1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng mạch điện tử : MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT part 2 potx

5 707 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 363,3 KB

Nội dung

2.5. MỘT SỐ DẠNG MẠCH PHÂN CỰC KHÁC Mạch phân cực bằng cầu chia điện thế và hồi tiếp điện thế rất thông dụng. Ngoài ra tùy trường hợp người ta còn có thể phân cực BJT theo các dạng sau đây thông qua các bài tập áp dụng. 2.5.1. Xác định V C , V B của mạch hình 2.6 2.5.2. Xác định V CE , I E của mạch hình 2.7 2.5.3. Xác định V C , V B , V E của mạch hình 2.8 2.6. THIẾT KẾ MẠCH PHÂN CỰC Khi thiết kế mạch phân cực, người ta thường dùng các định luật căn bản về mạch điện như định luật Ohm, định luật Kirchoff, định lý Thevenin , để từ các thông số đã biết tìm ra các thông số chưa biết của mạch điện. Phần sau là một vài thí dụ mô tả công việc thiết kế. 2.6.1. Thí dụ 1: Cho mạch phân cực với đặc tuyến ngõ ra của BJT như hình 2.9. Xác định V CC , R C , R B . Từ đường thẳng lấy điện: V CE =V CC -R C I C ta suy ra V CC =20V Ðể có các điện trở tiêu chuẩn ta chọn: R B =470K; R C =2.4K. Chọn R B =1,2M 2.6.3. Thiết kế mạch phân cực có dạng như hình 2.11 Ðiện trở R 1 , R 2 không thể tính trực tiếp từ điện thế chân B và điện thế nguồn. Ðể mạch hoạt động tốt, ta phải chọn R 1 , R 2 sao cho có V B mong muốn và sao cho dòng qua R 1 , R 2 gần như bằng nhau và rất lớn đối với I B . Lúc đó (xem lai bi sai???)R 1 //R 2 <=BR E 2.7. BJT HOẠT ÐỘNG NHƯ MỘT CHUYỂN MẠCH BJT không những chỉ được sử dụng trong các mạch điện tử thông thường như khuếch đại tín hiệu, dao động mà còn có thể được dùng như một ngắt điện (Switch). Hình 2.12 là mô hình căn bản của một mạch đảo (inverter). Ta thấy điện thế ngõ ra của V C là đảo đối với điện thế tín hiệu áp vào cực nền (ngõ vào). Lưu ý là ở đây không có điện áp 1 chiều phân cực cho cực nền mà chỉ có điện thế 1 chiều nối vào cực thu. Mạch đảo phải được thiết kế sao cho điểm điều hành Q di chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng thái bảo hòa và ngược lại khi hiệu thế tín hiệu vào đổi trạng thái. Ðiều này có nghĩa là I C =I CEO  0mA khi I B =0mA và V CE =V CEsat =0V khi I C =I Csat (thật ra V CEsat thay đổi từ 0,1V đến 0,3V) - Ở hình 2.12, Khi V i =5V, BJT dẫn và phải thiết kế sao cho BJT dẫn bảo hòa. Ở mạch trên, khi v i =5V thì trị số của I B là: Thử điều kiện trên ta thấy: nên thỏa mãn để BJT hoạt động trong vùng bảo hòa. - Khi v i =0V, I B =0A, BJT ngưng và I C =I CEO =0mA; điện thế giảm qua R C lúc này là 0V, do đó: V C =V CC -R C I C =5V - Khi BJT bảo hòa, điện trở tương đương giữa 2 cực thu-phát là: Nếu coi V CEsat có trị trung bình khoảng 0,15V ta có: Như vậy ta có thể coi R sat #0 khi nó được mắc nối tiếp với điện trở hàng K. - Khi v i =0V, BJT ngưng, điện trở tương đương giữa 2 cực thu-phát được ký hiệu là R cut-off Kết qủa là giữa hai cực C và E tương đương với mạch hở Thí dụ: Xác định R C và R B của mạch điện hình 2.15 nếu I Csat =10mA Khi bảo hòa: . các bài tập áp dụng. 2. 5.1. Xác định V C , V B của mạch hình 2. 6 2. 5 .2. Xác định V CE , I E của mạch hình 2. 7 2. 5.3. Xác định V C , V B , V E của mạch hình 2. 8 2. 6. THIẾT KẾ MẠCH PHÂN. 2. 5. MỘT SỐ DẠNG MẠCH PHÂN CỰC KHÁC Mạch phân cực bằng cầu chia điện thế và hồi tiếp điện thế rất thông dụng. Ngoài ra tùy trường hợp người ta còn có thể phân cực BJT theo các. lấy điện: V CE =V CC -R C I C ta suy ra V CC =20 V Ðể có các điện trở tiêu chuẩn ta chọn: R B =470K; R C =2. 4K. Chọn R B =1,2M 2. 6.3. Thiết kế mạch phân cực có dạng như hình 2. 11

Ngày đăng: 24/07/2014, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w