Dac biét, Multi-Cloud - mét chién lược sử dụng nhiều dịch vụ đám mây từ các nhà cung cấp khác nhau - đang ngày càng được ưa chuộng trong lĩnh vực kinh doanh số Digital Business.. Multi-C
Trang 1BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐáI HỌC ĐIỆT LỰC ELECTRIC POWER UNIYERSITY
BAO CAO CHUYEN DE MON HOC
CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
DE TAI: UNG DUNG CUA CLOUD COMPUTING (CU THE: MULTI-CLOUD) TRONG DIGITAL BUSINESS
Sinh viên thực hiện: 1 ĐỖ TUẦN ANH
2 NGUYÊN DANH THÁI ANH
3 HOANG QUOC HUY
Nganh: CONG NGHE THONG TIN Chuyén nganh: CONG NGHE PHAN MEM
Hà Nội, tháng 06 năm 2024
Trang 2PHIEU CHAM DIEM
STT | Họ và tên sinh viên Nội dung thực hiện | Điểm Chữ ký
GIANG VIEN CHAM DIEM
STT | Họ Và Tên Giảng Viên Chấm Chữ Ký Ghi Chú
MỤC LỤC
Trang 3CHUONG |: TONG QUAN VE DIEN TOAN DAM MAY (CLOUD
090/100) i61 2
1.1 khái quát về điện toán đám mây, -: 5 s TT EE121211211121 11111118 tre 2 1.1.1 Điện toán đám mây là gì? 0 221120111211 15211 1211112111521 18 1111k 2 1.1.2 Điện toán đám mây hoạt động như thế nào? - n SE g2 121 rre, 3 1.2 Ưu và nhược điểm điện toán đám mây - - + Ssc1E E122 271211121211 xxx 4
bung 4
1.3 Các mô hình dịch vụ đám mây, - 2L 2 22 222112211123 1121111511155 5111 1122222 8 1.3.1 Dich vu ha tang (IaaS - Infrastructfure as a Serviee ) c2 8 1.3.2 Dich vu nén tang (PaaS- Platform as a Service) ccccccccesesesesseseseeeseees 9 1.3.3 Dich vu phan mém (SaaS - Software as a Service) ccccccceeseseseeeeeeseees 9 1.4 Các hình thức triển khai đám mây ccs eeccsessesesseseseesessesecsesssevseseses 10 1.4.1 Điện toán đám mây riêng tư (Private Cloud) 2-2-2 c<2<s+2 10 1.4.2 Điện toán đám mây công cộng (Public Cloud) cece cece ees II 1.4.3 Dién toan dam may chung (Community Cloud|) 2555555552 12 1.4.4 Điện toán đám mây lai (Hybrid Cloud|) 2-5 cece cent eeeeenees 12 CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN VỀ MULTI-CLOUD - 5255 2S22E122152122121 xe 12 2.1 Định nghĩa Multi-Cloud - c2 22 222211112111 21 1111111118211 118121111251 12 12 2.1.1 Cách thức hoạt động của Multi-Cloud 5 222522222222 csssss+2 13 2.1.2 Ưu và nhược điểm của Multi-Cloud S2 E21 1255521255555 E515 1E2E2sze 15 2.2 Ứng dụng của Multi-Cloud trong doanh nghiép kinh doanh sé (Digital
¡5 cece cccte cette ceseeceeeseeeesesesseseseseesesesseseseseseseesessseseaseesttsaseenttseeeenies 17 2.3 So sanh voi cac mé hinh khac: Hybrid Cloud, Public Cloud, Private Cloud 18 CHƯƠNG 3: TONG QUAN VE DIGITAL BUSINESS VA UNG DUNG MULTI-
0090905 22
3.2 Phân tích các ngành và doanh nghiệp tiêu biểu sử đụng Multi-Cloud 23 3.3 Nghiên cứu các giải pháp Multi-Cloud phổ biến 52 sec s2 z2 25 3.4 Phân tích các bài học kinh nghiệm và thách thức trong việc triển khai Multi-
Trang 4CHUONG 4: NGHIEN CUU UNG DUNG MULTI-CLOUD CHO DOANH
Àie 020i 32
4.1 Lựa chọn doanh nghiệp và mô tả chi tIẾC - ST n2 1H 11112 re 32 4.2 Xác định mục tiêu và yêu cầu sử dụng Multi-Cloud -sssccccczszszszse: 33 CHƯƠNG 5: XU HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA MULTI-CLOUD TRONG
DIGITAL BUSINESS .Q 1220111101111 11101111111111111111 11 111511111111 E111 39
