1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam giai Đoạn từ năm 1986 Đến nay

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Giai Đoạn Từ Năm 1986 Đến Nay
Tác giả Trương Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn Bùi Ngọc Hiền
Trường học Học viện cán bộ thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nhà nước và pháp luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Những nội dung cơ bản của tổ chức và hoạt động của tổ chức Cũng như các nhà nước khác, bộ máy của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tạo nên bởi hệ thống các cơ quan nhà n

Trang 1

NGHĨA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

Sinh viên: Trương Thị Thu Hằng

Lớp: Luật K06203A

Trang 2

1

1.MỞ ĐẦU 2

1.1 Lý do chọn đề tài 2

1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên c u ứ 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u ứ 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 3

1.5 K t c u ti u lu n ế ấ ể ậ 3

2 N I DUNG 3

2.1 Chương 1 .3

NHÀ NƯỚC XÃ H I CH Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM 3

2.1.1 Sự ra đờ ủa nhà nưới c c cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam 3

2.1.2 Những nội dung cơ bản của tổ chức và hoạt động của tổ chức 4

2.1.3 Nhà nước XHCN Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay 7

2.1.4 Nhận xét 13

2.2 Chương 2 13

PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ GHĨA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY 13

2.2.1 Sự ra đời của pháp luật 14

2.2.2 Những nội dung cơ bản về pháp lu t ậ 15

2.2.3 Pháp luật nhà nước xã hội chủ ghĩa việt nam giai đoạn 1986 đến nay .16

2.3.Chương 3 .20

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP LU T TRONG TH Ậ ỜI GIAN T I Ớ 20

3 K T LU N Ế Ậ 20

4 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O Ả 211

Trang 3

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

36 năm đổi mới (1986 – 2022) là giai đoạn quan trọng của sự nghiệp phát triển đất nước, đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt của Ðảng, Nhà nước và nhân dân, là sáng tạo có tính tất yếu, toàn diện để gạt bỏ, tháo gỡ những vướng mắc, giải phóng năng lực sản xuất, tạo động lực cho sự phát triển bền vững của đất nước Bởi đổi mới là công cuộc có tính tổng thể, được chuẩn bị bài bản, theo cách thức, với từng đường đi nước bước cụ thể, được cân nhắc chắc chắn, triển khai một cách sâu rộng

và đồng bộ, cho nên 36 năm qua, công cuộc đổi mới đã thật sự gắn bó với vận mệnh dân tộc, vận mệnh đất nước, gắn bó với mỗi người Việt Nam, và được bạn bè quốc

tế hết sức quan tâm

Ð i mổ ới để phát tri n, song ph i là phát tri n trong th ể ả ể ế ổn định, theo đúng định

đề tài: “ nhà nước c ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay” để làm sáng t các ỏ luận điểm về nhà nước và pháp lu t nêu trên ậ

1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Việt Nam trong giai đoạn từ năm đổi mới 1986 đến nay

Nhi m vệ ụ nghiên c u: Ch ra các mứ ỉ ặt ưu nhược điểm c a nhủ à nước và pháp luật trong giai đoạn này từ đó đề ra các gi i pháp nh m hoàn thi n thả ằ ệ ể chế pháp luật Việt Nam giai đoạn sắp tới

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 4

3

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp phân tích - t ng h p ổ ợ

Phương pháp lịch sử

1.5 Kết cấu tiểu luận

Ngoài phần Mở đầu, Phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục,

Chương 2 pháp luật nhà nước xã hội chủ ghĩa việt nam giai đoạn 1986 đến nay

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện nhà nước pháp lu t trong th i gian t ậ ờ ới

2.1 Chương 1

NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Sau thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên

Trang 5

ở Đông Nam Á Sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã khắc vào dòng chảy lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, biểu tượng của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do Trải qua 75 năm hình thành và phát triển, đến nay là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước ta đã và đang vượt qua rất nhiều thử thách, khó khăn, không ngừng phát triển và hoàn thiện vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

2.1.2 Những nội dung cơ bản của tổ chức và hoạt động của tổ chức

Cũng như các nhà nước khác, bộ máy của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tạo nên bởi hệ thống các cơ quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau từ trung ương đến cơ sở, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước Việt Nam Quá trình ra đời và phát triển của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được đánh dấu bằng những giai đoạn lịch sử cơ bản sau:

2.1.2.1 Giai đoạn thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 –

1959):

Trong giai đoạn này, bộ máy Nhà nướcViệt Nam gồm các cơ quan:

Thứ nhất là nghị viện nhân dân, cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do công dân Việt Nam bầu ra 3 năm một lần

Thứ hai là Chính phủ, cơ quan hành chính cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhân viên Ban thường vụ Nghị viện không được tham dự vào Chính phủ Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch và Nội các Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng và có thể có Phó Thủ tướng

