1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Môn Kinh Tế Quốc Tế Đề Tài Chiến Tranh Thương Mại Trung- Mỹ Và Những Ảnh Hưởng Của Nó Đến Việt Nam.pdf

21 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Tranh Thương Mại Trung- Mỹ Và Những Ảnh Hưởng Của Nó Đến Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hoa Sinh, Trần Thị Thắm, Hà Như Quỳnh Thỏi, Đặng Thanh Ly, Nguyễn Thị Tuyết Trinh, Lờ Thị Hồng Trỳc, Lương Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Tuyết Ngõn, Trần Thị Cẩm Diệu
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Bởi vì, Mỹ và Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam và hàng hóa của Việt Nam nằm trong chuỗi giá trị của Trung Quốc, cuộc chiến thương mại này sẽ có tác động trực tiếp

Trang 1

TRUONG DAI HOC QUY NHON

KHOA TCNH & QTKD

TIEU LUAN MON KINH TE QUOC TE

DE TAI:

CHIEN TRANH THUONG MAI TRUNG- MY VA NHUNG

ANH HUONG CUA NO DEN VIET NAM

Trang 2

NOI DUNG TUNG THANH VIEN DAM NHIEM

( theo ds lớp)

6 4454010476 |Nguyễn Thị Tuyết|321 Chiến tranh

41 4454040774 | Thai Dang Thanh Ly | 2.2 Các hình thức của

chiến tranh thương mại

23 Các cuộc chiến tranh thương mại trên thế giới

49 4454050634 | Lê Thị Hồng Trúc 4.2 Giải pháp về doanh nghiệp

Trang 3

2.1 Khai niém vé chién

tranh thương mại

2.2 Các hình thức về

chiến tranh thương mại

Trang 4

1.4 Phương pháp nghiên cứu va dữ liệu - - - L2 22 221222122312 1211 1115511111 xxs2 2

2 Tông quan tài liệu - 55-5 1 211111211111 111 1111 1111 1111111121112 tru 2 2.1 Chiến tranh thương Tmại - ác 2201212011211 1211112111511 1 18111101112 011 811111 gky 2 2.2 Các hình thức của chiến tranh thương Imại -: 222 2 2221122113112 213522xx+2 2

3 Thực trạng của cuộc chiến tranh thương mại Trung- Mỹ c2 222cc c+2 +2 3 3.1 Chiến tranh thương mại Trung- Mỹ năm 2018- 2020 - 7c cc 22222 3 3.2 Những ảnh hưởng đến Việt Nam từ cuộc chiến tranh thương mại Trung- Mỹ 7 3.2.1 Tác động tích CựC . Q0 20021011 1221112111121112 1110111101111 1110111101111 1 001111122 tk 8

Trang 5

CHIEN TRANH THUONG MAI TRUNG- MY VA NHUNG ANH

HUONG CUA NO DEN VIET NAM

1 Giới thiệu

1.1 Đặt vấn đề

Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và nâng cao mức sống người dân là những mục tiêu hàng đầu của Chính phủ các nước hiện nay Sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn không những phụ thuộc vào tiến bộ khoa học- kỹ thuật, mà còn phụ thuộc vào việc trao đôi mua bán hàng hóa giữa các nước Một nguyên tắc quan trọng đề duy trì hoạt động trong thương mại quốc tế là các quốc gia tham gia đều có lợi ích sau khi trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ Do đó, một khi nguyên tắc này không được tôn trọng tất yếu sẽ dẫn đến những xung đột trong thương mại giữa các nước Các quốc gia tham gia thương mại quốc tế bị bất lợi hoặc bị đối xử không bình đắng trong thời gian dai buộc họ phải có những biện pháp đối phó trở lại Chiến tranh thương mại Trung- Mỹ cũng bắt nguồn từ nguyên nhân trên

Nửa cuối năm 2018, chứng kiến sự bùng nỗ chiến tranh thương mại Trung- Mỹ Tổng thống Mỹ Donald Trưmp với quyết tâm đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại, đã liên tiếp đưa ra các chính sách với mục đích trừng phạt Trung Quốc Ông cho rằng Trung Quốc đánh cắp tài sản trí tuệ, có những chính sách thiếu công bằng như hậu thuẫn doanh nghiệp nội địa và ép công ty Mỹ chuyền giao công nghệ nếu muốn tiếp cận thị trường nước này Trong khi đó, Trung Quốc lập luận họ chỉ tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và chỉ cỗ gắng bảo vệ nền công nghiệp non trẻ trong nước Hai bên không ngừng giẳng co căng thăng, liên tiếp thực hiện các biện pháp trả đũa lẫn nhau, gây nêm

tình hình thương mại căng thăng trên toàn câu Bởi vì, Mỹ và Trung Quốc là đối tác

thương mại hàng đầu của Việt Nam và hàng hóa của Việt Nam nằm trong chuỗi giá trị của Trung Quốc, cuộc chiến thương mại này sẽ có tác động trực tiếp và gián tiếp đến chúng ta

Vì thế nhóm tác giả chủ yếu tìm hiểu nguyên nhân cuộc chiến tranh thương mại này, những tác động của nó đến nên toàn cầu và Việt Nam, đồng thời đưa ra các chính sách phủ hợp với thực tiễn thông qua bài tiêu luận:” Chiến tranh thương mại Trung-

Mỹ và những ảnh hưởng của nó đến Việt Nam”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Bài viết với mục tiêu tìm hiểu xem tình hình của cuộc chiến tranh thương mại Trung-Mỹ trong những năm gân đây và những ảnh hưởng của nó tác động đến nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là Việt Nam Thông qua đó có thê đưa ra phân tích, xác định những mặt tích cực và tiêu cực hiện tại và gợi ÿ một số các chính sách cho chính phủ

l

Trang 6

nhà nước, bài viết chủ yếu dựa trên các số liệu tông quát cũng như các chính sách đề nhận xét tình hình của cuộc chiến tranh thương mại Trung-Mỹ và của nước ta hiện nay, thông qua trả lời một số câu hỏi:

® Tình hình của cuộc chiến tranh thương mại Trung - Mỹ (2018-2020) diễn ra như thế nào?

® Những tác động nảo của cuộc chiến tranh thương mại Trung- Mỹ ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là Việt Nam?

® Đề đối phó với những tác động tiêu cực từ cuộc chiến tranh thương mại Trung-

Mỹ thì Chính phủ Việt Nam cần đưa ra những giải pháp nào?

1.3 Cau tric bài viết

Bài nghiên cứu gồm 3 phan: phan dau tién là giới thiệu về các lý thuyết liên quan, phần thứ hai là thực trạng của cuộc chiến tranh thương mại Trung-Mỹ và những ảnh hưởng của Việt Nam từ cuộc chiến tranh này, phần cuối củng là những đề xuất giải

pháp hiệu quả đến Nhà nước và doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

1.4 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu

Bài viết sử dụng số liệu tông hợp giai đoạn 2018 - 2020 từ tổng cục Hải quan, nguồn tổng cục Thống kê, nguồn USTR và Bộ Thương mại Trung Quốc, Ban kính tế thế giới NCIF và dùng phương pháp thống kê mô tả để thực hiện các phân tích và phương pháp định tính với kỹ thuật thu nhập, phân tích dữ liệu từ các nguồn báo chí trên Internet

2 Tông quan tài liệu

2.1 Chiến tranh thương mại

Khái niệm: Chiến tranh thương mại là tình huống trong đó các nước tham gia vào thương mại quốc tế tìm cách giảm bớt các mặt hàng nhập khẩu cạnh tranh thông qua thuế quan, hạn ngạch hoặc những hạn chế khác đối với hàng nhập khẩu

2.2 Các hình thức của chiến tranh thương mại

Chiến tranh tiên tệ: các nước tìm cách giành lợi thế bằng cách hạ giá đồng nội tệ nước mình so với ngoại tệ nước khác Khi tỉ giá hối đoái giảm, xuất khâu vào quốc gia khác sẽ có tính cạnh tranh cao hơn trong khi nhập khâu vào trở nên đắt đỏ Cả hai tác động này đều có lợi cho ngành sản xuất trong nước

Chiến tranh thuế quan: các nước tăng thuê quan với hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài dẫn đến các hàng hóa nhập khẩu này trở nên đắt đỏ, gắn thêm chỉ phí thuế đẫn đến giảm khả năng cạnh tranh với sản phẩm nội địa không phải chịu thuế

Cẩm vận kinh tế: là các hình phạt về thương mại và tài chính của một hay nhiều nước nhằm vào một chính phủ, tổ chức hay cá nhân, cắm vận kinh tế được áp dụng

Trang 7

không chỉ nhằm mục đích trừng phạt kinh tế mà còn vì những mục đích như chính tri quân sự và xã hội

Chiến tranh kinh tế: là chiên lược kinh tế trong đó sử đụng các biện pháp nhằm

làm suy yếu nên kinh tế của đối thủ Ví đụ, trong thời chiến, chiến tranh kinh tế nhằm vào việc phong tỏa, thu giữ, kiêm soát, phá hoại các nguồn lực kinh tế quan trọng đề làm cho lực lượng của đối thủ suy yếu Chiến tranh kinh tế thường là một khía cạnh trong một cuộc chiến tranh toàn dân, trong đó không chỉ có chiến tranh bằng vũ trang, quân sự, việc hủy hoại kinh tế của nhau có thê làm suy yếu khả năng chiến đấu của kẻ thù

2.3 Các cuộc chiến tranh thương mại trên thế giới

®_ Chiến tranh thương mại Nhật Bản - Hàn Quốc năm 2019:

Là một cuộc chiến tranh thương mại và các lệnh trả đùa kinh tế lẫn nhau dẫn đến một loạt các tranh chấp về thương mại song phương trong việc kiểm soát xuất - nhập khâu vật liệu công nghệ cao giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, bắt đầu từ ngày | thang 7 năm 2019

® Cuộc chiến tranh thương mại về gỗ giữa Canada và Mỹ:

Canada vốn khai thác gỗ từ đất công, với giá thị trường do chính phủ quyết định Trong khi đó, Mỹ chủ yếu sử dụng các vùng đất tư nhân nên giá cả thay đối theo cung

- cau thi trường Bởi thế, đến năm 1982, Mỹ nêu quan điểm rằng Canada đã trợ cấp không công băng cho sản phẩm gỗ xẻ của mình Điều này đã dẫn đến những tranh chấp và căng thắng thuế quan cho đến tận bây giờ giữa hai quốc gia Hậu quả là, trong năm 2018, Canada phải chịu thuế hàng trăm triệu USD cho mặt hàng này, còn người tiêu dùng Mỹ cũng đối mặt với mức giá gỗ xẻ ký lục khi ngành công nghiệp xây dựng bùng nô Theo Random Lengths, giá gỗ xẻ miền tây Canada đã tăng khoảng 40% vào năm 2018

®_ Chiến tranh thương mại đầu tiên trên thế giới giữa Ailen và Vương quốc Anh: Cuộc chiến tranh thương mại có thể nói là đầu tiên trên thế giới là một sự trả đũa cuộc chiến thương mại giữa Bắc Ailen (ngày nay) và Vương quốc Anh từ năm 1932

đến năm 1938 Chính phủ Ireland đã từ chối tiếp tục hoàn trả Anh với niên kim đất từ

các khoản vay tài chính cấp cho nông dân thuê nhà Ailen để cho phép họ mua đất đưới

Cy dat Ireland vào cuối thế ký XIX, một điều khoản mà đã là một phần của năm 1921

Hiệp ước Anh-Ailen Điều này dẫn đến việc áp đặt các hạn chế thương mại đơn phương của cả hai nước, gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế của AiLen

3 Thực trạng của cuộc chiến tranh thương mại Trung- Mỹ

3.1 Chiến tranh thương mại Trung- Mỹ năm 2018- 2020

Trang 8

Sau khi trở thành Tổng thống Mỹ vào tháng 1/2017, ông Donald Trump đã nhiều lần đe đoạ sẽ có biện pháp mạnh nhăm trả đũa Trung Quốc trong lĩnh vực thương mại Thực tế từ khi ông Trump lên nắm quyền, 2 bên đã tô chức đàm phán nhằm tìm kiếm thỏa thuận và nhượng bộ, song không thành công Mối quan hệ kinh tế Mỹ- Trung Quốc đã phát triển đáng kế trong vòng ba thập ký qua, với tông kim ngạch xuất nhập khâu thương mại giữa hai nước tăng từ 2 ty USD nam 1979 lên 636 tỷ USD vào năm

2017 Thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc lên tới 375 tỷ USD năm 2017

(con số này là 10 tý USD vào năm 1990) Cụ thể, Trung Quốc là thị trường xuất khâu

hàng hoá lớn thứ ba của Mỹ vào năm 2017 với giá trị đạt 130 tỷ USD

Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC), các ngành hàng xuất khâu chủ đạo sang Trung Quốc bao gồm: lúa mỳ các loại hạt, hoa quả, máy bay, máy móc điện- điện tử, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải Ngược lại, Mỹ là thị trường xuất khâu lớn nhất của Trung Quốc với tông giá trị hàng hoá xuất khâu đạt 505 tý USD vào năm

2017 Các nhóm hàng dẫn đầu danh sách bao gồm: Máy móc điện tử, máy công nghiệp, đồ nội thất, đồ chơi, dụng cụ thê thao và giầy đép Mặc dù phát triển quan hệ thương mại, mối quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng dau thế giới ngày cảng trở nên căng thắng Mỹ tuyên bố sẽ có các biện pháp cụ thê để giảm thâm hụt thương mại song phương giữa hai nước, thực thi luật và thỏa thuận thương mại của Hoa Kỳ đồng thời thúc đây thương mại tự do và công bằng Phòng đại diện Thuong mai Hoa Ky (USTR)

đã ban hành một báo cáo, gọi là Phần 301 (Section 301), cáo buộc Trung Quốc sử dụng các biện pháp phi kinh tế để chiếm lĩnh công nghệ của Mỹ, trong đó có cả việc

ăn cắp bản quyền sở hữu trí tuệ, hay buộc chuyền giao công nghệ khi đầu tư vào Trung Quốc Đó là cơ sở đề Mỹ tiến hành áp các gói thuế trừng phạt lên hàng nhập khâu từ Trung Quốc

Bang 1 Các gói đánh thuế trong khuôn khỗ Phần 301 (Section 301) của Mỹ lên

Trung Quốc năm 2018 Ngày hiệu lực Mức thuế Giá trị nhập khẩu Phản ứng của Trung Quốc

USD giá trị hàng nhập khâu

USD giá trị hàng nhập khâu

01/01/2019)

Nguồn: USTR và Bộ Thương mại Trung Quốc

Trang 9

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc chính thức nồ ra từ ngày 22/3/2018, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tý USD đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khâu vào Mỹ, để ngăn chặn những øì họ cho là hành vi thương mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Từ đó đến nay, sự leo thang căng thắng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vượt qua biên giới hai nước, tác động mạnh

mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó

® Các phương thức áp dụng trong cuộc chiến tranh thương mại Trung- Mỹ: Phương thức Mỹ áp dụng:

Biện pháp thương mại: Mỹ hiện nhập khâu lớn hàng hóa từ Trung Quốc (501 tỷ USD năm 2017) Do đó, điều đễ hiểu là công cụ chủ yếu được Mỹ sử dụng là đánh thuế cao lên hàng nhập khâu từ Trung Quốc Sau động thái đầu tiên áp thuế 25% lên

hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá 34 tỷ USD, chính quyền Mỹ tuyên bồ sẽ tiếp tục áp thuế 25% lên hàng hóa nhập khâu từ Trung Quốc trị giá 16 tỷ USD, sau đó

áp thuế 10% lên thêm 200 tỷ USD hàng hóa nhập khâu từ Trung Quốc mỗi năm Mỹ

cảnh báo tổng lượng hàng Trung Quốc bị áp thuế có thể lên đến hơn 500 tý USD, tức

là lớn hơn cả kim ngạch nhập khâu hàng hóa của Mỹ từ Trung Quốc năm 2017 Biên pháp phi thương mai: Bên cạnh thuê nhập khâu được xem là phương thức chính, Mỹ cũng sẽ sử dụng các biện pháp phi thương mại nhằm gây áp lực đối với Trung Quốc Một trong các biện pháp là hạn chế đầu tư của Trung Quốc Chính quyền

Mỹ đang lên kế hoạch nhằm hạn chế đầu tư của Trung Quốc vào một số ngành công nghiệp quan trọng của Mỹ Thông qua Ủy ban Đầu tư Nước ngoài tại Mỹ (CFIUS - một cơ quan liên ngành do Bộ Tài chính Mỹ chủ trì), Chính phủ Mỹ tìm cách ngăn cản các công ty nước ngoài mua lại các công ty Mỹ Theo kế hoạch, các công ty có từ 25% vốn sở hữu Trung Quốc trở lên sẽ bị cắm mua lại những công ty Mỹ liên quan tới công nghệ như hàng không vũ trụ, người máy, ô tô Trọng tâm của kế hoạch này trước hết nhăm vào chương trình “Sản xuất tại Trung Quốc 2025”, một chiến lược Trung Quốc đang theo đuôi nhăm chỉ phối các ngành công nghiệp của tương lai Mỹ còn có kế hoạch siết chặt kiểm soát xuất khâu, nhằm ngăn chặn các công ty Mỹ chuyển công nghệ tới Trung Quốc Chính quyền Mỹ đang soạn thảo các quy định xuất khâu hướng tới ngăn chặn công nghệ cao chuyền tới Trung Quốc Tuy nhiên, việc Mỹ áp đụng các biện pháp hạn chế đầu tư có thê chặn đứng khả năng tiếp cận một số nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt là đầu tư từ Trung Quốc vào Mỹ

Phương thức Trung Quốc ap dung:

Biện pháp thương mại: Trung Quốc nhập khâu từ Mỹ (131 tỷ USD năm 2017) it hơn nhiều so với Mỹ nhập khâu từ Trung Quốc (506 tỷ USD) Do đó, công cụ thuế

quan đánh vào hàng nhập khâu từ Mỹ tuy vẫn được Trung Quốc áp dụng, song tác

Trang 10

dụng khá hạn chế Hơn nữa, Trung Quốc ngân ngại áp thuế nhập khâu cao lên các mặt hàng nhu yếu phẩm (một phần lớn trong đó nhập khâu từ Mỹ) do không muốn người dân nước này phải chỉ trả lớn hơn cho các mặt hàng này Ngày 6/7/2018, Trung Quốc

đã áp thuế nhập khâu đối với 545 mặt hàng Mỹ, trên 90% trong số đó là nông sản Động thái này khiến Đảng Cộng hòa và Tổng thống Donald Trump gặp rắc rỗi chính trị tại các bang nông nghiệp Mỹ, những nơi đã giúp ông Trump thắng cử năm 2016 và hiện đang đối mặt với cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ năm 2018 (bầu lại một số ghế thượng nghị sỹ, hạ nghị sỹ và thống đốc bang ở Mỹ) Tuy nhiên, việc áp thuế nhập khâu nông sản cao cũng sẽ khiến Trung Quốc thiệt hại, do nó làm giá thực phẩm tại thị truong Trung

Biện pháp phi thương mại: Bên cạnh biện pháp thương mại, Trung Quốc sẽ áp dụng nhiều biện pháp phi thương mại đề đáp trả Mỹ như:

+ Chính sách tỷ giá: Chính phủ Mỹ thường xuyên cáo buộc Trung Quốc thao túng tiền tệ dé tao lợi thế trong thương mại với Mỹ Mỹ cho rằng, trong những năm qua, Chính phủ Trung Quốc đã nhiều lần chủ động giảm giá đồng NDT để tạo ra tính cạnh tranh đối với hàng xuất khâu Trung Quốc so với Mỹ và các đối thủ cạnh tranh khác Phía Trung Quốc luôn biện minh, giá trị đồng NDT là đo các thị trường quyết định Trong cuộc chiến tranh thương mại hiện nay, Trung Quốc sẽ không ngần ngại tiếp tục

sử dụng ty giá như một công cụ tạo lợi thế cạnh tranh xuất khâu với Mỹ

+ Sử dụng trái phiếu kho bạc Mỹ: Trung Quốc hiện đang là chủ nợ lớn nhất của

Mỹ, do đang nắm giữ một lượng lớn trái phiếu kho bạc Mỹ trị gia khoang 1.200 ty USD được mua vào trong những năm qua Lượng trái phiếu này đủ đề tác động đến thị trường trái phiếu Mỹ Trung Quốc có thê đột ngột bán ra một lượng lớn trái phiếu chính phủ Mỹ (hoặc chỉ cần phát tín hiệu sẽ giảm mua trái phiếu Mỹ trong tương lai) Điều đó sẽ khiến lãi suất đài hạn ở Mỹ tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến Chính phủ và những người mua nhà ở Mỹ, do phí vay tăng lên Tuy nhiên, nếu áp dụng biện pháp trên, Trung Quốc cũng bị thiệt hại, do giá trị trái phiếu Mỹ họ đang nắm giữ bị giảm + Kiện Mỹ lên WTO: Ngay sau khi Mỹ áp mức thuế 25% đối với mặt hàng thép và 10% với mặt hàng nhôm nhập khâu ngày 23/3/2018, Trung Quốc đã đệ đơn kiện Mỹ tại WTO với cáo buộc Mỹ đã thực hiện các biện pháp bảo hộ thương mại dưới vỏ bọc

an ninh quốc gia, vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử và cam kết giảm thuế theo quy định của WTO Ngày 6/7/2018, ngay sau khi Mỹ áp thuế bố sung 25% đối

với hàng hóa nhập khẩu trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, Trung Quốc cũng đệ đơn

kiện Mỹ lên WTO Tuy nhiên, việc Trung Quốc kiện Mỹ lên WTO khó có tác dụng thực sự đo các lý do sau: Là nền kinh tế lớn nhất thế giới đã từng ủng hộ mạnh mẽ tự

do thương mại, Mỹ đóng vai trò then chốt đối với sự ra đời và tồn tại của WTO Bên cạnh đó, Tổng thống Trump từng đe dọa rút Mỹ khỏi WTO, thậm chí chỉ thị soạn thảo

6

Ngày đăng: 22/11/2024, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w