5.1 Nhu cầu sử dụng Multi-Cloud - -: + 22 222122211113 1115 2111111511 111112 +2 39 5.2 Sự xuất hiện của các giải pháp quản lý Multi-Cloud tiên tiến - 40 5.3 Tích hợp AI và Machine Learning vào Multi-Cloud 5-2: ccccss52 40 5.4 Phát triển các dịch vụ Cloud chuyên biệt cho Digital Business 4I 5.5 Vai trò của Multi-Cloud trong tương lai của Digital Business 42
an 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5.22 232232522521211252252521122125 1E xxe2 44
Trang 5DANH MUC HINH ANH
Hinh 1.1: Dién toan dam mây (Cloud Computing) 5-5 2-2 2223221 szzss+2 4 Hình 1.2: Các mô hình dịch vụ đâm mây, - 2 22 2222111111211 1112211111212 xe 9 Hình I.3: Các hình thức triển khai đám mây, 2-5 S13 E1 1E11152172712121 71 1 xe2 II
Hình 2.I: Multi-Cloud 222212111121 111111111111 11111111 1111111111111 111 H1 1k dt 14
Hinh 3.1: Digital Business - 002012211211 12 11 11 191111111111111111 1011111101211 re 24
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT
STT Ký hiệu chữ viết tat Chữ viết đầy dủ
dưới dạng dịch vụ)
dạng dịch vụ)
dang dich vu)
diện lập trình ứng dụng)
(Bộ xử lý trung tâm)
8 AWS Amazon Web Services
Trang 7
MO DAU
Trong bối cảnh kinh doanh hiện đại, công nghệ thông tin đóng vai trò then chốt trong việc thúc đây sự phát triển và cạnh tranh của các doanh nghiệp Một trong
những xu hướng công nghệ nồi bật và mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp hiện
nay là điện toán đám mây (cloud computing) Dac biét, Multi-Cloud - mét chién lược sử dụng nhiều dịch vụ đám mây từ các nhà cung cấp khác nhau - đang ngày càng được ưa chuộng trong lĩnh vực kinh doanh số (Digital Business)
Digital Business là một khái niệm rộng, bao gồm tất cả các hoạt động kinh doanh được thực hiện qua các nền tảng kỹ thuật số Từ thương mại điện tử, marketing số, đến quản lý chuỗi cung ứng và trải nghiệm khách hàng, tất cả đều phụ thuộc mạnh
mẽ vào công nghệ số và dữ liệu Đề có thể vận hành hiệu quả trong môi trường số hóa này, việc quản lý và xử lý dữ liệu một cách nhanh chóng, an toàn và linh hoạt là
vô cùng quan trọng Đây chính là lý do mà Multi-Cloud trở thành một giải pháp lý tưởng cho các đoanh nghiệp số
Multi-Cloud không chỉ giúp các doanh nghiệp tận dụng tối đa các dịch vụ và công nghệ tiên tiến từ nhiều nhà cung cấp đám mây khác nhau mà còn mang lại sự linh hoạt và khả năng đự phòng cao Các doanh nghiệp có thê lựa chọn những dịch vụ phủ hợp nhất từ các nhà cung cấp để tối ưu hóa hiệu suất và chỉ phí Bên cạnh đó, việc phân tán dữ liệu và ứng dụng trên nhiều nền tảng đám mây giúp tăng cường độ tin cậy và khả năng phục hồi, giảm thiêu rủi ro khi một dịch vụ đám mây gặp sự có Ung dụng Multi-Cloud trong Digital Business khéng chi don gian là việc triển khai các dịch vụ đám mây từ nhiều nhà cung cấp mà còn là một chiến lược tông thể giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, nâng cao trải nghiệm khách hàng và tăng cường khả năng cạnh tranh Do đó, việc tìm hiểu và ap dung Multi-Cloud là một bước di quan trọng và cần thiết để các doanh nghiệp có thê nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức trong kỷ nguyên số hóa hiện nay
Trang 8CHUONG 1: TONG QUAN VE DIEN TOAN DAM MAY (CLOUD
COMPUTING)
1.1 khái quát về điện toán đám mây
1.1.1 Điện toán đám mây là gì?
Khái niệm điện toán đám mây ra đời từ những năm 1950 khi máy chủ tính
toán quy mô lớn (large-scale mainframe computers) được triển khai tại một số cơ
sở giáo dục và tập đoàn lớn Tài nguyên tính toán của các hệ thống máy chủ được truy cập từ các máy khách cuối (thin clients, terminal computers), từ đó khai sinh khái niệm “chia sẻ thời gian” (time sharing) đặc tả việc cho phép nhiều người sử dụng cùng chia sẻ đồng thời một tài nguyên tính toán chung
Trong những năm 1960 — 1990, xuất hiện luồng tư tưởng coi máy tinh hay tai nguyên công nghệ thông tin có thế được tổ chức như hạ tầng dịch vụ công cộng (public utility) Điện to|n địm m}y hiện tại cung cấp tài nguyên tính toán dưới dạng dịch vụ và tạo cảm giác cho người dùng về một nguồn cung ứng là vô tận Đặc tính này có thê so sánh tới các đặc tính của ngành công nghiệp tiêu dùng dịch vụ công cộng như điện và nước Khi sử dụng điện hay nước, người đùng không cần quan tâm tới tài nguyên đến từ đâu, được xử lý, phân phối như thế nào, họ chỉ việc sử dụng dịch vụ và trả tiền cho nhà cung cấp theo lượng tiêu dùng của mình
Những năm 1990, các công ty viễn thông từ chỗ cung ứng kênh truyền dữ liệu điểm tới điểm (point-to-point data circuits) riêng biệt đã bắt đầu cung ứng các dịch
vụ mạng riêng ảo với giá thấp Thay đối này tạo tiền đề đề các công ty viễn thông
sử dụng hạ tầng băng thông mạng hiệu quả hơn Điện toán đám mây mở rộng khái niệm chia sẻ băng thông mạng nảy qua việc cho phép chia sẻ cả tài nguyên máy chủ vật lý băng việc cung câp các máy chủ ảo
Trang 91.1.2 Điện toán đám mây hoạt động như thế nào?
Điện toán đám mây hoạt động bằng cách cho phép các thiết bị khách truy cập dữ liệu qua internet, từ máy chủ, cơ sở đữ liệu và máy tính từ xa Kết nối mạng internet liên kết giao diện người dùng (bao gồm thiết bị khách đang truy cập trình
9
Trang 10duyệt, ứng dụng phần mềm mạng va đám mây) với những cơ sở dữ liệu, máy chủ
và máy tính - có chức năng như một kho lưu trữ, lưu trữ dữ liệu được truy cập bởi giao diện người dùng
Thông tin liên lạc giữa người dùng và cơ sở dữ liệu được quản lý bởi một máy chủ trung tâm Máy chủ vận hành hệ thống từ xa thuộc sở hữu của một công
ty khác, có thế giúp người sử dụng chạy tất cả mọi thứ từ e-mail đề xử lý văn bản cho đến các chương trình phân tích dữ liệu phức tạp Người đùng có thê truy cập những dịch vụ đám mây thông qua các trình duyệt hoặc những ứng dụng tử nhà cung cấp, bất kế người dùng đang sử dụng thiết bị nào, họ chỉ cần kết nối bằng Internet là sẽ truy cập được
1.2 Ưu và nhược điềm điện toán đám mây
1.2 1 Ưu điểm
Triển khai nhanh chóng: So với phương pháp thông thường triển khai một ứng dụng trên Internet, người dùng phải thực hiện một loạt các công việc như mua sam thiét bi (hoặc thuê thiết bị từ bên thứ ba), cài đặt vả cầu hình phần mềm, đưa các ứng dụng vào đám mây, việc sử đụng điện toán đám mây giúp loại bỏ một số công việc đòi hỏi thời gian lớn, ví dụ người dùng chỉ việc quan tâm phát triển triển khai các ứng dụng của mình lên “máy” (internet) khi sử dụng các đám mây nên tảng Bên cạnh đó, khả năng tăng hoặc giảm sự cung cấp tài nguyên nhanh chóng theo nhu cầu tiêu dùng của ứng dụng tại các thời điểm khác nhau nhờ công nghệ ảo hóa của điện toán đâm mây cũng là một trong những đặc điểm vượt trội của công nghệ
này, thê hiện khả năng triển khai nhanh đáp ứng đòi hỏi tài nguyên tức thời của
ứng dụng
Giảm chỉ phí: Chỉ phí được giảm đáng kế do chỉ phí vốn đầu tư được chuyên sang chỉ phí duy trì hoạt động Điều này làm giảm những khó khăn khi người dùng cần tính toán xử lý các tác vụ trong một lần duy nhất hoặc không thường xuyên do họ
có thê đi thuê cơ sở hạ tầng được cung cấp bởi bên thứ ba
Da phương tiện truy cập: Sự độc lập giữa thiết bị và vị trí làm cho người dùng có
10
Trang 11thé truy cập hệ thống bằng cách sử dụng trình duyệt web mà không quan tâm đến vị trí của họ hay thiết bị nào mà họ đang dùng, ví dụ như PC, mobile Vì cơ sở hạ tầng off-site (được cung cấp bởi đối tác thứ ba) và được truy cập thông qua Internet, do
đó người dùng có thê kết nôi từ bât kỷ nơi nảo
Chia sé: Viéc cho thuê và chia sẻ tài nguyên giữa các người dùng với nhau làm giảm chí phí đầu tư hạ tầng tính toán giữa một phạm vi lớn người đùng Sự chia sẻ này cũng cho phép tập trung cơ sở hạ tầng đề phục vụ các bài toán lớn với chi phi thấp hơn việc đầu tư hệ thống máy chủ tính toán tir dau
Khả năng chịu tải nâng cao: Về lý thuyết, tài nguyên tính toán trên đám mây là vô hạn Việc thêm vào năng lực tính toán để chịu tải cao có thể được thực hiện chỉ bằng các thao tác kích chuột hoặc đã được tự động hoá
D6 tin cậy: Người sử dụng điện toán đám mây được ký hợp đồng sử dụng với điều khoản chất lượng dịch vụ rất cao ghi sẵn trong hợp đồng Chất lượng dịch vụ đám mây đơn giản được đánh giá ôn định hơn hệ thống tự triển khai đo nền tảng đám
mây được thiết kế và bảo trì bởi đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm về hệ
thống Hơn nữa, việc luôn làm việc với hệ thống lớn và gặp nhiều lỗi tương tự
nhau nên quá trình khôi phục hệ thông sau thảm họa thông thường là nhanh
chóng
Tính co giãn linh động: Tính co giãn thê hiện sự linh động trong việc cung cấp tài nguyên tính toán theo nhu cầu thực tế của người đùng hoặc các ứng dụng dịch vụ Theo đó tài nguyên sẽ được đáp ứng một cách tự động sát với nhu cầu tại thời
gian thực mà không cần người dùng phải có kỹ năng cho quy trình điều khiển
này
Bảo mật: Tính bảo mật trong điện toán đám mây từ trước đến nay vẫn là câu hỏi
lớn cho người đùng tiềm năng Tuy nhiên, hiện nay, khả năng bảo mật trong môi
trường đám mây đã được cải thiện đáng kế, nhờ vào một số lý do chính sau đây: do
dữ liệu tập trung trong các đám mây ngày càng lớn nên các nhà cung cấp luôn chú trọng nâng cao công nghệ và đặt ra những rào cản đề tăng tính an toàn cho đữ liệu Bên cạnh đó, các nhà cung cấp đám mây có khả năng dành nhiều nguồn lực cho
11
Trang 12việc giải quyết các vấn đề bảo mật mà nhiều khách hàng không có đủ chi phí đề
thực hiện Các nhà cung cấp sẽ ghi nhớ các nhật ký truy cập, nhưng việc truy cập
vào chính bản thân các nhật ký truy cập này có thể cũng rất khó khăn do chính sách của nhà cung cấp đám mây khi người dùng tự mình muốn xác minh rõ hệ thống của mỉnh có an toàn không Mặc đù vậy, mối quan tâm lo ngại về việc mất quyền điều khiển đữ liệu nhạy cảm cũng ngày cảng tăng cao
1.2.2 Nhược điểm
Chỉ phí: Giảm chỉ phí đầu tư ban đầu là ưu điểm của điện toán đám mây Tuy
nhiên, nó cũng là một vẫn đề phải tranh cãi khi người sử dụng điện toán đám mây luôn phải duy trì trả phí sử dụng địch vụ So với tự chủ đầu tư hạ tầng, người sử
dụng điện toán đám mây không có tài sản sau khấu hao chỉ phí đầu tư
Cúc công cụ giữm sát và quản ly: Cong cu giam sat va bảo trì chưa hoàn thiện
và khả năng giao tiếp với các đám mây là có giới hạn, mặc dù thông báo gần đây
của BMC, CA, Novell cho rằng các ứng đụng quản lý trung tâm dữ liệu dang
được cải tiến để cung cấp kiểm soát tốt hơn đữ liệu trong điện toán đám mây
Amazon EC2 và các dịch vụ đám mây
Chuẩn hóa đám mây: Chuân hóa giao tiếp và thiết kế đám mây chưa được thông
qua Mỗi nền tảng cung cấp các giao diện quản lý và giao tiếp ứng dụng API khác nhau Hiện nay, các tô chức như Distributed Management Task Force, Cloud
Security Alliance va Open Cloud Consortium đang phát triển các tiêu chuan vé
quản lý tương thích, di chuyên đữ liệu, an ninh và các chức năng khác của điện
toán đám mây
Tính sẵn sàng: Tính sẵn sàng là ưu điểm của đám mây trong lý thuyết Tuy
nhiên, trên thực tế với các đám mây hiện thời, tính sẵn sàng đôi khi không được
đảm bảo và cũng là một trở ngại hiện nay, khi chỉ có một số ít nhà cung cấp dịch
vụ cam kết được về sự sẵn sang và liên tục của dịch vụ, về thời gian sửa chữa vả
phục hồi dữ liệu
12
Trang 13Vẫn đề tuân thủ hợp đồng cũng trở nên phức tạp: Những nhà cung cấp dịch vụ
điện toán đám mây có thê chuyên đữ liệu tới quốc gia khác có giá điện rẻ hơn,
nhưng luật lỏng léo hơn mà người sử dụng dịch vụ điện toán không được thông
tin Điêu này hoàn toàn có thê vi dam may là trong suốt với người dùng
Tính riêng tr: Hầu hết các hợp đồng thê hiện giao kèo giữa nhà cung cấp và người dùng điện toán đám mây hứa hẹn một viễn cảnh trong đó dữ liệu khách hàng luôn
an toàn và riêng tư Tuy nhiên, tính riêng tư trong điện toán đám mây cũng là một vấn đề địng quan tâm vì hạ tầng an toàn thông tin cho đám mây hiện vẫn đang là
một chủ đề nghiên cứu trong giới khoa học
Cấp độ dịch vụ: Điện toán đám mây cung cấp dịch vụ theo yêu cầu, tuy nhiên
trong thực tế, các gói dịch vụ thường được định nghĩa trước và người sử dụng căn
cứ vào nhu cầu và khả năng để chọn dịch vụ sẵn có Ví đụ, việc tự cấu hình chỉ tiết thông số các máy ảo hiện tại chưa thực hiện được Như vậy, khả năng đề thích Ứng yêu cầu cấp dịch vụ cho các nhu cầu cụ thế của một doanh nghiệp là ít hơn so với
các trung tâm đữ liệu xây dựng riêng với mục đích là đề tiếp tục mục tiêu nâng cao khả năng kinh doanh của công ty
Khả năng tích hợp với hạ tằng thông tin sẵn có của tô chức: Việc tích hợp điện toán đám mây vào hạ tầng sẵn có của khách hàng chưa có mô hình và cách thức thực hiện cụ thế Các mô hình kết nối đám mây riêng và đám mây thương mại vẫn đang được nghiên cứu
13
Trang 14Những đặc trưng tiêu biểu:
- _ Cung cấp tài nguyên như là dịch vụ: bao gồm cả máy chủ, thiết bị mạng, bộ nhớ, CPU, không gian đĩa cứng, trang thiết bị trung tâm đữ liệu
- _ khả năng mở rộng linh hoạt
- _ chỉ phí thay đôi tùy theo thực tế
14
Trang 15- Nhiéu ngwoi thué co thé ding chung trén mét tài nguyên
- _ Cấp độ doanh nghiệp đem lại lợi ích cho công ty bỏi một nguồn tài nguyên tính toán tổng hợp
1.3.2 Dịch vụ nền tảng (PaaS- Platform as a Service)
Plaform as a Service — Dịch vụ nên tảng: Mô hình địch vụ này cung cấp cho khách hàng khả năng triển khai trên hạ tầng điện toán đám mây các ứng dụng của họ bằng việc sử dụng các ngôn ngữ lập trình, các thư viện, dịch vụ, công cụ được hỗ trợ từ bên thứ ba Người dùng không cần quản lý hoặc kiểm soát các cơ sở hạ tầng điện
toán đám mây bên dưới như máy chủ ảo, mạng, hệ điều hành, lưu trữ, nhưng có thể cầu hình cho môi trường chạy ứng dụng của họ
Những đặc trưng tiêu biểu:
- Phuc vu cho viée phat triển, kiểm thử, triển khai và vận hành ứng dụng giống như là một môi trường phát triển tích hợp
- Cac công cụ khởi tạo với giao diện trên nền web
- _ Tích hợp dịch vụ web và cơ sở đữ liệu
- _ Hỗ trợ công tác nhóm phát triển
1.3.3 Dịch vụ phần mềm (SaaS - Software as a Service)
Software as a Service — Dich vu phan mém: M6 hinh dich vu nay cung cap cho
phép khách hàng sử dụng các dịch vụ phần mềm của nhà cung cấp ứng đụng được triên khai trên hạ tầng điện toán đám mây Các ứng dụng có thê truy cập từ các
thiết bị khác nhau thông qua giao điện “mỏng” (thin client interface), chang han
như một trình duyệt web (ví dụ như email trên web), hoặc qua giao diện của
chương trình Khách hàng không quản lý hoặc kiểm soát cơ sở hạ tầng điện toán
đám mây năm bên dưới bao gồm mạng, máy chủ, hệ điều hành, lưu trữ , với
ngoại lệ có thê thiết lập cầu hình ứng dụng hạn chế người sử dụng cụ thẻ
Những đặc trưng tiêu biểu:
- _ Phân mêm săn có đòi hỏi việc truy xuât, quản lý qua mang
15
Trang 16- _ Quản lý các hoạt động từ một vị trí tập trung hơn là tại vị trí của khách hang, cho phép khách hàng truy xuất từ xa thông qua web Cung cấp ứng dụng thông thường gần gũi với I hay nhiều mô hình ánh xạ bao gồm cả các đặc trưng kiến trúc, giá cả và quản lý
- _ Những tính năng tập trung nâng cấp, giúp người dùng thoát khỏi việc tải các
bản vá lỗi và cập nhật
- _ Thường xuyên tích hợp những phần mềm giao tiếp trên mạng diện rộng
1.4 Các hình thức triển khai đám mây
Public Cloud Private Cloud
Hybrid Cloud Community Clou
Hinh 1.3: Cac hinh thite trién khai dam may
1.4.1 Điện toán dam may riéng tu (Private Cloud)
Điện toán đám mây riêng tư (Private Cloud) là mô hình trong đó hạ tầng đám mây được sở hữu bởi một tổ chức và phục vụ cho người dùng của tô chức đó Private Cloud có thê được vận hành bởi một bên thứ ba và hạ tầng dam mây có thê được đặt bên trong hoặc bên ngoài tổ chức sở hữu (tại bên thứ ba kiêm vận hành hoặc thậm chí là một bên thứ tư)
16
Trang 17Private Cloud được các tổ chức, đoanh nghiệp lớn xây dựng cho mình nhằm khai thác ưu điểm về công nghệ và khả năng quản trị của công nghệ đám mây Với Private Cloud, các doanh nghiệp tối ưu được hạ tầng IT của minh, nang cao hiéu quả sử dụng, quản lý trong cấp phát và thu hồi tài nguyên, qua đó giảm thời gian đưa sản phâm sản xuất, kinh đoanh ra thị trường
Lợi ích:
- Giảm rủi ro
- Tang kiểm soát hoạt động
- _ Tăng cường bảo mật và độ tin cậy
- _ Vô cùng linh hoạt
- _ Công nghệ hiến thị tốt hơn
Rui ro:
- Chi phi cao
- Quy m6
- Thoi gian triển khai
- Nhan su, khả năng thực hiện
1.4.2 Điện toán đám mây công cộng (Public Cloud)
Đây là mô hình mà hạ tầng của điện toán đám mây được một tô chức sở hữu và
cung cấp dịch vụ rộng rãi cho tất cả các khách hàng thông qua hạ tầng mạng
Internet hoặc các mạng công cộng diện rộng Các ứng dụng khác nhau chia sẻ
chung tài nguyên tính toán, mạng và lưu trữ Do vậy, hạ tầng của công nghệ này
được thiết kế để đảm bảo cô lập về đữ liệu giữa các dich vụ Public Cloud hướng tới
số lượng khách hàng lớn nên thường có năng lực về hạ tầng cao, đáp ứng nhu cầu tính toán linh hoạt, đem lại chi phí thấp cho khách hàng Do đó khách hàng của dịch
vu trén Public Cloud sé bao gém tất cả các tầng lớp mà khách hàng cá nhân và
doanh nghiệp nhỏ sẽ được lợi thế trong việc đễ đàng tiếp cận các ứng dụng công
nghệ cao, chất lượng mà không phải đầu tư ban đầu, chi phí sử đụng thấp, linh hoạt giữa các khách hàng và tách biệt về truy cập
Lọi ích:
- _ Tăng hiệu quả sử dụng
17
Trang 18- _ Tiết kiệm thời gian
- Tang tốc độ làm việc
- _ Gia tăng kết nối
- - Giảm chi phi
1.4.3 Điện toán đám mây chung (Community Cloud)
Đám mây chung (Community Clouđ) là mô hình trong đó hạ tầng đám mây được
chia sẻ bởi một số tô chức cho cộng đồng người dùng trong các tô chức đó Các tô chức này do đặc thù không tiếp cận với các dịch vụ Public Cloud va chia sẻ chung một hạ tầng đám mây đề nâng cao hiệu quả đầu tư và sử dụng
1.4.4 Điện toán đám mây lai (Hybrid Cloud)
Mô hình đám mây lai (Hybrid Cloud) là mô hình bao gồm hai hoặc nhiều hơn các đám mây trên tích hợp với nhau Mô hình Hybrid Cloud cho phép chia ser hạ tầng hoặc đáp ứng nhu câu trao đôi dữ liệu
CHUONG 2: TONG QUAN VE MULTI-CLOUD
2.1 Dinh nghia Multi-Cloud
Multi Cloud có nghĩa là sử đụng đồng thời hai hoặc nhiều nén tang IaaS, chăng hạn như Amazon Web Services (AWS), Microsoft Azure hoặc BizCloud tại Việt Nam một số người cho răng đa đám mây là sự hợp tác với một IaaS đuy nhất kết hợp với những nền tảng khác Các công cụ SaaS nhu Salesforce
Theo các chuyên gia thì việc cố ý sử dụng các dịch vụ đám mây tương tự từ một số cộng với các nhà cung cấp đám mây công cộng được đánh dấu là Multi Cloud Với cầu trúc này, một ứng dụng di động có thê được di chuyên linh hoạt trên các vùng
18
Trang 19chứa hoặc các công nghệ đa đám mây khác dựa trên nhu cầu kinh doanh riêng Các ứng dụng di động này cần được quản lý, quản lý và giám sát để đảm bảo thời gian hoạt động, độ tin cậy và độ tin cậy Đa đám mây là việc sử đụng đồng thời hai hoặc nhiều nên tảng laaS
2.1.1 Cách thức hoạt động của Multi-Cloud
Multi-cloud hoạt động dựa trên cơ sở hạ tầng nhiều đám mây với cách thức được
mô tả như sau:
Trang 20trung tâm đữ liệu
Quan ly multi-cloud:
Hầu hết các nhà cung cấp đều có sẵn công cụ, SLA (thoả thuận mức địch vụ) và API (giao điện lập trình ứng dụng) dé giúp người dùng quản lý đám mây theo hai cách:
@ Quản lý từng môi trường riêng biệt
@ Tính năng quản lý đa đám mây được tích hợp trực tiếp vào giải pháp/sản phẩm của nhà cung cấp Một giao diện quản lý có thê hiển thị mọi môi trường đám mây, giúp doanh nghiệp theo dõi, kiểm soát bảo mật và quản
lý khối lượng công việc hiệu quả mà không tốn nhiều thời gian và nguồn
Trang 212.1.2 Ưu và nhược điểm cia Multi-Cloud
Đề triển khai môi trường multi-cloud một cách hiệu qua nhất, doanh nghiệp cần nắm rõ những ưu điểm và nhược điểm của chúng:
Ưu điểm:
s - Có thế tiếp cận các giải pháp đám mây tốt nhất: Dịch vụ của mỗi nhà cung cấp có một thế mạnh riêng Doanh nghiệp được tự do lựa chọn, tận dụng những điểm mạnh đó đề phân bỏ tài nguyên phủ hợp cho từng đầu việc khác nhau
e _ Tiếp cận các công nghệ tiên tiến nhất: Các nhà cung cấp đám mây luôn không ngừng đầu tư phát triển cho dịch vụ của họ Với mutli-cloud, đoanh nghiệp đễ đàng tiếp cận, đùng thử các công nghệ mới ngay khi chúng vừa
xuất hiện
e - Độ tin cậy và mức độ dự phòng cao: Multi-cloud giúp bỏ nhược điểm của việc “bỏ tất cả trứng vào một giỏ” Nếu một đám mây ngừng hoạt động, thì những đám mây còn lại vẫn cung cấp sẵn các chức năng cần thiết Ngoài ra, các đám mây có thê được đùng làm bản sao lưu dự phòng khi đám mây khác
Xây ra sự cố
¢ Pham vi dia lý rộng hơn: Dịch vụ của nhà cung cấp multi-cloud có thể có mạng lưới phân phối trên toàn thế giới, giúp doanh nghiệp để dàng mở rộng quy mô và tiếp cận với nhiều khách hàng hơn
¢ Giảm sự phụ thuộc vào một nhà cung cấp đám mây: Khi nhu cầu kinh doanh thay đổi hoặc tăng lên, địch vụ của nhà cung cấp hiện tại có thế không đáp ứng được sự đổi mới đó, hoặc công nghệ của họ đã lỗi thời Lúc này, doanh nghiệp có thể linh hoạt lựa chọn, chuyên đổi nhà cung cấp
e - Tiết kiệm chỉ phí và cho hiệu quả cao hơn: Đề triển khai multi-cloud, doanh nghiệp chỉ cần làm việc với nhà cung cấp và sử dụng bộ công cụ có săn, không cần mất chỉ phí mua, cài đặt, thiết lập, duy trì, bao tri ha tang trung tâm dữ liệu riêng
21
Trang 22Việc trải rộng đữ liệu và công việc trên nhiều nhà cung cấp cũng có nghĩa là doanh nghiệp có thể khai thác sự cạnh tranh về giá, từ đó lựa chọn được giải pháp có chị phí tối ưu nhất
Nhược điểm:
e _ Yêu cầu quản lý phức tạp hơn: Doanh nghiệp phải làm việc với nhiều nhà cung cấp Các dịch vụ mà họ sử dụng thường có giao diện, chính sách và thỏa thuận thanh toán khác nhau Vì vậy quá trình quản lý đa đám mây có thê trở nên phức tạp, tốn thời gian hơn
e© Yêu cầu kỹ năng cao hơn: Việc quản trị đa đám mây yêu cầu cần có đội ngũ CNTTT thành thạo chuyên môn, kỹ năng bảo mật, định cau hinh, e© Tăng lỗ hồng bảo mật nếu không biết cách quản lý hiệu quả: Mỗi nhà cung cấp có giao thức bảo mật riêng Vì vậy nếu doanh nghiệp không quản lý hiệu quả và không đảm bảo về kết nỗi mạng, họ có thê gặp rủi ro lớn về bảo
e - Nên sử dụng các nền tảng/công cụ chuyên quản lý đa đám mây, đảm bảo cơ
sở hạ tầng nhất quán, tạo ra một môi trường quản trị chung đề dé dang theo dõi chi phí, kiểm soát bảo mật và thực hiện hiệu quả nhiều hoạt động khác Tránh việc quản ly từng đám mây một cách rời rạc, manh mún
© - Đảm bảo các nền tảng đám mây khác nhau có thể tích hợp và tương thích với nhau
© - Đánh giá kỹ lưỡng chính sách bảo mật, các biện pháp kiếm soát quyên truy cập và mã hoá của từng nhà cung cấp đám mây trước khi sử đụng dịch vụ của họ
® - Luôn mã hoá toàn bộ dữ liệu trước khi chuyển chúng lên đám mây
22
Trang 232.2 Ứng dụng của Multi-Cloud trong doanh nghiệp và kinh doanh số (Digital Business)
Các trường hợp ứng dụng multi-cloud phô biến trong doanh nghiệp có thế kê đến:
Mô hình đám mây đơn không đáp ứng được nhu cầu kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp có những yêu cầu riêng biệt Khi sử đụng multi-cloud, họ có thể kết hợp các dịch vụ khác nhau để tạo ra giải pháp tối ưu nhất cho từng nhu cầu cụ thé, tránh bị
bó buộc vào một nhà cung cấp duy nhất Bên cạnh đó, nhiều đoanh nghiệp cũng dễ dàng lựa chọn nhà cung cấp uy tín với địch vụ đáng tin cậy nhất, có cơ sở hạ tầng tốc độ cao đề giúp họ triển khai môi trường số nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệp đang phát triển nhanh chóng, hoặc cần mở rộng hoạt động sang các thị trường mới: Multi-cloud giúp người dùng tăng hoặc giảm quy mô sử dụng dịch vụ tuỳ theo nhu cầu ở từng thời điểm Điều này cũng giúp tiết kiệm chỉ phí hơn
vì người dùng chỉ cần trả tiền cho những tài nguyên thật sự sử dụng
Khối lượng công việc lớn, phức tạp, nhiều thay đổi: Mutli-cloud có thể giúp
doanh nghiệp triển khai, xử lý khối lượng công việc lớn và phức tạp; đễ dàng lựa
chọn dịch vụ đám mây phù hợp cho từng loại công việc
Cần tuân thủ các quy định về bảo mật: Tuỷ theo định về bảo mật của từng ngành, từng khu vực địa lý, đoanh nghiệp có thê chọn từng nhà cung cấp tương ứng với bộ công cụ và chính sách tuân thủ chặt chẽ các quy định đó
Sao lưu dự phòng và khắc phục nhanh chóng sau thảm hoạ: Trong trường hợp trung tâm dữ liệu của nhà cung cấp gặp sự cố, doanh nghiệp có thế chuyển sang đám mây khác đề tránh tình trạng gián đoạn, đồng thời giữ cho dữ liệu luôn an toàn
và bảo mật
Doanh nghiệp có đội ngũ lao động làm việc từ xa:Multi-cloud hỗ trợ người dùng truy cập từ xa trên nhiều thiết bị, giúp nhân viên của doanh nghiệp làm việc hiệu quả từ mọi nơi Doanh nghiệp cũng có thế giảm bớt chi phí liên quan đến nhân sự
23
Trang 24trực tiếp, chí phí vận hành, trang bị chỗ ngồi làm việc, xây dựng văn phòng lớn hơn,
2.3 So sánh với các mô hình khác: Hybrid Cloud, Public Cloud, Private Cloud Multi-cloud và single-cloud (dam may don)
Khác với multi-cloud dựa trên nhiêu đám may, single-cloud đề cập đên việc tô chức/doanh nghiệp chỉ sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của một nhà cung cấp duy nhất, thường theo 3 loại mô hình chủ yếu:
® SaaS (phan mềm dưới dạng dịch vụ)
@ PaaS (nên tảng dưới đạng dịch vụ)
@ laaS (cơ sở hạ tầng đưới dạng dịch vụ)
Các điêm khác biệt rõ ràng nhất giữa hai loại mô hình này bao gồm:
Yêu cầu có đội nhóm kỹ sư CNTT
có kiến thức chuyên môn vững chắc về nhiều loại dịch vụ đám mây, có kỹ năng bảo mật, thiết lập cau hinh,