* Tổng trở ra: : nối tắt ngõ vào (v i =0) i b =0 và i b =0 Z o =R C //R B (2.47) Chú ý: Cũng giống như phần trước, ở mạch hình 2.31, nếu ta mắc thêm tụ phân dòng C E vào cực E của BJT hoặc mắc thẳng cực E xuống mass thì các thông số của mạch được suy ra khi cho R E =0 2.10. MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC THU CHUNG Còn gọi là mạch khuếch đại theo cực phát (Emitter fllower). Dạng mạch căn bản như hình 2.33 và mạch tương đương xoay chiều vẽ ở hình 2.34 Như kết quả được thấy phần sau, điểm đặc biệt của mạch này là độ lợi điện thế nhỏ hơn và gần bằng 1, tín hiệu vào và ra cùng pha, tổng trở vào rất lớn và tổng trở ra lại rất nhỏ nên tác dụng gần như biến thế. Vì các lý do trên, mạch cực thu chung thường được dùng làm mạch đệm (Buffer) giúp cho việc truyền tín hiệu đạt hiệu suất cao nhất. * Tổng trở ra Z o Nối tắt ngõ vào (v i =0), áp 1 điện thế v o ở ngõ ra Chú ý: - Mạch khuếch đại cực thu chung cũng có thể được phân cực bằng cầu chia điện thế như hình 2.36. Các công thức trên mạch phân giải trên vẫn đúng, chỉ cần thay R B =R 1 //R 2 - Mạch cũng có thể được mắc thêm 1 điện trở RC như hình 2.37. Các công thức trên vẫn đúng khi thay R B =R 1 //R 2 . Tổng trở vào Z i và tổng trở ra Z 0 không thay đổi vì R C không làm ảnh hưởng đến cực nền và cực phát. R C đưa vào chỉ làm ảnh hưởng đến việc xác định điểm tĩnh điều hành. 2.11. MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC NỀN CHUNG Dạng mạch thông dụng và mạch tương đương xoay chiều như hình 2.38 Phân giải mạch tương đương ta tìm được: 2.12. PHÂN GIẢI THEO THÔNG SỐ h ÐƠN GIẢN 2.12.1 Mạch khuếch đại cực phát chung. 2.12.2 Mạch khuếch đại cực thu chung. 2.12.3 Mạch khuếch đại cực nền chung. Việc phân giải các mạch dùng BJT theo thông số h cũng tương đương như kiểu mẫu re. Ở đây ta sẽ không đi sâu vào các chi tiết mà chỉ dừng lại ở những kết quả quan trọng nhất của mạch. Các thông số h thường được nhà sản xuất cho biết. Ngoài ra ta cần nhớ đến các liên hệ giữa 2 mạch tương đương 2.12.1. Mạch khuếch đại cực phát chung Thí dụ ta xem mạch hình 2.39a và mạch tương đương hình 2.39b Phân giải mạch tương đương ta tìm được - Tổng trở vào Z i =R 1 //R 2 //Z b (2.56) với: Z b =h ie +(1+h fe )R E #h ie +h fe R E - Tổng trở ra: Z o =R C (2.57) Ghi chú: Trường hợp ta mắc thêm tụ phân dòng C E hoặc mạch điện không có R E (chân E mắc xuống mass) thì trong mạch tương đương sẽ không có sự hiện diện của R E Các kết quả sẽ là: 2.12.2. Mạch khuếch đại cực thu chung Xem mạch hình 2.40a với mạch tương đương 2.40b . Phân giải mạch tương đương ta tìm được: 2.12. PHÂN GIẢI THEO THÔNG SỐ h ÐƠN GIẢN 2.12.1 Mạch khuếch đại cực phát chung. 2.12.2 Mạch khuếch đại cực thu chung. 2.12.3 Mạch khuếch đại cực. làm ảnh hưởng đến cực nền và cực phát. R C đưa vào chỉ làm ảnh hưởng đến việc xác định điểm tĩnh điều hành. 2.11. MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC NỀN CHUNG Dạng mạch thông dụng và mạch tương đương xoay. tắt ngõ vào (v i =0), áp 1 điện thế v o ở ngõ ra Chú : - Mạch khuếch đại cực thu chung cũng có thể được phân cực bằng cầu chia điện thế như hình 2.36. Các công thức trên mạch phân giải