Báo cáo dự án môn học công nghệ lọc dầu 1 đề tài quá trình giảm nhớt trong công nghệ lọc dầu

19 0 0
Báo cáo dự án môn học công nghệ lọc dầu 1 đề tài quá trình giảm nhớt trong công nghệ lọc dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích và vai trò1.1 Mục đíchQuá trình giảm nhớt là quá trình biến đổi bằng nhiệt nhiệt độ không quácao và không có mặt xúc tác các nguyên liệu nặng thành phần cặn nhằm làmgiảm độ nh

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA – BỘ MƠN CƠNG NGHỆ DẦU KHÍ & KHAI THÁC DẦU  BÁO CÁO DỰ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ LỌC DẦU Đề tài: QUÁ TRÌNH GIẢM NHỚT TRONG CÔNG NGHỆ LỌC DẦU Lớp học phần: 20N52 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Nhóm thưc hiện: Nhóm Nguyễn Cảnh Nghị Lê Tiến Linh Nguyễn Thị Tuyết Trinh Võ Văn Thuyết Phạm Xuân Trung Trần Nguyễn Trường Giang Lê Việt Dũng Đà Nẵng, tháng năm 2023 LỜI NĨI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan tồn nội dung dự án chúng tơi tìm kiếm tài liệu tham khảo trình bày tài liệu trình bày bên thật Khơng có chép từ đồ án khác, tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Chúng xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN I GIỚI THIỆU II Mục đích vai trị 1.1 Mục đích 1.2 Vai trò Vị trí phân xưởng nhà máy lọc dầu NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM .6 Nguyên liệu đặc trưng nguyên liệu 1.1 Nguyên liệu 1.2 Đặc trưng nguyên liệu Hiệu suất, độ chuyển hóa đặc tính sản phẩm 2.1 Hiệu suất 2.2 Độ chuyển hóa .7 2.3 Đặc tính sản phẩm III CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH Cơ sở lý thuyết trình .9 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM NHỚT 10 2.1 Sơ đồ công nghệ .10 2.1.1 Phân xưởng không trang bị buồng làm lạnh 10 2.1.2 Phân xưởng trang bị buồng làm lạnh .11 2.2 Ưu điểm phân xưởng trang bị buồng làm lạnh 12 2.3 Sơ đồ điển hình phân xưởng giảm nhớt .13 2.4 Các thiết bị 14 2.4.1 Lò đốt 14 Các thông số vận hành .15 3.1 Nhiệt độ khỏi lò .15 3.2 Lưu lượng nguyên liệu 15 3.3 Áp suất 15 3.4 Phun nước vào ống cấp nhiệt 16 IV KẾT LUẬN 17 I GIỚI THIỆU Mục đích vai trị 1.1 Mục đích Quá trình giảm nhớt là quá trình biến đổi bằng nhiệt (nhiệt độ không quá cao) và không có mặt xúc tác các nguyên liệu nặng (thành phần cặn) nhằm làm giảm độ nhớt của các phân đoạn cặn này Là tách hợp chất có độ nhớt cao khỏi dầu thô Làm giảm độ nhớt dầu thơ cách loại bỏ hợp chất có độ nhớt cao hydrocacbon dài phân tử béo Nhiệm vụ chính của phân xưởng giảm nhớt là tạo một nguồn phối liệu sản xuất dầu đốt nặng có độ nhớt và điểm chảy thấp phân đoạn cặn Một phần S được loại khỏi nguyên liệu nhờ quá trình này Loại bỏ tạp chất độc hại hạt có kích thước lớn khỏi dầu nhờn Các hạt độc hại tro kim loại lần dầu nhờn tạo mài mòn hao mòn phận động cơ, dẫn đến giảm độ bền hiệu suất động Phân xưởng còn sản xuất một lượng lớn xăng và gasoil, ngoài còn có gas → mang lại cho các nhà máy lọc dầu một lượng sản trắng đáng kể, góp phần nâng cao hiệu suất thu các sản phẩm có giá trị kinh tế cao và là công đoạn xử lý nguyên liệu cho các quá trình sau đó quá trình cốc hoá, quá trình sản xuất dầu nhờn 1.2 Vai trò Việc loại bỏ hợp chất có độ nhớt cao cải thiện khả chảy dầu tăng hiệu bước lọc dầu sau đó, bao gồm trình trích ly q trình tinh chế Trong q trình giảm nhớt, chất hóa học sử dụng để phá vỡ liên kết phân tử dầu thơ loại bỏ hợp chất có độ nhớt cao Các chất hóa học bao gồm axit sulfuric, axit sunfuric, axit hydrofluoric chất xút Các chất hóa học thường sử dụng trình giảm nhớt thiết bị lọc dầu đặc biệt thiết kế để đảm bảo an toàn hiệu Có vai trị quan trọng bảo vệ động tăng tuổi thọ dầu nhờn Ngoài cịn giúp cải thiện khả chống oxy hóa dầu nhờn, giúp kéo dài thời gian thay dầu tối ưu hóa hiệu suất cho động Vị trí phân xưởng nhà máy lọc dầu  Sau CDU dùng cặn nguyên liệu trình chưng cất khí  Sau VDU dùng cặn nguyên liệu trình chưng cất chân không II NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM Nguyên liệu đặc trưng nguyên liệu 1.1 Nguyên liệu  Cặn q trình chưng cất khí vận hành chế độ sản xuất tối đa xăng gazole, đảm bảo đặc tính độ nhớt độ ổn định cặn  Cặn trình chưng cất chân khơng vận hành với mục đích giảm đến mức tối đa độ nhớt để sản xuất dầu đốt công nghiệp 1.2 Đặc trưng nguyên liệu  Một cách đơn giản xem cặn hệ keo tạo thành từ pha phân tán mixen chứa asphaltène maltène đa nhân thơm có khối lượng phân tử lớn pha liên tục meltène khác  Các asphaltène phân tử phức tạp có khối lượng phân tử lớn 1000, có nhiều phân thơm, có chứa nhiều nhánh mạch thẳng, dị nguyên tố (S,N,O) kim loại nặng (Ni, V)  Các maltène có khối lượng phân tử thấp asphaltène; tạo thành từ phân tử hydrocacbon (HC) parafin, naphten thơm Chúng chứa dị nguyên tố kim loại nặng với hàm lượng thấp Hiệu suất, độ chuyển hóa đặc tính sản phẩm 2.1 Hiệu suất Hiệu suất đặc tính sản phẩm phụ thuộc vào chất nguyên liệu độ chuyển hoá thu điều kiện vận hành thích hợp 2.2 Độ chuyển hóa  Độ chuyển hóa định nghĩa tổng lượng sản phẩm mong muốn thu so với lượng nguyên liệu trình  Giá trị độ chuyển hóa xem xét qua yếu tố : - Bản chất đặc tính nguyên liệu - Các đặc trưng trình - Các sản phẩm mong muốn nhận  Các yếu tố liên kết chặt chẽ với Từ loại nguyên liệu khác cho, người ta phải vận hành với điều kiện khác để sản phẩm mong muốn đạt tối ưu (lượng cốc tạo thành lò thấp, thời gian dừng để bảo dưỡng phải ngắn, cặn giảm nhớt phải có độ ổn định cao, …)  Trong thực tế, phân xưởng giảm nhớt, độ chuyển hóa (phụ thuộc theo nguồn gốc nguyên liệu) thay đổi từ đến 7% Trong trường hợp muốn sản xuất lượng gazole cực đại, độ chuyển hóa đạt đến 10 – 12% Quan hệ độ chuyển hóa độ ổn định sản phẩm 2.3 Đặc tính sản phẩm  Phân đoạn khí (C4-) chứa khí trơ (CO, CO2, N2), H2S tạo thành từ q trình chuyển hóa ngun liệu hydrocacbon từ C1 đến C4 Hàm lượng S phân đoạn cao nguyên liệu từ 2-5 lần H2S phải loại bỏ trình xử lý amine trước đưa sử dụng LPG hay khí đốt  Xăng (C5 – 165°C) loại nhiên liệu có chất lượng thấp : số octane thấp, hàm lượng olefin cao (~ 45%), hàm lượng S lớn (0,2 – 0,5 lần hàm lượng S nguyên liệu), chứa hợp chất nitơ; chứa diolefin Khi sử dụng xăng làm nguyên liệu cho FCC cần phải xử lý Hydro  Gasoil (165–350°C): có IC thấp (

Ngày đăng: 25/02/2024, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan