1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và Ý nghĩa Đối với việc học tập của sinh viên hiện nay

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Từ tình hình trên, cho thấy việc nghiên cứu về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa đối với việc học tập của sinh viên hiện nay là hết sức cần thiết và quan trong, từ đó đưa ra

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI HOC VIEN HANG KHONG VIET NAM

S VAA TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN

HOC PHAN: TRIET HOC MAC - LENIN

DE TAI:

NGUYEN LY VE MOI QUAN HE PHO BIEN

VÀ Ý NGHĨA ĐÓI VỚI VIỆC HOC TAP

CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

Giảng viên: Nguyễn Xuân Thể

Lớp : 2IĐHTT0I

Sinh viên thực hiện:

1 Huỳnh Võ Nguyên Chương MSSV: 2154810002

2 Lương Thị Thanh Mai MSSYV: 2154810107

3 Nguyễn Đỗ Bảo Ngọc MSSV: 2154810010

Phi Nhuan, thang I nam 2022

Trang 2

MỤC LỤC - S1 S1 TH TH 0 1 111212 1 111 1111 111 1 211g i PHẢN MỞ ĐẦU S21 121211220 1 2121 1 11111 grrng 1

1 LY do Chon dé tab cccccccccccccceeccsseescssssvsessessvssessnssessesessessessnssnsevssnsessvenseseee 1

2 Mục tiêu nghiên cứu - L2 2011020111101 1131 1111111111111 11 111111111111 11111111 kg l

3 Phương pháp nghiên cứu - - Q20 0222112011110 111311 111111111111 11 111112112 l

PHAN NOI DUNG ooo cccccccccccccscsseescssvesesecssessssecsessessnsensstsessissessnsssenssnsersevsessssevensees 2

1 NGUYÊN LÝ VẺ MÓI LIÊN HỆ PHÓ BIẾN 2 S1 T12 112221211 tre 2

1.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến 2 22 SSSESEE E1 E11121177121122E1E 1x 1e rteg 3

BAN NI pôaôPh 0ngHẺg-Hìdẫềda 3 I8 6777.1) 107ẼẼ8 8 5 4

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 22 2 TS S1 2E1EE121121 7171111717172 errrea 5

2 Ý NGHĨA ĐÓI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 6 2.1 Mối liên hệ phố biến đối với sinh viên 22 TT EE1E1121121 121122 rree 7

2.1.1 Học tập đi đôi cùng với thực HÀnH, à Úc c1 t1 11 HH HH 112 tra 7 2.1.2 Học tập và tư tHỞNG (ẠO ỨC n HS HH TH HH 1111111 1H hy 8

2.2 Các đề xuất, kiến nghị khác của bản thân S211 ST E21 1111528721 te 9 PHAN KET LUẬN - 5 221 221122111211 1121 T1 tt tay 10 TAI LIEU THAM KHẢO - s21 2212E111121121271211 1171112211111 rrea 12

MUC LUC

Trang 3

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thế giới khách quan luôn có sự tác động qua lại giữa các sự vật và hiện tượng Điều đó ta có thê đễ dàng thấy được từ những năm 2019 đến nay đó là khoảng thời gian thế giới biến chuyên rất nhiều với căn bệnh thế kỷ mang tên COVID-19 da tác động rất nhiều đối với việc học tập của học sinh Điều đó dẫn đến việc trực tuyến ngày nay khá phô biến trên phạm vi cả nước Qua đó ta thấy được sự tác động mạnh

mẽ từ dịch bệnh lên việc học tập của học sinh

Các mối liên hệ tổn tại giữa tất cả các sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và

tư duy Không có sự vật, hiện tượng bất kỳ nào mà không có sự liên hệ với phần còn lại của thế giới khách quan Giống như việc học trực tuyến ngày nay đã tác động rất nhiều lên các mặt của việc học của các sinh viên nói riêng và toàn thể học sinh nói chung

Từ tình hình trên, cho thấy việc nghiên cứu về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

và ý nghĩa đối với việc học tập của sinh viên hiện nay là hết sức cần thiết và quan trong, từ đó đưa ra những nhiệm vụ mà sinh viên cần làm trong giai đoạn hiện nay đối với việc học tập của bản thân Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “nguyên lý

về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa đối với việc học tập của sinh viên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đưa triệt học Mác-LênIn vào trong thực tiên cuộc sông của sinh viên đê hiệu rõ khái niệm của môi liên hệ phô biên và các tính chat của nguyên lí Từ đó ta vận dụng vào việc học tập đề sinh viên trở nên hoàn thiện bản thân và trau dôi được nhiêu kiên thức hơn

3 Phương pháp nghiên cứu

- _ Chủ động tìm kiếm và thu thập thông tin về nguyên lí mối liên hệ phô biến

l

Trang 4

- Tổng hop, chon lọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan trên báo chí, Internet,

PHẢN NỘI DUNG

1 NGUYEN LY VE MOI LIEN HE PHO BIEN

Nguyên lý về mỗi liên hệ phô biến là nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng 1.1, Khái niệm

Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đôi; Ngược lại, cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối tượng, khi sự thay đổi của đối tượng này không ảnh hưởng gì đến các đối tượng khác, không làm chúng thay đôi

Mối liên hệ là một phạm vi triết học được sử dụng để chỉ các mỗi quan hệ ràng buộc, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau

Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, “mối liên hệ phổ biến” là khái niệm chỉ sự

quy định, tác động qua lại, chuyền hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan

Ví dụ l: Khi muốn trồng cây phải có hạt giống và đất, phải tưới nước phải quang hợp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để có thế nảy mầm Nếu không có những điều kiện trên thì hạt giống sẽ không thể nảy mầm Ta có thế thấy giữa đất, nước và môi trường xung quanh cần có mối liên hệ nhất định với nhau

Khái niệm mỗi liên hệ phô biến dùng đề chỉ tính phô biến của các mối liên hệ, chỉ những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới hay nói cách khác mối liên hệ phổ biến được dùng với hai nghĩa cơ bản đó là: dùng để chỉ tính phô biến

của các mối liên hệ; dùng đề chỉ sự khái quát những mối liên hệ có tính chất phổ biến nhất

3») óc

Ví dụ 2: Mối liên hệ giữa cặp phạm trù “cái chung - cái riêng”, “nguyên nhân —

23% 66 33c 33c

kết quả” “tất nhiên —- ngẫu nhiên”, “ nội dung - hình thức”, “bản chất - hiện tượng”, khả năng — hiện thực”

Trang 5

Theo nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thực tế đều tác động đến nhau Không có sự vật, hiện tượng nào tách biệt hoàn toàn với các sự vật, hiện tượng khác

1.2 Tính chat cia môi liên hệ pho bien

- Bao gồm ba tính chất:

+ Tĩnh khách quan: Môi liên hệ là bản chât của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ÿ muôn chủ quan của con người Con người chỉ có thê nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của bản thân

+ Tỉnh phố biên: Môi liên hệ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, ngoài ra còn diễn ra giữa các mặt, các yêu tô, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng

+ Tính phong phú, đa dạng: Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì mối

liên hệ khác nhau; một sự vật hiện tượng có nhiều mỗi liên hệ khác nhau (bên trong —

bên ngoài, cơ bản - không cơ bản ), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó; một mối liên hệ trong các điều kiện hoàn cảnh không giống nhau sẽ có tính chat, vai trò khác nhau

1.2.1 Tĩnh khách quan

Trong thế gidi vat chat, du it hay nhiều thì các sự vật, hiện tượng luôn có mỗi liên

hệ với nhau Điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc con người có nhận thức được các mối liên hệ hay không

Sở dĩ mối liên hệ có tính khách quan là do thế gidi vat chất có tính khách quan Các dạng vật chất (bao gồm sự vật, hiện tượng) dù có vô vản, nhưng thống nhất với

nhau ở tính vật chất Có điểm chung ở tính vật chất tức là chúng có mối liên hệ với

nhau về mặt bản chất một cách khách quan

Có những mối liên hệ rất gần gũi với chúng ta

Ví dụ như thời đại công nghệ tiên tiến hiện nay, các thiết bị điện tử được xem là quá phé bién Hién tai gia đình nào cũng có thiết bị điện tử Các thiết bị nảy đều cần

3

Trang 6

nguồn năng lượng đề khởi động và chúng ta có thê sử dụng, năng lượng ấy có thé la pin, điện, như vậy năng lượng và thiết bị điện tử có mối liên hệ gan bó với nhau và

không thể tách rời

Nhưng có những mối liên hệ phải suy đến cùng, qua rất nhiều khâu trung gian, ta mới thấy được Gần đây, chúng ta hay được nghe về lý thuyết “hiệu ứng cánh bướm”

Lý thuyết này xuất phát từ quan điểm cho rằng những sự vật, hiện tượng ở rất xa nhau nhưng đều có liên quan đến nhau

1.2.2 Tỉnh phổ biến

Các mối liên hệ tổn tại giữa tất cả các sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và

tư duy Không có sự vật, hiện tượng bất kỳ nào mà không có sự liên hệ với phần còn lại của thế giới khách quan

Lấy lĩnh vực tự nhiên đề phân tích, ta có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thuộc riêng lĩnh vực tự nhiên Cũng có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thuộc tự nhiên với các sự vật, hiện tượng thuộc lĩnh vực xã hội Lại có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng tự nhiên với các hiện tượng thuộc lĩnh vực tư duy (hay tỉnh than)

Khi lấy lĩnh vực xã hội hoặc tư đuy đề phân tích, ta cũng có những mối liên hệ đa lĩnh vực như trên

1.2.3 Tĩnh phong phu, da dang

Đó là sự muôn hình, muôn vẻ của những mối liên hệ Tính đa dạng, nhiều loại của sự liên hệ do tính đa dạng trong sự ton tại, vận động và phát triển của chính các sự vật, hiện tượng quy định

Các loại liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng Ta có thể nêu một số loại hình cơ bản sau:

— Liên hệ bên trong và liên hệ bên ngoài

Mỗi liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau giữa các yếu tố,

các bộ phận, các thuộc tính, các mặt khác nhau trong củng một sự vật Nó giữ vai trò quyết định đôi với sự tôn tại, vận động và phát triên của sự vật

4

Trang 7

Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau Nhìn chung, nó không có ý nghĩa quyết định Mối quan hệ này thường phải thông qua mối liên hệ bên trong đề phát huy tác dụng

—~ Liên hệ bản chất và không bản chất, liên hệ tất yêu và ngẫu nhiên

Cũng có những tính chất, đặc điểm nêu trên Ngoài ra, chúng còn có tính đặc thù Chang han, cái là ngẫu nhiên khi xem xét trong mối quan hệ này, lại là tất nhiên trong mỗi quan hệ khác

— Liên hệ cơ bản và không cơ bản

Cách phân loại này nói lên thực chất của mối liên hệ là gì

Sự phân loại các mối liên hệ có tính tương đối, vì ta phải đặt mỗi sự liên hệ vào một tỉnh huống, mỗi quan hệ cụ thé

Lưu ý: hai từ “liên hệ” và “quan hệ” không hoàn toàn đồng nghĩa với nhau Các loại liên hệ khác nhau có thê chuyên hóa cho nhau Sự chuyển hóa như vậy là

do ta thay đôi phạm vi xem xét, phân loại hoặc do kết quả vận động khách quan của chính sự vật, hiện tượng

Phép biện chứng duy vật tập trung nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất trong thế giới khách quan, mang tính phổ biến Những ngành khoa học cụ thể (toán, lý, hóa ) nghiên cứu những kiểu liên hệ riêng biệt trong các bộ phận khác nhau của thế ĐIỚI

Quan điểm về tính phong phú đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan niệm

về sự thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thủ trong mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình cụ thé, trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thê

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau;

do vậy, khi nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện

Trang 8

+ Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thé thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh

thê đó

+ Chủ thê phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới

có thê phản ánh được đây đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên

hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng

+ Can xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung quanh, kế cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong

không gian, thời gian nhất định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối

tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó

+ Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng để rơi vào thuật nguy biện (đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp phép

vô nguyên tắc các môi liên hệ trái ngược nhau vào một môi liên hệ phô biên)

Kết luận: Mối liên hệ phổ biến là cơ sở lý luận trong nhận thức và hoạt động

thực tiễn Khi xem xét bất cứ một sự vật hiện tượng nào, chúng ta phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm xem xét phiến diện và siêu hinh, dat su vật hiện tượng trong quan hệ với sự vật hiện tượng khác, phải nghiên cứu các mặt cầu thành của nó, các quá trình phát triển của nó, từ trong tổng số mỗi liên hệ, tìm ra mối liên hệ bản chất chủ yếu Khi nhận thức và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển

2 Ý NGHĨA ĐÓI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

Xác định rõ lý do của việc học, mục tiêu mà chúng ta hướng đến và phương thức học luôn là điều cần thiết của sinh viên trong học tập Đặc biệt là vận dụng quan điểm toàn điện, quan điểm lịch sử - cụ thế thì sẽ giúp cho việc học chúng ta sẽ chính phục những cột mốc cao hơn, sẽ giúp cho sự thành công trong học tập thăng hoa hơn

Trang 9

Dé co thê vận dụng vào học tập của sinh viên, chúng ta cân phải xem xét các mặt,

sự tác động cụ thể, bao quát như sau:

Hoc dé lam cai gì: học đề có trí thức, để làm nghề từ đó kiếm tiền nuôi mình, học

lịch sử văn hoá địa lí dé yêu dân tộc mình nếu không thì sự tồn tại là vô nghĩa, học dé chủ động nắm các tri thức, những thứ đã biết, những thứ chưa biết mà thời đại đặt ra Học phải nêu cao sự khiêm tốn, không ngừng học hỏi, cầu tiến, tránh chủ quan, kiêu ngạo tự phụ, tự mãn, học trong mọi hoàn cảnh, học ở tất cả mọi I8ƯỜI trong cuộc sông

Vị dụ như sinh viên trong học tập hiện nay: học các năng lực cơ bản, năng lực tự học và học suốt đời, cách sử dụng các công cụ tương tác, xây dựng và thực hiện các mỗi quan hệ xã hội, góc học tập, không gian nào phù hợp với ngôi nhà của mình, trang phục nào với từng tiết học nào khi tham gia học trực tuyến Khả năng tự lập trong học tập và cách tham gia như thế nào đề tiết học, buổi học có hiệu quả, tối ưu nhất Chuẩn

bị những gì trước mỗi tiết học, buổi học và tắt những tính năng nảo trên thiết bi dé không gây ảnh hướng đến giờ học

2.1 Mối liên hệ phô biến đối với sinh viên

2.1.1 Học tập đi đôi cùng với thực hành

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắn mạnh: “Hiểu biết do thực hành mà ra Hiểu biết lại trải qua thực hành mà thành lý luận” Thật vậy, vai trò thực hành thực tiễn trong cuộc sống luôn được đề cao hơn lý thuyết Tuy nhiên trước tình hình phức tạp và căng thắng của dịch bệnh đã ảnh hưởng rất nhiều đến cơ hội thực hành của sinh viên

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng phương châm “học đi đôi với hành”, “học là học để mà hành, vừa hành vừa học mới thành người khôn” Hiện nay trong bối cảnh đại dịch covid-L9 lan rộng trên toàn cầu, phương châm bị hạn chế và gặp không ít khó khăn Trước hết chúng ta cần hiểu rõ “học” là tiếp thu trí thức, là nắm vững lý luận đã được đúc kết qua mây ngàn năm lịch sử, qua sự truyền thy cua thay cô, tiếp thu ở bạn

bè, qua sách vở và kiến thức thực tiễn của những thế hệ đi trước “Học” là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bô sung, trau dồi những kinh nghiệm, giá trị và nhận thức mới

mẻ “Hành” chỉ hành động làm điều gì đó đề ứng dụng lí thuyết vào thực tế, những thứ minh tiép thu để tạo ra các giá trỊ nhất định Học gan kết chặt chẽ với hành và tác động

Trang 10

hai chiều lẫn nhau, lý thuyết gắn liền với thực hành là một chỉnh thê không thê tách rời trên thực tê

Khi đã tiếp thu những tính hoa mà không áp dụng vào thực tế thì cũng chỉ là lý thuyết, cũng chỉ là học cho qua, không có ý nghĩa gì Dẫn đến việc “học mà không

“hành” là do sinh viên chú trọng vào lý thuyết hơn thực hành, trong quá trình học trên ghế nhà trường, họ chỉ tranh thủ học ngoại ngữ và tin học đề lẫy được bằng chứng nhận làm cơ sở chứ chưa thật sự đầu tư vào các kỹ năng mềm, các kinh nghiệm xử lý tình huống, không tham gia các hoạt động tình nguyện, các hoạt động hỗ trợ cũng nhưng các hoạt động khác của trường

Còn nếu thực hành mà không không có những tri thức soi sáng, những lý thuyết chỉ dẫn và không biết được những kinh nghiệm cha ông đi trước thì khi thực hành sẽ bị lúng túng, không biết nên làm gì trước và sẽ mắc nhiều sai lầm hơn Thậm chí có thể

vô tình sẽ trở thành kẻ phá hoại Trong quá trình học tập, chúng ta phải cố gắng nâng cao trí thức và cố gắng áp đụng được những điều mình đã học vào thực tế

Hiện nay khi mà “học đi đôi với hành” thiếu đi sự liên kết chặt chẽ, hậu quả là rất

nhiều sinh viên đạt kết quả cao trong các kì kiểm tra nhưng trình độ chưa tương xứng với trình độ, kĩ năng của ngành học mình yêu cầu, kiến thức cùng với sự truyền đạt của giảng viên chưa đạt được tối ưu khiến cho học tập không đủ trải nghiệm Ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên rất nhiều, đến cơ hội thực hành khiến cho sinh viên bị hạn chế trong việc tích luỹ những kinh nghiệm thực tiễn cho riêng mình làm cho học tập giảm sút, sinh viên rớt môn ngày cảng tăng và hạn chế khả năng tư duy logic, tính sáng tạo vả tính hiểu học

2.1.2 Học tập và tư tưởng đạo đức

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tải thì làm việc gì cũng khó” Bên cạnh việc học tập chăm chỉ, chúng

ta còn phải tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức Tài và đức là những phâm chat cốt yếu nhất của con người, tác động qua lại, chỉ phối và chế ước lẫn nhau trong con người và có quan hệ mật thiết, gan liền chặt chẽ Có tài mà không có đức là người vô dụng, bởi lẽ họ đem tài năng phục vụ cho riêng bản thân không phục vụ cho cái chung của tập thé, chi nghi cho minh hong tu loi thì tài năng đó cũng chỉ là vô giá trị Thậm

8

Ngày đăng: 21/11/2024, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w