Mặc dù vậy, chưa có một công trình nghiên cứu nào làm rõ được cơ sở lý luận về quản lý của chính quyền cấp tỉnh CQCT đối với du lịch biển, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển..Quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh HóaQuản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh Hóa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
PHẠM NGUYÊN HỒNG
QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI
DU LỊCH BIỂN - NGHIÊN CỨU TẠI THANH HÓA
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 9.31.01.10
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGHỆ AN - 2024
Trang 2TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Người hướng dẫn khoa học:
1 TS NGUYỄN HOÀI NAM
2 PGS TS TRẦN THỊ HOÀNG MAI
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường
tại Trường Đại học Vinh
Vào hồi giờ … Ngày… tháng… năm 2024
Có thể tìm hiểu Luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam;
- Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài luận án
Việt Nam là quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, có nhiều tiềm năng, lợi thế
về tự nhiên, văn hóa để phát triển du lịch Với đường bờ biển dài 3.260 km từ Bắc xuống Nam và hơn 3.000 hòn đảo, có nhiều bãi biển đẹp, Việt Nam có lợi thế và tiềm năng to lớn để phát triển du lịch biển Hội nghị Trung ương 8 (khóa XII) đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là: Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; trong đó du lịch biển là lĩnh vực được ưu tiên phát triển đầu tiên trong số sáu lĩnh vực theo Nghị quyết số 36-NQ/TW
Thanh Hóa là tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, địa hình phong phú, đa dạng với
cả núi, biển và đồng bằng, giàu tiềm năng du lịch và có vị trí địa lí chiến lược; thiên nhiên ban tặng cho Thanh Hóa nhiều bãi biển đẹp và các danh lam thắng cảnh, hệ thống văn hóa phi vật thể đa da ̣ng, đă ̣c sắc, là điều kiện thuận lợi để tỉnh Thanh Hóa phát triển
đa dạng các loại hình du lịch từ du lịch biển, du lịch văn hóa - lịch sử - tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, đến du lịch làng nghề, du lịch đường thuỷ Để đạt được những thành tựu to lớn của du lịch Thanh Hóa thời gian qua, có phần đóng góp không nhỏ của du lịch biển Với lợi thế đường bờ biển dài, có nhiều bãi tắm có độ dốc vừa phải, nước biển trong và cát mịn, được đánh giá là đẹp nhất cả nước như Sầm Sơn, Hải Hòa, Hải Tiến , rất phù hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái ven biển
Trên thế giới và tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý của chính quyền đối với du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng Các nghiên cứu đã làm rõ được khái niệm du lịch biển, các tác động của du lịch biển tới kinh tế, xã hội và môi trường, sự cần thiết phải có quản lý của chính quyền đối với du lịch biển Mặc dù vậy, chưa có một công trình nghiên cứu nào làm rõ được cơ sở lý luận về quản lý của chính quyền cấp tỉnh (CQCT) đối với du lịch biển, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển
Do vậy, một nghiên cứu làm rõ được cơ sở lý luận về quản lý của CQCT đối với du lịch biển tại các quốc gia đang phát triển hiện nay là cần thiết
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý của chính quyền cấp tỉnh
đối với du lịch biển - Nghiên cứu tại Thanh Hóa” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên
ngành Quản lý kinh tế
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trang 4Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý của CQCT đối với du lịch biển Phân tích thực trạng quản lý của CQCT đối với du lịch biển, từ đó luận án đề xuất phương hướng và các giải pháp tăng cường quản lý của CQCT đối với du lịch biển tại tỉnh Thanh Hóa những năm tới
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý của CQCT đối với du lịch biển trên cơ sở tổng kết lý thuyết và kinh nghiệm của một số địa phương trong và ngoài nước trong quản lý du lịch biển
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển và đánh giá chất lượng điểm đến
du lịch biển tỉnh Thanh Hóa thời gian qua
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý của CQCT đối với du lịch biển tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân
- Đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý của CQCT đối với du lịch biển tại tỉnh Thanh Hóa cho giai đoạn 2025- 2030, tầm nhìn 2035
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển của tỉnh Thanh Hóa
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: nội dung quản lý của CQCT đối với du lịch biển bao gồm:
(i) tổ chức bộ máy quản lý nhà nước của tỉnh đối với du lịch biển; (ii) xây dựng và triển khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch biển; (iii) xây dựng và triển khai chính sách đối với du lịch biển (chính sách thu hút đầu tư, chính sách về nguồn nhân lực, chính sách xúc tiến quảng bá); (iv) thanh, kiểm tra, giám sát của CQCT đối với du lịch biển
- Phạm vi không gian: tỉnh Thanh Hóa
- Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu về thực trạng quản lý của
chính quyền cấp tỉnh Thanh Hóa đối với du lịch biển giai đoạn 2016 - 2022 Việc khảo sát và phỏng vấn chuyên sâu được thực hiện trong năm 2022; Các giải pháp trong luận án được đề xuất cho giai đoạn 2025- 2030, tầm nhìn đến năm 2035
4 Câu hỏi nghiên cứu
- Thế nào là quản lý của CQCT đối với du lịch biển?
- Nội dung quản lý của CQCT đối với du lịch biển bao gồm những nội dung gì?
- Thực trạng quản lý của CQCT Thanh Hóa, những kết quả đạt được, hạn chế quản lý CQCT Thanh Hóa đối với du lịch biển là gì?
- Để tăng cường quản lý của CQCT đối với du lịch biển tại tỉnh Thanh Hóa cần
Trang 5những giải pháp gì?
5 Những đóng góp mới của luận án
5.1 Đóng góp về lý luận
Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ cơ sở lý luận, nội dung quản lý, các nhân tố
ảnh hưởng tới quản lý của CQCT đối với du lịch biển Kết quả của luận án này là sự bổ sung làm phong phú hơn lý luận về quản lý du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng
Thứ hai, nghiên cứu này cũng bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm về quản
lý của CQCT đối với du lịch biển ở quốc gia đang phát triển như Việt Nam đóng góp vào phương pháp luận trong việc phân tích thực trạng quản lý của CQCT đối với du lịch biển tại các quốc gia đang phát triển
5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Thứ nhất, kết quả đánh giá thực trạng du lịch biển và chất lượng điểm đến du
lịch biển tại tỉnh Thanh Hóa cho thấy, chất lượng điểm đến du lịch biển những năm qua của tỉnh Thanh Hóa đã có những cải thiện đáng kể Hiện nay, du khách đánh giá cao chất lượng điểm đến tại Khu du lịch biển Sầm Sơn Trong khi đó, đối với khu du lịch biển Hải Tiến và Hải Hòa vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục như: (i) hệ thống vui chơi giải trí cần đầu tư nâng cấp đáp ứng nhu cầu của du khách; (ii) chất lượng nguồn nhân lực; (iii) các chương trình xúc tiến, quảng bá
Thứ hai, kết quả đánh giá thực trạng quản lý của CQCT Thanh Hóa đối với du
lịch biển cho thấy mặc dù đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận nhưng công tác quản lý còn một số hạn chế như: sự phối hợp quản lý du lịch biển từ cấp tỉnh tới cấp
xã còn hạn chế; công tác quản lý và giám sát việc triển khai thực hiện quy hoạch đạt hiệu quả chưa cao; chính sách thu hút đầu tư vào các sản phẩm du lịch biển mới chưa thực sự hấp dẫn; ảnh hưởng bởi tính thời vụ, nên việc thu hút lao động chất lượng cao đối với lĩnh vực du lịch biển còn khó khăn; chính sách xúc tiến đối với thị trường nước ngoài chưa thực sự hấp dẫn
Thứ ba, Luận án đã phân tích nghiên cứu làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến
quản lý chính quyền tỉnh Thanh Hóa đối với du lịch biển Kết quả phân tích các nhân
tố ảnh hưởng tới quản lý của CQCT đối với du lịch biển cho thấy, nhân tố có tác động mạnh nhất tới quản lý của CQCT Thanh Hóa đối với du lịch biển đó là “Đội ngũ cán bộ công chức quản lý” và sau đó lần lượt là các biến: “Nhận thức của người dân, doanh nghiệp”; “Thể chế quản trị địa phương”, “Cơ sở vật chất kỹ thuật”; và cuối cùng là “ Môi trường kinh tế xã hội địa phương” Các biến quan sát sử dụng để phân tích làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý của chính quyền tỉnh Thanh Hóa,
có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về quản lý của chính quyền đối với du
Trang 6lịch biển trong các nghiên cứu khác
Thứ tư, luận án đã đề xuất một số giải pháp mới cho nhà quản lý và Nhà nước
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của CQCT đối với du lịch biển Trong đó CQCT Thanh Hóa cần tập trung cải thiện nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức và sau đó nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp; cơ chế chính sách, cải cách thủ tục hành chính; cơ sở vật chất kỹ thuật Đặc biệt, cần tổ chức hiệu quả bộ máy quản lý du lịch biển, tăng cường vai trò của các đơn vị liên quan trong điều hành quản lý du lịch biển
6 Ý nghĩa của luận án
6.1 Ý nghĩa lý luận
Luận án đã hệ thống hóa các công trình nghiên cứu liên quan tới quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch, từ đó làm rõ khái niệm, nội dung quản lý, các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý của CQCT đối với du lịch biển Kết quả của luận án này đã gióp phần làm rõ cơ sở lý luận về quản lý du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng Làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác trong tương lai
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận án đã đánh giá thực trạng quản lý của CQCT Thanh Hóa đối với du lịch biển, làm rõ các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý của CQCT đối với du lịch biển tại tỉnh Thanh Hóa Từ đó luận án đã đề xuất một số giải pháp cho nhà quản lý và Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của CQCT đối với du lịch biển tại tỉnh Thanh Hóa Trong đó CQCT Thanh Hóa cần tập trung cải thiện nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ công chức và sau đó nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp; cơ chế chính sách, cải cách thủ tục hành chính; cơ sở vật chất kỹ thuật Các giải pháp này có
ý nghĩa thực tiễn cao, là cơ sở để các nhà quản lý và chính quyền tỉnh Thanh Hóa tham khảo, đề xuất các chiến lược, kế hoạch và chính sách trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền tỉnh Thanh Hóa đối với du lịch biển
Trang 7Chương 1 TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới
1.1.1.1 Các nghiên cứu về phát triển du lịch, du lịch biển
Các nghiên cứu quốc tế chỉ rõ vai trò quan trọng của du lịch đối với phát triển kinh tế, xã hội địa phương và sự cần thiết phát triển bền vững du lịch như: Mowforth
& Munt (2003); Reid (2003); Sharpley (2009)
Một số nghiên cứu quốc tế về phát triển du lịch biển đã tập trung làm rõ các vấn đề như: khái niệm du lịch biển, vai trò của phát triển du lịch biển, các tác động tích cực, tiêu cực của phát triển du lịch biển đối với kinh tế, xã hội và môi trường
1.1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch, du lịch biển
Một số nghiên cứu quốc tế về quản lý của chính quyền đối với du lịch, vai trò của chính quyền địa phương đối với du lịch như nghiên cứu của: Cameron (2001); Carson & cộng sự (2003); Vargas (2007); Cetinel & Medet (2009); Gorica & cộng sự (2012); Brokaj (2014)
Một số nghiên cứu quốc tế về quản lý của chính quyền đối với du lịch biển có thể kể đến như nghiên cứu của Miller & Ditton (1986), Miller (1987), Miller & Auyong (1991), Miller (1993)
Tại Châu Á, đã có một số nghiên cứu về quản lý của chính quyền đối với du lịch biển có thể kể đến nghiên cứu của Tyrrell & cộng sự (1999), nghiên cứu đã đánh giá về thực trạng du lịch biển của Hàn Quốc và vai trò của các cơ quan Chính phủ Hàn Quốc đối với quản lý du lịch biển Tiếp đến nghiên cứu của Sakolnakorn & cộng
sự (2013) tại Phuket- Thái Lan Các nghiên cứu về quản lý du lịch biển tại Indonesia như: Briandana & cộng sự (2018) nghiên cứu về chính sách xúc tiến du lịch biển tỉnh Banten - indonessia
Ở một cách tiếp cận khác, một số nghiên cứu trên thế giới xem xét vai trò của các bên liên quan trong quản lý du lịch biển có thể kể để nghiên cứu của Richards & Hall (2003) Nguyễn Hoàng Tứ (2016), Quản lý nhà nước địa phương đối với phát triển
du lịch bền vững tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam
1.1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam
1.1.2.1 Các nghiên cứu về phát triển du lịch, du lịch biển
Các nghiên cứu đánh giá thực trạng du lịch nói chung đề xuất các giải pháp
Trang 8phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam như: Phan Ngọc Thắng (2010); Nguyễn Đức Tuy (2014); Nguyễn Anh Dũng (2017); Lê Thanh Tùng (2021)
Các nghiên cứu về phát triển du lịch tại các địa phương có thể mạnh phát triển du lịch biển như Bà Rịa Vũng Tàu, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Phú Quốc Đầu tiên, luận án tiến sĩ của Vũ Văn Đông (2014), Phát triển du lịch bền vững
Bà Rịa - Vũng Tàu Tiếp theo Luận án tiến sĩ của Lê Đức Viên (2017), Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững Tiếp đến Luận án tiến sĩ của Phạm Quế Anh (2017), Phát triển bền vững du lịch vùng duyên hải Đông Bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế Kế tiếp, tại Khánh Hòa với nghiên cứu của Hồ Thị Châu (2021), Phát triển bền vững du lịch tỉnh Khánh Hòa
Một số nghiên cứu trong nước tập trung làm rõ thực trạng du lịch biển, năng lực cạnh tranh của du lịch biển, chất lượng điểm đến du lịch biển có thể kể đến nghiên cứu của Viện Nghiên cứu & phát triển du lịch (2008); Hồ Thị Hương Lan (2009); Thái Thị Kim Oanh (2015); Lê Chí Công (2015); Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2018); Đinh Công Thành & cộng sự (2012); Nguyễn Văn Mạnh & Lê Chí Công (2013)
Các nghiên cứu đánh giá chất lượng điểm đến du lịch biển có thể kể đến nghiên cứu của Đinh Công Thành & cộng sự (2012); Nguyễn Văn Mạnh & Lê Chí Công (2013)
1.1.2.2 Các nghiên cứu về quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch, du lịch biển
Đầu tiên các nghiên cứu đánh giá thực trạng về quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch có thể kể đến nghiên cứu của Nguyễn Tấn Vinh (2008), Nguyễn Mạnh Cường (2015), Ngô Nguyễn Hiệp Phước (2018)
Tiếp đến ở cấp vùng có nghiên cứu Trần Thị Xuân Mai (2019), Quản lý nhà nước về du lịch tại Đồng bằng Sông Cửu Long Nghiên cứu được thực hiện trên toàn
bộ lãnh thổ Việt Nam, nhưng tập trung tại các trung tâm du lịch lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2019), Vai trò của Nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau khi hình thành cộng đồng Kinh
tế Asean (AEC)
Các nghiên cứu tại Việt Nam về quản lý du lịch biển như: Phạm Trung Lương (2003), Quản lý phát triển du lịch biển Nghiên cứu của Lê Chí Công (2017), Các nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng đồng địa phương vào chương trình phát triển bền vững du lịch biển tại duyên hải Nam Trung Bộ
1.1.2.3 Một số nghiên cứu về du lịch, du lịch biển tại Thanh Hóa
Trang 9Lê Minh Thông (2012), luận án đã phân tích thực trạng chính sách phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa hiện nay, luận án đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa những năm tới
Nghiên cứu của Lê Hoằng Bá Huyền & Nguyễn Thu Hương (2017), xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước phát triển
du lịch tỉnh Thanh Hóa
Đỗ Minh Thủy & cộng sự (2018) đã đi sâu phân tích tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch của tỉnh, từ đó đề xuất giải pháp góp phần thực hiện thành công mục tiêu, chiến lược đề ra
Mai Anh Vũ (2021), Phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa
Lê Thị Bình (2022), Quản lý Nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển
du lịch bền vững
1.1.3 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu
1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.1 Khung phân tích của luận án
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp kế thừa; Phương pháp thống kê so sánh; Phương pháp phân tích - tổng hợp
1.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp thống kê mô tả; Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng phân tích Cronbach’s alpha; Phân tích nhân tố khám phá (EFA); Phân tích hồi quy tuyến tính
1.2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu
a Số liệu thứ cấp
b Số liệu sơ cấp
Số lượng đối tượng điều tra khảo sát được thể hiện chi tiết ở bảng 1.4 dưới đây
Bảng 1.4 Số lượng đối tượng điều tra, khảo sát
Trang 102.2 Bãi biển Hải Tiến 120
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CỦA
CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI DU LỊCH BIỂN 2.1 Cơ sở lý luận về du lịch biển
2.1.2 Vai trò và tác động của du lịch biển
du li ̣ch, là động lực cơ bản để thu hút du khách và ta ̣o ra sự phát triển du lịch bền
vững ở các đi ̣a phương/quốc gia có lợi thế về biển đảo Du lịch biển liên quan đến ba khía cạnh của phát triển bền vững đó là xã hội, kinh tế, môi trường, đảm bảo cân bằng cả ba khía cạnh này (Bhuiyan, 2020)
li ̣ch biển để duy trì và phát triển hoa ̣t động du li ̣ch biển
2.2.2 Mục tiêu quản lý
Chính quyền cấp tỉnh quản lý bằng công cu ̣ chiến lược, quy hoạch, chính sách, thanh tra, kiểm tra với nhiều cách thức khác nhau tác động liên tu ̣c, thường xuyên lên đố i tượng quản lý (du li ̣ch biển) nhằ m phát huy điều kiện, tiềm năng sẵn có để phát
Trang 11triển du li ̣ch biển đú ng chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, giữ gìn bản sắ c dân tộc, đi ̣nh hướng phát triển du li ̣ch bền vững trong thời kỳ mới
2.2.3 Nội dung quản lý
2.2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước của tỉnh đối với du lịch biển
Tổ chức bộ máy của chính quyền là một hệ thống cơ cấu các mối quan hệ trong hoạt động thực hiện chức năng của nền hành chính nhà nước– hoạt động thực thi quyền hành pháp Nó phải đảm bảo mối quan hệ ổn định, vững chắc và thông suốt từ trung ương đến tận các đơn vị hành chính địa phương
2.2.3.2 Xây dựng và triển khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch biển
Hệ thố ng chiến lược, quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch, đề án du lịch được xây dựng và phê duyệt nhằm xác định các định hướng và mục tiêu phát triển du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng Việc triển khai thực hiện các chiến lược, quy hoa ̣ch, kế hoạch đề án phát triển du lịch là những công cu ̣ quản lý quan tro ̣ng của chính quyền đối với du lịch biển
2.2.3.3 Xây dựng và triển khai chính sách đối với du lịch biển
Quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch thể hiện qua việc xây dựng, ban hành cơ chế chính sách phát triển Địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế và nguồn tài nguyên để phát triển du lịch, nhưng nếu không có cơ chế, chính sách phù hợp thì không thể thu hút và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực du lịch, sẽ không có nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ du lịch biển
2.2.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển
thì việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra các hoa ̣t động du li ̣ch biển là hết sức cần thiết, Cơ quan thanh tra thực hiện hoa ̣t động thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình phát triển du lịch biển
2.2.3.5 Các tiêu chí đánh giá quản lý của hính quyền cáp tỉnh đối với du lịch biển
2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với
du lịch biển
Có nhiều nhân tố tác động đến quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển theo các tiêu chí khác nhau, có thể phân nhóm thành: các yếu tố bên trong và bên ngoài; các yếu tố chủ quan và khách quan; các yếu tố chủ yếu và thứ yếu… Trong điều kiện của Việt Nam, đặc thù đối với của chính quyền cấp tỉnh thì có 5 nhân
Trang 12tố chủ yếu tác động đến quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển như sau: Thứ nhất, bối cảnh kinh tế xã hội của địa phương; Thứ hai, Thể chế quản trị địa phương; Thứ ba, đội ngũ cán bộ công chức quản lý du lịch biển; Thứ tư, mức độ nhận thức của người dân, doanh nghiệp về quản lý du lịch biển; Thứ năm, cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ quản lý du lịch biển
2.3 Kinh nghiệm về quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển
2.3.1 Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới
2.3.2 Kinh nghiệm ở một số địa phương ở Việt Nam
2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa
Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH THANH HÓA
ĐỐI VỚI DU LỊCH BIỂN 3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa
3.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnh Thanh Hóa
3.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa
3.2 Thực trạng phát triển du lịch biển tỉnh Thanh Hóa
3.2.1 Tài nguyên du lịch biển tỉnh Thanh Hóa
3.2.2 Kết quả phát triển du lịch biển tỉnh Thanh Hóa
Trong những năm qua, nhờ có chính sách đổi mới và sự quan tâm, đầu tư đúng mục đích của các cấp, các ngành liên quan, du lịch biển Thanh Hoá có sự khởi sắc đáng kể, thể hiện rõ qua số liệu thống kê lượng khách đến du lịch Thanh Hoá Năm
2016, toàn tỉnh mới chỉ có 89.000 lượt khách quốc tế thì đến năm 2019 con số đã lên 195.000 lượt khách, tăng gấp hơn hai lần so với năm 2016 Tính riêng số khách nội địa trong cùng thời gian này đã tăng từ 4.361.000 năm 2016 lên 7.265.000 khách năm
2019 và 7.939.500 lượt khách vào năm 2022 Năm 2020, 2021 do ảnh hưởng bởi dịch covid 19 lên lượt khách quốc tế và khách trong nước giảm mạnh Tổng lượt khách năm 2020 giảm 33,31% so với năm 2019 Năm 2021 giảm 68,04% so với năm 2020
3.2.3 Thực trạng chất lượng điểm đến du lịch biển tỉnh Thanh Hóa qua đánh giá của khách du lịch
3.2.3.1 Kết quả đánh giá về dịch vụ lưu trú, ăn uống của các điểm đến du lịch biển
3.2.3.2 Kết quả đánh giá về hệ thống giao thông, cơ sở vật chất kỹ thuật và sự đảm bảo của các điểm đến du lịch biển
3.2.3.3 Kết quả đánh giá về con người của các điểm đến du lịch biển
Trang 133.2.3.4 Kết quả đánh giá về sự hấp dẫn của các điểm đến du lịch biển
3.2.3.5 Kết quả đánh giá về hoạt động vui chơi, giải trí của các điểm đến du lịch biển
3.2.4 Những tồn tại và hạn chế du lịch biển tỉnh Thanh Hóa
- Ngoại trừ Sầm Sơn, các điểm đến đến du lịch Biển của tỉnh Thanh Hoá như Hải Tiến, Hải Hòa vẫn còn thiếu các dịch vụ vui chơi giải trí đi kèm, sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn, chất lượng dịch vụ chưa cao, không kéo dài được thời gian lưu trú của khách
- Cơ cấu khách du lịch biển đến Thanh Hoá trong những năm gần đây vẫn chủ yếu là khách nội địa, khách du lịch quốc tế chiếm tỷ lệ rất nhỏ (dưới 3%) Về khách nội địa có tốc độ tăng nhanh Tuy nhiên khách chủ yếu từ các tỉnh phía Bắc mà trọng tâm là
Hà Nội Khách ở các tỉnh phía Nam còn hạn chế
- Số lao động có trình độ đại học và trên đại học có xu hướng tăng Tuy nhiên tỷ trọng lao động có trình độ sơ cấp vẫn còn chiểm tỷ trọng cao trong cơ cấu đội ngũ lao động du lịch biển
- Số ngày lưu trú trung bình của khách du lịch (cả quốc tế và nội địa) là khoảng còn rất thấp Lý do khách du lịch chưa dừng chân dài ngày tại Thanh Hóa xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có một số nguyên nhân như: (i) chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của tỉnh do vậy còn chịu tác động rất lớn của tính mùa vụ; (ii) du khách thiếu thông tin về các điểm du lịch, thiếu các tour, tuyến nội tỉnh nên lượng khách đến các điểm khác còn hạn chế, chỉ tập trung nhiều ở Sầm Sơn
3.3 Thực trạng quản lý của chính quyền cấp tỉnh đối với du lịch biển tỉnh Thanh Hóa
3.3.1 Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước của tỉnh đối với du lịch biển
Với vai trò thực hiện chức năng quản lý du lịch nói chung, quản lý du lịch biển nói riêng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, CQCT Thanh Hóa đã tổ chức bộ máy quản lý du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng theo quy định của pháp luật Chính quyền tỉnh đã ban hành nhiều quyết định về kiện toàn bộ máy du lịch trên địa bàn tỉnh, trong đó có du lịch biển Cụ thể, Quyết định số 2521/QĐ-UBND ngày 13/7/2021 về kiện toàn Ban chỉ đạo phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa thực hiện theo Quyết định số 2042/QĐ-UBND ngày 04 tháng 6 năm 2015 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc thành lập Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá và Quyết định số 4711/QĐ-BCĐPTDL ngày 5 tháng 12