Nhưng nhìn chung tất cả đều hướng tới phản ánh nên kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, duy trì trong một thời gian đài, gắn với quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo vệ môi t
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
PHÂN TÍCH CHÁT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 3Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Đình Thị Thuỷ: Phương
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo
đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chinh học thuật
Tae gid luận văn:
[pw
Huynh Đức Nam
Trang 44 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học của đề tài .e
CHUONG 1 TONG QUAN NGHIÊN ( CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÁT
NHUNG VAN DE CHUNG VE CHAT LUGNG TANG TRUGNG
1.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế 5
1.2 XÁC ĐỊNH MỘT SÓ NHÂN TỔ ẢNH HƯỚNG ĐÉN CHÁT LƯỢNG
TANG TRƯỞNG KINH TẺ VÀ PHƯƠNG PHÁP THÔNG KÊ PHÂN TÍCH CHẤT TƯƠNG TRNG TRƯỜNG sssiso6acennseescadsaaosesosav?2
1.2.1 Xác định một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng
CHUONG 2 THUC TRANG CHAT LUQNG TANG TRUONG KINH
2.1 TINH HINH TANG TRUONG KINH TE TINH QUANG NAM 28
Trang 5
2.2.3 Chất lượng tăng trưởng kinh tế đảm bảo cơ sở hạ tằng 54
2.2.4 Chất lượng tăng trưởng kinh tế với các vấn đề mỗi trường 5ó 2.2.5 Phân tích các năng lực cạnh tranh tăng trưởng Š9 2.2.6 Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam qua mô hình phân IENSWDTSicsososos2sedsctsgtitisggtstuogeggiteusassdaieseeasuoonarBl
B.3:3 Một sỗ hạn ChẾ::ccc c0 G0 Ghb04G82800G1áGuxecaoasaoaeo f2 KÉT LUẬN CHƯƠNGỔI: 202655025621 G21V8h do btSequatuosasasssT6
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TANG
TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM coed 3.1 DINH HUONG VA MUC TIEU NANG CAO CHAT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM
3.1.1 Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
3.2 MOT SO GIAI PHAP CHU YEU
3.2.1 Mét sé can ctr dé xudt gidi phap —
Trang 6Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Nông thôn mới
Thương mại - dịch vụ
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phô thông
Ủy ban nhân dân
Giá trị tăng thêm
Trang 734 | ORDP inh Quing Nam theo git hign inh, phin theo |
khu vue kinh té giai doan (2016-2020)
2s | Tone sin phim wn dia Bin theo gi hig Rnb, pin | (2 theo loại hình kinh tế giai đoạn (2016-2020)
Trang 8
22 | Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá so sánh 2010 32
33 _ | Năng suất lao động tỉnh Quảng Nam giai đoạn (2016- 3s
2020)
2A Cơ câu lao động theo ba khu vực kinh tế tinh Quang 35
Nam giai đoạn (2016-2020)
2s | CƠ cầu lao động phân theo loại hình kinh tế giải đoạn|
(2016-2020)
2œ | Cơ câu vẫn đầu tr nh Quảng Nam giai đoạn (2016- ai
2020)
2.7 | Hệ số ICOR của tỉnh Quảng Nam giai đoạn (2016-2020) | 43
28 [ Cơ cấu kinh tế Quảng Nam giai đoạn (2016-2020), 45 2.9 | Mét sé chi tiéu lĩnh vực nông nghiệp (2016-2020) 46
310 | Tốc độ phát triên VÀ ngành công nghiệp và xây dựng ”
giai đoạn (2016-2020),
212 PCI của tỉnh Quảng Nam giai đoạn (2016-2020) 60
313 | Chỉsố thành phần của tính Quảng Nam giai đoạn2016- |
2020
314 | Chi 86 higu quả quản trị và hành chính công cáp tỉnh @
(PAPI)
2.15 _ | Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận da chiêu giai đoạn (2016-2020) 65
5 y6_| Phunhip binh quân đầu người tháng theo giá hiện hành | giai đoạn (2016-2020)
Trang 9
Những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng
trong tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trướng kinh tế của Việt Nam thuộc nhóm các nước có mức tăng trưởng cao Khi nền kinh tế có những khởi sắc nhất định, bên cạnh việc quan tâm đến tăng trưởng kinh tế thì người ta bắt đầu
quan tâm đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Có nhiều quan niệm khác nhau
về chất lượng tăng trưởng kinh tế Nhưng nhìn chung tất cả đều hướng tới phản ánh nên kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, duy trì trong một thời gian đài, gắn với quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo vệ môi
trường, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước, phúc lợi xã hội được cải thiện, giảm số người nghèo đói vả đảm bảo chính sách an sinh xã hội
Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế cũng tồn tại mặt trái của nó chúng ta đã biết nhiều đến tình trạng khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm
môi trường, phân hóa giàu nghẻo, văn hóa - xã hội không theo kịp phát triển
kinh tế, Đó là lý do vì sao các quốc gia, các địa phương thường hay chú
trọng đến vấn đẻ chất lượng tăng trưởng kinh tế trong các kế hoạch phát triển
Trong những năm qua, kinh tế tỉnh Quảng Nam đạt được những thành tựu quan trọng Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bản tỉnh (viết gọn là GRDP) bình quân giai đoạn (2016-2020) đạt 5.8%/năm; thấp hơn mức tăng
trưởng bình quân chung của cả nước gần 2 điểm phân trăm (6,5%-7%) Riêng,
năm 2020 GRDP tỉnh Quảng Nam giảm ở mức gần 6% so với năm 2019, đây
là lần đầu tiên kinh tế tinh Quang Nam tăng trưởng âm kể từ khi tái lập tỉnh
(năm 1997)
Theo nhận định của các nhà quản lý thì tính Quảng Nam tăng trưởng
kinh tế chưa tương xứng với lợi thế và tiềm năng sẵn có của mình Kinh tế Quảng Nam có dấu hiệu chững lại sau thời gian dài tăng tốc; năng lực sản
Trang 10các chính sách thuế bởi các hiệp định thương mại thế hệ méi (FTA); canh tranh quyết liệt một số lĩnh vực chủ lực sản xuất và tiêu thụ; biến đổi khí hậu
in xuất kinh doanh rõ rệt và thường xuyên hơn; thị
xuất khẩu chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19; năng lực
công nghệ còn hạn chế Chính vì vậy các nhà quản lý chỉ ra điều quan trọng
của quá trình phát triển, không chỉ tăng trưởng kinh tế mả chất lượng tăng trưởng kinh tế mới là cốt lõi và có ý nghĩa quyết định
Nghiên cứu thực trạng tăng trưởng kinh tế cả hai mặt (lượng và chất)
một cách toàn diện, tìm ra những mặt đạt được và hạn chế; từ đó đưa ra
những giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh, đây là lý do
Học viên chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế Quảng Nam”
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu đề tài là làm rõ cơ sở lý thuyết và thực trạng chất lượng tăng
trưởng kinh tế ở tỉnh Quảng Nam Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới
2.2 Mục tiêu cụ thể
~ Tổng quan nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng tăng trưởng kinh tế
~ Phân tích và đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2016-2020
it định hướng một số giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế trong thời gian tiếp theo
Trang 11nghiên cứu:
~ Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Quảng Nam giai đoạn 2016
~ 2020 như thế nào ?
~ Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chất lượng tăng
trưởng của Quảng Nam ?
~ Quảng Nam cần phải làm gì để tăng chất lượng tăng trưởng kinh tế ?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Quảng Nam Đề tài tập trung phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Nam
nghĩa khoa học của đề tài
Đề tải làm rõ và tông quan phương pháp luận liên quan đến chất lượng
tăng trưởng kinh tế Về thực tiễn tại địa phương, đề tài đánh giá tình hình chất
lượng tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Quảng Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
6 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan, nội dung
Trang 12trưởng kinh tế
Chương 2 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh
Quảng Nam.
Trang 13LUQNG TANG TRUONG KINH TE
1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE CHAT LUQNG TANG TRUONG KINH TE
1.1.1 Một số khái niệm về tăng trưởng kinh tế
Trong mỗi giai đoạn phát triển có những quan niệm khác nhau vẻ tăng trưởng kinh tế
~ Theo kinh tế học E.Wayne Nafziger cho rằng: “Tăng trưởng kinh tế là
sự gia tăng về lượng của quy mô sản lượng của nền kinh tế hoặc sự tăng lên
về thu nhập bình quân đầu người của một quốc gia”
~ Theo Trần Thọ Đạt (2005) thì các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế là
cách diễn đạt quan điểm cơ bản về tăng trưởng thông qua các yếu tố đầu vào
và mối quan hệ giữa chúng[I] Lê Cao Đoàn (2011) để cập mô hình tăng trưởng, đó là những nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng, cũng như mối
quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế[2]
- Tang trưởng kinh tế (economic growth): sur gia tăng của tổng sản
phẩm trong nước (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNP) trong một thời
gian nhất định[3]
~ Tăng trưởng kinh tế còn được định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất
mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian
- Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP)
hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia bình quân đầu người trong một thời gian nhất định
“Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lao động, đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn Tiết
Trang 14dục
tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên và trình độ y t
Tất cả các yếu tố nêu trên đều đóng vai trỏ quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế phản ánh động thái biến đối của lượng giá trị gia tăng (GRDP) mà nền kinh tế đạt được năm sau so với năm trước, thời kỳ sau
so với thời kỳ trước Khái niệm tăng trưởng kinh tế chỉ phản ánh sự biến đổi
về lượng GRDP, không phản ánh những thuộc tính bên trong của quá trình
Š lượng GRDP đó Khái niệm này không thể hiện cách
tạo ra sự biến đôi
thức của sự gia tăng về lượng GRDP (tăng trưởng kinh tế) cũng như hiệu quả
của việc sử dụng các yếu tố đầu vào; khả năng duy trì tăng trưởng kinh tế
trong thời gian tới Tắt cả những nội dung này được thể hiện trong một khái
niệm khác, đỏ là chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.1.2 Khái niệm và các quan điểm về chất lượng tăng trưởng kinh tế
Hiện vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về chất lượng tăng trưởng có
quan cho rằng, chất lượng tăng trưởng kinh tế đánh giá ở đầu ra và thể
hiện bằng kết quả đạt được qua tăng trưởng kinh tế như chat lượng cuộc sống
được cải thiện, sự bình đẳng trong phân phối thu nhập, bình đẳng về giới
trong phát triển, bảo vệ môi trường sinh thái, Quan điểm khác lại nhấn
mạnh đầu vào của quá trình sản xuất, như việc sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực, nắm bắt và tạo cơ hội bình đăng cho các đối tượng tham gia đầu tư, quản
lý hiệu quả các nguồn lực đầu tư
Khi nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế dưới góc độ thống kê, cần phải phản ánh được bản chất của chất lượng tăng trưởng kinh tế và đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế thông qua các chỉ tiêu thống kê
Nhìn rộng hơn, chất lượng tăng trưởng là hợp phần quan trọng nhất
Trang 15
khía cạnh nào đó,
Chất lượng tăng trưởng kinh tế là thuộc tính bên trong của quá trình tăng trưởng kinh tế, thể hiện ở trạng thái, phương thức, hiệu qua của tăng trưởng kinh tế và khả năng duy trì tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Có bốn
nội dung hay 4 tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế,
c độ tăng trưởng kinh tế nhanh hay châm, quy mô tăng trưởng kinh tế nhiều hay ít thể hiện số lượng của tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế ôn định hay không ôn
iện chất lượng tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế
lúc xuống thấp, thậm chí là bằng không hoặc âm Không thể nói chất lượng
tăng trưởng kinh tế cao, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế không ồn định
~ Phương thức của tăng trưởng kinh tế Nhìn ở góc độ đầu vào nếu tăng
trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư va lao động (những yếu tố
hữu hạn), thì đó là tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, thể hiện chất lượng
tăng trưởng kinh tế thấp Nếu tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng năng
suất yếu tố tổng hợp (TEP), thì đó là tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, thể
hiện chất lượng tăng trưởng kinh tế cao
Nhìn ở góc độ đầu ra: Nếu tăng trưởng kinh tế dựa vào tích lũy tài sản,
vào xuất khâu ròng của khu vực kinh tế trong nước, điều đó thể hiện sự tự chủ
của nền kinh tế, chất lượng tăng trưởng kinh tế cao và ngược lại
lêu tăng trưởng
kinh tế chủ yếu dựa vào: (1) Khai thác và bán tài nguyên thô; (2) Trình độ
Nhìn ở góc độ cấu trúc tăng trưởng kinh tế theo ngành:
công nghệ thấp, lạc hậu phục vụ hoạt động các ngành sản xuất sản phẩm vật
chất và sản phẩm dich vụ, thì đó là tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng,
Trang 16gia tăng cao, đó là tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu và thể hiện chất lượng tăng trưởng kinh tế cao, bền vững
Nhìn ở góc độ cấu trúc tăng trưởng kinh tế theo thành phẩn/khu vực kinh tế: Nếu tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào khu vực kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài (FDI), đó là tăng trưởng kinh tế phụ thuộc và không vững chắc,
thể hiện chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp Nếu tăng trưởng kinh tế chủ yếu
dựa vào khu vực kinh tế trong nước, đó là tăng trưởng kinh tế tự chủ và vững
chắc, thể hiện chất lượng tăng trưởng kinh tế cao
~ Hiệu quả của tăng trưởng kinh tế: Hiệu quả của tăng trưởng kinh tế
thể hiện ở hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào như hiệu quả sử dụng vốn
(ICOR), hiệu quả sử dụng lao động (năng suất lao động), hiệu quả sử dụng
tiến bộ khoa học - công nghệ (TFP) trong sản xuất Nếu hiệu quả sử dụng
vốn, lao động, khoa học - công nghệ thấp, đó là chất lượng tăng trưởng kinh
tế thấp và ngược lại, nếu hiệu quả sử dụng vốn, lao động, khoa học - công
nghệ cao, đó là chất lượng tăng trưởng kinh tế cao
- Khả năng duy trì tăng trưởng kinh tế trong dài hạn: Khả năng duy trì tăng trưởng kinh tế trong dài hạn là khả năng sáng tạo khoa học - công nghệ
và nguồn nhân lực chất lượng cao Đây là hai yếu tố bảo đảm vững chắc cho việc đạt được tăng trưởng kinh tế trong tương lai và điều đó thể hiện chất lượng tăng trưởng kinh tế cao Ngược lại, nếu tăng trưởng kinh tế dựa vào
công nghệ lạc hậu, trình độ nguồn nhân lực thấp, thì trong tương lai việc duy
trì tăng trưởng kinh tế rất khó khăn và thê hiện chất lượng tăng trưởng thấp
Chất lượng tăng trưởng kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn theo chiều sâu, trên cơ sở sử dụng hiệu quả các nguồn lực tăng trưởng, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao phúc lợi xã hội Thước đo chất
Trang 17
chuyên dịch cơ cấu kinh tế; khả năng đảm bảo cơ sở hạ tầng, môi trường sinh
thái trong quá trình tăng trưởng và năng lực cạnh tranh tăng trưởng
Chất lượng tăng trưởng chú trọng đến 3 khía cạnh: Kinh t
môi trường Vios Thomas and collegues (2000) đã nêu những ví
Từ đó, các tác giả Phan Thúc Huân (201 1) [5], Đỗ Đức Bình (201 1) [6]
đã cụ thể các đặc trưng cơ bản về chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.1.3 Khung phân tích được vận dụng trên thế giới
Theo tác giả nghiên cứu thì đến nay chưa có một khung phân tích thống
nhất và cụ thể it lượng tăng trưởng trên thế giới Một trong những lý do
cơ bản nhất là sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa các nước và sự
khác nhau về mô hình tăng trưởng mà từng nước theo đuôi Theo cách tiếp
cận khái quát nhất, cơ sở để phân tích và đánh giá chất lượng tăng trưởng
thường dựa vào bốn nội dung bé sung cho nhau, đó là: (1) đầu tư hình thành
các loại tải sản vốn tham gia vào quá trình sản xuất tạo giá trị gia tăng; (2) mô hình tăng trưởng của một nước: (3) khía cạnh phân phối (cả thu nhập và cơ hội) trong cả quá trình tăng trưởng và (4) quản lý hiệu quả với nội hàm chính
là xây dựng thể chế và chất lượng chính sách của Nhà nước
Việc đánh giá chất lượng tăng trưởng bằng cách xem xét bốn nội dung trên đây cho thấy có sự thống nhất về nguyên tắc giữa “phát triển” và “tăng
là nâng cao chất lượng
trưởng " Theo cách hiểu đơn giản nhất, phát
cuộc sống, tăng cơ hội cho mọi người để có thể tự quyết định cho tương lai
của chính mình Trong khi đó, tăng trưởng hay tăng thu nhập trên đầu người
Trang 18là một chỉ số quan trọng nhất của phát triển Tuy nhiên, có tăng trưởng kinh
tế về lượng không có nghĩa là các chỉ số khác của phát triển tự động được cải thiện Điều này đã được chứng minh cả về lý thuyết lẫn thực tiễn ở nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển, trong nhiều thập kỷ vừa qua Vì vậy, tăng trưởng về lượng nếu không được duy trì và không đi đôi với cải thiện về phúc lợi hay các nội dung khác của phát triển thì mục tiêu của phát triển cũng
sẽ không đạt được Như vậy, phân tích chất lượng tăng trưởng không chỉ xem xét các yếu tổ tạo ra tăng trưởng (nội dưng 1 va 2), ma quan trọng là cần xem xét cả kết quả phân phối thành quả của tăng trưởng, cũng như tác động ngược
trở lại tới tăng trưởng của khía cạnh phân phối đó (nội dung 3) Nội dung thứ
tư liên quan trực tiếp đến vai trò và đóng góp của quản lý Nhà nước tới quá trình tăng trưởng và do đó không thể tách rời khỏi nội dung (1; 2 và 3)
- Hình thành các loại tài sản: Tham gia vào quá trình tăng trưởng
gồm nhiều yếu tố và các tác nhân, nhưng tham gia trực tiếp là các nhân tố sản
xuất gồm lao động, vốn vật chất, vốn con người, vốn tài nguyên (và môi
trường) và tiến bộ công nghệ Các nhân tổ sản xuất đóng góp vào quá trình
tạo tăng trưởng, hình thành nên mô hình tăng trưởng của một nước và như
vậy cũng có nghĩa là đóng góp vào tạo phúc lợi Do đó, đầu tư vào hình thành
6i với chất
các loại tài sản vốn này là cần thiết để có tăng trưởng Tuy nhiên,
và lượng của tăng trưởng, mức đầu tư và cách thức đầu tư đều quan trọng
như nhau,
- Mô hình tăng trưởng: Quá trình đầu tư và hình thành các loại tài
sản vốn có tính quyết định tới hình thành mô hình tăng trưởng của một nước
và ảnh hưởng tới tăng trưởng cả về lượng vả chất
Trang 19đến đầu tư hình thành tải =
vật chất, >| Tai sin vin |_,|
~ Các biện pháp trước thất con người
bại của thị trường;
~ Quản lý hiệu quả Tài sản vốn
————+
Tiến bộ công ny iến bộ công nghệ
Nguồn: Xây dựng đựa vào mô hình của Vinod et alL (2000)
Kết quả có thể tạo ra ít nhất ba loại mô hình tăng trưởng sau đây:
+ Mô hình tăng trưởng trì tuệ: Nền kinh tế có thê đạt tăng trưởng
trong một giai đoạn ngắn nhưng tốc độ tăng có xu hướng giảm dân, dẫn đến
trì trệ và khó duy trì tăng trưởng được lâu dài Mô hình tăng trưởng loại này
thường không bền vững Lý do chính là đầu tư quá thấp vào hình thành các
loại tài sản vốn va hiệu quả đầu tư công rất thấp Nền kinh tế có thể rơi vào vòng luân quấn do tăng trưởng thấp dẫn đến thiếu nguồn lực để đầu tư, nhất là vào vốn con người và vốn tải nguy( Kết quả của mô hình này là vừa
không duy trì được tăng trưởng, không tăng phúc lợi và không thực hiện được mục tiêu xoá đói nghẻo Mô hình này có thể thấy ở một số nước đang
phát triển mả trong nhiều năm các chỉ số phát triển không được cái thiện, nhất
1a tinh trạng nghẻo đói và thu nhập đầu người không được cải thiện
+ Mô hình tăng trưởng bị bóp méo: Tăng trường có được chủ yếu dựa
vào khai thác quá mức vốn tải nguyên, trợ cấp vốn vật chất một cách rộng rãi
bằng nhiều biện pháp như miễn thuế, cho khất nợ thuế, cấp vốn ưu đãi đầu tư
và trợ cấp tin dung đầu tư, Trong khi đó, đầu tư vào vốn con người và đổi
mới công nghệ còn chậm So với loại thứ nhất, mô hình tăng trưởng bị bóp
Trang 20méo tốt hơn cho người nghèo và cải thiện phúc lợi nói chung Đặc điểm nỗi
bật của mô hình nảy là đầu tư thiên lệch, quá chú trọng ưu tiên đầu tư vốn vật
chất thông qua các chính sách ưu đãi vốn và tăng đầu tư công Với mô hình
này, tăng trưởng có thể đạt được chừng nào Nhà nước vẫn có khả năng duy
trì các khoản trợ cấp vốn vật chất Tuy nhiên, trong dài hạn nền kinh tế sẽ phải đối mặt với những méo mó về cơ cấu và hệ quả là tăng trưởng không bền vững, đặc biệt đối với các nước nghèo có quy mô ngân sách nhỏ và quản lý đầu tư không hiệu quả Do nguồn lực dành cho các ưu đãi này chiếm một tỷ trọng lớn của ngân sách nên có thể làm giảm nguồn lực để đầu tư vào các loại
tải sản khác Tuy nhiên, tác động của các ưu đãi này thưởng là nhỏ, mang tính ngắn hạn và không đóng góp nhiều vào tăng năng suất Trong nhiều
trường hợp, ưu đãi đầu tư vốn vật chất còn làm giảm năng lực cạnh tranh của
ngành và của cả nền kinh tế
+ Mô hình tăng trưởng bền vững: Các loại tài sản vốn được hình thành và đầu tư cân đối, không bị bóp méo Đầu tư của Nhà nước chú trọng
tới các lĩnh vực tạo tác động lan tỏa, tích cực tới cả nền kinh tế, như đầu tư
cho giáo dục, y tế và bảo vệ vốn tải nguyên Theo mô hình này, vốn con
người là một trọng tâm của chính sách đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình phổ bị
tiếp thu và đổi mới công nghệ
So với hai loại mô hình trên, mô hình tăng trưởng bền vững đạt được
mục tiêu tăng phúc lợi và xoá đói nghèo Tốc độ tăng trưởng không nhất thi
quá cao nhưng có thể duy trì trong dài hạn, nhờ vảo sự đầu tư và hình thành
hài hoà, cân đối, không méo mó các loại tài sản vốn Các nền kinh tế tiến tới
mô hình tăng trưởng nảy thường có một Chính phủ khá trong sạch và quản lý hiệu quả
Do đó chất lượng tăng trưởng theo ba mô hình nêu trên, được xem xét
dưới góc độ hình thành và đầu tư vào các loại tài sản vốn Có thể rút ra nhận
Trang 21xét là cả mức đầu tư lẫn hình thức đầu tư vào từng loại tài sản vốn đều ảnh
hưởng tới chất lượng tăng trưởng
~ Phân phối thu nhập và phân phối co hi
và phân phói thu nhập luôn là một chủ đề gây tranh cãi, từ giả thuyết hình chữ
nhất định, mức độ bất bình đăng sẽ giảm, lúc đó thu nhập và phúc lợi có xu
hướng được phân phối công bằng hơn Phân phối thu nhập công bằng hơn ở
các nước đang phát triển, được coi là có lợi cho tăng trưởng kinh tế trong dài
hạn và được giải thích qua bốn giả thuyết sau đây:
Thứ nhất, khác với kinh nghiệm thu được từ các nước phát triển, nhiều
nghiên cứu gần đây cho rằng người giàu ở các nước đang phát triển chưa thực
sự muốn tiết kiệm đề đầu tư vào nền kinh tế trong nước Xu thể dễ nhận thấy
là người giàu muốn tiêu dùng hàng ngoại nhập xa xi, mua những ngôi nhà đắt
Thứ hai, về người nghèo, do thu nhập và mức sóng thấp nên tình trạng
sức khoẻ, dinh dưỡng và giáo dục kém Điều này làm giảm cơ hội tham gia
hoạt động kinh tế và năng suất lao động của họ, và trực tiếp hay gián tiếp ảnh
hưởng xấu tới quá trình tăng trưởng Do vậy, đầu tư vào giáo dục và y tế,
đảm bảo người nghèo được tiếp cận các dịch vụ giáo dục và y tế được coi là những biện pháp cần thiết giúp người nghèo có cơ hội tìm việc làm với năng suất cao hơn và có thu nhập tốt hơn Trình độ lao động cũng ảnh hưởng gián tiếp tới chất lượng tăng trưởng thông qua sử dụng và quản lý nguồn tài
Trang 22nguyên tốt hơn Bên cạnh đầu tư vào con người, chính sách đầu tư công và
giảm trợ cấp đối với các dịch vụ xã hội cao cấp có lợi cho người giàu có tác
động giảm chênh lệch về thu nhập và có lợi cho tăng trưởng
Thứ ba, thu nhập của người nghèo tăng sẽ kích thích tăng nhu cầu về
hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước, trong khi người giàu có xu hướng
dành phần thu nhập tăng thêm của họ để mua hàng nhập khẩu xa xỉ nhiều hơn Qua đó kích thích đầu tư, sản xuất và tạo việc làm trong nước, đồng thời
tạo điều kiện cho người nghéo có cơ hội tham gia và hưởng lợi nhiều hơn
từ tăng trưởng kinh tế
Thứ tư, chênh lệch thu nhập lớn và nghèo đói tuyệt đối phô biến có thể
dẫn đến bất ôn về xã hội Hầu hết các lập luận cho rằng bắt bình đắng là
nguyên nhân của xung đột trong xã hội, có thể dẫn đến bất ôn định xã hội và
chính trị và sau cùng là có hại cho tăng trưởng kinh tế
~ Quản lý hiệu quã của Nhà nước: Ba bộ phận cấu thành trên chưa đủ
để duy trì tăng trưởng trong dài hạn Chất lượng tăng trưởng còn phụ thuộc
vào năng lực của bộ máy Nhà nước, trước hết trong xây dựng thể chế và thực
hiện vai trò quản lý Trong nghiên cứu này, quản lý hiệu quả đề cập trực tiếp tới vai trò và đóng góp của Nhả nước vào quá trình tăng trưởng, có thể được
đánh giá ít nhất qua bốn tiêu chí, đó là: ôn định vĩ mô; ôn định chính trị; xây
dựng thể chế và hiệu lực của hệ thống pháp luật
Để đo lường và đánh giá sự quản lý tốt của Chính phủ, nên tuân thủ ít
nhất theo bốn tiêu chí nêu trên, đây là việc không dé dàng cả về lý thuyết va
thực tiễn, do cơ chế quản lý và mức độ minh bạch thông tỉn ở từng quốc gia
khác nhau Do đó tồn tại nhiều cách tiếp cận khác nhau để đánh giá hiệu qua
quản lý Nhà nước, cụ thể như sau:
+ Cách thứ nhất dựa vào một bộ chỉ số do một tô chức đề xuất (ví dụ
World Bank) hoặc do một nhóm tác giả xây dựng Điểm yếu của cách này là
Trang 23phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn, cơ quan khác nhau thông qua điều tra, phỏng vấn chuyên gia nên sự thống nhất và độ tin cậy cao hơn đối với các nước phát triển
+ Cách thứ hai hay được sử dụng đối với các nước đang phát triển, đó
là sử dụng một số chỉ số áp dụng cho các nước phát triển hoặc phân tích tác động trực tiếp và gián tiếp của ba bộ phận cấu thành nêu trên dựa trên các
biểu hiện trái với công tác quản lý tốt Ví dụ: biểu hiện của sự quản lý kém là
có sự méo mó về chính sách, ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng, phúc lợi và xoá
đói nghèo Ngoài việc đánh giá khó khăn, tự cải tổ chính mình có lẽ là một
nhiệm vụ khó khăn nhất đối với bất cứ Chính phủ nào, đặc biệt là ở các nước
đang phát triển
1.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.1.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố sảm
xuất
Thứ nhất: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Theo Karl Marx: Năng suất lao động là “sức sản xuất của lao động cụ thể có ích" Chúng thể
con người trong một đơn vị thời gian nhất định
lên thông qua kết quả hoạt động sản xuất có ích của
Theo quan điểm truyền thống: Năng suất lao động là tỷ số giữa đầu
