1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Giải Pháp Hạn Chế Và Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Gia Lai

97 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hạn Chế Và Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Gia Lai
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 7,65 MB

Nội dung

Ngược lại, nếu người vay tiền không có khả năng trả nợ hoặc cỗ ÿ không trả nợ thì rủi ro tín dụng nảy sinh, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Nguyễn Thị Thu Hiền

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ

XU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VA PHAT TRIEN NONG THON TINH

Trang 2

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bố trong bắt cứ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hiền

Trang 3

LOI CAM DOAN

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO B

GONGAN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 RỦI RO TÍN DỰNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

"THƯƠNG MAI

1.1.1 Khái niệm „

1.1.2 Các bi

1.1.2.1 Không thu được lãi đúng hạn

1.1.2.2 Không thu được vốn đúng hạn

1.1.2.3 Không thu được đủ lãi

1.1.2.4 Không thu đủ vốn cho vay -2 -ccss

1.1.3 Hậu quả của rủi ro tín dung

1.1.4 Phân loại rủi ro tín dung

1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 6

12 HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XÁU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA 'NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22-2222 eer

0

1.2.1.1 Khái niệm nợ xấu 10

Trang 4

1.3.2 Phương pháp trích lap dự phòng ở Anh 23 1.3.3 Phương pháp trích lập dự phòng của các ngân hàng ở »Mỹ 24 1.3.4 Phương pháp trích lập dự phòng ở Pháp :-22:s2-c cc-26 1.3.5 Kinh nghiệm quản trị nợ xấu của các TCTD nước ngoài 26 KET LUẬN CHƯƠNG L 22:72+:22Z722:727 2c 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ \ VÀ XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI NHNo &

2.1 DAC DIEM CO BAN CUA NGAN HANG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN TỈNH GIA LAI -2.-.s2e-.2e.xcreece-2Ø 2.1.1 Đặc điểm chung về quá trình hình thành; chức năng, nhiệm vụ của

2.1.2 Đặc điểm về hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Gia Lai 31

2.1.2.2 Tình hình cho vay 2 22222 zzrrrrrerreec.3Ø) 2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 34 2.2 THUC TRANG HAN CHE VA XỬ LY NO XAU TAI NGAN HANG NONG

NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TINH GIA LAI 35

2.2.1 Thực trạng hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông

22.11 Cặc biện pháp mà NH đã thực hiện để hạn ch nợ xấu rong thôi gian qua 35 2.2.1.2 Đánh giá kết qua hạn chế nợ xắu essed 2.2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT tỉnh Gia Lai „47 3.2.2.1 Các biện pháp mà NH đã thực hiện để xử lý nợ xấu trong thời gian qua 47

2.3 ĐÁNH GIÁ CHƯNG VỀ CÔNG TÁC HẠN CHÉ VÀ XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI

sion ST soe ST

2.3.2 Han chế và nguyên nhân của những hạn chế

2.3.2.1 Hạn chễ

Trang 5

3.1 DINH HUONG HAN CHE VA XỬ LY NO XAU CUA NGAN HÀNG NÔNG

3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT VN đến năm 2015 68

3.1.2 Định hướng hạn chế và xử lý nợ xấu của Ngân hàng nông nghiệp và phát

3.2.1 Chấp hành đúng quy trình cho vay 2222222 t2errrreereeecTÚ 3.2.2 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng 2

Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ CBTD, cán bộ quản lý 73

Giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán b 7 74

3.2.5 Tăng cường, duy trì công tác kiểm tra, giám sát và kiểm tra chuyên đề đối

3.2.6 Hạn chế việc giải ngân bằng tiền mặt 75

3.2.7 Tích cực theo dõi thu hồi nợ gốc, nợ lãi Tre ° 1S

Chú trọng việc phân tích, dự báo thị trường và các nguyên nhân khách

3.3 GIAI PHAP NHAM LXỪI LÝ NỢ XÂU TẠI CHI NHÁNH -76

3.3.1 Giám sát nợ xấu một cách có hiệu quả thông qua hoạt động phân tích, phân

loại nợ xâu theo định kỳ \995900/00/400082/00019v997Asfn90000690010002000190n00nncLIÔ

3.3.2 Day mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp 78

3.3.3 Cơ cấu lại nợ cho khách hàng trên cơ sở nguồn thu đảm bảo, chắc chắn và

Trang 6

doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính

3.5.1.2 Hoàn thiện cơ chế pháp lý trong việc xử lý tải sản bảo đảm 84 3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO “

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN

Trang 7

Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng nội bộ ngân hàng (Intra-Bank Payment and Customer Accounting System) Khách hàng

Ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngân hàng nhà nước

Ngân hàng thương mại Nông nghiệp

Rui ro tin dung

Tổ chức kinh tế

Tổ chức tín dung

Trụ sở chính Tài sản bảo đảm

Trang 8

2.1 | Cơcâunguôn vốn huy động theo đôi tượng KH từ năm 2009-2011 |_ 32

23 Du ng theo khách hàng cho vay từ năm 2009 - 2011 34

Trang 9

DANH MUC CAC BIEU DO

24 [ Tình hình nợ nhóm 3 của Chỉ nhánh (2009-2011) 46 2.5 [Tĩnh hình nợ nhóm 4 của Chỉ nhánh (2009-2011) 46 2:6 ——TTinh hình nợ nhóm 5 cua Chi nhánh (2009-2011) 46

Trang 10

hàng thương mại Việt nam đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng tín dụng Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng hiện tại và trong tương lai tín dụng vẫn đem lại nguồn thu chính cho các ngân hàng này Do vậy, kiểm soát chất lượng tín dụng là một thành phần không thể thiểu trong quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tin dung an toan, hiệu qua Một hệ thống quản lý chất lượng tín dụng hiệu quả sẽ đảm bảo lợi ích lâu đài và bền vững, giảm thiểu rủi ro gặp phải những khoản tín dụng không mong muốn làm giảm lợi nhuận hoặc ảnh hưởng đến danh tiếng của ngan hing

Lam thế nảo đề hạn chế, quản lý và xử lý được nợ xấu là một đẻ tài mà các

nhà quản trị ngân hàng đã vả đang nghiên cứu nhằm hoản thiện trong điều kiện mới Nghiên cứu được đường đi của nợ xấu thì mới có thể tìm ra được những nguyên

nhân đã dẫn đến việc phát sinh ra nợ xấu Từ đó mới có thể đưa ra những biện pháp,

chính sách phủ hợp trong việc điều tiết các hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo được

nợ xấu ở mức quy định của ngành Đảm bảo được một tiền đề vững chắc cho sự

phát triển có định hướng, có mục tiêu và an toàn, hiệu quả vẻ lâu dài

Đồng thời làm thể nào để có những biện pháp thu hồi được các khoản nợ xấu,

tạo, tránh mắt mát về vốn lại là một câu hỏi lớn edn

nợ đã xử lý rủi ro để có thể

được tháo gỡ để triển khai thành một kỹ thuật có tính hệ thống trong NHNo&PTNT Việt Nam và Chỉ nhánh NHNo&PTNT Gia Lai

Nâng cao hiệu quả việc hạn chế, xử lý nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro tại các TCTD

có 3 ý nghĩa lớn: thứ nhất là giải phóng hàng tỷ đồng nợ đọng để tái quay vòng đầu

tư cho nền kinh tế; thứ hai là nâng cao chất lượng tín dụng; thứ ba là nâng cao năng

lực tài chính các TCTD góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền

vững trong quá trình hội nhập quốc tế

Do đó, có thể nhận thấy trong thời điểm hiện nay cùng với sự tăng trưởng của tín dụng thì nợ xấu đang gia tăng cần phải được quan tâm giải quyết Góp phần đáp

Trang 11

2 Mục tiêu ngị

Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về nị

n cứu của đề tài

ấu trong hoạt động tín dụng

của Ngân hàng thương mại nhằm làm rõ nội dung và các nhân tô ảnh hưởng đến nợ

xấu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cơ bản về nợ xấu của các NHTM, từ kinh

nghiệm xử lý nợ xấu của một số NHTM các nước để vận dụng vào hoản cảnh thực

tế tại Việt Nam mà chú yếu tập trung vào Ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn tỉnh Gia Lai để đề xuất một số giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai

+ Về không gian: Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tính Gia Lai

+ Về thời gian: Căn cứ vào các dữ liệu trong 3 năm từ năm 2009 đến năm

2011

4 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ nghĩa duy vật biện chứng, các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê

sử dụng trong quá trình nghiên cứu để đưa ra nhận xét, đánh giá các vấn đẻ Bên

cạnh đó, dé t

cũng vận dụng kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có

liên quan để làm sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

5 Kết cầu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tải liệu tham khảo, luận văn được kết

cấu theo 03 chương như sau:

Trang 12

Chương 2: Hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn tỉnh Gia Lai

Chương 3: Giải pháp hạn chế vả xử lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp va

phát triển nông thôn tinh Gia Lai

Trang 13

XAU O NGAN HANG THUONG MAI

1.1 RUL RO TIN DUNG TRONG HOAT DONG TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1.1 Khái niệm

Rui ro tin dụng (credit risk) trong hoạt động ngân hàng là khả năng xảy ra tốn

thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện

hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết Đối với NHTM rủi ro tin dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được cả gốc và lãi vay không đúng hạn Nếu tất cả các khoản cho vay của ngân hàng đều được thanh

toán đầy đủ và đúng hạn cả gốc và lãi thì ngân hàng không bị rủi ro tín dụng Ngược

lại, nếu người vay tiền không có khả năng trả nợ hoặc cỗ ÿ không trả nợ thì rủi ro tín dụng nảy sinh, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

Theo khoản 1 Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng

để xử lý rủi ro tin dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành

kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước:

hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng

° Rủi ro tin dung là khả năng xảy ra tốn thắt trong hoạt động ngắn

thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết ".[§, tr.3]

Rui ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều

hoạt động mang tính chất tin dụng khác của NHTM như: hoạt động bảo lãnh, tài trợ ngoại thương, cho thuê tài chính

Rui ro tin dụng là loại rủi ro cơ bản nhất của ngân hằng, nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng thường do:

~ Do người vay vốn lâm vào trình trạng khó khăn vẻ tài chính nên không có đủ khả năng thanh toán nợ cho ngân hang

Trang 14

hàng không trả được nợ cho ngân hing

~ Cán bộ ngân hàng bất cập vẻ trình độ hoặc vi phạm đạo đức trong kinh

doanh, dẫn đến cho vay không đúng mục đích, thâm định dự án đầu tư, phương án

kinh doanh không chính xác

- Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay không đáp ứng được yêu cầu thu nợ của ngân

hang

~ Quá chú trong vẻ lợi tức, đặt kỳ vọng vào lợi tức cao hơn khoản cho vay lành mạnh

~ Các nguyên nhân khác như: người vay cố tình không trả nợ, hoặc các lý do

bat kha khang như người đi vay chết hoặc mắt tích

1.1.2 Các biểu hiện của r

1.1.2.1 Không thu được lãi đúng hạn

Cấp độ thấp nhất khi người vay không trả được lãi đúng hạn, khi đó Ngân

1.1.2.2 Không thu được vốn đúng hạn

Khi không thu được vốn đúng hạn thì rủi ro sẽ ở mức cao hơn, một phần do

một lượng vốn vay lớn bị mắt Khi đó, Ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang mục nợ quá hạn phát sinh Khoản mục này phát sinh vào thời gian đáo hạn của hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, đấy chưa phải là khoản mắt mắt thực sự của Ngân hàng vì có thể

đo tiến độ thực hiện hoạt động kinh doanh của khách hàng bị châm so với kế hoạch

đã đề ra khi vay Ngân hàng, và khách hàng tạm thời chưa có đủ vốn trả nợ

1.1.2.3, Không thu được đủ lãi

“Trong tình trạng này tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng Khi đó, Ngân hàng phải chuyên

Trang 15

1.1.2.4 Không thu đủ vốn cho vay

Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không thu đủ vốn cho vay và lúc

nay Ngân hàng đã bị mắt vốn Tại thời điểm này, Ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ

vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ, coi như khép lại một hợp

đồng tín dụng không có hiệu quả

Trên đây chủ yếu là bốn hình thức giúp cho NHTM phân biệt rủi ro tín dụng

và có biện pháp xử lý Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủi ro tin dung thi Ngan hàng đều phải trải qua bốn trường hợp trên Có trường hợp khách hàng đã trả lãi rất

đây đủ và đúng hạn nhưng cuối cùng lại không thể trả được nợ gốc cho Ngân hàng

Vì vậy, khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng, người ta thường chú trọng vào các trường,

hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tin dụng như là lãi treo phát sinh và đặc biệt là nợ quá xấu phát sinh

1.1.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng

Từ khái niệm về rủi ro tín dụng ta thấy rằng rúi ro tín dụng là kết quả của môi quan hệ tín dụng không hoàn hảo, vi phạm các đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự hoàn trả và tính thời hạn, gây nên sự đỗ vỡ lòng tin của người cấp tín dụng với

người nhận tín dụng Về bản chất, đây là loại rủi ro đa dạng và phức tạp, rất khó quản lý và thường xuyên là nguyên nhân dẫn đến rủi ro khác, rủi ro tín dụng của

một ngân hàng thể hiện ra bên ngoài chính là khối lượng nợ quá hạn mà ngân hàng

đó phải gánh chịu

Khi rủi ro tín dụng nảy sinh, tuỳ theo mức độ mả nó gây ra những tác hại

nghiêm trọng không chỉ với hệ thống ngân hàng, với người vay và còn cả với nền

kinh tế và xã hội

Trước hết, đối với ngân hàng thương mại: ở mức độ thấp rủi ro tín dụng là

mắt đi cơ hội, khả năng tích luỹ vốn, làm giảm sức mạnh của ngân hàng

Đối với người đi vay: thông thường rủi ro tín dụng là hệ quả của rủi ro kinh doanh của khách hàng Với nợ quá hạn người đi vay hoàn toàn mắt nguồn tải trợ từ

Trang 16

Đối với nền kinh tế xã hội: rủi ro tin dụng chứng tỏ người vay vốn đã không

thực hiện được hiệu quả đầu tư như đặt ra khi vay vốn tín dụng từ ngân hàng

thương mại Do đó lợi ích kinh tế xã hội dự kiến nhận được đã không có, sản xuất

nên kinh tế sẽ bị

và lưu thông hằng hoá sẽ đình trệ, chức năng làm công cụ

suy yếu Quyền lợi của người gửi tiền sẽ không được đảm bảo

1.1.4 Phân loại rủi ro tín dụng,

Có nhiều cách phân loại RRTD, việc phân loại rủi ro tin dụng tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, phân tích Đối với hệ thống NHTM thì việc phân loại RRTD

có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thiết lập chính sách, qui trình, thủ tục và

cä mô hình tổ chức quản trị và điều hành nhằm bảo đảm nhận biết đầy đủ các yếu tố gây ra rủi ro và phân biệt trách nhiệm rõ rằng giữa các bộ phận, giữa các khâu trong toàn bộ quá trình tác nghiệp thâm định, cấp tín dụng giám sát thu hỏi nợ và xử lý khoản

nợ nếu nó có dấu hiệu không bình thưởng Thực tế cho thấy sự phân chia trách nhiệm

cảng rõ rằng, cảng cụ thể, sẽ giúp cho quá trình quản trị RRTD có hiệu quả

~ Theo đối tượng sử dụng vốn vay:

+ Rui ro khách hàng cá thế: Thông thường số lượng khách hàng sẽ rất nhiều, tuy nhiên mức độ rủi ro của từng khoán vay đơn lẻ sẽ thấp, mức độ ảnh hưởng của việc mắt khả năng thanh toán của từng khoản vay là nhỏ; loại hình giao dich, cơ cấu giao dich dé quản ly

+ Riii ro khiich hang cong ty, tổ chức kinh tế; Tùy theo qui mô của công ty, tổ chức kinh tế là lớn hay nhỏ thì mức độ ảnh hưởng của rủi ro các khoản vay vào đối tượng này sẽ được đánh giá ở mức vừa hay lớn, tác động của nó đến khả năng thanh toán khoản nợ là vừa hay cao

+ Rủi ro quốc gia hay khu vực địa (ý: Những Ngân hàng hoạt động phạm vi

toàn cầu có sự phân chia theo lãnh thô quốc gia, nếu trong phạm vi một quốc gia

phân chia RRTD tập trung theo khu vực địa lý, vi dụ như mức độ rúi ro khu vực

Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam.

