuẩnchất lượng, nội dung chương trình và quy trình kiểm định để đảm bảo chất lượng đầu racho SV

Trang 13

Quản lý các chương trình LKĐTQT bao gồm trách nhiệm của CSGDĐH trongnước, các cơ sở giáo dục nước ngoài cung cấp chương trình và Bộ Giáo dục và Đào tạo, cơquan chủ quản trong việc cấp phép và giám sát chất lượng Để quản lý hiệu quả, CSGDĐHcần xây dựng chương trình học phù hợp với nhu cầu thực tế, đảm bảo chất lượng, quản lýtài chính hợp lý và hỗ trợ SV trong quá trình học.

Mặc dù công tác quản lý gặp khó khăn do khác biệt văn hóa, ngôn ngữ và thiếunguồn nhân lực chất lượng cao, nhưng các chương trình LKĐTQT vẫn mang lại cơ hộilớn, giúp cải thiện chất lượng đào tạo và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế cho các trườngđại học Việt Nam

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.1 Mục đích và nội dung khảo sát

2.2.2 Đối tượng và phạm vi địa bàn khảo sát

2.2.3 Quy mô khảo sát

2.2.4 Vai trò và mức độ tham gia của các đối tượng trong chu trình PDCA

2.2.5 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

 Thang đo của các nội dung đánh giá theo 5 mức độ được tính như sau:

Khoảng cách giữa các mức độ của thang đo được tính theo công thức (điểm tối đa

-điểm tối thiểu): số mức độ, tương ứng (5 - 1): 5 = 0,8 -điểm.

5 mức độ của thang đo đánh giá theo điểm trung bình như sau:

- Mức độ rất thấp/kém/không quan trọng: từ 1 đến dưới 1,8 điểm

- Mức độ thấp/kém/ít quan trọng: từ 1,8 đến dưới 2,6 điểm

- Mức độ trung bình: từ 2,6 đến dưới 3,4 điểm

- Mức độ cao/tốt/quan trọng: từ 3,4 đến dưới 4,2 điểm

- Mức độ rất cao/rất tốt/rất quan trọng: từ 4,2 đến 5 điểm

2.3 Phân tích thực trạng thực tập tốt nghiệp của sinh viên chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong cơ sở giáo dục đại học Việt Nam

2.3.1 Thực trạng đánh giá về vai trò của thực tập tốt nghiệp với phát triển nghề nghiệp của SV

Trong bốn tiêu chí đánh giá ở bảng 2.5, theo các CBQL, giáo viên điểm TB từ 3.91đến 4.55; theo sinh viên có điểm TB từ 3.74 đến 4.53

2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu thực tập tốt nghiệp

- Về mức độ đạt được mục tiêu chung: Theo đánh giá của cả CBQL/GV và SV,

mục tiêu này đã được hoàn thành ở mức độ cao với số điểm đánh giá của hai đối tượngtrên lần lượt là 3,88 và 3,84 điểm trên thang điểm 5

- Về mức độ đạt được mục tiêu cụ thể: Theo kết quả khảo sát CBQl/GV và SV

chương trình LKĐTQT, mức độ đạt được các mục tiêu cụ thể đều ở mức độ cao với sốđiểm trung bình trong khoảng 3,5 – 3,8 điểm và mức độ chênh lệch trong đánh giá của haiđối tượng này cũng không nhiều

2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung thực tập tốt nghiệp

- Tự đánh giá kiến thức, kỹ năng thực tế của bản thân: Đây là nội dung được cả

CBQL/GV, và SV đánh giá cao nhất với số điểm lần lượt đạt 3,45 và 3,43 điểm trên thangđiểm 5, đã chạm tới ngưỡng cao

- Thực hiện các nhiệm vụ cam kết với CSGDĐH và đơn vị thực tập và thu thập

các tài liệu phục vụ cho việc viết báo cáo TTTN: đây là hai nội dung có số điểm trung

bình cao thứ hai trong các tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện nội dung TTTN Nếu các

Trang 14

CBQL/GV chỉ đánh giá hai nội dung này ở mức trung bình với 3,38 điểm thì SV lại đánhgiá hai nội dung này ở mức chạm ngưỡng cao, lần lượt là 3,42 và 3,43 điểm.

- Tìm hiểu lịch sử hình thành, lĩnh vực hoạt động của đơn vị thực tập: đây là

một trong hai nội dung nhận được số điểm đánh giá thấp trong số các tiêu chí đánh giá

- Tổ chức giải quyết tình huống nghề nghiệp đặt ra trong quá trình thực tập: là

nội dung được đánh giá mức độ thực hiện thấp nhất, theo CBQL/GV với số điểm đánh giátrung bình chỉ đạt 3,11 điểm

2.3.4 Thực trạng hình thức phối hợp tổ chức thực tập tốt nghiệp cho sinh viên

Thực tế kết quả khảo sát hai nhóm đối tượng là CBQL/GV và SV về hình thức phốihợp để tổ chức TTTN cho SV các chương trình LKĐTQT cho thấy, tiêu chí "CSGDĐHViệt Nam gửi SV đến cơ sở TTTN" trong thực tế chưa được đáp ứng khi có đến gần 80%

SV và khoảng 54% GV không đồng tình

2.3.5 Thực trạng đánh giá thực tập tốt nghiệp cho sinh viên

Bên cạnh việc đánh giá mức độ quan trọng của các hình thức đánh giá TTTN, đề tàicòn đánh giá mức độ thực hiện của các hình thức đánh giá TTTN này Kết quả khảo sátCBQL/GV và SV cho thấy mức độ quan trọng của hình thức đánh giá sẽ tương ứng vớimức độ thực hiện của các hình thức này Cụ thể, hình thức đánh giá qua báo cáo thực tậpcuối kỳ của SV được đánh giá là quan trong, mang tính chất quyết định đến kết quả kỳthực tập của SV nhất, tương ứng với kết quả này, mức độ thực hiện đánh giá qua báo cáothực tập cuối kỳ của SV cũng ở mức tốt nhất với số điểm đánh giá trung bình là 4,16 điểm(theo CBQL/GV) và 4,11 điểm (theo SV)

2.3.6 Thực trạng thực hiện quy trình tổ chức thực tập tốt nghiệp cho sinh viên

Kết quả khảo sát thực tế CBQL/GV và SV về mức độ thực hiện quy trình tổ chứcTTTN cho thấy ý kiến đánh giá của hai đối tượng này khá tương đồng, và phần lớn đượcđánh giá ở mức tốt

2.3.7 Thực trạng các điều kiện đảm bảo chất lượng thực tập tốt nghiệp cho sinh viên

Kết quả khảo sát bảng 2.14 cho thấy: quy trình TTTN được quy định rõ ràng, hợp lý

và đang được thực hiện hiệu quả nhất với số điểm đánh giá do CBQL/GV đạt 3,82 và do

SV đánh giá đạt 3,9 điểm Còn tiêu chí về chương trình TTTN được công bố rõ ràng, đầy

đủ thông tin đang được thực hiện kém hơn một chút, lần lượt đạt 3,65 và 3,69 điểm trênthang điểm 5

2.3.8 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong cơ sở giáo dục đại học Việt Nam

2.4 Thực trạng quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong cơ sở giáo dục đại học Việt Nam theo chu trình PDCA

Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TTTN của SV theo chương trìnhLKĐTQT theo tiếp cận ĐBCL, luận án đi sâu phân tích thực trạng quản lý các giai đoạn,bao gồm giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn tổ chức thực hiện, giai đoạn kiểm tra, đánh giá, vàgiai đoạn cải tiến quy trình quản lý Thông qua kêt quả phỏng vấn và khảo sát điều tra cácchuyên gia, CBQL/GV và SV tham gia TTTN, có thể thấy giai đoạn chuẩn bị và tổ chứcthực hiện đang được tiến hành khá tốt với số điểm đánh giá cao, trong khi giai đoạn kiểmtra, đánh giá, và cải tiến quy trình đang được thực hiện ở mức độ trung bình với nhiều vấn

đề cần phải khắc phục

Trang 15

Bình thường 20.54%

Quan trọng 53.57%

Rất quan trọng 25.89%

Hình 2.2: Đánh giá của CBQL, GV về tầm quan trọng của quản lý TTTN cho sinh viên

Bảng 2.15: Đánh giá thực trạng chuẩn bị thực tập tốt nghiệp cho sinh viên

chương trình liên kết đào tạo quốc tế trong cơ sở giáo dục đại học Việt Nam (P)

1 Xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của của hoạt động TTTN 3,911 1,070

2 Xây dựng/cập nhật/hoàn thiện nội dung hoạt động TTTN của mỗi

Ngày đăng: 25/11/2024, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w