LOI MO DAU Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của loài người, sản xuất hàng hóa đánh dấu việc xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực
Trang 1KHOA MARKETING
BÀI THẢO LUẬN KINH TE CHINH TRỊ MÁC - LÊNIN
Đề tài: Lý luận hàng hóa và vận dụng vào thực tiễn phát triển
kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
Giáng viên hướng dẫn: ThS Tống Thế Sơn
Nhóm thảo luận: Nhóm 2 Lớp học phần: 2239RLCP1211
Hà Nội, tháng 10 năm 2022
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
STT Họ tên Mã sinh viên Lớp hành chính
I1 Nguyễn Mai Anh 21D220003 K5712
12 Nguyễn Phương Anh 21D220155 K5712
13 Nguyễn Thị Ngọc Anh 21D220206 K57T3
Trang 4MUC LUC
LỜI MỞ ĐẦU 2222112221111 112102101111 ru I
NỘI DUNG - 22 2212121212121 1211221121111 2211111112112 1e trreg 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN C.MÁC VỀ HÀNG HÓA - 2 1 t2 1121 rrrre 2 1.1 Khái niệm về hàng hóa 2 S2 TE2112E171121111 1111211 711121121 2212k 2
1.2 Hai thuộc tính của hàng hóa 20 L0 0221222111211 11211 1111221111512 11H àu 2 1.2.1 Giá trị sử dụng của hàng hóa Q.0 0220211122 21122 1112 1111122211 kg 2 1.2.2 Giá trị của hàng hóa Q00 1201222111211 110111111211 111kg 21 1kg 2 1.3 Hai mặt của lao động sản xuất TE Cy Q Q0 2021222 2 1.3.1 Lao động cụ thể 1S 21121121211 111212212111 ngàn 2 1.3.2 Lao động trừu tượng - - L2 1122111121111 1121111211121 11101111011 8111k 3 1.4, Lượng giá trị của hàng hóa Q0 01 nn 2n H12 HH nh 1911110111111 1H22 xk2 3
In (na ố ẽ 3
1.4.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến lượng øiá trị của hàng hóa 3
ID c6 0i n4 4
1.5.1 Đặc trưng của kinh tế Oy: 0 0220111222 1122 21221121111 4
1.5.2 Ưu thế của kinh tế hàng hóa 52 S12 71111 2117711111 2111111221 211 grteg 5
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÀNG HÓA VÀO THỰC TIÊN PHÁT TRIEN KINH TE HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 5-2-2222 re 6 2.1 Thực tiễn phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam - 2 SE 2E 22g 6
2.1.1 Năng suất lao động - S211 En1 T1 1 12121211 6 2.1.2 Tính chất giản đơn hay phức tạp của lao động . s25 5552 9 2.2 Đánh giá thành tựu và hạn chế của phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam |1
2.2.1 Thành tựu 5s 221222221 1221102 2112222122222 x1 re II
2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân 2 2 S2SEEE111151171111117111 7121211121111 rea 13
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 552 2E2511212271121121111120121112112222 1a 15 KÉT LUẬN - - 5c 1 22T 12211222121 1 ng tre 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 S1 2 111112211 1211212121101 121221 1e 19
Trang 6LOI MO DAU Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của loài người, sản xuất hàng hóa đánh dấu việc xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội Ngày nay, nền kinh tế hàng hóa vấn là nền sản xuất xã hội đang được thực hiện khắp nơi trên thế giới Có thé
khang dinh rang hang hoa trong bat kì thời kì nao hay bat ki noi đâu đều có vai trò vô
cùng quan trọng Lý luận về hàng hóa theo chủ nghĩa Mác - Lênin đã cung cấp thêm nhiều luận điểm khoa học, toàn điện và biện chứng Trên cơ sở đó, tạo tiền đề vững chắc cho việc lý giải và áp dụng vào thực tiễn xã hội những giải pháp liên quan đến
nó
Kinh tế hàng hoá đó là một mô hình kinh tế kích thích tính năng động, sáng tạo
của chủ thê kinh tế Song trong nền kinh tế hàng hoá không thê tránh khỏi những khó khăn khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đối với Việt Nam, một đất nước đang trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế thi van dé phat
triển kinh tế hàng hóa lại càng được chú trọng hơn bao giờ hết
Nhận thấy tầm quan trọng đó, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Lý luận hàng hóa và vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam” đề nhìn rõ thực trạng cũng như để xuất những giải pháp để giải quyết những bắt cập còn tồn tại của vấn đề
Chúng em đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tâm huyết đối với bài thảo luận này Tuy
nhiên, do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi một vài thiếu sót Rất mong thầy
và các bạn đóng góp ý kiến để bài thảo luận này được tốt hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7NOI DUNG CHUONG I: LY LUAN C MAC VE HANG HOA
1.1 Khái niệm về hàng hóa
Hang hóa là sản phẩm của lao động, có thế thỏa mãn nhu cầu nảo đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
Sản pham của lao động là hàng hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường Hàng hóa có thế ở dạng vật thể hoặc phi vật thế
1.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
1.2.1 Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công cụ của sản phẩm có thê thỏa mãn nhu cầu nao do của con người
Nhu cầu đó có thê là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tỉnh thần, có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất Giá trị sử dụng của hàng hóa là
do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định và là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua nên chỉ được biểu hiện trong tiêu dùng và là phạm trù vĩnh viễn Nền sản xuất càng phát triển, khoa học - công nghệ càng hiện đại, cảng giúp con người phát hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm Ngoài ra, giá trị sử dụng mang yếu tổ tiềm năng là giá trị trao đổi
1.2.2 Giá trị của hàng hóa
Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tỉnh trong hàng hóa
Giá trị hàng hóa biêu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đôi hàng hóa và là phạm trủ có tính lịch sử, chỉ tồn tại ở nền kinh tế hang hoa Gia tri trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi Khi trao đôi người ta ngầm so sánh lao động đã hao phí ân giấu trong hàng hóa với nhau
1.3 Hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với lao động sản xuất hàng hóa, C Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính thống nhất
và mâu thuẫn tồn tại đồng thời trong một hàng hóa, quy định tính chất của sản phẩm là
do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừu tượng
Trang 8xuất
1.3.2 Lao động trừu tượng
Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kế đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa Vì vậy, lao động trừu tượng là cơ
sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau va la pham tru lich sử Lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội
1.4, Lượng giá trị của hàng hóa
1.4.1 Khái niệm
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí đề tạo ra hàng hóa Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động Thời gian này phải được xã hội chấp nhận, không phải là thời gian lao động của đơn vị sản xuất cá biệt,
mả là thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong điều kiện bình thường của
xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình
1.4.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến lượng gia tri cua hang hoa
Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa được đo lường bởi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó nên về nguyên tắc, những nhân tố nào ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết đề sản xuất ra một đơn vị hàng hóa
sẽ ảnh hưởng tới lượng giá trị của đơn vị hàng hóa Có những nhân tổ chủ yếu sau: Một là năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Trang 9Năng suất lao động tăng lên sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa
Các nhân tổ ảnh hưởng đến năng suất lao động bao gồm: trình độ khéo léo trung bình của người lao động, mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ, sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất, quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất, các điều kiện tự nhiên
Ngoài ra, mỗi quan hệ giữa tăng năng suất với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa cần chú ý thêm mối quan hệ giữa tăng cường độ lao động với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
Cường độ lao động là mức độ khân trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tô sức khỏe, thê chat, tam ly, Tăng cường độ lao động là tăng mức độ khân trương, tích cực của hoạt động lao động Trong chừng mực xét riêng vai trò của cường độ lao động, việc tăng cường độ lao động làm cho tổng số sản phẩm tăng lên Song lượng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phi dé sản xuất ra một đơn vị hàng hóa không thay đổi
Hai là tính chất phức tạp của lao động
Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đảo tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thê thao tác được
Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn
1.5 Kinh tế hàng hóa
1.5.1 Đặc trưng của kinh tế hàng hóa
San xuất hàng hóa nhằm mục tiêu trao đỗi mua bán trên thị trường khai thác, tôi đu lợi thế của từng địa phương, từng vùng, từng quốc gia, Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ tư liệu có quyền quyết định sản xuất và sản phẩm tạo ra Nếu người này muốn sử dụng sản phẩm của người khác tạo ra thì cần trao đối sản phẩm lao động cho nhau Sản phẩm lao động từ đó trở thành hàng hóa đề trao đôi
Trong sản xuất hàng hóa do mục tiêu phải cạnh tranh trong trao đổi mua bán, thúc đấy các chủ thể sản xuất nhanh chóng, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiễm vào trong sản xuất, Do vậy việc kích thích cải tiễn kỹ thuật nâng cao năng suất một cách chất lượng và hiệu quả, làm phong phú thêm đời sống vật chất, văn hóa tính thần nhằm thúc đây lực lượng sản xuất phát triển
Ngoài ra, vì sản phẩm lao động trở thành hàng hóa trao đổi nên người sản xuất là người tạo ra hàng hóa, lao động của người sản xuất vừa mang tính xã hội, vừa mang
tính tư nhân, cá biệt Tính chất xã hội của lao động xã hội thê hiện ở chỗ sản phẩm lao
4
Trang 10động của người này là cần thiết với người sản xuất khác và là mục tiêu đề họ sản xuất hàng hóa Sản phẩm hàng hóa được làm ra có đặc tính nào, làm bằng công cụ nào, phân phối cho ai đều phụ thuộc vào chủ thể sản xuất
1.5.2 Ưu thế của kinh tế hàng hóa
Kinh tẾ hàng hóa là điều kiện để thúc đấy các hoạt động sản xuất phát triển
Khi một nền kinh tế hoạt động theo nguyên lý trao đổi sản phẩm lao động cho nhau, mỗi chủ thế đều là người sản xuất Quan hệ trao đôi hàng hóa gắn với mỗi cá nhân Do vậy, đề sở hữu được hàng hóa mà người sản xuất mong muốn, họ phải sản xuất ra hàng hóa hay bỏ ra sức lao động tương đương với hàng hóa được trao đổi Nhu cầu con người ngày càng cao, những người sản xuất hàng hóa ngày càng phải nâng cao chất lượng Theo đó, việc sản xuất ngày càng phát triển và tối ưu được sức lao động bỏ
Tạo động lực để con người thôa sức súng tao
Kinh tế hàng hóa là sự trao đôi sản phẩm hàng hóa giữa các cá nhân, người sản xuất Khi sức lao động và sản phẩm hàng hóa đáp ứng được nhiều nhu cầu chung của người, người sản xuất cần chủ động sáng tạo trong sản xuất hàng hóa Tăng năng suất bằng việc tân trang lại máy móc, cập nhật những công nghệ mới, đa dạng sản phâm hàng hóa trao đồi
Kinh tẾ hàng hóa cung cấp nhiều việc làm hơn
Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa khiến cho nhu cầu được trao đổi nâng lên cao, Đề đáp ứng nhu cầu đó, người sản xuất không chỉ đầu tư vào máy móc dé tang năng suất mà còn là con người công hiến sức lao động để tạo ra sản phẩm đó Khi đó, con người có cơ hội trao đôi sức lao động của mình thông qua tư bản đề đạt được hàng hóa họ mong muốn
Trang 11CHUONG 2: VAN DUNG LY LUAN HANG HOA VAO THUC TIEN PHAT TRIEN KINH TE HANG HOA O VIET NAM
2.1 Thực tiễn phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
2.1.1 Năng suất lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu quan trọng đánh giá trình độ phát triển của nền kinh
tế, thúc đây nền kinh tế phát triển Tăng năng suất lao động đóng một vai trò quan trọng đối với việc tăng lương thực tế và cải thiện mức sống của người lao động về dài hạn Năng suất lao động tăng làm giảm thời gian lao động xã hội cần thiết, từ đó giảm lượng giá trị của hàng hóa, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Đặc biệt
từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tô chức Thương mại Thế giới năm 2007 đến nay, nang suất lao động của Việt Nam tăng liên tục, đã có bước thu hep khoảng cách với các nước trong khu vực
Có thế kế đến như giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng của năng suất lao động luôn
én định Theo giá hiện hành, năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2016 đạt 84.4 triệu đồng/lao động: năm 2017 đạt 93,2 triệu đồng/lao động: năm 2018 đạt 102,1 triệu đồng/lao động: năm 2019 đạt 110,5 triệu đồng/lao động và năm 2020 đạt 117,4 triệu đồng/lao động Cụ thế, năng suất lao động giai đoạn 2016-2020 được thế hiện dưới biếu đồ như sau:
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 12Hình 1: Biêu đô năng suất lao động của Việt Nam theo giá hiện hành giai đoạn 2016-
2020 Tính theo giá so sánh năm 2010, bình quân giai đoạn 2016-2020, năng suất lao động tăng 5,79%/năm, cao hơn so với tốc độ tăng bình quân 4,27%/năm của giai đoạn 2011-2015 và cao hơn mục tiêu tăng trưởng bình quân 5%/năm trong giai đoạn 2016-
2020
Về cơ cấu năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2016-2020, theo báo cáo của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư, năng suất lao động khu vực nông, hải sản đạt 44.7 triệu đồng/lao động, khu vực công nghiệp - xây dựng đạt 126,5 triệu đồng/lao động và khu vực dịch vụ đạt 129,8 triệu đồng/lao động Có thê thấy, năng suất lao động theo cơ cấu có sự chuyến dịch tích cực, tăng trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm trong ngành nông — lâm — ngư nghiệp
Năm 2021, năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020) Theo giá so sánh, năng suất lao động năm 2021 tăng 4,71% do trình độ của người lao động được cải thiện (ty lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm
2021 đạt 26,13%, cao hơn mức 25,3% của năm 2020) (Theo Báo cáo tình hình kinh tẾ -
xã hội quý IV và năm 2021 của Tông cục Thống kê.)
Nhìn tông thể trong thời gian qua, so với các quốc gia trong khu vực ASEAN, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao Tính chung giai đoạn 2011-
2019, năng suất lao động theo sức mua tương đương năm 2017 (PPP 2017) của Việt Nam tăng trung bình 5,1%/năm, cao hơn so với mức tăng bình quân cua Singapore, Malaysia, Thai Lan, Philippines hay Indonesia
Tuy nhién, mire nang suất lao động của Việt Nam vẫn rất thấp SO VỚI CậC HƯỚC trong khu vực: Chỉ bằng 8,4% mức năng suất của Singapore, 23,1% của Malaysia, 41,5% của Thái Lan, 55,5% của Indonesia và 62,8% của Philippines; chi cao hon nang suất lao động của Campuchia (gấp L.8 lần)