Trang 17

nào đó, cụ thê như rủi ro của một khoản vay đôi với một khách hàng Loại rủi ro

này gắn liễn và xuất phát chủ yếu do đặc điểm cá biệt của khoản vay hoặc khách

hang vay von

Được hiểu là RRTD gắn liền với nhóm khách hàng, một

ngành hàng, thậm chí với cá một nền kinh tế Rúi ro hệ thống mang tính chất vĩ mô

+ Rui ro hé thon;

và liên quan nhiều đến việc quản lý danh mục cho vay

~ Phân theo giai đoạn phát sinh:

+ Rili ro trong thẳm định: Là rủi ro mà TCTD đánh giá sai khách hàng

+ Ruii ro khi cho vay: Là rùi ro mà khi vốn vay sử dụng sai mục đích, làm cho khoản vay không phát huy hiệu quả

+ Rui ro trong quản lý, thu héi nợ: Là rủi ro phát sinh do quá trình giám sát

thu hồi nợ không theo dõi được dòng tiền của khách hàng đề khách hàng sử dụng vốn

quay vòng vào việc khác không thu được nợ đúng kỳ hạn, hoặc không thu được nợ

- Phân theo sản phẩm tín dụng:

+ Bủi ro sản phẩm tín dụng nội bảng: Là RRTD phát sinh từ những khoản cho

vay, chiết khâu, thầu chỉ được hạch toán trong nội bảng

+ Rui ro các sản phẩm phái sinh: Là RRTD phát sinh từ những sản phẩm ngoại bảng trong tài trợ thương mại, như mở L/C, bảo lãnh

Việc phân loại RRTD theo sản phẩm tín dụng khác nhau có đặc điểm khác nhau cầu thành nên rủi ro khác nhau, để có thay đổi trong qui trình quan tri RRTD thích ứng

1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tin dung

Tuy ni ro tin dung là khách quan, song Ngân hàng phải quán lý rủi ro tin dụng

nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tôn thất có thể xảy ra Từ những nguyên nhân

nảy sinh rủi ro tín dụng, Ngân hàng cụ thể hóa thành những dấu hiệu chính phát sinh trong hoạt động tín dụng, phản ánh rủi ro tín dụng

ÿ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5/tổng dự nợ: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ

rủi ro tín dụng của ngân hàng Cho thấy với 100 đơn tệ khi ngân hằng cho

Trang 18

hơn 7% thì ngân hàng bị coi là có chất lượng tín dụng yếu kém, còn nếu nhỏ hơn

5% thì được đánh giá là có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao Tuy

nhiên các con số được sử dụng để tính chỉ số này được đo tại một thời điểm nhất

định nên chưa phản ánh hoàn toàn chit

xác chất lượng tin dung cua ngân hằng

- Ty lé ng xdu/tong di nợ: Đây là chỉ tiêu phản ánh chung tỷ lệ của toàn bộ

các khoản nợ xấu của ngân hàng so với tổng dư nợ Chỉ tiêu này chưa cho biết trong

tông số nợ đó, nợ không có khả năng thu hồi là bao nhiêu? Nợ có khả năng thu hồi

là bao nhì

Và như vậy nó cũng chưa phản ánh một cách chính xác nguy cơ rủi ro

của ngân hàng Ví dụ: hai ngân hàng cùng có tổng số nợ xấu nhưng ngân hàng có

nhiều nợ không có khả năng thu hồi hơn hoặc tiểm lực tài chính thấp hơn sẽ có nguy cơ rủi ro cao hơn

~ Tỳ lệ xóa nợ ròng/tổng dự nợ: đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu nợ từ các khoản nợ đã chuyển ra ngoại bảng và đang được các ngân hàng sử dụng biện pháp

mạnh đề đòi Nếu chỉ tiêu nảy cảng lớn chứng tỏ ngân hàng đang gặp rủi ro tín dụng

vì có quá nhiều các khoản nợ ngoại bảng mà ngân hàng không thể thu hồi và ngược

lại (khoản nợ chuyển ra ngoại bảng là các khoản nợ quá hạn trên nhóm 5 và được ngân hàng chuyển ra ngoại bảng và sử dụng những biện pháp mạnh đề thu hỏi) Xóa nợ ròng = dư nợ các khoản vay đã xóa nợ vì rủi ro- giá trị các khoản thu

bù đắp thiệt hại

~ Tỷ lệ trích lập dự phòng/ tổng dự nợ: đây là tỷ lệ giữa số dư có của tài khoản

dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng dư nợ cuối kỳ Theo quyết định số 493/2005

của Thống đốc Ngan hang Nha Nước ngày 22/04/2005 thì tỷ lệ trích lập dự phòng

rủi ro là 0%, 5%, 20%, 50%, 100% từ nhóm 1 đến nhóm 5 Nếu ngân hàng trích lập

dự phòng nhiều thì chứng tỏ ngân hàng đang có nhiều khoản nợ quá hạn (từ nhóm 2

đến nhóm 5) Vì thế nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ ngân hàng đang gặp phải rủi ro vì phải trích lập dự phòng nhiều cho các khoản vay lảm giảm lợi nhuận của ngân hàng

Trang 19

12 HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XÁU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG CUA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.2.1.1 Khái niệm nợ xấu

Về phương điện lý thuyết, khái niệm Nợ xấu (Non-performing loans) được

dùng để chỉ các khoản nợ không có khả năng trả cả gốc lẫn lãi (default) hoặc sắp rơi vào tinh trạng này Thông thường, một khoản cắp tín dụng mà thời gian chỉ trả quá hạn từ 3 tháng trở lên được xem là một khoán nợ xấu Tuy nhiên, điều này còn

phụ thuộc vào những điều khoản cụ thê của hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và

người vay

Mặt khác, thời gian quá hạn dủ là một tiêu chí chủ yếu nhưng cũng chỉ là một trong những tiêu chí để đánh giá một khoản nợ là nợ xấu Những tiêu chí định tính khác cũng được các ngân hàng sử dụng kết hợp với thời gian quá hạn để phân loại

ng xi

Định nghĩa chính thức của IME về nợ xấu được coi là một cách hiểu khá bao

quát của nợ xấu Theo đó, một khoản nợ được coi là xấu khi việc chỉ trả tiền lãi và

gốc quá hạn 90 ngày hoặc hơn hoặc ít nhất 90 ngày kẻ từ ngày tiền lãi đã được vốn

héa (capitalized), hoặc nợ được gia hạn hoặc việc thanh toán dòng tiền trễ hạn dưới

90 ngày nhưng có những lý do xác đáng để nghĩ ngờ khả năng thanh toán đầy đủ

Ở Việt nam, dư nợ theo khoản 4 Điều 2 của Quy định về phân loại nợ, trích lập

va sir dụng dự phòng để XLRR tín dụng trong hoạt động ngân hằng của TCTD ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN Việt

Nam bao gồm “các khoản cho vay, ứng trước, thấu chỉ, cho thuê tài chỉnh, chiết khẩu

tải chiết khẩu thương phiếu và gid)

dụng khác ” [8, tr 3-4]

tờ có giá khác, bao thanh toán và các hình thức tin

Nợ xấu theo khoản 6 Điều 2 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sứ dụng

dự phòng để XLRR tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN Việt Nam “1ä các

khoản nợ thuộc các nhỏm nợ dưởi tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghỉ ngờ (nhóm 4) và nợ

Trang 20

có khá năng mắt vốn (nhóm 5) ” [§, tr 4]

~ Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày trở lên;

~ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, kể cá chưa quá hạn và đã quá hạn

(trừ các khoản nợ điều chính kỳ hạn trả nợ lần đầu chưa bị quá hạn phân loại vào nhóm 2);

~ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đú khả năng trả lãi;

~ Các khoản nợ khoanh, nợ chở xử lý;

~ Các khoản nợ được phân vào nhóm 3, 4 5 do:

+ Chuyên nhóm nợ kéo theo đối với các khoản nợ của cùng một khách hàng;

+ Chuyển nhóm nợ do khách hàng suy giảm khả năng trả nợ

Nhu vậy, nợ xấu theo quy định tại Quyết định 493 và Quyết định 18 được xác

đánh giá là nợ dưới tiêu chuẩn, nợ khó đỏi vả nợ có khả năng mắt vốn, trong đó:

~ Nợ dưới tiêu chuẩn là nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi đầy đủ

gốc và lãi khi đến hạn

~ Nợ khó đồi là nợ dưới tiêu chuẩn nhưng có nhiễu thông tin có thể đánh giá là

khả năng thu hồi nợ không chắc chắn

~ Nợ có khả năng mắt vốn là những khoản nợ không thể thu hồi được

So với khái niệm phô biến cúa thể giới, có thể thấy khái niệm “nợ xấu” của

'Việt Nam đã tiếp cận với những chuẩn mực quốc tế

1.2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu

Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra nợ xấu là một trong những việc quan trọng

cần phải làm để đưa ra được chiến lược cũng như phương pháp quản lý và xử lý phù

hợp, khả thĩ và có hiệu quả Thông thường Nợ xấu phát sinh nguyên nhân sau:

a Nguyên nhân khách quan

+ Môi trường tự nhiên: những biến động lớn vẻ thời tiết, khí hậu gây ảnh

hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp

Trang 21

Điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự đoán, nó thường xuyên xảy ra bất ngờ với thiệt

khi có

hại lớn nằm ngoài tắm kiểm soát của con người Vì v lên tai địch hoa xay

ra, khách hàng cùng Ngân hàng sẽ có nguy cơ tốn thất lớn, phương án kinh doanh bị

đỗ bể, doanh nghiệp không có nguồn thu điều đó đồng nghĩa với Ngân hàng phải

cùng chia sẻ rủi ro với khách hàng của mình

+ Môi trường kinh

Với tư cách là trung gian tài chính, rủi ro trong hoạt động của các Ngân hàng

thương mại chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi trình độ phát triển của nên kinh tế Các

Ngân hàng thương mại nước ta hoạt động trong môi trường kinh tế chưa thật sự

phát triển, cạnh tranh trên thị trường chưa thật sự bình đăng, tốc độ cũng như trình

độ phát triển chưa cao dẫn đến các cá nhân vả tổ chức cũng như các doanh nghiệp

iéu hành

chưa thật sự có tiềm lực tải chính mạnh Bên cạnh đó, năng lực tổ chức,

thấp dẫn đến năng lực cạnh tranh thấp khiến các món cho vay đối với các cá nhân,

tô chức này lại cấu thành nên các khoản nợ xấu của Ngan hing thuong mai

Mặc khác, với sự thay đổi liên tục các chính sách kinh tế vĩ mô như cơ chế lãi

suất, tỷ giá chính sách xuất nhập khâu, hàng tiêu dùng thay đôi qui hoạch xây

dung ha ting, thay déi cơ chế tải chính, cơ chế sử dụng đất đai cũng ảnh hưởng

trực tiếp đến hoạt động của cá nhân, tô chức, doanh nghiệp, khiến đối tượng này rơi

vào thế bị động, do đó nó gián tiếp ảnh hưởng chất lượng nợ của các đối tượng này tại các Ngân hàng thương mại

Hoặc khi các chỉnh sách kinh tế của Nhà Nước không đồng bộ, các thủ tục

hành chính phức tạp, rắc rồi dẫn đến các tô chức, cá nhân bị ảnh hưởng và hoạt

đông Ngân hàng cũng bị ảnh hưởng theo

Sự thay đổi các mối quan hệ quốc tế, các mối quan hệ ngoại giao của chính

phủ cũng là nguyên nhân gây rủi ro lớn cho kinh doanh tín dụng của Ngân hàng

Bên cạnh đó hoạt động kinh doanh tín dụng phụ thuộc vào thói quen, truyền thông,

tập quán của người dân Những yếu tố đó nhiều khi gây khó khăn vả hạn chế việc

mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Những tác động của môi trường bên ngoài tới bên vay làm cho ho bj ton that tài chính dẫn đến việc không thực hiện được đây đủ và đúng hạn cam kết trả nợ gốc

Trang 22

và lãi đối với Ngân hàng thậm chí là mất khá năng thanh toán đi đến phá sản hoặc

giải thé,

Nhóm tác động bất khả kháng như biến động thị trường, thay đồi về lãi suất, tỷ

giá, ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực và những

nguyên nhân do thay đôi cơ chế chính sách của kinh tế vĩ mô gây ra cho khách hang

những gánh nặng nợ nằn không đáng có

b, Nguyên nhân chủ quan

Đây là nhóm nguyên nhân có tác động quan trọng đến việc phát sinh nợ xấu

Đa số các khoản nợ xấu có thê phòng tránh được nêu bản thân Ngân hàng chủ động hạn chế tốt các nguyên nhân chú quan Điều nảy được phản ảnh qua thực tế hoạt động của nhiều Ngân hàng trên thế giới với tỷ lệ nợ xấu chiếm mức thấp trong tổng

dư nợ khi họ chú trọng các biện pháp ngăn chặn nợ xấu phát sinh do nguyên nhân chủ quan Vậy chúng ta có thể tóm tắt một số nguyên nhân chính như sau:

~ Sự quản lý yếu kém của Ngắn hàng

Sự quản lý yếu kém trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thể hiện ở một số nội dung như: chậm điều chính ban hành mới các qui chế, chính sách phù hợp, chỉ đạo nghiệp vụ không đi sâu di sát, không có các chính sách phòng ngừa rủi ro hoặc

có nhưng không hoàn thiện

Hoạt động tín dụng của ngân hảng luôn đi đôi với rủi ro có thể xảy ra Các ngân hàng thường đặt mục tiêu lợi nhuận lên quá cao, gia tăng dư nợ tín dụng trong khi chưa hoản thiện được các chính sách tín dụng hoặc chính sách tín dụng không

phù hợp, thiếu sự kiểm soát chặt chẽ là nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ xấu Nợ xấu có thể phát sinh tử tắt cả các khâu trong quá trình cấp tín dụng của NHTM bao

gồm: giai đoạn trước khi cho vay, giai đoạn giải ngân và giai đoạn quản lý khoản vay của khách hàng

Ở giai đoạn trước khi cho vay, việc không chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng, điều kiện cho vay; xem xét, đánh giá khách hàng, khoản vay không kỹ, không

tốt sẽ dẫn đến phát sinh nợ xấu trong tương lai

Ở giai đoạn giải ngân và giai đoạn quản lý khoản vay: Giải ngân không tuân thú theo quy định tín dụng: yếu kém trong kiểm soát, theo dõi (không kiểm soát

Trang 23

hoặc kiểm soát không chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, việc

mm tra tỉnh hình sản xuất kinh doanh và tỉnh hình tài chính của khách hàng bị

buông lỏng, việc kiểm soát, theo đõi danh mục khoản vay không được thực thi một cách có hiệu quả) sẽ dẫn đến khả năng phát sinh nợ xấu trong tương lai

~ Trình độ yếu kém của đội ngũ cán bộ ngắn hàng

Chất lượng cán bộ tín dụng đóng vai trò then chốt trong việc sảng lọc được

các khách hàng tốt, dự án tốt Cán bộ tín dụng phải tiếp xúc với nhiều khách hàng ở

nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhiều vùng, lãnh thổ, thậm chí nhiễu quốc gia khác nhau Để có được sự đánh giá chính xác về khách hàng, họ phải thực sự am hiểu khách hàng, lĩnh vực ngành nghẻ mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà

khách hàng sống Cán bộ tín dụng phải có kỹ năng phân tích tổng thể vả chỉ tiết các

thông tin về khách hàng cũng như vẻ dự án đề nghị vay vốn, đồng thời mỗi cán bộ

tín dụng cũng cần có khả năng dự báo các vấn để liên quan đến khách hàng vay vốn Như vậy, cán bộ tín dụng cần phải được đảo tạo bài bản và tự đảo tạo kỹ lưỡng

và toàn diện

Mặc khác, đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ tín dụng cũng rất quan trọng,

ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của các khoản cho vay Nợ xấu rất đễ phát sinh Khi cán bộ tín dụng cỗ ý làm sai quy trình tín dụng hay bỏ sót một vài bước trong quy trình để nhằm nhận được những khoản "bồi đưỡng" từ khách hang

~ Cơ chế trích lập quỳ dự phòng rủi ro không hợp lý

Nguồn dự phỏng rủi ro được trích lập hảng năm của ngân hảng được xác định

là một nguồn quan trọng đề bù đắp những mắt mát khi không thu hồi được nợ Quy

này được dùng để xử lý các khoản nợ xấu theo danh mục cụ thể khi khoản nợ vay

đó đáp ứng những điều kiện theo quy định của từng quốc gia Mỗi quốc gia có đặc

thủ riêng nên cơ chế trích lập và sử dụng dự phỏng rủi ro của từng quốc gia cũng có

sự khác biệt về nguồn trích lập, ty lệ trích lập và danh mục trích lập dự phòng rủi ro

Sự bắt hợp lý trong trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của ngân hàng là một trong các nguyên nhân làm cho nợ xấu không được xử lý dứt điểm Khối lượng nợ

xấu ngày càng chồng chất khiến tình hình tài chính của ngân hàng ngày cảng xấu,

de doa hoạt động và làm suy giám uy tín của ngân hàng

Trang 24

- Nan tham nhiing, héi lộ trong hoạt động ngân hàng

Cũng như các ngành kinh tế khác, nạn tham nhũng và hỗi lộ đã gây tổn thất

lớn cho hoạt động ngân hàng Tình trạng tham nhũng làm suy yếu hệ thống tài chính, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phân bổ các nguồn lực tải chính trong nên kinh tế

và dẫn đến nợ xấu trong hệ thông ngân hàng

Do vai trò trung gian tải chính trong nền kinh tế nên ngân hàng là nơi tập trung

nguồn lực tiền tệ của xã hội Sự thoái hoá, biến chất của một số cán bộ ngân hàng

tạo cơ sở cho tệ nạn tham nhũng Các vụ án tham những, hồi lộ có quy mô lớn xảy

ra đa phần cỏ sự tiếp tay của cán bộ ngân hàng Khả năng thu hồi những khoản này

rất thấp Vì vậy, việc hạn chế tệ nạn này là một biện pháp để ngân hàng ngăn chặn

phát sinh nợ xấu

~ Nhóm nhân tô chủ quan gây ra từ phía khách hàng

Nhiều khách hàng có hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, giá thành cao, doanh

nghiệp kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng nên gặp rủi ro cao, và kết qua

là gây thiệt hại lớn cho vốn tín dụng

Tài chính của nhiều doanh nghiệp không minh bạch gây ra khó khăn trong việc thấm định, đánh giá doanh nghiệp

Một số khách hàng có tư tưởng lợi dụng kẽ hở của pháp luật để tính toán lừa đảo, chụp giựt, móc ngoặc, sử dụng vốn sai mục đích vay không có ý định trả nợ Trong đó, có giám đốc doanh nghiệp nhà nước còn có những hành vi phạm pháp

như tiêu pha vô tội vạ, tiền chủa biếu xén hoặc có ý chuyên tải sản Nhả nước sang

tài sắn cá nhân, mắt mát vỡ nợ thì Nhả nước chịu

1.2.1.3 Phân loại nợ xấu

Người ta phân loại Nợ xấu chủ yếu dựa trên các đánh giá về khả năng thu hồi các món vay Hay nói cách khác khả năng thu hồi của món vay được xem như là tiêu chỉ duy nhất để quy đổi một món cho vay trở thành Nợ xấu

Đối với những khoản Nợ đã đến hạn nhưng chưa trả, người ta không quan tâm xem món nợ đó đã quá hạn bao nhiêu ngày mã xem xét khả năng thu hồi Nợ lúc này

Trang 25

là bao nhiêu Như vậy có nghĩa là mét mén cho vay cho dit méi chi qua han | ngay nhưng ngân hàng thấy rõ và xác mình được khả năng thua lỗ và có dấu hiệu của sự

lừa đảo thì món vay này cũng được coi là Nợ xấu

Tương tự như vậy đối với những món vay trong hạn, mặc dù thời hạn trả nợ

chưa tới nhưng ngân hàng phát hiện ra những nguy cơ không thê thu hồi được món

nợ trong tương lai Ví dụ như doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ

thì những

kéo dài, giá trị TSBĐ bị sụt giảm, có dấu hiệu của lira dio hay pha si

món vay trong hạn này cũng bị chuyển sang Nợ xấu

Theo Điều 6 - Quyết định số 493/2005 của Thống đốc NHNN ngày 22/4/2005

phân loại Nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý

¡ ro tín dụng trong

hoạt động ngân hàng của tô chức tín dụng thì Nợ xấu được xác định dựa trên cả yếu

tố thời gian và cả khá năng thu hồi Căn cứ vào Quyết định này, Nợ xấu được phân vào ba nhóm với khá năng thu hồi giảm dần: Đó là Nợ nhóm 3 (dưới tiêu chuẩn)

Nợ nhóm 4 (nghỉ ngờ) và Nợ nhóm 5 (có khả năng mắt vốn)

~ Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn

đã cơ cấu lại;

+ Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 và

Khoản 4 Điều này

Nợ xấu thuộc nhóm này được coi là các khoán Nợ có khả năng thu hồi cao

nhất Ngân hàng sẽ trích lập một tỷ lệ DPRR cho Nợ xấu nhóm này là 20% dư nợ

của nhóm

~ Nợ nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theo

thời hạn đã cơ cấu lại;

+ Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này

Trang 26

Nợ xấu thuộc nhóm này được đánh giá là có khả năng thu hồi thấp hơn so với

các khoản Nợ của nhóm 3 Các khoản Nợ nảy được xếp vào những khoản Nợ mà

ngân hàng cỏ sự nghỉ ngờ về khả năng trả nợ Tỷ lệ trích lập DPRR cho Nợ xấu

thuộc nhóm nảy là 50% dư nợ của nhóm

+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ qua hạn trên 180 ngay theo thời

hạn đã được cơ cầu lại;

+ Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 và

Khoản 4 Điều này

Khả năng thu hồi các khoản Nợ thuộc nhóm này được coi như bằng 0, do vậy

tỷ lệ trích lập DPRR tương ứng là 100% dư nợ của nhóm

Còn riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phú xử lý thì được trích lập

dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tin dung

1.2.1.4 Tác động của nợ xấu

Nợ xấu là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo bởi nó vi phạm đặc trưng cơ bản của tín dụng là thời hạn tín dụng dẫn đến vi phạm đặc trưng thứ hai là tính hoàn trả đầy đủ, gây nên sự đỗ vỡ lòng tin Khi tỷ lệ nợ xấu này cao thì

nó sẽ gây nên những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với nền kinh tế cũng như

giảm tốc độ chu chuyển vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, thậm chí mắt vốn Nếu

khoán nợ xấu vượt quá khả năng bù đắp của ngân hàng thì dễ dẫn đến phá sản Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu và kéo dài sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắt vốn

và rơi vào tình trang mat khả năng thanh toán Trong điều kiện tăng trưởng kinh tế

suy giảm, các doanh nghiệp, các

ia đình va ngay cả Chính phủ cũng có thể gặp

Trang 27

khó khăn trong khi việc trả số nợ hiện tại của họ Một doanh nghiệp yếu kém, nợ nần nhiều, làm ăn không có lãi, thị phần suy giảm sẽ khó có khã năng trả nợ gốc và

ty, những điễn biến kinh tế vi mô ở khu vực sản xuất vật chất

(real sector), cụ thể là khu vực các doanh nghị

thống ngân hàng, đặc biệt là đến danh mục tín dụng ngân hàng Khi các khoản cho

vay bị thất thoát, các NHTM sẽ bị mắt vốn, giảm dự trữ và do đỏ toàn bộ hệ thống

ngân hàng trở nên yếu kém

lãi đúng hạn Vì

sẽ ngay lập tức tác động đến hệ

~ Nợ xấu làm giảm uy tin của ngân hàng

Một khi một ngân hàng có mức độ rủi ro của các tài sản có cao thì ngân hảng

đó thường đứng trước nguy cơ mắt uy tín của mình trên thị trường Không một ai

muốn gửi tiền vào một ngân hàng mà ngân hàng đó có tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu vượt

quá mức cho phép, có chất lượng tín dụng không tốt và gây ra nhiều vụ thất thoát

lớn Thông tin về việc một ngân hàng có mức độ rủi ro cao thường được báo chí nêu

lên và lan truyền trong dân chúng, điều này sẽ khiến cho việc huy động vốn của ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn

~ Nợ xấu ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của ngân hàng

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là nhận tiền gửi và cho vay, nếu các khoản

tín dụng gặp rủi ro thì việc thu hồi nợ vay sẽ gặp nhiều khó khăn trong khi đó các

khoản tiền gửi vẫn phải thanh toán đúng hạn Trong lúc không huy động được vốn

do mat uy tín, người rút tiền ngày cảng tăng lên kết quả là ngân hàng gặp khó khăn

trong khâu thanh toán

Nợ xấu còn làm giảm khả năng thanh toán, nêu ngân hàng không thu được day

đủ, đúng hạn thì khó có đủ nguồn để thanh toán cho người gửi tiền Điều nảy làm

cho hoạt động của ngân hàng không được bảo đảm khi người gửi tiền rút tiền

~ Nợ xấu làm giảm lợi nhuận của ngân hàng

u lợi nhuận của ngân hàng Nợ xấu

Rai ro nợ xấu liên quan trực tiếp tới chỉ

làm cho doanh thu thấp (do không thu được lãi vay), dẫn đến lợi nhuận thu được

nằm ngoài dự kiến, thấp, thậm chí là lỗ Hơn nữa kể cá trường hợp không lỗ thì do

nợ xấu gia tăng dẫn đến phải tăng trích lập dự phỏng rủi ro khiến lợi nhuận của ngân

hàng bị suy giảm Bên cạnh đó, không phải ngân hàng nảo cũng công bổ con số nợ xấu

Trang 28

~ Nợ xấu làm giám khả năng hội nhập

Khi tý lệ nợ xấu cao NHTM không thể công khai thực trạng tài chính của mình Do vậy làm mắt lòng tin của các khách hang va ban hang trong nước và quốc

tế và giảm cơ hội chiếm lĩnh thị trường tải chính tiền tệ

Các NHTM Việt Nam chỉ hội nhập, hoạt động theo đúng chuẩn mực về an

toàn, kế toán, phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh khi nợ xấu được xử lý về

cơ bản Do vậy các NHTM cần tập trung vào hoạt động và tự xử lý rủi ro theo đúng

cơ chế về trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế

b Tác động của nợ xắu đến nên kinh tế

Theo các chuyên gia phân tích kinh tế, nhìn chung nợ xấu có những tác động

chính ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế và làm ảnh hưởng đến hoạt động của các

Ngân hàng thương mại như sau:

+ Làm chậm quá trình tuần hoàn và chu chuyên vốn của các tổ chức tín dụng, giảm vòng quay của vốn, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, giám lợi nhuận,

giảm nộp Ngân sách

+ Chỉ phí phát sinh do nợ xấu là rất lớn (bao gồm chỉ trả lãi tiền gởi, chỉ phí nợ xấu và các chỉ phí khác liên quan) Chi phí tăng cao ngoài dự kiến và những chỉ phí này

làm giảm thiểu đáng kể, thậm chí gây lỗ cho các Ngân hàng khi hoạch toán kết quả

kinh doanh, Ngân hàng mất vốn phải khoanh nợ, giãn nợ, thậm chí là xóa nợ, dẫn tới

giảm thu nhập, giám lương và bị cuốn vào vòng luẫn quản là cán bộ nghỉ việc nhiều,

thiểu cán bộ có đủ năng lực trong nguồn nhân lực chất lượng cao lại rất quan trọng đối

với nhiều Ngân hàng, dẫn đến khả năng cạnh tranh suy yếu, trình độ công nghệ hạn

Trang 29

chế, uy tin đối với khách hàng bị suy giảm, hoạt động kinh doanh đi xuống

+ Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh của các tô chức tín dụng Mặc khác, nợ xấu tác động trực tiếp đến khả năng

tài chính của tổ chức tín dụng khi phân tích đánh giá tình hình tải chính hoạt động

Ngân hàng, là yếu tố bất lợi trong cạnh tranh, trong quá trình hội nhập và phát triển

nên kinh tế, tác động cúa nợ xau chủ yếu là tác động gián tiếp thông qua mối quan hệ hữu cơ: Ngân hàng- Khách hàng- Nền kinh tế Theo đó, nợ xấu ảnh hướng đến hoạt động kinh doanh Ngan hang va anh hưởng đến sự phát triển của nên kinh tế bởi khả năng khai thác và đáp ứng vốn, dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh

tế Mặt khác, nợ xấu phát sinh do Ngân hàng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả sẽ tác động đến toàn bộ nền kinh tế do ứ đọng vốn, sản xuất kinh doanh đình tr

1.2.2 Quan niệm về hạn chế và xử lý nợ xấu

Nội dung của các khái niệm về hạn chế và xứ lý nợ xấu có thẻ được tiếp cận theo

nhiều góc độ và mỗi cách tiếp cận khác nhau có thể phát sinh những cách hiểu tuy có

những điểm tương đồng căn bản nhưng vẫn có những điểm khác biệt nhất định

'Trong luận văn này, quan niệm vẻ hạn chế và xử lý nợ xấu được sử dụng nhất quán

- “Xứ lý nợ xấu là những hoạt động của NH được triển khai khi nợ xấu đã

phát sinh nhằm giảm thiểu những tồn thất do nợ xắu gây ra bằng các công cụ phổ

biến nhục: đòi nợ; tải cầu trúc các khoản nợ; bán nợ: phong tỏa tài sản của người

vay, thanh lý tài sản thế chấp; gán nợ, xiết nợ: yêu cầu bôi thường từ những người

Trang 30

có trách nhiệm liên đới: sử dụng quỳ dự phòng tài chính hoặc xử lý từ dự phòng RRTD và các biện pháp tài trợ RRTD khác "1, tr 13]

Mặc dù, xét về phương diện thời gian, xử lý nợ

bắt đầu khi rủi ro tín dụng (trong trường hợp này là nợ xấu) đã phát sinh Hai khái niệm

ấu và tài trợ rủi ro tín dụng đều

này có những điểm giống nhau và khác nhau ớ những điểm chủ yếu sau:

~ Tài trợ rủi ro tín dụng chỉ thực hiện đối với các khoản nợ đã được xác định là

mắt khả năng chỉ trả, tức xét về phương diện hạch toán là những khoán nợ đã được

xuất ra ngoại bảng trong khi đó, xử lý nợ xấu bao gồm cả những khoản nợ của cả ba

nhóm nợ: nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghĩ ngờ, nợ có khả năng mắt vốn Nói cách khác, đối tượng của xử lý nợ xấu bao gồm cả những khoản nợ chưa xác định là thiệt hại

và vẫn còn theo dõi trong bảng cân đối kế toán

~ Tài trợ RRTD chỉ thực hiện bằng biện pháp bù đắi

tài chính như xử lý từ dự phòng, bồi thường từ bảo hiểm, phát mãi tài sản thế

ôn thất về phương diện

chap Trong khi đó, xử lý nợ xấu bao gồm cả các biện pháp tái cấu trúc các khoản

nợ như: gia hạn nợ, gidn no, dao ng,

1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hạn chế và xử lý nợ

Do nội dung của hạn chế và xử lý nợ xấu là có sự khác biệt nên chỉ tiêu để

đánh giá kết quả của hai quá trình nảy cũng khác nhau

Đi với quả trình hạn chế nợ xấu, có thê đánh giá qua chỉ tiêu mức giảm tỷ lệ

nợ xấu/tổng dư nợ qua thời gian hoặc xem xét sự biến động của cơ cấu các nhóm nợ

trong nợ xấu Theo đó, tỷ lệ dư nợ của các nhóm có mức độ rúi ro cao hơn ngày càng giảm Cụ thể, tỷ lệ nợ nhóm Š (nợ có khả năng mắt vốn) trong tổng dư nợ giảm so với hai nhóm còn lại; tỷ lệ nợ nhóm 4 (nợ nghỉ ngở) trong tổng dư nợ giảm

so với tỷ lệ nợ nhóm 3

Đối với quá trình xứ lý nợ xấu, có thé đánh giá qua các chỉ tiêu

- Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng/tông nợ xấu

~ Tỷ lệ các khoán nợ xấu đã thu hỏi được

- Tỷ lệ các khoản nợ xấu đã tái cấu trúc

Trong đó, chỉ tiêu mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng/tổng nợ xấu là chỉ tiêu cơ ban

nhất vì nó phản ảnh khá toán diện các nỗ lực trong việc xử lý nợ xấu của ngân hàng.

Trang 31

1.3 KINH NGHIEM XU LY NQ XAU CUA MOT SO NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI Tại nhiều nude trén thé gidi, Ngan hing Trung ương hoặc Cơ quan giám sát chỉ đưa ra những nguyên tắc chung, quy định mức sản trong phân loại nợ và trích lập dự phòng Căn cứ trên những nguyên tắc này, các ngân hàng cụ thể hóa các

nguyên tắc để xây dựng chính sách riêng cho mình phủ hợp với quy mô và tính chất

hoạt động của từng ngân hàng Do vậy, chính sách trích lập dự phòng của các ngân

hàng khác nhau ở từng quốc gia cũng có nhiều điểm khác nhau dù vẫn phản ánh

những nội dung của các nguyên tắc chung

1.3.1 Chuẩn mực hệ thống quản lý thông tin tin dung theo IAS - 39 (Chuan

* Phân loại: theo tuổi nợ

+ Chấp nhận - nợ quá hạn ít hơn 30 ngày;

+ Chú ý đặc biệt - nợ quá hạn từ 30 -> 90 ngày;

+ Dưới chuẩn - nợ quá hạn từ 90 -> 180 ngày;

+ Nợ khó đòi - nợ quá hạn từ 180 -> 365 ngày;

+ Tổn thất cho vay - nợ quá hạn vượt quá 365 ngày

Nợ quá hạn có thể là nợ gốc hoặc nợ lãi

* Phân loại theo định tính:

~ Nợ dưới chu

+ Những điểm yếu tín dụng rõ ràng, ảnh hưởng đến khả năng thu hỗi ng

+ Khoản cho vay không được đảm bảo bằng tình hình tài chính hoặc khả năng thanh toán khả quan của khách hàng

+ Với các khoản cho vay xếp loại “Dưới tiêu chuẩn”, Ngân hàng sẽ có thể phải chịu một số tôn thất nếu các điểm yếu tín dụng không được khắc phục

Trang 32

~ Nợ khó đòi:

+ Các khoản cho vay được xếp loại *Có vấn đề" là các khoản cho vay có đầy

đủ các điểm yếu của một khoản cho vay "dưới tiêu chuẩn

+ Thêm vào đó, khoản cho vay này còn có những điểm yếu làm cho khả năng

hoàn trả toàn bộ khoản vay, dựa trên các điều kiện hiện tại, là không chắc chắn

Ví dụ về một khoản cho vay “nghỉ ngờ” là một khoản cho vay có các đặc điểm của khoản cho vay “dưới tiêu chuẩn” và thêm vào đó, khoản cho vay nảy đã quá

hạn lâu và không được dam bảo đầy đủ bằng giá trị có thể thực hiện được của tải sản thể chấp

~ Tổn thất vay:

+ Khoản cho vay được xếp ở loại này là những khoản cho vay rất khó có khả

năng thu hồi

+Giá én quá nhỏ đến mức khả năng tiếp tục được ghỉ nhận là tài sản không được đảm bảo

Điều này không có nghĩa là các khoản cho vay nảy hoàn toàn bị mắt, nhưng

trên thực tế đó là các khoản vay cần được xóa mặc dù trong tương lai Ngân hàng có

thé thu hồi được phần nào các khoản cho vay bằng nhiều biện pháp

Dự phòng được tính toán dựa trên giá trị của khoản vay không được đảm bảo,

ví dụ: số dư nợ gốc nhỏ hơn giá trị thế chấp = khoản cho vay rỏng x tỉ lệ dự phòng

= khoản dự phòng Một số thể chế không khấu trừ giá trị thể chấp, ví dụ ở Việt

Nam Giá trị ghỉ nhận trên Bảng cân đối kế toán là tổng số dư nợ gốc còn đang nợ - khoản dự phỏng

1.3.2 Phương pháp trích lập dự phòng ở Anh

Tại Anh, Cơ quan giám sát không để ra chính sách chung mà từng ngân hàng

Trang 33

quy định chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về kế toán (IAS 39) với mục tiêu là phân loại nợ và trích lập dự phòng phản ánh đúng chất lượng tín dụng và khả năng tổn thất mà ngân hàng gặp

phải trên cơ sở phân tích tình trạng lưu chuyển tiền tệ của khách hàng Các khoán

dự phòng được trích lập bắt cứ khi nảo có thông tin về sự giảm sút chất lượng các

khoản vay

Các khoản dự phòng chung thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tông dự

phòng và phải được trích lập cho những khoản vay đã bị giám sút về chất lượng hoặc có dấu hiệu cho thấy chất lượng bị giảm sút Thông thường việc suy xét

này dựa vào kinh nghiệm quá khứ và các thông tin có được ở hiện tại

1.3.3 Phương pháp trích lập dự phòng của các ngân hàng ở Mỹ

Theo các chuẩn mực kế toán tại Mỹ: Không công nhận các khoản tổn thất

trước khi cho rằng chúng có thể đã xảy ra, kể cả khi dựa vào kinh nghiệm quá

khứ để có thê cho rằng các khoản tôn thất sẽ phát sinh trong tương lai

Tuy nhiên, các ngân hàng Mỹ trích lập dự phòng để bù đắp cho các khoản

tốn thất tín dụng dự tính hiện có dù cho những tổn thất này phụ thuộc nhiều vào

phân thanh tra thường căn cứ vào hệ

đánh giá chủ quan của các ngân hàng

thống quản lý và phương pháp đo lường rủi ro tín dụng của các ngân hàng và thực hiện đánh giá danh mục cho vay và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu

hồi nợ của danh mục đó Nếu nhận thấy số dự phòng cho các khoản tốn thất tín

dụng này thấp hơn mức phủ hợp, ngân hàng này sẽ phải trích lập thêm dự phòng Chất lượng danh mục tin dung va chính sách tin dụng của ngân hảng luôn là đối tượng kiểm tra của thanh tra ngân hàng Ở Mỹ, cán bộ thanh tra tiễn hành xếp

hạng chất lượng tải sản có của ngân hàng (bao gồm cả tín dụng) theo các cấp độ

(bằng số) như sau:

1 = Hoạt động tốt (strong performance).

Trang 34

2 = Hoat d6ng kha (satisfactory performance)

3 = Hoạt động trung bình (fair performance)

4 = Hoạt động bên bờ thua lỗ (marginal performance)

5 = Hoạt động thua lỗ (unsatisfactory performance)

Ngân hàng nảo được đánh giá cảng cao thì cảng it bị nhà chức trách để ý và bị thanh tra Cán bộ thanh tra thường kiểm tra tắt cả các khoản tín dụng có số dư lớn hơn một mức quy định nào đó, còn các khoản tín dụng nhỏ hơn thì chỉ tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên Những khoản tín dụng hoạt động tốt, nhưng có một vải điểm

yếu nhỏ như đã không tuân thủ chính xác quy trình tín dụng hay không lưu trữ đây

đủ hỗ sơ khách hàng được gọi là “tín dụng có thiếu s6t” (criticized loans) Nhimg khoản tín dụng chứa đựng những điểm yếu căn bản hay theo nhà thanh tra là nguy hiểm như tập trung quá lớn cho một khách hàng hay một ngành, nghề nào đó được gọi là "tín dụng tập trung” (scheduled loans)

Khi cán bộ thanh tra phát hiện ra những khoản tín dụng chứa đựng

không trả được nợ ngay lập tức theo như thỏa thuận thì chúng được xếp vào loại

tín dụng xấu (adversely classified) Các khoản tín dụng xấu được phân thành 3

+ Lấy dư nợ nhóm “Tín dụng có vấn đề” nhân với hệ số 0,50

+ Lấy dư nợ nhóm “Tên thất tin dụng” nhân với hệ số 1,00

Cộng kết quả của các nhóm lại ta tính được “Tổng tồn that tin dụng” đổi với

ngân hàng Nếu tổng tốn thất tín dụng lớn hơn quỹ dự trữ tổn thắt tín dụng và vốn

cỗ phần của ngân hàng, thì cán bộ thanh tra có thể yêu cầu ngân hàng thay đổi chính

Trang 35

sách cho vay hay yêu cầu ngân hàng phải bổ sung quỹ dự trữ tôn that tin dung va vốn cổ phần

Tuy nhiên, chất lượng tín dụng và các tải sản có khác của ngân hàng mới chỉ

là một khía cạnh phán ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng nói chung Việc xếp

hạng ngân hàng còn dựa vào sự xem xét của cán bộ thanh tra về các tiêu chí như: vốn

chủ sở hữu, chất lượng quản lý, biểu đỗ thu nhập, khả năng thanh khoản và mức độ

nhạy cảm với ri ro thị trường Các tiêu chí này được biết đến một cách khá rộng rãi

với tiêu đề CAMELS”, bao gồm: Capital adequacy, Asset quality, Managenment

quality, Earnings record, Liqudity position, Sensitivity to marker risk

Những NH có hệ s

thi cảng bộc lộ rủi ro, nên được các nhà thanh tra xếp vào nhóm 4 hay 5; những NH

xếp hạng tổng hợp theo tiêu chí “CAMELS” cảng thấp,

có hệ số xếp hạng tổng hợp cao hơn sẽ được xếp vào các nhóm từ 1 đến 3

1.3.4 Phương pháp trích lậ

dự phòng ở Pháp Các ngân hàng ở Pháp luôn dự phòng rủi ro cho tất cả các khoản tín dụng Các chuẩn mực quản trị rủi ro do lường rủi ro tin dụng theo hướng luôn tồn tại rủi ro trong các khoản cắp tin dung, cho dủ khoản vay đó có suy giảm hay chưa suy giảm khả năng thanh toán Vi vậy việc trích lập dự phòng được thực hiện ngay từ khi khoản cho vay

được bắt đầu và ước tính được cho các tổn thất có thể xảy ra trong dài hạn Tỷ lệ trích lập tăng dần với khả năng suy giảm của khoản nợ Mức trích lập khởi tạo tối thiểu là

5% chênh lệch giữa giá trị khoản nợ và tài sản bảo đảm

'Như vậy, việc trích lập DPRR tại các nước có điểm chung lả đều dự phòng cho

những rủi ro có thể xảy đến trong tương lai Chính điều này góp phần hạn chế những

tổn thất của ngân hảng từ việc cấp tín dụng và đảm bảo an toàn cho hoạt động của các ngân hàng Phương pháp nảy thường được thực hiện ở các quốc gia phát triển, có thị trường tài chính vững mạnh và hệ thống thông tín tin dụng chuẩn xác

1.3.5 Kinh nghiệm quản trị nợ xấu của các TCTD nước ngoài

~ Chuyển nợ xấu thành chứng khoán (Khi cỗ phần hóa, nợ xấu sẽ được chuyển thành giá trị của chứng khoán)

Trang 36

~ Các khoản nợ xấu của khách hàng bắt buộc chuyển sang Công ty mua bán nợ

và tải sản tổn đọng để tiếp tục theo dõi xử lý theo thắm quyền theo quy định của

Nghị định về mua bán nợ (Hàn quốc, Trung quốc)

~ Đối với những khoản nợ xấu của các doanh nghiệp mà ngân hàng không

chuyển giao cho Công ty mua bán nợ và tổ chức, cá nhân khác, Nhà nước có cơ chế

để ngân hàng có thể chủ động áp dụng các biện pháp cơ cấu lại tài chỉnh và hoạt động của doanh nghiệp

~ Thực hiện kinh doanh dịch vụ đòi nợ (góp phân cho thị trường mua bán nợ,

các khách hàng sẽ được tư vấn dịch vụ thu hồi nợ, chuẩn bị trước một bước cho

công tác xử lý nợ)

- Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia không đặt vấn đề bảo toàn vốn và có lợi nhuận làm nguyên tắc hoạt động chính cho tổ chức xử lý nợ Thay vào đó họ chỉ

yêu cầu các tô chức xử lý nợ của mình phải tối đa hóa giá trị thu hồi mà thôi

Nguyên tắc này để các tổ chức mua bán nợ có thể hoạt động mà không bị áp lực về

vấn đề cầu toàn 100% vốn của tài sản được thu hỏi đủ

~ Nhà nước có cơ chế hỗ trợ hoạt động của các tổ chức xứ lý nợ cũng như thu

hút sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân, các nhà đầu tư nước ngoài cùng tham gia để xử lý các món nợ xấu lớn

~ Ngân hàng được tự bán tải sản bảo đảm, không phụ thuộc cơ quan chức năng

và cho ngân hàng cơ chế đặc biệt hoàn thiện thủ tục pháp lý khi bán tải sản bảo đảm Ngoài ra, ngân hàng được tham gia vào quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp và

chính phủ đồng ý chính sách chuyên nợ thành vốn góp vả tham gia điều hành doanh

nghiệp của ngân hàng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong Chương 1, Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đẻ lý luận vẻ rủi ro tín dụng cũng như hạn chế và xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Trang 37

thương mại Trọng tâm của chương là quan niệm và các chỉ tiêu đánh giá hạn chế và

xử lý nợ xấu

Luận văn cũng đã nêu các bài học kinh nghiệm về xử lý nợ xấu của một số

nước trên thé giới

Những nội dung được đề cập trong Chương | sé là cơ sở đề luận văn tiếp tục

phân tích, đánh giá thực trạng và dé xuất giải pháp

Trang 38

CHUONG 2

THUC TRANG HAN CHE VA XU'LY NO XAU TẠI

NHNo & PTNT TINH GIA LAI

2.1 DAC DIEM CO BAN CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT

TRIEN NONG THON TINH GIA LAI

2.1.1 Đặc điểm chung về quá trình hình thành; chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT Việt Nam

Ngày 26 tháng 03 năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban

hành Nghị định 53/HĐBT vẻ tổ chức và hoạt động của hệ thông Ngan hang Việt

Nam Cùng với ba ngân hàng chuyên doanh khác, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam chính thức được thành lập Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng

Bộ trưởng ký Quyết định 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Sáu

năm sau, ngày 15/10/1996, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc

Ngân hàng nhà nước ban hành quyết định 280/QĐ-NH5 thành lập và đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các

tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với

khu vực nông thôn thông qua việc mớ rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ

sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

Tiên hai mươi hai năm qua, từ một Ngân hàng nhỏ bé với tổng tải sản chưa

đến 1000 tỷ đồng, hoạt động chủ yếu là tin dụng, cơ sở vật chất kỹ thuật, công cụ,

phương tiện làm việc nghèo nàn, lạc hậu, thô sơ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã phát triển thành một Ngân hàng thương mại kinh

Trang 39

doanh đa năng hàng đầu ở Việt Nam, có vị thể trong khu vực và uy tín trên thể giới

với tổng tài sản trên 490.000 ngàn tỷ đồng, tổng dư nợ nền kinh tế 414.755 tý đồng,

cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại, thu nhập và đời sống người lao động không ngừng được cải thiện, thu nhập năm sau cao hơn năm trước, giữ vai trò Ngân hàng

thương mại hàng đầu Việt Nam

Với qui mô trên 40.000 cán bộ nhân viên, trên 2.300 chỉ nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) hiện đang phục vụ khoảng hơn 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất, hơn 30.000 khách hàng là doanh nghiệp, đóng góp to lớn vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xóa đói giảm nghẻo và xây dựng hệ thông ngân hàng thương mại lớn mạnh ở Việt Nam trong tiền trình hội nhập kinh tế khu vực và thể giới

Có thể thấy đặc điểm lớn nhất của NHNo&PTNT VN là: mặc dù là

hàng thương mại, nhưng từ lịch sử hình thành và phát triển, từ chức năng, nhiệm vụ được giao, nó đã và đang là một Ngân hàng thương mại Nhà nước vừa hoạt động kinh doanh vừa đáp ứng những mục tiêu quản lý vĩ mô của Nhà nước Một trong những mục tiêu đó là tập trung các nỗ lực dé phát triển nông nghiệp ~ nông thôn

Cho đến nay, NHNo&PTNT VN vẫn là Ngân hàng hàng đầu cho vay HSX ở tất cả

các địa bản từ thành thị tới nông thôn; nhưng chủ yếu vẫn là cho vay HSX ở khu

~ Quy mô tổng tải sản cao nhất trong tắt cả các NHTM Việt Nam

Tổng tài sản của NHNo&PTNT VN năm 2010 là 523.498.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 44,64% trong tổng tải sản của 5 Ngân hàng thương mại cổ phần có

tổng tài sản cao nhất

Dư nợ cho vay khách hàng của NHNo&PTNT VN đến năm 2010 là

414.755.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 66.1% trong tổng cho vay khách hằng của S

Ngân hàng Thương mại cổ phần cao nhất

Trang 40

Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam đến cuối năm 2010 là

474.941.001 triệu đồng, chiếm ty trọng 70,1% trong tổng nguồn vốn huy động của Š

Ngân hàng Thương mại cô phần có nguồn vốn huy động cao nhất

2.1.2 Đặc điểm về hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Gia Lai

2.1.2.1 Về nguồn vốn huy động

Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trong

nhất của NHTM Hoạt động này mang lại nguồn vốn đề ngân hàng có thê thực hiện

các hoạt động khác như cắp tín dụng và cung cấp các dịch vụ của ngân hing cho khách hàng Thông qua nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng có thể đo lường được uy tin cũng như sự tín nhiệm của khách hằng đối với ngân hảng

Nguồn vốn huy động của Chỉ nhánh luôn đạt được mức tăng trưởng ôn định,

đạt mức bình quân giai đoạn 2009 - 2011 là 24%/năm (năm 2009; 2.227 tỷ đồng;

|m Kỳ hẹn trên 24 thang _mTéng nguồn vốn

Ngày đăng: 21/11/2024, 07:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS. Phan Thị Cúc (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Khác
[2] David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
[3] T.S Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thông kê, Hà Nội Khác
[4] Trin Dinh Dinh (2008), Quán trị rải ro trong hoạt động ngân hàng, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội Khác
[5] TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tin dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính Khác
[6] Peter S. Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Khác
[7] Phòng KTKSNB (2009), Nợ xấu tai cdc chi nhánh NHNo&PTNT khu vực miền Trung - các tiêu chí đánh giá, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, VPĐD khu vực miễn Trung Khác
[8] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 24/3/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để XLRR tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD Khác
[9] Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007 của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng vả XLRR tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Khác
[10] Quyết định 513⁄/QĐ/HĐỌT-TCKT ngày 28/5/2007 của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam quyết định về việc ban hành quy định miễn, giảm lãi tiền vay đốivới khách hàng vay vốn NHNo&PTNT Việt Nam.[I1] Số tay tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam Khác
[12] PGS.TS. Sử Đình Thành - TS. Vũ Thị Minh Hằng (2006). Nhập món rài chính ~ riển tệ, Nxb Đại học quốc gia TP HCM Khác
[14] Van bản số 405/NHNo-KTKT ngày 16/2/2006 của Tông giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về Hướng dẫn phương pháp kiểm tra tín dụng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN