Lý do lựa chọn đề tài Gần đây, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 về phát triển kinh tế- xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng Sông Hồng đến nămCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông HồngCác nhân tố tác động đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng
Trang 11 Lý do lựa chọn đề tài
Gần đây, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 về phát triển kinh tế- xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó xác định mục tiêu: Khai thác và phát huy các thế mạnh của vùng về địa chính trị, địa kinh tế, điều kiện tự nhiên, các giá trị văn hoá, lịch sử; huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nhất là đất đai, nhân lực chất lượng cao; phát triển nhanh mạng lưới đô thị với kết cấu hạ tầng đồng
bộ, hiện đại; đi đầu trong ứng dụng khoa học- công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số, xã hội số; cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, thu hút nguồn lực đầu tư từ các thành phần kinh tế để tập trung phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn, bảo đảm Đồng bằng Sông Hồng trở thành vùng phát triển hiện đại, văn minh, sinh thái dẫn đầu cả nước
Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế số, tìm ra các nhân tố tác động hoặc tác động mạnh đến phát triển kinh tế số làm cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp, khuyến nghị chính sách phù hợp, hiệu quả cho Nhà nước, cũng như cho các địa phương, nhằm tận dụng được các cơ hội, tiềm năng, hạn chế được những thách thức, điểm yếu của các địa phương vùng Đồng bằng Sông Hồng để phát triển mạnh mẽ kinh
tế số, qua đó góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của kinh tế- xã hội các địa phương là vô cùng cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn
Về mặt lý luận, hiện đã có một số nghiên cứu (bao gồm các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, các bài báo, bài hội thảo khoa học, ) liên quan đến vấn đề các nhân tố tác động đến kinh tế số ở trong và ngoài nước, nhưng chưa nhiều, trong đó chủ yếu là nghiên cứu về kinh tế số và các thành phần của kinh tế số, tác động của kinh tế số đến tăng trưởng kinh tế chung; vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về tác động của các nhân tố cụ thể đến kinh tế số ở Việt Nam nói chung, vùng Đồng bằng Sông Hồng của Việt Nam nói riêng
Chính vì những lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến kinh
tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng” làm đối tượng nghiên cứu luận án
2 Mục tiêu nghiên cứu
+ Phân tích nhằm xác định mức độ tác động của các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng
+ Phân tích thực trạng các nhân tố để xác định những ưu điểm và những tồn tại, hạn chế của các nhân tố đó
+ Đề xuất phương hướng và những giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm thúc đẩy
Trang 2những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của các nhân tố đến kinh tế
số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng
3 Đối tượng nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Tác động các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu tác động 07 nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng, bao gồm: (1) Hội nhập kinh tế quốc tế; (2) Thị trường; (3) Năng lực của doanh nghiệp; (4) Nguồn nhân lực; (5) Nhu cầu của người tiêu dùng; (6) Chính sách của Chính phủ; (7) Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
- Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu trên phạm vi vùng Đồng bằng Sông Hồng, bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh
- Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian:
+ Thông tin, số liệu thứ cấp sử dụng trong luận án được thu thập trong giai đoạn
05 năm 2018- 2022
+ Thông tin, số liệu sơ cấp được thu thập trong vòng 06 tháng cuối năm 2023 + Những phương hướng và giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2024- 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (theo phạm vi thời gian của Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị)
4 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
4.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Mô hình nào được sử dụng để đánh giá tác động của các nhân tố tới kinh tế số?
- Mức độ tác động của các nhân tố tới kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng như thế nào?
- Những giải pháp nào có thể thúc đẩy tác động tích cực hoặc hạn chế tác động tiêu cực của các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng?
4.2 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu những tác động tích cực của các nhân tố đến kinh tế số được phát huy, những tác động tiêu cực của các nhân tố đến kinh tế số được hạn chế thông qua những giải pháp, chính sách thích hợp, thì sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng cũng như của nền kinh tế và ngược lại
Trang 35 Những đóng góp mới của luận án
- Về mặt lý luận: Đề tài xây dựng được mô hình nghiên cứu về tác động của các nhân
tố đến kinh tế số Mô hình này có thể áp dụng cho từng địa phương, hoặc cho cả nước trong nghiên cứu, đánh giá về ảnh hưởng và tác động của các nhân tố đến kinh tế số
- Về mặt thực tiễn: Những giải pháp, kiến nghị được đề xuất trong luận án nhằm thúc đẩy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng cho giai đoạn 2024- 2030, định hướng đến năm 2045 và có thể trở thành tư liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan, đơn vị, cán bộ quản lý Nhà nước về kinh tế từ trung ương đến địa phương
6 Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án được chia thành 05 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố tác động đến kinh tế số
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về các nhân tố tác động đến kinh tế số Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Phân tích thực trạng tác động của các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng
Chương 5: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh tác động của các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ SỐ
1.1 Các nghiên cứu ngoài nước
1.1.1 Các nghiên cứu về kinh tế số, phát triển kinh tế số
- Elena Vladimirovna Ustyuzhanina, et al (2017); Edward J Malecki và Bruno Moriset (2018); ; R B Kumar và M S Singh (2019); Sagituly Gaziz, et al (2020); Shuaitao Jiao & Qiubi Sun (2021); Oliver Nguyen (2023); Li Chen và Yuanbo Zhang (2023) 1.1.2 Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến kinh tế số, phát triển kinh tế số
- Mô hình tăng trưởng Cobb-Douglas (hay hàm sản xuất Cobb-Douglas); Mô hình Solow-Swan của hai nhà kinh tế người Mỹ là Robert Solow và Trevor Swan, năm 1956; Mark Casson, Andrea Cingolani, và Andrea Peri (2011); Khaled Awad và Khaled El-Megharbel (2019); Heejun Kim và Shamsuddin Ahammad (2020); Shuai He và Shangping Wang (2020); Marcela Eslava và Santiago Franco (2020); Edna Maeyen Solomona, Aaron van Klytonb (2020); Cesar Rommel Salas Guerra (2020); Michael Murphy và Andrew Atkinson (2021); Patrycja Król, Agnieszka Wójcik và Michał Król
Trang 4(2021); Wei Zhang, Siqi Zhao, Xiaoyu Wan, Yuan Yao (2021); Tariq Mahmood (2022) 1.2 Các nghiên cứu trong nước
1.2.1 Các nghiên cứu về kinh tế số, phát triển kinh tế số
- Bùi Trinh, Phạm Lê Hoa và Bùi Châu Giang (2008); Vu (2013); Nguyễn Đình Chức và Nguyễn Ngọc Tiến (2019); Nguyễn Đặng Hải Yến (2019); Hà Quang Thụy và cộng sự (2020); Phạm Việt Dũng (2020)
1.2.2 Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến kinh tế số, phát triển kinh tế số
Edna Maeyen Solomona, Aaron van Klytonb (2020) Nguyễn Phúc Khánh Linh và Nguyễn Thị Thúy Hương (2020) Michael Murphy và Andrew Atkinson (2021)
Patrycja Król, Agnieszka Wójcik và Michał Król (2021) Nguyễn Văn Trường và Đặng Đình Quân (2022)
Wei Zhang, Siqi Zhao, Xiaoyu Wan, Yuan Yao (2021) Tariq Mahmood (2022)
2 Vốn đầu tư phát
triển công nghệ
Cobb-Douglas (1947) Solow-Swan (1956) Nguyễn Duy Thục (2007) Mark Casson, Andrea Cingolani, Andrea Peri (2011) Nguyễn Văn Hiệu (2017)
Hoàng Xuân Trung và Nguyễn Trọng Thành (2019) Nguyễn Lê Vinh (2021)
Michael Murphy và Andrew Atkinson (2021) Đặng Thị Hồng Vân (2023)
Michael Murphy và Andrew Atkinson (2021) Wei Zhang, Siqi Zhao, Xiaoyu Wan, Yuan Yao (2021) Đặng Thị Hồng Vân (2023)
4 Sự phát triển của
công nghệ thông
tin và truyền thông
Mark Casson, Andrea Cingolani, Andrea Peri (2011) Nguyễn Thị Hoàng Anh và Nguyễn Ngọc Hòa (2019) Nguyễn Phúc Khánh Linh và Nguyễn Thị Thúy Hương (2020) Nguyễn Huy Đức và Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2020)
Edna Maeyen Solomona, Aaron van Klytonb (2020) Cesar Rommel Salas Guerra (2020)
Trang 5Patrycja Król, Agnieszka Wójcik and Michał Król (2021)
5 Năng lực của
doanh nghiệp
Nguyễn Thị Hoàng Anh và Nguyễn Ngọc Hòa (2019) Wei Zhang, Siqi Zhao, Xiaoyu Wan, Yuan Yao (2021) Tariq Mahmood (2022)
6 Nguồn nhân lực
kỹ thuật số
Cobb-Douglas (1947) Solow-Swan (1956) Nguyễn Duy Thục (2007) Nguyễn Văn Hiệu (2017) Nguyễn Thị Thanh Xuân và Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2020) Nguyễn Phúc Khánh Linh và Nguyễn Thị Thúy Hương (2020) Marcela Eslava and Santiago Franco (2020)
Nguyễn Lê Vinh (2021) Michael Murphy và Andrew Atkinson (2021) Nguyễn Văn Nam và Hoàng Thị Thu Hà (2022)
7 Nhu cầu của
người tiêu dùng
Songhua Lin (2016) Trần Thị Thanh Tâm và Trần Thị Thúy Hằng (2018) Nguyễn Thị Hoàng Anh và Nguyễn Ngọc Hòa (2019)
Nguồn: Tác giả tổng hợp 1.3 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
1.3.1 Những nội dung chưa được tập trung nghiên cứu chuyên sâu
Qua tìm hiểu tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài luận án, có thể thấy rằng, những nghiên cứu về tác động của các nhân
tố đến kinh tế số là chưa nhiều Do đó, vẫn còn nhiều vấn đề mà các công trình nghiên cứu đi trước chưa đề cập đầy đủ và có tính chất hệ thống như:
- Về góc độ tiếp cận: Chưa có nghiên cứu nào xây dựng được khung lý luận toàn diện về tác động của các nhân tố đến sự phát triển của nền kinh tế số
- Về phạm vi nghiên cứu: Đa phần các nghiên cứu dung lượng thấp (bài báo) và không nghiên cứu toàn diện về tác động của các nhân tố đến sự phát triển của nền kinh
rõ ràng, trực tiếp về vấn đề tác động của các nhân tố đến kinh tế số
1.3.2 Những vấn đề chủ yếu luận án cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết
Từ những đánh giá phía trên, những khoảng trống và những vấn đề mà Luận án xác định tiếp tục nghiên cứu gồm có:
- Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cơ sở lý luận về tác động của các nhân tố đến kinh
Trang 6tế số Trong đó tập trung vào nghiên cứu các vấn đề chủ yếu: (1) Khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành kinh tế số, các chỉ tiêu, phương pháp đo lường kinh tế số; (2) Xây dựng mô hình đánh giá tác động của các nhân tố đến kinh tế số
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng tác động của các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn 2018- 2022 trên cơ sở những số liệu thứ cấp và sơ cấp
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng cho giai đoạn 2024- 2030, tầm nhìn đến năm 2045
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ SỐ
2.1 Tổng quan về kinh tế số và đo lường kinh tế số
2.1.1 Khái niệm kinh tế số
Hình 2.1: Khái niệm “nền kinh tế số” theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng
Nguồn: Buhkt và Heeks (2017) 2.1.2 Thành phần của kinh tế số
• Bao gồm các ngành nghề có mô hình kinh doanh gắn liền với công nghệ số (Các nền tảng trực tuyến, các dịch vụ hỗ trợ nền tảng như kinh tế chia sẻ, tài chính cộng đồng)
• Chỉ bao gồm các lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (Sản xuất thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông, thiết bị bán dẫn; Các dịch vụ viễn thông và truy cập Internet; Xử lý dữ liệu và các dịch vụ thông tin khác; Phát triển phần mềm)
Trang 7Hình 2.2: Các thành phần của kinh tế số
Nguồn: Quách Hồng Trang, 2021 2.1.3 Vai trò của kinh tế số trong các lý thuyết tăng trưởng kinh tế
Bảng 2.1: Tóm lược các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
biểu
Cổ điển - Quá trình tích lũy tư bản (vốn vật chất) tạo ra
tăng trưởng kinh tế
- Tiến bộ công nghệ, các nhân tố xã hội (tự do văn hóa) và thể chế cũng giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một nước
Adam Smith (1776)
- Giới hạn đối với tăng trưởng kinh tế là do các nguồn tài nguyên có giới hạn
David Ricardo (1817) Trường phái
- Tiết kiệm, tăng dân số, tiến bộ công nghệ (là các yếu tố ngoại sinh) ảnh hưởng đến mức sản lượng
và tốc độ tăng trưởng kinh tế
Solow (1956),
và Swan (1956)
Mô hình tăng
trưởng nội sinh
- Nhân tố thúc đẩy tăng trưởng dài hạn là nội sinh (được hình thành ngay trong quá trình tăng trưởng) dẫn tới sự tăng trưởng liên tục của các nền kinh tế
- Có hai nhân tố nội sinh chủ yếu: vốn vật chất;
kiến thức và vốn con người
- Chính sách của Chính phủ có thể tác động tới tốc
độ tăng trưởng dài hạn
Arrow (1962) Romer (1990) Romer và Weil (1992) Barro (1991)
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Trang 82.1.4 Đo lường kinh tế số
Các chỉ tiêu đo lường kinh tế số cấp quốc gia
Các chỉ tiêu đo lường kinh tế số cấp bộ/ngành
Các chỉ tiêu đo lường kinh tế số cấp tỉnh
2.2 Xây dựng mô hình phân tích các nhân tố tác động đến kinh tế số
- Bốn là, “Năng lực của doanh nghiệp” Các doanh nghiệp cần có năng lực để áp dụng công nghệ số vào hoạt động sản xuất, kinh doanh
- Năm là, “Nguồn nhân lực kỹ thuật số” Kinh tế số đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, đặc biệt là các kỹ năng về công nghệ thông tin, kinh doanh và quản lý
- Sáu là, “Nhu cầu của người tiêu dùng” Nhu cầu của người tiêu dùng là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của kinh tế số
2.2.2 Các nhân tố cần thiết khác
- “Hội nhập kinh tế quốc tế” Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra mạnh mẽ và sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, từ thương mại, đầu tư đến dịch vụ, lao động
- “Các ngành kinh tế khác” Kinh tế số và các ngành kinh tế khác có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau
- “Nhân tố xã hội” Tác động của các nhân tố đến kinh tế số cũng cần đặt trong
sự tác động điều tiết của “Nhân tố xã hội”
2.2.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu
2.2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Tính đến thời điểm nghiên cứu, chưa có công trình nào xây dựng được mô hình nghiên cứu về tác động của các nhân tố đến kinh tế số, đặc biệt là ở Việt Nam Mô hình được đề xuất trong nghiên cứu này là mô hình mới do tác giả xây dựng
Trang 9Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến kinh tế số
Nguồn: Đề xuất của tác giả
- Các giả thuyết nghiên cứu: Theo mô hình nghiên cứu đề xuất ở trên, các giả thuyết nghiên cứu được mô tả như sau:
+ H1: Hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh hưởng đến kinh tế số Mối quan hệ này là
Trang 10+ H7: Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin có ảnh hưởng đến kinh tế số Mối quan
hệ này là tỷ lệ thuận (+)
+ H8: Các ngành kinh tế khác có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các nhân tố và kinh tế số Mối quan hệ này có thể là tỷ lệ thuận (+) hoặc tỷ lệ nghịch (-)
+ H9: Nhân tố xã hội có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các nhân tố và kinh tế
số Mối quan hệ này có thể là tỷ lệ thuận (+) hoặc tỷ lệ nghịch (-)
2.3 Kinh nghiệm phát huy các nhân tố tác động đến kinh tế số ở một số quốc gia
và bài học rút ra cho Việt Nam
2.3.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia
2.3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
2.3.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
2.3.1.3 Kinh nghiệm của Indonesia
2.3.2 Bài học rút ra cho Việt Nam
2.3.2.1 Bài học kinh nghiệm rút ra từ Trung Quốc
- Xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật nhằm tạo khuôn khổ cho phát triển kinh
tế số: Xây dựng nền tảng, thể chế cho các mô hình kinh tế
- Cần phải tạo lập hệ sinh thái toàn diện cho doanh nghiệp phát triển
- Khuyến khích tận dụng tối đa sức mạnh của công nghệ số
- Đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số
- Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin phục vụ chuyển đổi kinh
tế số
2.3.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ Thái Lan
- Cần xác định phát triển kinh tế số là quá trình số hóa toàn diện
- Chiến lược toàn diện và cơ quan chuyên trách nền kinh tế số
- Xây dựng nền tảng số
- Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin
- Xây dựng hành lang pháp lý để thúc đẩy kinh tế số
- Nâng cao năng lực cho các cơ quan Chính phủ
2.3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ Indonesia
- Tăng tốc quá trình số hóa dịch vụ, sản phẩm, quy trình
- Phát triển và tích hợp các nền tảng số thuộc quốc gia
- Củng cố hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông toàn quốc
- Thu hút các tài năng nhân lực số, bồi dưỡng kỹ năng số
- Phát triển trung tâm kinh tế số công nghệ cao
Trang 11CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu và phương pháp luận
3.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu của luận án được tiếp cận theo các hướng chính sau: Tiếp cận
từ lý thuyết đến thực tiễn; Tiếp cận hệ thống; Luận án kết hợp giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính: Luận án sử dụng kết hợp thông tin, dữ liệu thực tế để đánh giá sự phát triển của kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng, và thông tin, dữ liệu sơ cấp thông qua sử dụng mô hình kinh tế lượng để tính toán sự tác động của các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng Qua đó, luận án đối chiếu, so sánh, kiểm chứng và rút ra kết quả nghiên cứu
3.1.2 Phương pháp luận
Đề tài luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với những nguyên lý cơ bản của khoa học kinh tế, khoa học thống kê
3.2 Khung nghiên cứu
Để phục vụ cho việc nghiên cứu luận án, tác giả xây dựng sơ đồ khung nghiên cứu của luận án bám sát với nội dung luận án sau đây:
Hình 3.1: Khung nghiên cứu luận án
Nguồn: Tác giả xây dựng
3.3 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được thiết kế qua 02 bước chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu Thang đo trong mô hình được hoàn thiện thông qua các bước trong sơ đồ sau:
số
Đề xuất phương hướng và giải pháp thúc đẩy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông
Phân tích định lượng tác động của các nhân tố đến kinh tế số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng
Phân tích định tính tác động của các nhân tố đến kinh tế
số các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng
Trang 12Hình 3.2: Quy trình hoàn thiện thang đo trong nghiên cứu
Nguồn: Tác giả 3.4 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống hóa; Phương pháp quy nạp và diễn dịch; Phương pháp phân tích và tổng hợp; Phương pháp thống kê và so sánh; Phương pháp chuyên gia, điều tra xã hội học
3.5 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu
3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu
Do đề tài nghiên cứu tại vùng Đồng bằng Sông Hồng, vùng này có 11 tỉnh, thành phố (như đã đề cập phía trên) có điều kiện về kinh tế- xã hội không có nhiều sự khác biệt lớn, nên luận án lấy số liệu tại toàn bộ 11 tỉnh, thành phố để đảm bảo kết quả nghiên cứu đạt được là khách quan nhất
3.5.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu được luận án thu thập từ các nguồn:
- Số liệu tổng hợp về kinh tế, xã hội nói chung, về kinh tế số nói riêng thông qua báo cáo có liên quan của Chính phủ, của Ủy ban nhân dân 11 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng Sông Hồng các năm giai đoạn 2018- 2022
- Các Báo cáo đánh giá thực hiện các Đề án, Chương trình, Dự án liên quan đến phát triển kinh tế số của Ủy ban nhân dân 11 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng Sông Hồng các năm giai đoạn 2018- 2022
- Số liệu trong các bài viết, tham luận, cũng được tham khảo trong quá trình phân tích của luận án
Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định lượng
Thống kê mô tả Đánh giá thang đo
Mô hình và thang đo sơ bộ
Mô hình và thang đo hiệu chỉnh
Mô hình và thang đo phù hợp Thảo luận
Bảng câu hỏi