TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN im OA TAI CHINH-NGAN HÀNG & QUAN TRI KINH DOANH Crd ® HK Koos BÁO CÁO TIỂU LUẬN DE TAI: PHAN TICH SU ANH HUONG CUA 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO MICHEAL PORTE
Trang 1
————x-z>«:i‹e== ©e—— —
ý TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
im
OA TAI CHINH-NGAN HÀNG & QUAN TRI KINH DOANH
Crd ® HK Koos
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
DE TAI: PHAN TICH SU ANH HUONG CUA
5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO MICHEAL PORTER
TẠI CÔNG TY SABECO
Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Diệu Hường
7 ỷ
i; i ; (
Môn học : Kinh Tế Quản Lý
Bình Định, 3/2023
==«ese==
Trang 2
LỜI MỞ ĐẢU
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYÉT CỦA 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO MICHEAL PORTER 1.1 Khái niệm mô hình 5 lực lượng cạnh tranh . 22c cS Sen 2 1.2 Các yếu tổ trong mô hình 5 lực lượng cạnh tranh 1.2.1 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành 1.2.2 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ân c1 c1 112 11 11 TH ey 3 1.2.3 Sự đe dọa của các ngành thay thé 1.2.4 Sức mạnh đàm phán của các nhà cung ứng 1.2.5 Sức mạnh đàm phản của khách hàng . - 5 22c S S2 sex 4 CHUONG 2: PHAN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO MICHEAL PORTER TAI TONG CONG TY CO PHAN BIA RUQU NƯỚC GIAI KHAT SAI GON (SABECO) 2.1 GiGi HHIGU CHUNG 200 6s a naaiỶảa< 6
2.1.1 Tén va dia chi 2.1.2 Sơ lược về công ty 2.2 Thực trạng thị trường ngành bia tại Việt Nam cà cecằ 7 2.3 Phân tích ảnh hướng của 5 lực lượng cạnh tranh tại SABECO 7
2.3.1 Canh tranh trong nganh cua SABECO 2.3.2 Đối thu canh tranh tiém nang cha SABECO 0.0 ecececccesecceeeeeeeesettseststeeees 8 2.3.3 Quyền thương hiệu của nhà cung ứng đối với SABECO 10
2.3.4 Quyền thương lượng của khách hàng đối với SABECO - 11
2.3.5 Sự đe dọa đến từ sản phẩm thay thế đối với SABECO - 11
2.4 Đánh giá chung các lực lượng cạnh tranh tại SABECO 12
2.5 Định hướng giải pháp hoàn thiện 5 lực lượng cạnh tranh tại SABECO 13
KET LUẬN .
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng theo dõi số lượng nhà cung ứng hàng nam cua SABECO nam 2021 10 Bang 2.2: Nhà cung ứng nguyên vật liệu độc quyền của SABECO năm 2021 10
DANH MỤC SƠ ĐÒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1: 5 năng lực cạnh tranh theo Micheal Porter - -.c cài
Hình vẽ
Hình 2.1: Thị phần ngành bia tại Việt Nam năm 202 1 252 22222 2EsEszrrxsseea 8
Hình 2.2: Các đối thủ cạnh tranh của SABECO năm 2021 . -5: 5: c2 s5: 9
Trang 4LOI MO DAU
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từ trước cho đến nay thì chiến lược kinh
doanh luôn là yếu tố sống còn, nó quyết định khả năng tồn tại cũng như phát triển của doanh nghiệp Ngày nay khi mà xu thé hội nhập, sự phát triển của các yéu tố sản xuất
va su han ché cua các nguàn lực tài nguyên đang gia tăng, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có bước đi đúng đắn mới có thế tìm cho
mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường Việt Nam là nước đang phát triển, với
tốc độ tăng trưởng cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới Với nhiều ưu
đãi lớn vẻ nhân lực, chính sách phát triển kinh tế nước nhà, điều kiện tự nhiên thuận
lợi, đã góp phần không nhỏ cho sự phát triên chung của các nghành trong nèn kinh
tế Mặc dù vậy các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với không ít khó khăn về vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, Điều đó hạn ché sự phát triển và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Tuy nhiên, để tận dụng thuận lợi và hạn ché khó khăn các doanh nghiệp đã có những chiến lược phát triên đúng đắn, phù hợp với
xu thé chung mà trong số đó ngành đồ uống Bia - rượu - nước giải khát cũng vậy Các doanh nghiệp sản xuất đồ uống nước ta tuy không mạnh như các nước khác nhưng những sản phẩm cung cấp luôn tìm được vị thế không những tại trong
nước mà còn ở cả nước ngoài, cạnh tranh ngang tại thị trường nội địa với các hãng
nổi tiếng: Heineken (Hà Lan), APB (Singapore), Carlsberg (Dan Mach),
SABMIIer(Anh), Scottish&Newcaste (Anh), SanMiguel (Philippines), Thêm vào
đó, bia nhập khâu cũng đã vào Việt Nam với những thương hiệu như: Warsteniner, Kumbacher (Đức), Leffe, Stella artois (Bi); Lucky Beer (Australia), Và một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam cạnh tranh trong lĩnh vực này đó là Công ty cô
phản bia rượu và nước giải khát Sài Gòn (SABECO) Đề cùng tìm hiều những chiến
lược mà công ty đã theo đuôi cũng như sẽ triển khai trong tương lai, bản thân đã quyết
định chọn SABECO đề nghiên cứu làm bài báo cáo tiêu luận
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Tràn Thị Diệu Hường, cảm ơn cô đã
tận tình dìu dắt, chỉ bảo và hướng dẫn trong toàn bộ quá trình làm bài
Em xin chân thành cảm ơn! Quy Nhơn, ngày 20 tháng 03 năm 2023
Học viên thực hiện
„N7 —
TT
ae
Nguyén Đức Lộc
Trang 5CHUONG 1: CO SO LY THUYET CUA 5 LUC LUQNG CANH
TRANH THEO MICHEAL PORTER
1.1 Khai niệm mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh (Five Comprtitive Forces) của Micheal Porter
là mô hình phân tích chiến lược giúp phân tích một số lực lượng quan trọng ảnh
hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành Theo đó, mô hình 5 lực lượng cạnh
tranh của Micheal Porter được xây dựng trên giá thyết rằng sẽ có 5 lực lượng môi
trường ảnh hưởng đến sự phát triển, mức độ cạnh tranh, sức hấp dẫn và lợi nhuận của một ngành hoặc thị trường Từ đó giúp cho nhà quản trị chiến lược nắm được vị trí
của công ty, doanh nghiệp của mình đang đứng trước và định hướng chiến lược đề
đạt được vị trí mà công ty muốn đạt được trong tương lai
1.2 Các yếu tố trong mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
Micheal Porter đã nhận dạng 5 lực lượng cạnh tranh cần phân tích để đánh giá
mirc dé hap dan dai han của một thị trường hoặc một đoạn thị trường Sự đe dọa của
các lực lượng này đến hoạt động marketing của doanh nghiệp thẻ hiện qua sơ đồ:
Các đôi thủ cạnh tranh tiêm ân
+
Cạnh tranh với sản phẩm thay thế
Sơ đồ 1.1 5 lực lượng cạnh tranh theo Micheal Porter
1.2.1 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Đối thủ cạnh tranh trong ngành là những cá nhân, công ty doanh nghiệp cùng sản xuất một chủng loại sản phẩm, đang phục vụ cùng một phân khúc khách hàng mục tiêu và cùng thỏa mãn một nhu cầu của khách hàng Lực lượng nảy la yếu td chinh quyét định mức độ cạnh tranh và lợi nhuận của một ngành
Mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ trở nên quyết liệt trong các điều kiện
- Các đối thú cạnh tranh có qui mô và sức cạnh tranh cân bằng nhau: nếu có nhiều
doanh nghiệp nhỏ lẻ hoạt động riêng rẽ, trong đó không có doanh nghiệp nào năm quyên thống lĩnh trong ngành tạo ra một cơ cầu cạnh tranh manh mún.
Trang 6- Rào cán rút lui &hó¡ ngành kinh doanh cao: tốn thất khi rời khỏi ngành càng lớn có
nghĩa là hàng rào rút lui cảng cao, cạnh tranh trong ngành sẽ có xu hướng ngày cảng
khốc liệt
- Qui mô thi rrường nhỏ Và thị trường tăng trưởng thấp: cầu thị trường càng lớn thì
áp lực cạnh tranh cảng thấp và cơ hội mở rộng thị trường của doanh nghiệp cảng
lớn
- Su khác ?¿ệt về sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong ngành /hđp
- Chỉ phí cố định cao
- Các đổi thú cạnh tranh có qui mô và s⁄c cạnh tranh cân bằng nhau: nếu có nhiều
doanh nghiệp nhỏ lẻ hoạt động riêng rẽ, trong đó không có doanh nghiệp nào năm quyên thống lĩnh trong ngành tạo ra một cơ cầu cạnh tranh manh mun
1.2.2 Cac đối thủ cạnh tranh tiềm ấn
Các đối thủ tiềm án là những cá nhân, công ty, doanh nghiệp chưa cạnh tranh
trong cùng ngành nhưng có khả năng sẽ gia nhập ngành khi có cơ hội
Mức độ cạnh tranh trong tương lai bị chỉ phối bởi nguy cơ xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh tiém ân Nguy cơ nảy phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập ngành
thê hiện qua phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện CÓ
Doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh tiềm ân ở mức độ cao trong các điều kiện kiện
- Chi phi gia nhdp ngành kinh doanh zháp: ngược lại, khi mức độ trung thành của
khách hàng với thương hiệu doanh nghiệp mới luôn hấp dẫn hoặc thu hút, họ cần có thời gian và một lượng vốn đồi dào lay chuyền lòng trung thành của khách hàng
- Chi phi san xudt khéng gidm theo qui mô và theo sản xuất: ngược lại, nếu doanh
nghiệp có được lợi thế qui mô và hiệu ứng kinh nghiệm sau một thời gian dài sản xuất kinh doanh một loại sản phâm nào đó đây sẽ là rào cản doanh nghiệp tiềm ân
tham gia ngành kinh doanh
- Các kênh phân phối hiện tại và các kênh mới xây dựng dễ thâm nhập
- Khác ”/ệ: hóa giữa các doanh nghiệp thấp: Sự khác biệt hóa của sản phẩm vừa tạo
sự hấp dẫn khách hàng, tạo được lòng trung thành của khách hàng vừa tạo ra khoảng cách lớn giữa doanh nghiệp với đối thủ
- Còn nhiều lỗ hồng hay khoảng trông trên thị trường cho các doanh nghiệp mới
- Các rào cản có thể thay đổi khi điều kiện thực tế thay đôi
1.2.3 Sự đe dọa của các ngành thay thế
Trang 7Sự đe dọa từ sản phẩm thay thế là hàng hóa, dịch vụ có thê thay thé các loại hàng hóa, dịch vụ khác có sự tương đồng về giá trị lợi ích, công dụng Đặc biệt, những
sản phâm thay thé thường có tính năng, công dụng đa dạng, chất lượng tốt hơn mà
giá cá lại cạnh tranh bởi lẽ sản pham thay thé là kết quả của những cải tiến vẻ công nghệ Vì vậy mà sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế sẽ làm giảm số lượng sản
phẩm tiêu thụ được, giá thành từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, thậm chí
nguy hiểm hơn nó có thể xóa bỏ hoàn toàn các hàng hóa, dịch vụ hiện tại
Doanh nghiệp sẽ bị đe dọa nghiêm trọng bởi các ngành kinh doanh cung cấp các sản phẩm có thể thay thế cho sản phẩm của doanh nghiệp trong các điều kiện sau:
- Xuất hiện những công nghệ mới: sẽ làm cho những công nghệ hiện tại lỗi thời
- thay đổi sản phẩm nhanh chóng, //ên rục: xuất hiện những sản phẩm mới dựa trên đột biến công nghệ có thể làm biến mắt nhiều ngành kinh doanh truyền thống
- Một chiến lược marketing trong dài hạn phải tính đến sản phẩm thay rhế: biến sản
phẩm của doanh nghiệp thành một sản phẩm khó có khả năng thay thế là ý tưởng mang tính chiến lược giúp doanh nghiệp tồn tại lâu hơn và thành công hơn
1.2.4 Sức mạnh đàm phán của các nhà cung ứng
Quyển ương lượng của nhà cung ứng là các tô chức hoặc cá nhân tham gia cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường Nhà cung ứng có thẻ gây áp lực cho
các công ty, doanh nghiệp thông qua việc: tăng giá sản phâm dịch vụ, giảm chất lượng
hàng hóa cung cap, giao hang không đúng thời gian và địa điểm quy định, Những điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả hay điều kiện cung cấp, cũng như chất lượng
sản phâm đầu ra đồng thời tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Điều này tạo nên sự đe dọa lớn đối với doanh nghiệp khi các nhà cung cap có qui mô lớn hơn doanh nghiệp, chỉ phí chuyên đổi sang nhà cung cap khác cao, các sản phâm và điều kiện bán của các nhà cung cấp khác nhau nhiều
1.2.5 Sức mạnh đàm phán của khách hàng
Quyền thương lượng của người mua là người tiêu dùng cuối cùng, đại lý hoặc
nha phân phối Trên góc độ cạnh tranh, khách hàng thường gây sức ép đối với công
ty cung ứng sản phẩm cho mình khi có điều kiện và mỗi một công ty doanh nghiệp muốn thành công họ luôn phải có găng để phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng Khách hàng tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi yêu càu doanh nghiệp cung cap san phẩm với giá thấp hơn hoặc sản phẩm chất lượng
và dịch vụ tốt hơn
Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh trên thị trường trong trường hợp:
Trang 8- Chi phí chuyền đổi khách hàng cao hay chỉ phí chuyên đổi nhà cung cáp của khách hàng tháp
- Người mua có qui mô lớn hơn nhiều SO Với người bán
- Các nguồn cung cáp thay thể rát săn có
- Các khách hàng có khá øzăng /iên kết với nhau
- Số lượng người mua cúa doanh nghiệp ít nên mỗi khách hàng có khối lượng mua
lớn
Khi lựa chọn chiến lược marketing, các doanh nghiệp cần tránh phụ thuộc quá
vào số ít khách hàng lớn, đồng thời cũng cần lập hồ sơ theo dõi và quản lý khách hàng, thiết lập marketing quan hệ bèn vững
Doanh nghiệp cần phân tích các lực lượng cạnh tranh cho từng sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm Họ cũng cần đánh giá các lực lượng cạnh tranh này phục vụ cho việc lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm hay thương hiệu Các phân tích này cũng
phải được thê hiện trong phân tích cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp trong lập ké hoạch marketing.
Trang 9CHUONG 2: PHAN TICH SU ANH HUONG 5 LỰC LƯỢNG CANH TRANH THEO MICHEAL PORTER TAI TONG CONG TY
CO PHAN BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN (SABECO)
2.1 Giới thiệu chung
2.1.1 Tên và địa chỉ
- Têncôngty : Tổng Công Ty Cp Bia Rượu Nước Giải Khát Sài Gòn
- Tên giao dịch : SABECO
- Địa chỉ :187 Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TP Hồ Chí Minh
- Điện thọai : 028-38296342
- Email : sabeco@sabeco.com.vn
- Logo
ằ
Cr `
SAIGON
2.1.2 Sơ lược về công ty:
Tổng công ty cô phan Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn, tên giao dịch Sabeco
(Saigon Beer-Alcohol-Beverage Joint Stock Corporafion), là một doanh nghiệp cỏ
phản có trụ sở đăng ký tại số 187 Nguyễn Chí Thanh - Phường 12 - Quận 5 - TP Hồ
Chí Minh Tiền thân của công ty là một xưởng bia nhỏ do ông Victor Larue, một
người Pháp tại Đông Dương lập ra tại Sài Gòn vào năm 1875 Ba mươi lăm năm sau,
năm 1910, xưởng phát triên thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản xuất bia, nước ngọt
và nước đá Tháng 9/1927, nhà máy được chính sáp nhập vào hệ thống hãng BGI của
Pháp Và 50 năm sau tức năm 1977, được công ty Rượu Bia miền Nam quản lý Từ
đó, nhà máy đổi tên thành Nhà máy bia Sài Gòn, chuyên sang thời kỳ mới-thời kỳ là
đơn vị quốc doanh hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung của nèn kinh tế
XHCN Tháng 7/2013, chính thức đôi thành Tổng công ty cô phản Bia-Rượu-Nước
giải khát Sai Gon
Tháng 12/2017, công ty con của tỷ phú Thái Charoen Sirivadhanabhakdi
là Công ty TNHH Vietnam Beverage mua trọn 53,59% cô phần nhà nước chào ban
tại Sabeco với giá tiền là 4,8 tỷ USD
Năm 2020, SABECO đã trải qua 145 năm lịch sử nguồn góc, 43 năm xây dựng
và phát triển thương hiệu Từ cột mốc 145 năm, dòng chảy vàng óng của Bia đã và
Trang 10sẽ luôn được nỗ lực gìn giữ đề tiếp nói dài đến tương lai, luôn tồn tại trong cảm xúc của những người dân Việt tự hào về sản phâm Việt
Đến nay, dù trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều thương hiệu bia nỗi tiếng trên
thế giới, nhưng Bia Sài Gòn và Bia 333 vẫn đang là thương hiệu Việt dẫn đầu thị
trường bia Việt Nam và đang trên đường chỉnh phục các thị trường khó tính như Đức,
My, Nhat, Ha Lan v v
2.2 Thực trạng thị trường ngành bia tại Việt Nam
Năm 2021, Việt Nam xép thứ 2 khu vực Đông Nam Á và thứ 3 châu Á vẻ tiêu thụ bình quân rượu bia/người Mức tiêu thụ rượu bia tính theo lít còn nguyên chất
bình quân đầu người mỗi năm là 8,3 lít, tương đương một người uống khoảng 170 lít bia mỗi năm Rõ ràng, Việt Nam là một thị trường “béo bở” với các hãng bia tuy nhiên mức độ cạnh tranh cũng không kém phần khóc liệt
Thị trường bia Việt Nam được thông trị bởi 4 hãng lớn là Heineken, Sabeco,
Carlsberg va Habeco vai trén 90% thi phan Du vi thé đã được xác lập, nhưng đề duy trì thị phần trong một thị trường hấp dẫn, các công ty vẫn phải chí ra hàng trăm, thậm chí hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm cho quảng cáo, khuyến mại Tuy nhiên, những cái tên mới gia nhập chắc chắn phải dè chừng hai "người không lề" là Heineken va
Sabeco - bộ đôi thương hiệu đang làm mưa làm gió trên thị trường bia Việt Nam Vào
năm 2019, CEO Sabeco Bennett Neo từng chia sẻ rằng, quy mô và tầm ảnh hưởng
của Sabeco va Heineken la quá lớn đẻ các đối thủ còn lại có thế cạnh tranh hiệu quả 2.3 Phân tích ảnh hướng của 5 lực lượng cạnh tranh tại SABECO
2.3.1 Cạnh tranh trong ngành của SABECO
Lực lượng cạnh tranh trong ngành tập trung vào hai thương hiệu lớn là Sabeco
va Heineken, ngoài ra vẫn tồn tại một số thương hiệu nhỏ khác nhưng họ không gây
ra mỗi đe dọa cạnh tranh lớn Heineken và Sabeco có quy mô, thâm niên, hệ thống
gần tương đương nhau, có các sản phâm, chiến lược tương đối giống nhau từng thời
điểm, giai đoạn Mức độ khác biệt giữa hai thương hiệu được thẻ hiện rõ ràng Do đó cuộc chiến thị trường bia Việt Nam cạnh tranh vẻ giá và thị phần giữa hai thương
hiệu này rát gay gắt
Theo báo cáo của Euromonitor thi trường bia Việt Nam trong 10 năm qua, tông thi phan cua Sabeco và Heineken tính theo sản lượng bia chưa bao giờ ở đưới mức
65%, con số này đã tăng lên 78% vào năm 2021
Điều này đồng nghĩa với việc Habeco, Carlsberg và các công ty khác phải chấp
nhận chia nhau "miếng bánh" chưa đến 22% thị phần còn lại