vào và đầu ra, là lượng lao động đề tạo ra đầu ra đó Theo đó năng suất lao
động được đo bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời
gian cụ thê Hoặc bằng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Theo Ủy ban năng suất của Hội đồng năng suất châu Âu: Năng suất lao
động là một trạng thái tư duy, một thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện những
gì đang tồn tại Có một sự chắc chắn rằng ngày hôm nay con người có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai sẽ làm việc tốt hơn ngày hôm nay
Trang 24“Thêm vào đó nó còn là sự đòi hỏi những có gắng không ngừng nghỉ để thích ứng với hoạt động kinh tế trong trường hợp điều kiện luôn thay đổi, ứng dụng
phương pháp mới
Định nghĩa của tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for
Economic Cooperation and Development- OCED) vẻ năng suất lao động, đó
là “tỷ số giữa sản lượng đầu ra với số lượng đâu vào được sử dụng” Thước
đo sản lượng đầu ra thường là GDP hoặc GVA (Gross Value Added) tính theo
giá có định, điều chỉnh theo lạm phát Thông thường sử dụng một số thước đo sản lượng đầu ra như: thời gian làm việc, sức lao động và số người tham gia
lao động
Từ những quan niệm nêu trên thì năng suất lao động chính là hiệu quả
sản xuất của lao động cỏ ích trên một đơn vị thời gian Tăng năng suất lao động không chỉ đơn thuần là chỉ tiêu phản ánh lượng sản phẩm sản xuất ra,
mà phản ánh mối quan hệ giữa năng suất - chất lượng - cuộc sống - việc làm
cùng sự phát triển bền vững, hay Aăng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh
hiệu suất làm việc của lao động, thường đo bằng GDP bình quân một lao động trong thời kỳ tham chiếu, thường là một năm lịch
Công thức tính năng suất lao động:
Năng suit Ino ding TÔ sin phim rong nước (GDP,
Trang 25Trong đó:
- ly là tỷ lệ giữa vốn đầu tư phát triển so với GDP cùng tính theo giá
thực tế
~ Alcpp là tốc độ tăng GDP tính theo giá so sánh
Hệ số ICOR tính theo phương pháp này phản ánh để GDP tăng 1% đòi
hỏi tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP phải đạt bao nhiêu %
+ Phương pháp thứ hai được tính bằng công thức:
v ICOR = Epp
Trong đỏ:
~_V là tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá so sánh của năm
nghiên cứu
~ AGDP: lượng tăng của GDP tính theo so sánh của năm nghiên cứu so
với năm trước.
Trang 26Hệ số ICOR tính theo phương pháp này phản ánh đề tăng GDP tính theo giá so sánh tăng một đồng cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư phát triển toàn
xã hội
Ba phương pháp tính đã đưa đế ết quả khác nhau Hệ số ICOR tính
theo phương pháp thứ hai có mức thấp nhát, tính theo phương pháp thứ ba có mức cao nhất và phương pháp thứ nhất có mức trung bình
Vốn đầu tư là yếu tố vật chất quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhung tăng trưởng kinh tế không chỉ dựa vào lượng vốn đầu tư nhiều hay ít, quan trọng hơn là dựa vào hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cao hay thấp
Hệ số này cho biết để tăng thêm một đơn vị hay một phần trăm GDP
cần phải tăng thêm bao nhiêu đơn vị hoặc bao nhiêu phần trăm vốn đầu tư
thực hiện Đồng thời hệ số ICOR phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tác
đông đến tăng trưởng kinh tế Nếu hệ số ICOR thấp tức là hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư cao và ngược lại
Tuy nhiên, theo quy luật hiệu quả cận biên của tư bản có khuynh
hướng giảm dần, khi nền kinh tế tăng trưởng thì hệ só ICOR sẽ tăng lên, tức
là để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng, thì giai đoạn sau cần một tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP cao hơn
Thứ ba, chỉ tiêu phản ánh đóng góp của khoa học công nghệ, trình
độ quản lý đối với tăng trưởng kinh tế - TFP
Khi phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực, thì
một trong các yếu tố không thể không nhắc đến, đó là tác động của khoa học
công nghệ và trình độ quản lý Để đánh giá tác động của các yếu tố này
thường dùng chỉ tiêu nhân tố năng suất tổng hợp
Năng suất các nhân tố tổng hợp (TEP - Total Factor Productivity) la chi
tiêu phản ánh kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và
lao động (các nhân tố hữu hình), nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình
Trang 27như đổi mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình
độ lao động của công nhân (gọi chung là các nhân tổ tổng hợp)
Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp phản ánh tốc độ tiến bộ
khoa học công nghệ là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự nhanh, chậm của tiến bộ
khoa học công nghệ trong một thời gian nhất định
Nhân tố năng suất tổng hợp được coi là yếu tố chất lượng của tăng
Để tính tác động của TEP đến tăng trưởng kinh tế, thông thường sử
dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas đề tính toán, cụ thể như sau:
Hàm sản xuất Cobb-Douglas có thể chuyên sang hàm tuyến tính bing
cách logarit hóa hai về như sau:
LnY =InA + alnK + BlnL
Trong đó:
~ œ, j là các số lũy thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên của các yếu tố đầu vào
- Ala TEP
1.1.4.2 Chi tiêu phản ánh sự chuyén dich co chu kinh tế
Co cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của
Trang 28nên kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ, những mối quan hệ
qua lại cả về số lượng và chất lượng, trong không gian, điều kiện kinh tế xã
cao hơn Trong thực tế cơ cầu kinh tế được phân tích theo các góc độ như sau:
~ Chuyển dịch cơ cấu theo khu vực kinh tế, gồm: Khu vực L Nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản; Khu vực II Công nghiệp và xây dựng; Khu vực III Dịch
vụ Để đánh giá chuyên dịch cơ cấu theo khu vực kinh tế thường xem xét đến
sự thay đổi tỷ trọng đóng góp của các khu vực kinh tế trong GDP Xu hướng của các nền kinh tế phát triển thưởng là tăng tỷ trọng khu vực II Công nghiệp
và xây dựng; Khu vực III Dịch vụ và giảm tỷ trọng của khu vue I Nong, lam
nghiệp và thuỷ sản trong cơ cầu GDP
~ Ngoài ra, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cơ cầu nội bộ các khu vực kinh tế cũng là một biểu hiện quan trọng của chất lượng tăng trưởng kinh tế
Một nền kinh tế tăng trưởng có chất lượng thường là có sự chuyển dịch trong,
nội bộ khu vực kinh tế theo hướng tích cực, điển hình là sự chuyển dịch sang
các ngành trong khu vực kinh tế, như: Chuyển dịch hoạt động sản xuất nông nghiệp sang các ngành dịch vụ nông nghiệp trong khu vực L Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, sự chuyển dịch sang ngành công nghiệp thâm dụng khoa học công nghệ trong nội bộ ngành công nghiệp và chuyển dịch các ngành
dịch vụ cao cấp trong nội bộ ngành dịch vụ
Trong đó: y,: là bộ phận ¡ cần nghiên cứu cơ cấu
~ Chuyên dịch cơ cầu sở hữu hay nói cách khác là chuyên dịch cơ cấu
Trang 29theo ba loại hình kinh tế, gồm: Kinh tế Nhà Nước; Kinh tế ngoài Nhà Nước; Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) Trong một nên kinh tế, cơ cấu các loại hình kinh tế đóng vai trò vô cùng quan trọng
1.1.4.3 Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế gắn với cơ sở hạ tằng Chất lượng tăng trưởng kinh tế được thể hiện thông qua tăng trưởng kinh tế, gắn với khả năng đảm bảo cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế
trong quá trình tăng trưởng Đặc biệt là hạ tầng giao thông và khả năng đáp
ứng nhu cầu năng lượng trong quá trình tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế với
tốc độ cao thường dẫn đế đề quá tải cơ sở hạ tầng này ảnh hưởng lớn đến chất lượng tăng trưởng kinh tế trong những chu kỳ tiếp theo Do đó, nếu tăng trưởng kinh tế mà không đảm bảo cơ sở hạ tằng thì chất lượng tăng trưởng kinh tế không cao
1.1.4.4 Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế với các vẫn đề môi
trường
Chất lượng tăng trưởng kinh tế được thể hiện thông qua tăng trưởng,
kinh tế phải gắn với khai thác tài nguyên hợp lý và bảo vệ môi trường Nếu
tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tải nguyên, thì tăng trưởng kinh
tế không bền vững, tức là chất lượng tăng trưởng kinh tế không cao Một số
chỉ tiêu thống kê phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến môi
trường như: Tỷ lệ che phủ rừng; Diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá; Tỷ lệ
chất thải nguy hại được thu gom, xử lý đúng quy định; Tỷ lệ chất thải (rắn, lỏng, khí) được xử lý đúng quy định
1.1.4.5 Chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh tăng trưởng
Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năng lực cạnh tranh của một nền
kinh tế phản ảnh khả năng nền kinh tế đó đạt đượcvà duy trì mức tăng trưởng cao, là tăng năng lực sản xuất bằng việc đổi mới, sử dụng các công nghệ cao
hon, đào tạo kỹ năng liên tục, quan tâm đến công bằng xã hội và bảo vệ môi
Trang 30trường Dé phan ánh năng lực cạnh tranh tăng trưởng của một nền kinh tế,
thông thường đánh giá theo ba tiêu chí: (1) Năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp; (2) Năng lực cạnh tranh của sản phẩm; (3) Năng lực cạnh tranh của
quốc gia
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do Phòng Thương mại —
Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt
Nam (VNCI) công bố hàng năm Chỉ số PCL thể hiện một số nội dung vẻ chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi để phát triển doanh nghiệp Chỉ số PCI xây dựng dựa trên 10 chỉ số thành phần theo thang điểm 100
Theo PGS.TS Edmund Malesky khẳng định “Chi sé PCI ngày càng
tiệm cận hơn với môi trường kinh doanh của các tỉnh, thành trên cả nước
Đặc biệt, những thay đổi chỉ số PCI sẽ khiến cho các địa phương đổi mới các
chính sách và trực tiếp cải thiện môi trường kinh doanh hơn là dựa vào các chính sách cũ"
1.2 XAC DINH MOT SO NHAN TO ANH HUONG DEN CHAT
LUQNG TANG TRUONG KINH TE VA PHƯƠNG PHÁP THÓNG KE
PHAN TiCH CHAT LUQNG TANG TRUONG
1.2.1 Xác định một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng
trưởng kinh tế
1.2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là yếu tô thúc đây sản xuất phát triển, các nước
đang phát triển thưởng quan tâm đến xuất khâu sản phẩm thô, đó là những sản
phẩm được khai thác trực tiếp từ nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước,
chưa qua chế biến hoặc ở dạng sơ chế Nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng là
cơ sở để phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và đặc biệt
là ngành công nghiệp chế biến
Trang 31Tai nguyên thiên nhiên là hữu hạn, vi thé ti nguyên thiên nhiên chỉ trở thành
sức mạnh của nên kinh tế khi con người biết khai thác và sử dụng chúng một
cách hiệu quả
1.2.1.2 ấu tố thế chế chính trị, kinh tế - xã hội
Các nhân tố này tác động đến quá trình phát triển đất nước theo khía
cạnh tạo dựng hành lang pháp lý và môi trường xã hội cho các nhà đầu tư Thể chế được biểu hiện như một lực lượng đại diện cho ý chí của cộng đồng
nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, chính trị và xã hội theo lợi ích của
cộng đồng đặt ra Thể chế được thẻ hiện thông qua các dự mục tiêu phát triển, các nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế xã hội, hệ thống luật pháp, các
chế độ chính sách, các công cụ và bộ máy tô chức thực hiện Đây là yếu tố có
vai trò quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
Như vậy, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào năng lực của bộ máy Nhà nước, trước hết là thực hiện vai trò quản lý của nhà nước Quản lý hiệu quả của nhà nước vào quá trình tăng trưởng có thể xem xét thông qua các tiêu
chí, đó là ôn định vĩ mô; ôn định chính trị, xây dựng thể chế và hiệu lực của
hệ thống pháp luật
1.2.1.3 Yếu tố về nguôn lực
- Nguồn nhân lực: Theo Adam Smith (1723-1790) cho ring “Sie cai
tiến lớn nhất về mặt năng suất lao động và phẫn lớn kĩ năng, sự khéo léo và
óc phán đoán đúng đắn có được hình như là nhờ vào sự phân công lao động”
Lao động là nguồn lực quan trọng tạo sản phẩm đầu ra cho nền kinh tế
vì lao động cần thiết để làm việc với nguồn vốn có sẵn và không thể thiếu
Trang 32trong các hoạt động kinh tế và lao động còn là một bộ phận của dân só, là
người hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển Mọi quốc gia điều nhấn
mạnh đến mục tiêu “phát triển vì con người và coi đó là động lực của sự phát
triển" Đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe vả kỷ luật lao động
.Do đó,
chất lượng nguồn nhân lực được xem là yếu tố chất lượng của tăng trưởng tốt thì phát huy tốt và sử dụng các loại máy móc thiết bị, công nợÌ
- Vốn: “Đâu tư là phần sản lượng được tích lũy nhằm tăng năng lực
sản xuất trong tương lai ctia nén kinh té” (Sachs, J and F Larrain, 1993),
Điều này đặc biệt quan trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia có tỷ
lệ đầu tư tính trên GDP cao, thường tăng trưởng cao và bền vững Vốn có
được từ sự tích lũy giai đoạn trước và được huy động tử nhiều nguồn vốn
khác nhau trong và ngoài nước, từ các tổ chức nhà nước hay tư nhân Nguồn
vốn sẽ được đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất như: máy móc thiết bị, cơ sở hạ
tầng, chuyên giao công nghệ để tạo ra sản phẩm có giá trị cho nền kinh tế
Vấn và lao động sẽ làm việc với nhau để tạo ra một mức GDP bình
quân đầu người, được gọi là trạng thái ỗn định
- Khoa học công nghệ: là một nhân tố đóng vai trò rất quan trọng, xét
về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy khoa học-công nghệ luôn thúc đây tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến tổng cung vả tổng cầu
Khoa học-công nghệ khai thác tối đa có hiệu quả các nguồn lực, sản phẩm đóng góp trực tiếp vào GDP và quyết định chất lượng tăng trưởng, tạo điều kiện chuyên đổi từ chiều rộng sang chiều sâu Khoa học-công nghệ phát
triển với sự ra đời hàng loạt công nghệ mới, hiện đại như: vật liệu mới, công
nghệ nano, công nghệ sinh học, điện tử, viễn thông, lảm tăng các yếu tố
hoạt động sản xuất - kinh doanh, tăng thu nhập, điều đó dẫn đến sự gia tăng
chỉ tiêu cho tiêu đùng dân cư và tăng đầu tư cho nền kinh tế
Trang 331.2.2 Một số phương pháp phân tích thống kê chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.2.2.1 Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian
Mặt lượng của hiện tượng thưởng xuyên biến động qua thời gian, việc
theo
nghiên cứu sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy
thời gian
Day số theo thời gian cho phép thống kê nghiên cứu xu hướng biến
động của hiện tượng qua thời gian Từ đó, tìm ra tính quy luật của sự phát triển đồng thời dự đoán được các mức độ của hiện tượng trong tương lai
Một dãy số theo thời gian luôn bao gồm hai bộ phận: thời gian và trị số của chỉ tiêu Thời gian có thời kỳ và thời điểm; trị số của chỉ tiêu có thể là số
tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân
1.2.2.2 Phân tích định tính, sử dụng mô hình phân tích SWOT
Phân tích SWOT là yếu tố quan trọng đề tạo dựng chiến lược trong thời
gian dài Thông qua phân tích SWOT, sẽ nhìn rõ mục tiêu cụ thể cũng như
các yếu tô trong và ngoài phạm vi có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới
mục tiêu đẻ ra Trong quá trình xây dựng kế hoạch, phân tích SWOT đóng vai
trò là một công cụ căn bản nhát, hiệu quả cao giúp có cái nhìn tông thể
SWOT la tap hop
Strengths (Diém manh), Weaknesses (Dié
ét tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh:
yếu), Opportunities (Cơ hội) và
Threats (Thách thức) - là một mô hình nỗi tiếng trong phân tích
Một trong những lợi thế lớn nhất của phân tích SWOT là không có chỉ phí liên quan Đó lä quá trình phân tích bắt cứ ai cũng có thẻ hoàn thành một cách hợp lý và do đó, không đòi hỏi sự tham gia của các chuyên gia hoặc tư vấn Đây là một trong các phương pháp phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt
động các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hay hiệu quả hoạt động cụ thể
iên đề đằng sau phân tích SWOT là xác định những điểm mạnh,
của dự án,
Trang 34điểm yếu, cơ hội và thách thức trong khái niệm được phân tích Kết quả lý
tưởng sử dụng mô hình phân tích SWOT đối với tỉnh là xác định điểm mạnh
và điểm yếu tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh, đồng thời
đưa ra những cơ hội và cảnh báo những thách thức đối với tỉnh để đạt được
mục tiêu chất lượng tăng trưởng bền vững
Trang 35KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Từ khi kinh tế học ra đời đến nay, nhiều lý thuyết và mô hình tăng
trưởng kinh tế đã được hình thành và hoàn thiện Tuy nhiên, các lý thuyết và
mô hình chủ yếu tập trung phân tích và đánh giá sự tăng trưởng vẻ số lượng Một vấn đề rất quan trọng của tăng trưởng kinh tế ngoài tốc độ tăng trưởng,
đó là chất lượng tăng trưởng, nhưng tăng trưởng về mặt chất lượng hầu như
mới được để cập đến nhiều những năm trở lại đây
Nhìn từ một góc độ khác, theo cách hiểu rộng, chất lượng tăng trưởng
có thể tiến tới nội hàm về phát triển bền vững, chú trọng đến tắt cả ba thành tố kinh tế, xã hội và môi trường Theo cách hiểu hẹp, chất lượng tăng trưởng
kinh tế có thể chỉ ra khía cạnh nào đó, ví dụ chất lượng đầu tư, giáo dục, chất
lượng dich vụ công tăng trưởng kinh tế được gắn với chất lượng tăng trưởng Số lượng của tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở quy mô, tốc độ của tăng trưởng Còn mặt chất lượng của tăng trưởng kinh tế là tính quy định vốn
có của nó, là sự thống nhất hữu cơ làm cho hiện tượng tăng trưởng kinh tế khác với các hiện tượng khác Chất lượng tăng trưởng kinh tế là sự phát triển
nhanh, hiệu quả, bền vững của nền kinh tế, thể hiện qua năng suất nhân tố
tổng hợp và năng suất lao động xã hội tăng và ôn định, mức sống của người dân được nâng cao không ngừng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch phủ hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tăng
trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trưởng,
quản lý kinh tế Nhà nước có hiệu quả
Trang 36CHƯƠNG2
THUC TRANG CHAT LUQNG TANG TRUONG KINH TE
TINH QUANG NAM
2.1 TINH HINH TANG TRUONG KINH TE TINH QUANG NAM
2.1.1 Giới thiệu khái quát về tĩnh Quảng Nam
Quảng Nam là tỉnh nằm ở trung tâm, thuộc vùng kinh tế trọng điểm
Miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 860 km về phía Bắc, cách thành
phố Hỗ Chí Minh 865 km về phía Nam Phía Bắc giáp thành phó Đả Nẵng, phía Đông giáp biển Đông với trên 125 km bờ biển, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước Cộng hỏa dân chủ nhân
dân Lảo Toàn tỉnh có 18 đơn vị hành chính cấp huyện gồm: 2 thành phó, 01
thị xã và 15 huyện
Địa hình nghiêng từ Tây sang Đông, đồi núi chiếm trên 3⁄4 diện tích Tỉnh Quảng Nam có nguồn tải nguyên khá đa dạng và phong phú, đã phát
hiện hơn 200 điểm quặng và mỏ, với gần 45 chủng loại khoáng sản Trong đó,
khoáng sản có tiểm năng và giá trị đáng kể là than đá, vàng, uran, fenspat, kaolin, cat thủy tỉnh, tỉtan, khoáng sản làm vật liệu xây dựng, nước khoáng - nước nóng Dựa vào đặc điểm địa hình, địa thế của tỉnh có thể phân ra 3 vùng
rõ rệt: vùng Núi cao, vùng Trung du, núi thấp và vùng Đồng bằng ven biên
Tinh Quảng Nam được chia tách từ năm 1997 với tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 10.406,83 km”.
Trang 37
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Quang Nam 2.1.2 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam
Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020, bồi
cảnh kinh tế thế giới và trong nước có những yếu tổ thuận lợi và khó khăn đan
xen, diễn biến phức tạp hơn so với dự báo, đã tác động đến phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh như: kinh tế vĩ mô dần ôn định, tích luỹ thêm nhiều kinh
nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành phát triển kinh tế - xã hội, niềm
tin của cộng đồng doanh nghiệp và xã hội tăng lên; ảnh hưởng từ bên ngoài gia tăng, cạnh tranh ngày càng gay gất; dịch Covid-19, dịch tá lợn châu Phi, biến đôi khí hậu đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả phát triển kinh tế - xã hội và đời sống người dân trên địa bản tỉnh Quảng Nam Đặc biệt năm 2020,
tỉnh vừa tập trung phỏng, chống dịch bệnh, vừa duy trì, phục hồi và phát triển
kinh tế - xã hội, tỉnh đã vượt qua khó khăn, thách thức và thực hiện đồng bộ,
hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đề ra trong giai đoạn 2016-2020
và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực
Trong những năm đầu của nhiệm kỳ 2016-2020, kinh tế tỉnh Quảng
Nam phát triển khá ấn tượng; GRDP tỉnh Quảng Nam tăng và chuyển dịch tích cực; đời sống của người dân nâng cao rõ rột; bộ mặt thành thị, nông thôn
Trang 38ngày càng khởi sắc; lòng tin của nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp đối với
Đảng, chính quyền, lãnh đạo tiếp tục được cải thiện và củng có Các chỉ tiêu
chủ yếu do Đại hội đề ra giai đoạn (2016-2019) cơ bản hoàn thành, nhiều chỉ
tiêu vượt mức; tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức khá trong giai đoạn này với
§.9%/năm Những năm đầu nhiệm kỳ (2015-2016), nền kinh tế phát triển đột
phá, mức tăng trưởng nhanh do nhiều yếu tố tác đông thuận lợi, nhiều dự án
lớn được thu hút đi vào hoạt động hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp chế
biến chế tạo, sản xuất điện, dịch vụ du lịch Tốc độ tăng GRDP bình quân
năm (2015-2016) đạt mức cao trên 2 con số (+18.59%/năm), riêng khu vực
công nghiệp tăng trên 34% và tăng chủ yếu đối với công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô (chiếm trên 60% tổng sản lượng kinh tế; bao gồm cả thuế có liên quan), nhờ đó đã đây nhanh quy mô nền kinh tế đạt mức gần 74 nghìn tỷ đồng
(năm 2016) gấp 2,7 lần so với năm 2010 Năm 2016 cơ cấu GRDP dịch
chuyển tích cực, khu vực NLTS chiếm 14.3% GRDP, giảm 1,9 điểm % so với
năm 2015; khu vực phi NLTS chiếm 85,7% GRDP
theo (2017 - 2019) trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thể giới, các hiệp định thương mại mới được thực hiện (áp
Những năm
dụng giảm các khoản thuế xuất nhập khâu) cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ giữa
hàng hóa trong và ngoài nước và tạo nên thế cân bằng mới giữa sản xuất hàng hóa trong nước và nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoải Bên cạnh đó quy mô sản xuất đã đạt ngưỡng đặc biệt đối với những ngành có năng lực tăng mới và
giá trị gia tăng lớn, như công nghiệp ô tô, sản xuất điện, sản xuất đỗ uống và
do đó những năm tiếp theo khi các dự
quy mô nền kinh tế đã đạt ở mức cao;
án lớn chưa hoạt động nền kinh tế tiếp tục tăng nhưng chậm lại, bình quân
năm (2017-2019) GRDP tăng 5.8%, đây là kết quả đáng khích lệ trong bối
cảnh kinh tế thế giới, thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm
Bước sang một giai đoạn phát triển mới, năm 2020 bắt đầu xuất hiện
Trang 39
những khó khăn với nhiều yếu tố bắt lợi trên diện rộng tác động không mong
muốn và nên kinh tế khó có khả năng phục hồi sớm Bên cạnh đó, một số yếu
tố thuận lợi và bất lợi đã tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam,
như: cam kết thực hiện các chính sách thuế bởi các Hiệp định thương mại thể
hệ mới (FTA), cạnh tranh quyết liệt một số lĩnh vực chủ lực sản xuất và tiêu thụ của tỉnh, biến đổi khí hậu, dịch Covid-19, v.v đã ảnh hưởng đến đời
sống nhân dân và sản xuất, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và năng suất
lao động xã hội chưa cải thiện nhiều, chưa thu hút và đi vào đầu tư các dự án
đông lực mới, thu nhập bình quân người dân còn thấp và chênh lệch giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn GRDP sơ bộ năm 2020 dat gin 94,7
nghìn tỷ đồng, giảm gần 5,5% so với năm 2019, đây là lần đầu tiên kinh tế tinh Quảng Nam tăng trưởng âm kể từ khi tái lập tỉnh, diễn biết
kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 (Hình 2.2)
Nam 2020 quy mô nên kinh tế tỉnh Quảng Nam xếp vị thứ cao so với 5
tăng trưởng
tỉnh trọng điểm miền Trung (xếp thứ 2 sau Đà Nẵng); 14 tỉnh Bắc Trung Bộ
và Duyên Hải miền Trung (xếp vị thứ 4); chiếm 1,5% quy mô kinh tế cả nước
và trên 22% so với 5 tỉnh trọng điểm miền Trung Quy mô dân số tỉnh Quang Nam trong giai đoạn (2016-2020) duy trì ở mức ôn định, do đó với kết quả,
tăng trưởng kinh tế đem lại, năm 2020 GRDP bình quân đầu người đạt mức
gan 63 triệu đồng/người, tăng 21 triệu đồng so với năm 2015 Tuy nhiên tốc
độ tăng trưởng bình quân giai đoạn (2016-2020) tăng S.8%/năm, không đạt
mục tiêu tăng trưởng kế hoạch tỉnh Quảng Nam đẻ ra (10-10,5%/năm) theo
Nghị Quyết của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam.
Trang 4062000 1858 2000
8,000
1000 46.000
Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá so sánh 2010
Tuy vậy, tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn (2016-2020) tỉnh Quang Nam đứng thứ 3 so với 5 tỉnh khu vực: Đà Nẵng (+4.4%/năm); Thừa Thiên Huế (+6,2%/năm); Bình Định (+6.2%/năm); Quảng Ngãi (+2,9%/năm), xắp xi mức tăng trưởng bình quân chung của cả nước giai đoạn (2016-2020)
là tăng 6%/năm
Với những thành tựu đã đạt được trong tăng trưởng kinh tế, những năm
qua thành phần kinh tế tư nhân (KTTN) là động lực quan trọng, góp phần đột
phá phát triển mạnh mẽ
Giai đoạn (2016-2020) bình quân đóng góp của khu vực KTTN trong
cơ cấu GRDP khoảng 60%/năm, cao gấp 4 lần kinh tế nhà nước (chiếm
15.3% GRDP); gấp 10,5 lần khu vực FDI (chiếm 5,7% GRDP) Cụ thể đóng
góp vào GRDP của khu vực doanh nghiệp KTTN tăng từ 37% năm 2015 đến 42% năm 2020
Giai đoạn (2016-2020), vốn đầu tư của khu vực KTTN bình quân tăng
gan 12%/năm, cao hơn tốc độ tăng bình quân vốn đầu tư toản xã hội khoảng
6,79%/năm Đầu tư của khu vực KTTN trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn