Bài giảng thương mại điện tử 1 Chương 1 KHUẾCH ĐẠI VÀ CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG §1-1 ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa: Khuếch đại là làm gia tăng tín hiệu về mặt năng lượng. Năng lượng của tín hiệu chính là công suất của tín hiệu. Như vậy khuếch đại là nâng cao công suất của tín hiệu. Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì bản chất của khuếch đại là mạch biến đổi năng lượng có điều khiển. Ở đây dùng nguồn tín hiệu có công suất nhỏ để điều khỉên, biến đổ năng lượng của của nguồn chung cấp một chiều thành tín hiệu có năng lượng lớn hơn. Công suất của tín hiệu điện là tích số của điện áp và dòng điện P=U.I. Do đó để năng luợng tín hiệu lớn hơn có thể gia tăng biên độ điện áp hoặc dòng điện. 2. Phân loại Dựa vào nhiều dấu hiệu để phân loại mạch khuếch đại a. Theo dạng tín hiệu - Khuếch đại tín hiệu nhỏ - Khuếch đại tín hiệu lớn Chúng ta thường hiểu đơn giản mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ là tín hiệu vào – ra đủ nhỏ. Hiểu như vậy chua đủ, để hiểu đầy đủ có thể nhắc lại đặc tuyến truyền đạt của transistor như hình vẽ: b. Theo tần số của tín hiệu - Bộ khuếch đại một chiều (Khuếch đại biến thiên chậm) - Mạch khuếch đại tần số thấp - Mạch khuếch đại tần số cao c. Theo phần tử tích cực xây dựng mạch khuếch đại - Mạch khuếch đại dùng đèn điện tử - Mạch khuếch đại dùng transistor lưỡng hạt (BJT) - Mạch khuếch đại dùng transistor trường (FET) I C I B B A I CB I CA I BA I BB H1 -1 Đ ặc tuyến truyền đạt của transistor Trên đặc tuyến này chỉ có đoạn đặc tuyến A – B là có dạng tuyến tính nên I V chỉ thay đổi trong đoạn I BA đến I BB . Và dòng ra thay đổi trong đoạn I CA đến I CB lúc này dòng ra thay đổi tuyến tính với dòng vào và không bị méo. Nếu tín hiệu vào bé quá hoặc lớn quá thì tín hiệu ra thay đổi không tỉ lệ với tín hiệu vào nên sinh ra méo dạng. Chúng ta gọi bộ khuếch đại tín hiệu nhỏ là bộ khuyếch đại mà tín hiệu vào của nó chỉ thay đổi trong vùng tuyến tính của đặc tuyến truyền dẫn (đoạn AB). Vì vậy bộ khuếch đại tín hiệu nhỏ c òn g ọi l à b ộ khu ếch đ ại tuy ến t ính . Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 - Mạch khuếch đại dùng tổ hợp mạch (IC) Do đèn điện tử hiẹn nay hâu như không còn sử dụng nên trong tài liệu này không đề cập đến các mạch khuếch đại dùng đèn điện tử §1-2 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI 1. Sơ đồ khối Bộ khuếch đại điện tử là bộ khuếch đại 4 cực và thường có sơ đồ khối như sau: Ký hiệu ► mô tả đây là một bộ khuếch đại 2. Hệ số khuếch đại: Hệ số khuếch đại là đại lượng đánh giá khuếch đại của một bộ khuếch đại, có ký hiệu là K. K được tính theo công thức: Có ba hệ số khuếch đại chủ yếu đó là: Hệ số khuếch đại điện áp v ra U U U K Hệ số khuếch đại dòng điện v ra U I I K Hệ số khuếch đại công suất v ra U P P K 3. Hiệu suất: Là tỉ số của công suất tín hiệu ra và công suất của nguồn cung cấp tính theo % % v ra P P 4. Các thông số vào ra: a. Thông số vào e n và Z n là sức điện động và trở kháng trong của nguồn tín hiệu đặt vào mạch khuếch đại. Zv là trở kháng