Thứ ba là hội đồng nhân dân và Ủy ban Hành chính:

Trang 6

5

Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã và xã do phổ thông đầu phiếu trực tiếp bầu ra Như vậy ở cấp bộ và cấp huyện không có Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân quyết định những vấn đề thuộc về địa phương mình

Ủy ban hành chính cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã Ủy ban Hành chính chịu trách nhiệm đối với cấp trên và đối với với Hội đồng nhân dân địa phương mình

Thứ tư là cơ quan tư pháp:

Cơ quan tư pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gồm có: Tòa án tối cao; các Tòa án phúc thẩm; các Tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp Hệ thống Công tố nằm trong các Tòa án

Trong giai đoạn này, bộ máy nhà nước được tổ chức theo Hiến pháp năm 1946

là bộ máy nhà nước giản đơn không cồng kềnh, không quan liêu, tất cả để phục vụ cho kháng chiến, kiến quốc

2.1.2.2 Giai đoạn chuyển từ cách mạng dân tộc dân chủ sang cách mạng

xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ ở miền

Thứ hai là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ CỘng hòa do Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bầu ra là người thay mặt cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về mặt đối nội và đối ngoại

Trang 7

Thứ ba là Hội đồng Chính phủ do Quốc hội thành lập, là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội đồng Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, các Bộ trưởng, các CHủ nhiệm các Ủy ban Nhà nước, Tổng giám đốc ngân hàng Nhà nước

Hội đồng nhân dân được thành lập ở các cấp hành chính, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do Nhân dân địa phương bầu ra và chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương

Ủy ban hành chính các cấp do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân địa phương, là cơ quan hành chính của Nhà nước

ở địa phương

Chính quyền ở các khu vực tự trị: Ngoài các đơn vị hành chính như tỉnh, huyện, xã, nước Việt Nam giai đoạn này còn tổ chức thêm khu tự trị Việt Bắc và Khu tự trị Tây Bắc

Thứ năm là Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự

là những cơ quan xét xử của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong trường hợp cần xét xử những vụ án đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt

Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân địa phương và Viện kiểm sát quân sự kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật

So với giai đoạn trước, bộ máy nhà nước được chia thành 4 cấp (bỏ cấp bộ); thành lập thêm Hội đồng nhân dân cấp huyện; Tòa án chỉ còn lại 3 cấp và tương đương là 3 cấp Viện kiểm sát (từ năm 1975 đã thành lập thêm Viện kiểm sát để kiểm

Trang 8

Trong giai đoạn này, bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm:

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; là cơ quan duy nhất

Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

Do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bộ máy Nhà nước Việt Nam giai đoạn này có nhiều điểm giống với bộ máy của Nhà nước Xô Viết về cấu trúc và hoạt động Chính

vì vậy, bộ máy khá cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều khâu trung gian, mang nặng tính chất hình thức và cơ cấu thành phần, hiệu lực và hiệu quả hoạt động kém; nhiều biểu hiện của tập trung quan liêu; sự can thiệp của các cơ quan nhà nước vào các hoạt động kinh tế xã hội quá mức cần thiết Đề cao yếu tố tập thể theo tinh thần - của chế độ làm chủ tập thể, quyền làm chủ tập thể nên bộ máy được tổ chức theo hướng tập thể quyết định và bên cạnh đó là bộ máy hoạt động kém hiệu quả

2 1.3 Nhà nước XHCN Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay

Trang 9

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước

Bộ máy nhà nước Việt Nam được tổ chức theo Hiến pháp năm 1992, sửa đổi,

bổ sung năm 2001 gồm có:

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ủy ban Thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội

Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại

Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ gồm có Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác

Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước

Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện

và cấp xã

Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

Trong giai đoạn này, bộ máy nhà nước được cải cách theo hướng tập trung coi trọng vai trò người đứng đầu các cơ quan, cụ thể: thành lập lại cơ quan hoạt động thường xuyên của Quốc hội là Ủy ban Thường vụ Quốc hội; thiết lập nguyên thủ quốc gia (Chủ tịch nước) là cá nhân; thành lập Chính phủ mà đứng đầu là Thủ tướng; trao cho Thủ tướng nhiều quyền hơn; quy định lại một số nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, Chủ tịch nước và của Chính phủ; hạn chế một phần chức năng của Viện kiểm sát (bỏ chức năng kiểm sát chung của Viện kiểm sát); thành lập thêm Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động Tòa án nhân dân các địa phương giao cho Tòa án

Trang 10

9

nhân dân tối cao quản lý,; tăng cường quyền hạn cho Tòa án cấp huyện; cải cách các

cơ quan chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân… Với những thay đổi nói trên đã làm cho bộ máy trở nên năng động hơn, hoạt động có hiệu quả cao hơn

36 năm đổi mới (1986 – 2022) là giai đoạn quan trọng của sự nghiệp phát triển đất nước, đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt của Ðảng, Nhà nước và nhân dân, là sáng tạo có tính tất yếu, toàn diện để gạt bỏ, tháo gỡ những vướng mắc, giải phóng năng lực sản xuất, tạo động lực cho sự phát triển bền vững của đất nước Bởi đổi mới là công cuộc có tính tổng thể, được chuẩn bị bài bản, theo cách thức, với từng đường đi nước bước cụ thể, được cân nhắc chắc chắn, triển khai một cách sâu rộng

và đồng bộ, cho nên 36 năm qua, công cuộc đổi mới đã thật sự gắn bó với vận mệnh dân tộc, vận mệnh đất nước, gắn bó với mỗi người Việt Nam, và được bạn bè quốc

tế hết sức quan tâm

2.1.3.2 Thành tựu đạt được

Sau 36 năm, đất nước đã đạt được những kết quả thiết thực, mà trước hết là đổi mới tư duy để khắc phục được nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, vì thế vai trò lãnh đạo của Ðảng càng được tăng cường, định hướng XHCN được giữ vững, hình thành quan niệm mới về mục tiêu, bước đi, cách thức phát triển đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý

xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từng bước hình thành, phát triển Công cuộc đổi mới đã làm cho đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, ổn định chính trị – xã hội được bảo đảm, an ninh quốc phòng được củng cố vững chắc, quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng Ðổi mới đã đưa nước ta từ chỗ thiếu thốn, có khi phải nhập lương thực, nay đã thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Ðổi mới giúp chúng ta vừa kế thừa và phát huy những thành quả tốt đẹp đạt được trước đây, vừa có cách nghĩ khác trước, nghe khác trước, nhìn khác trước, làm khác trước,

Trang 11

phù hợp với trạng thái phát triển mới, vì thế, đã đem đến một sức vóc mới cho đất nước, tiếp sức chúng ta đi thêm những bước dài trên con đường đã chọn

Các thành tựu đó tạo tiền đề quan trọng để đất nước tiếp tục đổi mới, phát triển trong những năm tới; đồng thời khẳng định con đường đi lên CNXH là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử Cội nguồn của các thành tựu

đó là do Ðảng ta có đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo, phù hợp lợi ích, nguyện vọng của nhân dân, được nhân dân tích cực ủng hộ, thực hiện, được bạn bè quốc tế ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ Ðảng đã nhận thức, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp -thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam,

từ đó giữ bản lĩnh chính trị, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, đồng thời nhạy bén, sáng tạo, kịp thời đưa ra các chủ trương, quyết sách phù hợp từng giai đoạn cách mạng, phù hợp tình hình thế giới và trong nước Ðó là cơ sở để năm 2020, với phương châm vì tính mạng con người, không để ai bị bỏ lại phía sau, toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân đã nỗ lực vượt qua đại dịch Covid 19, khắc phục hậu -quả bão lụt ở các tỉnh miền trung, giúp nhân dân sớm ổn định cuộc sống

và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp Phát triển còn thiếu bền vững cả về

Trang 12

11

kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, nhất là các vấn

đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; còn tiềm ẩn một số nhân tố, nguy cơ gây mất ổn định xã hội Trên một số mặt, lĩnh vực, còn một bộ phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành quả của công cuộc đổi mới…

2.1.3.4 Bài học kinh nghiệm

Quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Ðảng, là cơ sở phương pháp luận quan trọng nhất để phân tích tình hình, hoạch định, hoàn thiện đường lối; đồng thời kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam Xây dựng đất nước theo con đường XHCN là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài, nhưng đó là con đường hợp quy luật để có một nước Việt Nam phát triển bền vững Và trong quá trình đổi mới, bên cạnh các cơ hội, có thể xuất hiện vấn đề mới, khó khăn, thách thức mới, Ðảng, Nhà nước và nhân dân cần phải chủ động, không ngừng sáng tạo để giải quyết và vượt qua

Ðổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo

và mọi nguồn lực của nhân dân, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Xa rời, đi ngược lại lợi ích của nhân dân, đổi mới sẽ thất bại Những ý kiến, nguyện vọng, sáng kiến của nhân dân nảy sinh từ thực tiễn là yếu tố quan trọng góp phần hình thành đường lối đổi mới của Ðảng Nhân dân làm nên các thành tựu của đổi mới, đổi mới phải dựa vào nhân dân Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ, vừa là mục tiêu, vừa

là động lực của sự phát triển đất nước Do đó, xây dựng, phát huy dân chủ XHCN phải bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân để nhân dân thật sự là chủ thể tiến

Ngày đăng: 19/11/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w