Lựa chọn dung môi trích lyKhả năng thu hồi Tính không hòa tan của dung môi Hệ số phân bố Tính chọn lọc Khối lượng riêng Sức căng bề mặt Tiêu chí lựa chọn Presenter Notes 2022-11-26 07:
Trang 1MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH
TRUYỀN KHỐI
Trang 2Thành Viên Nhóm
Phan Thị Kim Thủy 1910592 Đặng Lâm Duy Toàn 1915537 Phạm Hoàng Anh Duy 1912915
Trang 4MHH quá
trình trích ly
-Quá trình trích ly bao gồm
2 quá trình chính là trích ly lỏng-lỏng và trích ly lỏng –rắn, khi quá trình phân riêng cấu tử bằng chưng cất quá khó, người ta thường sử dụng phương pháp trích ly Trích ly được
sử dụng rộng rãi trong các nghành công nghiệp như thực phẩm, hóa dầu và hóa dược, trong đó, pp trích ly lỏng lỏng thuơbngf được sử dụng rộng rãi, do
đó nhóm em xin trình bày
kỹ hơn về quá trình trích
ly lỏng -lỏng
Trang 5- Trích ly một bậc
- Trích ly nhiều bậc chéo dòng
- Trích ly nhiều bậc ngược chiều
Trang 6Giai đoạn 1: Là giai đoạn trộn lẫn, phân tán hai pha vào với nhau để tạo sự tiếp xúc pha tốt cho dung chất truyền từ hỗn hợp đầu vào dung môi.
Giai đoạn 2: Là giai đoạn tách pha, hai pha tách ra dễ dàng hay không tùy thuộc vào sự sai biệt khối lượng riêng giữa hai pha.
Trang 7CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG
F Lượng nhập liệu chứa A và B kg hay kg/h
S Lượng dung môi chứa C kg hay kg/h
xF Phân khối lượng B trong F kg/kg
yS Phân khối lượng B trong S kg/kg
Presenter Notes
2022-11-26 07:40:59
-
-Khi xét hỗn hợp cần phân tách gồm A và B trong đó B
là chất cần trích và lượng dung môi trích C, ta có các
kí hiệu và kí hiệu kg nếu quá trình là gián đoạn và kg/h nếu quá trình là liên tục
Trang 8Lựa chọn dung môi trích ly
Khả năng thu hồi
Tính không hòa tan của dung môi
Hệ số phân
bố
Tính chọn lọc
Khối lượng
riêng
Sức căng bề mặt
Tiêu chí lựa chọn
Presenter Notes
2022-11-26 07:40:59
-
-Tính chọn lọc đây là một tỉ
số được quan tâm khi thực hiện quá trình trích ly, được xác định bằng tỉ số phân khối lượng C trong pha trích E và C trong pha raphinate R, nếu R càng lớn thì quá trình phân riêng càng hiệu quả, R bằng 1
ta ko thể thực hiện quá trình phan riêng Hệ số phân riêng là tỉ số y/x, hệ
số này càng lớn thì lượng dung môi càn sử dụng càng nhỏ
Ta cũng quan tâm sử dụng dung môi có khả năng thu hồi
vì dung môi thường được thu hồi để tái sử dụngNgười thiết kế cũng quan tâm về khối lượng riêng và sức căng bề mặt giữa 2 pha, các tỉ số này càng lớn càng tốt thì quá trình phân riêng càng dễ dàng Tính không hòa tan của dung môi, ta xét nếu dung môi thêm vào càng dễ dàng hòa tan vào hỗn hợp đầu thì hiệu quả trích ly cầng kém
Một số tính chất khác như:
đ ộ nhớt, áp suất hơi, điểm đông đặc phải thấp Dm ít độc, dễ tìm
và có tính kinh tế
Trang 9y*: nồng độ cấu tử của dung chất phân bố trong pha trích
x : nồng độ cấu tử của dung chất phân bố trong pha
-Quá trình trích ly 2 chất lỏng không tan lẫn chủ yếu dựa vào định luật phân bố, ở điều kiện lý tưởng định luật được biểu diễn bằng công thức m=y/x , hệ số m là hằng
số ở những giá trị nhiệt
độ khác nhau
Trang 10x : nồng độ cấu tử của phân bố
trong pha Rafinate
2 3
1- hệ lý tưởng
2 - dung dịch thực không điện ly 3- dung dịch điện ly
Presenter Notes
2022-11-26 07:41:00
-
-M ở rộng ra, ta có định luật phân bố với hệ thực, ta
có y là một đường công vàd dược biểu biễn bằng hàm số y= f(x)
Trang 11Đồ thị tam giác đều
-Thành phần hỗn hợp trong quá trình trích ly 3 cấu tử biểu diễn theo giản đồ tam giác, mỗi đỉnh biểu diễn một cấu tử nguyên chất và thành phần mỗi chất bất kì trong giản đồ được xác định bằng cách đặt đường cao trong tam giác đều là 100%, khoảng cách của điểm bất kì đến
3 cạnh biểu diễn thành phần pha của 3 cấu tử đó
Ví dụ trên hình ta đo được khoảng cách từ một điểm đến 3 cạnh như trên hình,
do đó ta kết luận thành phần A,B,C ta có thẻ hiẻu đơn giản là điểm này càng xa đỉnh nào thì thành phần cấu tử tương ứng với đỉnh đó càng ít
Trang 12-Cấu tử c hòa tan hoàn toàn trong A và B Nhưng A
và B chỉ hòa tan trong giới hạn đượe biểu diễn bôi điểm K (nhiều B) và L (nhiều A) trên hình 8.2a Cấu tử A và B càng ít hòa tan vào nhau thì K vầ L càng gần đỉnh B và A tương ứng Tường tự cho điẻm M sẽ phân thành 2 pha R và E Khi R và E tăng dần và trùng nhau tại điểm P, ta nói điểm P
là điểm tới hạn Hỗn hợp gồm hai cấu tử A và B có thành phần biểu diễn bởi điểm J bất kỳ trong khoảng K và L sẽ tách thành hai pha có thành phần tại K và L, khối lượng tương đối của hai pha tùy thuộc vào vị trí điểm J và được xác định theo hình đường cong LRPEK gọi là đường phân pha hay đường cân bằng trong đồ thị tam giác được xác định bằng cách thêm đần dần c vào hỗn hợp D (H.8.1) cho đến khi
hệ thành một pha Hỗn hợp bất kỳ nằm ngoài đường cong sẽ là một pha
Trang 13A và c hòa tan hoàn toàn trong khi cặp A-B và B-C cho thấy chỉ hòa tan một phần Đường cân bằng KRH (nhiều A) và JEL (nhiều B) giới hạn vùng phân pha của hỗn hợp Hỗn hợp biểu diễn bởi điểm M trong vùng hai pha sẽ phân ra thành hai pha lỏng cân bằng E và R nối với nhau bồi đôi tuyến.Thành phần của c trong pha E thường lớn hơn trong pha R, và thành phần của c trong hai pha được biểu diễn trên hình 8.2b Tỉ số y*/x gọi là hệ
số phân bô', trong trường hợp này lớn hơn một đường cân bằng nằm trên đường 45° Trong trường hợp độ dốc của các đối tuyến âm, đường cân bằng x-y* sẽ nằm dưới đường 45°
Trang 14Hệ 3 cấu hai đôi hòa tan một
tử-phần
C
B
C A
t 4 t
3
t 2 t 1
t 1 t 2
Cân bằng pha
C A
Presenter Notes
2022-11-26 07:41:01
-
-Trên giản đồ trục thẳng đg ứbiểu diễn nhiệt độ, các tam giác đẳng nhiệt thẳng góc vđi trục đứng
Độ hòa tan hỗ tương giừa A và 5 tăng theo nhiệt đ ộ và trên nhiệt đ ộ tới hạn f4 hai cấu tử hòa tan hoàn toàn Độ hòa tan như vậy thu hẹp đường cân bằng (vùng hai pha), đ ộ dốc của dối tuyến cũng thay đổi Quá trình trích chất lỏng phụ thuộc vào vùng hai pha,
do đó, phải được thực hiện d nhiệt đ ộ nhỏ hơn t4 Với áp suất, ngoại trừ trường hợp áp suất quá cao, ảnh hưởng của áp suất lên đường cân bằng xem như không đáng kể Đường cân bằng được xác định ỗ áp suất cao hơn áp suất hcíi của hỗn hợp
Trang 15-Vì đồ thị tam giác đểu không thể khuếch đại một cạnh
so với các cạnh còn lại nên
ta có thể sử dụng đổ thị tam giác vuông, trên đó cạnh nằm biểu diễn phân khối lượng B, cạnh đứng biểu diễn phán khối lượng của C(x và y) trong pha raíínat và pha trích Trên giản đồ này có thể kéo dài cạnh dứng mà vẫn giữ nguyên cạnh nằm Một dạng đồ thị khác (H.8.7)
là đồ thị chữ nhật với trục hoành biểu diễn X, Y tỷ số' khôi lượng c trên khôi lượng (A + C) Trục tung biểu diễn N là tỷ số’ khôi lượng B trên khôi lưựng (A + C) Trong quá trình trích
ly, hai pha tạo nên bằng cách thêm dung môi vào, trong quá trình chựng cất, hai pha tạo nên nhờ thêm nhiệt vào, nên ở đây dung môi có tác dụng tương tự như nhiệt Đối tuyến QS liên hệ lên đồ thị XY bên dưới như cho thấy trên hình 8.7
Trang 16Sơ đồ trích ly một bậc
CBVC cho quá trình trích ly một bậc
Trang 17S E R
S min và S max
Trang 18CBVC cho quá trình trích ly một bậc
Hệ giả thiết
- Chế độ thủy động: Khuấy lý tưởng
- Tính chất hóa lý: Một đôi tan
Trang 201 + 𝑀𝐹 𝑀
𝐶
𝐹
𝑅 𝑀 𝑅 𝐸
Trang 22Sơ đồ trích ly nhiều bậc chéo dòng
CBVC quá trình trích ly nhiều bậc chéo dòng
Trang 24CBVC quá trình trích ly nhiều bậc chéo dòng
Hệ giả thiết
- Chế độ thủy động: Chuỗi khuấy lý tưởng
- Tính chất hóa lý: Một đôi tan lẫn 1 phần
Thể tích chất lỏng trong từng thiết
bị là không đổi
- Tỷ lệ dung môi/dung dịch đầu trên mỗi
bậc đều bằng nhau
Trang 25𝑅 −1 𝑖 𝑥 −1 𝑖 + 𝑆 𝑦 𝑖 𝑆 = 𝑅 𝑥 + 𝐸 𝑖 𝑖 𝑦 𝑖 𝑖
= 𝑀 𝑥 𝑖 𝑀 𝑖 𝑖
=> Tham số mô hình: i
Trang 26CBVC quá trình trích ly nhiều bậc chéo dòng
2 1
M 2 S
=> Xác định được
M2 C
Thực hiện đến khi điểm Ri có giá trị xRi nhỏ hơn xR được chọn
=> Số tia nằm trên điểm Ri là số bậc trích ly
Trang 27Sơ đồ trích ly nhiều bậc ngược chiều
CBVC quá trình trích ly nhiều bậc
ngược chiều
Trang 29CBVC quá trình trích ly nhiều bậc
ngược chiều
Hệ giả thiết
- Chế độ thủy động: Chuỗi khuấy lý tưởng
- Tính chất hóa lý: Một đôi tan lẫn 1 phần
- Pha Rafinat và pha trích đều đạt cân bằng
qua từng bậc
- Dung môi dùng là tinh khiết
Trang 33MHH quá
trình chưng cất
0
2
Trang 34-Trên quy mô phân phân tử, quá trình chuyền vật chất
từ pha này sang pha khác khi 2 pha tiếp xúc trực tiếp với nhau gọi là quá trình truyền khối, động lực của quá trình là sự chênh lệch nồng độ giữa hai pha
Trang 35Tính toán CB pha lỏng – hơi được
Biết thành phần hơi, nhiệt độ, tính x
Trang 36Lập cân bằng lỏng – hơi cho hệ Benzen – Toluen
𝐵𝐵 log 𝑃 = 𝐴 −
𝑇 + 𝐶 ℃
;
�
𝐴, 𝐵𝐵, 𝐶: ℎằ𝑛𝑛𝑛 𝑠 𝑠 𝐴𝑡𝐴 𝐴 𝑛𝐴 𝐴 𝐴 𝑇: 𝑛ℎ𝐴 𝐴 𝑛𝑡 độ
𝑃: á𝑝 𝑠𝑢𝑠 𝑡
Trang 37Cân bằng lỏng – hơi Benzen – Toluen tại
4 409.71 0.57 2.50 0.77 92.6 1099.8
9 443.88 0.48 2.48 0.70 95.1 1180.1
4 480.28 0.40 2.46 0.62 97.6 1264.8
4 519.02 0.32 2.44 0.54 100.1 1354.1
5 560.21 0.25 2.42 0.45 102.6 1448.2
5 603.95 0.18 2.40 0.35 105.1 1547.2
9 650.35 0.12 2.38 0.25 107.6 1651.4
3 699.52 0.06 2.36 0.14 110.1 1760.8
Bảng giá trị cân bằng lỏng hơi Toluen
Trang 38Benzen G = const, L = const
- Pha hơi coi là khí lý tưởng
- Lỏng theo mô hình là khuấy
Trang 39CBVC cho TB ngưng tụ hồi lưu
● CBVC theo cấu tử : 𝐺 1 𝑦 ,1 𝑖 𝑖 = 𝐿 0 𝑥 ,0 𝑖 𝑖 +
𝐷 𝑥 ,𝐷 𝑖
● CBNL: 𝑄𝑄 𝑛 𝑡 = 𝐺 ,1 𝑖 𝑖 𝐻 ,1 𝑖 𝑖 − 𝐿 0 + 𝐷 ℎ ,𝐷 𝑖 𝑖
Trang 41ℎ 𝑗
= � 𝑥 ℎ ,𝑗 𝑗 𝑖 0
� 𝐻 = 𝑟 + 𝐶 𝑆 𝑇 𝑆 = 𝑟 + ℎ
𝑖𝑖 ,𝑗𝑗
Trang 42CBVC cho đĩa nhập liệu
Trang 43CBVC cho đáy tháp (đun gián tiếp)
Trang 44Số đĩa lý thuyết và chỉ số hồi lưu
Trang 45Vị trí đĩa nhập liệu và hiệu suất đĩa
đoạn cất và đoạn chưng
Hiệu suất đĩa:
𝑗𝑗
𝑦 ∗ −
𝑦 � 𝑖 𝑗𝑗+1
Trang 46Đỉn h Đoạn cất Nhập liệu Đoạn chưng
Đá y
Trang 491 2 3 4 5
Trang 50Giải hệ PT trên bằng phương pháp ma trận
Trang 51CREDITS: This presentation template was
created byincludes icons by Flaticon , and infographics & Slidesgo and , images by
Freepik
Cám ơn thầy
và các bạn đã
lắng nghe