vào của mạch khuếch đại: nó đặc trưng cho sự tiêu hao tín hihiệu ở lối vào: v v v I U Z e n Z N Z R Z V I V U V I R U R Z T K H1 -2 Sơ đồ khối của bộ khuếch đại K = Đ ại l ư ợng ra Đ ại l ư ợng v ào Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 Như vậy ta thấy rằng Zv tỉ lệ nghịch với dòng đầu vào, do đó yêu cầu trở kháng vào càng lớn thì tiêu hao năng lượng tín hiẹu vào càng nhỏ. b. Thông số ra Trở kháng ra là đại lượng đặc trưng cho nội trở trong của nguồn tín hiệu ra của bộ khuếch đại trở kháng ra được tính bằng công thức: ra ra ra I U Z Trở kháng ra thì tỉ lệ nghịch với dòng đầu ra. Nó đánh giá khả năng cấp dòng điện cho tải của bộ khuếch đại. Do đó yêu cầu đối với một bộ khuếch đại là trở kháng ra càng nhỏ càng tốt. c. Phối hợp trở kháng Phối hợp trở kháng giữa các bộ khuếch đại, hoặc giữa bộ khuếch đại với nguồn tín hiệu vào hoặc giữa bộ khuếch đại với tải. Là đảm bảo sao cho sự tiêu hao năng lượng hữu ích là bé nhất. Nếu trở kháng vào của bộ khuếch đại càng lớn thì dòng tiêu thụ tín hiệu càng nhỏ. Tức là nó dễ phối hợp trở kháng với nguồn tín hiệu vào. Nếu trở kháng ra của một bộ khuếch đại càng nhỏ khi cấp dòng điện cho tải sự tiêu hao của nguồn tín hiệu ra càng ít. Ta nói bộ khuếch đại dễ phối hợp trở kháng ra với tải. 5. Đặc tuyến biên độ 6. Đặc tuyến biên độ tần số minmax fff Yêu cầu giải thông của một bộ khuếch đại càng lớn càng tốt 7. Méo tín hiệu: a. Định nghĩa U ra H1 -3 Đặc tuyến biên độ của bộ KĐ Đặc tuyến biên độ là đường biểu diễn mối quan hệ giữa biên độ của tín hiệu ra với biên độ của tín hiệu vào . Tức là )( vra UfU hoặc )( vra IfI tại một tần số nào đó. Ví dụ đường đặc tuyến biên độ của một bộ khuếch đại âm tần tại tần số 1Khz được vẽ như hình H1-3. Yêu cầu của đường đặc tuyến biên độ là càng tuyến tính càng tốt. U ra K (U) 1 0.707 f min f m ax ∆f f Là đường biễu diễn mối quan hệ giữa hệ số khuếch đại hoặc biên độ của tín hiệu ra với tần số của tín hiêu vào. Với một bộ khuếch đại chuẩn đặc tuyến biên độ - tần số có dạng như hình H1-4. Qua đặc tuyến biên độ - tần số chúng ta có thể xác định được giải thông của một bộ khuếch đại. Là giới hạn tần số mà trong đó hệ số khuếch đại hoặc biên độ suy giảm đi 0.707 = 2 1 lần H1 - 4 Đ ặc tuyến bi ên đ ộ tần số Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 Méo tín hiệu là sự sai khác về dạng của tín hiệu ra với tín hiệu vào. Méo tín hiệu do hai nguyên nhân cơ bản là: - Do đặc tuyến truyền đạt của phần tử khuếch đại không đường thẳng - Hệ số khuếch đại không đồng đề trong cả dải tần công tác. b. Méo phi tuyến Méo phi tuyến do đặc tuyến biên đông không đường thẳng. Điều này dẫn đến khi tín hiệu vào của mạch khuếch đại chỉ có một tần số ω, thì trong thành phần đầu ra xuất hiện các thành phần tần số lạ nω. Giả sử ở đầu vào chỉ có một tín hiệu xoay chiều tUU vMv cos. thì khi đặc tuyến biên độ của bộ khuếch đại không đường thẳng thì ta có tín hiệu ra là: tnUtUtUtUUU nMMMMra cos 3cos.2coscos. 3.210 Trong đó chỉ có một thành phần U 1M có tần số giống tần số tín hiệu vào được gọi là thành phần cơ bản còn các thành phần có có tần số bội của tần số cơ bản (nω) được gọi là sóng hài nếu n=2 gội là sóng hài bậc 2, n=3 gọi là sóng hài bậc 3…và nó chính là nguyên nhân dẫn đến méo tín hiệu. Khi sóng hài bậc càng cao thì biên độ càng giảm. Để đánh giá méo không đường thẳng ta có hệ số meo không đường thẳng được tính theo công thức: % 1 22 3 2 2 m nmmm U UUU hệ số méo không đường thẳng càng bé càng tốt c. Méo tuyến tính (méo tần số) Là méo do hệ số khuếch đại không đồng đều trong cả dải tần công tác. Nguyên nhân chủ yếu là do trong mạch khuếch đại có các phần tử dẫn điện phụ thuộc vào tần số . như cuộn cảm, tụ điện và đặc biệt là các tụ ký sinh điều đó làm biến dạng tín hiệu đầu ra dẫn đến méo. Méo tần số làm hẹp dải thông của mạch khuếch đại. Câu hỏi ôn tập cuối chương Câu 1: Khuếch đại là gì? Trình bày cách phân loại của các mạch khuếch đại điện tử. Câu 2: Trình bày các thông số đặc trưng cơ bản của mạch khuếch đại. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 Chương 2 HỒI TIẾP §2-1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỒI TIẾP 1. Định nghĩa Hồi tiếp là ghép một phần tín hiệu ra (điện áp hoặc dòng điện) của mạng 4 cực (Phần tử khuếch đại là transistor hoặc khuếch đại thuật toán) về đầu vào thông qua một mạng bốn cực. mạng bốn cực này được gọi mà mạng hồi tiếp. Trong đó: Us : là tín hiệu vào Uv : là tín hiệu vào phần tử khuếch đại Ur : là tín hiệu ra Uf : là tín hiệu hồi tiếp K : là hàm truyền của khâu khuếch đại β : Là hệ số hồi tiếp. Hồi tiếp đóng một vai trò quan trọng trong kỹ thuật mạch điện tử tương tự. Nó cho phép cải thiện các tính chất của bộ khuếch đại như: trở kháng vào, trở kháng ra, băng thông vv. Điều này sẽ được phân tgích kỹ ở phần tiếp theo. 2. Phân loại hồi tiếp. Có nhiều dấu hiệu để phân loại hồi tiếp cụ thể như sau: a. Dựa vào pha của tín hiệu hồi tiếp và tín hiệu vào - Hồi tiếp âm: là tín hiệu hồi tiếp ngược pha với tín hiệu vào - Hồi tiếp dương: là tín hiệu hồi tiếp đồng pha với tín hiệu vào. b. Dựa vào cách lấy tín hiệu hồi tiếp ở đầu ra - Hồi tiếp điện áp: Là tín hiệu hồi tiếp tỉ lệ với điện áp ra - Hồi tiếp dòng điện: Là tín hiệu hồi tiếp tỷ lệ với dòng điẹn đầu ra. c. Dựa vào cách đưa tín hiệu hồi tiếp trở về đầu vào - Hồi tiếp nối tiếp: Tín hiệu hồi tiếp nối tiếp với tín hiệu vào - Hồi tiếp song song: Tín hiệu hồi tiếp mắc song song với tín hiệu vào Tuy nhiên trong các mạch khuếch đại người ta chỉ sử dụng hồi tiếp âm vì nó cải thiện được các thông số của mạch. Còn hồi tiếp dương làm cho mạch hoạt động mất ổn định. Tuy nhiên hồi tiép dương có tác dụng trong các mạch dao động, điều này được đề cập trong chương mạch dao động. Còn ở đây chỉ phân tích mạch có hồi tiếp âm. Tổng hợp lại có 4 mạch hồi tiếp âm chủ yếu như sau d. Các mạch hồi tiếp âm: +(-) K β U s U r U v U f =β.U r H2 - 1 Sơ đ ồ khối của mạch hồi tiếp K β U s U r U v U f =β.U r R t H2-2 Hồi tiếp điện áp nối tiếp Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 Hồi tiếp điện áp nối tiếp (hình 2-2): Tín hiệu hồi tiếp tỷ lệ với điện áp đầu ra và nối tiếp với tín hiệu vào Hồi tiếp điện áp song song (hình 2-3): Tín hiệu hồi tiếp tỷ lệ với điện áp đầu ra và song song với tín hiệu vào. Hồi tiếp dòng điện nối tiếp (Hình 2-4) tín hiệu hồi tiếp tỉ lệ với dòng điện đầu ra và nối tiếp với tín hiệu vào Hồi tiếp dòng điện song song (hình 2-5) tín hiệu hồi tiếp tỷ lệ với dòng điện đầu ra và song song với tín hiệu vào Hồi tiếp nối tiếp làm tăng trở kháng vào, còn hồi tiếp song song làm giảm trở kháng vào. Hồi tiếp điện áp làm giảm trở kháng ra, còn hồi tiếp dòng điện làm tăng trở kháng ra. trở kháng vào lớn K β I s U r U v I f =β.U r R t H2-3 Hồi tiếp điện áp song song I v K β U s I r U v U f =β.U r R t H2-4 Hồi tiếp dòng điện nối tiếp K β I s I r = I t U v I f =β.U r R t H2-5 Hồi tiếp dòng điện song song I v Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 và trở kháng ra nhỏ là mang muốn của hầu hết các tầng khuếch đại. Cả hai yêu cầu đều được đáp ứng trong hồi tiếp điện áp nối tiếp. §2-2 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA MẠNG BỐN CỰC HỒI TIẾP 1. Sơ đồ khối tổng quát Để phân tích và viết phương trình cơ bản của mạng bốn cực có hối tiếp ta xét sơ đồ khối tổng quát của một mạng bốn cực có hồi tiếp như sau: Trong đó: - Xv : là tín hiệu vào - Xr : là tín hiệu ra - Xht: là tín hiệu hồi tiếp - Xn : Làd tín hiệu nguồn của bộ khuếch đại - Xh : là tín hiệu thực đưa vào phần tử khuếch đại - K : là hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại - β : là hệ số truyền đạt của mạch hồi tiếp - Kn: là hệ số của mạch ghép 2. Phương trình cơ bản Từ sơ đồ khối tỏng quát ta có phương trình cơ bản của mạch khuếch đại có hồi tiếp như sau: + Xr = K.Xh + Xv = Kn.Xn + Xh = Xv – Xht Nếu tín hiệu vào và tín hiệu hồi tiếp ngược pha + Xh = Xv + Xht Nếu tín hiệu vào và tín hiệu hồi tiếp đồng pha + Xht = β. Xr Tư đó suy ra được + K β X n Xr Xh Xht H2 - 6 Sơ đ ồ khối t ô ng qu át c ủa mạch khu ếch đ ại c ó h ồi tiếp K n X V Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 .1 ' K K X X K v r Ta có hệ số khuếch đại toàn phần của mạch là: n n r tp KK X X K . ' Trong đó : K’ là hàm truyền của một mạng 4 cực có hồi tiếp Ktp Là hàm truyền toàn phần của nó Kn Là hàm truyền đạt của khâu ghép Nếu ta gọi Kv = K.β là hệ số khuếch đại vòng .11 KKg v độ sâu hồi tiếp. Các tham số Kv và g là những tham số để đánh giá mức độ thay đổi các tham số của bộ khuếch đại do hồi tiếp gây ra. Và đánh giá độ ổn định của bộ khuếch đại đó Nếu g > 1 tức K’ < K Tức là mạch hồi tiếp làm giảm hệ số khuếch đại ta có hồi tiếp âm Nếu g <1 tức K’ > K tức là mạch hồi tiếp làm tăng hệ số khuếch đại ta có hồi tiếp dương. Hồi tiếp dương làm tăng hệ số khuếch đại nhưng làm giảm các thông số khác của một mạch khuếch đại đặc biệt là độ ổn định. Chính vì vậy nó chỉ sư dụng trong các mạch dao động mà không sử dụng trong các mạch khuếch đại Nếu g = 1 K’=K có mạch dao động (ở chế độ xác lập) §2-3 TÁC DỤNG CỦA HỒI TIẾP ÂM 1. Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến hệ số khuếch đại Khi không có hồi tiếp: K là hệ số khuếch đại. Khi có hồi tiếp: β là hế số hồi tiếp của khâu hồi tiếp thì hệ số khuếch đại của mạch giảm đí (1 + Kβ) lần so với khi không có hồi tiếp. Chi tiết hệ số khuếch đại của khâu khuếch đại, hệ số hồi tiếp của khâu hồi tiếp và hế số khuếch đại của mạch có hồi tiếp được thể hiện ơ bảng 2-1 sau Điện áp Nối tiếp Điện áp Song song Dòng điện nối tiếp Dòng điện song song Hệ số khuếch đại khi không có hồi tiếp K v r U U v r I U v r U I v r I I Hế số hồ tiếp β r f U U r f U I r f I U r f I I H ệ số khuếch đại khi có hồi tiếp K f s r U U s r I U s r U I s r I I Bảng 2-1 Hệ số khuếch đại, hệ số hồi tiếp và hệ số khuếch đại khi có hồi tiếp a. Hồi tiếp âm điện áp nối tiếp K β U s U r U v U f =β.U r R t Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 Từ sơ đồ khối của mạch hồi tiếp âm điện áp nối tiếp ta có: Khi không có hồi tiếp thì hệ số khuếch đại là s r U U K Khi có hồi tiếp âm thì tín hiệu vào là fsv UUU Do đó hệ số khuếch đại của mạch sẽ là: fs r v r UU U U U K ' Mà ta có: rfsfsvr UKUKUKUKUUKUKU s Suy ra rs UKUK .1. Vi vậy hệ số khuếch đại khi có hồi tiếp sẽ là: .1 K K U U K s r f Từ đó ta thấy rằng khi có hồi tiếp âm thì mạch khuếch đại điện áp nối tiếp sẽ có hệ số khuếch đại giảm đi 1 + K.β lần so với khi không có hồi tiếp b. Hồi tiếp điện áp song song Sơ đồ hồi tiếp điện áp song song như hình H2-8 sau: Công thức tính hệ số khuếch đại của mạch Khi không có hồi tiếp (I f =0) hệ số khuếch đại sẽ là s r I I K Khi có hồi tiếp hệ số khuếch đại sẽ là K β I s U r U v I f =β.U r R t H2-8 Hồi tiếp điện áp song song I v Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... §2-4 CÁC MẠCH HỒI TIẾP THỰC TẾ 1 Mạch hồi tiếp điện áp nối tiếp sử dụng JFET a Sơ đồ mạch điện: Một phần tín hiệu ra thông qua cặp điện trở R1 và R2 được đưa trở về đầu vào Điện áp này chính là điện áp hồi tiếp Uf và nối tiếp với nguồn tín hiệu Us nên có mạch hồi tiếp điện áp nối tiếp +Ec RD + CD + Us - R1 Ur Rt R2 - H2-12 Mạch khuếch đại nối tiếp điện áp dùng JFET b Hệ số khuếch đại của mạch Nếu không... 2 Mạch hồi tiếp âm dòng điện nối tiếp: Là mạch lấy một phần dòng điện đầu ra đưa trở về nối tiếp với nguồn tín hiệu vào: a Sơ đồ hồi tiếp dòng điện nối tiếp dùng transistor Đây là mạch khuếch đại dùng transistor, đòng điện hồi tiếp nối tiếp được lấy từ cực Emiter Dòng điện này qua điện trở RE tạo ra điện áp hồi tiếp ngược pha với nguồn tín hiệu vào Kết quả làm nhỏ điện áp Ur Muốn bỏ hồi tiếp dòng điện. .. số khuếch đại Câu 7: Vẽ mạch điện và công thức tính hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại có hồi tiếp âm điện áp nối tiếp dùng transistor trường JFET Câu 8: Vẽ mạch điện và công thức tính hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại có hồi tiếp âm dòng điện nối tiếp dùng transistor lưỡng hạt BJT Câu 9: Vẽ mạch điện và công thức tính hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại có hồi tiếp âm điện áp song song dùng transistor... cực C hoặc dòng cực C cực đại với mạch phân cực emitter có thể xác định tương tự như mạch phân cực cố định: U CC I Cbh I C max RC RE d Đường tải tĩnh Phương pháp xác định đường tải tĩnh giống như mạch phân cực cố định §3-5 MẠCH PHÂN ÁP 1 Sơ đồ mạch điện Trong các mạch phân cực trước, sự phân cực dòng điện ICQ và điện áp UCEQ là một hàm số của hệ số khuếch đại dòng điện ( ) Trong khi đó, là... U CE 0V do đó dòng điện collector bão hòa ICbh sẽ là dòng ICmax và được tính theo công thức: U I Cbh I C max CC RC 2 Mạch phân cực ổn định cực Emitter a Sơ đồ nguyên lý của mạch Mạch phân cực ổn định cực emitter là mạch phân cực ổn định nhưng trên emitter có thêm một điện trở RE như hình H3-18 b Công thức tính tham số một chiều Khi có điện trở RE mạch sẽ ổn định hơn Xét mạch vào vòng base – collector... s 1 K Hệ số khuếch đại dòng điện của mạch hồi tiếp điện áp song song sẽ giảm đi 1+K.β lần so với khi không có hồi tiếp 2 Ảnh hưởng của hồi tiếp đến trở kháng vào a Hồi tiếp điện áp nối tiếp Mạch hồi tiếp điện áp nối tiếp có sơ đồ khối như hình vẽ sau: ZR Zv Us UV ZV ZR K Uf =β.Ur UR ZT β H2-9 Sơ đồ khối của bộ khuếch đại có hồi tiếp điện áp nối tiếp Mạch hồi tiếp điện áp nối tiêpa được thể hiện... §3-6 MẠCH PHÂN CỰC HỒI TIẾP ÂM ĐIỆN ÁP 1 Sơ đồ mạch điện Mạch phân cực hồi tiếp âm điện áp được cho như hình H3-26 Một đường hồi tiếp từ cực C về cực B làm cho mạch đạt được sự ổn định đáng kể Tuy nhiên điểm làm việc Q (được xác định bởi ICQ và UCEQ) không hoàn toàn độc lập với , nhưng ổn định hơn so với mạch phân cực ổn định hoặc phân cực emitter +UCC RB RC IC C2 Ura IB UV I’C C1 IE RE H3-26 Mạch. .. transistor trường JFET Phần bài tập: +Ec Bài 1: Cho mạch khuếch đại sử dụng JFET bên Hãy cho biết đây là mạch khuếch đại sử dụng hồi tiếp nào Tính hệ số khuếch đại khi không có hồi tiếp và khi có hồi tiếp đối với mạch khuếch đại với các thông số: R1 = 90 K , R2 = 10 K , Rt = 10 K , và gm = 4000 S RD + CD + R1 Us Ur Rt R2 - - Bài 2 Cho mạch khuếch đại sử dụng BJT bên Hãy cho biết đây là mạch khuếch đại sử... được xác định chính xác Vì thế xây dựng một mạch phân cực ít phụ thuộc hoặc độc lập với là vô cùng quan trọng Với sơ đồ của mạch phân áp như hình H3-21 nếu chọn được các tham số của R1 +UCC IC RC IB UV C2 C1 IE R2 H3-21 Sơ đồ Mạch phân áp mạch hoàn hảo thì dòng điện ICQ và điện áp UCEQ có thể hoàn toàn độc lập với 2 Tính các tham số của mạch Đầu vào của mạch có thể vẽ lại như hình H3-22 Sử dụng định... được xác định bằng điện áp cung cấp U gây ra dòng điện I, khi ngắn mạch Us (Us = 0) điện áp ra được tính: U I Z r K U v Nếu Us = 0 thì Uv = - Uf Vì vậy ta có: U I Z r K U f I Z r K U I Z r U K U 1 K U Vì vậy trở kháng ra khi có hồi tiếp điện áp nối tiếp sẽ là: U Zr Z rf I 1 K Kết luận: Trong mạch khuếch đại điện áp nối tiếp làm trở kháng ra của mạch đi 1+K.β lần . đại biến thiên chậm) - Mạch khuếch đại tần số thấp - Mạch khuếch đại tần số cao c. Theo phần tử tích cực xây dựng mạch khuếch đại - Mạch khuếch đại dùng đèn điện tử - Mạch khuếch đại dùng transistor. only. 1 - Mạch khuếch đại dùng tổ hợp mạch (IC) Do đèn điện tử hiẹn nay hâu như không còn sử dụng nên trong tài liệu này không đề cập đến các mạch khuếch đại dùng đèn điện tử §1-2 CÁC. CÁC MẠCH HỒI TIẾP THỰC TẾ 1. Mạch hồi tiếp điện áp nối tiếp sử dụng JFET a. Sơ đồ mạch điện: b. Hệ số khuếch đại của mạch Nếu không có hồi tiếp thì hệ số khuếch đại của mạch