1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận nhóm chủ Đề lập kế hoạch tài chính 5 năm sau khi tốt nghiệp Đại học theo quy trình lập kế hoạch tài chính Đã học

30 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Kế Hoạch Tài Chính 5 Năm Sau Khi Tốt Nghiệp Đại Học Theo Quy Trình Lập Kế Hoạch Tài Chính Đã Học
Tác giả Phạm Nguyễn Trà My, Phạm Thị Ngọc Tuyền, Đỗ Võ Tình Y, Sơn Lê Yến Khoa, Lê Mai Quỳnh, Lê Nguyễn Bảo Quyên, Nguyễn Phan Bảo Hân
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Cá Nhân
Thể loại Tiểu Luận Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 251,14 KB

Cấu trúc

  • I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH HIỆN TẠI (4)
    • 1. Thông tin cơ bản (4)
    • 2. Một số giả định (4)
    • 3. Phân tích tình hình tài chính hiện tại (0)
    • 4. Mục tiêu tái chính cá nhân trong 5 năm sau khi ra trường (0)
      • 4.1 Mục tiêu ngắn hạn(1-2 năm) (5)
      • 4.2 Mục tiêu dài hạn(3-5 năm) (5)
  • II. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 5 NĂM SAU KHI RA TRƯỜNG….6 1. Năm thứ 1 (0)
    • 1.1 Kế hoạch thực hiện mục tiêu năm 1 (8)
    • 2. Năm thứ 2 (11)
      • 2.1 Kế hoạch thực hiện mục tiêu năm 2 (0)
    • 3. Năm thứ 3 (16)
      • 3.1 Kế hoạch thực hiện mục tiêu năm 3 (17)
    • 4. Năm thứ 4 (19)
      • 4.1 Kế hoạch thực hiện mục tiêu năm 4 (20)
    • 5. Năm thứ 5 (23)
      • 5.1 Kế hoạch thực hiện mục tiêu năm 5 (0)

Nội dung

Trong một thếgiới mà chi phí sinh hoạt tăng cao và các yêu cầu tài chính ngày càng phức tạp,việc xây dựng một kế hoạch tài chính bài bản là điều cần thiết, đặc biệt với những ai đang bắt

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH HIỆN TẠI

Thông tin cơ bản

Một số giả định

Cá nhân không có dự định kết hôn, sinh con

Thuê nhà ở ghép trong 5 năm để tiết kiệm chi phí với giá 1.500.000/tháng.

Thặng dư mỗi năm được chia ra các khoản bao gồm: tài khoản tiết kiệm, các khoản đầu tư.

3 Tình hình tài chính hiện tại

Tài sản tiền tệ Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản tiền tệ 56,628,000 đ Tổng tiền nợ ngắn hạn 1,500,000 đ

Tài sản hữu hình Nợ dài hạn

- Laptop 20,000,000 đ - Tiền vay học phí(1 năm 39,500,000 đ

Tổng tài sản hữu hình 42,000,000 đ

Tổng tài sản đầu tư 6,398,000 đ

Tổng tài sản 105,026,000 đ Tổng nợ 41,000,000 đ

Những tài sản mà cá nhân đang có hiện tại đều do gia đình chu cấp khi còn là sinh viên, cá nhân hiện tại chưa đi làm, chưa có thu nhập Ngoài ra tài sản đầu tư cá nhân có được là do tiết kiệm từ tiền được chu cấp từ gia đình để mua.

Ngoài ra cá nhân còn đang có khoản nợ là 41.000.000đ(Trong đó có khoản nợ dài hạn là nợ học phí 39.500.000đ)

Với tình hình tài chính như hiện tại thì cá nhân có mục tiêu tài chính như sau:

4.1 Mục tiêu ngắn hạn (1 - 2 năm đầu)

- Trả nợ và hỗ trợ tài chính gia đình

 Trả nợ mua sắm cá nhân: Mục tiêu trả 800.000 VNĐ trong vòng 12 tháng đầu để hoàn thành khoản nợ mua sắm

 Trả nợ học phí: Với tổng số nợ là 39.500.000 VNĐ, mục tiêu trả trong 24 tháng với mức 1.645.833 VNĐ/tháng, giúp giảm áp lực tài chính dần dần

 Hỗ trợ gia đình: Bắt đầu từ năm thứ hai, gửi 2.000.000 VNĐ/tháng cho bố mẹ để phụ giúp chi phí sinh hoạt

- Xây dựng quỹ khẩn cấp và tiết kiệm

 Thiết lập quỹ khẩn cấp: Tích lũy 800.000 VNĐ/tháng trong vòng 12 tháng đầu, dự kiến đạt 9.600.000 VNĐ/năm, tạo nền tảng tài chính an toàn để xử lý các tình huống bất ngờ

 Tiết kiệm dài hạn: Tiết kiệm 10% thu nhập hàng tháng (khoảng 1.300.000 VNĐ/tháng) để đạt mục tiêu 13.000.000 VNĐ vào cuối năm thứ hai, chuẩn bị cho các kế hoạch lớn hơn

- Đầu tư phát triển bản thân

 Tham gia khóa học tiếng Trung: Đầu tư 2.450.000 VNĐ cho khóa học HSK2, nâng cao khả năng ngoại ngữ và cơ hội việc làm trong tương lai

- Bắt đầu đầu tư nhỏ để làm quen thị trường

 Tích lũy đầu tư: Dành ra 500.000 VNĐ mỗi tháng, với mục tiêu tăng số dư tài khoản đầu tư lên 6.000.000 VNĐ vào cuối năm thứ hai Điều này sẽ giúp người mới tốt nghiệp làm quen với các kênh đầu tư và tích lũy tài sản

4.2 Mục tiêu dài hạn (3 - 5 năm tiếp theo)

- Mua sắm tài sản và chi tiêu lớn

 Mua xe máy: Mục tiêu mua trả góp xe Honda Vision, với khoản trả trong vòng 12 tháng Điều này giúp nâng cao tiện nghi di chuyển và phục vụ công việc.

 Đổi điện thoại: Nâng cấp lên iPhone 15 Pro Max với số tiền 19.690.000 VNĐ vào năm thứ năm để phục vụ nhu cầu cá nhân và công việc.

- Đầu tư vào phát triển bản thân và sự nghiệp

 Hoàn thành khóa HSK3 và HSK4: Đầu tư tiếp vào các khóa học HSK3 và HSK4, với chi phí tổng cộng khoảng 7.200.000 VNĐ (bao gồm học phí và lệ phí thi) Mục tiêu này giúp đạt kỹ năng ngoại ngữ cao hơn và tăng cường cơ hội nghề nghiệp.

- Duy trì hỗ trợ gia đình và tiết kiệm dài hạn

 Hỗ trợ tài chính cho gia đình: Duy trì hỗ trợ gia đình với mức 2.000.000 VNĐ/tháng.

 Tăng tiết kiệm hàng tháng: Từ năm thứ tư, tiết kiệm khoảng 20% thu nhập mỗi tháng (ước tính 4.292.818 VNĐ/tháng) để xây dựng nền tảng tài chính vững chắc cho tương lai

- Nâng cao chất lượng sống và đầu tư giải trí

 Đăng ký các dịch vụ giải trí: Đăng ký Netflix và Spotify với chi phí hàng tháng hợp lý để đáp ứng nhu cầu thư giãn và giải trí sau giờ làm việc

 Du lịch cùng bạn bè: Dành ra khoảng 5.000.000 VNĐ hàng năm cho các chuyến đi du lịch ngắn ngày nhằm thư giãn và tạo động lực cho công việc và cuộc sống

- Phát triển đầu tư dài hạn và tạo thu nhập thụ động

 Mở rộng đầu tư: Từ năm thứ ba, tăng cường đầu tư vào các quỹ có tiềm năng, điều chỉnh danh mục đầu tư dựa trên sự hiểu biết về thị trường và mục tiêu tài chính cá nhân Mục tiêu này nhằm tăng tài sản và phát triển nguồn thu nhập thụ động dài hạn.

Các mục tiêu này giúp định hình rõ ràng cho kế hoạch tài chính, từ việc quản lý các khoản chi tiêu cơ bản đến đầu tư cho phát triển cá nhân và tiết kiệm lâu dài, phù hợp cho một người vừa tốt nghiệp.

II KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TRONG 5 NĂM

Tài sản tiền tệ Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản tiền tệ 59,521,806 đ Tổng tiền nợ ngắn hạn 800,000 đ

Tài sản hữu hình Nợ dài hạn

- Laptop 20,000,000 đ - Tiền vay học phí(1 năm 19,750,000 đ

Tổng tài sản hữu hình 42,000,000 đ

Tổng tài sản đầu tư 6,398,000 đ

Tổng tài sản 107,919,806 đ Tổng nợ 20,550,000 đ

CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH

Tỷ lệ thanh toán hiện hành 74.40

Tỷ lệ chi phí phát sinh được bảo 6.89

Tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn 5.39

 Tỷ lệ thanh toán hiện hành (74.4):

Tỷ lệ thanh toán hiện hành là 74.4 cho thấy có khả năng trên mức ổn định trong việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản hiện có Thông thường, tỷ lệ thanh toán trên 1.0 được coi là ổn định về tài chính, vì vậy với tỷ lệ trên dễ dàng để đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn Điều này chỉ ra rằng khả năng thanh khoản và sự ổn định tài chính rất tốt.

 Tỷ lệ chi phí sinh hoạt được bảo đảm (6.89):

Tỷ lệ này có nghĩa rằng có đủ nguồn lực để trang trải hơn năm tháng chi phí sinh hoạt Điều này cho thấy mức độ bảo đảm tài chính cao; không chỉ có thể thanh toán các chi phí hiện tại mà còn có một khoản dự phòng cho những tình huống bất ngờ.

Mục tiêu tái chính cá nhân trong 5 năm sau khi ra trường

- Trả nợ và hỗ trợ tài chính gia đình

 Trả nợ mua sắm cá nhân: Mục tiêu trả 800.000 VNĐ trong vòng 12 tháng đầu để hoàn thành khoản nợ mua sắm

 Trả nợ học phí: Với tổng số nợ là 39.500.000 VNĐ, mục tiêu trả trong 24 tháng với mức 1.645.833 VNĐ/tháng, giúp giảm áp lực tài chính dần dần

 Hỗ trợ gia đình: Bắt đầu từ năm thứ hai, gửi 2.000.000 VNĐ/tháng cho bố mẹ để phụ giúp chi phí sinh hoạt

- Xây dựng quỹ khẩn cấp và tiết kiệm

 Thiết lập quỹ khẩn cấp: Tích lũy 800.000 VNĐ/tháng trong vòng 12 tháng đầu, dự kiến đạt 9.600.000 VNĐ/năm, tạo nền tảng tài chính an toàn để xử lý các tình huống bất ngờ

 Tiết kiệm dài hạn: Tiết kiệm 10% thu nhập hàng tháng (khoảng 1.300.000 VNĐ/tháng) để đạt mục tiêu 13.000.000 VNĐ vào cuối năm thứ hai, chuẩn bị cho các kế hoạch lớn hơn

- Đầu tư phát triển bản thân

 Tham gia khóa học tiếng Trung: Đầu tư 2.450.000 VNĐ cho khóa học HSK2, nâng cao khả năng ngoại ngữ và cơ hội việc làm trong tương lai

- Bắt đầu đầu tư nhỏ để làm quen thị trường

 Tích lũy đầu tư: Dành ra 500.000 VNĐ mỗi tháng, với mục tiêu tăng số dư tài khoản đầu tư lên 6.000.000 VNĐ vào cuối năm thứ hai Điều này sẽ giúp người mới tốt nghiệp làm quen với các kênh đầu tư và tích lũy tài sản

4.2 Mục tiêu dài hạn (3 - 5 năm tiếp theo)

- Mua sắm tài sản và chi tiêu lớn

 Mua xe máy: Mục tiêu mua trả góp xe Honda Vision, với khoản trả trong vòng 12 tháng Điều này giúp nâng cao tiện nghi di chuyển và phục vụ công việc.

 Đổi điện thoại: Nâng cấp lên iPhone 15 Pro Max với số tiền 19.690.000 VNĐ vào năm thứ năm để phục vụ nhu cầu cá nhân và công việc.

- Đầu tư vào phát triển bản thân và sự nghiệp

 Hoàn thành khóa HSK3 và HSK4: Đầu tư tiếp vào các khóa học HSK3 và HSK4, với chi phí tổng cộng khoảng 7.200.000 VNĐ (bao gồm học phí và lệ phí thi) Mục tiêu này giúp đạt kỹ năng ngoại ngữ cao hơn và tăng cường cơ hội nghề nghiệp.

- Duy trì hỗ trợ gia đình và tiết kiệm dài hạn

 Hỗ trợ tài chính cho gia đình: Duy trì hỗ trợ gia đình với mức 2.000.000 VNĐ/tháng.

 Tăng tiết kiệm hàng tháng: Từ năm thứ tư, tiết kiệm khoảng 20% thu nhập mỗi tháng (ước tính 4.292.818 VNĐ/tháng) để xây dựng nền tảng tài chính vững chắc cho tương lai

- Nâng cao chất lượng sống và đầu tư giải trí

 Đăng ký các dịch vụ giải trí: Đăng ký Netflix và Spotify với chi phí hàng tháng hợp lý để đáp ứng nhu cầu thư giãn và giải trí sau giờ làm việc

 Du lịch cùng bạn bè: Dành ra khoảng 5.000.000 VNĐ hàng năm cho các chuyến đi du lịch ngắn ngày nhằm thư giãn và tạo động lực cho công việc và cuộc sống

- Phát triển đầu tư dài hạn và tạo thu nhập thụ động

 Mở rộng đầu tư: Từ năm thứ ba, tăng cường đầu tư vào các quỹ có tiềm năng, điều chỉnh danh mục đầu tư dựa trên sự hiểu biết về thị trường và mục tiêu tài chính cá nhân Mục tiêu này nhằm tăng tài sản và phát triển nguồn thu nhập thụ động dài hạn.

Các mục tiêu này giúp định hình rõ ràng cho kế hoạch tài chính, từ việc quản lý các khoản chi tiêu cơ bản đến đầu tư cho phát triển cá nhân và tiết kiệm lâu dài, phù hợp cho một người vừa tốt nghiệp.

II KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TRONG 5 NĂM

Tài sản tiền tệ Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản tiền tệ 59,521,806 đ Tổng tiền nợ ngắn hạn 800,000 đ

Tài sản hữu hình Nợ dài hạn

- Laptop 20,000,000 đ - Tiền vay học phí(1 năm 19,750,000 đ

Tổng tài sản hữu hình 42,000,000 đ

Tổng tài sản đầu tư 6,398,000 đ

Tổng tài sản 107,919,806 đ Tổng nợ 20,550,000 đ

CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH

Tỷ lệ thanh toán hiện hành 74.40

Tỷ lệ chi phí phát sinh được bảo 6.89

Tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn 5.39

 Tỷ lệ thanh toán hiện hành (74.4):

Tỷ lệ thanh toán hiện hành là 74.4 cho thấy có khả năng trên mức ổn định trong việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản hiện có Thông thường, tỷ lệ thanh toán trên 1.0 được coi là ổn định về tài chính, vì vậy với tỷ lệ trên dễ dàng để đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn Điều này chỉ ra rằng khả năng thanh khoản và sự ổn định tài chính rất tốt.

 Tỷ lệ chi phí sinh hoạt được bảo đảm (6.89):

Tỷ lệ này có nghĩa rằng có đủ nguồn lực để trang trải hơn năm tháng chi phí sinh hoạt Điều này cho thấy mức độ bảo đảm tài chính cao; không chỉ có thể thanh toán các chi phí hiện tại mà còn có một khoản dự phòng cho những tình huống bất ngờ.

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 5 NĂM SAU KHI RA TRƯỜNG….6 1 Năm thứ 1

Kế hoạch thực hiện mục tiêu năm 1

 Mục tiêu: Trả hết nợ mua sắm 800.000 VNĐ mỗi tháng trong vòng 12 tháng tới.

 Xác định tổng số nợ hiện tại.

 Thiết lập lịch thanh toán cố định hàng tháng là 800.000 VNĐ.

 Giám sát chặt chẽ các chi tiêu khác để đảm bảo khả năng trả nợ đều đặn.

 Sau mỗi tháng, kiểm tra số tiền nợ còn lại để đánh giá tiến độ.

 Mục tiêu: Trả hết 39.500.000 VNĐ nợ học phí trong vòng 24 tháng bằng cách trả 1.892.708 VNĐ/tháng.

 Xác định lãi suất nợ học phí (nếu có).

 Liên hệ với ngân hàng hoặc trường để xác nhận kế hoạch trả nợ cụ thể và để giảm lãi suất.

 Thiết lập lịch trả nợ với mức cố định 1.892.708 VNĐ mỗi tháng.

 Cân nhắc việc tái đàm phán các điều khoản trả nợ nếu cần.

 Giảm dần các khoản chi phí hàng tháng khác để tập trung vào việc trả nợ.

 Mục tiêu: Tích lũy được 7.000.000 VNĐ sau 12 tháng bằng cách đầu tư 584.000 VNĐ mỗi tháng.

 Tìm hiểu các kênh đầu tư như chứng khoán, quỹ mở, hoặc tiết kiệm có lãi suất cao.

 Ưu tiên các kênh đầu tư có rủi ro thấp hoặc trung bình, phù hợp với nguồn tài chính hiện tại.

 Đặt lịch tự động chuyển 584.000 VNĐ vào tài khoản đầu tư mỗi tháng.

 Theo dõi tình hình đầu tư hàng tháng để đảm bảo mục tiêu được giữ vững.

 Đánh giá và điều chỉnh kênh đầu tư nếu cần để tối ưu hóa lợi nhuận.

 Mục tiêu: Hoàn thành khóa học tiếng Trung nền tảng trong vòng 3 tháng và đạt chứng chỉ HSK1.

 Đăng ký và tham gia khóa học tiếng Trung với mức học phí

 Dành ra thời gian học tập cố định mỗi ngày (khoảng 1-2 giờ/ngày).

 Đặt ra mục tiêu học tập rõ ràng mỗi tuần để đảm bảo tiến độ.

 Sau mỗi tháng, đánh giá tiến độ học, nắm vững ngữ pháp và từ vựng cơ bản.

 Đăng ký thi chứng chỉ HSK1 sau khi hoàn thành khóa học.

 Đo lường kết quả học tập hàng tháng dựa trên mức độ hiểu biết và tiến độ học.

 Đánh giá khả năng học thêm nếu có thời gian và điều kiện tài chính cho các khóa học tiếp theo.

- Thiết lập quỹ khẩn cấp

 Mục tiêu: Tích lũy được 9.600.000 VNĐ trong quỹ khẩn cấp trong vòng

12 tháng bằng cách dành ra 800.000 VNĐ mỗi tháng.

 Mở tài khoản tiết kiệm riêng biệt để dành cho quỹ khẩn cấp.

 Cam kết dành ra 800.000 VNĐ mỗi tháng từ thu nhập hiện tại vào quỹ này.

 Tránh rút tiền từ quỹ này trừ khi có tình huống khẩn cấp.

 Theo dõi số tiền tích lũy hàng tháng và điều chỉnh nếu cần.

I THU NHẬP VNĐ Phần trăm

1 Phụ cấp của công ty 15,000,000 đ 14.1%

II CHI TIÊU VNĐ Phần trăm

1 Thanh toán khoản vay học phí 22,033,594 đ 40.4%

Tổng chi phí cố định 54,581,194 đ 100.0%

3 Quần áo và phụ kiện 5,000,000 đ 10.2%

Tổng chi phí biến đổi 49,050,000 đ 100.0%

Trong 3 tháng đầu do chưa kiếm được việc làm nên cá nhân đi làm thêm ở cửa hang tiện lợi với mức lương 25.000đ/giờ 9 tháng tiếp theo đã tìm được công việc ổn định với mức lương 6.500.000đ/tháng.

Ngoài ra cá nhân còn được thưởng: Tiền thưởng các dịp lễ(6.500.000đ), thưởng quá trình (5.500.000đ), thưởng tăng ca (Ngày thường: 1.625.000đ/10 ngày/tháng(tăng ca 4 tiếng 17-21h), Ngày lễ: 650.000đ/ngày(làm 8 tiếng)/5 ngày/tháng).

Cá nhân đầu tư 60 trái phiếu BVBF vào ngày 12/10/2022 với 16.695đ/trái phiếu.

Và đầu tư 100 cổ phiếu TPB vào ngày 18/7/2022 với giá 13.963đ/cổ phiếu

Năm thứ 2

Tài sản tiền tệ Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản tiền tệ 74,508,202 đ Tổng tiền nợ ngắn hạn 0 đ

Tài sản hữu hình Nợ dài hạn

- Tiền vay học phí(1 năm cuối) 0đ

Tổng tài sản hữu hình 42,000,000 đ

Tổng tài sản đầu tư 23,845,420 đ

Tổng tài sản 140,353,622 đ Tổng nợ 0 đ

 Tỷ lệ thanh toán hiện hành (0)

Do cá nhân không còn nợ nên tỷ lệ thanh toán hiện hành là 0.

 Tỷ lệ chi phí sinh hoạt được bảo đảm (8.66)

Tỷ lệ 8.66 này có nghĩa là có thể trang trải các chi phí sinh hoạt thiết yếu trong khoảng 8 tháng rưỡi bằng tài sản thanh khoản hiện có nếu không có nguồn thu nhập nào khác Đây là dấu hiệu cho thấy mức độ bền vững tài chính cao, tạo điều kiện tốt để đối phó với rủi ro hoặc sự thay đổi không mong muốn trong công việc.

Tỷ lệ nợ bằng 0 cho thấy sức mạnh tài chính mạnh mẽ vì không dựa vào nợ để vận hành và phát triển, tỷ lệ nợ bằng 0 thường là dấu hiệu tích cực cho sự độc lập tài chính.

 Tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn (0)

Tỷ lệ này bằng 0 cho thấy không có nợ dài hạn nào cần phải trả Như vậy ta có thể quản lý dễ dàng các khoản thanh toán nợ dài hạn mà còn có khả năng cao để vay thêm nợ dài hạn nếu cần (ví dụ, vay mua nhà) mà không bị áp lực tài chính.

Tỷ lệ tiết kiệm 0,1 cho thấy nỗ lực tiết kiệm hợp lý, tỷ lệ tiết kiệm 10% là khá ổn nhưng có thể tăng lên tùy thuộc vào mục tiêu tài chính.

2.1 Kế hoạch thực hiện mục tiêu tài chính

● Mục tiêu: Gửi tiền sinh hoạt cho ba mẹ 2.000.000 VNĐ/ 1 tháng

 Ghi chép chi tiêu cụ thể để giám sát thu nhập.

 Thiết lập khoản chi 2.000.000 VNĐ hàng tháng.

 Sau mỗi tháng, kiểm tra các khoản tiền, tránh phát sinh nợ.

● Mục tiêu: Tăng số dư tài khoản đầu tư lên 6.000.000 VNĐ trong 12 tháng, bằng cách đầu tư 500.000đ mỗi tháng.

 Tìm hiểu các kênh đầu tư như chứng khoán, quỹ mở, hoặc tiết kiệm có lãi suất cao.

 Ưu tiên các kênh đầu tư có rủi ro thấp hoặc trung bình, phù hợp với nguồn tài chính hiện tại.

 Đặt lịch tự động chuyển 500.000 VNĐ vào tài khoản đầu tư mỗi tháng.

 Theo dõi tình hình đầu tư hàng tháng để đảm bảo mục tiêu được giữ vững.

 Đánh giá và điều chỉnh kênh đầu tư nếu cần để tối ưu hóa lợi nhuận.

- Đầu tư cho bản thân:

● Mục tiêu: Hoàn thành khóa học tiếng Trung nền tảng trong vòng 2 tháng và đạt chứng chỉ HSK2.

 Đăng ký và tham gia khóa học tiếng Trung với mức học phí 2.450.000 VNĐ.

 Dành ra thời gian học tập cố định mỗi ngày (khoảng 1-2 giờ/ngày).

 Đặt ra mục tiêu học tập rõ ràng mỗi tuần để đảm bảo tiến độ.

 Sau mỗi tháng, đánh giá tiến độ học, nắm vững ngữ pháp và từ vựng cơ bản.

 Đăng ký thi chứng chỉ HSK2 sau khi hoàn thành khóa học.

 Đo lường kết quả học tập hàng tháng dựa trên mức độ hiểu biết và tiến độ học.

 Đánh giá khả năng học thêm nếu có thời gian và điều kiện tài chính cho các khóa học tiếp theo.

- Thiết lập quỹ tiết kiệm

● Mục tiêu: Đạt được khoảng trên dưới 13.000.000 VNĐ trong 12 tháng bằng cách tiết kiệm khoảng 10% thu nhập hàng tháng.

 Trích khoảng 10% thu nhập hàng tháng để tiết kiệm.

 Hạn chế chi tiêu từ khoản tiền này.

 Theo dõi số tiền tiết kiệm hàng tháng và có điều chỉnh khi cần.

● Kết quả: Đảm bảo an toàn tài chính và nhu cầu trong tương lai.

- Thiết lập quỹ khẩn cấp

● Mục tiêu: Tích lũy được 9.600.000 VNĐ trong quỹ khẩn cấp trong vòng 12 tháng bằng cách dành ra 800.000 VNĐ mỗi tháng.

 Mở tài khoản tiết kiệm riêng biệt để dành cho quỹ khẩn cấp.

 Cam kết dành ra 800.000 VNĐ mỗi tháng từ thu nhập hiện tại vào quỹ này.

 Tránh rút tiền từ quỹ này trừ khi có tình huống khẩn cấp.

 Theo dõi số tiền tích lũy hàng tháng và điều chỉnh nếu cần.

I THU NHẬP VNĐ Phần trăm

1 Phụ cấp của công ty 15,000,000 đ 10.1%

II CHI TIÊU VNĐ Phần trăm

1 Thanh toán khoản vay học phí 20,552,344 đ 31.1%

Tổng chi phí cố định 66,159,544 đ 100.0%

3 Quần áo và phụ kiện 5,000,000 đ 10.2%

Tổng chi phí biến đổi 49,100,000 đ 100.0%

5 Thưởng tăng ca 23,426,000 đ 15.7% Đến năm thứ 2, cá nhân được tăng lương lên 6.890.000đ/tháng với mức tăng tối thiểu vùng 6% theo Nghị định số 38/2022/NĐ-CP từ ngày 1/7/2022 Ngoài ra cá nhân còn làm thêm với công việc dịch sách Tiếng Anh 75,000 VNĐ/ trang 150 từ,dịch 2 quyển

Cá nhân vẫn được nhận tiền thưởng bao gồm: Tiền thưởng các dịp lễ(6.500.000đ), thưởng quá trình(6.500.000đ) Tiền thưởng tăng ca: Ngày thường: 1.722.500đ/10 ngày/tháng(tăng ca 4 tiếng 17-21h), ngày lễ: 689.000đ/ngày(làm 8 tiếng), làm 4 ngày

Cá nhân đã trả hết nợ học phí như mục tiêu ban đầu đã đề ra, cho thấy cá nhân là một người có khả năng kiểm soát và quản lí tài chính tốt

Năm thứ 3

Tài sản tiền tệ Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản tiền tệ 75,224,317 đ Tổng tiền nợ ngắn hạn 0 đ

Tài sản hữu hình Nợ dài hạn

- Tiền vay học phí(1 năm cuối) 0đ

Tổng tài sản hữu hình 42,000,000 đ

Tổng tài sản đầu tư 23,845,420 đ

Tổng tài sản 141,069,737 đ Tổng nợ 0 đ

CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH

Tỷ lệ thanh toán hiện hành 0.00

Tỷ lệ chi phí phát sinh được bảo đảm trong tháng 5.80

Tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn 0.00

Tỷ lệ thanh toán hiện hành (0,00): Do cá nhân không còn nợ nên tỷ lệ thanh toán hiện hành là 0.

Tỷ lệ chi phí phát sinh được bảo đảm trong tháng (5.8): Tỷ lệ này cho biết phần trăm chi phí phát sinh đã được đảm bảo hoặc trang trải Với tỷ lệ 5.8%, chỉ một phần nhỏ chi phí phát sinh trong tháng được bảo đảm, cho thấy tiềm năng rủi ro tài chính, đặc biệt nếu nguồn thu nhập không ổn định hoặc không đủ để trang trải toàn bộ chi phí.

Tỷ lệ nợ (0,00): Tỷ lệ nợ bằng 0 cho thấy không có khoản nợ phải trả tại thời điểm này Điều này có thể là một tín hiệu tốt về sức khỏe tài chính vì không có nghĩa vụ nợ ngắn hạn hoặc dài hạn.

Tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn (0,00): Cho thấy rằng không có khoản nợ dài hạn hoặc không có nghĩa vụ thanh toán nợ dài hạn tại thời điểm này, điều này cũng giúp giảm áp lực tài chính.

Tỷ lệ tiết kiệm (0,20): Tỷ lệ tiết kiệm là 20%, đây là một tỷ lệ tích cực và thường được coi là lý tưởng cho việc xây dựng tài chính cá nhân bền vững.

3.1 Kế hoạch thực hiện mục tiêu

● Mục tiêu: Đóng góp 24.000.000 cho gia đình trong vòng 12 tháng.

 Trích 2.000.000 từ thu nhập mỗi tháng để gửi về gia đình.

 Linh hoạt giảm nhẹ nếu có khó khăn, hoặc bổ sung vào tháng thu nhập cao.

- Đầu tư học tiếng Trung HSK3

● Mục tiêu: Hoàn thành khóa học và đạt chứng chỉ HSK3 trong 3 tháng.

 Dùng tiền thưởng cuối năm để trả học phí (3.700.000) và lệ phí thi (1.250.000).

 Đánh giá sau mỗi tháng để kiểm tra độ tiếp thu và điều chỉnh nếu cần.

 Đánh giá khả năng học thêm nếu có thời gian và điều kiện tài chính

Năm thứ ba cá nhân được tang lương lên

I THU NHẬP VNĐ Phần trăm

1 Phụ cấp của công ty 15,000,000 đ 9.6%

II CHI TIÊU VNĐ Phần trăm

1 Thanh toán khoản vay học phí 0 đ 0.0%

Tổng chi phí cố định 88,653,544 đ 100.0%

3 Quần áo và phụ kiện 6,000,000 đ 9.1%

9.4 Các chi phí khám bệnh phát sinh trong năm 2,000,000 đ 3.0%

Tổng chi phí biến đổi 66,140,000 đ 100.0%

7.303.400đ/tháng, vẫn giữ công việc làm thêm dịch sách từ năm thứ hai và vẫn thu 15.000.000đ, tiền thưởng vẫn giữ nguyên như năm thứ 2

Ngoài ra cá nhân bắt đầu gửi tiết kiệm nhiều hơn (chiếm 20% thu nhập) và bắt đầu có lãi(4.7%/năm) với số tiền lãi là 1.461.979 Điều này cho thấy thu nhập đã bắt đầu tăng lên đáng kể, tuy nhiên cá nhân quyết định nuôi thêm thú cưng và chăm sóc cho bản thân nên thặng dư giảm đi đáng kể so với 2 năm trước đó.

Năm thứ 4

Tài sản tiền tệ Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản tiền tệ 74,470,248 đ Tổng tiền nợ ngắn hạn 0 đ

Tài sản hữu hình Nợ dài hạn

- Tiền vay học phí(1 năm cuối) 0đ

- Điện thoại 7,000,000 đ - Tiền mua xe trả góp 23,500,314 đ

-Xe máy 23,500,314 đ Tổng tiền nợ dài hạn 23,500,314 đ

Tổng tài sản hữu hình 50,500,314 đ

Tổng tài sản đầu tư 23,845,420 đ

Tổng tài sản 148,815,982 đ Tổng nợ 23,500,314 đ

CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH

Tỷ lệ thanh toán hiện hành 0,00

Tỷ lệ chi phí phát sinh được bảo đảm trong tháng 5,20

Tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn 7,27

Tỷ lệ thanh toán hiện hành (0,00)

Do nợ ngắn hạn của cá nhân là 0đ

Tỷ lệ chi phí phát sinh được bảo đảm trong tháng (5,33)

Tỷ lệ 5.33 cho thấy tài chính hiện có đủ để trang trải chi phí sinh hoạt hoặc các chi phí không lường trước trong hơn 5 tháng Điều này tạo ra sự an tâm, giúp bạn có thời gian chuẩn bị nếu có biến cố như mất việc làm hoặc khi cần chi tiêu đột xuất.

Tỷ lệ 0.16: Tỷ lệ nợ thấp như 0.16 cho thấy mức độ nợ được kiểm soát tốt Điều này nghĩa là cá nhân không phụ thuộc nhiều vào các khoản vay, giảm thiểu rủi ro tài chính nếu có biến động về thu nhập Với tỷ lệ nợ 16%, tài sản lớn hơn nợ đáng kể, thể hiện một sự ổn định tài chính vững chắc Khả năng chi trả nợ là cao và không tạo áp lực tài chính trong dài hạn.

Tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn (7.27)

Tỷ lệ 7.27 cho thấy rằng thu nhập hoặc tài sản của bạn dư dả để chi trả cho các khoản nợ dài hạn Điều này giúp bạn dễ dàng đáp ứng các nghĩa vụ nợ mà không tạo áp lực lớn lên tài chính hàng tháng hoặc hàng năm.

20% thu nhập của cá nhân được dành cho tiết kiệm Đây là một tỷ lệ tích cực và thường được coi là lý tưởng cho việc xây dựng nền tảng tài chính bền vững.

4.1 Kế hoạch thực hiện mục tiêu năm 4

 Mục tiêu: Gửi tiền sinh hoạt cho ba mẹ 2.000.000 VNĐ/ 1 tháng

 Ghi chép chi tiêu cụ thể để giám sát thu nhập.

 Thiết lập khoản chi 2.000.000 VNĐ hàng tháng.

 Sau mỗi tháng, kiểm tra các khoản tiền, tránh phát sinh nợ.

 Mục tiêu: Mua trả góp xe máy Honda Vision bản cao cấp: 30.790.000

 Ghi chép chi tiêu cụ thể để giám sát thu nhập

 Trích từ tiền thưởng và thu nhập đang có để trả trước 30% giá trị xe

 Dựa vào thu nhập hàng tháng để trả số tiền nợ mua xe hàng tháng

 Giảm dần các khoản chi phí hàng tháng khác để tập trung vào việc trả nợ

 Mục tiêu: Tiết kiệm 20% thu nhập

 Trích từ tiền lương và thu nhập đang có để tiết kiệm 4.292.818,333đ mỗi tháng

 Ghi chép chi tiêu cụ thể để giám sát thu nhập

 Hạn chế chi tiêu từ khoản tiền này.

 Theo dõi số tiền tiết kiệm hàng tháng và có điều chỉnh khi cần.

STT THU NHẬP VNĐ Phần trăm

1 Phụ cấp của công ty 15,000,000 đ 8.8%

II CHI TIÊU VNĐ Phần trăm

1 Thanh toán khoản vay học phí 0 đ 0.0%

Tổng chi phí cố định 106,180,094 đ 100.0%

3 Quần áo và phụ kiện 6,000,000 đ 9.2%

8.4 Các chi phí khám bệnh phát sinh trong năm 2,000,000 đ 3.1%

Tổng chi phí biến đổi 65,510,000 đ 100.0%

Năm thứ 4, lương của cá nhân tăng lên 8.323.000đ/tháng, lương thưởng vẫn giữ nguyên như năm thứ 3.

Cá nhân tiếp tục gửi tiết kiệm với lãi suất 4.7% với số tiền lãi là 1.591.657 Ngoài ra cá nhân còn bán tài sản là chiếc xe máy thu được 10.000.000đ.

Như vậy tổng thu nhập vẫn tiếp tục tăng, tuy nhiên do chi phí mua xe máy mới là 15.449.11đ nên thâm hụt 773.189đ Tuy nhiên đây không phải là thâm hụt quá lớn và có thể kiểm soát và cải thiện trong năm tiếp theo.

Năm thứ 5

Tài sản tiền tệ Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản tiền tệ 99,686,808 đ Tổng tiền nợ ngắn hạn 0 đ

Tài sản hữu hình Nợ dài hạn

- Tiền vay học phí(1 năm cuối) 0đ

19,690,000 đ -Xe Honda Vision bản cao cấp 30,790,000 đ

Tổng tài sản hữu hình 70,480,000 đ

Tổng tài sản đầu tư 30,000,000 đ

Tổng tài sản 200,166,808 đ Tổng nợ 0 đ

CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH

Tỷ lệ thanh toán hiện hành 0.00

Tỷ lệ chi phí phát sinh được bảo đảm trong tháng 4.65

Tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn 0.00

Tỷ lệ thanh toán hiện hành: (0,00)

Cá nhân không có khoản nợ ngắn hạn cần thanh toán.

Tỷ lệ chi phí phát sinh được đảm bảo trong tháng: (4,65)

Tỷ lệ này cho biết phần trăm chi phí phát sinh đã được đảm bảo hoặc trang trải. Với tỷ lệ 4,65%, chỉ một phần nhỏ chi phí phát sinh trong tháng được bảo đảm, cho thấy tiềm năng rủi ro tài chính, đặc biệt nếu nguồn thu nhập không ổn định hoặc không đủ để trang trải toàn bộ chi phí.

Tỷ lệ nợ bằng 0 cho thấy không có khoản nợ phải trả tại thời điểm này Điều này có thể là một tín hiệu tốt về sức khỏe tài chính vì không có nghĩa vụ nợ ngắn hạn hoặc dài hạn.

Tỷ lệ nợ dài hạn: (0,00)

Tỷ lệ nợ bằng 0 cho thấy không có khoản nợ phải trả tại thời điểm này Điều này có thể là một tín hiệu tốt về sức khỏe tài chính vì không có nghĩa vụ nợ ngắn hạn hoặc dài hạn.

Tỷ lệ tiết kiệm là 24%, điều này cho thấy một phần nhỏ thu nhập hoặc ngân sách được dành để tiết kiệm Đây là một tỷ lệ tiết kiệm tương đối thấp, có thể cần cải thiện nếu muốn tăng cường sự ổn định tài chính lâu dài.

5.1Kế hoạch thực hiện mục tiêu tài chính:

 Mục tiêu: Gửi tiền sinh hoạt cho gia đình 2.000.000 VNĐ/ 1 tháng

 Thiết lập khoản chi 2.000.000 VNĐ hàng tháng.

 Sau mỗi tháng, kiểm tra các khoản tiền, tránh phát sinh bất lơi Nếu tháng thu nhập ít không đủ chi cho gia đình thì bù lại tháng sau.

- Trả nợ tiền mua xe máy:

 Mục tiêu: Trả hết 15.267.426 VNĐ trong vòng 8 tháng bằng cách trả trung bình mỗi tháng là 1.908.428 VNĐ

 Xác định lãi suất trong quá trình trả góp mua xe

 Cân nhắc việc tái đàm phán các điều khoản trả nợ nếu cần.

 Giảm dần các khoản chi phí hàng tháng khác để tập trung vào việc trả nợ.

 Mục tiêu:Hoàn thành khóa học tiếng Trung nền tảng trong vòng 3 tháng tới và đạt được chứng chỉ HSK4

 Tham gia khóa học tiếng trung với mức giá 2.050.000 VNĐ/ 2 tháng

 Mua sách tham khảo để tiếp thu kiến thức tốt hơn 800.000 VNĐ/ 2 tháng

 Dành ra thời gian học tập cố định mỗi ngày (khoảng 1-2 giờ/ngày).

 Sau khi hoàn thành khóa học dành 1 tháng để tập trung ôn lại và thi.

 Đặt ra mục đích học tập cụ thể để tập trung trong quá trình học để mang lại kết quả tốt

 Đo lường kết quả học tập hàng tháng dựa trên mức độ hiểu biết và tiến độ học.

 Đăng ký thi HSK4 sau khi hoàn thành xong khóa học với lệ phí thi là 1.500.000VNĐ

 Mục tiêu:Đăng ký thành viên dịch vụ Netflix và Spotify trong vòng 12 tháng.

 Thiết lập khoản chi hàng tháng để đăng ký thành viên 167.000 VNĐ/tháng

 Sau mỗi tháng, đảm bảo được thu nhập để đăng ký

- Thiết lập quỹ khẩn cấp

 Mục tiêu: Tích lũy được 9.600.000 VNĐ trong quỹ khẩn cấp trong vòng 12 tháng

 Thiết lập khoản chi hàng tháng là 800.000 VNĐ/tháng

 Nếu có tháng thu nhập cao thì có thể bù lại những tháng thu nhập thấp.

 Tránh rút tiền từ quỹ này trừ khi có tình huống khẩn cấp.

 Theo dõi số tiền tích lũy hàng tháng và điều chỉnh nếu cần.

 Mục tiêu: Mua điện thoại iphone 15 promax vào tháng 10 với số tiền 19.690.000 VNĐ.

 Lấy số tiền trái phiếu và cổ phiếu đã bán để mua điện thoại

 Phục vụ cho các hoạt động cá nhân cũng như là công việc

 Mục tiêu: Đi du lịch với bạn bè

 Cuối năm tham gia các chuyến đi cùng với bạn bè.

 Thiết lập khoản chi phí 5.000.00 VNĐ/ chuyến đi

 Khoản tiền chi tiêu sẽ trích từ số tiền đã bán trái phiếu và cổ phiếu

Năm thứ 5, lương chính của cá nhân đã tăng lên

I THU NHẬP VNĐ Phần trăm

1 Phụ cấp của công ty 15,000,000 đ 5.8%

II CHI TIÊU VNĐ Phần trăm

1 Thanh toán khoản vay học phí 0 đ 0.0%

11 Trả góp tiền mua xe 15,267,426 đ 15.0%

Tổng chi phí cố định 101,984,140 đ 100.0%

3 Quần áo và phụ kiện 8,000,000 đ 6.9%

8.4 Các chi phí khám bệnh phát sinh trong năm 2,000,000 đ 1.7%

8.323.000đ/tháng, tiền thưởng vẫn giữ nguyên như năm thứ 4 Ngoài ra cá nhân còn bán cổ phiếu và trái phiếu hiện đang có với mức thu lại lần lượt là 14.320.000 đ(với giá 17.900/cổ phiếu) và 11.436.700 đ(với giá 20.974đ/trái phiếu) Cùng với đó là lãi tiết kiệm là 2.316.405đ Vì vậy thu nhập tiếp tục tăng so với năm thứ 4.

Trong năm này cá nhân cũng đã trả hết nợ mua xe máy và hoàn thành mục tiêu trả nợ đã đặt ra lúc ban đầu, nên không gặp khó khăn gánh nặng về tài chính

Cá nhân cũng đã chi tiêu cho bản thân thoải mái hơn bao gồm: đăng kí các gói dịch vụ giải trí (Netflix 108.000đ/tháng và Spotify 59.000đ/tháng), mua điện thoại mới (Iphone 15 Promax: 19.690.000 đ) và đi du lịch với chi phí là 5.000.000đ Bên cạnh đó còn tham gia hoạt động thiện nguyện quyên góp xây trường học cho trẻ em vùng cao 2.000.000đ

Cá nhân mở rộng tài sản của bản than bằng cách hùn vốn kinh doanh mở quán cà phê với bạn, và lợi nhuận cá nhân lấy 30% tổng doanh thu, và tỏng năm này cá nhân thu về 30.000.000đ.

Sau 5 năm, cá nhân không có nợ, giá trị tài sản ròng đã tăng từ 64.026.000đ(năm thứ 1) lên 200.166.808đ (năm thứ 5), đã gia tăng thêm tài sản cho bản thân Đây là dấu hiệu tốt cho thấy cá nhân đã nỗ lực học hỏi và trau dồi, hoàn thiện không ngừng để quản lý tài chính cá nhân, và từng bước đạt đến thành công tài chính trong tương lai

Lập kế hoạch tài chính cá nhân là một kỹ năng thiết yếu, giúp mỗi người kiểm soát tốt hơn nguồn tài chính của mình, từ đó đạt được các mục tiêu cá nhân một cách hiệu quả và bền vững Qua quá trình xây dựng kế hoạch tài chính, chúng ta không chỉ học cách quản lý thu nhập và chi tiêu, mà còn biết cách đầu tư, tích lũy và chuẩn bị cho tương lai Kế hoạch tài chính vững vàng mang lại sự an toàn, giảm thiểu rủi ro, và mở ra nhiều cơ hội phát triển cả trong công việc và cuộc sống.

Bài tiểu luận này đã trình bày cách xác định các mục tiêu tài chính ngắn hạn và dài hạn, xây dựng ngân sách hợp lý, đồng thời tích lũy và đầu tư hiệu quả Hy vọng rằng những nội dung này sẽ là nền tảng giúp mỗi cá nhân hiểu rõ hơn về tài chính cá nhân và sẵn sàng đối mặt với các thách thức tài chính trong cuộc sống Việc thực hiện một kế hoạch tài chính không phải là điều dễ dàng và cần nhiều kỷ luật, nhưng nếu duy trì đều đặn, chắc chắn chúng ta sẽ đạt được sự ổn định tài chính và tự do tài chính trong tương lai.

Ngày đăng: 24/11/2024, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w