§3-9 MẠCH PHÂN CỰC CHO MOSFET KÊNH DẪN KHÔNG CÓ SẴN

Một phần của tài liệu Bài giảng mạch điện tử potx (Trang 42 - 43)

MẠCH TẠO THIÊN ÁP

§3-9 MẠCH PHÂN CỰC CHO MOSFET KÊNH DẪN KHÔNG CÓ SẴN

1. Khái quát chung

Đặc tuyến truyền đạt của các laọi MOSFET kênh dẫn không có sẵn (Kênh dẫn cảm ứng) hầu hết đều khác với JFET và MOSFET kênh dẫn có sẵn.

Đối với MOSFET kênh dẫn không có sẵn loại N thì dòng ID = 0 khi UGS <UGSth (điện áp ngưỡng – Threshold)

Khi UGS>UGSth thì IDk(UGSUGSth)2

Khi đã xác định được rõ điện áp ngưỡng và một mực của dòng điện cực máng ID(on) và UGS(on) tương ứng thì ta sẽ xác định được hế số k.

2. Mạch phân cực bằng hồi tiếp:

Một cách phân cực cho MOSFET kênh dẫn không có sẵn như hình H3-43 dưới đây. Ở chế độ tĩnh, khi IG = 0mA và URG = 0V ta vẽ lại như sơ đồ tương đương H3-44

S G G D RD RG UV UR C1 C2 UDD S G D RD UDD ID UGS + - +

1

Từ sơ đồ ta thấy một kết nối giữa cực D và cực G sẽ dược tạo ra, kết quả là UD = UG và

Đường đặc tuyến tĩnh: (Đặc tuyến truyền đạt). Từ phương trình của đường đặc tuyến

2

) ( GS GSth

D k U U

I   ta vẽ được đường đặc tuyến tĩnh như hình H4-45. Xác định giao điểm của 2 đường đặc tuyến trên ta có điểm làm việc tĩnh Q (hình H4-45)

Ví dụ: Xác định IDSQ và UDSQ của hình H3-43 với các thông số cụ thể như sau: UDD = 12V, ID(on) = 6mA, UGS(on) = 8V, UGSth = 3V, RD = 2K, RG = 10M, C1 = C2 = 1F

Giải:

Từ 4 điểm trên ta dễ dàng vẽ được đường đặc tuyến truyền đạt như hình H3-46.

- Đặc tuyến tải tĩnh

UDS = UDD – IDRD = 12V – ID. (2K)

Dễ dàng vẽ được đường tải tĩnh trên qua 2 điểm có tọa độ (12,0) và (0,6) giao điểm của 2 đường trên sẽ là đường đặc tuyến tĩnh Q và từ đó ta có

Một phần của tài liệu Bài giảng mạch điện tử potx (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)