1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Tổng Kết Thực Tế Chuyên Môn 2 Đề Tài Hành Trình Trên Đất Phù Sa.pdf

81 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Trình Trên Đất Phù Sa
Tác giả Trần Thị Thảo Trân, Nguyễn Thị Kim Yến, Nguyễn Ngọc Trang, Nguyễn Thị Hoài Trân
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 34,48 MB

Nội dung

Vốn là sinh viên của ngôi nhà Văn hoá-Du lịch đặc biệt còn là sinh viên ngành Việt Nam học thì cũng được biết rằng ngành này buộc sinh viên phải biết tất cả mọi thứ đều liên quan đến Việ

Trang 1

UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC SAI GON

BAO CAO TONG KET THUC TE CHUYEN MON 2

DE TAI: HANH TRINH TREN DAT PHU SA

Nhóm sinh viên thực hiện:

Trần Thị Thảo Trân

Nguyễn Thị Kim Yến Nguyễn Ngọc Trang Nguyễn Thị Hoài Trân

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2022

ỦY BAN NHÂN DÂN

Trang 2

THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG DAI HOC SAI GON

BAO CAO TONG KET THUC TE CHUYEN MON 2

DE TAI: HANH TRINH TREN DAT PHU SA

Nhóm sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Thảo Trân Nguyễn Thị Kim Yến Nguyễn Ngọc Trang Nguyễn Thị Hoài Trân

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2022

MỤC LỤC

Trang 3

MO DAU

Trang 4

1.1 Lý do của chuyến học tập thực tế

Vốn là sinh viên của ngôi nhà Văn hoá-Du lịch đặc biệt còn là sinh viên ngành Việt Nam

học thì cũng được biết rằng ngành này buộc sinh viên phải biết tất cả mọi thứ đều liên quan đến Việt Nam đề tìm hiểu và nghiên cứu về con người, đất nước nơi đây như thế nào; giúp cho sinh viên ngành Việt Nam học biết thêm nhiều điều mới lạ ở những vùng

đất mới Và cũng chính vì vậy nhà trường đã tạo cơ hội cho sinh viên tìm hiểu ở năm nhất

và năm hai bắt đầu từ những ngày thực tế ngắn ngày rồi dài hơn để cho sinh viên có thể

tự xem xét bản thân có thực sự phù hợp với ngành mà mình đang học không Là điều

kiện đề cho sinh viên có thê học hỏi và rèn luyện trau đồi kĩ năng của bản thân đề tiếp tục hành trình tìm hiểu về văn hoá con người trải dài hình chữ Š này

Giúp bản thân có thê rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, tự tin trước đám đông khi thuyết

trình trên xe hoặc thuyết trình tại địa điểm Xuyên suốt chuyến đi rút ra nhiều kinh

nghiệm thực tiễn

Phân I: Vẽ cung đường

Trang 5

Ngày |

Trang 6

Ngày 2

Trang 7

Ngày 3

Trang 8

Ngày 4

Trang 9

Ngay 5

Trang 10

Ngày 6

Trang 11

Ngày 7

Trang 12

PHẢN 2: NHẬT KÝ HANH TRINH

Ngày IL:

Cuộc hành trình khám phá vùng đất miền Tây Nam Bộ, theo lịch trình được định sẵn thì

chuyến đi thực tế sẽ xuất phát vào 5h sáng nhưng do sợ một vài trường hợp sợ book xe

không được khi quá sớm thì bên khoa quyết định dời chuyến đi vào lúc 5h30 đề sinh viên

có thê đến trường vào đề lên xe đúng lộ trình Cũng như năm rồi thì anh hướng dẫn đoàn

là anh Thành là người dẫn dắt thực tế chuyên môn 1 và anh cũng nói anh rất trông và đợi chuyến xe này vì chuyến xe rất tích cực và hỏi có những thành viên nào có mặt đầy đủ trên xe chỉ có thêm và ra một vài bạn đi xe khác còn nhiêu thì vẫn giữ nguyên chuyên xe

ấy Thì lúc xe đã đúng 5h30 sáng thì mọi người đều lên xe thì xe thiếu một bạn vì bạn đó book xe không kịp đề đến kịp giờ lên tới xe thì bạn có xin lỗi mọi người trên xe vì đã chờ

đợi Và anh hướng dẫn đoàn có quy định nếu bạ nào đi trễ sẽ bị phạt mỗi lần là 10 ngàn

khi đến trễ mà thời gian mà anh đã nói trước khi xuống xe Bắt đầu chuyên đi thì điểm đến đầu tiên đó là Cà Mau xe bắt đầu khởi hành đi từ công chính trường Đại học Sài Gòn

theo dọc chuyến đi từ đi ra cao tốc Trung Lương để đi vào vùng đất miền Tây Nam Bộ, thì điểm đến là dùng điểm tâm sáng tại khu vực ngã ba Trung Lương tại MêKong Rest Stop dé an sang dé khong mất thời gian di chuyên của đoàn thì anh hướng dẫn đoàn có

hỏi mọi người trên xe là dùng buỗi sáng là món gì như là cơm tâm, hủ tiểu Mỹ Tho là hai

món trong thực đơn sáng và anh hướng dẫn đoàn cũng có khuyên là nên ăn hủ tiêu Mỹ

Tho vì cơm tắm là một món khá nổi bật ở Sài Gòn rồi, khi đi dọc tuyến đường anh có chỉ

các địa điểm như sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây và các địa điểm nỗi bật tại sao

có tên bài hát “Vàm Cỏ Đông” anh có đặt câu hỏi sao trên xe giúp mọi người có thể tìm

hiểu về các địa điểm trong suốt vuộc hành trình đi Khi đến điểm ăn thì tất cả mọi người

ăn uống xong và đi vệ sinh cá nhân thăm quan và check in lai MeKong Rest Stop dé tham quan và ngắm nhìn cảnh trong đó nhìn rất nét mang đậm miền Tây là chiếc cầu khi là một

điểm nhận dạng khá nỗi bật khi hỏi đến đặc điểm đề biết miền Tây, nhìn ngắm xong thì

cả đoàn xe 2 cùng nhau lại xe dé cùng nhau check m tại nơi đây mọi người đều hô xe 2 rất nồng nhiệt như tuổi trẻ của K21 Việt Nam học luôn rực rỡ Xong xuôi thì mọi người

di chuyên đến địa điểm thăm quan đầu tiên là chùa Som Rong đây là một ngôi chùa khá

Trang 13

noi tiếng với tượng Phật dài 63m đang nhập niết bàn khi đang di chuyên đến điểm đến thì

trên xe anh hướng dẫn đã giới thiệu bao quát về Sóc Trăng, lý do tại sao có tên đó và

người dân Khmer tại sao lại luôn xem ngôi chùa như nhà của mình để tìm hiểu về điểm

thăm quan đó một bạn sẽ thuyết trình về địa điểm trên trong quá trình thuyết trình của

bạn thì anh có đặt một vài câu hỏi như tai sao trên đầu của Phật Thích Ca đang nằm niét

bàn lại có một mũi gì đó nhô lên đó là gì, hai bức tượng ở lỗi đi vào đó là hai bức tượng

gì và chúng có ý nghĩa như thế nào đó là câu hỏi của anh hưỡng dẫn đoàn thì bạn không biết câu trả lời và anh cũng giải thích tại sao lại có như vậy, đó cũng chính là những gì mà ban than tiếp thu khi thăm quan chia Som Rong khi thuyết trình xong thì mọi người tán

ra và anh dân đến chính điện đề ngắm và nhìn vào đá nổi ở ngay tại chùa và anh cũng chỉ trên những bức tường thì có tên những người quyên góp đề xây dựng chùa, để chụp ảnh

đề lấy đó làm tư liệu dé làm bài báo cáo khi đi thực tế về Sau khi thăm quan xong thì xe

đi dùng cơm trưa Khi đã dùng bữa xong thì tiếp tục tham quan, học tập tại Khu lưu niệm Nghệ thuật đờn ca tài tử và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu đến đây được thăm quan và nghe anh

chị hướng dẫn viên dẫn đi thăm quan và đi đến nơi có bức tượng, được mấy anh chị

hướng dẫn cho xem những bức ảnh ở giữa sân có bảy cây đàn được làm bằng đá, nghe chị hướng dẫn xong thì mợi người sẽ đi ra ngoài đốt nhang cho có nghệ sĩ và đi đến sân khẩu để nghe những bài hát và giao lưu giữa trường với những nghệ sĩ ở nơi đây Tham quan xong thì đoàn di chuyển về Cà Mau là khách sạn Ánh Nguyệt và dùng cơm chiều và

tham quan về đêm tại Cà Mau Sau đó là kết thúc một ngày dài từ TPHCM đến Cà Mau

Ngày 2:

Ngày thứ hai được đi đến nơi tận cùng của tổ quốc nên ai nấy cũng háo hức Tất cả mọi người mặc đồng phục khoa trông rất gì và này nọ vì chặn đường từ khách sạn đến điểm tham quan rất xa nên anh hướng dẫn viên cho các bạn thuyết trình trên xe con đường di chuyển rất là cồng kènh Đã đến nơi thì mọi người đều di chuyền ra đề chụp hình check

in và định nghĩa chứng minh thuyết về nơi đây Sau đó chúng em được ăn trưa tại một nhà hàng ở năm căn Và tiếp tục đi đến Kiên Giang trên đường đi đến Kiên Giang thì anh hướng dẫn viên yêu tất cả mọi người lên nói về ngành mà mình đã chọn và định hướng

Trang 14

cùng cũng đã đến được nhà hàng thì trời đã tối và cũng đã đến với nhà hàng để ăn tối sau khi ăn xong thì được nhận phòng tại khách sạn Ngọc giàu Buổi tối các bạn trong phòng

đi khám phá thành phố rạch giá về đêm trong lúc đi thì không có mưa nhưng về thì quần

áo đứa nào cũng bị ướt Về đi về phòng soạn đỗ chuẩn bị cho chuyền tham quan Phú Quốc vào ngày hôm sau nên mọi người đều tranh thủ xếp gọn quân áo và nghỉ ngơi sau một ngày dài tham quan

Ngày 3:

Ngày thứ hai tại Phú Quốc buổi sáng dậy thì không quá vội về mặt thời gian do là được ở hai đêm tại đây nên không phải tranh thủ thu dọn đồ ăn bufft sau khi ăn sáng xong thi tat

cả mọi người đều lên xe đi đến chùa Hộ Quốc để tham quan đi được mệnh danh là một

trong những ngôi chùa lớn nhất tại hòn đảo Ngọc Sau khi tham quan chùa thì di chuyên đến nhà tù tại hòn đảo này trong đây chứa đựng biết bao nhiêu tội ác của giặc Tiếp tục

đây là phần mọi người trong chờ nhất đó là được đi đến bãi sau để tắm biên và chụp hình

đây cũng là nơi ăn trưa của tất cả mọi người Trên đường trở về thì thì có ghé cơ sở Ngọc

Hiền đây là cơ sở nuôi cây ngọc trai lớn nhất Việt Nam Tại đây các em được nghe chị

thuyết minh về cuộc đời và quá trình khởi nghiệp của ông chủ cơ sở này Sau đó là màn rửa mắt khi được chứng kiến những viên ngọc trai giá trị chỉ xem thôi chứ không đủ tiền

để mua Cũng đã gần chiều thì mọi người được về nghỉ ngơi một xíu và chuẩn bị đồ thật

đẹp để đến với nơi được mệnh danh là thành phố không ngủ buổi tôi đến đây rất lung linh

với những ánh đèn lấp lánh trông thật mờ ảo Và ăn tối tại nhà hàng Đồng tháp các món

ăn chuẩn vị quê hương vì ngày hôm nay cũng là ngày phụ nữ Việt Nam nên mọi người

được nhà hàng tặng một món ăn đó là cá đuối xào nghệ để cảm ơn sự nhiệt tình của anh

chủ quán nên tất cả các bạn cũng đã cho một Tràn pháo tay và cảm ơn đến anh Ăn tối xong cũng là lúc mọi người được tự do khám phá tranh thủ mướn xe điện đê tiện cho việc

di chuyên dễ dàng hơn đỡ mỏi chân Đúng 9:30 thì mọi người tập trung tại bờ sông để chiêm ngưỡng màn nhạc nước đứng cao nhất Đông Nam á Thật tuyệt vời khi mình được tận mắt thấy những ánh đèn và những nghệ nhân biều diễn rất hay cùng hòa theo Tiếng nhạc du dương kết thúc phân trình diễn thì cũng là lúc để tập hợp mọi người lên xe và về khách sạn nghỉ ngơi chuẩn bị cho ngày mai lên tàu tham quan Hà Tiên

Trang 15

Ngày 4: TP PHU QUOC

Buổi sáng sau khi dùng điểm tâm tại nhà hàng của Resort Hoà Bình, món ăn ở nhà hàng

rất ngon và có nhiều sự lựa chọn, trong đó em thích nhất là món há cảo Sau đó, chúng

em di tham quan di tích nhà tù Phú Quốc, tại đây em được chứng kiến cuộc sống của những tù binh cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, tù binh chiến tranh tại Trại giam tù binh Phú Quốc đã phải chịu những hình phạt, tra tan như đóng đinh vào tay, chân, đầu; đốt dây kẽm cháy đỏ đâm vào da thịt, đục răng, trùm bao bồ chế nước sôi hoặc

đồ lửa than, ném vào chảo nước sôi, thiêu sống, chôn sống một cách vô cùng rùng rợn

và thảm khốc Sau đó đoàn chúng em tiếp tục di chuyển đến chùa hộ quốc (thiền viện Trúc Lâm), đây là ngôi chùa mà theo em, cách xây dựng của nó làm cho người khách hoặc người tu hành đến đây có một cảm giác bình yên và tịnh tâm đến lạ, chùa xây dựng khá rộng rãi, thoáng mát, bầu không khí nơi đây vô cùng trong lành Ngay chính giữa 2

bên cầu thang đi lên có một bức chạm khắc hình rồng vô cùng độc đáo và công phu Phía

trên là bức tượng của các vị thần, còn ở phía tay trái ngôi chùa có l tượng phật bà Quan

Ẩm tất lớn Khi bước vào chùa Hộ Quốc, cảm giác như bước vào một nơi đúng nghĩa

dành cho các tu sĩ Sau khi rời chùa Hộ Quốc, đoàn tiếp tục đi đến bãi sao của Phú Quốc,

bọn em được tắm biển và dùng cơm trưa ở đây Nước biển có màu xanh trong cùng với bãi cát trắng tưởng chừng như đang bước vào một bãi biên mà chỉ có trong tranh ảnh mới

có Sau khi tắm biển xong bọn em dùng cơm trưa, trong các món ăn thì có món cá ngừ sot ca rất ngon, em và các bạn ăn rất nhiều, đó là món ăn ngon nhất mà em không thé quên Kết thúc chuyên đi buổi sáng, đoàn chúng em về lại Resort để chuẩn bị cho chuyến

đi Grandworld buổi chiều

Đúng 16h30, bắt đầu chuyến tham quan Grandworld Khi bước vào công, em được chứng kiến cửa ra vào với dòng chữ Grandworld được làm từ hơn 1000 cây tre khá là độc đáo

va thu vị Sau đó bọn em được dùng cơm tôi tại nơi này, vì nhân dịp ngày 20/10 nên các

anh hướng dẫn viên đã đề xuất thêm món cà ri trong bữa ăn, các anh rất dễ thương, em cảm kích các anh rất nhiều Được biết rằng, GrandWorld được xây dựng và phát triển bởi

tập đoàn Vinfast nên tất cả dịch vụ nơi đây đều thân thiện với môi trường như là xe điện

thay vì xe máy Du khách có thể mướn xe điện để tham quan chỗ này Về lối kiến trúc thì

Trang 16

các ngôi nhà có kiến trúc khá giống với lối kiến trúc châu Âu với nhiều màu sắc sặc sỡ khác nhau Có rất nhiều hàng quán đồ ăn thức uống, quán karaoke và đặc biệt là có chương trình nhạc nước rất thú vị đề lại cho em nhiều ấn tượng vô cùng sâu sắc Chương trình nhạc nước có nhiều vũ công chuyên nghiệp với nhiều màu sắc vô cùng đẹp đẽ cộng

với âm nhạc và cách bắn nước kết hợp với đèn sân khấu sặc sỡ Em cảm thay mình như

lạc vào xứ thần tiên, cảm thấy như chuyên đi du lịch này vô cùng ý nghĩa và không uống phí Sau khi kết thúc chuyển đi vào lúc 22h, đoàn chúng em quay lại resort nghỉ ngơi đề chuẩn bị cho chuyến tàu về Hà Tiên sáng hôm sau

Ngày 5: TP PHU QUOC - TP HA TIEN - CHAU DOC

Buổi sáng sau khi dùng buffet tại nhà hàng của Resort bọn em nhanh chóng di chuyển ra bến tàu cao tốc đề kịp chuyên đi vào lúc 7h40 Sau chuyên di tau 2 tiếng tới TP Hà Tiên thì em được đi tham quan lăng mộ của dòng họ Mạc từ đó em hiểu hơn về cuộc đời sóng

gió của gia phả nhà họ Mạc, tiếp tục đến Phù Dung cô tự và được nghe bạn của em thuyết

minh vé ba Phù Dung, được biết bà Phù Dung vì bị chính thất Nguyễn phu nhân ghen

giận, lập mưu hãm hại bà nhưng bắt thành vì thế bà đã đi tu và được ông Mạc Lịnh công

xây cho ngôi chùa này Em rất cảm động với câu chuyện của bà

Sau khi tham quan Phù Dung cô tự, đoàn quay về dùng cơm trưa Buổi chiều đoàn tiếp tục di chuyên đến TP Châu Đốc để tham quan khu du lịch Rừng Tràm Trà Sư Khi được

đi xuồng máy vào trong rừng Tràm, em cảm thấy mình như lạc vào 1 bức tranh thiên nhiên quyến rũ khách du lịch vào nơi này Nước ở đây rất hiền hoà, trên cây có rất nhiều chim làm tổ, dưới nước có chim Trích Cô là loại chim ăn chay vô cùng độc đáo và thú vị Sau đó chúng em được trải nghiệm xuỗng chèo, chèo xuông khá là nặng, bất ngờ trời đỗ

cơn mưa khá nặng hạt khiến cho bọn em bị ướt, nhưng dủ sao đó cũng là một trải nghiệm

khá là vui và đáng nhớ Sau chuyên đi, chúng em về nhận phòng khách sạn, khách sạn em

ở là khách sạn Phong Lan, khách sạn có dịch vụ khá tệ so với những khách sạn em đã ở

trước đó, đầu tiên là không có thang máy khiến bọn em phải xách vali nặng nhọc lên lầu,

sau đó khách sạn cũng bị phản ảnh vì mền gối dơ hay có rắn trong phòng Em mong

rằng khách sạn sẽ cải thiện chất lượng nhiều hơn

Ngày 6:

Trang 17

em trả phòng và được nhận phiếu ăn sáng Ăn sáng xong thì tập trung và đi bộ dần đến

cụm di tích núi bà chúa Sam Địa điểm đầu tiên chúng em được tham quan đó là miéu bà

chúa Xứ Đầu tiên bước vào công và anh Thành tìm một chỗ đề chúng em có thể tập trung Sau đó một bạn trong xe có đề tài miều bà chúa Xứ đã thuyết minh về đề tài của

mình và hoàn thành một cách rất tốt Tiếp theo anh Thành đã nói thêm về miéu ba chia

Xứ Chúng em được tự do tham quan ở chùa và đã xin được lộc cũng như thắp hương xung quanh chùa để tỏ lòng thành kính Tiếp tục đi chuyên ra công sau đến với địa điểm học tập tiếp theo là chùa cô Tây An cách miếu bà chúa Xứ rất gần Địa điểm tham quan cuối cùng của ngày đó là lăng Thoại Ngọc Hầu và sau đó di chuyền trở về lại khách sạn

lên xe khởi hành đến Cần Thơ và dùng cơm trưa Tiếp tục di chuyển đến khách sạn nhận

phòng và nghỉ ngơi Sau khi nghỉ ngơi đúng 6h00 dùng bữa tối tại khách sạn và cũng là lúc diễn ra hoạt động đáng mong đợi nhất của tất cả các bạn sinh viên Đó là Gala Dinner tông kết chuyên đi, chương trình có biểu diễn nhảy múa, diễn kịch và ca hát của từng tập thể của mỗi xe tạo nên không khí rất sôi động Ngoài những tiết mục đặc sắc của các xe thì còn có những tiết mục của các anh hướng dẫn dành tặng cho riêng cho mỗi xe Kết

thúc buổi Gala là những lời chia sẻ cảm xúc về chuyến đi thực tế của đại diện từng xe rất

nhiều tâm tư tình cảm được gửi gắm vào từng câu chuyện Sau khi buổi Gala kết thúc thì

về phòng nghỉ ngơi để chuân bị cho một ngày cuối cùng của chuyến thực tế này Ngày 7:

Trong tất cả các ngày đi thực tế học tập, chắc chắn đây là buổi sáng chúng em khởi hành sớm nhất Tất cá phải thức giấc rất sớm đề chuẩn bị đúng 5h00 có mặt để di chuyên ra

bén Ninh Kiều bắt đầu tham quan thực tế chợ nỗi Cái Răng Cảm giác trên tàu thật sự rất

mới mẻ vì hầu như chúng em chưa từng trải nghiệm chợ nổi Cái Răng Âm thanh của tàu

và âm thanh của nước là hai thứ rất khác biệt nhưng khi hai âm thanh đó va chạm lẫn nhau lại tạo ra sự hài hòa Cũng như đó là sự gần gũi tạo nên sự đặc biệt cho chợ nổi Cái

Răng Từ bến tàu đến chợ nỗi Cái Răng mất 35 phút đến nơi chúng em chứng kiến được cảnh sinh hoạt bán hàng nhộn nhịp trên sông Đầu tiên khi tàu dừng thì sẽ có các ghe nhỏ

Trang 18

có nhiều ghe nhỏ khác neo lại đề buôn bán Sau đó được lên trên dé tham quan và mua đồ

tại đây Đến giờ hẹn lên tàu để về, chứng kiến cảnh bình minh của buổi sáng tỉnh mơ để

lại nhiều ấn tượng khó phai Về đến khách sạn dùng bữa sáng, trả phòng và lên đường đến với Thành phô Mỹ Tho Tiếp tục đi tàu đến với các cồn trên sông Tiền đó là Long- Lân-Quy-Phụng Được chị hướng dẫn viên kê và giới thiệu về 4 cồn, ông Đạo Dừa Sau

đó được đi ăn trưa một khoảng thời gian tiếp tục đến với nơi làm mật ong Ở đây chúng

em được thưởng thức món nước mật ong và chuối mật ong Và phần đặc sắc nhất tại đây

có lẽ là chương trình đờn ca tài tử, tất cả được chia mỗi bàn 6 bạn và được thưởng thức

các loại trái cây như: đu đủ, mít, nhãn, dưa hau nghe các anh chị, cô chú trong đoàn đánh đàn và hát với giọng hát ngọt ngào, sâu lắng Ngoài các cô, chú trong đoàn thì còn

có thầy Tiên đã lên góp giọng dành tặng cho các bạn sinh viên, tạo không khí sôi động

hơn nữa Sau khi thưởng thức đờn ca tài tử thì di chuyên ra đề đi đò chạy qua những kênh

rạch nhỏ và tham quan nơi làm kẹo dừa Vậy là đã kết thúc tất cả các địa điểm tham quan của ngày thứ 7 cũng là ngày cuối cùng trong chuyến đi chúng em lên tàu vào đất liền lên

đường về lại Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 19

PHAN 3: GIOI THIEU CAC DI TICH, THANG CANH

3.1 CHUA SOM RONG — SOC TRANG

Dân tộc Khmer có hơn 1,3 triệu người, tập trung đông ở các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang, Trà Vinh Là một dân tộc gắn bó với Phật giáo Nam tông (hệ phái Mahanikaya) Hai trường phái phật giáo Nam Tông và Phật Giáo Bắc Tông.Sự khác nhau

về giáo thuyết, sự giải thoát, mặt văn hóa, vấn đề thờ phụng, cách thức tu hành

Ở Nam Bộ hiện có khoảng 500 chùa Khmer lớn nhỏ, tập trung ở hai tinh Tra Vinh va Soc

Trăng, là hai địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, là nơi có nhiều ngôi chùa Khmer nỗi tiếng

Điểm chung của chùa Khmer Nam Bộ là chính điện quay về hướng đông: vì cho rằng, con đường tu hành của Phật ổi từ tây sang đông Bên trong chính điện mang vẻ bè thê và lộng lẫy với nhiều màu sắc, nét đặc thù của Bà La — môn giáo ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Ân Độ, nhiều nhất là trên nóc được trang trí hình ảnh đền Ăngco Vat, nơi khởi nguồn của phong cách kiến trúc Khmer

Chung quanh trong chính điện bày trí nhiều hình ảnh giải thích quá trình tu hành khổ

luyện của Đức Phật từ lúc sinh ra đến lúc làm Thái tử và cho đến khi vào cõi Niết Bản Đối diện chính điện là các cột trụ biểu với hình tượng thần rắn Naga năm đâu, dùng thắp nến vào những ngày lễ hội

Tết Chol Chnam Thmay cô truyền (Tết năm mới), Lễ hội Sen Đôn Ta (Phchum Banh - Lễ

hội cúng ông bà tổ tiên) và Lễ hội Dâng Y Kathinat

Ngôi chùa có một vị thế rất vững chắc trong đời sống xã hội và tâm thức của người Khmer.Đóng góp dựng chùa, người Khmer không tiếc công sức, vật liệu quý cùng sự khéo léo của đôi tay để xây dựng chùa thường gọi là lễ làm phước

Chùa là trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo, văn hóa, là nơi rèn luyện đạo đức, phẩm hạnh Tu báo hiểu nam từ lót tu 1-2 nam không bắt buộc họ tin rằng, theo lời Phật dạy, không có việc báo hiểu nào bằng việc đi tu để đền đáp công ơn sanh thành dưỡng dục Chủa không chỉ là nơi thực hiện tín ngưỡng tâm linh mà còn là trung tâm sinh hoạt văn

Trang 20

gắn bó với ngôi chùa hơn Đến khi qua đời, người Khmer cũng muốn được an táng trong

khu vực đất chùa để linh hồn thanh thản Ngoài ra, nhiều sư cũng tranh thủ dạy chữ

Khmer trong chùa Dù điều kiện có khác nhau nhưng các chùa vẫn làm tốt việc lưu giữ

văn hóa cho cộng đồng Khmer

Người đi khất thực được gọi là khất sĩ, trong đó “khất” nghĩa là xin, “sĩ” là người có phẩm hạnh cao quý; Khất sĩ bao hàm khất thực và khất pháp, tức là xin vật thực của

người đời đề nuôi thân và xin Pháp của Phật đề tu hành nuôi tâm Thường thì người khất

thực sẽ đi chân trần và sẽ được người dân cho gì ăn đó

Ngôi chùa Khmer trang trí vô cùng tỉnh xảo được xây vào những năm 1780, nôi tiếng với

bức tượng Phật nằm dài 63 m

Theo các vị sư kế lại chùa Som Rong được xây dựng năm 1785, đã trải qua 12 đời trụ trì

Đến năm 2000, chánh điện mới của chùa được khánh thành băng vật liệu kiên cô nhưng

với kiến trúc cũng khá đơn giản Năm 2013, qua vận động, thượng tọa Lý Đức cho xây dựng mới tòa nhà sala hiện nay và một sô khối kiến trúc mới để tòa tam bảo ngày càng được trang nghiêm hơn Công việc xây dựng trải qua 4 năm, đến đầu năm 2017, sala chùa Som Rong chính thức khánh thành Về cái tên Som Rong thì do nguyên nhân trước đây vùng này có rất nhiều cây dại mang tên Som Rong mọc quanh chùa, từ đó chùa có tên loại cây này hàng trăm năm qua Hiện nay chùa chỉ còn 2 cây Som Rong đang phát triển

rất tốt Khi bước đến chùa, trước mặt là một công chùa được trang trí hoa văn với nhiều

biểu tượng văn hóa Khmer như rắn thần Naga, chim thần Krud, hoa văn truyền thống được phủ nhũ vàng Phía trên công có 05 ngọn tháp, là biểu tượng của núi Meru (tức núi

Tu-di), nơi năm vị Phật ở vị lai sẽ thành đạo theo quan niệm Phật giáo và cũng là nơi năm

vi than thường an ngự theo học thuyết Bà-la-môn giáo

Từ công chính của chùa đi vào khoảng 100m mới tới sân chùa, trên đường vào chùa có rất nhiều cây cô thụ khoảng vài chục đến hàng trăm năm tuôi

Chùa Som Rong cũng được xây dựng theo kiểu kiến trúc giống như các chùa Khmer Nam bộ khác với diện tích Sha bao gồm: chánh điện, sala, nhà dành cho sư sai, va còn có

thêm một thư viện sách có hơn 1.Š00 quyền, phục vụ cho các em học sinh, người dân và

bà con Phật tử tại địa phương Những công trình kiến trúc bên trong chùa được kết hợp

Trang 21

hài hòa với nhau Chánh điện là nơi thờ Phật chính trong những công trình kiến trúc của

chùa Toàn bộ chánh điện được nâng đỡ bởi 06 hàng trụ cột, với tầng mái được kết cấu

khá đặc biệt gồm 03 hệ thống mái chong lên nhau theo một khoảng cách nhất định Ở mỗi gốc của tầng mái được trang trí hình tượng rồng của đồng bào Khmer Phần mái tiếp giáp với cột được trang trí hình tượng nữ thần Keynor và chim thần Krud, góp phản tạo nên sự chắc chắn, khỏe khoắn cho các bộ cột chồng đỡ phần mái đồ sộ, vừa góp phần làm tăng vẻ đẹp và sự uy nghỉ cho công trình Hai bên lỗi vào chánh điện là hình tượng Ky Lân với nét hung tợn, đứng canh giữ cửa nhằm ngăn cái ác và bảo vệ Đức Phật Trên

những vách tường và trần của chánh điện là những bức bích họa mô tả về cuộc đời của

Đức Phật Thích Ca

Bệ thờ trong chánh điện thờ nhiều tượng Đức Phật Thích Ca Trong đó, hai tượng Phật Thích Ca cô được chế tác bằng cây vào đúng năm 1785 năm thành lập chùa Hai tượng Phật này trong tư thế đứng, với cánh tay đưa thăng về phía trước, lòng bàn tay có chỉ tay màu đỏ hướng về phía trước, có ý nghĩa nhắc nhở con người đừng làm việc ác, nên tích

phúc, đức bằng cách làm điều thiện Khuôn viên chùa được chia thành nhiều khu vực

khác nhau, nỗi bật nhất là ngôi bảo tháp được đặt ngay lối đi vào chùa và song song với

ngôi chánh điện

Ngôi bảo tháp có bốn hướng và có bốn lối đi, là đại diện của từ, bị, hỷ, xả Dọc hai bên

lối dẫn lên bảo tháp được trang trí hình tượng rắn thần Naga và mô típ các hoa văn

Khmer cổ được trạm khắc rat tính tế, sắc sảo

Nét độc đáo ở ngôi tháp chính là màu sơn, thay vì màu vàng truyền thông thì tháp được

sơn bằng màu xám, vừa toát lên vẻ hiện đại lại vừa uy nghi, cổ kính như những kiến trúc

bằng đá nguyên khối

Đặc biệt trong khuôn viên chùa có Tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn uy nghiêm phúc hậu ở ngoài trời với kích thước dài 63 mét, cao 22,5 mét, đặt trên cao khoảng 28 mét so

với mặt đất

Về mặt hình thức nhạc cụ, nhạc Ngũ Âm truyền thống của người Khmer là một dàn nhạc

được hợp thành bởi 5 bộ nhạc cụ được làm từ 5 loại chất liệu khác nhau tạo nên 5 âm sắc

riêng biệt: bộ đồng, bộ sắt, bộ mộc, bộ hơi và bộ da.

Trang 22

Trong tiếng nhạc ngũ âm rộn ràng mời gọi khách đường xa, trong bóng mát thâm xuyên của những ngôi điện cô xưa hòa lẫn những ngôi nhà mới hiện đại khang trang Xa xa là ánh mắt từ bi của bức tượng Phật Thích Ca nhập Niết bàn đang kêu gợi sự nhân ái, hòa đồng, yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh Tất cả đã làm du khách dễ say lòng khi dén voi chia Som Rong Chùa Som Rong cũng là nơi để du khách gần xa tìm đến khám

phá, trải nghiệm những tĩnh hoa văn hóa tín ngưỡng độc đáo, nghệ thuật kiến trúc đặc sắc

của đồng bảo Khmer Sóc Trăng nói riêng và Nam bộ nói chung

3.2 Khu lưu niệm Cao Văn Lầu

Nhắc đến Đờn ca tài tử Nam Bộ, bản “Dạ cổ hoài lang” của cô nhạc sĩ Cao Văn Lầu có lẽ

là ca khúc nổi tiếng nhất Vượt qua bao thăng trầm của cuộc sông, nhiều biến có lịch sử bản nhạc vẫn sống trong lòng cuộc đời Trong chuyến du lịch miền Tây, nếu có dịp dừng chân trên mảnh đất Bạc Liêu bạn đừng quên dành thời gian thăm khu lưu niệm nhạc sĩ

Cao Văn Lau dé nghe những câu chuyện về sự ra đời của bản nhạc

Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu thuộc phường

2, TP Bạc Liêu Được biệt, khu lưu niệm trước đây là khu mộ của gia đình nhạc sĩ, sau được tu bổ và xây dựng thêm các công trinh nhằm mục đích tổ chức các sự kiện quan

trọng, đồng thời làm nơi tiếp đón du khách phương xa

Với tổng diện tích hơn 12.000 m2, khu lưu niệm Nhạc si Cao Văn Lầu được xem là điểm

du lịch Bạc Liêu thú vị, nơi khẳng định vị thế của bản Dạ cô Hoài lang và tôn vinh tài

hoa của nhạc sĩ Cao Văn Lầu Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu đã được Bộ Văn hóa,

Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia năm 2012

Nhạc sĩ Cao Văn Lầu (hay Sáu Lầu), sinh ngày 22/12/1892 tại xóm Cái Cui, làng Chí

Mỹ, quận Vàm Cỏ, tỉnh Long An Do hoàn cảnh khó khăn, gia đình ông trôi dạt nhiều nơi trước khi dừng chân tại Bạc Liêu Với sự hướng dẫn những bước đi đầu tiên của nhạc sĩ

cô nhạc Lê Tài Khi, tài năng của một người nhạc sĩ lớn trong ông đã được phát triền Khu tưởng niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu bao gồm nhiều công trình như khu mộ nhạc sĩ Cao Văn Lầu cùng những người thân, tượng bán thân nhạc sĩ Cao Văn Lầu, khu trưng bày

Trang 23

hình ảnh, hiện vật của các ông tô của nền cải lương Nam Bộ, khu vực biêu tượng cây đàn

kìm, sân khẩu ngoài trời,

Khi vừa đi qua công chính, du khách sẽ bắt gặp tượng đài Ống tre hiện ra sừng sững nằm ngay chính giữa khu lưu niệm, phía sau đài phun nước Tượng đài này chính là chiếc đàn

kim — biéu tượng của Đờn ca tài tử Nam Bộ — gắn liền với hình ảnh nhạc sĩ Cao Văn Lầu

— người cơn của tỉnh Bạc Liêu Đàn kìm được cách điệu từ đốt tre, phần đàn kìm được duc 16m tạo sự huyền bí, thiêng liêng, gợi lên sự hoài niệm và tưởng nhớ về những người

đã khuất Đây cũng là nơi du khách thắp hương tưởng niệm

Điểm nổi bật tại đây để tạo thêm tính thiêng liêng, huyền bí là các bậc thang lên đài ông tre được bồ trí các sô bậc: 2,4,8,16,32 và 64, tượng trưng cho cung bậc, nhịp phách của ca

cô cải lương tương ứng với từng nghệ nhân sáng tác Đó là: nhịp 2 của Cao Văn Lầu, nhịp 4 của Trịnh Thiên Tư, nhịp 8 của Lư Hòa Nghĩa, nhịp l6 của Mộng Vân, nhịp 32 của Trần Tấn Hưng và nhịp 64 của Lý Khi

Dẫn lên đài tre là lan can cầu thang bằng đá xanh Thanh Hóa được khắc họa hình dáng rồng hướng lên theo bậc thang kết hợp với vân mây tạo nên sự sinh động hài hòa vì Bạc Liêu được ví như là cái nôi đờn ca tài tử, phát triển mạnh nhất của Nam bộ, sức mạnh này

duoc vi nhw rong

Xung quanh tuong dai éng tre được khắc họa trên đá 20 bài tô như 3 bản Nam, 6 ban

Bắc, 4 bản Oán, 7 bản Bắc lớn

Đăng sau biểu tượng chiếc dan Kim 1a tuong dai nhac si Cao Van Lầu với nhạc phâm

“Dạ cô hoài lang” được khắc ngay phía sau

Sau biểu tượng đàn kìm là khu công viên với các biểu tượng các loại nhạc cụ trong nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ, như sáo, đàn cò, đàn tranh, đàn bầu, guitar phím lõm,

Điểm khác biệt của vườn nhạc cụ này là các nhạc cụ hoàn toàn được tạc bằng đá xanh,

nhìn rất vững chắc và có hồn

Bên trái là nhà trưng bày lưu niệm có nhạc sĩ Cao Văn Lầu; bên phải là các khối phục vụ:

phía cuôi của dự án là khôi nhà biêu diễn loại hình đờn ca tài tử bố trí năm trên hồ sen

Trang 24

Nếu muốn chiêm ngưỡng những tư liệu quý về nghệ thuật đờn ca tài tử hay ngắm nhìn hình ảnh của các nghệ sĩ, nghệ nhân cải lương tiêu biêu của Bạc Liêu thì khu trưng bày là nơi du khách nhất định phải tham quan Tại đây, phục trang sân khấu của nhiều nghệ si cải lương nỗi tiếng, những cảnh phục dựng đờn ca tài tử bằng sáp hay những nhạc cụ cô

của các nghệ nhân đều có mặt

Du khách sẽ được tìm hiểu về một thời hưng thịnh của nghệ thuật đờn ca tài tử và cải

lương Việt Nam cũng như tìm hiểu đôi chút về hoản cảnh lịch sử của bản “Dạ Cô Hoài Lang” Dạ Cô Hoài Lang (Nghe tiếng trống đêm nhớ chồng) Bản nhạc được ông viết khi ông và vợ buộc phải xa cách sau 3 năm chung sống mà không có con Trong thời gian này vì nhớ thương vợ, đêm đêm ông ôm đàn ra gảy, những giai điệu những ca từ đều nói lên tiếng lòng của ông dành cho người vợ của mình Và ông tin rằng là một người phụ nữ,

vợ còn nhớ thương ông hơn nữa nên ông mới đặt tên cho bản nhạc lòng này là Hoài

Lang Sau hơn 100 năm từ khi ra đời, bản tình ca bất hủ Dạ cỗ hoài lang của nhạc sĩ Cao

Văn Lầu đến giờ vẫn làm rung động hàng triệu con tim người Việt vì chứa đựng những tỉnh cảm, nghĩa phu thê sâu đậm

Song cùng với nhiều hạng mục kế trên, một trong những nơi tại khu lưu niệm cố nhạc sĩ

không thé không nhắc tới, đó chính là khu mộ của gia đình cô nhạc sĩ Khu mộ là nơi nằm cạnh nhau của thân sinh, thân mẫu và người vợ đoan trang của cô nhạc sĩ Đến vieng

ngôi mộ điệu nhạc nhẹ buồn, không gian như làm cho người ta thấy yêu và khâm phục

hơn trước tài đức của cô nhạc sĩ Cao Văn Lâu

Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu luôn là điểm đến mà nhiều du khách lựa chọn mỗi khi

có dịp ghé thăm Bạc Liêu Không chỉ đề bày tỏ tình cảm với vị nhạc sĩ tài hoa, mà còn là cách để những người yêu thích môn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ tìm hiểu sâu hơn những giá trị của môn nghệ thuật được UNESCO công nhận la Di san van hoa phi vat

thê Với khu lưu niệm này, Bạc Liêu tự hào là vùng đất “địa linh nhân kiệt” đã sinh ra và

nuôi nâng những lớp nghệ nhân, nghệ sĩ tài hoa

3.3 Cột mốc tọa độ quốc gia

Trang 25

Việt Nam thuộc huyện Ngọc Hiên Đây cũng là điểm cuối cùng của đường Hồ Chí Minh

Km 2436 của đường Hồ Chí Minh thuộc Khu du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau Con đường

bắt đầu từ Pác Bó - Cao Bằng di qua 28 tỉnh thành phố và kết thúc ở điểm cực nam của

Tổ quốc Công trình gồm tượng đài và hai bức phù điêu ở Đất Mũi được khởi công vào năm 2017 Gần đó là đài quan sát cho phép du khách có thể nhìn toàn cảnh vùng đất tận cùng của Việt Nam Trước đây đài quan sát gồm 3 tầng, cao khoảng 2l mét, nhưng hiện tại chỉ còn một tầng Mũi Cà Mau cũng là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biên phía đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển phía tây vào

buổi chiều Du khách có thể đến đây bằng đường bộ hoặc đường thuỷ

Chính giữa Khu du lịch là Mốc tọa độ Quốc gia GPS 0001 (cây số 0) của Việt Nam Đây

là một trong bổn điểm cực đánh dấu lãnh thô Việt Nam trên đất liền Cực Bắc là Cột cờ

Lũng Cú (Hà Giang), cực Tây là xã Apa Chải (Mường Nhé, Điện Biên), cực Đông là Mũi

Đôi (Vạn Ninh, Khánh Hòa) và cực Nam là Cột Mốc tọa độ Quốc gia GPS 0001 (Đất Mũi, Cà Mau) Gần Mốc toạ độ GPS 0001 còn trưng bày các bản đồ cổ gồm “An Nam

đại quốc Hoạ đồ” năm 1838 và “Hoàng Triều trực tính địa dư toàn đồ” năm 1904 chứng

minh chủ quyền quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa thuộc lãnh thô Việt Nam

Biểu tượng của Đất Mũi Cà Mau là tiêu cảnh Pano hình con tàu hướng ra biển Đông

Trên cánh buồm có ghi tọa độ của mũi Cà Mau, điểm chụp hình được du khách đặc biệt

yêu thích khi đến đây Ở phần đất bồi hướng ra biên Đông là công trình tượng Mẹ Âu Cơ

va Cột Cờ Hà Nội đang được thi công Công trình dự kiến hoàn thành vào cuối năm

2019

Du khách đến Đất Mũi có thê trải nghiệm đi cầu khi xuyên rừng đề khám phá hệ sinh thái

rừng ngập mặn Hàng năm nơi này vẫn lắn biên do hoạt động phù sa Hai loại cây phố biến ở đây là mắm và đước Cây mắm thường mọc trên đất bồi, rễ đâm ngược lên đề giữ đất, tiếp đến là đước và những cây trong rừng ngập mặn khác như sú, vẹt Đó là lý do Cà

Mau được ví là nơi “đất biết nở, rừng biết đi và biển sinh sôi” Du khách đến vùng đất

cực Nam còn được thưởng thức những đặc sản nỗi tiếng như: Cua Cà Mau, cá thòi lòi, Ốc

len xào dừa

Trang 26

quyền thể giới

3.4 Chùa Hùng Long (Chùa sư môn)

Chùa Sư Muôn hay Am Sư Muôn Chùa có tên chữ Hán là hùng Long Tự, là một địa điểm du lịch cũng như địa điểm văn hóa tín ngưỡng địa phương ở huyện đảo Phú Quốc

Chùa Sư Muôn được xây dựng vào khoảng năm 1931 do Thiền sư Giai Minh (Thế danh

Nguyễn Kinh Môn) sáng lập Chùa tọa lạc tại ấp Suối Đá, xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, chùa có lung tựa núi, mặt hướng ra biển cách Khu Du lịch Suối Tranh 6km về phía Tây và cách trung tâm thị trần Dương Đông khoảng 6km về phía Đông trên tỉnh lộ 47 Chùa ban đầu được xây dựng đơn sơ bằng cây lá, nền đất tại ấp Suối Đá hiện nay Tên

hiệu chùa Hùng Long do vị trụ trì đầu tiên Thiền sư Giai Minh đặt Đến nay, không ai rõ

thế danh và hành trạng của Thiền sư Giai Minh, chỉ biết rằng Ngài hành đạo tại chùa đến năm 1945, vì chùa bị giặc Pháp đốt trong cuộc kháng chiến chống Pháp nên Ngài cùng chư tăng về lánh nạn tại Tổ đình chùa Long Vân (Bình Thạnh, TP.HCM) và viên tịch tại đây vào năm 1955

Sau Hiệp định Genève 1954, tình hình chiến sự tạm lắng, lúc bấy giờ Thiền sư Minh Thành là Trụ trì nhị Tổ đình chùa Long Vân đã cử Thầy Minh Úc làm đại diện về Phú

Quốc xây dựng lại chùa Hùng Long Sau này, Thiền sư Minh Thành được suy tôn làm

Phó Tăng thống Giáo hội Lục Hòa Tăng Việt Nam Đến năm 1974, Thiền sư Minh Thành viên tịch Kế thừa trụ trì là Ni sư Thích Nữ Diệu Thiền (thế danh Diệp Thị Hoa) từng có

thời gian tu học tại chùa Hùng Long.Trong cuộc kháng chiến chông Pháp và chống Mỹ, chùa Hùng Long là cơ sở bí mật, là nơi cung cấp thuốc men, tiếp tế lương thực, làm giao liên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại Phú Quốc

Năm 1999, do Ni sư Diệu Thiền tuổi đã cao nên đã làm chúc ngôn giao quyền kề thừa trụ trì sau này cho người trong tông môn là Thượng tọa Thích Thiện Thông (thế danh Phan Văn Thôn) hiện đang là trụ trì chùa Long Tuyền (Đồng Nai) Cùng năm, Thượng tọa Thiện Thông đã cho khởi công đại trùng tu chùa Hùng Long, công trình này hoàn thành trong 2 năm

Trang 27

Chùa Sư Muôn được xây dựng theo lối kiến trúc dân gian Chùa nằm trên triền núi, xung quanh cây cối xanh tốt, tạo cho du khách cảm giác thư thái Dưới chân núi là công Tam quan Từ công đến chùa khoảng 800m Từ đây nhìn xuôi triền núi theo hướng Tây Bắc của đảo là thảm cỏ tranh xanh mướt, những vườn tiêu thắng tắp vuông vức nỗi lên giữa nên xanh đậm của vườn cô thụ, những mái nhà ân hiện dưới bóng khói, bóng mây Chánh điện được xây dựng theo lối kiến trúc dân gian truyền thống Chánh điện dựng trên nền

đá cao 3m, bên trong bày trí đơn giản với tượng Phật tổ và các vị Bồ tát

Trong Đại Hùng Bảo Điện, phía trước là đôi rồng (long) ôm cột theo thế dũng mãnh, tượng trưng cho tên “chính quy” của ngôi chùa: “Hùng Long” (tiếng Hán là Hùng Long

tự) chính giữa thờ Tây Phương cực lạc thế giới A Di Đà Phật, kế thờ Đức Ta Bà Giáo

Chủ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, bên tả và hữu là Đức Quam Âm và Đức Thế Chí,

bên phải thờ Đức địa Tạng Vương, bên trái thờ Đức Quan Âm Nam Hải, Hậu tô thờ Đức

Đạt Ma Tô sư, Giai Minh Thiền sư, Minh Thành Thiền sư, Minh Úc Thiền sư

Sân chùa có tượng Đức Quan Âm Nam Hải tọa trên tòa sen, hai bên là hai khối đá tự

nhiên mang hình dáng “rồng châu, hồ phục”, bên tả có Thanh Long, bên hữu có Bạch Hỗ,

kế trước là cột phướng

Sau chùa là núi có nhiều cây to cao vút Nước từ khe cao chảy xuống chân chùa, chia làm nhiều ngách bao bọc quanh thềm, chảy vào sân sau, ngách khác len lỏi dưới rặng tre để

xuống triền sim Đến đây, du khách sẽ cảm nhận được sự bình lặng, tôn nghiêm nơi cửa

Phật Nếu đi theo hướng bên trái, đầu tiên là giếng nước mang bên trong nhiều câu chuyện mang tính huyền thoại Tuy chỉ sâu khoảng 2m và tọa lạc trên triền núi, nhưng quanh năm giếng luôn đầy nước xanh trong, không chỉ đáp ứng sinh hoạt trong chia mà còn cung cấp cho xóm dân cư dưới chân núi Từ đây leo thêm 50m là đến cây kơ-nia

khoảng 200 tuổi, dưới gốc to hơn vòng tay người lớn là tượng Phật Thích Ca ngồi tĩnh

tâm với nụ cười hoan hỷ Cách đó không xa về hướng Tây là bảo tháp của các vị tiền bối (ni) nằm giữa bạt ngàn sim xanh mướt Nếu theo hướng bên trái chánh điện, leo bậc đá khoảng 200m là ngôi chùa tô đo tổ khai sơn Thiền sư Giai Minh, tên thật là Nguyễn Kim Môn (1892 — 1946), được người đời gọi là sư Muôn, xây dựng vào năm 1930 Theo

Trang 28

Thượng tọa Thích Thiện Thông, đương kim trụ trì Hùng Long tự đời thứ 5, lưu truyền sinh thời, sư Muôn xuất thân là một nhân viên kế toán của ngân hàng Đông Dương, sau thời gian ngộ đạo đã đi tu và truyền đạo ở các nơi như đảo Thổ Chu, đảo Hòn Thơm, cuối

cùng dừng chân ở Phú Quốc và chọn đỉnh núi Điện Tiên xây chùa Hùng Long

Sư là người yêu nước nên có tham gia phong trào cách mạng và từng tổ chức nuôi chứa người yêu nước trong khu vực chùa Và cũng chính vì thế mà năm 1946 khi Pháp đô bộ lên Phú Quốc đã đốt rụi ngôi chùa, sư bị giam cầm Năm 1946 trong lần về thăm chùa,

sư Muôn có di ngôn: “Sau này ta chết, không có đám ma cũng không có mồ mả Nếu dé

tử có nhớ, lấy ngày mồng 8 tháng 10 làm kỷ niệm" Từ đó sư Muôn đi biệt tích

Do nhiều thăng trầm lịch sử, có lúc ngôi chùa bị đổi thành am Mãi đến đời trụ trì thứ 4 Minh Úc, chùa mới được xây dựng lại và chính thức lấy lại tên Hùng Long Nhưng đến

đời trụ trì thứ 5, Hùng Long tự mới được đầu tư xây dựng khang trang như ngày nay Tuy vậy, người dân địa phương vẫn quen gọi đây là chùa Sư Muôn, để tưởng nhớ đến vị sư khai sáng có lòng yêu nước nồng nàn

Cao cao phía trái ngôi chánh điện là di tích chùa tô Do bom đạn chiến tranh, chùa tổ đã

không còn Giờ đây, ngay trên nền chùa cũ đã được xây dựng lại kiến trúc mới, nhưng du khách vẫn có thể dễ dàng cảm nhận được chuyện xưa Bởi không xa đó là ngôi nhà tưởng

niệm với bia đá ghi lại câu chuyện về vị tổ khai sơn: Thiền sư Gia Minh, cùng những bài

kệ đây tính thâm sâu của triết lý nhà Phật

3.5 Suỗi tranh

Nói đến du lịch Kiên Giang thì mợi người chắc chắn sẽ nghĩ ngay đến du lịch Phú Quốc Được mệnh danh là “hòn đảo ngọc” của Việt Nam, nhiều năm nay Phú Quốc luôn là một trong những thiên đường du lịch hàng đầu đối với du khách trong và ngoài nước Có rất

nhiều lý do khiến cho du lịch Phú Quốc hấp dẫn nhiều du khách đến vậy Và cho dù bạn

đến với Phú Quốc bởi lý do gì đi chăng nữa thì chuyền đi ấy chắc chắn cũng sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm tuyệt vời

Khu du lịch Suối Tranh là một khu du lịch ân chứa nhiều điều hấp dẫn và thú vị nằm ở

đảo ngọc Phú Quốc, cách trung tâm thị trần Dương Đông khoảng 9km về phía Nam

Trang 29

Truéc kia Suéi Tranh còn rất hoang sơ, đơn thuần là một trong những điểm nghỉ ngơi giải

trí của dân địa phương sau những ngày làm việc mệt mỏi hoặc khi có lễ hội lớn trên đảo

Ngày nay, Suối Tranh là điểm du lịch ưu thích của khách thăm quan và cũng là nét đặc trưng của Phú Quốc

Từ ngoài công vào Khu Du lịch Suối Tranh Phú Quốc, đi qua đường mòn lát những viên

đá nhỏ, sau khoảng 30 phút đi bộ, du khách được đến với một ngọn thác cao khoảng 2m Dưới chân thác, nước đọng lại như một cái hồ, sâu khoảng I-l,5m Suối Tranh được bắt

nguồn từ các dòng suối trên dãy núi Hàm Ninh, sau khi chảy qua các khe núi, len lỏi qua những gốc cây, kẽ đá tạo nên một dòng suối tranh xanh thơ mộng trải dài 15km Thỉnh thoảng, có những đoạn đá ghènh, mắp mô khiến cho dòng suôi chảy qua không còn mềm mại nữa mà tạo thành những con thác nhỏ mềm mại, trắng xóa trong màu xanh mượt mà

của cỏ cây hoa lá Suối Tranh thật sự là một bức tranh tuyệt đẹp của chốn núi rừng hoang

sơ Phú Quốc

Tên gọi Suối Tranh được đặt từ năm 1963 Khi đó nhà thơ Đông Hồ trong một lần đi qua nơi này, do quá ấn tượng với vẻ đẹp tựa như một bức tranh của dòng suối này nên đã đặt

tên cho nó là Suối Tranh Đến với khu du lịch Suối Tranh, bạn sẽ được hòa mình vào với

không gian thiên nhiên tươi đẹp, đắm mình trong làn nước mát lạnh, lắng nghe những âm thanh du dương của núi rừng và khám phá những hang động huyền bí tuyệt đẹp Nên đến khu du lịch Suối Tranh vào thời điểm nảo trong năm?

Nhìn chung thì các bạn có thê đến khám phá khu du lịch Suối Tranh vào bất cứ thời điểm

nảo trong năm cũng được Tuy nhiên theo kinh nghiệm du lịch Suối Tranh của Cuỗng thì

thời điểm lý tưởng nhất đề đến đây là vào khoảng thời gian từ tháng 7 cho đến tháng 10

hàng năm Đây là khoảng thời gian mà dòng Suối Tranh đẹp và thơ mộng nhất trong năm

Nước từ trong nủi đồ về cũng nhiều vì vậy bạn sẽ được tha hồ tắm mát, xua đi những o1

bức, nóng nực của những ngày hè

3.6 Cơ sử sản xuât nước mắm

Trang 30

Phú Quốc không chỉ nỗi tiếng với biển xanh, cát trắng mà còn rạng danh nhờ nhà thùng nước măm Phú Quôc - nơi cho ra đời loại nước châm “quôc hôn, quôc túy”

Nước mắm Phú Quốc được ngâm ủ trong các thùng gỗ lớn Các thùng gỗ này được đặt trong nhà nhằm đảm bảo chất lượng nước mắm không bị tác động bởi thời tiết bên ngoài Khái niệm “nhà thùng nước mắm” cũng ra đời từ đó Hiện nay, nhà thùng nước mắm Phú Quốc là nơi sản xuất nước mắm cốt chất lượng hàng đầu cả nước, dùng làm nguyên liệu chê biên nước măm công nghiệp theo chuân Bộ Y tê

Lịch sử nhà thùng nước mắm Phú Quốc đã có từ 200 năm trước Tận dụng nguồn cá cơm dồi dào từ biển cả, người dân nơi đây bắt đầu tập trung sản xuất nước mắm theo phương thức ủ muôi bí truyền, hình thành nên các làng nghệ nước măm sôi động trên đảo ngọc Theo thời gian, thương hiệu nước mắm Phú Quốc dân trở nên nỗi tiếng khắp cá nước Cuối thế kỷ 19, nước mắm Phú Quốc bắt đầu được mở rộng thị trường sang các nước lân

cận như Lào, Thái Lan, Campuchia Giai đoạn năm L965 - 1975, mặt hàng này đạt thời

kỳ đỉnh cao về sức mua cả trong và ngoài nước

Đến khoảng năm 1975 - 1986, kinh tế nước nhà khó khăn vì chịu tác động hậu chiến

tranh, nhiều nhà thùng phá sản và đóng cửa Mãi sau này, làng nghề sản xuất nước mắm

Phú Quốc mới dần phục hồi và phát triển mạnh mẽ trở lại Giờ đây trên hòn đảo xinh đẹp

này có khoảng hơn 100 nhà thùng hoạt động với quy mô lớn

Thiết bị chính ở các nhà thùng nước mắm Phú Quốc là những thùng gỗ có kích thước

“khủng” Thùng thường được làm bằng gỗ bời lời hoặc gỗ vên vên, cao khoảng từ 2 - 4m, đường kính khoảng I,5 - 3m Với kích thước “siêu to khống lồ”, thùng có thể chứa khoảng từ 7 - 13 tan cá cơm trên mỗi lần ủ

Tuy vào độ lớn nhỏ khác nhau, thùng sẽ được ràng bằng 6 - 8 sợi đai (mỗi sợi đều được bén ti mi từ 120 sợi song mây) rất chắc chắn Số tiền đề gia công nên những chiếc thùng này xấp xi 5 triệu đồng/ thùng, tuy nhiên thời gian sử dụng có thể kéo dài đến 60 năm

Trang 31

yếu la ca com đỏ, cá cơm than hoặc cá cơm sọc tiêu Ngoài cá com thì muối cũng được lựa chọn cần thận, chỉ dùng loại có ít tạp chất Đặc biệt, muỗi phải được cất giữ ít nhất 3

tháng trước khi đưa vào ướp cá Làm như vậy để muối lắng ổi gốc canxi và magie, giúp cho nước mắm thành pham mặn mà thơm ngon và không bị chát

Xuất phát từ làng nghề truyền thống hơn trăm tuôi đời, nước mắm Phú Quốc được chế biến theo công thức và quy trình nghiêm ngặt:

Cá và muối được ướp với nhau chuân theo tí lệ 3:1 Thời gian ủ tối thiêu là 12 tháng Tuy

nhiên, ở một số nhà thùng nước mắm nỗi tiếng Phú Quốc, thời gian ủ có thê kéo dài lên đến 15 tháng đề đảm bảo cho ra đời tỉnh chất nước mắm hảo hạng nhất

Khi kết thúc thời gian ủ, nước mắm sẽ được rút ra Độ đạm của nước đầu tiên khoảng 30

Độ đạm của nước thứ 2 khoảng 20 Các nước tiếp theo độ đạm cứ thế giảm dan Đề có

được những chai nước mắm với độ đạm đạt chuẩn quy định, nhà sản xuất có thê pha trộn các nước nhất nhì có độ đạm khác nhau chung một vò, sau đó đem phơi nắng tự nhiên

Nước mắm Phú Quốc thành phẩm đạt chuẩn có màu sắc vàng nâu hoàn toàn tự nhiên,

không chứa màu hóa học như nhiều loại nước mắm khác trên thị trường Có được màu

sắc thuần khiết đặc trưng này là nhờ các nhà thùng nước mắm ở Phú Quốc tiễn hành ướp

cá khi còn rat tươi (trong thân cá còn máu) và ủ trong thời gian rất dài (từ 1 nam trở lên) 3.7 Cơ sở nuôi trồng và khai thác ngọc trai, nuôi ong lấy mật

Nuôi cấy ngọc trai

Phú Quốc hay còn gọi là Đảo Ngọc, thành phố biển đảo đầu tiên của Việt Nam, là hòn

đảo lớn nhất trong quân thê 22 đảo tại vịnh Thái Lan với tổng diện tích 593,5 km2, xấp xỉ

diện tích đảo quốc Sư Tử Singapore Phú Quốc nổi tiếng có nhiều bãi biên tuyệt đẹp cùng với núi rừng trùng điệp và khí hậu trong lành Rừng vàng biên bạc nơi đây như một món

Trang 32

quà được thiên nhiên ban tặng đề phát triển các ngành kinh tế, trong đó nôi bật nhất là ngành nuôi cấy ngọc trai biên và chế tác trang sức ngọc trai

Ngọc trai Ngọc Hiền là doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực nuôi cấy ngọc trai biển

tại đảo Phú Quốc Ra đời từ năm 1994, đến nay Ngọc Hiền đã và đang khẳng định được

vị thế thương hiệu trang sức ngọc trai thời thượng hàng đầu Phú Quốc với du khách trong

và ngoài nước Đề phân biệt được ngọc trai giả hay thật, người ta cà 2 viên ngọc trai lại

với nhau, nếu nó ra bột màu trắng thi là ngọc trai thật, nêu không có bột thì là giả

Ở khu vực đồ được làm từ ngọc trai cô, tat ca những vật dụng ở đây được trục vớt từ đáy

biển Có niên đại từ thế kỷ XV- XVI Trong đó nỗi bật là Trai Tai Tượng Tuôi đời của

Trai Tai Tượng có thê chạm mức hàng trăm năm Tại Ngọc Hiền, vỏ Trai Tai Tượng có trọng lượng lớn nhất từ trước đến nay lên đến 300 kg Mức độ hoá thạch sẽ quyết định

giá trị của Trai Tai Tượng

Hiện nay vỏ Trai Tai Tượng đã không còn xuất hiện nhiều trong tự nhiên Tại Phu Quốc, Ngọc trai Ngọc Hiền là đơn vị duy nhất trưng bày các sản phẩm Trai Tai Tượng hoá thạch

vô cùng độc đáo được điêu khắc bởi đội ngũ nghệ nhân tài ba Trong đó đặc sắc nhất là các tác phâm điêu khắc trực tiếp lên lớp vỏ trai bằng thủ công để tạo thành những bức tranh phong thủy mang ý nghĩa chiêu tài lộc, cầu bình an hoặc là đem đến sự may mẫn Ngoài ra, Ngọc Hiền còn chế tác ấm trà, tượng phật, vòng tay, chuỗi cổ, mặt dây chuyên, từ vỏ trai tai tượng

3 loại ngọc trai lớn ở cơ sở nuôi cấy ngọc trai Ngọc Hiền:

- Akoya có thời gian nuôi cấy 3 năm, trong vòng 3 năm nêu không thu hoạch thì con trai

sẽ tự động chết đi

- Trai đen Tahiti chuyên cung cấp ngọc trai màu đen, nuôi cấy từ 4-7 năm

- Ngọc trai Maxima được ghi nhận là giống trai lớn nhất thế giới hiện nay Đây là loại trai

có thể cho ra viên ngọc kích cỡ lên đến 20mm nếu thời gian nuôi cấy đạt đủ 6-7 năm Cho ra màu vàng chanh

Ngọc trai xứng đáng với danh xưng Báu vật từ đại dương và ngôi vị cao quý "Ngũ hoàng Nhất hậu" Những viên ngọc trai là tỉnh hoa vô giá đại diện cho ý chí, nỗ lực không ngừng nghỉ của con người đề chính phục muôn vàn thách thức của đại dương Không chỉ

Trang 33

là đơn vị đi đầu trong kĩ thuật nuôi cấy, Ngọc trai Ngọc Hiền còn tích cực nâng cao chất lượng, mẫu mã thiết kế nhằm gia tăng sự đa dạng trong lựa chọn cho khách hàng Từ 4 loại ngọc trai pho bién nhat la Tahiti, South Sea, Akoya, Mabe va loai ngoc trai quy Maxima, đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp của Ngọc Hiền chế tác thành những món trang sức với nhiều phong cách khác nhau Bạn có thể biến hoá với phong cách quý phải, sang trọng với chuỗi ngọc trai Tahiti, Southsea, Maxima hay thời trang sành điệu với các thiết kế ngọc trai kết hợp với vàng, bạc, kim cương, Ngọc trai Ngọc Hiền là thiên đường của trang sức ngọc trai - nơi mang Báu vật từ đại dương đến cho bạn toả sáng Nghề nuôi ong lẫy mật

Trang trại ong mật Phú Quốc thuộc địa phận ấp 2, xã Cửa Cạn ( cách ngã tư cầu Cửa Cạn 3km, đường Cửa Cạn — Bãi Thơm lối vào khu di tích cụ Nguyễn Trung Trực), nằm gần vùng đệm của rừng nguyên sinh Phú Quốc là điểm tham quan đặc sắc nhất tại phía Bắc đảo cho những ai yêu quý môi trường thiên nhiên yên bình và muốn khám phá thê giới của loài ong mật cùng với vườn cây ăn trái hàng chục hecta Không giống như các trang

trại nuôi ong ở miền Tây, tại các Trang trại Ong Mật Phú Quốc, du khách thật sự có được

thời gian thư giãn, trải nghiệm thật, thưởng thức mật ong tươi, trái cây tại trang trại và thê

hội kiến thức đầy đủ nhất về ong mật và cảm nhận giá trị của lỗi sống hài hòa với môi

trường

Đến đây, du khách còn được biết đến trang trại với tên gọi ngọt ngảo- thiên đường mật ong Đây là trang trai sinh thái đặc sắc, có giá trị về giáo dục con người sống hải hòa với thiên nhiên muôn loài và bảo vệ môi trường sinh thái thái tại đảo ngọc Xung quanh khuôn viên của trang trại được bao bọc bởi cánh rừng nguyên sinh quốc gia Phú Quốc, đến đây du khách được tham quan môi trường sinh thái tuyệt đẹp như ao hồ, suối, ong, bướm, hoa và nhiều loại trái cây có giá trị như sầu riêng, chôm chôm đây cũng là nguồn cung cấp phần hoa và mật lý tưởng cho các đàn ong

Đề ong có thể lấy được nhiều mật va an toàn, người nuôi cần lựa chọn địa điểm đặt thùng ong đảm bảo các yêu cầu sau: Địa hình thoáng mát, yên tĩnh, không gần đường giao thông, nhà máy đường, nhà máy hóa chất, nhà máy chế biến hoa quả và không có hồ lớn

Trang 34

bao quanh Thùng đặt gần nguồn mật phấn hoa, nơi không phun thuốc sâu hóa chất Không có dịch bệnh, ít hoặc không có ong rừng, chim thu hai

Thùng nuôi ong là nhà của đàn ong Có thùng nuôi tốt thì việc nuôi ong sẽ có nhiều hiệu quả Thùng nuôi có nhiều loại có thê tận dụng thân cây tròn rỗng ruột đề làm thùng nuôi ong gọi là bộng ong Cách làm bộng để nuôi ong có mặt tốt duy trì được sự thân thiện của

đàn ong với môi trường tự nhiên, nhưng khó khăn khi tô chức sản xuất lớn để có nhiều

mật ong hàng hóa Tốt nhất nuôi ong trong thùng cải tiễn với khung cầu di động tiện lợi cho người nuôi ong và cho năng suất mật cao

VỊ trí đặt: Thùng ong nên kê cao 25 - 30 em so với mặt đắt, thùng nọ cách thùng kia ít nhất là Ï m, cửa ra vào đặt các hướng khác nhau, chọn nơi khô ráo, thoáng mát như dưới hiên nhà, cạnh gốc cây Không nên đặt trên sân gạch, nền xi măng, nơi quá âm ướt hoặc gần chuồng gia súc

Trong một đàn ong (tổ ong) thường có 3 loại ong chính: Ong chúa, ong thợ và ong đực Ong chúa là một con ong cái phát triển hoàn chỉnh Nhiệm vụ chính của nó là đẻ trứng đề tăng quân và đảm bảo sự tổn tại của đàn ong Ngoài ra ong chúa còn tiết ra chất Feromol

— “chất chúa” đề duy trì chật tự xã hội của đàn ong Một con ong chúa thực sự được cơi là

chúa khi nó đẻ ra các cấp ong con và cai trị cả đàn ong Khi chưa đẻ trứng thì ong chúa chỉ là một con ong cái bình thường

Ong chúa có điểm giống với ong thợ là đều được sinh ra từ trứng đã thụ tỉnh Tuy nhiên, khác ở chỗ ấu trùng ong chúa được chăm sóc trong mũ chúa từ bé và được cho ăn hoàn toàn sữa chúa do ong thợ tiết ra Còn ấu trùng ong thợ được nuôi ở các tô thường, chỉ được cho ăn sữa chúa 3 ngày đầu tiên rồi sẽ được nuôi bằng mật và phân hoa cho tới khi trưởng thành

Là mẹ của cả đàn ong, được ong thợ chăm sóc rất kỹ và được ăn những thức ăn bố dưỡng nhất ngay cả khi cá đàn ong khan hiểm thức ăn Thế nên, tuổi thọ ong chúa khá dài, trung bình là 3 năm thậm chí lên tới 5-6 năm Tuy nhiên, ong chúa sung sức nhất trong 1-2 năm đầu mà thôi Ong chúa càng giả thì tỷ lệ đẻ ra trứng không thụ tỉnh lớn Khi chất Feromol tiệt ra càng ít sẽ dân tới ong thợ xây mũ chúa và cập tạo chúa mới

Trang 35

Cơ thê ong chúa lớn, cánh ngắn, bụng thon dài cân đối bên trong chứa 2 buồng trứng phát triên Phần lưng, ngực rộng và toàn thân ong chúa có màu vàng đen hoặc nâu đen Ong thợ chỉ được nuôi bằng sữa chúa trong thời gian 3 ngày đầu khi còn là ấu trùng Do

đó, cơ thê chưa phát triển hoàn chỉnh đó là những con cái không có khả năng sinh đẻ Trong I đàn ong thì số lượng ong thợ chiếm số lượng đông nhất Chúng đảm nhận hầu như tất cả các công việc nặng nhọc như xây tổ như: Chăm sóc ấu trùng, ong non và ong chúa, tìm kiếm thức ăn và phòng chồng kẻ thù

Tuổi thọ của ong thợ phu thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết và nguồn thức

ăn Thông thường tuôi thọ của ong thợ chỉ được khoảng 50 — 60 ngày Vào mùa hè nắng nóng quá ong thợ sông được 5 — 6 tuần, còn khi mùa thu mát mẻ ong thợ sống được 2 tháng

Nói tóm lại, một đàn ong mạnh đầy đủ thức ăn thì ong thợ sống lâu hơn đến 60 ngày Ngược lại, đàn ong yếu có nguồn thức ăn dự trữ ít thì ong thợ chỉ sống được 30 ngày Đối với các động vật khác, trứng không được thụ tỉnh sẽ chăng thê nào nở ra được ong con Thế nhưng với loài ong thì hoàn toàn khác Ong đực nở ra từ trứng do ong chúa đẻ

nhưng không được thụ tĩnh

Ong đực không biết tự tìm kiếm thức ăn mà do ong thợ cho ăn Chúng có tuôi thọ khoảng

3 tháng và đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của đàn ong Tuy nhiên, khi nguồn thức ăn khan hiễm ong đực bị đây ra khỏi tổ một cách không thương tiếc Vào mùa đông, ong đực cũng bị đây ra khỏi tô và mặc cho chết đói bên ngoài

Ong đực có kích thước khá lớn, hơn cả ong chúa nhưng bụng ngắn hơn Cơ thê ong đực

có màu đen, nhiều lông, cánh dài và đặc biệt ong đực không có ngòi đối

Ong đực chỉ được sinh ra nhiều trong mùa sinh sản hoặc chia đản Hoặc khi chúa già cũng đẻ ra nhiều trứng không được thụ tỉnh nở ra ong đực Nhiệm vụ chính của ong đực trong dan ong la thu tinh cho ong chua

Phú Quốc được thiên nhiên ưu đãi không chỉ bởi vẻ đẹp hoang sơ, huyền bí của thiên

nhiên mà còn mang lại những giá trị sinh thái vượt trội cho đảo ngọc như sim rừng, hồ

tiêu, nắm tràm và phải kế đến loài ong đã góp phần vào phát triên nền kinh tế của Phú Quốc Có thê khẳng định rằng việc bảo tồn thiên nhiên cũng như bảo vệ loài ong trên đảo

Trang 36

la rat cần thiết, vừa giữ được nguồn giá trị về kinh tế lại góp phần làm nên một sản phẩm

du lịch độc đáo cho Phú Quốc

Hiện tại, Trang trại ong Phú Quốc Bee Farm được du khách trong nước và quốc tế yêu thích và được liệt vào danh sách những điểm phải ghé thăm tại đảo ngọc Phú Quốc, được

chính trang website tư vấn về du lịch lớn nhất thế giới của Anh quốc - TripAdvisor đánh

gia rat cao

3.8 Di tích Nhà tù Phú Quốc

Trại giam Tù binh Chiến tranh Phú Quốc, hay Trại giam Tù binh Cộng sản Phú Quốc là

một trại giam nằm tại phường An Thới ở phía nam đảo Phú Quốc Trong Chiến tranh Đông Dương, trại giam này có tên là Nhà lao Cây Dừa Đây là trại giam tủ bĩnh trung tâm toàn Việt Nam Cộng hòa, từng giam giữ hơn 32.000 tù binh (40.000 tù nhân nếu tính

cả tù chính trị nhiều thời kỳ).Trong Chiến tranh Việt Nam, tù binh chiến tranh tại Trại giam tù binh Phú Quốc đã phải chịu những hình phạt, tra tấn như dong dinh vao tay,

chân, đầu; đốt dây kẽm cháy đỏ đâm vào da thịt, đục răng, trùm bao bồ chế nước sôi hoặc

đồ lửa than, ném vào chảo nước sôi, thiêu sống, chôn sông Trong thời gian tồn tại

không đầy 6 năm (từ tháng 6/1967 đến 3/1973) trại giam tù binh Phú Quốc, có hơn 4.000

người chết, hàng chục ngàn người bị thương tật tàn phé

Trại giam Tù binh Chiến tranh Phú Quốc có tất cả là 12 khu (năm 1972) được đánh số từ khu I đến khu 12 Riêng khu 13, 14 được xây dựng thêm vào cuối năm 1972 Mỗi khu

trại giam có khả năng chứa khoảng 3000 tủ nhân Năm 1972, có khoảng 36 000 tủ nhân

Mỗi khu trại giam lại được chia làm nhiều phân khu Thường thì có 4 phân khu, trong |

khu Một phân khu chứa được 950 tù binh Riêng phân khu B2 dành riêng để giam giữ các sĩ quan Tù binh có cấp bậc lớn nhất là Thượng tá Trại giam Tù binh Chiến tranh Phú

Quốc do 3 tiểu đoàn quân cảnh (7, 8, 12) canh giữ.

Trang 37

Ngoài ra, Nhà tù Phú Quốc cũng có một trại giam tù hình sự, giam giữ những tù nhân thường phạm bị kết án 10 năm trở lên, ở phường Dương Đông, mặt tây của đảo

Hiện tại Nhà tù Phú Quốc là một trong những điểm du lịch lịch sử, nơi ghi lại tội ác của Hoa Ky và Việt Nam Cộng hòa Năm 1949 khi quân Trung Hoa Quốc dân đảng thua trận

trước Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quéc, Hoang Kiét (#74 Huang Chich) tướng

lĩnh tỉnh Hồ Nam dẫn hơn 30000 quân chạy sang Việt Nam, lúc bấy giờ được Pháp đưa ra đóng quân tại phía Nam đảo Phú Quốc Sau đó, năm 1953, họ về Đài Loan theo Tưởng Giới Thạch Họ bỏ lại nhà cửa đồn điền, thực dân Pháp thấy vậy tận dụng nhà cửa có sẵn lập ra nhà tù rộng khoảng 40 hecta gọi là “Trại Cây Dừa” nhốt tù binh gần 14000 người

Trại gồm 4 khu nhà giam A, B, C, D Các tù binh cộng sản bị Pháp bắt từ các chiến

trường Trung, Nam, Bắc Việt Nam bị tập trung đưa ra trại giam này ở Phú Quốc Số tù binh này gồm khoảng 14000 người, đa số từ nhà tù Đoạn Xá (Hải Phòng) Cũng như tại các nhà tù khác trong Chiến tranh Đông Dương, tù nhân cộng sản tại Trại Cây Dừa sinh hoạt đầu tranh chỗng khủng bồ, đàn áp, và tổ chức vượt ngục Sau hơn | nam 6 trai, có

99 tù nhân bị chết, 200 người vượt ngục

Tháng 7 năm 1954, sau Hiệp định Genève, Pháp trao trả cho phía Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa hầu hết tù binh ở trại này Cuối năm 1955, Việt Nam Cộng hòa xây dựng một

trại giam ở địa điểm Căng Cây Dừa cũ, với diện tích rộng 4 ha, đặt tên là Trại huấn chính Cây Dừa, còn gọi là Nhà lao Cây Dừa Trại tù có nhà giam tù nam, nhà giam tù nữ, nhà giam phụ lão Ngày 2 tháng I năm 1956, 598 người tù từ trại Trung tâm huấn chính Biên Hòa được đưa đến đề lao Gia Định, rồi đưa xuống tàu vận tải Hắc Giang của hải quân

chở từ Sài Gòn về đến Phú Quốc Về sau còn có thêm một số tù chính trị thuộc diện “Việt

Cộng” hoặc “thân Cộng” cũng được đưa đến Trại huấn chính Cây Dừa

Trong 7 tháng, từ tháng 2 đến tháng 9 năm 1956, có khoảng 100 tù nhân vượt ngục, trong

đó có một số người bị bắn chết khi vượt rào Các ông Phạm Văn Khỏe (em ruột của Phạm Hùng), và Mai Thanh (Tỉnh ủy viên, Bí thư Thị ủy Rạch G14) cũng vượt ngục trong thời

Trang 38

gian này Thấy tinh hinh bat 6n, nam 1957, Việt Nam Cộng hoà đưa số tù chính trị ở “Trại huấn chính Cây Dừa” về đất liền, và đày một số ra nhà tù Côn Đảo

Khi chiến tranh Việt Nam leo thang, số tù binh và tù chính trị tăng cao, chính quyền Việt Nam Cộng hòa xây dựng thêm nhiều trại giam tù binh ở Biên Hòa, Pleiku, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quy Nhơn Tại Phú Quốc, năm 1966, một trại giam rộng hơn 400 ha được xây dựng ở thung lũng An Thới, cách “Căng Cây Dừa” cũ 2 km Trại giam gồm 12 khu, mỗi

khu có 4 phân khu A, B, C, D, với trên 400 nhà giam, được gọi là Trại giam tù binh cộng

sản Việt Nam / Phú Quốc, thường được gọi là Trại giam tù binh Phú Quốc Mỗi phân khu, ngoài 9 phòng đề tù binh ở, có 2 phòng để thâm vấn, phạt vạ hoặc biệt giam tù binh Tất cả 11 phòng đều có câu trúc vì kèo sắt, nóc tôn, vách tôn, mỗi phòng bề ngang

5 mét, dài 20 mét, hai đầu chừa hai lối ra vào, bề ngang khoảng 8 tắc và mỗi bên vách tôn

có 4 cửa sô, dưới vách tôn có khoảng trống chừng 3 tắc, có rào dây kẽm gai Để canh gác khu trại giam, chung quanh mỗi khu giam có một pháo đài canh gác có đặt súng đại liên; tại công chính của khu giam có 2 vọng gác; một vọng tổng kiểm soát đốc canh, 2 giờ thay phiên gác một lần, liên tục 24/24 giờ; hai xe tuần tra liên tục quanh khu giam; ban đêm

con có các toán vào vòng rào giới hạn đề kiểm soát lưu động tại các phân khu và 10 vọng

gác di động Đứng đầu ban chỉ huy trại giam là một trung tá hoặc đại úy (có lúc là một chuẩn tướng) Quân lực Việt Nam Cộng hòa, đằng sau là một cô van người Mỹ Lực lượng canh giữ trực tiếp trại giam gồm có 4 tiéu đoàn quân cảnh, một liên đội địa phương

quân, một đại đội công binh, một đơn vị hải thuyền và một đội quân khuyến

Nhà tù Phú Quốc trở thành trại giam tù binh trung tâm toàn Việt Nam Cộng hòa, giam

giữ hơn 32000 tù binh (40000 tù nhân nếu tính cả tù chính trị nhiều thời kỳ) Có khoảng

12000 tù nhân là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, trong đó có khoảng 9000 người từ

miền Bắc Có trên 20000 tù nhân là dân quân du kích xã, ấp và cán bộ chính trị Có hơn

2000 sĩ quan, hạ sĩ quan; trên 100 tủ nhân là cán bộ cộng sản có trình độ chính trị trung

cấp, sơ cấp (trong đó có 10 tỉnh ủy viên, trên 40 huyện ủy viên) và trên 200 chỉ ủy viên

Vào tháng 5-1969 tù binh đã tô chức vượt ngục thành công tại khu B2.Trong Chiến tranh

Trang 39

Việt Nam, tù binh chiến tranh Trại giam tù binh Phú Quốc đã phải chịu những hình phạt, tra tấn như đóng đinh vào tay, chân, đầu; đốt dây kẽm cháy đỏ đâm vào da thịt, đục răng,

trùm bao bố chế nước sôi hoặc đồ lửa than, ném vào chảo nước sôi, thiêu sông, chôn sông Trong thời gian tồn tại không đầy 6 năm (từ tháng 6/1967 đến 3/1973) trại giam tù binh Phú Quốc, có hơn 4000 người chết, hàng chục ngàn người bị thương tật tàn phế Tuy

nhiên, vẫn có một số ít tù binh trồn được khỏi Nhà tù

Họ trưng dẫn một số nhục hình tại nhà tù Phú Quốc mà theo lời kể của các cựu tù nhân

là: “đóng kim”: dùng những cây kim chích đã cũ, đóng từ từ vào 10 đầu ngón tay

“chuồng cọp kẽm gai”: loại chuồng cọp làm toàn bằng dây kẽm gai, được đan chẳng chịt xung quanh và trên nóc Chuồng cọp này đặt ở ngoài trời trong phân khu Mỗi phân khu

có đến hai, ba chuồng cọp — loại nhét | người và loại nhốt 3-5 người Kích thước chuồng cop rat da dang, có loại cho tù nhân nằm trên đất cát, có loại buộc tù nhân phải nằm trên

dây kẽm gai, có loại chỉ nằm hoặc đứng: có loại chỉ ngồi lom khom; loại phải đứng lom khom, không đứng thăng được mà ngồi xuống thì sẽ phải ngồi trên dây kẽm gai Tù nhân phải cởi áo, quần dài, chỉ được mặc quần cụt để phơi nắng, phơi sương, dầm mưa suốt

ngày đêm “ăn cơm nhạt”: tù nhân không được ăn muối, sau hai tháng mắt sẽ bị mờ, sau

5-6 tháng liền có người bị mù hăn

“lộn vỉ sắt”: các tắm vi sắt loại có lỗ tron va day mau dé mắc vào nhau và lật ngửa làm

“đường băng sân bay” rồi bắt tù binh cởi áo, cởi quần ngoài, chi còn chiếc quần đùi Người tù bị bắt cắm đầu xuống vỉ sắt lộn ra sau, sau vài lần là lưng người tù tóe máu, đầu

bị bứt tóc, tróc da tơi tả

“gõ thùng”: lấy thùng phuy úp lên tù nhân đang ngồi xốm, rồi gõ vào thùng Tù nhân sẽ

bị đau đầu, sẽ bị điếc vì tiếng gõ mạnh và sức ép không khí Cũng bằng cách gõ vào thùng phuy đồ đầy nước, bên trong thùng là tù nhân Kiểu tra tấn này có thể khiến tù nhân bị hộc máu vì sức ép của nước “đục răng” và “bẻ răng”: kê đục vào sát chân răng của người tù, dùng búa đóng làm răng gãy văng ra “roi cá đuôi”: giảm thị dùng những

chiếc rơi cá đuôi dài, đem phơi đề đánh tù Trước khi bị đánh, tù nhân phải cởi áo đề bị đánh vào da thịt trần Roi cá đuối thường quần lấy thân nạn nhân, rồi giật ra, làm da thịt

bị đứt theo Giám thị sau đó có thê lẫy muỗi ớt xát vào da thịt nạn nhân Đầu năm 1970,

Trang 40

phái đoàn Hồng Thập Tự Quốc tế khi đến thị sát nhà tù Phú Quốc đã bắt gặp một chiếc

roi cá đuối dính máu khô

“đóng đỉnh”: những chiếc đỉnh 3 phân được dùng để đóng vào các ngón tay của tù binh trong quá trình tra tấn Mỗi lần bị đóng đỉnh, xương ngón tay của người tù bị vỡ nát Ngoài ra còn có loại đĩnh 7, 8 phân hoặc cả tắc đê đóng vào thân người tù ở các vùng: cỗ chân, khớp vai, mắt cá, ng quyên, đầu Có người bị đóng định đến chết, sau này khi bốc

mộ vẫn còn đinh găm trong hài cốt Lấy bao bồ trùm lên người tù rồi ném vào cháo nước sôi Ba người tù ở phân khu C6 đã bị luộc chết Dùng bóng đèn công suất lớn dé sat mat người tù trong thời gian dài cho nỗ con ngươi

Dùng lửa đốt miệng, bộ phận sinh dục

Tổ chức Chữ thập Đỏ đã đến nhà tù Phú Quốc vào những năm 1969, 1972 Cac nha quan

sát của tổ chức này đã thay sự tàn bạo có hệ thống và kéo dai tai nha tù Họ tìm được các

vật chứng của nhục hình ở các tù binh, trong đó có các vết sẹo do tra tân bằng điện, thê hiện của sự thiếu ăn, suy dinh dưỡng Tháng 8 năm 1971, một điều tra viên của Sứ quán

Mỹ tại Việt Nam Cộng hòa báo cáo về sự đánh đập tù nhân tại Phú Quốc vẫn tiếp diễn

Trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa, lực lượng canh gác tại nhà tù được đánh giá chỉ bằng số tù binh trốn trại, không có cô gắng nảo trong việc kỷ luật các giám thị xử tệ với

tù nhân Sau các kết quả điều tra của MACV và Sứ quán Mỹ, Tướng Cao Văn Viên, tổng chỉ huy Quân lực Việt Nam Cộng hòa, vẫn khẳng định rằng các đoàn kiểm tra của tổ chức

Chữ thập Đỏ quốc tế đã báo cáo sai lệch về tình trạng ở nhà tù.Năm 1995, Khu di tích

lịch sử Nhà tù Phú Quốc được Bộ Văn hóa — Thông tin công nhận di tích cấp quốc gia Di tích lich sử Nhà tù Phú Quốc gồm có tượng đài hình nắm tay, là “biều tượng của sự đàn

áp khốc liệt và tĩnh thần hiên ngang vùng lên phá xiềng của tù binh Phú Quốc”, nghĩa trang liệt sĩ, và khu Trại giam Tù binh Phú Quốc được phục dựng

3.9 Chùa Hộ Quốc

Chùa Hộ Quốc hay thiền viện trúc lâm hộ quốc tại Phú Quốc là I địa điểm hấp dẫn du

khách gần xa không chỉ vì vấn đề tâm linh mà còn vì phong cảnh nơi đây cực kỳ

Ngày đăng: 25/11/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w