2.1 Lịch sử hình thành văn hóa ẩm thực truyền thống Trung Hoa 2.2 Những ảnh hương của tư tưởng Triết học trong văn 2.2.1 Tư tưởng Triết học “Âm dương ngũ hành” trong văn hóa E10 s00 s8ni
Trang 1
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA VĂN HÓA DU LỊCH
BÀI TẬP GIỮA KỲ MÔN VĂN HÓA P ĐÔNG - P TÂY
Đề tài:
VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG QUA NGHIÊN CỨU VỀ
VĂN HÓA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG TRUNG
Trang 2NĂM HỌC 2022 - 2023
Trang 3- 7 - MỤC LỤC - -
NHẬP MÔN VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
DANH MỤC LH nh nh ng HH nga
Ne) 0 ca ằ¬
1 Giới thiệu về phương Đông và văn hóa phương Đông
1.1 Phương Đông cho
1.2 Văn hóa phương Đông
1.2.2 Đặc trưng của văn hóa phương Đông
1.2.3 Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa phương Đông
2 Văn hóa ẩm thực truyền thống Trung Hoa
2.1 Lịch sử hình thành văn hóa ẩm thực truyền thống Trung Hoa 2.2 Những ảnh hương của tư tưởng Triết học trong văn
2.2.1 Tư tưởng Triết học “Âm dương ngũ hành” trong văn hóa E10 s00 s8nis-EEHH(ÀẶỶÃÝỶ
2.2.2 Tư tưởng triết lý “Thiên nhân hợp nhất” trong văn hóa ẩm thực 2.2.3 Tư tưởng triết học “trung hòa vi mỹ” trong văn hóa ẩm
2.2.4 Tư tưởng triết học “dĩ thực liệu bệnh”
2.3 Các trường phái ẩm thực truyền thống Trung Hoa
2.3.1 Trường phái ẩm thực cổ truyền Tứ Xuyên
2.3.2 Trường phái ấm thực Sơn Đông c cho
2.3.3 Trường phái ấm thực Quảng Đông
2.3.4 Trường phái ẩm thực Giang TÔ c cài:
2.3.6 Trường phải ấm thực Phúc KIẾn ccccccccccctrvi
2.3.8 Trường phái ẩm thực An HUY che
2.4 Những món ăn tiêu biểu nổi tiếng của ẩm thực Trung Hoa
Trang 42.4.2 Bánh bao - Trung HOa tt n nh nhe
V.mñn‹.‹ nong
3 Những giá trị nổi bật của ẩm thực truyền thống Trung Hoa với nền văn hóa phương Đông
3.1 Tôn trọng truyền thống
3.2 Sự cân bằng và hài hòa
3.3 Tầm quan trọng của chất lượng món ăn
LỜI KẾT L2: 221111111 HE 11211111 kg gi TÀI LIỆU THAM KHẢO LH ngyn
Trang 6NHẬP MÔN VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
Môn học “Văn hóa phương Đông và phương Tây” được giảng dạy
bởi sự hướng dẫn của thầy ThS.Trần Anh Dũng gồm có 3 tín và 15
buổi học Ở học phần này chúng tôi sẽ được học về phương Đông
và văn hóa phương Đông gồm có Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc và phương Tây và văn hóa phương Tây gồm có Lưỡng Hà, La Mã, Hy Lạp Đây là những quốc gia có nền văn hóa lâu đời và có giá trị đối với thế giới nên cần rất nhiều thời gian và sức lực để nghiên cứu Do đó, ở trên lớp chúng tôi chỉ biết được phần nhỏ và khái quát của các nền văn hóa, mỗi sinh viên muốn biết thêm thì cần tìm tòi thêm những nguồn tư liệu, sách vở trên mạng, thư viện, Trung Hoa là một trong 4 nền văn minh cố của nhân loại Văn minh Trung hoa kéo dài đến ngày nay đã hơn 5000 năm với “Di chi van minh Nhị Lý Đâu” ở Hà Nam cách ngày nay khaong 3500 -
3800 năm đã chứng minh sự lâu đời của lịch sử Trung Hoa Ở
Trung Hoa có rất nhiều văn hóa nổi bật kể đến như là gốm sứ -
dân tộc đầu tiên tạo nên vật phẩm gốm xứ của nhân loại, lụa
Hàng Châu và con đường tơ lụa, chữ viết cổ, Nho giáo, y học cổ
truyền, văn hóa Hán, Tuy nhiên, nhóm chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu về văn hóa ẩm thực truyền thống của Trung Hoa bởi con người đều có nhu cầu ăn - uống, đó là nhu cầu cần thiết trong cuộc sống và đề tài cũng khá gần gũi, có thể góp phần phục vụ cho công việc trong ngành du lịch của chúng tôi nếu có
dịp dẫn khách đến Trung Quốc thưởng thức những món ăn đặc
sản và có giá trị tại nơi đây Với để tài “Văn hóa phương Đông qua nghiên cứu về văn hóa ẩm thực truyền thống Trung Hoa” được chúng tôi chọn với mục đích qua bài luận này sẽ làm rõ hơn về văn hóa phương Đông nói chung và văn hóa ẩm thực Trung Hoa
nói riêng Để hoàn thành thành tốt đề tài chúng tôi sẽ bắt đầu tìm
kiếm nguồn tư liệu, sách vở trên mạng có chọn lọc và kinh
Trang 7nghiệm vốn có của bản thân để đưa vào bài Về nội dung của đề tài, trước tiên, sẽ giới thiệu sơ lược về văn hóa phương Đông chẳng hạn như khái niệm, đặc trưng và những thành tựu, ; tiếp
đó, sẽ đi chi tiết vào đề tài, để cử những món ăn truyền thống mang yếu tố lịch sử, có ý nghĩa và những giá trị nổi bật với nền
văn hóa Trung Hoa
Trang 8dấu “ - “ biểu thị tính cách mềm mại, chậm chap, sau lang va
theo chủ nghĩa duy tâm “Nét đẹp phương Đông” có giá trị to lớn với cộng đồng phương Đông được nuôi dưỡng, lưu giữ và phát
triển từ thế hệ này sang thế hệ khác Nổi bật với nền văn hóa
kinh thành ( phi vật thể ) có bề dày “ngàn năm văn hiến” và văn hóa vật chất ( vật thể ) như dệt vải, tơ lụa, gốm xứ có kỹ thuật cao kết hợp với sự cần mẩn, tỉ mỉ, sâu sắc của các nghệ nhân đã thu hút không chỉ người phương Đông mà người phương Tây Người phương Đông chủ yếu theo đạo Phật, Công giáo, Bà la môn, Hindu và Hồi giáo, họ thể hiện sự giàu có qua việc xây dựng các công trình, sở hửu công nghệ lỗi ( trí tuệ nhân tạo )
1.2 Văn hóa phương Đông
Ở phương Đông, các nền văn minh đã sớm xuất hiện và
phát triển từ khoảng 3000 năm TCN khi nền nông nghiệp lúa nước
và giao dịch buôn bán phát triển làm cho cuộc sống kinh tế của con người ổn định và có của cải dư thừa
Trang 9Hiện nay, chưa có khái niệm chính thức nào định nghĩa về văn hóa phương Đông Tuy nhiên, có thể giải nghĩa “Văn hóa phương Đông” là truyền thống, phục vụ người dân với các tôn giáo, ngôn ngữ, chuẩn mực và giá trị đa dạng Văn hóa phương Đông dựa trên phong cách lãnh đạo có thẩm quyền; có phần không chính thức
Văn hóa phương Đông có “tuổi thọ” lâu đời và lần đầu tiên
xuất hiện là ở Mesopotamia (Iraq ngày nay), sau đó là tới Ai Cập
và đến Ấn Độ, Trung Hoa và các quốc gia khác ở khu vực phía
Đông Để hình thành nền văn minh cổ phương Đông cần nhiều thời gian và trải qua nhiều yếu tố để cấu thành Có hai cơ sở để
hình thành nên nền văn hóa phương Đông là cơ sở chính và cơ sở phụ
Về cơ sở chính, có 4 yếu tố tác động lẫn nhau Thứ nhất, nhân chủng học hay còn gọi là con người - là yếu tố quan trọng nhất trong sự hình thành nền văn hóa phương Đông Có câu nói như thế này “Bản chất của văn hóa là sáng tạo ra những giá trị phục vụ cho sự phát triển và sinh tồn của con người” Tuy nhiên, con người mới là chủ thể sáng tạo ra những nền văn hóa mới, những nền văn hóa đỉnh cao của nhân loại Thứ hai, địa lý và khí
hậu hay có thể hiểu là văn hóa vùng, hoàn cảnh sinh sống hay sông hồ Nhờ đó mà có rất nhiều tộc người với nếp sống sinh hoạt
và làm việc khác nhau xuất hiện Thứ ba, hệ thống niềm tin là gồm có phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo và đặc biệt ở phương
Đông văn hóa tín ngưỡng - là nét đặc trưng cho bản sắc ở đây Cuối cùng là về ngôn ngữ và chữ viết sẽ giúp con người lưu giữ lại
những lịch sử, sự kiện đặc biệt trong nền văn hóa phương Đông
cổ xưa Ở đây, chịu ảnh hưởng sâu sắc và rộng của chữ Hán
Trang 10Về cơ sở phụ, có rất nhiều yếu tố chẳn hạn như lối suy nghĩ,
tâm lý của người phương Đông; triết học, văn học, thơ ca, pháp luật, chủ nghĩa xã hội, ; thân thoại, sử thi; y học cổ truyền; võ học; nghệ thuật điêu khắc, hội họa, thư pháp, múa, nghệ thuật làm đồ thủ công mỹ nghệ; các lễ hội; trang phục; Tất cả đều góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú cho văn hóa phương Đông
Văn hóa phương Đông có rất nhiều đặc trưng nhưng chủ yếu
có 3 ý chính Đầu tiên là về tín ngưỡng, ở đây có thể được xem là
cái nôi của nhiều tôn giáo đặc biệt là Ấn Độ là nơi bắt đầu của Phật Giáo, Trung Hoa là nơi bắt đầu của Nho Giáo Tiếp theo, sống tôn sùng và hài hòa với thiên nhiên, con người Trong văn hóa phương Đông, các dân tộc người thường sống theo nhóm, họ được
giáo dục phải biết chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau để ngày một tiến bộ Cuối cùng, bản tính của người phương Đông mang dấu âm cho
nên trong văn hóa phương Đông họ thường rất cảm tính và tôn trọng người phụ nữ, người lớn tuổi Họ sẽ được giáo dục về sự cần
cù, tỉ mỉ điều này có thể thấy rõ qua những tác phẩm, vật phẩm nghệ thuật mang dấu ấn văn hóa phương Đông
Văn hóa của phương Đông là tỉnh hoa, phong phú được chứng minh qua nền văn hóa huyền bí và cái nôi văn minh - con đường tơ lụa trải dọc từ Đông sang Tây Cũng từ đó, có nhiều thành tựu văn hóa lớn được hình thành góp phần cho sự phát
triển cho các quốc gia cổ đại phương Đông và văn hóa phương
Đông Thành tựu to lớn nhất phải nhắc đến là sáng tạo ra Thiên
văn ( lịch ) - biết 1 năm sẽ có 12 tháng, 365 ngày; biết đo thời
gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được 1 ngày sẽ có 24 giờ Nhờ đó, những người làm nông nghiệp sẽ tính được mùa gieo, gặt
Trang 11dễ dàng hơn, tỉ lệ trúng mùa cao hơn Nhờ nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán, từ đó mà toán học ra đời và
phải nhắc đến các phát minh vĩ đại của các quốc gia cổ mà đến
hiện nay đang được giảng dạy ở các trường học là công thức tính diện tích các hình,số pi, số 0 Để ghi lại những nền văn hóa cổ được lưu giữ tới ngày này chữ viết đã được ra đời, nhưng chữ viết
ở đây khá là đơn giản bằng chữ tượng hình sau này thì có chữ
tượng ý Về kiến trúc, ở Ai Cập có công trình chỉ cần nhắc đến tên nước này là mọi người đều sẽ nghĩ tới ngay là Kim Tử Tháp - kỳ quan thế giới được UNESCO công nhận; thành Babylon ở Lưỡng
Hà, những khu đền tháp ở Ấn, tất cả đều thể hiện sự giàu có,
công sức lao động và sáng tạo của người xưa
2 Văn hóa ẩm thực truyền thống Trung Hoa
Ẩm Thực từ xưa đến nay đóng một vai trò vô cùng quan trọng, thiết yếu nhất cho đời sống của con người Theo nghĩa Hán
Việt, “ẩm thực” nghĩa là: “ ẩm” là uống, “ thực” là ăn, nghĩa hoàn
chỉnh là ăn uống Nhưng theo đó, ẩm thực không chỉ đơn thuần dừng lại là các món ăn, thức uống các giá trị về mặt vật chất mà
xa hơn đó là các “giá trị về tinh thân”, về yếu tố văn hóa, cũng như nói lên được những bản sắc dân tộc đậm đà, tính cach tinh tế , cầu kì trong cách thể hiện văn hóa ẩm thực của từng đất nước
đó Và khi tìm hiểu sâu hơn về một nền ẩm thực của một quốc gia chính là cách dễ dàng tiếp cận gần gũi hơn để hiểu biết thêm
về bề dày lịch sử-văn hóa cũng như con người của dân tộc ấy Những nét văn hóa ẩm thực độc đáo, có phong cách riêng từ lâu
đã trở thành nét văn hóa đặc trưng khi nhắc đến quốc gia, vùng
lãnh thổ đó
Trung Hoa là cái nôi văn hóa phương Đông của thế giới Nhắc đến Trung Hoa người ta nghĩ ngay đến một quốc gia rộng lớn với diện tích 9,57 triệu km2 lớn thứ 3 trên thế giới và có bề
Trang 12dày lịch sử oai hùng lâu đời với hơn mấy nghìn năm văn hiến Từ
đó sản sinh ra các công trình, phát minh vĩ đại cho nhân loại Mà cũng từ đó các giá trị về văn hóa ẩm thực Trung Hoa đã hình thành và phát triển tạo cho mình một chỗ đứng to lớn trong bản
đồ ẩm thực thế giới, trở nên có sức ảnh hưởng lan tỏa đến các nước xung quanh
2.1 Lịch sử hình thành văn hóa ẩm thực Trung Hoa
Trung Hoa có điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng với nhiều địa hình phức tạp chủ yếu là núi Núi non vô cùng hiểm trở
nhất là vùng Tây và Nam Trung Hoa Vùng này nuôi trồng được rất
nhiều loài động thực vật đa dạng làm nguyên liệu cũng như cung cấp nhiều loại gia vị độc đáo làm nền tảng cho nghệ thuật ẩm thực Trung Hoa ngon đặc biệt, nổi tiếng thế giới Khí hậu Trung
Hoa cũng đa dạng với miền Bắc có mùa đông khắc nghiệt, lạnh
giá, miền Trung có khí hậu ôn đới hơn, miền Nam có khí hậu tiểu
nhiệt đới Do vậy, từ ảnh hưởng này mà mỗi vùng có cách ăn
uống khác nhau Miền Nam lấy cơm, gạo là lương thực chủ yếu, Miền Bắc sử dụng lúa mì thay cho gạo Từ lúa mì mà một loạt những món ăn truyền thống đã ra đời như :mì sợi, bánh bao, sủi cảo, hoành thánh Đặc biệt, bánh bao và sủi cảo là hai món ăn không thể thiếu trong dịp Tết Ngoài ra, người Trung Quốc cũng rất chú trọng gia vị, hai loại gia vị phổ biến nhất là xì dầu và ngũ
vị hương
Văn hóa Ẩm thực Trung Hoa mang trong mình một lịch sử
nhau chia thành 7 giai đoạn phát triển và hình thành nên 8 trường phái ẩm thực trứ danh “ Bát Đại Thái Hệ ” hoặc có thể chia
thành 4 và gọi Tứ Thái Hệ Các giai đoạn lịch sử phát triển của
văn hóa ẩm thực truyền thống Trung Hoa đều xuất hiện những
Trang 13dấu ấn riêng, luôn chứa đựng những tin hoa được cải tiến, tinh luyện qua thời gian dài
Thời kỳ Thương - Chu (205 TCN- 256TCN ) : Với tên gọi “ Thực đơn cổ nhất ” được xem như quy trình tiến độ ghi lại sự khởi đầu cho văn hóa ẩm thực nước Trung Hoa với đại diện thay mặt tiêu biểu vượt trội là những phe phái ẩm thực ở vùng trung và hạ lưu sông Hoàng Hà
Thời kỳ Tần - Hán (221 TCN- 220 SCN ) : Ẩm thực Trung Hoa lúc này tận mắt chứng kiến sự giao thoa can đảm và mạnh mẽ giữa những món ăn địa phương Đây cũng là thời kỳ mà các trường phái ẩm thực trứ danh được sản sinh
Thời kỳ Ngụy - Tấn, Nam - Bắc Triều (220 TCN- 420 SCN) :
Thời kỳ này là sự tỏa sáng rực rỡ và hưng thịnh nhất của nền văn hóa ẩm thực Trung Hoa với sự hoàn mỹ tuyệt diệu từ nguyên vật liệu, món ăn chế biến đến cả gia vị và sự đa dạng chủng loại, linh động trong những phương pháp chế biến
Thời kỳ Nguyên - Minh - Thanh: Đây là đỉnh cao thực sự trong các giai đoạn lịch sử dân tộc văn hóa ẩm thực truyền thống Trung Hoa Sự cộng hưởng giữa những yếu tố dân tộc bản địa
trong món ăn được bộc lộ qua những phe phái ẩm thực nổi tiếng
như Chiết Giang, Giang Tô, Bắc Kinh Bên cạnh đó, sự tăng trưởng ngày càng hoàn thành xong của thẩm mỹ và nghệ thuật trà đạo Nước Trung Hoa cũng là một điểm nhấn quan trọng trong văn hóa
ẩm thực trong giai đoạn này Đây là thời gian mang tính tiếp nối sau tiến trình hưng thịnh của thời nhà Đường
Giai đoạn tăng trưởng tiếp theo cũng mang vẻ vang rạng danh văn hóa ẩm thực của Trung Hoa là thời kỳ Trung Hoa Dân Quốc Được bộc lộ qua những món ăn vừa tiềm ẩn yếu tố bản địa đậm nét, vừa tiếp thu và cải biến sáng tạo tỉnh hoa ẩm thực
phương Tây, điển hình là phe phái ẩm thực Quảng Đông
Trang 142.2 Những ảnh hưởng của tư tưởng Triết học trong văn
hóa ẩm thực Trung Hoa
Ở Trung Quốc có câu tục ngữ như sau: “Khai môn thất kiện
sự, thái mễ dầu diêm tương thố trà” Có nghĩa là mỗi ngày có bảy thứ phải lo, rau , gạo, dầu, muối, tương, dấm, trà Qua đó, có thể thấy rằng ẩm thực là một nhu cầu quan trọng của con người cần tồn tại Không chỉ vậy văn hóa ẩm thực Trung Hoa còn được hình thành từ những yếu tố triết học liên hệ ẩm thực với cuộc sống tinh than va những chiêm nghiệm tự nhiên và xã hội tích lũy trong một thời gian dài
2.2.1 Tư tưởng Triết Hoc “Âm dương ngũ hành” trong văn hóa ẩm
thực Trung Hoa
Người Trung quốc từ lâu đã vận dụng tư tưởng triết học “Âm
dương ngũ hành” vào trong văn hóa ẩm thực và đã thiết kế một
hệ thống lý luận hoàn chỉnh Âm dương không hẳn luôn đối lập
mà đôi khi nó cùng hỗ trợ lẫn nhau Ví dụ, hoạt động cơ năng của
cơ thể con người (dương) phải cần đến các chất dinh dưỡng (âm)
để hỗ trợ cho sự hoạt động, nhưng mặt khác, các hoạt động cơ
năng cũng sản xuất ra các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
để duy trì sự sống Do đó, sự hỗ trợ giữa âm và dương khiến cho
cơ thể khỏe mạnh; khi âm dương mất đi sự cân bằng, lập tức sẽ
sinh ra bệnh Ẩm thực của Trung Quốc chia thành năm hương vị, còn gọi là "ngũ vị", phân chia các loại thực phẩm, rau, thịt, củ,
khí” Thuộc dương gồm có các mùi như: mùi khai, mùi khét, mùi thơm, mùi tanh, mùi thối Thuộc âm “ ngũ vị” gồm các vị như: ngọt, chua, cay, đắng, mặn Thuốc và thực phẩm cũng có nguồn gốc từ “ngũ khí” và “ngũ vị” Hằng ngày con người hấp thụ “ngũ vị” chính là để thỏa mãn nhu cầu ăn uống của mình, nhưng cũng đồng thời là để dung hòa sự cân bằng âm dương, thuận theo triết
lý “Âm dương ngũ hành”
Trang 15Chứng bệnh thuộc về “âm” như “thiếu máu” cần phải dùng
thực phẩm thuộc “dương” để bổ sung Những thực phẩm loại này
gồm có gan, trứng, đường nâu hoặc đỏ, táo tàu có tác dụng tiêu
hàn bổ khí Chứng bệnh thuộc “dương” như huyết áp cao, viêm nhiễm, cần bổ sung thực phẩm có tính “âm” như dưa hấu, đậu
xanh, hạt sen, dưa chuột các loại thực phẩm này có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, hạ hỏa Các bệnh về da vàng nhợt nhạt phản ánh có bệnh về lá lách và dạ dày (chứng hư và hàn), nên ăn các loại thực phẩm có tính “ôn và nhiệt” như gừng, sả Mặt đỏ,
miệng khô nóng là chứng “thượng hỏa” (bốc hỏa, nóng) cần ăn
thực phẩm có tính “hàn” như dưa hấu để giải nhiệt Ngược lại, nếu ăn những thực phẩm có tính “nóng” như ớt thì sẽ làm cho bệnh càng trở nên trầm trọng hơn
Triết lý “Âm dương ngũ hành” có vai trò quyết định trong xây dựng kết cấu “ngũ vị” trong ẩm thực, từ đó đã xây dựng lên
cơ sở lý luận của triết lý “hòa hợp” trong văn hóa ẩm thực giúp
con người có phương pháp và cách thức lựa chọn thực phẩm với
tiêu chuẩn tốt nhất cho sức khỏe Tư tưởng triết lý “Âm dương
ngũ hành” chính là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động ẩm thực của Trung Hoa
2.2.2 Tư tưởng triết lý “Thiên nhân hợp nhất” trong văn hóa ẩm
thực
Văn hóa truyền thống Trung Quốc cho rằng con người và thiên nhiên là một tổng thể hợp nhất, sự sinh tồn và sự phát triển chất lượng cuộc sống loài người chủ yếu dựa vào sự sinh tồn và phát triển của vạn vật trong tự nhiên Cúng tế cũng chính là một trong những phương thức mà con người muốn “lấy lòng” thiên nhiên, cũng chính là một minh chứng xuất hiện sớm nhất thể hiện
tư tưởng triết học “Thiên nhân hợp nhất” trong văn hóa ẩm thực
Trung Hoa Người Trung Quốc dùng thực phẩm cúng tế để dâng
Trang 16cúng thần linh trời đất, đây cũng chính là hình thức “lấy lòng” để tạo mối quan hệ tốt đẹp hơn giữa con người với tự nhiên Khi cúng
tế, con người cho rằng vật phẩm dùng để cúng (thường là thực phẩm) chính là cầu nối cho mối quan hệ giữa con người với thần linh, hoặc thậm chí còn cho rằng những vật đó chính là thứ đã được thần linh dùng rồi (sau khi thần linh ăn xong còn lại), và cho
đó là những vật thiêng liêng Cho đến triều đại nhà Thanh, người Mãn Châu vẫn thường cúng tế thịt lợn luộc và gọi đó là “Phúc nhục”, các vị quan thân cận triều đình mới được vinh hạnh chia cho một miếng và gọi đó là “ngật khắc thực” Tất cả những điều này đã phản ánh tư tưởng triết học “Thiên nhân hợp nhất” trong văn hóa ẩm thực Trung Hoa
Tư tưởng triết học này cũng có tính khoa học nhất định Vì cách giải thích của khoa học hiện đại, cái gọi là tư tưởng triết học
“Thiên nhân hợp nhất” vẫn dựa trên mối quan hệ của ba nguyên tac chu đạo là: “dinh dưỡng, môi trường và sức khỏe”
thực Trung Hoa
“Trung hòa vi mỹ” cái đẹp của sự trung hòa: “trung” là vừa vặn không thừa không thiếu, “hòa” là tập hợp các hương vị lại với nhau và lấy ra cái chung nhất, tỉnh túy nhất Sự “trung hòa” ngoài việc giúp cho món ăn có vị ngon đặc biệt ra, còn có vai trò
điều tiết chức năng và chăm sóc sức khỏe con người Lý luận y
học Trung Hoa cho rằng vị cay có tác dụng điều trị cảm lạnh đau nhức gân cốt, bệnh về thận Vị ngọt ( mật ong, táo tàu) có tác dụng bổ ích, cải thiện tâm trạng, giúp cho người bệnh suy nhược phục hồi sức khỏe nhanh chóng Trung hòa vi mỹ của ngũ vị là
điều kiện quan trọng để tăng cường sức khỏe kéo dài tuổi thọ Là
tư tưởng triết học có giá trị cao nhất trong văn hóa ẩm thực Trung
Hoa.
Trang 172.2.4 Tư tưởng triết học “ dĩ thực liệu bệnh”
Tư tưởng triết học “dĩ thực liệu bệnh” là một phần quan trọng trong văn hóa ẩm thực truyền thống Trung Hoa, là “quốc hồn quốc túy Trung Hoa” Dĩ thực liệu bệnh” còn gọi là “thực trị”,
có nghĩa là lợi dụng những chức năng đặc thù của thực phẩm đối với cơ thể con người để đưa ra phương pháp phòng bệnh hoặc
chữa bệnh phù hợp Chúng ta biết rằng thực phẩm chính là nguồn dinh dưỡng cần thiết giúp cho cơ thể mạnh khỏe và phát triển toàn diện mà còn có tác dụng phòng bệnh rất hiệu quả Văn hóa
ẩm thực Trung Hoa coi tư tưởng triết học là chủ đạo, phần phụ trong văn hóa ẩm thực chính là biết cách sử dụng một lượng phù hợp những thức ăn như các loại thịt, rau, củ, quả và các chế
phẩm từ đậu , để thể hiện tỉnh hoa của tư tưởng triết học này
hóa ẩm thực Trung Hoa
Tư tưởng “Phanh nhẫm dũ trị quốc” có nghĩa là “Công việc
người Trung Quốc coi việc nấu nướng cũng quan trọng như việc trị quốc là bởi vì công việc to lớn như trị quốc và công việc bình thường nhất như là nấu nướng có chung một triết lý là đều phải điều hòa, điều chỉnh toàn diện, sau đó thì làm thay đổi để đạt đến
sự phù hợp, cân bằng, hài hòa và thống nhất, vì vậy so sánh nghệ thuật trị quốc với nghệ thuật nấu nướng cũng là điều dễ hiểu Nói cách khác, trong văn hóa ẩm thực truyền thống của Trung Quốc,
ăn uống không chỉ là một phương thức duy trì sự sống của con người, mà thậm chí còn thể hiện đạo lý “tu thân té gia trị quốc bình thiên hạ” Đây là bằng chứng của tư tưởng triết học “Phanh
nhằm dũ trị quốc” được thể hiện sâu sắc trong văn hóa ẩm thực
Trung Quốc
Trang 18Văn hóa ẩm thực Trung Hoa có sức hấp dẫn không chỉ về vị
ngon, mà còn làm cho cả thế giới ngưỡng mộ bởi sự đa dạng trong phong cách ẩm thực của đất nước này Bát đại trường phái
ẩm thực có xuất phát từ nhiều vùng miền với nhiều sự khác biệt văn hóa rất lớn thế nên đã tạo ra cho nền văn hóa Trung Hoa nhiều thực hương thực mỹ của nhiều vùng miền Các nhà nghiên cứu ẩm thực đã dựa vào đặc điểm địa phương, cách chế biến,
khẩu vị và các yếu tố khác phân chia Ẩm thực Trung Hoa ra các
trường phái lớn bao gồm: Tứ Xuyên, Sơn Đông, Quảng Đông, Giang Tô, Hồ Nam,Phúc kiến, Chiết Giang, An Huy Các trường phái tạo thành một nền văn hóa ẩm thực vang dội đến nhiều nơi trên thế giới, trở thành biểu tưởng văn hóa Á Đông nhờ sự hoàn
mỹ, hấp dẫn, chỉnh chu, phong cách nghệ thuật được chắt lọc do được 8 trường phái ẩm thực trứ danh nổi tiếng tạo nên
2.3.1 Trường phái ẩm thực cổ truyền Tứ Xuyên
Tứ xuyên là một tỉnh nằm ở phía Tây Trung Quốc Nền ẩm thực Tứ Xuyên nổi tiếng và phổ biến rộng rãi nhất ở Trung Hoa, các món ăn thường bắt gặp cũng đi theo trường phái ẩm thực
này Ẩm thực Tứ Xuyên gồm hai trường phái: Thành Đô và Trùng Khánh Món ăn Tứ Xuyên đặc trưng là có vị cay, bất kỳ món ăn nào cũng có loại hương vị cay không lẫn đi được Món ăn Tứ Xuyên chú trọng đến màu sắc, hương vị, tạo nên vị tê cay hấp
dẫn mà còn hòa quyện vào vị ngọt mặn, chua đắng, thanh đạm
thơm nồng trộn lẫn một cách khéo léo, biến hóa linh hoạt Món ăn
Tứ Xuyên tự hào là nền ẩm thực dồi dào nguyên liệu, thực phậm thuộc loại tươi ngon có chất lượng bậc nhất, đa dạng chủng loại
và được chế biến qua hàng chục chiêu thức khác nhau
Văn hóa ẩm thực Tứ Xuyên luôn mang đến sự chiêm ngưỡng đáng ngạc nhiên và thức cảm cho từng loại món ăn, mỗi món mỗi khác, trăm món trăm vị Có lẽ đây cũng chính là điểm xuất phát