1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Biến Động Tỷ Suất Sinh Lợi Thị Trường Chứng Khoán, Hiệu Quả Và Rủi Ro Bằng Chứng Thực Nghiệm Từ Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Niêm Yết

184 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Động Tỷ Suất Sinh Lợi Thị Trường Chứng Khoán, Hiệu Quả Và Rủi Ro Bằng Chứng Thực Nghiệm Từ Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Niêm Yết
Tác giả Nguyễn Thành Hồng
Người hướng dẫn TS. Phạm Phú Quốc, TS. Thân Thị Thu Thủy
Trường học Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Tuy nhiên, tác giÁ nhận thấy có ít nghiên cứu thực nghiệm v biến động t suất sinh lợi cÿa thị trư ng chứng hoán đến hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng Từ việc khÁo lược, t ng hợp và đánh g

Trang 1

Āÿ

TR¯âNG CHĄNG KHOÁN, HIâU QUÀ VÀ

U N N TI¾N S INH T¾

TP H á Chí Minh, năm 2022

Trang 2

Āÿ

TR¯âNG CHĄNG KHOÁN, HIâU QUÀ VÀ

Trang 3

âI C ĐO N

Tôi xin cam đoan luận án 5Bi¿n đßng tÿ suÃt sinh lÿi thß tr°ãng chąng khoán, hiãu

qu Á và răi ro: BÁng chąng thāc nghiãm tć các ngân hàng th°¡ng m¿i Viãt Nam niêm y ¿t6 này là công trình do chính tôi tiến hành nghiên cứu, trong đó tôi cam đoan

không có bất cứ nội dung nghiên cứu đã do tác giÁ khác thực hiện Kết quÁ nghiên cứu đ¿t được là trung thực và có trích dẫn nguồn tham khÁo đầy đÿ Nội dung do chính tôi biên so¿n, theo đúng quy định và chưa được công bố trong công trình nào khác

Nghiên c ứu sinh

Nguy án Thành H°ng

Trang 4

âI CÀ N

Trư c ti n, tôi xin g i l i cám n ch n thành đến TS Ph¿m Phú Quốc, ngư i hư ng dẫn hoa h c thứ nhất cho luận án Thầy đã gợi giúp cho tôi nh ng tư ng làm n n tÁng cho việc hám phá trong nghi n cứu Trong quá trình viết luận án, Thầy rất nhiệt tình h trợ tìm tài liệu c ng như góp cho tôi

Tôi c ng xin ày t l ng ính tr ng và iết n đến TS Th n Thị Thu Thÿy, ngư i

hư ng dẫn hoa h c thứ hai cho luận án Cô đã rất tận t m góp và ch nh s a luận án

Sự giúp đ cÿa Cô giúp tôi hoàn thÁnh luận án này

Nghiên cứu sinh

Nguy án Thành H°ng

Trang 5

M ĀC LĀC

âI C ĐO N i

âI CÀ N .ii

M ĀC LĀC iii

NH ĀC TĆ VI¾T T T .vii

NH ĀC ÀNG I U viii

DANH M ĀC Đà THÞ ix

TÓM T T LU N ÁN BÀNG TI¾NG VIâT x

ABSTRACT .xii

CH¯ NG 1: GIàI THIâU 1

1.1 Bối cÁnh nghiên cứu 1

1.2 Động c nghi n cứu 6

1.3 M c ti u nghi n cứu 12

1.3.1 M c ti u t ng quát 12

1.3.2 M c ti u c th 12

1.4 C u h i nghi n cứu 12

1.5 Đối tượng và ph¿m vi nghi n cứu 13

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 13

1.5.2 Ph¿m vi nội dung 13

1.5.3 Ph¿m vi hông gian 14

1.5.4 Ph¿m vi th i gian 15

1.6 Phư ng pháp nghi n cứu 15

1.7 ngh a hoa h c và thực ti n 15

1.8 Kết cấu cÿa luận án 19

TÓM T T CH¯ NG 1 21

CH¯ NG 2: C Sä THU ¾T VÀ C C NGHI N CĄU THĀC NGHIâ 22

2.1 T ng quan các khái niệm nghiên cứu 22

2.1.1 Biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán 22

Trang 6

2 1 2 Hiệu quÁ ho¿t động ng n hàng 23

2 1 3 Rÿi ro ng n hàng 24

2.1.4 Quy mô ng n hàng 25

2.2 Lý thuyết và thực nghiệm tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ và rÿi ro 26

2.2.1 Lý thuyết và thực nghiệm tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ 26

2.2.1.1 L thuyết tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ 26

2 2 1 2 Lược khÁo nghi n cứu thực nghiệm 28

2.2.2 Lý thuyết và thực nghiệm tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n rÿi ro 33

2 2 2 1 L thuyết v tác động cÿa iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n rÿi ro 33

2 2 2 2 Lược khÁo nghi n cứu thực nghiệm 34

2.2.3 Lý thuyết và thực nghiệm v tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán, hiệu quÁ và rÿi ro xem x t theo quy mô ng n hàng 38

2 2 3 1 L thuyết v vai trò cÿa quy mô 38

2 2 3 2 Lược khÁo các nghi n cứu thực nghiệm 40

2.3 KhoÁng trống nghi n cứu 42

2.4 GiÁ thuyết nghi n cứu chính 45

2.4.1 GiÁ thuyết tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ 45

2.4.2 GiÁ thuyết tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n rÿi ro 45

2.4.3 GiÁ thuyết tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ và rÿi ro trong đi u kiện thay đ i quy mô ng n hàng 46

TÓM T T CH¯ NG 2 47

CH¯ NG 3: PH¯ NG PH P NGHI N CĄU 49

3.1 Mô hình nghi n cứu 49

Trang 7

3.1.1 Mô hình tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n hiệu

quÁ 49

3.1.2 Mô hình tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n rÿi ro 53

3.1.3 Mô hình tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ trong đi u kiện thay đ i quy mô ngân hàng 57

3.1.4 Mô hình tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n rÿi ro trong đi u kiện thay đ i quy mô ngân hàng 59

3.2 Mô tÁ cách đo lư ng các biến nghiên cứu chính 60

3.2.1 Biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán 60

3.2.2 Hiệu quÁ ho¿t động ngân hàng 62

3.2.3 Rÿi ro ngân hàng 65

3.3 D liệu và phư ng pháp nghi n cứu 66

3.3.1 D liệu nghi n cứu 66

3.3.2 Phư ng pháp nghi n cứu 67

3.3.2.1 Hồi quy tuyến tính c đi n, mô hình tác động cố định và mô hình tác động ngẫu nhiên 68

3.3.2.2 Phư ng pháp hồi quy t ng quát hóa th i đi m hệ thống (S-GMM) 70

TÓM T T CH¯ NG 3 73

CH¯ NG 4: ¾T QUÀ NGHIÊN CĄU 74

4.1 Thống kê mô tÁ biến nghiên cứu 74

4 2 Tư ng quan gi a các biến nghiên cứu 77

4.3 Kết quÁ nghiên cứu 80

4.3.1 Kết quÁ Ánh hư ng cÿa iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ 80

4.3.2 Kết quÁ tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n rÿi ro 90

4 3 3 Kết quÁ tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ và rÿi ro trong đi u kiện thay đ i quy mô cÿa ng n hàng 97

4 4 Ki m tra tính v ng 105

Trang 8

4 4 1 Ki m tra tính v ng tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng

hoán l n hiệu quÁ 106

4 4 2 Ki m tra tính v ng tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n rÿi ro 109

4 4 3 Ki m tra tính v ng tác động iến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ và rÿi ro trong đi u kiện thay đ i quy mô ngân hàng 111

TÓM T T CH¯ NG 4 116

CH¯ NG 5: ¾T LU N VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 118

5.1 Kết luận 118

5 2 Đóng góp cÿa luận án 124

5.2.1 Đóng góp v tác động iến động t suất sinh l i thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ 125

5 2 2 Đóng góp v tác động iến động t suất sinh l i thị trư ng chứng hoán l n rÿi ro 126

5 2 3 Đóng góp v tác động iến động t suất sinh l i thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ và rÿi ro xem x t theo quy mô ng n hàng 126

5 3 Hàm cÿa luận án 127

5 3 1 Hàm v tác động iến động t suất sinh l i thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ 127

5 3 2 Hàm v tác động iến động t suất sinh l i thị trư ng chứng hoán l n rÿi ro 128

5 3 3 Hàm v tác động iến động t suất sinh l i thị trư ng chứng hoán l n hiệu quÁ và rÿi ro trong đi u kiện thay đ i quy mô cÿa ng n hàng 129

5.4 H¿n chế cÿa luận án và hư ng nghi n cứu tiếp theo 130

5.4.1 H¿n chế cÿa luận án 130

5 4 2 Hư ng nghi n cứu tiếp theo 131

DANH M ĀC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĄU KHOA HàC LIÊN QUAN Đ¾N LU N ÁN 133

TÀI LI âU THAM KHÀO 134

PH Ā LĀC 155

Trang 9

NH ĀC TĆ VI¾T T T

phần

Market

Thị trư ng công ty đ¿i chúng chưa ni m yết

Trang 10

NH ĀC ÀNG I U

BÁng 2.1: KhÁo lược các nghiên cứu thực nghiệm v SMV và hiệu quÁ 31

BÁng 2.2: T ng hợp các nghiên cứu thực nghiệm đ lập luận mối quan hệ gi a SMV và rÿi ro 37

BÁng 4.1: Thống kê mô tÁ các biến nghiên cứu 74

BÁng 4 2: Tư ng quan cặp gi a các biến nghiên cứu 79

BÁng 4.3: Kết quÁ hồi quy Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ ngân hàng 83

BÁng 4.4: Ành hư ng cÿa SMV lên rÿi ro ngân hàng 92

BÁng 4.5: Kết quÁ hồi quy Ánh hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên hiệu quÁ trong đi u kiện thay đ i quy mô ngân hàng (SIZE) 101

BÁng 4.6: Kết quÁ hồi quy Ánh hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên hiệu quÁ trong đi u kiện thay đ i quy mô ngân hàng (DUM_SIZE) 102

BÁng 4.7: Kết quÁ hồi quy Ánh hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên rÿi ro trong đi u kiện thay đ i quy mô ngân hàng (SIZE) 103

BÁng 4.8: Kết quÁ hồi quy Ánh hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên rÿi ro trong đi u kiện thay đ i quy mô ngân hàng (DUM_SIZE) 104

BÁng 4.9: Ành hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên hiệu quÁ (s d ng phư ng pháp hồi quy S-GMM) 108

BÁng 4.10: Ành hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên rÿi ro (s d ng phư ng pháp hồi quy S-GMM) 110

BÁng 4.11: Ành hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên hiệu quÁ trong đi u kiện thay đ i quy mô cÿa ngân hàng (quy mô tuyệt đối SIZE và s d ng phư ng pháp hồi quy S-GMM) 112

BÁng 4.12: Ành hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên hiệu quÁ trong đi u kiện thay đ i quy mô cÿa ngân hàng (biến giÁ quy mô DUM_SIZE và s d ng phư ng pháp hồi quy S-GMM) 113

Trang 11

BÁng 4.13: Ành hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên rÿi ro trong đi u kiện thay đ i quy mô cÿa ngân hàng (quy mô tuyệt đối SIZE và s d ng phư ng pháp hồi quy S-GMM) 114

BÁng 4.14: Ành hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên rÿi ro trong đi u kiện thay đ i quy mô cÿa ngân hàng (biến giÁ quy mô DUM_SIZE và s

d ng phư ng pháp hồi quy S-GMM) 115

BÁng 5.1: Câu h i nghiên cứu, giÁ thuyết có liên quan và kết quÁ 120

Hình 1.1: Các thành tố quan tr ng cÿa hệ thống tài chính và ph¿m vi nghiên cứu 7

Hình 1.2: Dịch chuy n dòng vốn từ tiết kiệm sang đầu tư và các hư ng nghiên cứu 9

Hình 2 1: Mô hình hóa c chế tác động cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng lên hiệu quÁ ho¿t động cÿa ngân hàng 27

hàng 34

Hình 2.3: Mô hình hóa vai trò cÿa quy mô theo lý thuyết quy mô ngân hàng tối ưu và

lý thuyết tính kinh tế theo quy mô 39

Trang 12

suất sinh lợi cÿa c phiếu (Hadad và cộng sự, 2011; Brealey và cộng sự, 2012; Rjoub

và cộng sự, 2017; Al-Shubiri, 2010; Ali và cộng sự, 2018) Tuy nhiên, tác giÁ nhận

thấy có ít nghiên cứu thực nghiệm v biến động t suất sinh lợi cÿa thị trư ng chứng hoán đến hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng

Từ việc khÁo lược, t ng hợp và đánh giá các l thuyết và công trình nghiên cứu

thực nghiệm đã có, luận án định vị được các khoÁng trống nghiên cứu chính như sau: (i) Có một số ít các bài nghiên cứu đ cập đến vai trò và Ánh hư ng cÿa biến động trong t suất sinh lợi trên thị trư ng chứng khoán lên yếu tố hiệu quÁ ho¿t động cÿa các ngân hàng; tuy nhiên chi u hư ng tác động có sự trái ngược nhau; (ii) Thêm n a, tác giÁ chưa phát hiện nghiên cứu khoa h c thực nghiệm nào đ cập đến Ánh hư ng cÿa

biến động trong t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên yếu tố rÿi ro; và (iii) Vai trò cÿa quy mô đến Ánh hư ng cÿa biến động trong t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán đến rÿi ro cÿa ng n hàng chưa được xem xét thấu đáo

Từ nh ng khoÁng trống nghiên cứu này, luận án xác định m c tiêu nghiên cứu Ánh hư ng cÿa biến động trong t suất sinh lợi trên thị trư ng chứng khoán lên rÿi ro

và hiệu quÁ ho¿t động cÿa 24 Ng n hàng Thư ng m¿i niêm yết trên các sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đo¿n Quý 2/2006- Quý 1/2021 Luận án s d ng kết hợp

Trang 13

các phư ng pháp hồi quy s d ng trên mẫu d liệu bÁng có tính chất không cân bằng bao gồm phư ng pháp hồi quy ình phư ng nhất t ng quát (OLS), phư ng pháp hồi quy ki m soát các tác động cố định (FEM) và phư ng pháp hồi quy ki m soát các tác động ngẫu nhi n (REM) trong đó có ết hợp v i các ki m định khác nhau v i m c tiêu

ch n ra mô hình thích hợp (như i m định nhân t Lagrange và ki m định thống kê F)

gi a các phư ng pháp OLS, FEM và REM Ngoài ra, phư ng pháp t ng quát hóa th i

đi m hệ thống (S-GMM) trên d liệu bÁng động được s d ng đ ki m tra tính b n

v ng (robustness) cÿa các kết quÁ nghiên cứu thông qua ưu đi m cÿa phư ng pháp này giúp x lý khắc ph c hiện tượng nội sinh, vấn đ tự tư ng quan và quán tính trong các cách đo lư ng yếu tố hiệu quÁ và rÿi ro ng n hàng Theo đó, luận án s d ng biến công

c t ng quát hóa th i đi m (S-GMM) kết hợp v i các ki m định (tự tư ng quan ậc hai

cÿa phần dư - AR(2) và ki m định Hansen) v i m c tiêu ki m tra hiệu quÁ cÿa mô hình động, từ đó đ¿t được các tham số hồi quy đáng tin cậy các phư ng pháp hồi quy tuyến tính c Án

Kết quÁ nghiên cứu ch ra rằng, biến động trong t suất sinh lợi trên thị trư ng

chứng khoán có Ánh hư ng tích cực lên hiệu quÁ ho¿t động ngân hàng Kết quÁ này được h trợ giÁi thích b i quan đi m cÿa lý thuyết tri n v ng Bên c¿nh đó, trái ngược

v i lý thuyết bất n tài chính và quan đi m lý thuyết nghịch lý biến động, rÿi ro cÿa

ng n hàng gia tăng trong th i kỳ biến động tăng t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán Mối quan hệ này tồn t¿i hi xem x t đến yếu tố quy mô cÿa ng n hàng; theo đó,

biến động trong t suất sinh lợi trên thị trư ng chứng hoán làm gia tăng hiệu quÁ và rÿi ro đáng cho các ng n hàng có đặc đi m quy mô t ng tài sÁn l n

Do đó, luận án đóng góp bằng chứng mang tính chất thực nghiệm t¿i Việt Nam, cho thấy biến động trong t suất sinh lợi trên thị trư ng chứng khoán gây ra nh ng thay đ i đáng trong hiệu quÁ và rÿi ro cÿa hệ thống ng n hàng thư ng m¿i Việt Nam

và tác động này ph thuộc nhất định vào quy mô cÿa ngân hàng Từ đó, một số hàm ý

Trang 14

chính sách được đ xuất cho ng n hàng nhà nư c và các nhà đi u hành ngân hàng trong việc nhận thức được tầm quan tr ng cÿa biến động trong t suất sinh lợi trên thị trư ng chứng hoán đến rÿi ro và hiệu quÁ ho¿t động cÿa hệ thống ngân hàng các ngân hàng thư ng m¿i c phần Việt Nam niêm yết

Tć khóa: Biến động chỉ số thị trường chứng khoán, rủi ro, hiệu quÁ, Ngân hàng

Thương m¿i

ABSTRACT

Bank efficiency and risk are two topics that have received much attention in recent empirical studies Current studies focus on examining the determinants of bank risk and efficiency (Chen et al., 2021; Moudud-Ul-Huq et al., 2018; Shaban and James, 2018; Moudud- Ul-Huq et al., 2020; Aebi et al., 2012; Riewsathirathorn et al., 2011; Al-Homaidi et al., 2018) In addition, there is a growing strand of empirical research that aims to examine the impact of bank risk and performance on factors of stock price

or stock return (Hadad et al., 2011; Brealey et al., 2012; Rjoub et al., 2017; Al-Shubiri, 2010; Ali et al., 2018) However, the author finds that there are few studies on the volatility of stock market returns on the efficiency and risk of banks

From the review of previous theories and empirical studies, current thesis locates the main research gaps as follows: (i) There are a few studies on the effects of stock market volatility on the efficiency of banks; however, the direction of this impact is inconclusive; (ii) To the best of understandings, the author has not found any research mentioning the effect of stock market return volatility on risk; (iii) There is no research

on the role of size on the effect of stock market return volatility on bank risk

From these research gaps, the thesis aims to detect the impact of stock market volatility on risk and performance of 24 commercial banks listed on Vietnam stock exchanges Vietnam in the period of 2nd Quarter of 2006 3 1st Quarter of 2021 The

Trang 15

thesis uses a combination of panel data regression methods including least squares regression method (OLS), fixed-effect regression method (FEM), random-effect regression method (REM), two-step system generalized method of moments (S-GMM) combined with suitable model selection tests (Lagrange multiplier test and F-statistical test) among OLS, FEM and REM methods Besides, in order to control for endogeneity, autocorrelation and persistence in the measure of bank efficiency and risk, the thesis uses instrumental technique captured in S-GMM combined with AR and Hansen tests to check validity of dynamic models to make regression coefficients more reliable than traditional regression methods

The results show that the stock market volatility increases the efficiency of banking operations, which is consistent with the explanation according to prospect theory Besides, in contrast to the financial instability theory and the perspective of volatility paradox, the bank's risk increases during periods of increased volatility in stock market returns These impacts exist when taking a bank's size into account; accordingly, the stock market volatility increases efficiency and causes more risks for large-sized banks

Thus, the thesis contributes to the empirical evidence in emerging markets like Vietnam, showing that stock market fluctuations can also drive the significant changes

in the efficiency and risks of the commercial banks in Vietnam and this impact depends

on the an ’s size to a certain extent From there, the thesis provides some policy implications for state banks and bank managers in realizing the importance of stock market volatility on risk and efficiency of the banking system

Keywords: Stock market volatility, risk, efficiency, commercial banks.

Trang 16

CH¯ NG 1: GIàI THIâU

1.1 Bßi cÁnh nghiên cąu

Hệ thống tài chính, thông qua hai cấu phần quan tr ng là thị trư ng chứng khoán

và hệ thống các ngân hàng, có một vai trò thiết yếu trong việc dẫn truy n các nguồn

vốn hiệu quÁ gi a các tác nhân kinh tế dư vốn đến các chÿ th thiếu h t vốn, từ đó ích thích tăng trư ng kinh tế (Levine và Zervos, 1996) Mặc dù tăng trư ng đáng v số lượng các công ty niêm yết, khối lượng c phiếu được giao dịch và mức vốn hóa chung

cÿa thị trư ng, thị trư ng chứng khoán vẫn đang nhóm các thị trư ng kém phát tri n Tuy nhiên, thị trư ng chứng khoán vẫn là n i dẫn truy n vốn và đầu tư quan tr ng đối

v i thị trư ng m i n i vì vị trí quan tr ng cÿa nó trong việc lưu chuy n nguồn vốn cho các ho¿t động kinh tế tài chính khác nhau Thêm n a, ho¿t động cÿa các t chức kinh doanh các quốc gia m i n i còn ph thuộc vào nguồn cung cấp vốn vay từ hệ thống

ng n hàng (Batten và Vo, 2019); các công ty c ng như hộ gia đình có th huy động vốn

từ ng n hàng đ đáp ứng nhu cầu vốn cấp thiết cho các ho¿t động nội bộ Ngoài ra, sự ho¿t động lành m¿nh cÿa thị trư ng chứng hoán có tư ng quan rất chặt chẽ v i tình hình tài chính n định và hiệu quÁ ho¿t động cÿa các ngân hàng (Levine, 1998; Rajan

và Zingales, 1998) và hệ thống ngân hàng gi một vai trò vô cùng quan tr ng đối v i

sự phát tri n kinh tế cÿa một quốc gia (Tan và Floros, 2012b)

Kết quÁ tích cực cÿa các ngân hàng Việt Nam đã giúp cho tri n v ng xếp h¿ng

cÿa các t chức tín d ng Việt Nam nâng cao trong nh ng năm gần đ y Theo đó, 14

NH TMCP Việt Nam nằm trong bÁng xếp h¿ng 500 ngân hàng m¿nh cÿa khu vực

Ch u Á và Thái Bình Dư ng (2020) Việt Nam gi vị trí thứ 02 khu vực Châu Á và khu vực Đông Nam Á x t v ch số tiếp cận tín d ng Hệ thống các ngân hàng Việt Nam mặc dù gặt hái được nh ng thành quÁ đáng ghi nhận k trên tuy nhiên phÁi đối

mặt v i đa d¿ng rÿi ro nhất định V i nh ng h¿n chế trong quÁn l và đi u hành, khu

vực ng n hàng đã ộc lộ nhi u bất n Nợ xấu tăng cao đã làm cho ng n hàng ị suy

Trang 17

giÁm lợi nhuận Do quy mô vốn thấp, các ngân hàng Việt Nam tr nên nh¿y cÁm trư c

nh ng cú sốc từ bên ngoài Thêm n a, nhi u nghiên cứu cho rằng, vấn đ quÁn trị doanh nghiệp, chuẩn mực kế toán và tính minh b¿ch cÿa hệ thống ngân hàng dần tr nên l¿c hậu trong bối cÁnh các quốc gia đang phát tri n (Batten và Vo, 2019) Nh ng

vấn đ bất cập đó đã tr thành rào cÁn đối v i các ngân hàng Việt Nam trong tiến trình

hội nhập quốc tế Do vậy, các c quan chuy n trách v tình hình thực tế cÿa các ngân hàng Việt Nam đã an hành 02 đ án quan tr ng c cấu một cách toàn diện và quyết liệt hệ thống ngân hàng, nhằm giÁm thi u rÿi ro, gia tăng hiệu quÁ từ đó làm lành m¿nh hóa hệ thống ngân hàng Bao gồm: Đ án 5C cấu l¿i hệ thống các t chức tín d ng giai đo¿n 2011 3 20156 an hành èm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng

3 năm 2012 cÿa Thÿ tư ng Chính phÿ và Đ án 5C cấu l¿i thị trư ng chứng khoán và

thị trư ng bÁo hi m đến năm 2020 và định hư ng đến năm 20256 đi èm v i Quyết định số 242/QĐ-TTg được an hành vào ngày 28 tháng 2 năm 2019 cÿa Thÿ tư ng Chính phÿ Theo đó, Chính phÿ Việt Nam yêu cầu các ng n hàng thư ng m¿i phÁi hoàn thành việc niêm yết và đăng giao dịch c phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán trư c khi kết thúc năm 2020 Việc đưa các ng n hàng l n sàn chứng khoán sẽ làm gia tăng hÁ năng thu hút được thêm nguồn vốn tài trợ cho các ngân hàng này; tuy nhiên, ngân hàng sẽ phÁi chịu sự giám sát thị trư ng hoặc chịu Ánh hư ng từ nh ng thay đ i

cÿa thị trư ng chứng khoán

Thị trư ng chứng hoán là phong v i u cÿa n n kinh tế và giúp dự báo tri n

v ng tăng trư ng cÿa các DN niêm yết và sự phát tri n cÿa TTTC (Nguy n Minh Ki u

và Bùi Kim Yến, 2009) Dòng vốn vận động dựa trên tín hiệu từ TTCK v i sự thay đ i

ch số giá chung cÿa thị trư ng Þ góc độ định lượng, thư c đo iến động t suất sinh

lợi thị trư ng chứng hoán được tính toán từ ch số giá chung cÿa thị trư ng đ theo dõi lợi nhuận và khÁ năng xÁy ra rÿi ro chung cÿa thị trư ng Thị trư ng chứng khoán

phần nào mô tÁ được tâm lý cÿa nhà đầu tư c ng như có th đánh giá sự tăng trư ng hay suy thoái cÿa n n kinh tế Biến động thị trư ng chứng hoán được xem là ch báo

Trang 18

cho rÿi ro hệ thống; các doanh nghiệp bị Ánh hư ng b i sự gia tăng trong rÿi ro có xu

thế giÁm đi các hoÁn nợ ngân hàng chịu lãi suất cố định (fixed-cost bearing bank loans) đ đi tìm nguồn tài trợ tài chính khác (Rashid và Ilyas, 2018) và gây ra Ánh

hư ng đến các nguồn vốn huy động cÿa ngân hàng Thêm n a, các nguồn vốn huy động này cÿa ng n hàng c ng có th gây Ánh hư ng đến lợi nhuận và rÿi ro cÿa ngân hàng (García-Herrero và cộng sự, 2009) và có th cÁi thiện thanh khoÁn cÿa ngân hàng

đ đáp ứng yêu cầu cÿa ho¿t động cấp vốn vay kịp th i (Akhtar và cộng sự, 2011) Giá cÿa các chứng khoán giao dịch trên thị trư ng ph thuộc vào giá trị nội t¿i và các tác lực cung cầu thị trư ng Sự tăng và giÁm giá đột ngột cÿa các chứng khoán trên

thị trư ng làm xáo trộn tình hình kinh tế thực Ành hư ng t ng th cÿa nh ng biến động này phÁn ánh trong ch số giá thị trư ng chứng khoán và lan t a đến các khu vực đặc thù trong n n kinh tế, đó có các t chức tài chính (ví d , ng n hàng thư ng m¿i)

chịu khÁ năng ị t n thư ng hi các iến động này xÁy ra (Al‐ Rjoub và Azzam, 2012) Theo đó, SMV được nhận thức là rÿi ro v mô cÿa n n kinh tế Từ lập luận này, nghiên cứu v Ánh hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán, rÿi ro

và hiệu quÁ ho¿t động cÿa các ngân hàng có th giúp xem xét c th sự tồn t¿i cÿa Ánh

hư ng này

Hai ví d thực tế th hiện Ánh hư ng nhất định cÿa biến động TTCK lên hệ thống ngân hàng Thứ nhất, trong th i kỳ l¿m phát cao và khÿng hoÁng kinh tế (năm 2008), các doanh nghiệp niêm yết inh doanh hó hăn và t m l nhà đầu tư ất n và nh¿y

cÁm v i rÿi ro li n quan đến ch sinh l i cho khoÁn vốn đầu tư Tuy nhi n, TTCK Việt Nam liên t c giÁm đi m và đe d a nhu cầu an toàn và sinh l i vốn cÿa nhà đầu tư Trong hi đó, lãi suất huy động cÿa các NH TMCP đẩy lên quá cao Dòng ti n chÁy

m¿nh từ thị trư ng chứng hoán vào ng n hàng dư i d¿ng ti n g i tiết kiệm đ hư ng lợi từ lãi suất cao Hành vi này cÿa nhà đầu tư phù hợp v i cách giÁi thích cÿa tác động

chắc chắn (certainty effect) (Kahneman và Tversky, 2013), trong đó thị trư ng chứng

Trang 19

khoán biến động cao khiến cho rÿi ro không chắc chắn đối v i các khoÁn l i từ hành động đầu tư vào TTCK và nhà đầu tư hông đặt nhi u kỳ v ng vào lợi nhuận từ đầu tư chứng khoán so v i các nh đầu tư an toàn hác như ti n g i tiết kiệm cÿa ngân hàng (Rashid và Ilyas, 2018) Như vậy, TTCK có tư ng quan há chặt chẽ đối v i yếu tố

hiệu quÁ và rÿi ro cÿa hệ thống ngân hàng thông qua hiệu quÁ nguồn vốn luân chuy n

gi a hai khu vực này có th bị gián đo¿n khi rÿi ro và bất n gia tăng n c¿nh các vấn

đ có li n quan đến khÁ năng quÁn trị các nguồn vốn cÿa các ngân hàng Thêm n a,

tư ng lai gần hi các ng n hàng thư ng m¿i hoàn thành yêu cầu niêm yết trên TTCK theo yêu cầu cÿa ng n hàng nhà nư c, nhu cầu cần phÁi ki m soát rÿi ro và cÁi thiện

hiệu quÁ thông qua tín hiệu từ TTCK sẽ ngày một được quan tâm và chú tr ng h n Từ thực tế này, vấn đ đặt ra là cần có các nghiên cứu định lượng đ ki m chứng sự tồn t¿i

cÿa Ánh hư ng trong SMV lên kết quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa ngân hàng

Thứ hai, mốc th i gian cuối năm 2020 và đầu năm 2021 đã xÁy ra hiện tượng dòng vốn từ các nhà đầu tư m i đ vào thị trư ng chứng khoán vì ni m tin giá chứng khoán thấp là c hội đ mua vào Tháng 11/2020, nhà đầu tư trong nư c đã m m i 41.203 tài khoÁn Số tài khoÁn m này đã phá l c khi chính thức vượt qua số tài khoÁn m m i cÿa tháng 3/2018 là 40.651 tài khoÁn Tuy nhiên, th i đi m đầu năm

2020 chứng kiến TTCK suy giÁm k l c gây ra thiệt h¿i đối v i các nhà đầu tư m i Ví

d , đóng c a thị trư ng chứng khoán ngày 19/01/2021, ch số VN-Index giÁm 60,94

đi m, tư ng ứng giÁm 5,11% xuống 1 131 đi m VN-Index đã s t h n 74,71 đi m,

tư ng đư ng mất 6,27% Đ y là mức giÁm k l c trong một phiên giao dịch từ trư c đến nay cÿa ch số VN-Index và khiến vốn hóa sàn chứng khoán TP.HCM giÁm 225.405 t đồng, tư ng đư ng gần 10 t USD Dòng vốn lúc này chuy n dịch vào kênh

ng n hàng đ tránh rÿi ro và vì thị trư ng bất động sÁn đang ch ng giao dịch Và trong suốt giai đo¿n khÿng hoÁng này tăng trư ng doanh thu cÿa ngân hàng không s t giÁm đáng và thậm chí duy trì tăng trư ng tốt các ngân hàng l n Từ thực tế này, một

vấn đ được đặt ra tiếp theo: khi thị trư ng chứng khoán biến động quá m¿nh (dẫn đến

