Tìm hiểu văn bản tóm tắt và phương pháp tóm tắt văn bản (trên cơ sở các văn bản khoa học tiếng việt)

226 2 0
Tìm hiểu văn bản tóm tắt và phương pháp tóm tắt văn bản (trên cơ sở các văn bản khoa học tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DẪN LUẬN Tính thời đề tài : 1.1 Sự phát triển mạnh mẽ khoa học ngày dẫn tới hai khuynh hướng dường trái ngược nhau, song thực chất lại bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, khuynh hướng chuyên môn hóa sâu sắc khuynh hướng phát triển có tính tích hợp trình độ cao khoa học hình thành Nói cụ thể hơn, bình diện nghiên cứu khoa học mở rộng, tương tác khoa học ngày tăng, khối lượng thông tin khoa học ngày lớn Thông tin khoa học ngày lớn làm sâu sắc thêm mâu thuẫn khối lượng thông tin khả tiếp nhận thông tin người dùng Vì yêu cầu xã hội đặt thông tin khoa học phải hoạt động có tốc độ, thu thập nhanh, đầy đủ hệ thống thành tựu, phương hướng, phương pháp nghiên cứu khoa học nước cung cấp cho người dùng tin Chỉ có thông tin khoa học làm cho nhà khoa học ý thức nhìn vấn đề cấp thiết lónh vực Con đường nhanh tổ chức mạng lưới quan thông tin khoa học phục vụ cho nhà khoa học, cho người quản lý phổ biến khoa học kỹ thuật Cụ thể phải cho tài liệu khoa học cấp (văn khoa học gốc) xử lý cách có hệ thống, để sở đóù biên soạn tài liệu khoa học cấp hai chứa đựng thông tin có giá trị nhất, dễ phổ biến dễ sử dụng Ngoài trình phát triển khoa học, bên cạnh việc bảo đảm tính thời sự, tính đại công trình (tức cần phải đưa tin nhanh, linh hoạt xác) xảy trình “tự lèn chặt” tập trung tri thức; trình “sàng lọc” thông tin thừa, giữ lại nội dung có giá trị, tạo nên lượng tri thức đảm bảo tính kế thừa liên tục trình nhận thức 1.2 Chính điều nêu sở cho đời phát triển dạng lao động khoa học – hoạt động thông tin khoa học, mà sản phẩm cuối hoạt động ấn phẩm thông tin bao gồm ấn phẩm thông tin tín hiệu (như bảng dẫn thư mục…); tổng luận/ tổng thuật (Review, Survey (tiếng Anh), Obzor (Обзор, tiếng Nga); giản lược, toát yếu (annotate, synopsis, precis, brief (tiếng Anh), noté (tiếng Pháp), annotatxia (аннотация, tiếng Nga)… đặc biệt bật phổ biến rộng rãi ấn phẩm thông tin nhanh, Tạp chí tóm tắt văn khoa học rút gọn lại tồn dạng loại văn tóm tắt Trên giới, nước có khoa học phát triển cao Mỹ, Liên xô (và Nga nay), Pháp, Anh, Đức, Hungary… sản phẩm ổn định, thường xuyên “xương sống” hoạt động thông tin khoa học Tạp chí tóm tắt Chẳng hạn Anh - Mỹ có tạp chí Analytical Abstracts (Tóm tắt Phân tích) hàng tháng, tạp chí tóm tắt chuyên ngành : Biological Abstracts (Tóm tắt Sinh học), Chemistry Abstracts (Tóm tắt Hóa học)… hàng tuần; Liên xô Nga tạp chí tóm tắt chuyên ngành có tạp chí Referativnưi jurnal (Реферативный журнал, Tạp chí Tóm tắt); Hungary chọn thư mục làm loại hình thông tin dạng tạp chí Abstracts (Tóm tắt) v.v… v v… 1.3 Ở Việt Nam, tóm tắt thông tin, xuất ấn phẩm sau : 1) “Tạp chí tóm tắt tài liệu khoa học kỹ thuật Việt Nam” loại tài liệu công bố (phát hành từ năm 1977; 2) “Thông tin công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nước” loại đề tài tiến hành (phát hành từ năm 1984); 3) “Thông tin công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nước” loại kết nghiên cứu (phát hành từ năm 1985) Nhìn chung, nhiều lý khách quan, ấn phẩm thông tin nhiều ấn phẩm khác nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thông tin bạn đọc nói chung giới nghiên cứu khoa học nói riêng Trước tình hình đó, từ năm 1997, việc xuất ấn phẩm : tạp chí Thông tin khoa học – công nghệ – môi trưòng (12 số/năm); tạp chí Thông tin – tư liệu (4 số/năm); Thông báo tư liệu (6 số/ năm); Tổng luận khoa học – công nghệ – kinh tế (12 số/năm); Vietnamese scientific and technological abstracts (6 số/ năm); Vietnam development news (6 số/ năm); Vietnam infoterra newsletter (4 số/ năm), Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia xuất ấn phẩm “Tạp chí tóm tắt tài liệu khoa học công nghệ Việt Nam” sở hợp ba ấn phẩm thông tin (1), (2), (3) Với định kỳ 12 số/năm, Tạp chí tóm tắt thông tin tới bạn đọc tất dạng tài liệu Việt Nam tạp chí, sách, tài liệu hội nghị, báo cáo kết nghiên cứu, luận án phó tiến só, tiến só bảo vệ nước, thông báo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ tiến hành kết đề tài kết thúc tất lónh vực khoa học công nghệ môi trường Trong tạp chí này, phần quan trọng chiếm dung lượng nhiều văn tóm tắt xếp theo trình tự hợp lý, khoa học dễ tra cứu Sự đóng góp thiết thực mặt thông tin khoa học loại tạp chí thông tin chuyên ngành Tạp chí tóm tắt điều đáng ghi nhận Tuy vậy, nhìn cách bao quát hoạt động thông tin nước ta thông tin nói chung, thông tin khoa học nói riêng nặng tính tự phát, tùy tiện chủ yếu dạng hoạt động thủ công chưa thực trở thành công nghệ Sự tồn hành chức vô số văn tóm tắt từ phương tiện thông tin (như sách, báo, tạp chí…) lónh vực hoạt động kinh tế, dịch vụ, thương mại… chưa nhà khoa học, nhà quản lý thực đưa vào chế hoạt động thông tin công nghiệp, tức chưa thực có tổ chức, có trật tự, có kiểm soát chưa chuẩn hóa Họ nhầm lẫn việc nhà Tin học, thực tế nhà Tin học có trách nhiệm hướng dẫn công nghệ, kỹ thuật, phương pháp, cung cấp công cụ cho người làm tin mà 1.4 Trong nhà trường, trình dạy học tất bậc học từ sở đến đại học, người thầy giáo phải truyền thụ học sinh, sinh viên phải tiếp thu khối lượng tri thức nói khổng lồ Việc tóm tắt học, học trình, học phần… để tiện cho việc nắm vững hệ thống kiến thức, tiện cho việc ôn tập kiểm tra tri thức tiếp nhận; việc tự tóm tắt tài liệu tham khảo chu trình tập dượt nghiên cứu khoa học… việc thiết thực có ý nghóa lớn học sinh, sinh viên trình đào tạo tự đào tạo Thực tế từ lâu việc tóm tắt văn đặt giảng dạy chương trình môn Làm Văn (bậc phổ thông trung học) Tiếng Việt thực hành (bậc đại học), thường sơ sài, mang nặng tính giáo khoa chưa hệ thống hóa, khái quát hóa hay tổng kết lại thành lý luận, thành phương pháp cách qui mô, chuẩn mực có sở khoa học Vì vậy, nói hầu hết học sinh, sinh viên chưa biết sử dụng thành thạo kỹ tóm tắt văn để phục vụ cho công việc học tập Điều có ý nghóa quan trọng vấn đề cải cách phương pháp giảng dạy học tập bậc đại học (nhằm phát huy tối đa khả độc lập chiếm lónh tri thức sinh viên ngồi ghế nhà trường sau trường) đặt ngày cấp thiết, chậm trễ Đặc biệt, riêng sinh viên khoa ngoại ngữ, kỹ tóm tắt văn kỹ quan trọng mà sinh viên học tiếng nước cần phải nắm vững muốn học tốt môn rèn luyện kỹ Viết (Writing), môn kỹ chủ yếu giao tiếp ngoại ngữ, gồm kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết Đối với sinh viên khoa ngoại ngữ, việc tóm tắt văn tiếng nước nhằm mục đích sau : • Thứ để kiểm tra cách tự nhiên kiến thức ngoại ngữ từ vựng, ngữ pháp, cách diễn đạt loại kiến thức khác sinh viên đường kể lại nội dung văn gốc mà sinh viên học • Thứ hai, nhằm phát triển kỹ ngoại ngữ nói trình tái tạo lại nội dung tài liệu học • Thứ ba, nhằm hoàn thiện kỹ đọc cách định hướng nội dung văn học thành điểm yếu, mốc nội dung văn Vì thế, hầu hết tác giả giáo trình môn Writing quan tâm đặc biệt đến phương pháp tóm tắt văn bản, gọi nhiều tên gọi khác : présis, summary, abstract, book review… 1.5 Trong hoạt động thông tin thư viện, vấn đề tóm tắt văn bản, tức rút ngắn văn thành dạng tài liệu có kích cỡ nhỏ gọn “khối lượng” chứa đựng đầy đủ thông tin bản, quan trọng văn gốc giúp cho công tác lưu trữ phổ biến nhanh đến bạn đọc dễ dàng hơn, vấn đề luôn mang tính thời cấp thiết không giai đoạn vừa qua, mà lại có tính cấp thiết hết Có thể nói, nắm bắt tốt phương pháp tóm tắt văn tạo điều kiện cho nhà quản lý công tác thư viện phục vụ bạn đọc chủ động, thuận lợi dễ dàng Rõ ràng vấn đề tóm tắt văn để sản sinh văn tóm tắt tồn hành chức thực tiễn hoạt động ngôn ngữ đặc trưng thông tin, giáo dục giao tiếp đại điều phủ nhận Vậy chất hoạt động ngôn ngữ gì? Các văn tóm tắt tồn hành chức sao? Chúng có dấu hiệu riêng biệt hình thức, cấu trúc, nội dung? Những đặc trưng ngôn ngữ học chúng nào? Có thể tiến đến việc tiêu chuẩn hóa, tối ưu hóa phương pháp tóm tắt văn không? v.v Đấy vấn đề từ lâu đặt có ý nghóa cấp thiết không nhà thông tin học, giáo học pháp dạy tiếng, mà chủ yếu cho nhà ngôn ngữ học, đặc biệt nhà ngôn ngữ học văn Trong thực tế nay, vấn đề cấp bách phải đặc trưng chất loại văn tóm tắt (là biến thể văn bản) với tư cách đơn vị ngôn ngữ học để từ có sở khoa học đưa phương pháp tóm tắt văn mang tính khả thi chuẩn mực với yêu cầu khắt khe lý luận thực tiễn đặt Như bối cảnh tình hình trên, đề tài “Tìm hiểu văn tóm tắt phương pháp tóm tắt văn (trên sở văn khoa học tiếng Việt)” có sở lý luận thực tiễn vấn đề thiết thực có ý nghóa thời Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Văn tóm tắt phương pháp tóm tắt văn từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều chuyên ngành khoa học khác nhau, với phương pháp nghiên cứu khác Dựa theo tiến trình thời gian nghiên cứu, khái quát thành giai đoạn chủ yếu sau : 2.1 Những năm 50 – 60 : Qua tìm hiểu tài liệu, xác định việc tóm tắt văn vận dụng từ lâu thực tiễn nghiên cứu tóm tắt văn thập niên 50 kỷ XX Và công trình nghiên cứu giới nghiên cứu phương pháp tóm tắt văn tự động Người đặt tảng cho phương pháp tóm tắt văn tự động có liên quan tới phương pháp thống kê Luhn H P., nhà khoa học người Mỹ với hàng loạt công trình công bố vào cuối năm 50 đầu năm 60 Luhn đặt cách tiếp cận văn gốc việc thống kê số lượng ngữ liệu (vốn từ, từ khóa tần số xuất chúng) nhằm giải mã tìm phương pháp tóm lược ngữ liệu tốt Cùng vận dụng phương pháp số nhà ngôn ngữ học khác Rath G J., Resnick A., Savage T R [1961], nhaø ngôn ngữ học Đức Schweisheimer W nhà ngôn ngữ học Nga Agraev V A., Borodin V V., Glevxki IU V., Purto V A [1963], Jdanova G X [1963]… Ngoài phương pháp thống kê, Perry J W., Kent A [1958], Xkorohod’ko E F [1964], Xtiajkin N I., Pevzner B R., Psenichnaia L E [1963] tiến hành phương pháp khác : phương pháp dùng ngôn ngữ nhân tạo Các tác giả tạo thứ ngôn ngữ nhân tạo chuyên dùng cho việc tóm tắt văn bản, ngôn ngữ lôgic – thông tin Một nhóm nhà khoa học Mỹ: W D Climenson, N H Hardwick S N Jacobson [1961]… đề việc tóm tắt văn phương pháp cấu trúc (Dẫn theo Xevbo I P [1969: 89 – 95]) TP PT TPF FPT Về nội dung phương pháp tóm tắt văn xin xem chi tiết chương luận án Xevbo I P [1969] vận dụng đặc điểm thông tin văn để giải nhiệm vụ ngôn ngữ học ứng dụng Tác giả phân biệt rõ hai dạng xử lí tự động hóa việc tóm tắt văn (tiếng Nga: автоматизацие реферирование) với giải tự động (автоматическое аннотированое) Và sở đó, tác giả đề nguyên lí chung qui trình tóm tắt văn (trang 104) Điểm bật tác giả dựa số qui luật xâu chuỗi (закономерности нанизываний) liên kết văn để tiến hành hình thức hóa thông tin văn việc dựng nên lược đồ xâu chuỗi (схемы нанизываний) văn bản, cụ thể lược đồ hóa thông tin câu văn (trang 58, chương III) Có thể nói sở trực tiếp tạo tiền đề chọn lọc thông tin thể từ cấp độ câu đến cấp độ toàn văn để tiến hành tóm tắt văn khoa học hay văn văn học Tóm lại, theo chúng tôi, năm 50 – 60 nghiên cứu văn tóm tắt phương pháp tóm tắt văn giới có chung mục đích hướng đến việc phân chia văn gốc thành phần, từ chọn cho văn tóm tắt nội dung nhất, mục đích ngắn Vì vậy, nói việc xây dựng văn tóm tắt tảng hệ thống ngữ nghóa nhiệm vụ nghiên cứu nhà ngôn ngữ học đại Và khẳng định đường tìm phương pháp tóm tắt văn tự động tối ưu nhiệm vụ bản, “sứ mệnh” nhà ngôn ngữ học văn từ trước đến 2.2 Những năm 70 – 80 : Nhưng với phát triển mạnh mẽ khoa học nói chung, ngôn ngữ học nói riêng đòi hỏi cấp thiết nhu cầu hoạt động thông tin thời đại, từ năm 70 đến nay, vấn đề tóm tắt văn ngày nhiều nhà khoa học thuộc chuyên ngành khoa học khác quan tâm, xuất phát từ quan điểm tiếp cận khác Veyze A A [1978] triển khai cách sâu rộng toàn diện sở lý thuyết hữu quan việc tóm tắt văn Từ phân chia dạng văn bản, mối quan hệ lô gich ngữ nghóa văn (chương I), số phận ngữ nghóa phân đoạn cấu trúc ngữ nghóa văn (chương II, chương VI), sở từ – chủ đề cấu trúc thông báo đoạn văn toàn văn bản, phát triển logic ý nghóa văn (chương III, chương IV, chương V), đến phân loại chi tiết dạng tóm tắt văn khảo sát cấp độ từ vựng, cú pháp, phong cách… văn (chương VII) v.v… Theo chúng tôi, công trình nghiên cứu tóm tắt văn từ góc độ ngôn ngữ học ứng dụng sở quan điểm ngôn ngữ học văn có qui mô Những kết chuyên luận có đóng góp đáng kể mặt phương pháp luận, đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn việc tóm tắt văn tiền đề lí luận cho công trình ứng dụng tiếp sau mà công trình Tóm tắt văn kỹ thuật Veyze A A Chirkova N V [1983] với đối tượng chủ yếu văn kỹ thuật, dẫn chứng Chính công trình này, Veyze A A Chirkova N V “đề nghị phương pháp tóm tắt thủ công, theo đó, tóm tắt xây dựng tư liệu đoạn trích chủ yếu, chọn sở phân tích nghóa hệ thống lô gic – chủ đề văn gốc” (dẫn theo Trần Ngọc Thêm [1988: 203]) Moskalskaja O I [1981] (bản dịch tiếng Việt 1996) cho văn tóm tắt tạo nên từ “phần khóa” đoạn văn (trong văn gốc) Còn nhìn từ góc độ phân loại dạng lời nói tác giả cho tóm tắt thuộc dạng văn độc thoại 10 Đặc biệt, tác giả dành hẳn mục (mục 26, trang 217 – 229) để bàn “hiện tượng nén” (thông tin) văn Tác giả cho văn khoa học, việc nén thông tin thực dạng định danh hóa khác Đó : - phép định danh hóa danh từ; - phép định danh hóa tính từ; - phép định danh hóa động từ – tính từ Còn văn nghệ thuật, việc nén thông tin đïc thực cách rút gọn đoản ngữ động – tính từ độc lập, thành phần đồng vị ngữ tự do, thành phần chêm xen; văn báo chí “phần phụ, mệnh đề rút gọn câu đơn dùng làm phương tiện để nén thông tin văn bản” (trang 235) Reid Joy M [1982: 85 – 87] sở rèn luyện kỹ viết văn cho học sinh, khảo sát trực tiếp ba cách thức tóm tắt văn (writing a summary, writing an abstract vaø writing a reponse to written material) Tác giả đưa cách đánh giá chất lượng tóm tắt có hiệu mục tiêu tóm tắt “nhằm đem lại cho người đọc nhìn khách quan, đầy đủ, xác, cân đối báo mà họ chưa đọc” Ngoài ra, tác giả nêu qui trình xử lý ngữ liệu văn gốc để tiến hành xây dựng văn tóm tắt chủ yếu sở phân đoạn văn gốc theo mạch liên kết nội dung Trong giáo trình môn Viết (Writing) dành cho sinh viên khoa ngoại ngữ (tiếng Anh), tác giả L G Alexander [1965: 70 – 79], Gregory A Barnes [1981: 5–7], Gleen Leggett, C David Mead, William Charvat [1988: 472 – 477] gần : N Phillip [1996: 178–221], Philip Leetch [1996: 91 – 97], Carolyn M Spencer, Beverly Arbon [1997: 27–59], Patrick Sebranek, Verne Meyer, Dave Kemper [1997: 135 – 501]… dành dung lượng đáng kể để bàn vấn đề tóm tắt văn bản, có nảy sinh khác biệt tên gọi (có tác giả gọi writing a summary, có tác giả gọi writing an 211 Điểm lại sở lý luận theo dòng lịch sử: từ W Von Humboldt, E Sapir B.L Whorf đến N Marr môn đệ, nhắc lại khái niệm phân tích phương hướng nghiên cứu lúc này, tác giả khẳng định đặc trưng hóa xã hội – ngôn ngữ học phát triển tất yếu tránh khỏi ngôn ngữ học thực thụ (tr.244) Trong công trình tập thể J B Marcellesi viết (chung với B Gardin) có tên Dẫn luận xã hội-n gôn ngữ học- ngôn ngữ xã hội học (Introduction la sociolinguistique La linguistique Sociale, P Larousse, 1974) Những vấn đề xã hội-ngôn ngữ học đïc tác giả đề cập : - Ngôn ngữ có phải kiến trúc thượng tầng tượng có tính giai cấp không? - Giữa đối kháng xã hội biến thiên ngôn ngữ có quan hệ - Các bậcthầy ngôn ngữ học đề cập đến vấn đề nào? - Các vấn đề ngôn ngữ học có liên thuộc mặt trị hệ tư tưởng? - Có thể tiến tới ngôn ngữ học xã hội – vi biệt hay ngôn ngữ học xã hội - mà tác giả xây dựng tảng-như khái niệm ? Hai tác giả có tổng hợp rõ ràng nói phần đóng góp người trước Đáng ý chương VI “Biến đổi ngôn ngữ”, tác giả dành phân mục để nói tới “Chủ nghóa Mác triết học ngôn ngữ” (tr.187-196) 212 Nhìn lại tình hình nghiên cứu xã hội-ngôn ngữ học nước, PTS Nguyễn Quang có dịp bốn tổ hợp chuyên đề triển khai theo yêu cầu đất nước xã hội chủ nghóa, là: Những vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ qua lại ngôn ngữ xã hội Hiện tượng song ngữ, đa ngữ tiếp xúc ngôn ngữ Sự phân hóa ngôn ngữ mặt xã hội Sự hoạt động ngôn ngữ văn học (III, tr.12-14) Cho đến nay, tập sách gồm viết nhiều tác giả khác nhau, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô trước công bố, đề cập đến lý luận phương pháp luận, phân môn đặc biệt thông tin tình hình nghiên cứu xã hội; ngôn ngữ học Hoa Kỳ, CHLB Đức hết giá trị (IV) Đề cập đến ứng dụng xã hội-ngôn ngữ học giáo dục ngôn ngữ, R Galisson – D Coste (Dictionnaire de didactique des langues, P., Hachette, 1976, tr.508) ý đến liệu giải thích ứng xử học sinh thông số qui định diễn từ (tư cách người phát người nhận, tình giao tiếp tương thích bối cảnh văn hóa định) Nghiên cứu xã hội – ngôn ngữ học Việt Nam Những năm gần đây, nhà nghiên cứu nước ta ngày quan tâm đến mối quan hệ ngôn ngữ xã hội Điển hình hội nghị, hội thảo đề tài hưởng ứng đông đảo người tham gia Năm 1990, Viện Ngôn ngữ học tạp chí Ngôn ngữ tổ chức hội nghị 213 “Ngôn ngữ đời sống xã hội – văn hóa” Tại đây, sau nhắc lại phân biệt langage (hoạt động ngôn ngữ) với langue (ngôn ngữ) parole (lời nói) phân biệt synchronie (đồng đại) diachronie (lịch đại) phân biệt tiếng F de Saussure, GS Hoàng Tuệ cho chỗ gặp có nhà nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ đời sống xã hội –văn hóa quan niệm biện chứng phân biệt khái niệm nói (V, tr.12)/ Rộng hơn, gần đây, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội tổ chức Hội thảo “Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa nước ta” mà số chọn đăng đặc san Ngôn ngữ đời sống Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (VI) Nổi bật tiếp xúc ngôn ngữ với tượng song ngữ đa ngữ (tam, tứ, ngũ…) mà G S Hoàng Tuệ có dịp sâu xem xét không “hiện tượng xã hội, tượng tâm lý” Ông rõ:”Hiện tượng ngày phổ biến Thời đại ngày nay, thời đại song ngữ! Nhờ song ngữ, hành tinh nhỏ lại” Song ngữ tượng xã hội Nó hình thành điều kiện trị ngoại xâm Tiếng Hán tiếng Pháp Việt Nam trước ngôn ngữ mà kẻ xâm lược đem đến Nó hình thành điều kiện địa lý cư trú tiếp giáp Ở Việt Nam ngày nay, có dân tộc song ngữ, tam ngữ…; họ sinh sống gần nhau, thường giao tiếp với nên biết tiếng (song ngữ tự nhiên) Nó hình thành điều kiện văn hóa Thời đại nhiều nước 214 giới, số ngôn ngữ mà đầu bảng tiếng Anh dùng phổ biến hoạt động khoa học, kinh tế, ngoại giao… (VII, tr.30) Là kết trạng thái song ngữ đa ngữ, tiếp xúc ngôn ngữ có tác động đến hầu hết ngôn ngữ giới Trong tiếp xúc, ngôn ngữ sử dụng phương thức vay mượn để bổ sung chỗ thiếu hụt hệ thống ngôn ngữ nhằm làm cho trở nên phong phú, đủ sức đảm nhiệm chức phương tiện giao tiếp người đương thời (mà lạm dụng làm cho ngôn ngữ “què quặt” đáng lên án; dư luận biện pháp phản ứng trước xâm nhập cua tiếng Anh vào tiếng Pháp gần Pháp minh chứng) Điều đáng lưu ý tiếp xúc quốc gia giới mở nhu cầu thân, ngôn ngữ có khả trở thành “ngôn ngữ cho mượn” lại trở thành”ngôn ngữ mượn” Sự phân biệt “ngôn ngữ cho” với “ngôn ngữ nhận” có giá trị phân tích khoa học: ngôn ngữ A mượn yếu tố từ ngôn ngữ B mà B, trước đó, phải vay mượn từ ngôn ngữ C Quả thực vay mượn vừa tượng không tránh khỏi, vừa biện pháp tích cực làm phong phú thêm tiếng nói dân tộc Nếu quan điểm tónh ngôn ngữ học không đòi hỏi phải nghiên cứu nguyên nhân điều quan trọng nghiên cứu ảnh hưởng tượng vay mượn tác động đến hệ thống ngôn ngữ quan điểm động đòi hỏi phải nghiên cứu ngôn ngữ nguồn gốc lịch sử xã hội tượng vay mượn mà nguyên nhân phi ngôn ngữ học xã hội, trị, lịch sử tâm lý dân tộc khôn phần 215 quan trọng PTS Nguyễn Văn Khang có dịp vai trò nhân tố ngôn ngữ – xã hội việc hình thành nghóa yếu tố Hán Việt để thấy “đối với từ mượn nghóa từ hệ trình chuyển di ngữ nghóa từ ngôn ngữ (ngôn ngữ cho mượn) sang ngôn ngữ khác (ngôn ngữđi mượn) (VIII, tr.35) Có phần chịu chi phối không nhỏ đặc điểm văn hóa-xã hội- lịch sử quốc gia G S Phan Ngọc có lần rõ: “Thế giới ngôn ngữ giới riêng, tuân theo qui luật Cần phải ý thích đáng đến kiện mà người ta cho ngôn ngữ : tiếp xúc với ngôn ngữ khác, quan hệ xã hội, văn hóa, tư tưởng Đặc biệt Đông Nam Á cần ý đến dân tộc học, lịch sử sản xuất xã hội” (IX, tr 13) ông sâu vào vấn đề ngữ nghóa từ Hán Việt : tiếp xúc ngữ nghóa tiếng Việt với tiếng Hán, tiếp tiếp xúc ngữ pháp : ảnh hưởng ngữ pháp Châu u tới ngữ pháp tiếng Việt dẫn tới tượng ngữ pháp tiếng Việt từ ngoại ngữ dịch nhiều Việt Pháp, Anh, Nga đổi ngữ pháp đại tiếng Việt “làm cho ngữ pháp khác xa tiến ngữ pháp cũ” (IX, tr.203) Phát triển ngôn ngữ dân tộc nguyên tắc tôn trọng quyền bình đẳng ngôn ngữ cộng đồng dân tộc Việt Nam ngôn ngữ tạo điều kiện thuận lợi để làm giàu cho trình xích lại gần nhau, nội dung “chính sách” ngôn ngữ nước ta, sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số phận quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước ta, 216 qui trình kế họach hóa ngôn ngữ quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ phải tính đến Mới đây, hội nghị khoa học sách ngôn ngữ tổ chức Hà Nội mà kết phản ánh đầy đủ tập sách tên (XI) Những vấn đề ngôn ngữ xã hội chủ đề quan trọng thu hút nhiều báo cáo trình bày Hội nghị khoa học kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Viện Ngôn ngữ học (1968 -1993) : “Ngôn ngữ học Việt Nam : vấn đề lý thuyết thực tiễn” mà số công bố gần tạp chí Ngôn ngữ Ở Việt Nam, nghiên cứu xã hội – ngôn ngữ học ngày ý dường chưa có chuyên luận hoàn chỉnh công bố rộng rãi (đïc biết nhiều chuyên gia lónh vực trình bày đặn chuyên đề trường đại học) Thay cho kết luận : Riêng hai ngôn ngữ có tiếp xúc đặc biệt với tiếng Việt Hán Pháp, số công trình xuất Mẹo giải nghóa từ Hán Việt G S Phan Ngọc (Nxb Đà Nẵng, 1991); Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng PGS Hoàng Văn Hành làm chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, 1991); Tiếng Pháp Việt Nam Valérie Daniel (Paris, Editions L ù Harmattan, 1992); Từ gốc Pháp tiếng Việt (H, Nxb Khoa học xã hội, 1992) Riêng phạm vi ngôn ngữ dân tộc thiểu số nhiều bình diện cần sâu nghiên cứu : tương tác tiếng Việt với ngôn ngữ thiểu số, vị trí số ngôn ngữ phổ biến vùng đa tộc người, hình thành đặc điểm trạng thái song đa ngữ, đặc biệt 217 thiếu công trình nghiên cứu so sánh đối chiếu tiếng Việt với ngôn ngữ thiểu số giúp cho việc học hiễu tiếng Việt tiếng dân tộc có kết Trong trình tiếp thu ngôn ngữ thứ hai, tượng liên ngữ (interlangue) đáng ý xem xét.” (Nguồn : Thông tin Khoa học xã hội, (2),1995, tr 58-62) 218 PHỤ LỤC : BÀI ĐIỂM SÁCH “NGUYỄN ĐỨC DÂN – Lô gich, ngữ nghóa, cú pháp H., NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1987, 220 tr Đây sách nước ta đề cập đến khái niệm lôgich mối liên quan với ngôn ngữ Ngày nay, kiến thức lô gich sử dụng rộng rãi công trình ngôn ngữ học, lónh vực cấp độ ngôn ngữ, sách phó tiến só Nguyễn Đức Dân đáp ứng nhu cầu giới ngôn ngữ học đặc biệt giới Việt ngữ học nước ta lónh vực Một mục đích tác giả “nêu lên chung lôgic tiếng Việt, đồng thời nêu lên đặc điểm tiếng Việt so sánh với lôgic” (tr.6) Bởi thế, số tượng lôgic đặc thù tiếng Việt mà công trình nghiên cứu xưa thường bỏ qua bị coi “lệ ngoại” hay kết cấu mang tính võ đóan tác giả đề cập đến Việc trình bày kiến thức lôgic phép tính mệnh đề, phép tính lượng từ, lôgic hình thái, phép xung luận số phương pháp miêu tả ngôn ngữ tự nhiên, cung cấp cho bạn đọc thứ công cụ tối thiểu cho phép nắm bắt công trình ngôn ngữ học đại vận dụng chúng nghiên cứu Sách gồm 11 chương, chia làm phần lớn 219 Phần I Gồm chương dành cho “Những vấn đề chung”, trình bày nét đại cương lôgic, phép xung luận, tiền giả định sâu vào khái niệm hành vi ngôn ngữ Phần II Bàn “Các từ hư”, từ chương VI đến chương IX, tác giả phân tích sắc thái phương thức liên kết từ mới, kế khảo sát lôgic ngữ nghóa từ hư, sau nhờ tìm hiểu qui luật nội tại, sở lôgic tượng ngôn ngữ, tác giả phát qui luật cấu tạo chặt chẽ lâu bị coi “ngọai lệ” đồng thời cho thấy “quan hệ mật thiết cú pháp ngữ nghóa nhiều tượng tiếng Việt” (tr 207) Phần III Bàn “Sự phủ định” gồm hai chương kết thúc đề cập đến câu phủ định câu bác bỏ Phủ định phạm trù tư duy, logic hình thức nên đối tượng nghiên cứu triết học, lôgic học lẫn ngôn ngữ học, Việt ngữ học, công trình ngữ pháp đề cập, nhiều, tới câu phủ định Ở tác giả phân biệt câu phủ định miêu tả với câu phủ định bác bỏ, gọi tắt câu bác bỏ, trình bày số đặc điểm chung câu bác bỏ, sau nêu lên phương thức bác bỏ tiếng Việt VƯƠNG TOÀN (Nguồn : Thông tin Khoa học xã hội, (6), 1988, tr 114) 220 PHỤ LỤC : DANH MỤC CÁC TÓM TẮT LUẬN ÁN ĐƯC KHẢO SÁT CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TOÀN VĂN LUẬN ÁN (Xếp theo trình tự thời gian) Bùi Văn Ba, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Chuyên ngành : Lý thuyết Lịch sử văn học, Mã hiệu : 5.04.01., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1991 Trần Ngọc Dung, Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930 –1945 : Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Chuyên ngành : Văn học Việt Nam, Mã hiệu : 5.04.33., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1992 Lã Nhâm Thìn, Thơ Nôm Đường luật (từ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đến Hồ Xuân Hương, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Mã hiệu 5.04.33., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1993 Nguyễn Quốc Luân, Thể chân dung văn học văn học Việt Nam từ đầu năm 1930 đến nay, Chuyên ngành : Văn học Việt Nam, Mã số 5.04.33., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1993 Tôn Thất Dụng, Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1932, chuyên ngành : Văn học Việt Nam, Mã hiệu : 5.04.33., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1993 221 Hoàng Đức Khoa, Truyện tự truyện Phan Bội Châu (từ góc nhìn thể loại), chuyên ngành Văn học Việt Nam, Mã số : 5.04.33., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1994 Lê Thị Dục Tú, Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả : Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, chuyên ngành : Văn học Việt Nam, Mã số 5.04.33., Viện Văn học, H., 1994 Nguyễn Xuân Lạn, Các công trình nghiên cứu, phê bình văn thơ Hồ Chí Minh : tình hình tư liệu, quan điểm tiếp cận, vấn đề, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Mã số : 5.04.33., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1994 Nguyễn Duy Bắc, Truyền thống văn hóa dân tộc thơ ca cách mạng Việt Nam (1945 đến 1975) qua số hình tượng nghệ thuật bản, chuyên ngành Lý thuyế lịch sử Văn học, Mã số : 5.04.01 Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1994 10 Đỗ Ngọc Thống, Rèn luyện kỹ lập ý cho học sinh PTTH loại Nghị luận văn học, chuyên ngành Phương pháp giảng dạy tiếng Việt, Mã số : 5.07.02., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1994 11 Phạm Thị Thu Hương, Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam 1930-1945 : Thach Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Mã số : 5.04.33., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1995 12 Trương Thị Nhàn, Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ – không gian ca dao, chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ , Mã số : 5.04.08., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1995 222 13 Ngô Văn Giá, Những vấn đề lý luận văn học giai đoạn 1933-1945 (Bộ phân hệ thống lý thuyết Mác xít, chuyên ngành : Lý thuyết lịch sử văn học, Mã số 5.04.01., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1996 14 Lê Quang Hưng, Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước cách mạng tháng Tám 1945, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Mã số : 5.04.33., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1996 15 Trần Đăng Thao, Đóng góp Vũ Trong Phụng lịch sử văn học Việt Nam đạu lónh vực phóng tiểu thuyết, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Mã số : 5.04.33., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1996 16 Trần Mạnh Tiến, Lý luận phê bình văn học Việt nam 30 năm đầu kỷ XX, chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học, Mã số : 5.04.01., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1996 17 Lê Trường Phát, Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số chuyên ngành : Lý thuyết lịch sử văn học, Mã số 5.04.01., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1997 18 Võ Xuân Hào, Nghiên cứu chức điệu tiếng Việt theo phương pháp định lượng, chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ , Mã số : 5.04.08., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1997 19 Lê Thị Tuyết Hạnh, Thời gian tự nhân tố cấu trúc văn văn xuôi nghê thuật (xét qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 –1995), chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ , Mã số : 5.04.08., Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1997 223 20 Nguyễn Hữu Chương, Một số vấn đề câu đẳng nghóa (đồng nghóa) tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), chuyên ngành : Ngôn ngữ học so sánh, Mã số: 5.04.27., Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 21 Huỳnh Công Tín, Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn (so với phương ngữ Hà Nội số phương ngữ khác Việt Nam), chuyên ngành : Ngôn ngữ học so sánh, Mã số: 5.04.27., Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 22 Nguyễn Khác Hóa, Đời sống vận động lý luận, phê bình văn học kháng chiến giai đoạn 1945-1954, chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học, Mã số : 5.04.01., Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 23 Nguyễn Quốc Khánh, Thi pháp thơ Chế Lan Viên, chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học, Mã số : 5.04.01., Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh, 1999 224 PHỤ LỤC 10 : KỶ YẾU TÓM TẮT HỘI THẢO KHOA HỌC Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo Ngôn ngữ học trẻ mùa thu 1996, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo Khoa học trẻ 1999, Trường Đâi học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo Ngôn ngữ học trẻ mùa Xuân 2001, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Thái Nguyên, 2001 225 MỤC LỤC DẪN LUẬN Tính thời đề tài ………… ……………………………………………………………………………….1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………….…………….……………………….6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …….…………………………………….…………………………23 Mục đích-Nhiệm vụ nghiên cứu……………….……………………………….……………………….24 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………………….25 Những đóng góp luận án……………………………….…………… ………………………26 Bố cục luận án ………………………………………………………………………………… …………………… 27 Chương : NHẬN DIỆN VÀ PHÂN LOẠI VĂN BẢN TÓM TẮT Nhận diện văn tóm tắt …………………………………………………………….…………………… 28 Phân loại văn tóm tắt ……………………………………………………………….………………………34 Chương : ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN TÓM TẮT Đặc trưng văn tóm tắt xét theo phạm trù văn ….…………… 51 Đặc trưng văn tóm tắt xét theo cấp độ ngôn ngữ ….…………………71 Đặc trưng văn tóm tắt xét theo hoạt động thông tin khoa học…….90 Chương PHƯƠNG PHÁP TÓM TẮT VĂN BẢN Các phương pháp tóm tắt văn ……………………………………………………………………… 109 Những điều kiện ngôn ngữ học quan yếu văn tóm tắt ……… 125 Quy trình tóm tắt văn ……………………………………………………………………………………… 131 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ Lục

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan