Khái niệm về bao bì giấy Bao bì giấy thực phẩm có chất liệu làm bằng giấy được dùng để bảo quản và chứađựng các sản phẩm bên trong, tránh các tác động trong quá trình sử dụng và vận chuy
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP LỚN
KỸ THUẬT BAO GÓI THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI
BAO BÌ GIẤY THỰC PHẨM
GVHD: NGUYỄN THỊ QUỲNH NGỌC
2
3
Tp Hồ Chí Minh, Tháng 2 năm 2024
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP LỚN
KỸ THUẬT BAO GÓI THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI
BAO BÌ GIẤY THỰC PHẨM
GVHD: NGUYỄN THỊ QUỲNH NGỌC
2
3
Tp Hồ Chí Minh, Tháng 2 năm 2024
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ GIẤY 1.1 Khái niệm về bao bì giấy
Bao bì giấy thực phẩm có chất liệu làm bằng giấy được dùng để bảo quản và chứa đựng các sản phẩm bên trong, tránh các tác động trong quá trình sử dụng và vận chuyển Với xu thế sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, bao bì giấy đang ngày càng được quan tâm và phát triển với nhiều mẫu mã, thiết kế đẹp mắt
Bao bì giấy và ngành công nghiệp thực phẩm là 2 ngành hàng phát triển bổ trợ cho nhau Xu hướng tiêu dùng ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu sử dụng bao bì giấy ngày càng cao Thị trường dịch vụ thực phẩm là một trong những thị trường phát triển nhanh nhất và được kỳ vọng nhất về việc tiêu thụ bao bì giấy Tuy tỷ trọng tiêu thụ giấy của ngành này không cao (<1%) so với tổng thể nhưng tốc độ phát triển mạnh, là thị trường tiềm năng cho bao bì giấy phát triển và lan rộng
Sự nhìn nhận về tiềm năng thị trường là chính xác và hoàn toàn có cơ sở Nhận thức của người tiêu dùng ngày càng tăng cao Họ ý thức và ưu tiên lựa chọn bao bì xanh trong tiêu dùng nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình và cải thiện môi trường sống Những áp lực từ chính phủ và thị trường quốc tế về việc hạn chế bao bì plastic, nhựa, chất thải rắn và sự kiểm soát chặt chẽ nhằm nỗ lực tạo nên môi trường sống lành mạnh đã một phần thúc đẩy công nghiệp sản xuất bao bì giấy ngày càng phát triển Các công ty hoạt động trong ngành bao bì giấy cũng rất nỗ lực tạo ra các sản phẩm có thể hoàn toàn thay thế bao bì nhựa Các sản phẩm dùng một lần như tô giấy, túi giấy, ống hút giấy, hộp giấy, quai xách giấy, ly giấy,… đã ra đời và được thị trường đón nhận
1.2 Các tính chất của bao bì giấy
Ngày nay giấy chiếm hơn phân nửa trong tổng số nguyên liệu để làm bao bì Nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giấy các loại được sản xuất đại trà với giá thành thấp Giấy được sử dụng phổ biến bởi một số tính chất đặc trưng như:
1
Trang 5- Tính bền cơ học (tuy không cao bằng các loại vật liệu khác)
- Nhẹ
- Dễ dàng phân hủy, không gây ô nhiễm môi trường
- Tái sử dụng dễ dàng
Bên cạnh những tính chất kể trên thì giấy cũng có một số khuyết điểm như:
- Dễ rách, thấm nước, thấm khí, tính dễ xé rách càng cao khi hàm ẩm càng cao
- Độ ẩm cho phép đảm bảo tính bền của giấy là 6-7%
- Quy cách được quy định bởi trọng lượng trên một đơn vị diện tích giấy: g/m2
Để tăng độ bền cơ cho giấy, người ta thường ghép nhiều lớp giấy lại với nhau Các loại giấy có chất lượng khác nhau là do sự kết hợp với những loại nguyên liệu khác nhau Giấy hiện nay có thể có hàng loạt các tính chất quang học cũng như độ xốp mong muốn
và bằng cách sử dụng các lớp tráng kép trên một mặt, có thể tái tạo hình ảnh chính xác khi
in ống đồng Ngoài ra độ bền cơ học đã khiến cho giấy có khả năng chạy trên máy căng giãn theo chiều dọc của giấy mà không bị đứt hay xé rách
1.3 Thành phần tạo thành bao bì giấy
Giấy có thể làm từ nguyên liệu rơm rạ, gỗ vụn, vỏ cây, bột gỗ, giấy thải, gỗ thân mềm, gỗ thân cứng
Cấu tạo nguyên liệu gỗ: Chất lượng thành phẩm được quyết định bởi nguyên liệu cellulose ban đầu hơn là các hóa chất phụ gia, đó chính là chiều dài của cellulose Sự khác nhau giữa gỗ tỉ trọng cao và tỉ trọng thấp ảnh hưởng lớn đến cấu tạo của giấy
Thành phần chính của các tế bào gỗ:
- Cellulose: thành phần chính để tạo thành giấy, có đặc tính bền chắc và không bị hòa tan bởi kiềm
2
Trang 6- Hemicellulose: tan trong dung dịch kiềm, có khả năng bị thủy phân và có khả năng liên kết với các hóa chất phụ gia
- Lignin: là polymer nhiệt dẻo, có khả năng mềm dẻo ở 160oC và pH bằng 4
3
Trang 71.4 Thành phần và tính chất ứng dụng các loại giấy bao gói
1.4.1 Thành phần các loại giấy bao gói
Giấy được dùng để bao gói được chia thành các nhóm theo thành phần phối liệu Giấy làm bao bì thực phẩm thường là dạng bao bì hở vì giấy có tính thấm khí hơi rất cao Chỉ trường hợp giấy được tráng phủ các màng plastic hoặc màng plastic với lớp chống thấm khí hơi rất cao ở mặt trong lẫn mặt ngoài nhằm ngăn cản hoàn toàn các tác động của môi trường ngoài lên thực phẩm được chứa đựng và tác động gây hư hỏng bao bì Do đó lượng giấy sử dụng trong ngành thực phẩm rất lớn, trong đó loại giấy bìa cứng, giấy kraft1
làm carton gợn sóng chiếm lượng cao nhất, còn lượng giấy gói thực phẩm chỉ ở lượng thấp đối với các quốc gia phát triển cũng như đang phát triển
Giấy được sử dụng nhiều như thế nhưng sẽ được tái sử dụng dễ dàng và không gây ô nhiễm môi trường, vừa tận dụng được nguồn cellulose sẵn có của tự nhiên (đay, cối, rơm
rạ, bột gỗ, gỗ vụ từ ngành xây dựng dân dụng…) giảm đi một lượng khá lớn plastic làm các loại bao bì trong và bao bì ngoài cho loại bánh bảo quản ngắn ngày
1.4.2 Tính chất ứng dụng các loại giấy bao gói
a) Bao bì giấy được tráng phủ các màng plastic
1 Là loại giấy có màu hơi nâu, làm từ sợi cellulose được sử lý với muối natrium sulfat (sulfat hóa) và không tẩy trắng bằng phương pháp sulphite.
4
Trang 10b) Bao bì giấy bìa cứng
7
Trang 11c) Bao bì carton gợn sóng
8
Trang 12d) Bao bì giấy kraft
9
Trang 1310
Trang 14e) Giấy gói thực phẩm
11
Trang 15CHƯƠNG 2:
12
Trang 16TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Công ty THÔNG HIỆP PAPER, “BAO BÌ GIẤY VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM”, truy cập từ
https://thpaper.vn/tin-tuc/bao-bi-giay-va-nganh-cong-nghiep-thuc-pham-68.html (16/01/2024)
2 TS.Đống Thị Anh Đào, “KỸ THUẬT BAO BÌ THỰC PHẨM” Nxb Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh-2005
13