Trang 20

rÿi ro cao) làm dòng vốn chuy n dịch vào thị trư ng chứng khoán, liệu rằng các ngân hàng có lợi thế v yếu tố quy mô l n có th tận d ng triệt đ và ki m soát được dòng vốn này đ đem l¿i hiệu quÁ cao và rÿi ro mức độ thấp h n so v i các ngân hàng còn

l¿i hay không

Chính sách cÿa Chính phÿ tập trung cÁi thiện hiệu quÁ và ki m soát yếu tố tr ng

yếu li n quan đến rÿi ro ngân hàng thông qua một số quy định như: Chiến lược phát tri n ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hư ng đến năm 2030; Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia hư ng t i mốc th i gian năm 2025, định hư ng đến mốc

th i đi m năm 2030; các Chư ng trình/Kế ho¿ch hành động và các Đ án cÿa Ngành

đã an hành, tuy nhi n tín hiệu từ thị trư ng chứng khoán giúp dự báo khÁ năng xÁy ra rÿi ro và khÁ năng đ¿t được hiệu quÁ cÿa các ngân hàng vẫn chưa được quan t m đúng

mức C th , trong chiến lược phát tri n ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025 định hư ng đến năm 2030, đối v i ph¿m vi các t chức có ho¿t động tín d ng (TCTD), quan đi m cÿa chính phÿ trong giai đo¿n 2018-2020 tiếp t c thực hiện thanh l c các TCTD yếu kém, nâng cao khÁ năng quÁn trị nội bộ tiệm cận chuẩn quốc tế Đến năm

2020, các ng n hàng c Án đáp ứng được chuẩn mực Basel II và t lệ nợ xấu trong mức cho ph p Giai đo¿n năm 2021-2025 sẽ thực thi việc cÁi thiện năng lực c¿nh tranh

và sự minh b¿ch theo các thông lệ quốc tế trong việc quÁn trị ngân hàng Rõ ràng, các chiến lược định hình sự tiến bộ cÿa ngành ngân hàng chú tr ng nhi u vào cÁi thiện chất lượng nội bộ và nâng cao sức c¿nh tranh bằng cách ngày một tiệm cận quốc tế, tuy nhiên tác giÁ nhận thấy các chính sách này c n chưa đ cập trực tiếp việc xem xét và cân nhắc tín hiệu từ TTCK đến hiệu quÁ và rÿi ro cÿa các ngân hàng

Nghiên cứu v l nh vực ngân hàng dành nhi u công sức cho việc khám phá các khía c¿nh li n quan đến các nhân tố có vai trò dẫn dắt tính hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng hoặc mối quan hệ gi a rÿi ro và hiệu quÁ cÿa ngân hàng Bên c¿nh các vấn đ quan tr ng như tái c cấu ngân hàng, nâng cao chất lượng cho vay, truy n dẫn

Trang 21

(transmission) trong chính sách ti n tệ thông qua nguồn cung tín d ng cÿa các ngân hàng, cÁi cách hành chính và phát tri n dịch v ngân hàng không s d ng ti n mặt, tác giÁ nhận thấy sự cần thiết phÁi có nghiên cứu thực nghiệm v Ánh hư ng cÿa SMV lên

hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng Nói cách khác, cần phÁi có nghiên cứu thực nghiệm

đ ki m tra các Ánh hư ng có th có cÿa TTCK đối v i các ngân hàng niêm yết t¿i Việt Nam và cần nhận diện rõ h n vai tr cÿa thị trư ng chứng khoán lên hệ thống các ngân hàng niêm yết trên các sàn chứng khoán Việt Nam - hai cấu phần rất quan tr ng trong TTTC Trong bối cÁnh dòng vốn luân chuy n từ thị trư ng chứng khoán vào ngân hàng

ph thuộc vào hành vi và khẩu vị rÿi ro khác nhau cÿa các nhà đầu tư cá nh n hoặc nhà đầu tư t chức Đi u này gây ra sự biến động trong nguồn vốn khÁ d ng cho nhà đi u hành khu vực ngân hàng, từ đó Ánh hư ng đến hiệu quÁ và rÿi ro cÿa các ngân hàng Như vậy, từ thực ti n ban hành các quyết sách cÿa các c quan nhà nư c và một

số ví d v tình hình thực tế đã xÁy ra, luồng vốn luôn vận động gi a TTCK và hệ

thống ngân hàng và gây ra Ánh hư ng nhất định đến rÿi ro và hiệu quÁ cÿa hệ thống ngân hàng Có th thấy vấn đ nghiên cứu v biến động thị trư ng chứng khoán lên rÿi

ro và hiệu quÁ cÿa ng n hàng thư ng m¿i là chÿ đ mang tính thực ti n cao, góp phần cung cấp các hàm li n quan đến ho¿ch định các yếu tố cÿa chính sách giúp ra các quyết định kinh tế phù hợp dựa trên các tín hiệu từ thị trư ng chứng khoán

1.2 Đßng c¡ nghiên cąu

D ng vốn đi từ tiết iệm đến đầu tư qua hai nh truy n dẫn chính là thị trư ng tài chính (gồm có thị trư ng chứng hoán và thị trư ng giao dịch các công c nợ) và các t chức tài chính (đ¿i diện tiêu bi u như các ng n hàng) (Hình 1.1) Vì TTCK và các ngân hàng thu hút và luân chuy n dòng vốn l n và gi một vị thế thiết yếu trong

việc cung ứng vốn cho các chÿ th cần vốn trong n n kinh tế, do vậy luận án này tập trung phân tích sự tồn t¿i vai trò Ánh hư ng cÿa TTCK đến các ng n hàng được niêm

yết trên TTCK Việt Nam

Trang 22

Hình 1.1: Các thành t ß quan tráng căa hã thßng tài chính và ph¿m vi nghiên cąu

Ngu ồn: Tác giÁ tổng hợp

Thực tế cho thấy, các ng n hàng thư ng dành nhi u sự chú ý đến hiệu quÁ và rÿi

ro vì m c đích i m soát và quÁn trị nội bộ ngân hàng Ki m soát rÿi ro và duy trì hiệu

quÁ là m c tiêu chính cÿa các t chức tín d ng trong đó có các ng n hàng Vì vậy, các nghiên cứu hàn l m đã n lực tìm kiếm các yếu tố ti m năng có th tác động đến hiệu

quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng Và kết quÁ từ việc định vị các nhân tố quan tr ng Ánh

hư ng đến rÿi ro và hiệu quÁ ho¿t động cÿa ngân hàng sẽ phần nào đưa ra các thông tin

h u d ng cho các nhà quÁn trị ngân hàng trong các quyết định li n quan đến chính sách

và chiến lược ho¿t động cÿa ngân hàng Các yếu tố Ánh hư ng đến hiệu quÁ và rÿi ro

cÿa ngân hàng bao gồm: (i) Yếu tố nội bộ ng n hàng như tính thanh hoÁn (Pasiouras

và Kosmidou, 2007), t lệ vốn trên t ng tài sÁn (Bouzgarrou và cộng sự, 2018), cấu trúc tài sÁn ngân hàng (Trujillo‐ Ponce, 2013), t lệ chi phí ho¿t động so v i t ng tài

sÁn (Vu và Nahm, 2013), đa d¿ng hóa (Meslier và cộng sự, 2014); (ii) Yếu tố ngành như quy mô t ng tài sÁn cÿa ngành ngân hàng (Tan và Floros, 2013) và mức độ tập trung ngành (Park và Peristiani, 2007); (iii) Yếu tố li n quan đến khía c¿nh v mô như

Hệ thống tài chính

Thị trư ng tài chính

Thị trư ng nợ (trái phiếu)

Thị trư ng vốn (Giá và t suất sinh lợi c phiếu)

Các t chức tài chính

Ngân hàng (Hiệu quÁ và rÿi

ro) Các công c tài

chính

Trang 23

sự tăng trư ng kinh tế (Trujillo‐ Ponce, 2013), lãi suất ti n tệ, l¿m phát (Khemraj và Pasha, 2009) và t lệ thất nghiệp (Louzis và cộng sự, 2012) đã được nghiên cứu t¿i nhi u thị trư ng khác nhau (thị trư ng m i n i, thị trư ng đang phát tri n và thị trư ng phát tri n)

Ngoài các yếu tố mang tính đặc thù và nội bộ cÿa từng ngân hàng, yếu tố liên quan đến ngành ngân hàng và các yếu tố v mô Ánh hư ng đến rÿi ro và hiệu quÁ ho¿t động nói trên, các ngân hàng niêm yết còn chịu tác động từ yếu tố li n quan đến thị trư ng chứng hoán Theo đó, ết quÁ kinh doanh cÿa các NH TMCP niêm yết trên thị trư ng chứng hoán được đánh giá một phần dựa vào giá c phiếu và sự biến động giá

c phiếu và theo đó có th phÁn ánh phần nào hiệu quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa một ngân hàng Tuy nhiên, yếu tố biến động giá chứng khoán và biến động t suất sinh lợi

thị trư ng chứng hoán ít được quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong l nh vực ngân hàng Một mặt, biến động li n quan đến giá c phiếu chÿ yếu được nghiên cứu chÿ yếu

dựa tr n quan đi m: Rÿi ro và hiệu quÁ ho¿t động là tín hiệu quan tr ng được phÁn ánh vào giá c phiếu và phần nào phÁn ánh sự biến động có liên quan trong giá c phiếu Tác động cÿa hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng lên sự thay đ i giá và t suất sinh lợi chứng hoán được th hiện trong Nhánh 1 (Hình 1.2) Nghiên cứu đi n hình cÿa Sharma (2018) cho thấy các ngân hàng ho¿t động hiệu quÁ và rÿi ro thấp có khuynh

hư ng đem l¿i t suất sinh lợi cao h n và t¿o ra nhi u giá trị cho nhà đầu tư

Mặt khác, khi xem xét các công trình khoa h c có liên quan v Ánh hư ng cÿa

biến động giá c phiếu đến hiệu quÁ và rÿi ro, tác giÁ chưa tìm được nhi u bài công bố

đ cập đến sự tồn t¿i cÿa Ánh hư ng này Nghiên cứu đi n hình cÿa Tan và Floros (2012b) cho thấy SMV gây ra rÿi ro đáng cho vốn đầu tư cÿa các nhà đầu tư tr n TTCK; từ đó, h có huynh hư ng chuy n vốn vào các nh đầu tư hác an toàn h n (ví d , ti n g i tiết kiệm cÿa ngân hàng) Hình 1.2 mô tÁ dòng vốn từ tiết kiệm đến đầu

tư thông qua nh TTTC (đ¿i diện là TTCK) và các t chức tài chính (đ¿i diện là ngân hàng thư ng m¿i) Các nhà quÁn trị ngân hàng chÿ yếu quan t m đến biến động giá c

Trang 24

phiếu từ hiệu quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa ng n hàng (Nhánh 2, Hình 1 2) Như vậy, câu

h i đặt ra là: 5Liệu rằng có tồn t¿i Ánh hư ng cÿa SMV l n hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng?6 (Nhánh 1, Hình 1 2)

Như vậy, Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa các NH TMCP niêm yết chưa được nghiên cứu rộng rãi Theo đó, vì sự khan hiếm cÿa các

bằng chứng thực nghiệm v vai trò cÿa SMV đối v i hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng,

chÿ đ này cần được khai thác và m rộng trong các nghiên cứu mang tính chất thực nghiệm - đặc biệt các thị trư ng m i n i như Việt Nam Đ y là động c nghi n cứu chính cÿa luận án này

Hình 1.2: D ßch chuyßn dòng vßn tć ti¿t kiãm sang đầu t° và các h°áng nghiên cąu

Ngu ồn: Tác giÁ khÁo lược và tổng hợp

Theo khÁo lược các nghiên cứu đ cập đến SMV, đa số các nghiên cứu trực tiếp

hoặc (i) hai thác định lượng dựa trên d liệu chu i th i gian hoặc (ii) hư ng đến m c

ti u xác định mối quan hệ cÿa SMV và các yếu tố v mô và chính sách quốc gia như chính sách ti n tệ cÿa ng n hàng trung ư ng (Lunde và Zebedee, 2009) và sự minh

b¿ch cÿa ng n hàng trung ư ng (Papadamou và cộng sự, 2014) Thêm n a, các nghiên

Tiết iệm

Thị trư ng tài chính (TTTC) - SMV

Các t chức tài chính (NH) 3 Hiệu quÁ và rÿi ro

Đầu tư

(1) (2)

Quy mô

(3)

Trang 25

cứu v SMV thư ng nhằm m c ti u đánh giá và dự áo xu hư ng biến động trong chu i t suất sinh lợi cÿa TTCK h n là nghi n cứu tác động cÿa nó đến các đặc đi m nội bộ cÿa các tác nhân kinh tế có vai trò quan tr ng trong thị trư ng Một số nghiên

cứu tập trung khai thác vai trò cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng đối v i chi tiêu

cÿa ngư i tiêu dùng (Campbell, 1996), đầu tư inh doanh (Hu, 1995) và tăng trư ng trong các ho¿t động kinh tế (Arestis và cộng sự, 2001) Fornari và Mele (2013) cho

rằng, SMV là một trong nh ng biến số tài chính có th dự áo được tăng trư ng sÁn xuất công nghiệp và chu kỳ kinh tế và Campbell và cộng sự (2001) cho rằng SMV có

th dự áo được tăng trư ng kinh tế Theo đó, vai tr cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên rÿi ro và hiệu quÁ cÿa ngân hàng có sự thiếu h t l n trong các nghiên cứu và công trình khoa h c thực nghiệm

Một số lý thuyết kinh tế đã giÁi thích c chế tác động cÿa SMV lên rÿi ro ho¿t động và hiệu quÁ cÿa ngân hàng; c th như sau: Thứ nhất, Ánh hư ng cÿa SMV lên

hiệu quÁ ho¿t động được giÁi thích thông qua hàm ý từ quan đi m cÿa lý thuyết tri n

v ng (prospect theory) (García-Herrero và cộng sự, 2009; Kai Ineman và Tversky, 1979) Thứ hai, Ánh hư ng cÿa SMV lên rÿi ro có th được giÁi thích b i lý thuyết bất

n tài chính (Minsky, 1992) và quan đi m nghịch lý biến động (Adrian và Shin, 2014)

Thứ ba, Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ và rÿi ro hi xem x t đến vai trò cÿa quy mô

có th được giÁi thích b i lý thuyết quy mô tối ưu (Krasa và Villamil, 1992) Như vậy, các lý thuyết k trên có th ứng d ng đ giÁi thích Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ

ho¿t động và rÿi ro và từ đó có th hàm ý cho vai trò cÿa yếu tố quy mô đến Ánh hư ng này Như vậy, từ góc độ lý thuyết, yếu tố SMV có th xem là yếu tố giÁi thích ti m năng cho hiệu quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa ngân hàng

Xem xét góc độ thực nghiệm, một vài nghiên cứu thực nghiệm đã đ cập đến Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ cÿa ngân hàng Các công trình nghiên cứu đi n hình

và trực tiếp v quan hệ này gồm có Angbazo (1997), Albertazzi và Gambacorta (2010),

Trang 26

Tan và Floros (2012b) và Rashid và Ilyas (2018) Các nghiên cứu này đ cập đến vấn

đ dịch chuy n dòng vốn gây ra sự Ánh hư ng cÿa SMV đến hiệu quÁ ho¿t động cÿa ngân hàng; tuy nhiên, chi u hư ng tác động có sự khác biệt v i nhau Ngoài ra, tác giÁ chưa tìm thấy bằng chứng cho thấy cÿa Ánh hư ng trực tiếp cÿa SMV lên rÿi ro cÿa ngân hàng Tuy nhiên, tồn t¿i có một số cách giÁi thích ti m năng cho tác động gián

tiếp cÿa SMV lên rÿi ro, dựa tr n quan đi m cÿa một số nghiên cứu thực nghiệm như Albertazzi và Gambacorta (2009), Albertazzi và Gambacorta (2010), Danielsson và cộng sự (2018)

Ngoài ra, việc gia tăng quy mô cÿa các ngân hàng là chiến lược sống còn giúp các ngân hàng có khÁ năng gia tăng sức c¿nh tranh và duy trì lợi ích kinh tế theo quy mô (economics of scale) Ngành ngân hàng Việt Nam có sự thay đ i quy mô đáng trong

th i gian vừa qua Ví d phÁi k đến là các ng n hàng như: SCB - Ngân hàng TMCP Sài Gòn, VPBank - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng, Sacombank - Ngân hàng TMCP Sài g n Thư ng tín, BIDV - Ng n hàng Đầu tư và Phát tri n Việt Nam và Vietcombank - Ngân hàng TMCP Ngo¿i thư ng Việt Nam là các ngân hàng có tốc độ tăng trư ng t ng tài sÁn tốt nhất trong nhóm các ngân hàng l n v i các con số lần lượt

là 176%, 167%, 152%, 139% và 129% (năm 2020) Các nghi n cứu v yếu tố quy mô thư ng tập trung xoay quanh tầm quan tr ng cÿa quy mô đối v i hiệu quÁ ho¿t động

cÿa t chức; theo đó, yếu tố quy mô là minh chứng cho ti m lực tài chính và hàm ý quan tr ng cÿa nó trong cÁi thiện tính hiệu quÁ cÿa t chức và h¿n chế rÿi ro ti m tàng

Yếu tố quy mô cÿa các ng n hàng thư ng m¿i càng l n ngân hàng càng ho¿t động hiệu quÁ (Hoàng và Huân, 2016) Rÿi ro và hiệu quÁ ho¿t động cÿa ngân hàng là khác nhau đối v i các ngân hàng có quy mô khác nhau Trong th i kỳ biến động gia tăng trong SMV, khÁ năng t¿o ra lợi nhuận cÿa ngân hàng s t giÁm, tuy nhiên sự s t giÁm này không giống nhau gi a các ngân hàng có quy mô khác nhau (Rashid và Ilyas, 2018) Thêm n a, sự gia tăng quy mô cÿa ngân hàng có th gây ra rÿi ro cÿa ngân hàng khi

hiện tượng 5quá l n đ s p đ 6 có th xÁy ra trong trư ng hợp cÿa các ngân hàng có

Trang 27

ti m lực quy mô tài sÁn tư ng đối l n (Haq và Heaney, 2012) Như vậy, vai trò cÿa yếu

tố quy mô g y ra tác động đến Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ được thÁo luận trong công trình khoa h c duy nhất cÿa tác giÁ Rashid và Ilyas (2018) Theo đó, tác giÁ chưa phát hiện bài báo hay công trình nghiên cứu nào nhấn m¿nh vai trò cÿa yếu tố quy mô

ng n hàng đối v i Ánh hư ng cÿa SMV lên rÿi ro Đ y là hoÁng trống nghiên cứu cần khai thác trong các nghiên cứu thực nghiệm c th (Xem nhánh 3, Hình 1.2)

1.3 āc tiêu nghiên cąu

1.3.1

M c tiêu t ng quát cÿa luận án là (i) nghiên cứu Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu

quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa các NH TMCP niêm yết và (ii) nhấn m¿nh vai trò cÿa yếu

tố quy mô ngân hàng lên Ánh hư ng cÿa SMV đối v i hiệu quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa ngân hàng

1.3.2

Tr n c s m c ti u chung và ph n tích s lược v khoÁng trống nghiên cứu, luận

án đưa ra các m c tiêu c th như sau:

 M c tiêu 1: Nghiên cứu tác động cÿa SMV lên hiệu quÁ cÿa NH TMCP niêm

yết

 M c tiêu 2: Nghiên cứu tác động cÿa SMV lên rÿi ro cÿa NH TMCP niêm yết

 M c tiêu 3: Nghiên cứu tác động cÿa SMV lên hiệu quÁ ho¿t động cÿa NH TMCP niêm yết trong đi u kiện thay đ i quy mô cÿa ngân hàng

 M c tiêu 4: Nghiên cứu tác động cÿa SMV lên rÿi ro cÿa NH TMCP niêm yết trong đi u kiện thay đ i quy mô cÿa ngân hàng

1.4 Câu h i nghiên cąu

Từ ngh a thực ti n và nh ng khoÁng trống trong lý thuyết, luận án tập trung khai thác các câu h i nghiên cứu chính sau:

Trang 28

 SMV có tác động đến hiệu quÁ ho¿t động ng n hàng hông

 SMV có tác động đến rÿi ro ngân hàng không?

 Ành hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ ho¿t động có ị Ánh hư ng i quy mô ng n hàng hông

 Ành hư ng cÿa SMV l n l n rÿi ro có ị Ánh hư ng i quy mô ng n hàng không?

1.5 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu

1.5.1 Đố ượng nghiên cứu

Ng n hàng thư ng m¿i c phần là t chức tài chính trung gian v i chức năng cung cấp các dịch v tài chính linh ho¿t, c th là các hình thức cho vay vốn, tiết kiệm

và dịch v tài chính thanh toán Theo đó, NH TMCP thực hiện vai trò tài chính linh

ho¿t nhất so v i bất kỳ lo¿i hình kinh doanh nào khác trong n n kinh tế, từ đó luồng

vốn trong n n kinh tế có th được phân phối một cách hợp lý gi a n i thừa vốn đến n i thiếu vốn (Rose, 1996) Từ vai trò quan tr ng cÿa NH TMCP, luận án khai thác hai khía c¿nh tr ng yếu cÿa ngân hàng (hiệu quÁ và rÿi ro) trong bối cÁnh biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán có Ánh hư ng nhất định đến ho¿t động cÿa ngân hàng

Do đó, đối tượng nghiên cứu cÿa luận án là biến động t suất sinh lợi thị trư ng, hiệu

quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa NH TMCP Việt Nam niêm yết; bên c¿nh đó, luận án còn khai thác khía c¿nh quy mô cÿa ngân hàng và xem xét Ánh hư ng cÿa nó đến tác động

cÿa SMV, hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng

Trang 29

nhưng trong luận án ch gói g n một vài ch ti u c Án và được s d ng ph biến như

hệ số n định ng n hàng (ZSCORE), độ lệch chuẩn hiệu quÁ s d ng vốn c phần (DROE) và độ lệch chuẩn hiệu quÁ s d ng vốn chÿ s h u (DROE) V SMV, luận án

s d ng hai cách đo lư ng c Án theo thư c đo cÿa French và cộng sự (1987) và Võ

Xu n Vinh và Võ Văn Phong (2016) và theo cách tiếp cận nghiên cứu cÿa Lau và cộng

sự (2013) V quy mô, luận án s d ng cách đo lư ng truy n thống (logarit t ng tài

sÁn) và biến giÁ quy mô - đ ki m tra tính v ng cÿa kết quÁ nghiên cứu khi s d ng một cách tiếp cận khác

1.5.3

Luận án nghiên cứu trong ph¿m vi 24 NH TMCP Việt Nam được niêm yết chính thức trên 03 sàn chứng khoán cÿa Việt Nam (sàn chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh 3 HOSE, sàn chứng khoán Hà Nội 3 HNX và sàn UPCOM) Các ngân hàng niêm

yết trên HOSE gồm có ACB, BID, CTG, EIB, HDB, LPB, MBB, MSB, STB, TCB, TPB, VCB, VIB, VPB Các ngân hàng niêm yết trên HNX bao gồm BAB, NVB và SHB và các ngân hàng niêm yết trên sàn UPCOM gồm có ABB, BVB, KLB, NAB, PGB, SGB và VBB KhoÁn 1 Đi u 40 Luật Chứng khoán cho biết: 5T chức phát hành khi niêm yết chứng khoán t¿i S giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán phÁi đáp ứng các đi u kiện v vốn, ho¿t động kinh doanh và khÁ năng tài chính,

số c đông hoặc số ngư i s h u chứng hoán6; do đó các ngân hàng c phần niêm yết thư ng phÁi đáp ứng các tiêu chí lành m¿nh hóa tài chính tốt h n do vậy nghiên cứu trên nhóm các ngân hàng này giúp lo¿i b các đặc đi m mang tính chất riêng có và đặc thù cÿa từng ng n hàng, đặc biệt do sự yếu kém nội t¿i (chưa đÿ đi u kiện niêm yết) có Ánh hư ng đến hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng Mặt khác, nghiên cứu Ánh hư ng cÿa SMV lên các ngân hàng c phần niêm yết thay vì lên các lo¿i hình ngân hàng khác là phù hợp vì các ngân hàng trực tiếp niêm yết trên sàn chứng khoán bị Ánh hư ng nhi u

b i ch số giá thị trư ng chung

Trang 30

1.5.4

Luận án nghiên cứu trong khung th i gian từ Quý 2/2006 - Quý 1/2021 Giai đo¿n này d liệu tư ng đối n định và có th tiếp cận được đầy đÿ Các nghiên cứu v

hiệu quÁ và rÿi ro cÿa các NH TMCP khai thác chÿ yếu d liệu theo năm; do đó đ y

c ng là một trong nh ng đóng góp m i cÿa luận án

1.6 Ph°¡ng pháp nghiên cąu

Luận án s d ng cách tiếp cận định lượng đ phân tích, bao gồm phư ng pháp hồi quy tác động cố định (FEM), phư ng pháp hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM), phư ng pháp hồi quy tuyến tính c đi n (OLS) và phư ng pháp hồi quy t ng quát hóa

th i đi m hệ thống (S-GMM) Trong đó, luận án có s d ng các ki m định đ cân nhắc

sự hợp lý khi lựa ch n các mô hình phù hợp và s d ng các cách đo lư ng biến khác nhau đ ki m tra tính v ng cÿa các mô hình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu cÿa luận

án được trình bày trong Ph l c 1

1.7 ngh a hoa hác và thāc tián

Luận án đóng góp nh ng đi m chính sau vào kho tàng lý thuyết và nghiên cứu

thực nghiệm như sau:

Thứ nhất, qua việc khÁo lược lý thuyết và thực nghiệm, đ y là công trình hoa

h c thực nghiệm đầu tiên xem xét v Ánh hư ng cÿa SMV lên rÿi ro và hiệu quÁ ho¿t động t¿i Việt Nam, đặc biệt là trong l nh vực ngân hàng Xét góc độ lý thuyết giÁi thích c chế Ánh hư ng gi a các khái niệm nghiên cứu, Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu

quÁ ho¿t động cÿa ngân hàng có th được giÁi thích b i lý thuyết tri n v ng (Kai Ineman và Tversky, 1979) Trong hi đó, Ánh hư ng cÿa SMV lên rÿi ro được giÁi thích thông qua các lý thuyết như l thuyết bất n tài chính (Minsky, 1992) và quan

đi m nghịch lý biến động (Adrian và Shin, 2014) Nghiên cứu thực nghiệm đ ki m tra hiệu lực giÁi thích cÿa các lý thuyết này vẫn còn h¿n chế Đối v i Ánh hư ng cÿa SMV

Trang 31

lên hiệu quÁ, có một số bài nghiên cứu có đ cập đến tác động này, tuy nhiên có một số

h¿n chế sau: (i) S d ng biến SMV đóng vai tr là iến ki m soát h n là iến nghiên cứu chính trong mô hình xác định các yếu tố Ánh hư ng đến hiệu quÁ ho¿t động cÿa ngân hàng; (ii) Chi u hư ng Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ tư ng đối khác nhau trong các nghiên cứu thực nghiệm đã có và (iii) Ành hư ng cÿa SMV lên rÿi ro và hiệu

quÁ ch được nghiên cứu chÿ yếu các nư c phát tri n Theo đó, tác giÁ chưa phát hiện được bài nghiên cứu nào t¿i thị trư ng Việt Nam cho Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa ngân hàng

Thứ hai, các nghiên cứu đã có xem x t Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ cÿa các ngân hàng chÿ yếu hai thác thư c đo hiệu quÁ ngân hàng theo các ch tiêu truy n thống (ROA, ROE và NIM) Trong luận án này, tác giÁ khai thác yếu tố hiệu quÁ cÿa

ng n hàng được xác định bằng thư c đo giá trị kinh tế gia tăng (EVA) dựa tr n góc độ

tiếp cận cÁ cÿa tác giÁ Stewart III (1991) và Stern và cộng sự (1995a) Đ y là thư c đo

hiệu quÁ h n các phư ng pháp đo lư ng truy n thống vì ch tiêu này cân nhắc đến chi phí cÿa lãi vay và chi phí s d ng vốn cÿa chÿ s h u; tuy nhi n ít được khai thác trong các nghiên cứu thực nghiệm Do đó, luận án s d ng cÁ thư c đo truy n thống và thư c đo m i đ đối chiếu so sánh, đÁm bÁo tính v ng cÿa các kết quÁ hồi quy Thêm

n a, luận án còn s d ng cách đo lư ng SMV theo 2 góc độ nghiên cứu cÿa (i) tác giÁ French và cộng sự (1987) và Võ Xu n Vinh và Võ Văn Phong (2016) và (ii) tác giÁ Lau và cộng sự (2013) đ có c s so sánh và làm v ng thêm kết quÁ hồi quy các Ánh

hư ng chính gi a các khái niệm nghiên cứu

Thứ ba, bằng chứng từ các công trình thực nghiệm cho thấy SMV càng gia tăng

sẽ giúp làm rÿi ro cÿa ng n hàng Theo đó, ết quÁ này cÿa luận án trái ngược v i các cách giÁi thích cÿa các lý thuyết kinh tế có li n quan đến mối quan hệ biến động thị trư ng và rÿi ro C th , các lý thuyết trư c cÿa Minsky (1992) và quan đi m cÿa Adrian và Shin (2014) đ u dự áo tác động nghịch biến cÿa SMV và rÿi ro Theo đó,

Trang 32

SMV có th gây ra sự thay đ i hành vi đầu tư cÿa nhà đầu tư hi h rút vốn từ TTCK

do rÿi ro biến động cao và rót vốn vào ng n hàng (n i an toàn vốn, ít rÿi ro và t suất sinh lợi chắc chắn h n), tuy nhi n hÁ năng sinh lợi từ nguồn vốn này ph thuộc vào

khÁ năng ng n hàng có tận d ng được nguồn vốn này hay không Từ đó, luận án trình

ày quan đi m v sự tồn t¿i cÿa việc 5truy n dẫn6 rÿi ro phát sinh từ SMV đến hệ

thống các NH TMCP Việt Nam niêm yết

Thứ tư, vai tr cÿa quy mô ng n hàng đã được đ cập đến trong nhi u nghiên cứu

thực nghiệm, gồm có Al‐ Tamimi và Charif (2011), Sufian (2009), và Kosmidou (2008) Trong khi đó, có rất ít bài công trình nghiên cứu đ cập đến vai trò cÿa quy mô ngân hàng lên Ánh hư ng cÿa SMV đối v i yếu tố hiệu quÁ ho¿t động và tác giÁ chưa phát hiện bài báo khoa h c hoặc nghiên cứu nào đ cập đến tác động cÿa quy mô lên Ánh hư ng cÿa biến động t suất sinh lợi thị trư ng đến rÿi ro cÿa ngân hàng Mặt khác, theo lập luận cÿa Rashid (2014), biến động thị trư ng tăng có th làm hiệu quÁ

ng n hàng gia tăng đặc biệt là các ngân hàng l n, do vốn rút kh i thị trư ng chứng khoán và ưu ti n đ vào các ngân hàng l n, đóng vai tr là nh sinh lợi an toàn h n so

v i các ngân hàng nh Tuy nhi n, SMV gia tăng có hÁ năng g y ra sự gia tăng trong rÿi ro t ng th và rÿi ro này được các ngân hàng thêm vào lãi suất cho vay, từ đó làm

giÁm nhu cầu vay cÿa các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu s d ng vốn Theo đó, Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ và rÿi ro đặc biệt quan tr ng v i các ngân hàng có quy mô l n Theo lập luận này, tác giÁ phát tri n giÁ thuyết v tác động cÿa quy mô

ng n hàng đối v i Ánh hư ng cÿa SMV đối v i hiệu quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa ngân hàng Đ y là đóng góp m i và quan tr ng vào thực nghiệm v tác động cÿa biến động

t suất sinh lợi thị trư ng chứng hoán đến rÿi ro và hiệu quÁ ho¿t động

Thứ năm, có sự khan hiếm nhất định cÿa các nghiên cứu trư c v SMV, hiệu quÁ

và rÿi ro; đi u này có th gây ra h¿n chế nhất định trong việc ra quyết định kinh tế Do

vậy, nhận thức v vai trò cÿa TTCK thông qua Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ và rÿi

Trang 33

ro cÿa ng n hàng mang đến nh ng hàm ý quan tr ng cho nhà quÁn trị nội bộ cÿa ngân hàng và các c quan giám sát cÿa nhà nư c Theo đó, trong thực tế, việc quan sát biến động ch số giá thị trư ng chứng khoán và SMV có th giúp ng n hàng nhà nư c theo dõi được tín hiệu tốt hoặc xấu cÿa thị trư ng đ kịp th i can thiệp vì nh ng biến động này có th tác động tiêu cực đến hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng 3 đóng vai tr là kênh dẫn vốn quan tr ng t¿i các thị trư ng m i n i Theo đó chính sách có th đ xuất thêm việc ki m soát các yếu tố ngo¿i sinh (ví d SMV) đ ứng phó tốt h n v i rÿi ro

mà hệ thống ngân hàng có th đối mặt Bên c¿nh đó, đối v i nhà quÁn trị, sẽ thiếu sót

nếu ch cân nhắc v rÿi ro và hiệu quÁ ho¿t động cÿa ng n hàng như là một ch áo đ xem x t đánh giá cÿa thị trư ng v c phiếu cÿa ngân hàng Thêm n a, các nhà quÁn lý cần đánh giá đúng và theo dõi hàm thông tin từ SMV đ có th cân nhắc Ánh hư ng

cÿa yếu tố này đến hiệu quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa ng n hàng Đ y là nh ng hàm ý mang ngh a thực ti n quan tr ng trong bối cÁnh hệ thống ngân hàng Việt Nam đang

từng ư c c phần hóa lần lượt các ngân hàng trên sàn chứng hoán đ gia tăng quy

mô ngân hàng và minh b¿ch hóa thông tin dư i sự giám sát cÿa thị trư ng

Tóm l¿i, có rất nhi u nghiên cứu v vai trò cÿa TTCK và hệ thống ngân hàng (Ahmad và Zaman, 1999; Apătăchioae, 2015; At ins và cộng sự, 2018; Awan và cộng

sự, 2014; Banya và Biekpe, 2018); tuy nhiên, tác giÁ khÁo lược và nhận thấy có rất ít nghiên cứu v Ánh hư ng cÿa SMV lên hệ thống ngân hàng Khai thác khoÁng trống này, luận án nhằm tìm ra bằng chứng thực nghiệm đ xác định sự tồn t¿i Ánh hư ng

cÿa SMV lên hiệu quÁ và rÿi ro cÿa các ng n hàng thư ng m¿i c phần niêm yết t¿i Việt Nam Thêm n a, các lý thuyết kinh tế có liên quan có th giÁi thích Ánh hư ng cÿa

biến động t suất sinh lợi thị trư ng lên hiệu quÁ và rÿi ro; tuy nhiên, xét v góc độ các công trình khoa h c thực nghiệm có đ cập đến các khái niệm nghiên cứu chính trong luận án này, tác giÁ nhận thấy có rất ít bài nghiên cứu thực nghiệm v Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ c ng như chưa phát hiện nghiên cứu nào v Ánh hư ng cÿa SMV lên

Trang 34

rÿi ro Ngoài ra, Ánh hư ng cÿa SMV lên rÿi ro và hiệu quÁ trong đi u kiện thay đ i quy mô ngân hàng chưa được quan tâm trong các nghiên cứu thực nghiệm

Vì vậy, đ y là các hoÁng trống nghiên cứu t¿o n n động c nghi n cứu cÿa luận

án, từ đó ết quÁ nghiên cứu có th làm sáng t vai trò cÿa SMV đối v i các NH TMCP niêm yết t¿i Việt Nam, qua đó cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm cho các

c chế tác động cÿa SMV lên hiệu quÁ ho¿t động và rÿi ro cÿa ng n hàng đã giÁi thích

phần nào trong lý thuyết kinh tế Cân nhắc nh ng kết quÁ quan tr ng này, luận án đưa

ra các hàm ý mang tính chính sách cho các bên có liên quan (nhà quÁn lý ngân hàng và

ng n hàng nhà nư c) nhận thức được sự kết nối cÿa hai cấu phần quan tr ng trong cấu trúc thị trư ng tài chính quốc gia 3 TTTC (c th là TTCK) và hệ thống ngân hàng

1.8 ¿t cÃu căa u n án

Nội dung cÿa luận án được chia làm 05 phần, c th nội dung từng phần như sau:

Ch°¡ng 1 Luận án đưa ra ối cÁnh nghiên cứu (thực ti n và lý thuyết) đồng th i

giÁi thích lý do t¿i sao các khái niệm nghiên cứu như SMV, hiệu quÁ và rÿi ro nên được nghiên cứu, từ đó dẫn đến câu h i và m c tiêu nghiên cứu chính cÿa luận án Bên

c¿nh đó, luận án trình ày s lược d liệu, ph¿m vi và phư ng pháp nghi n cứu Tính

m i và đóng góp cÿa luận án được trình bày t ng quan trong chư ng 1 Cuối cùng là

cấu trúc cÿa luận án

Ch°¡ng 2 Luận án trình bày các khái niệm chính và cách đo lư ng được s

d ng trong luận án, sau đó gi i thiệu t ng quan lý thuyết trư c và bằng chứng cÿa các nghiên cứu thực nghiệm trư c v Ánh hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng Trong đó, c s lý thuyết cÿa Ánh hư ng biến động t suất sinh lợi thị trư ng

chứng khoán lên hiệu quÁ được hàm ý thông qua lý thuyết lý thuyết tri n v ng (Kai Ineman và Tversky, 1979) và c s lý thuyết cÿa Ánh hư ng biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán lên rÿi ro được giÁi thích thông qua lý thuyết bất n tài chính

cÿa Minsky (1992) và nghịch lý biến động Adrian và Shin (2014) Vai trò cÿa quy mô

Trang 35

được đ cập trong lý thuyết cÿa Panzar và Willig (1977) và Krasa và Villamil (1992)

Dựa trên việc khÁo lược t ng quan cÿa lý thuyết trư c và các nghiên cứu thực nghiệm, luận án khẳng định khoÁng trống nghiên cứu đ tiến hành x lý hồi quy và ki m định trong chư ng sau

Ch°¡ng 3 Luận án mô tÁ quy trình nghiên cứu, d liệu s d ng đ tiến hành hồi

quy và đưa ra các mô hình ư c lượng hồi quy tư ng ứng v i 03 câu h i nghiên cứu trong chư ng 1 Chư ng này đưa ra giÁi thích chi tiết cho việc xây dựng mô hình đ

ư c lượng, phư ng pháp ư c lượng phù hợp v i bộ d liệu bÁng không cân bằng theo

qu và cách đo lư ng các biến nghiên cứu, d liệu s d ng và cung cấp các ki m định

đ xem xét tính phù hợp cÿa các phư ng pháp ư c lượng

Ch°¡ng 4 Luận án trình bày kết quÁ hồi quy và thÁo luận kết quÁ này tr n c s

so sánh các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trư c tư ng ứng theo các mô hình nghiên cứu Trong m i mô hình đ ư c lượng tham số hồi quy, các biến đo lư ng được

s d ng đa d¿ng đ có c s so sánh và thuyết ph c cho tính tin cậy cÿa các kết quÁ

ư c lượng, từ đó t¿o c s cho việc suy di n thống kê và hàm ý sự tư ng tác quan

tr ng cÿa các khái niệm nghiên cứu Bên c¿nh đó, luận án trình bày kết quÁ tính v ng bằng cách s d ng phư ng pháp hồi quy ki m soát tính chất động cÿa biến ph thuộc chính trong mô hình

Ch°¡ng 5 Luận án t ng hợp kết quÁ và đưa ra các đ xuất chính sách cho các

n li n quan như nhà nư c, ng n hàng trung ư ng, Án th n các ng n hàng thư ng

m¿i c phần niêm yết và nhà đầu tư, đ góp phần nhận thức và phÁn ứng phù hợp v i SMV Bên c¿nh đó, luận án t ng hợp l¿i các kết quÁ đáng lưu và có ngh a cho ho tàng h c thuật v chÿ đ SMV 3 hiệu quÁ 3 rÿi ro ng n hàng, đồng th i đưa ra các

đi m cần xem xét khắc ph c và đ xuất các hư ng nghiên cứu m rộng trong tư ng lai nhằm m rộng các kết quÁ cÿa luận án và đem l¿i nh ng đóng góp tin cậy cho thực nghiệm nghiên cứu

Trang 36

TÓM T T CH¯ NG 1

Chư ng 1 cung cấp các thông tin t ng quát có liên quan trực tiếp đến các khái

niệm nghiên cứu quan tr ng cÿa luận án, bao gồm rÿi ro, hiệu quÁ, biến động t suất sinh lợi thị trư ng và yếu tố quy mô M đầu chư ng 1, luận án trình bày bối cÁnh thực

ti n gồm vai trò cÿa TTCK và hệ thống ngân hàng trong hệ thống tài chính Việt Nam

và các sự kiện kinh tế có li n quan đến các khái niệm nghiên cứu trên Bối cÁnh lý thuyết và s lược khoÁng trống nghiên cứu c ng được gi i thiệu trong chư ng 1

Từ bối cÁnh lý thuyết, thực ti n và các nghiên cứu thực nghiệm trư c, chư ng 1 đưa ra động c nghi n cứu, câu h i nghiên cứu và m c tiêu nghiên cứu theo các hư ng nghiên cứu chính như sau: (i) Ành hư ng cÿa SMV lên hiệu quÁ ho¿t động; (ii) Ành

hư ng cÿa SMV lên rÿi ro; (iii) Vai trò cÿa quy mô lên Ánh hư ng biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán đối v i hiệu quÁ ho¿t động ngân hàng; và (iv) Vai trò

cÿa yếu tố quy mô lên Ánh hư ng cÿa SMV v i rÿi ro cÿa ngân hàng Tiếp theo, chư ng 1 đưa ra ph¿m vi cÿa nghiên cứu li n quan đến nội dung, th i gian và không gian

Ngoài ra, chư ng 1 trình ày s lược tầm quan tr ng xét v khía c¿nh khoa h c

và thực ti n cÿa luận án bao gồm các đi m chính như sau: (i) Sự khan hiếm trong các nghiên cứu đã có v cùng chÿ đ nghiên cứu và sự mâu thuẫn v kết quÁ thực nghiệm; (ii) Các cách tiếp cận đo lư ng các biến nghiên cứu chính được s d ng trong các nghiên cứu trư c chưa đa d¿ng trong cùng một đ tài nghiên cứu; (iii) Vai trò cÿa quy

mô ng n hàng đã được nghiên cứu rộng rãi, tuy nhi n chưa hai thác được khía c¿nh quy mô có Ánh hư ng đến tác động cÿa SMV đối v i hiệu quÁ và rÿi ro cÿa ngân hàng

Cuối cùng, chư ng 1 đưa ra cấu trúc t ng quát và nội dung s lược cÿa các chư ng sau

Trang 37

CH¯ NG 2: C Sä THU ¾T VÀ C C NGHI N CĄU THĀC

sự phân tán t suất sinh lợi thị trư ng được đo lư ng thông qua độ lệch chuẩn Ngoài

ra, SMV được định ngh a một cách giÁn đ n là sự biến động cÿa giá c phiếu; mức giá này đôi hi có th cao hay thấp Biến động trong ch số thị trư ng được s d ng đ đo

lư ng SMV v i đặc trưng là sự biến động hông lư ng trư c được cÿa cÿa ch số

chứng khoán thị trư ng theo th i gian Vì vậy, độ lệch chuẩn cÿa t suất sinh lợi ch số giá chứng khoán thị trư ng là cách đo lư ng rÿi ro đang được s d ng rộng rãi vì nó tác động sâu rộng và t ng th đến các tác nhân kinh tế tham gia thị trư ng

Lý thuyết trư c đã đ cập đến sự thay đ i trong t suất sinh lợi trên TTTC có Ánh

hư ng đáng t i các quyết định kinh tế Theo đó, tác động này có th thay đ i tùy thuộc vào kỳ v ng cÿa các tác nhân kinh tế v thị trư ng (Danielsson và cộng sự, 2018) Sự thay đ i nh trong SMV c ng có th gây ra khÿng hoÁng sâu sắc Danielsson

và cộng sự (2012) đ cập đến mức rÿi ro thấp khiến cho các tác nhân kinh tế chấp nhận thêm rÿi ro, sau đó tác động đến khÁ năng xÁy ra thêm cú sốc thị trư ng trong tư ng lai Brunnermeier và Sannikov (2014) đã đ cập đến nghịch lý cÿa biến động (volatility paradox) trong đó rÿi ro c s thấp dẫn t i tr¿ng thái cân bằng cao h n cÿa đ n ẩy nợ,

từ đó làm gia tăng rÿi ro

Biến động t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán có th bị Ánh hư ng do nhi u tác nh n hác nhau như iến động t giá hối đoái (Chowdhury và Anuradha.A, 2018),

cú sốc trong giá dầu (Salisu và Gupta, 2020), bầu c chính trị (Mnasri và Essaddam,

Trang 38

2020), lãi suất ti n g i, l¿m phát và khối lượng giao dịch (Sabri, 2004), thậm chí yếu tố hách quan như dịch bệnh (Baek và cộng sự, 2020) Trong bối cÁnh cÿa các thị trư ng chứng khoán m i n i (emerging stock market), tự do hóa và hội nhập v i các nư c phát tri n làm thay đ i cấu trúc s h u và hình thức niêm yết cÿa các doanh nghiệp ngo¿i, từ đó làm gia tăng các d ng vốn vào thị trư ng m i n i này, gây ra sự gia tăng trong SMV và khÿng hoÁng tài chính có th sẽ xÁy ra sau đó (Sabri, 2004)

TTCK là kênh dẫn truy n vốn thiết yếu cho n n kinh tế SMV có th phát sinh do

t m l nhà đầu tư hoặc do cung cầu nội t¿i thị trư ng có th gây ra rÿi ro cho các tác nhân kinh tế tham gia thị trư ng, từ đó g y ra tác động không nh đến hành vi đầu tư

vốn cÿa h Nguồn vốn luân chuy n ph thuộc vào khẩu vị rÿi ro cÿa nhà đầu tư trong bối cÁnh t suất sinh lợi thị trư ng chứng khoán biến động Đ tính toán SMV, thông thư ng các bài nghiên cứu khai thác cách tính toán dựa t n phư ng pháp độ lệch chuẩn truy n thống cÿa ch số chứng khoán thị trư ng (Võ Xu n Vinh và Võ Văn Phong, 2016; French và cộng sự, 1987) Ch số chứng khoán thị trư ng là thư c đo và là ch báo hiệu quÁ cho tình hình phát tri n kinh tế thông qua tín hiệu l¿c quan từ ho¿t động

cÿa các công ty c ng như sự n định môi trư ng chính sách v mô cÿa nhà nư c (Trịnh Thị Hoa Mai, 2003) Sự biến động dư ng cÿa ch số chứng khoán thị trư ng thư ng là tín hiệu tốt cho thấy các doanh nghiệp đang ho¿t động hiệu quÁ thông qua việc s d ng đồng vốn hợp lý và thị trư ng đang đánh giá cao hiệu quÁ kinh doanh cÿa các doanh nghiệp này, đi u này gián tiếp Ánh hư ng đến sự tăng trư ng chung cÿa ngân hàng thông qua ho¿t động cấp vốn vay cÿa nó cho các doanh nghiệp ho¿t động sinh lợi

Theo góc độ tiếp cận yếu tố đầu vào (input) và đầu ra (output), hiệu quÁ là sự

phối hợp c n đối các đ n vị đầu vào đ t¿o ra đ n vị đầu ra một cách tối ưu (Banya và Biekpe, 2018; Segun và cộng sự, 2013) Dư i góc độ doanh thu - lợi nhuận truy n

thống (Athanasoglou và cộng sự, 2008), hiệu quÁ cÿa ngân hàng có th được xem xét

Trang 39

thông qua khÁ năng t¿o ra lợi nhuận cÿa ngân hàng (doanh thu, lãi và t suất lợi nhuận) Ngoài ra, theo tác giÁ (Uyemura và cộng sự, 1996b), hiệu quÁ cÿa ngân hàng

c n được đánh giá thông qua lợi ích kinh tế tăng th m là phần chênh lệch gi a khÁ năng t¿o ra lợi nhuận sau thuế và chi phí s d ng vốn (vốn c phần và lãi vay) Do góc

độ hiệu quÁ đầu vào và đầu ra đã được s d ng nhi u trong các bài nghiên cứu trư c nên luận án này gi i h¿n ph¿m vi phân tích hiệu quÁ đối v i cách tiếp cận doanh thu 3

lợi nhuận truy n thống trong tư ng quan so sánh v i cách tiếp cận lợi ích kinh tế tăng thêm

Rÿi ro được định ngh a dư i nhi u quan đi m khác nhau Một trong nh ng quan

đi m rÿi ro đầu ti n được đ cập b i Willett (1901), tác giÁ cho rằng rÿi ro là sự không

chắc chắn bắt nguồn từ một biến cố hông mong đợi nào đó Knight (1921) cho rằng

rÿi ro phÁn ánh đặc đi m không chắc chắn cÿa một biến cố nào đó nhưng có th đo

lư ng được xác suất xÁy ra Bên c¿nh đó, Apătăchioae (2015) cho rằng các sự kiện

hoặc xác xuất xÁy ra thiệt h¿i được xem là rÿi ro Rÿi ro trong ho¿t động cÿa ngân hàng

có th được nhận thức là một bất trắc không mong muốn, nếu xÁy ra sẽ dẫn đến nh ng thiệt h¿i v tài sÁn, suy giÁm lợi nhuận so v i kế ho¿ch hoặc ngân hàng phÁi chịu chi phí phát sinh đ có th thực hiện được một nghiệp v tài chính nhất định (Nguy n Minh Ki u và Bùi Kim Yến, 2009)

Hành vi chấp nhận các ho¿t động gây ra rÿi ro quá mức cÿa các t chức kinh tế - tài chính là một trong nh ng yếu tố gây ra khÿng hoÁng tài chính và suy thoái kinh tế Nguyên nhân cÿa rÿi ro gia tăng này chưa được tìm hi u và xem xét một cách thấu đáo

Một số bài nghiên cứu đầu tiên v rÿi ro đ cập đến hành vi chấp nhận rÿi ro gây ra b i

mức thù lao cho ban quÁn trị (management compensation) Theo đó các nhà quÁn trị thừa hư ng lợi ích từ thành quÁ ho¿t động tốt trong khi l¿i chấp nhận ít rÿi ro khi doanh nghiệp ho¿t động không hiệu quÁ (Bolton và cộng sự, 2015; Bebchuk và cộng

Trang 40

sự, 2010) Một số bài nghiên cứu khác thÁo luận v các khoÁn bÁo đÁm nợ từ chính phÿ cho phép các doanh nghiệp chấp nhận thêm rÿi ro mà không phÁi chịu các chi phí riêng (Kane, 1985; Pennacchi, 1987; Farhi và Tirole, 2012) Gennaioli và cộng sự (2012) đ

cập đến hành vi lệch l¿c khiến cho các doanh nghiệp tài chính chấp nhận thêm rÿi ro vượt mức, bất chấp nguy c phÁi gánh chịu khoÁn l nghiêm tr ng

Trong l nh vực ngân hàng, rÿi ro là yếu tố trung tâm trong việc đánh giá ết quÁ

ho¿t động inh doanh, được gi i h c thuật quan tâm trong nhi u thập k qua (Sharpe, 1990; Jackson và cộng sự, 1999; Van den Heuvel, 2008; Macey và Miller, 1988; Beck

và cộng sự, 2013) Nhi u chÿ đ li n quan đến yếu tố rÿi ro cÿa các ng n hàng như: rÿi

ro ng n hàng do tác động cÿa nhân tố c¿nh tranh (Brickley và James, 1987; Diallo, 2015; Fiordelisi và Mare, 2014; Jiménez và cộng sự, 2013); rÿi ro ng n hàng c ng được nghiên cứu từ khía c¿nh đa d¿ng hoá (Nguy n Văn Điệp, 2015; Berger và cộng

sự, 2010; Mercieca và cộng sự, 2007; Stiroh, 2006b) hoặc cấu trúc s h u (Barry và

cộng sự, 2011; Cull và Pería, 2013; García-Kuhnert và cộng sự, 2015; Zhang và cộng

sự, 2012)

2.1.4

Quy mô hàm ý ti m lực và khÁ năng ho¿t động cÿa thực th inh doanh nào đó,

đ có th tiến hành nhi u lo¿i hình sÁn xuất và đa d¿ng trong các dịch v có th được cung cấp cho khách hàng Nói cách khác, quy mô cho biết khÁ năng quÁn trị doanh nghiệp hoặc th hiện số tài sÁn mà doanh nghiệp s h u so v i các doanh nghiệp khác trong cùng ngành (Sritharan, 2015) Quy mô doanh nghiệp là tốc độ và mức độ tăng trư ng l tư ng cho các ho¿t động kinh doanh c th Quy mô ng n hàng thư ng được

s d ng đ đánh giá tính kinh tế hoặc phi kinh tế theo quy mô trong l nh vực ngân hàng Các ngân hàng có quy mô t ng tài sÁn l n có th hư ng lợi nhi u h n từ việc giÁm chi phí vì tận d ng được tính kinh tế theo quy mô (Kolapo và cộng sự, 2012)

Ngày đăng: 24/11/2024, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN