Để đạt được mục tiêu này, bài tập lớn sẽ thực hiện các bước sau: Mô tả quy trình nghiệp vụ của hệ thống quản lý kho hàng cho doanh nghiệp Phân tích thiết kế hệ thống quản lý kho hàng h
Mô tả hệ thống quản lý bán hàng
Cơ cấu tổ chức I Quy trình xử lý B Mô hình hóa bằng mô hình tiến trình nghiệp vụ
III Quy trình xử lý
+Khi khách hàng đến yêu cầu mua hàng nhân viên bộ phận giao dịch sẽ trao đổi thông tin với khách hàng để lập đơn hàng bán, đơn hàng bán được lập thành 3 bản:
1 bản được lưu lại tại bộ phận giao dịch
1 bản đưa cho khách hàng sau khi đã thanh toán
1 bản đưa xuống kho để lấy hàng cho khách
+ Sau khi khách hàng thanh toán, nhân viên sẽ chuyển phiếu xuất kho xuống kho hàng Kho hàng lấy hàng sau đó bàn giao hàng cho khách.
+Sau khi kiểm tra hàng xong khách hàng ghi xác nhận vào phiếu xuất kho để kho hàng lưu lại Còn nhân viên kho hàng sẽ ký xác nhận vào hóa đơn bán của khách.
+Khi có yêu cầu mua hàng từ kho, nhân viên giao dịch sẽ lập đơn hàng mua và gởi đến nhà cung cấp
+ Lưu ý là đơn giá mua đã được nhà cung cấp ký hợp đồng với ban quản lý của công ty Trong hệ thống quản lý bán hàng chỉ sử dụng hợp đồng để tham chiếu lấy giá mua thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp.
+Nhà cung cấp theo đơn hàng mua, chuyển hàng đến cho công ty Nhân viên kho hàng sẽ tiếp nhận hàng đó.
+Khi tiếp nhận hàng, nhân viên sẽ kiểm tra, nếu hàng không đảm bảo yêu cầu sẽ trả lại cho nhà cung cấp, sau đó lập phiếu nhập kho và chuyển cho bộ phận giao dịch để thanh toán.
+Bộ phận giao dịch dựa trên hợp đồng đã ký kết lấy đơn giá mua để lập hóa đơn mua và thanh toán cho nhà cung cấp
+Hằng ngày bộ phận giao dịch phải lập báo cáo tình hình bán hàng trong ngày và gởi cho ban quản lý.
+Thứ sáu hàng tuần, nhân viên kho hàng sẽ: kiểm kê kho để chuẩn hóa lại số hàng tồn thực và số hàng tồn trên máy và lập danh sách mặt hàng cần nhập và gởi cho bộ phận giao dịch để đặt hàng
+ Ngoài ra, cứ 3 tháng hệ thống phải cập nhật lại đơn giá bán mới do ban quản lý gởi xuống.
+ Khi có thay đổi về đơn giá mua, ban quản lý gởi hợp đồng ký kết xuống cho hệ thống
4 Hệ thống áp dụng quy tắc
+NCC giao hàng theo đúng đơn hàng mua (không tách và không gộp)
+Khi khách hàng đến mua hàng công ty sẽ lập đơn hàng bán cho khách hàng trong đó có những mặt hàng mà khách yêu cầu, đơn hàng bán chỉ được lập khi đã có sự thỏa thuận với khách hàng.
+ NCC: Lưu thông tin hàng của nhà cung cấp
+ Đơn hàng mua gửi đến NCC
+ Phiếu giao hàng NCC mang đến cùng hàng
+ Phiếu nhập kho do bộ phận kho lập
+ Hóa đơn mua để thanh toán với NCC
+ Hóa đơn bán để bán hàng cho khách
+Phiếu yêu cầu do bộ phận kho lập
Bộ phận Tác nhân tác động vào hệ thống Luồng thông tin trong hệ thống
B Mô hình hóa bằng mô hình tiến trình nghiệp vụ
- Nói một cách đơn giản, mô hình tiến trình nghiệp vụ (BPMN) là một biểu diễn đồ họa của quy trình nghiệp vụ bằng cách sử dụng các đối tượng tiêu chuẩn Về mặt kỹ thuật, nó được định nghĩa là một tập hợp các ký hiệu đồ họa và các quy tắc xác định các mối liên kết giữa các đối tượng
BPMN bao gồm các khối cơ bản sau đây;
Đối tượng luồng: sự kiện (hình tròn), hoạt động (hình chữ nhật với các góc tròn) và cổng (kim cương)
Đối tượng kết nối: chủ yếu bao gồm các mũi tên, chúng biểu thị luồng trình tự (mũi tên liền), luồng thông báo (mũi tên đứt nét) và các liên kết
Swimlanes: pool (nơi chứa các biểu diễn đồ họa) và làn (các phân vùng phụ của pool)
Phần mềm: đối tượng dữ liệu, nhóm và chú thích.
-Ưu điểm lớn nhất của BPMN là nó được viết dựa trên một quy chuẩn với các giá trị rõ ràng Vì vậy, rất nhiều nhà phân tích nghiệp vụ đã quen thuộc với nó, khiến họ nhanh chóng đi vào áp dụng BPMN Ngoài ra, hầu hết các công cụ mô hình hóa đều hỗ trợ BPMN, giúp việc chia sẻ và chỉnh sửa thông tin dễ dàng hơn nhiều ngay cả khi sử dụng chúng trên các phần mềm khác nhau Tất cả những điều này cùng nhau làm cho BPMN trở thành kỹ thuật mô hình hóa quy trình kinh doanh phổ biến nhất tại thời điểm này.
MÔ TẢ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ KHO I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THU THẬP THÔNG TIN
MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ
- Nhận hàng từ nhà cung cấp hoặc đối tác logistics
- Kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hoá
- Ghi nhận thông tin về hàng hóa như mã SKU, số lô, và thông tin khác vào hệ thống quản lý kho
- Xử lý các vấn đề liên quan đến hàng hóa, bao gồm việc khắc phục sự cố hoặc thông báo với nhà cung cấp về hàng hỏng hóc hoặc thiếu sót.
2 Lưu trữ và quản lý hàng tồn kho
- Xác định vị trí lưu trữ phù hợp cho từng loại hàng hoá dựa trên kích thước, trọng lượng, và đặc điểm
- Sắp xếp và xếp chồng hàng hoá một cách có hệ thống để tối ưu hóa không gian lưu trữ
- Sử dụng hệ thống mã vạch hoặc công nghệ RFID để theo dõi và cập nhật thông tin về hàng tồn kho
- Thực hiện kiểm kê định kỳ để đảm bảo sự khớp nhau giữa dữ liệu thực tế và dữ liệu trong hệ thống.
3 Xử lý đơn hàng và đóng gói
- Nhận đơn hàng từ khách hàng hoặc hệ thống đặt hàng
- Xác minh thông tin đơn hàng, bao gồm sản phẩm, số lượng, và địa chỉ giao hàng
- Đóng gói hàng hoá theo tiêu chuẩn và quy trình xác định
- Đính kèm nhãn vận chuyển và các tài liệu cần thiết khác cho đơn hàng.
- Tiến hành kiểm tra chất lượng hàng hoá để đảm bảo rằng chúng đáp ứng các tiêu chuẩn và yêu cầu chất lượng
- Kiểm tra sản phẩm để phát hiện bất kỳ khuyết điểm, hỏng hóc, hoặc lỗi nào có thể ảnh hưởng đến chất lượng hoặc trải nghiệm của khách hàng
- Áp dụng các quy trình kiểm tra chất lượng được xác định trước, bao gồm kiểm tra ngoại hình, chức năng, và kiểm tra an toàn nếu cần thiết.
5 Giao hàng và vận chuyển
- Chuẩn bị đơn hàng đã đóng gói cho vận chuyển
- Lựa chọn phương tiện vận chuyển phù hợp dựa trên loại hàng và địa điểm giao hàng
- Tạo đơn vận chuyển và cung cấp thông tin cần thiết cho đối tác vận chuyển
- Kiểm tra và đảm bảo tính chính xác của đơn hàng và thông tin vận chuyển trước khi giao hàng.
6 Quản lý hệ thống kho
- Sử dụng phần mềm quản lý kho để theo dõi và cập nhật thông tin hàng tồn kho, đơn hàng, và quá trình vận chuyển
- Tạo báo cáo về lượng tồn kho, xuất nhập kho, và hiệu suất hoạt động
- Theo dõi các chỉ số hiệu suất, bao gồm tỷ lệ lỗi, thời gian xử lý đơn hàng, và hiệu quả sử dụng không gian lưu trữ gồm tỷ lệ lỗi, thời gian xử lý đơn hàng, và hiệu quả
7 Xử lý đổi trả hàng
- Tiếp nhận yêu cầu đổi/trả hàng từ khách hàng
- Xác nhận thông tin đổi/trả hàng, bao gồm lý do, sản phẩm, và số lượng
- Kiểm tra điều kiện của hàng hóa đổi/trả để xác định xem chúng đủ điều kiện để được chấp nhận
- Xử lý quy trình đổi/trả hàng, bao gồm việc cập nhật thông tin trong hệ thống và thực hiện việc gửi lại hàng mới hoặc hoàn trả tiền cho khách hàng.
8 Quản lý đảm bảo chất lượng
- Đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn chất lượng của công ty
- Thực hiện kiểm tra chất lượng định kỳ và ngẫu nhiên trên hàng hóa trong kho
- Theo dõi các chỉ số chất lượng, bao gồm tỷ lệ hàng hỏng, số lượng hàng hoá trả lại, và phản hồi từ khách hàng
- Đề xuất và triển khai các biện pháp cải tiến chất lượng để nâng cao hiệu quả hoạt động của kho.
- Đảm bảo điều kiện bảo quản phù hợp cho từng loại hàng hoá, bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, và các yếu tố khác
- Thực hiện quy trình bảo quản như kiểm tra, bảo dưỡng, và vệ sinh để đảm bảo sự an toàn và bền vững của hàng hoá
- Theo dõi và kiểm soát thời hạn sử dụng của hàng hoá để đảm bảo việc sử dụng hàng hoá theo đúng quy định
PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ
1 Bảng phân tích, xác định chức năng và hồ sơ Động từ + Bổ ngữ Danh từ Nhận dạng
Nhận + phiếu yêu cầu mua Phiếu yêu cầu mua
HSTL Tác nhân Tổng hợp + phiếu yêu cầu Báo cáo bán lẻ HSTL
Gọi + hàng Nhà cung cấp Tác nhân
Nhận + hóa đơn giao hàng Hóa đơn giao hàng
Ghi + phiếu nhập kho Phiếu nhập kho HSTL
Nhận + yêu cầu lấy hàng Bộ phận yêu cầu Tác nhân
Kiểm tra + hàng trong kho Kho =
Làm + bản tường trình Bản tường trình, bóa hủy HSTL
Ghi + phiếu xuất kho Phiếu xuất kho HSTL
Nhận + yêu cầu thanh toán Nhà cung cấp Tác nhân
Tổng hợp + hóa đơn giao hàng
Hóa đơn giao hàng HSTL
Nhận + bản kê chi tiết Bản kê chi tiết
HSTL Tác nhân Nhận + hóa đơn tài chính Hóa đơn tài chính
HSTL Tác nhân Đối chiếu + hóa đơn giao hàng
Hóa đơn giao hàng HSTL
Lập + giấy đề nghị thanh toán
Giấy đề nghị thanh toán Ban lãnh đạo
Lập + phiếu chi Phiếu chi HSTL
Lập + báo cáo Ban lãnh đạo
2 Các hồ sơ dữ liệu
Ký hiệu Tên hồ sơ
D9 Giấy đề nghị thanh toán D10 Phiếu chi
Đối tác hỗ trợ kĩ thuật 3.2: Tác nhân trong
Bộ phận quản lý kho
Hệ thống quản lý kho
5 Biểu đồ phân rã chức năng
6 Mô tả chức năng o Nhập hàng
- Nhận phiếu yêu cầu mua (1.1): Chức năng này giúp tiếp nhận và ghi nhận thông tin từ phiếu yêu cầu mua hàng của khách hàng Thông tin này sau đó được sử dụng trong quá trình tổng hợp phiếu yêu cầu (1.2)
- Tổng hợp phiếu yêu cầu (1.2): Chức năng này tổng hợp các phiếu yêu cầu mua hàng từ khách hàng để chuẩn bị cho quá trình nhập hàng Thông tin từ các phiếu yêu cầu này sẽ được sử dụng để tiếp tục quá trình nhập hàng
- Nhận hàng (1.3): Sau khi các phiếu yêu cầu đã được tổng hợp, chức năng này giúp tiếp nhận hàng hóa từ nhà cung cấp Trong quá trình này, hàng hóa sẽ được kiểm tra chất lượng và số lượng (1.4)
- Kiểm tra hàng (1.4): Chức năng này kiểm tra hàng hóa đến từ nhà cung cấp để đảm bảo rằng chất lượng và số lượng hàng hóa đúng như yêu cầu Nếu hàng không đạt yêu cầu, quá trình này có thể kết thúc và thông báo cho nhà cung cấp
- Lập phiếu nhập kho (1.5): Sau khi hàng hóa đã được kiểm tra và đảm bảo chất lượng, chức năng này lập phiếu nhập kho để ghi nhận việc nhập hàng và cập nhật thông tin trong hệ thống quản lý kho Thông tin về hàng hóa, số lượng, và chất lượng sẽ được ghi lại. o Xuất kho
- Kiểm tra hàng trong kho (2.1): Chức năng này kiểm tra hàng hóa trong kho để đảm bảo chất lượng và số lượng hàng hóa đúng như yêu cầu trước khi xuất kho Nếu hàng không đạt yêu cầu, quá trình này có thể kết thúc và thông báo cho quản lý kho
- Lập bản tường trình (2.2): Sau khi hàng hóa đã qua kiểm tra và đảm bảo chất lượng, chức năng này lập bản tường trình để ghi nhận việc xuất hàng và cập nhật thông tin trong hệ thống quản lý kho Bản tường trình bao gồm thông tin về hàng hóa, số lượng, và người nhận
- Lập phiếu xuất kho (2.3): Chức năng này lập phiếu xuất kho để ghi nhận việc xuất hàng và cập nhật thông tin trong hệ thống quản lý kho Phiếu xuất kho bao gồm thông tin về hàng hóa, số lượng, và địa chỉ giao hàng. o Thanh toán
- Tổng hợp hóa đơn giao hàng (3.1): Chức năng này tổng hợp các hóa đơn giao hàng để chuẩn bị cho quá trình thanh toán Thông tin từ các hóa đơn giao hàng sẽ được sử dụng trong các bước thanh toán tiếp theo
- Đối chiếu hóa đơn (3.2): Chức năng này đối chiếuhóa đơn giao hàng với thông tin trong hệ thống để đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của hóa đơn Nếu có sai sót, quá trình này có thể kết thúc và thông báo cho bộ phận liên quan
- Thanh toán (3.3): Sau khi hóa đơn giao hàng đã được đối chiếu và hợp lệ, chức năng này thực hiện quá trình thanh toán cho các hóa đơn đó Quá trình thanh toán có thể bao gồm việc xác nhận thanh toán từ khách hàng và ghi nhận thông tin thanh toán trong hệ thống. o Quản lý tồn kho
- Theo dõi tồn kho (4.1): Chức năng này theo dõi và cập nhật thông tin về số lượng hàng hóa hiện có trong kho Thông tin này sẽ được sử dụng trong các quá trình nhập kho, xuất kho và báo cáo tồn kho
- Báo cáo tồn kho (4.2): Chức năng này tạo ra báo cáo tồn kho để cung cấp thông tin về số lượng hàng hóa hiện có trong kho, tình trạng hàng tồn kho và xu hướng tiêu thụ hàng hóa Báo cáo này có thể được tạo ra theo thời gian thực hoặc theo yêu cầu
- Xử lí hàng hóa hết hạn (4.3): Chức năng này xử lí hàng hóa hết hạn bằng cách xác định các mặt hàng có ngày hết hạn gần đến và thông báo cho bộ phận liên quan để xử lí Quá trình này có thể liên quan đến việc xóa hoặc giảm giá các mặt hàng hết hạn.
7 Ma trận thực thể chức năng
D9 Giấy đề nghị thanh toán
2.1.Kiểm tra hàng trong kho
3.1.Tổng hợp hóa đơn giao hàng
3.3.Lập giấy đề nghị thanh toán
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHO HÀNG I PHÂN TÍCH YÊU CẦU NGƯỜI DÙNG II ĐẶC TẢ CÁC TỪ NGỮ CHUYỂN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH VÀ VIẾT TẮT
MÔ TẢ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
A KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
-Theo dõi nhập hàng ( chi tiết tới từng số lượng và ơn giá của từng mặt hàng)
-Theo dõi hàng xuất hàng ( chi tiết tới số lượng và ơn giá của từng mặt hàng)
-Tổng hợp số tồn ( chi tiết tới số lượng và ơn giá của từng mặt hàng)
2 Nội dung của khảo sát a Tác nghiệp nhập
- Theo dõi ược tác nghiệp nhập với từng chứng từ nhập ( ngày nhập, người nhập, diễn giải của chứng từ và chi tiết các hàng nhập)
- Mỗi chứng từ nhập có thể có nhiều chi tiết nhập với các thông tin về mặt hàng, số lượng, ơn vị tính, ơn giá, thành tiền)
- Số liệu chứng từ nhập kho phải ược cập nhập tự ộng và tức thì lên số tồn kho cả về số lượng lẫn giá trị của mặt hàng tương ứng
-Kiểm soát ể không có tình trạng cùng một mặt hàng có nhiều mã khác nhau dẫn ến số tồn bị sai
Giá trị kho = Tổng số lượng tồn kho*Đơn giá
Sau mỗi lần nhập hàng thì:
Giá trị kho mới = Gía trị kho cũ +Số lương nhập*Đơn giá nhập b Tác nghiệp xuất
- Theo dõi ược tác nghiệp xuất với từng chứng từ xuất( ngày xuất, người/ ơn vị nhận, diễn giải của chứng từ và chi tiết của hàng xuất)
- Gợi ý ươc số hàng tồn và ơn giá tồn mỗi khi có yêu cầu xuất trong vòng thời gian
*Đơn giá xuất = Gía trị tồn kho /Số lượng tồn
- Mỗi chứng từ xuất có thể có nhiều chi tiết xuất với các thông tin về mặt hàng, số lượng, ơn vị tính, ơn gía, thành tiền
Số liệu chứng từ xuất kho có phải ược cập nhật tự ộng và tức thì lên số tồn kho cả về số lượng lẫn giá trị của mặt hàng tương ứng
Sau mỗi lần xuất hàng, Gía trị kho(của mặt hàng ) thay ổi theo công thức: Gía trị kho mới = Gía trị kho cũ -Số lượng xuất* Đơn giá xuất
- In ược phiếu xuất có các thông tin xuất hàng, chữ ký của thủ kho và bên nhận hàng
Lập và in ược thẻ kho theo từng mặt hàng
Có cộng tổng cho các cột Số lượng xuất, Số lượng nhập, Gía trị xuất, Gía trị nhập
Lập ươc báo cáo kho hàng hàng tháng cho toàn bộ kho hàng
Báo cáo kho có dạng bảng mỗi dòng thể hiện biến ộng xuất nhập và tồn của một mặt hàng trong tháng bao gồm các thông tin: Mặt hàng , Số lượng, và gía trị kỳ ầu Số lượng và Gía trị nhập trong kỳ, Số lượng và Gía trị xuất trong kỳ, Số lượng và Gía trị tồn cuối
Có cộng tổng cho các cột Tồn giá trị ầu kỳ, Gía trị nhập, Gía trị xuất, Tồn giá trị cuối kỳ
3 Thiết kế hệ thống a, Thiết kế lược đồ chương trình
NHÀ CUNG CẤP(MaNCC, Tên NCC, Địa chỉ, Điện thoại, email, fax, )
CÔNG TY (MACTY, Tên cty, địa chỉ, điện thoại, email, ) ĐƠN VỊ (MADVI, Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại, email, )
XUẤT XỨ(MAXX, Tên, ) ĐVT(ID, Tên, )
DANH MỤC HÀNG HÓA (Mã HH, Tên HH, đvt, đơn giá, nhà cung cấp, xuất xứ, )
CHUNGTU(KHOA (Guid), MADVI, LCT, SCT, SCT2, NGÀY, NGÀY NHẬP, TRẠNG THÁI, )
CHUNGTU CHI TIẾT(KHOACT (Guid), KHOA, Barcode, so lượng, đơn giá, ) b, Mô hình quan hệ
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO HÀNG CỦA MỘT CÔNG TY A PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO HÀNG
MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHO BẰNG SƠ ĐỒ LUỒNG THÔNG TIN
Quá trình nhập hàng từ nhà cung cấp
Quá trình xuất bán cho khách hàng
Quá trình báo cáo, kiểm kê hàng hóa
THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Các thông tin đầu ra:
Liệt kê các phần tử thông tin trên đầu ra
Danh sách các thuộc tính trên phiếu nhập + Mã phiêu nhập
+ Ngày nhập + Số đơn đặt hàng + Mã nhân viên + Tên nhân viên + Mã nhà cung cấp + Tên nhà cung cấp + Địa chỉ
+ Điện thoại + Gmail + Tên người giao hàng + Mã hàng
+ Tên hàng + Đơn vị tính + Đơn giá + Số lượng nhập
Danh sách các thuộc tính trên phiếu xuất
+ Mã phiếu xuất + Ngày xuất +Mã nhân viên + Tên nhân viên + Mã khách hàng + Tên khách hàng + Địa chỉ
+ Điện thoại + Gmail +Mã loại KH + Tên loại KH + Tên người nhận hàng + Mã hàng
+ Tên hàng + Đơn vị tính + Đơn giá + Số lượng xuất
Thực hiện chuẩn hóa thông tin trên phiếu nhập
Chuẩn hóa 1NF Chuẩn hóa 2NF Chuẩn hóa 3NF
+Mã phiếu nhập (ngày nhập, mã hàng, mã nv, tên nv)
+ Mã nhà cung cấp (địa chỉ, điện thoại, gmail, tên người giao hàng)
+ Mã phiếu nhập (ngày nhập, mã hàng, mã nv, tên nv, mã NCC, tên NCC, địa chỉ, điện thoại, gmail, tên người giao hàng)
+ Mã phiếu nhập (ngày nhập)
+ Mã hàng +Mã nhân viên + Mã nhà cung cấp
+ Mã phiếu nhập (ngày nhập, số đơn đặt hàng)
+ Mã hàng ( Tên hàng, mã hàng, tên hãng, đơn vị tính, giá nhập, số lượng nhập)
+ Mã phiếu nhập (ngày nhập, số đơn đặt hàng) + Mã hàng ( số lượng nhập)
+ Mã phiếu nhập + Mã hàng (số lượng nhập, đơn giá)
+ Danh mục nhà C 2 (mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, điện thoại, mail)
+ Danh mục nhân viên (mã nhân viên, tên nhân viên)
+ Mã hàng (mã hàng sx, tên hãng, tên hàng, đơn vị tính)
Danh mục hàng hóa: + Mã hàng ( tên hàng, đơn vị tính)
Thực hiện chuẩn hóa thông tin trên phiếu xuất
Chuẩn hóa 1NF Chuẩn hóa 2NF Chuẩn hóa 3NF
+Mã phiếu xuất (ngày xuất, mã hàng, mã nv, tên nv)
+ Mã nhà cung cấp (địa chỉ, điện thoại, gmail, tên người giao hàng)
+ Mã phiếu xuất (ngày xuất, mã hàng, mã nv, tên nv, mã NCC, tên NCC, địa chỉ, điện thoại, gmail, tên người giao hàng)
+ Mã phiếu xuất (ngày xuất)
+ Mã hàng +Mã nhân viên + Mã nhà cung cấp
+ Mã phiếu xuất (ngày xuất, số đơn đặt hàng)
+ Mã hàng ( Tên hàng, mã hàng, tên hãng, đơn
+ Mã phiếu xuất (ngày xuất, số đơn đặt hàng) + Mã hàng ( số lượng xuất)
+ Mã phiếu xuất+ Mã hàng (số lượng nhập, đơn giá)