NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA BÀI 1: NGUYÊN LÝ CÂN BẰNG (BALANCE)

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA BÀI 1: NGUYÊN LÝ CÂN BẰNG (BALANCE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Kiến trúc - Xây dựng NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA BÀI 1 NGUYÊN LÝ CÂN BẰNG (Balance) Digital System 1 Giảng viên Trần Thị Thúy Ngọc Khoa Khoa học máy tính Chuyên ngành Thiết kế Mĩ thuật số 2 Các nguyên lý của thiết kế Thiết kế đồ hoạ là một quy trình và nghệ thuật của việc sắp đặt các văn bản và các hình tượng đồ hoạ, liên kết các nội dung trong các mẫu thiết kế với mục đích truyền thông thị giác. Nhà thiết kế đạt được những thành công bằng cách hợp nhất được các yếu tố và nguyên lý thiết kế của thiết kế đồ hoạ. 3 Các nguyên lý thiết kế: - Nguyên lý cân bằng (Balance) - Nguyên lý nhấn mạnh (Emphasis) - Nguyên lý nhịp điệu (Rhythm) - Nguyên lý thống nhất (Unity) - Nguyên lý tỉ lệ (Porpotion) - Nguyên lý đơn giản (Simple) Các yếu tố thiết kế: - Điểm (dot) - Đường nét (line) - Hình dạng (shape) - Chữ (Typography) - Chất liệu (texture) - Màu sắc, Sắc độ (color, value) - Không gian (space) Hãy nhận xét những bức ảnh sau đây: Trục dọc trung tâm 7 1. Khái niệm về sự cân bằng Nguyên lý cân bằng xuất phát từ trạng thái cân bằng khi nhìn vào những bức ảnh và xem xét chúng đã tác động đến ý nghĩ của chúng ta về cấu trúc vật lý của chúng như thế nào (ví dụ: thể tích, trọng lực, hoặc lề trang. Sự cân bằng xuất hiện dưới 3 hình thức: - Cân bằng Đối xứng - Cân bằng bất đối xứng - Cân bằng tâm 1.1 Đối xứng: Sự cân bằng đối xứng xuất hiện khi sức nặng của bố cục được phân chia đều xung quanh các trục ngang, trục dọc trung tâm. 1. Khi các đối tượng xuất hiện qua trục trung tâm giống hệt nhau thì hình thức đó gọi là đối xứng tuyệt đối. 2. Khi sự cân bằng xuất hiện tương tự nhau nhưng không giống hệt nhau, hình thức đó gọi là đối xứng giả. 12 A B 1.2 Bất đối xứng Khi các đối tượng xuất hiện qua trục trung tâm không giống nhau thậm chí rất khác nhau, hình thái đó gọi là bất đối xứng. Ví dụ 2. Cân bằng bất đối xứng Tahitian Women on the Beach, 1891, Paul Gauguin. 16 Asymmetrical picture by Steve McCurry 17 The Great Wave off Kanagawa 1.3 Cân bằng tâm Khi các đối tượng được phân chia quanh m...

Trang 1

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA

Trang 2

Các nguyên lý của thiết kế

• Thiết kế đồ hoạ là một quy trình và nghệ thuật củaviệc sắp đặt các văn bản và các hình tượng đồ hoạ,

liên kết các nội dung trong các mẫu thiết kế với mụcđích truyền thông thị giác.

• Nhà thiết kế đạt được những thành công bằng cách hợp nhất được các yếu tố và nguyên lý thiết kế của thiết kế đồ hoạ.

Trang 3

Các nguyên lý thiết kế:

- Nguyên lý cân bằng (Balance)

- Nguyên lý nhấn mạnh (Emphasis)- Nguyên lý nhịp điệu (Rhythm)

- Nguyên lý thống nhất (Unity)- Nguyên lý tỉ lệ (Porpotion)- Nguyên lý đơn giản (Simple)

Các yếu tố thiết kế:

- Điểm (dot)

- Đường nét (line)- Hình dạng (shape)- Chữ (Typography)- Chất liệu (texture)

- Màu sắc, Sắc độ (color, value)

- Không gian (space)

Trang 4

Hãy nhận xét những bức ảnh sau đây:

Trục dọc trung tâm

Trang 7

7

Trang 8

1 Khái niệm về sự cân bằng

• Nguyên lý cân bằng xuất phát từ trạng thái cânbằng khi nhìn vào những bức ảnh và xem xétchúng đã tác động đến ý nghĩ của chúng ta vềcấu trúc vật lý của chúng như thế nào (ví dụ: thể tích, trọng lực, hoặc lề trang.

Trang 9

Sự cân bằng xuất hiện dưới 3 hình thức:- Cân bằng Đối xứng

- Cân bằng bất đối xứng- Cân bằng tâm

Trang 10

1.1 Đối xứng:

• Sự cân bằng đối xứng xuất hiện khi sức nặng của bốcục được phân chia đều xung quanh các trục ngang, trục dọc trung tâm

1 Khi các đối tượng xuất hiện qua trụctrung tâmgiống hệt nhauthì hình thứcđó gọi là đối xứng tuyệt đối

2 Khi sự cân bằng xuất hiện tương tựnhaunhưngkhông giống hệt nhau, hìnhthức đó gọi là đối xứng giả.

Trang 12

12

Trang 13

AB

Trang 14

1.2 Bất đối xứng

• Khi các đối tượng xuất hiện qua trục trung tâm khônggiống nhau thậm chí rất khác nhau, hình thái đó gọi là

bất đối xứng.

Trang 15

Vídụ 2 Cân bằng bất đối xứng

Tahitian Women on the Beach,

1891,Paul Gauguin.

Trang 16

Asymmetrical picture by Steve McCurry

Trang 17

The Great Wave off Kanagawa

Trang 19

Ví dụ 3: cân bằng tâm

Trang 20

2 Phương pháp tạo lập sự cân bằng

• 1 Cân bằng đối xứng tuyệt đối: sắp đặt các đối tượng qua trục trung tâmgiống hệt nhau như hình ảnh phản chiếu qua gương

2 Cânbằng bất đối xứng: Các đối tượng qua hai bên trục không hoàn toàngiống nhau nhưng tương đương nhau về hình dạng, màu sắc, vị trí…

3 Cânbằng bất đối xứng: qua trục, các đối tượng có thể khác hẳn nhau, nhưng phải tạo cảm giác cân bằng nhau bằng các phương pháp sau:+ Dùng màusắc, sắc độ: dùng màu có sắc độ tương đương nhau, chú ý diện tích màu tỉ lệ nghịch với sắc độ màu

Trang 21

Paul Gauguin, “ Hai người phụ nữ trên bãibiển”, sơn dầu, 1891.

Trang 22

+ Dùng hìnhdạng: hai đối tượng có cùng màu sắc, chất liệu, nhưng hình dạng khác nhau cũng tạo nênsự cân bằng

Francisco de Goya, “The Parasol”, “ Cái dù”, sơn dầu, 1777.

Trang 23

Edgar Degas, “ Vũ

công đang tập luyện”, sơn dầu, 1877.

Trang 24

+ Dùng chất liệu: các đối tượng có chất liệu khác nhau cấn có diện tích khác nhau để tạo sự cân bằng

• Mary Cassatt, "The Cup of Tea”,” Tách trà”, sơn dầu, 1879

Trang 25

- Dùng sự định vị: qua trục trung tâm, cácđối tượng có trọng lượng khác nhau đặt ở các vị trí khác nhau từ trung điểm của trục.

Edgar Degas, “ Vũ công đang tập luyện”, sơn

dầu, 1877.

Trang 26

+ Dùng hướng ánh mắt: các đối tượng quay đi theo các hướng khác nhau tạo ra sự cân bằng

Théodore Géricault, “Kỵ binh bị thương rời khỏi trận

chiến”, sơn dầu, 1814.

Trang 27

3 Cân bằng tâm: sắp xếp các đối tượng nhưtỏa ra từ một tâm điểm

Maurice Utrillo, “Nhà thờ”, sơn dầu

Trang 28

Leonardo da Vinci “Bữa tối cuối cùng”, tranh tường, 1495–1498

Trang 29

3 Phân tích một số ví dụ về sự kết hợp các phươngpháp tạo sự cân bằng trong một tác phẩm

Trang 30

John Singer Sargent,

“Các cô con gái nhà Edward Darley Boit”, sơn dầu, 1882

Trang 31

Richard Diebenkorn, “Người đàn ông và

người đàn bà trong căn phòng”, sơn dầu, 1957.

Trang 32

Suzuki Harunobu,

“Cô gái với chiếc đèn lồng trên bao lơn buổi tối”, tranh khắc gỗ, 1768.

Trang 33

THANK YOU

FOR YOUR WATCHING!

33

Ngày đăng: 05/06/2024, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan