1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng quan mạng thông tin di Động gsm Ứng dụng mã Điều chế tcm và ttcm trong hệ thống thông tin di Động

119 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan mạng thông tin di động GSM ứng dụng mã điều chế TCM và TTCM trong hệ thống thông tin di động
Tác giả Nguyễn Danh Thắng
Người hướng dẫn ThS Hồ Văn Cừu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Điện - Điện Tử
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 11,37 MB

Nội dung

chuyển mạch nhân công và có phân cách kênh 60MHZ, Năm 1900 hé thong trên được sử dụng lan rộng sang Châu Âu nhưng không được dùng tông rãi do số kênh có hạn, Đến thập miền §O Châ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

HGMUIIE

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

TONG QUAN MANG THONG TIN DI DONG GSM

UNG DUNG MA DIEU CHE TCM VA TTCM

TRONG HE THONG THONG TIN DI DONG

GVHD: HO VAN CU'U SVTH: NGUYEN DANH THANG

SKLOO

TP Hồ Chí Minh, tháng 3/2003

Trang 2

.'V&b„o¿-

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM |

KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

øtnq

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề Tài:

TỔNG QUAN MANG THONG TIN DI DONG GSM

UNG DUNG MA DIEU CHE TCM & TTCM

‘TRONG HE THONG THONG TIN DI DONG

Trang 3

GVHD: TS Hỗ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253 t 38

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

KHOA DIEN-DIEN TU

Se

Hộ và tên; Nguyễn Danh Thắng

MSSV :9RI0I2%%

Ngành Điện Tú

Nhiệm vụ để tài:

Tông quan về máng thông tín dì đồng số GSM

A/Nguyên Lý Má điển chế TM Và Ưng dụng của Mã điều chế TCM.TTCM

WMO phiing VÀ hào cáo Kết quả

Trang 4

GVHD: TS Hỗ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

lok eit het tn at ase nc, le coud dee

Trang 5

GVHD: TS Hỗ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

Trang 6

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

Chương 3: Hệ Thông Trạm Gốc Vô Tuyến GSM-D900 Việt Nam

Chương 4: Hệ Thông Chuyến Mach MSC., mr

Chương 8: Các Dich Vụ Trên Mạng Gvm Và Dịch Vụ Trên MS

Trang 7

TONG QUAN VE HỆ THONG

THONG TIN DIBONG SO

Trang 8

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

DIDONG SO GSM CHUONG 1: GIGI THIRU VE Hi THONG THONG TIN DI DONG SO GSM

V Giới thiệu về thông tin di động:

Năm 1946 mạng điện thoại di động đầu tiền được đưa ra ở Hoa Kỳ với cấu

trúc ô rộng I50MHZ bao gồm 6 h chuyển mạch nhân công và có phân cách

kênh 60MHZ,

Năm 1900 hé thong trên được sử dụng lan rộng sang Châu Âu nhưng không

được dùng tông rãi do số kênh có hạn,

Đến thập miền §O Châu Âu đưa ra | hệ thống tổ ong tương tự lớn

NNI(Nonlic Mobile Telephone) ở các nước Bắc Au và hệ thống, TACS/Total

Access Com ation System) & Ankh quoc edi then nhiều vê dung lượng, chất

lượng và dịch vụ nhưng hầu nhất chỉ đúng trong nước

GSM (Global aystem for tiobile communication — hé thống thông tin di dong

toần Chảu Âu mới, sẽ

tượng Hiện nay, Thực chất dụng luệng sẽ tăng 2 = 3 lần nhớ việc sử dụng tấn số tốt

hơn và ký thuật ð nhỏ, do vậy số thuê bao phục vụ sẽ tầng lớn

Lưu đồng là hoàn toàn tự động, bạn có thể đem máy dí động của mình khí

đì du lịch và xử dụng ở một nước khác Hệ thống sẽ tự động cáp nhát tỉ i

vị tí của bạn cho hệ thông tại nhà bạn Bạn cũng có thỂ gọi di và nhận cuộc gọi

ằn biết vị trí của bạn Ngoài tính lưu động quốc tế, tiếu

ính năng như thông tin tốc độ cao, faxcimile và

toàn cầu) với trei chuần thông iải quyết sự hạn chế

nạ suất hơn các thế hệ trước chúng

u chuẩn GSM được thiết kế để có thể kết hợp với ISDN và tương thích với môi trường di động Nhờ vậy tươnng tác giữa hai tiêu chuẩn này đẩm bảo

Năm 1982 GSM bắt đầu phát triển khi các nước Bắc Âu gửi để nghị đến CEPT để quy định một dịch vụ viễn thông chung Châu Âu ở 900MHz

Từ năm 1982 đến năm 1985 người ta bàn luận về việc xây dựng một hệ thống số hay tương tự Năm 1985 quyết định hệ thống số Bước tiếp theo là chọn

lựa giải pháp băng hẹp và băng rộng

Năm 1986 một cuộc kiểm tra ngoài hiện trường đã được tổ chức tại Paris các hãng khác nhau đã đua tài với các giải pháp của mình

Tháng 05/1987 giải pháp TDMA băng hẹp được lựa chọn, đồng thời các hãng khai thác đã ký biên ban ghi nhé MoU(Memorandem of Understanding) thực hiện các quy định đã hứa sẽ có 1 GSM vận hành vào 01/07/91

Cho đến đầu những năm 90 thì hệ thống thông tin di động GSM được sử dụng rộng rãi và cũng từ đó hình thành mạng lưới thông tin di động toàn cầu GSM (Global System for Mobile)

SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG:

Trang 9

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

Một hệ thông thàng bú dì động bào gồm các bộ phần chính như s4u

«— Trung tâm chuyển mạch dich vw di dong MSC (Mobile Switching Center),

© HE thong ram goe BSS (Base Station System)

“Tram thué bao di động M Mobile Station)

© Các bỏ phận này được thiết kế dưới dạng Module, thuận lợi cho việc lấp

đài, sửa chứa và mở rộng

TN : Public Switching Telephone Network

Telephone Exchanger

Mobile Telephone Subsystem

SC : Mobile Service Switching Center

1/ Vùng dịch vụ di động: (Serivice Area):

Ving dich vu di đông là vùng phủ sóng của tất cả các trạm gốc vô tuyết mọi thuê bao di động trong vùng đều có thể nhận dạng và thực hiện liên lạc Vùng dich vụ di động chia làm nhiều tế bào nhỏ (Cell), mỗi tế bào có trạm gốc vô tuyến

'Tế bào là 1 vùng phủ sóng nhỏ thuộc phạm vi của trạm gốc (một trạm gốc

BS gồm nhiễu tế bào),Có 2 loại tế bào: Tế bào đẳng hướng và tế bào cung, tuỳ thuộc vào việc sử dụng Atnenna bức xạ đẳng hướng hay bức xạ định hứơng dạng

hình tròn hay lục giác:

Trang 10

+-GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

Celll

3/ ‘Trym goer (Mase station 1S):

Vim pac va tiven BS 1a bộ phán thụ phát sóng cao tấn đã kênh đến thuế

A/Kênh vô tuyến:

Kênh vô tuyến có 2 loại

> Kénh diéu khiển CC: (Control Chanel) Kênh điều khiển làm việc ở tần số fec, khi máy di động MS ở chế độ chờ thì tự động chuyển đến làm việc tẩn

số này, tín hiệu truyền kênh CC là tín hiệu điều khiển

Trang 11

GVHD: TS Hỗ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

> Kênh thoại VC: (voice channel ) dùng để truyền tín hiệu giữa trạm gốc va

máy di động MS Trong 1 trạm gốc có nhiều kênh thoại, mỗi kênh thoại làm

Trang 12

GVHD: TS Hỗ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

5/Kênh tần vô tuyến:

Hệ thống thông tin đi động GSM sử dụng dải tẩn trong 900MHZ với khoảng cách giữa vin s6 phat Tx va tin s6 thu Rx là 45MHZ, độ rộng kênh tuỳ thuộc vào mạng sử dụng

* Bing tin CMS 8810:

Trang 13

-10-GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

thiết bị cầm tay Loại thiết bị cẩm tay sẽ là thiết bị trạm di động phổ biến nhất

Ngồi việc chứa các chức năng vơ tuyến chung và xử lý cho giao điện vơ tuyến MS cịn phải cung cấp các giao diện với người sử dụng (như: micro, loa, màn hiển thị,

bàn phím để quản lý cuộc gọi) hoặc giao diện với một số thiết bị khác (như: già

diện với máy tính cá nhân, fax ) Hiện nay người ta đang cố gắng sản xuất cá thiết bị đầu cuối gọn nhẹ để đấu nối với trạm di động Việc lựa chọn các thi đâu cuối hiện để mỡ cho các nhà sản xuất, ta cĩ thể liệt kê ba chức năng chính:

Thiết bị đầu cuối thực hiện các chức năng khơng liên quan đến mạng GSM:

Trang 14

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH: Nguyễn Danh Thắng

98101253

Kết cuối trạm di động thực hiện các chức năng liên quan đến truyền dẫn ở

giao diện vô tuyến

BO thich ứng đầu cuối làm việc như một cửa nối thông thiết bị đầu cuối với

kết cuối di động Cần sử dụng bộ thích ứng đầu cuối khi giao diện ngoài trạm di

động tuân theo tiêu chuẩn ISDN để đấu nối đâu cuối, còn thiết bị đầu cuối lại có

thể giao diện đầu cuối modem Cấu trúc chức năng của trạm di động cho ở hình

Một mặt MSC giao tiếp với hệ thống con BSS, mặt khác giao tiếp với mạng ngoài

'MSC làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng ngoài gọi là MSC cổng Việc giao tiếp với mạng ngoài để đắm bảo thông tin cho những người sử dụng mạng GSM đồi hỏi cổng thích ứng (các chức năng tương tác ~ IWF: interworking function) S§ cũng cần giao tiếp với mạng ngoài để sử dụng các khả năng truyền tải của các mạng này cho việc truyền tải số liệu của người sử dụng hoặc báo hiệu giữa các phần tử của

mang GSM Chang hạn §S có thể sử dụng mạng báo hiệu kênh chung số 7 (CCS

No), mạng này đảm bảo hoạt động tương tác giữa các phần tử của SS trong một hay

nhiều mạng GSM MSC thường là một tổng đài lớn điều khiển trạm gốc (BSC)

Một tổng đài MSC thích hợp cho một vùng đô thị và ngoại ô có dân cư vào khoảng một triệu (với mật độ thuê bao trung bình)

Để kết nối MSC với một số mạng khác cẩn phải thích ứng với các đặc điểm truyền dẫn của GSM với các mạng này Các thích ứng này được gọi là các chức

năng tương tác (IWE: interworking function) bao gồm một thiết bị để thích ứng giao

thức và truyền dẫn Nó cho phép kết nối với các mạng: PSPDN (mạng số liệu công

Trang 15

-12-GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

công chuyển mạch gói) hay CSPDN (mạng số liệu công cộng chuyển mạch theo

mạch), nó cùng tổn tại khi các mạng khác chỉ đơn thuần là PSTN hay ISDN IWF

có thể được thực hiện trong cùng chức năng MSC hay có thể ở thiết bị riêng, ở

trường hợp hai giao tiếp giữa MSC và IWF được để mở

IVMANG THONG TIN GSM:

` witching Svstem - hệ thông chuyển mạch

© BSS: Base Station Syxtem - hệ thống tam gốc

© AUC: Authentwation Center - trung tâm nhận thực

# VER: Visistor Located Register thanh phủ định vị trí tam! trú

© HER: Home Located Register - thanh phì định vị trí thường trú

© BER: Pqnipment identity Reghder- thành phí nhận đạng thiết bị

© OME: Opetation Mantenace Center trung tâm khai thác và báo đường

6 HC Haxe Swutehing Contoller - rừng tâm điều khiển chuyến

© BES: Base Trancerver Nuauon - trạm thú phất gốc

© ISDN: Intergrated Services Digital Network - mang 86 lién két da dich vu

© PSPDN ; Packet Switching Public Data Network - mang chuyén mach cong vông theo ôi

¢ PSUN : Pubic Switched Telephone Network - mang chuyén mach dién thoai công công

©— PHAN: Publie Land Mobile Network - mạng di động mật đất cõng cộng

Trang 16

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253 HLR: Bộ ghỉ định vị thường trú AUC: Trung tâm nhận thực EIR: Bộ ghỉ nhận dạng thiết bị

'VLR: Bộ ghi định vị trí tạm trú BSC: Bộ điều khiển trạm gốc

MSC: Trung tâm chuyển mạch các dịch MS: Trạm di động

vụ di động OMC: Trung tâm khai thác và bảo dưỡng BTS: Tram thu phát gốc BSS: Hệ thống con trạm gốc

SS: Hệ thống con chuyển mach PSPDN: Mạng số liệu công cộng chuyển

ISND: Mạng liên kết số đa dịch vụ mạch gói

CSPDN: Mang số liêu công công chuyển PSTN; Mạng điền thoại chuyển mạch

PLMN: mang di dong công công mật đất

Hệ thàng GNM được chía làm 3 bộ phận hị hệ thống chuyển mách SS

va he thon: tram goo BSS Trang mỗi bộ phận chính chia làm nhiều module, mỗi

ết với các module khác thực hiện

Có thể nói BSS là một hệ thống các thiết bị đặc thù riêng cho các tính

chát tổ ong võ tuyến của GSM BSS giao điện trực tiếp với các trạm đi động

(MS) thông quá giao diện vô tuyến, vì thế nó bao gồm các thiết bị phát vá thu

đường vô tuyển và quản lý các chức năng này Mặt khác BSS thực hiện giao diện với các tổng đài 8S Tóm lại BSS thực hiện đấu nối các MS với các người sử dụng viễn thông khác BSS cũng phải được điểu khiển và vì vậy nó được đấu nối với CSS Các giao diện bên ngoài của BSS cho ở hình dưới

Trang 17

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

Trang 18

-I5-GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

Ằ Giáo diện

b/ MSC:

Ở SS chức năng chuyển mạch chính được MSC thực hiện, nhiệm vụ chính

của MSC là điều phối việc thiết lập cuộc gọi đến những người sử dụng mạng GSM

Một mặt MSC giao tiếp với hệ thống con BSS, mặt khác giao tiếp với mạng ngoài MSC làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng ngoài gọi là MSC cổng Việc giao tiếp với mạng ngoài để đảm bảo thông tin cho những người sử dụng mạng GSM đòi hồi cổng thích ứng (các chức năng tương tác = IWF: interworking funetion) SS cũng,

cn giao tiếp với mạng ngoài để sử dụng các khả năng truyền tải của các mạng này cho việc truyền tải số liệu của người sử dụng hoặc báo hiệu giữa các phan tử của

mạng GSM Chẳng hạn 8S có thể sử dụng mạng báo hiệu kênh chung số 7 (CC§

No), mạng này đâm bảo hoạt động tương tác giữa các phẩn tử của SŠ trong một hay nhiều mạng GSM MSC thường là một tổng đài lớn điểu khiển trạm gốc (BSC) Một tổng đài MSC thích hợp cho một vùng đô thị và ngoại ô có dân cư vào khoảng, một triệu (với mật độ thuê bao trung bình)

Trang 19

-16-GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

Để kết nối MSC với một số mạng khác cần phải thích ứng với các đặc điểm truyền dẫn của GSM với các mạng này Các thích ứng này được gọi là các chức năng tương tác (IWE: interworking funetion) bao gồm một thiết bị để thích ứng giao thức và truyền dẫn Nó cho phép kết nối với các mạng: PSPDN (mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói) hay CSPDN (mạng số liệu công cộng chuyển mạch theo mạch), nó cùng tổn tại khi các mạng khác chỉ đơn thuần là PSTN hay ISDN IWF

có thể được thực hiện trong cùng chức năng MS%C hay có thể ở thiết bị riêng, ở

trường hợp hai giao tiếp giữa MSC và IWE được để mở

o/ MLR:

Ngoài MSC, SS bao gồm các cơ sở dữ liệu Các thông tín quan đến vi

cũng cãi các dịch vụ viên thông được lưu giữ ở HI.R không phụ thuộc vào vị trí

n thời của thuế báo HH R cũng chứa các thông tin

tủa thuê bao Thin

£ HÍR là mệt máy tính đứng riêng không có khả nấn

tăng quần IW hang trầm ngân thuế bao, Một chức nắng,

tà nhiệm vụ của trung am nay quan

ly an toàn số hiệu của các thuê báo được phép,

A AUC

Đợt nội đến HỮN, có khá nâng cũng cấp cho HLR các thông số nhận thực

và các khoa mát mà để sử đụng cho bảo mật,

ef VER:

VER 1a cv st ali liệu thứ hai trong mang GSM Nó được nối một hay nhiều MSC và có nhiệm vụ lưu giữ tạm thời số liệu thuê bao của các thuê bao hiện đang

nầm trong vàng phục vụ của MSC tương ứng và đồng thời lưu giữ số liệu về vị trí

của các thuê bao nói trên ở mức độ chính xác hơn HLR

ảng VLR thường được liên kết với các chức nãng MSC

thiết bị đầu cuối gọn nhẹ để đấu nối với trạm di động Việc lựa chọn các thiết bị

đầu coối hiện để mở cho các nhà sẵn xuất, ta có thể liệt kê ba chức năng chính:

-I-

$KLÚ01405”

Trang 20

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253 Thiết bị đầu cuối thực hiện các chức năng không liên quan đến mạng GSM:

ạ với sự phát tiển vượt bậc của các nganh

n thông đang đứng hàng đầu về tốc đó phát

rong những năm gần đây c

công nghiệt, dịch vu thì dịch vụ v

triển với xự tạ đối của Intemet và hàng lotL các công ty vién thong

Tổng công ty Hữu Chính Viễn Thông Việt Nam (VNET) là nhã khai thác viền

thông lớn nhất ở Việt Nam hiện nay và chiếm phẩn lớn các thuê bao di động tại

Việt nam xong song bên cạnh đỏ còn có Mạng MobiFone,

B/ Cúc dịch vụ cùng cấp của mạng VINAPHONI

Mạng điện thoại dì động Vinaphone là 1 hệ thống viễn thống tượng đối

hoàn chính, cung cấp đầy đủ các loại hình dịch vụ cho khách hàng, gồm 3 loại hình

địch vụ của Vinaphone như sau:

Cúc dịch vụ cư bắn:

* Dịch vụ điệ

+ Dịch vụ cuộc gọi khẩn (Emergency)

*“_ Dịch vụ nhấn tin (SMS-Short Message Service)

Y Dich vu Fax

Y Ce dich vu bé sung: (Supplementary Service)

Y Dich vu hién so chi goi (CLIP - Calling Identification Presentation)

“_ Dịch vụ cấm hiện số chủ gọi (CLIP .Restriction)

+“ Dịch vụ chuyển cuộc gọi (Calling Forwarding)

¥ Dich vu cudc goi ch (Calling waiting)

Dịch vụ giữ cuộc gọi (Call Holding)

Dịch vụ ngăn chặn cuộc goi (Call Baring)

Dịch vụ nhóm người dùng khép kín(Close User Group)

Các dịch vụ bổ sung ngoài GSM:

“Dich vu tính cước nóng (Hot Billing)

Dịch vụ gọi ngược (Call Back)

Dịch vụ hộp thư thoại(VMS-Volce Message Servioe)

C/ MẠNG GSM D900:

18

Trang 21

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253 GSM-D900 là 1 hệ thống thông tin di động theo tiêu chuẩn của hệ thống

thông tin di động toàn cầu GSM bao gồm đẩy đủ các bộ phận và chức năng cửa I

© MSC : Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di dong

BSC : Trung tâm điều khiển trạm gốc

BTS : Hệ thống thu phát gốc

Trang 22

-I9-GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

v⁄_ Thực hiện việc khai báo đưa các phẫn tử mạng vào hoạt động hoặc

cô lập khỏi mang khi cẩn thiết

Thay đổi cấu hình, đấu nối theo yêu cầu

Ý— Đo thử chât lướng mạng lưới

lau trữ sẽ liệu và thực hiện nạp số liệu phấn mềm cho hệ thống

Quần ly làn lượng thoại và phi thoại

Phân tích, thêng k€ lưu lượng bằng lưu đồ giờ bận

Ý— Lãnh giả hiệu quá cuộc gợi ở các vùng phú sóng trên mạng

x—ˆ GIẢI tổa tất nghên lu lượng

Y Khai thắc truy nhập thuê bao di động vào mạng

¥ Thay đổi số thuê bao hay dịch vụ theo yêu cầu

¥ Phòng tỏa thuế bao trong những trường hợp cần thiết

Quản lý bảo mật:

Yˆ_ Lưu trữ và quản mật số liệu thuê bao

¥ Đầm bảo an toàn số liệu và phẩn mềm trong hệ thống mang GSM

Quản lý thiết bị và nghiệp vụ VMS, SMS

Quan lý vật tư dự phòng

Ngoài ra còn có OMC ~ Remote TPHCM, chịu sự điều hành của OMC Hà Nội,

có nhiệm vụ:

+“_ Điều hành, xử lý khu vực phía Nam

*“_ Ứng cứu thông tin trên mạng khu vực phía Nam

Quản lý máy đo khu vực phía Nam

Quản lý vật tư dự phòng khu vực phía Nam

SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT MẠNG GSM - D900 VIỆT NAM:

s PSTN: Public Switched Telephone Network - Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng, đây thực chất là bộ phận liên hệ giữa chuyển mạch thông tin di động và chuyển mạch thông tỉn cố định

« MSC/VLR (20.000 MS): Trung tâm chuyển mạch dịch vụ công cộng khu

vực phía Nam, chứa Module định vị tạm trú VIR, dung lượng 20.000 MS,

được đặt tại TP.HCM.

Trang 23

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253 + _ MSC/VLR/HLR/AC (15.000 MS): Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động, khu vực phía bắc, chứa các module VLR, HLR, AC với dung lượng là 15.000

MS, được đặt tại Hà Nội

® TRAU1 - TRAU4: Transcoder and Rate Adapter Unit— Khối chuyển mã

và thích ứng tốc độ TRAU có chức năng biến đổi tốc độ thoại hoặc số liệu

từ MSC (64 Kbps) thành dạng đặc biệt truyền qua không gian l6 kbps và ngược lại Điều này làm giẫm số luồng từ TRAU di BSC va BTS

Cấu trúc của TRAU:

» oute Analysis ~ Phân tích tuyến

> PCM: Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã Đường truyền tín hiệu trong thông tin di động thường được điều chế theo 2 phương pháp: FDMA (Frequency Division Multiple Access - Đa truy nhập phân chia theo tần số )

và TDMA (Time Division Mulple Access - Đa truy nhập phân chia theo thời gian), trong đó TDMA được sử dụng phổ biến hiện nay

NAM:

A/ GIỚI THIỆU TRẠM GỐC VÔ TUYẾN:

Hệ thống vô tuyến trạm gốc vô tuyến B§S (Radio base Station) là 1 hệ thống thu phát vô tuyến được nối tới tổng đài MSC bằng các đường PCM nối tới các thuê bao di động bằng các luồng truyền sóng vô tuyến

BSS được lắp đặt tại trung tâm các Cell, đặt trên các tháp cao, sử dụng các

loại annten bức xạ đẳng hướng hoặc định hướng tuỳ theo cấu trúc của tế bào Trạm

gốc được chia thành nhiều loại theo yêu cầu kỹ thuật phân đường FDMA hay

TDMA

Trang 24

-21-GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

Cấu trúc tổng quát của trạm gốc có 3 khối:

và gửi thứ Hew nay tt MSC ten T đường chuyên dụng và ngược lại

® ÑC¡ (tadlo CabineÐ Tà 1 madule cao tấn, báo gồm | kênh điều khiển CC,

1 nhôm kênh thoại VỀ và Ì bộ thụ cường độ Un hiệu, kênh thử:

> Power là hộ cập nguồn

sẽ cấp điện cho BS ngay lúc đó.Ngăn RBS và ERI yêu cầu năng lượng hơn sau khi

có sự thay đổi hệ thống ADC và dung lượng hệ thống sẽ được kiểm tra lại có thích

hợp với sự gia tăng này không :

B/ HỆ THỐNG TRẠM GỐC VÔ TUYẾN GSM - D900 VIỆT NAM:

Thiết bị ưạm gốc của hệ thống GSM ~ D900 do tập đoàn viễn thông Motorola(Hoa Kỳ) thiết kế và lắp đặt Tại Việt Nam các thiết bị này được áp dụng, cho các trạm thu phát gốc của hệ thống thông tin di động VINAPHONE Hiện tại

hệ thống thông tỉn di động Vinaphone dang sử dụng các Cabinet BTS6 do Motorola

sẵn xuất cho các trạm thu phát gốc

Hệ thống trạm gốc BSS trong mạng GSM - D900 được bao gồm 2 phẩn BSC va nhiéu BTS

B.1/ BSC: (Base Station Controller):

'BSC có nhiệm vụ quả lý tất cả giao diện vô tuyến thông qua các lệnh điều

khiển từ xa BTS và MS Các lệnh này chủ yếu là các lệnh ấn định, giải phóng kênh

Trang 25

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

vô tuyến và quản lý chuyển giao (handover) Một phía BSC được nối với BTS còn

phía kia nối với MSC của SS Trong thực tế BSC là một tổng đài nhỏ có khả năng

tính toán đáng kể Vai trò chủ yếu của nó là quản lý các kênh ở giao diện vô tuyến

và chuyển giao (handover) Một BSC trung bình có thể quản lý tới vài chục BTS phụ thuộc vào lưu lượng của các BTS này Giao diện giữa BSC với MSC được gọi

là giao diện A, còn giao diện giữa nó với BTS được gọi là giao điện Abis

B.2/ BTS: (Base Tranceiyer Station):

Một TS bao gồm các thiết bị phát thu, anten và xử lý tín hiệu đặc thù cho giao diện vô tuyến, Có thể coi BS là các modem vô tuyến phức tạp có thêm một

ang khác, Một bộ phân quan trọng của BTS [a TRAU (Transeoder and

chuyển đối mã và thích ứng tốc đó) II&AU là th

mã tiếng đác thủ tiếng cho GSM được tiếu hanh, ở đây

many eda WES, duige sử dụng cho lưu thàng với MS thuộc về 1ó

Quảng bà thong tì của hệ thêng: BSC xác định các thông bác ng tin

của hệ thông được: lưu tr và định kỳ quảng bá bởi BTS, Nếu ở BTS xây ra sự cố sẽ: được bạo đến BSC và RSC gửi thông tin đến 1 BTS khác duge chon dé thay

thể Tim por Các nhận dạng dì động được xác định bởi BSC sẽ gởi đi trên kénh

HOCH (Hioadeast Control Channel — Kênh điều khiển quảng bá).Yêu cầu kênh từ

MS: RES phat hign cade yêu cầu kênh từ các MS gửi đến BSC và cung cấp Ì kénh hat thong TCH (Trattic Channel — Kénh Iu théng)cho két néi thoại và dữ liệu với MS.Ẩn định tức thời: BT§ phát 1 lệnh rên kênh CCCH (Common control Channel

~ Kênh điều khiển chung) từ BSC đến MS là nó sẽ sử dụng 1 kénh trong 6 B.3/XCDR: là một chức năng của BSS và có thể đặt tai MSC, BSC hoac BTS thy

theo vị trí đặt, bộ chuyển mã sẽ tác động cách thực hiện việc chuyển mã và số

đường truyền 2Mb/s yêu cầu việc kết nối các BTS đến BSC vàBSC đến MSC ta xét XCDR đặt ở MSC ( tương ứng với mạng VINAPHONE ).XCDR là thiết bị xử lý tín hiệu số thực hiện công việc mã hoá và giải mã.Vị trí bộ chuyển mã:

*⁄_ BTS ghép 4 kênh thoại 16 Kbps và 1 kênh thoại 64 Kbps trên giao tiếp BTS

và MSC Bộ chuyển mã tại BSC tách 64 Kbps thành kênh 16 Kbps ở giao tiếp BT§ đến BSC, sau đó kênh 16 Kbps được chuyển thành 6+ Kbps để giao tiếp với MSC

Trang 26

GVHD: TS Hé Van Citu SVTH: Nguyén Danh Thang

Ý IS phêp 4 kênh thoại 16 Kbps vào trong | kênh 64 Kbps trên giao tiếp

gifa HES và HSC HSC sẽ định tuyến cho kênh 64 Kbps đến bộ chuyển mã

đ xã (RNCDR) ð trồng MC, tại đây kênh 64 Kbps được chuyển thanh 4 kênh 16 Khi san đồ mỗi kênh 16 Khpx được chuyển thanh kênh 64 Kbps pháo tệp ỆXCDR và chuyên đến MSC

ÂU HINH TỔNG ĐẠI VÔ TUYỂN BSS:

CASO DO CHUC NANG BSS:

© ROU: Radio Channel Unit - Đơn vị kênh vô tuyến

# DREU: Diversity ROU

© PA: Power Amplitier — BG khuếch đại công suất

* PRIN : Digital Radio Interface Extender — Board mở rộng giao tiếp v9

tuyên

«DRUM: DRI Extender Memory - DRI với bộ nhớ mở rộng,

MUX : Multiplexer - Ghép kênh

DMUX : DeMultiplexer

MOD: Modulation ~ diéu ché

CODER/ENCODER : Mã hóa và giải mã

GPROC : Generic Processor Board ~ Board xử lý chung

KSW : Kilo ~ Port Switch Board ~ Board chuyển mạch thời gian

‘TDM : Time Division Modulation Điều chế phân chia thời gian

MSI : Multiple Serial Interface Board ~ Board giao tiếp đường đây nối tiếp GCLK : Generic Clock Board Board định thời chung,

* MCAP bus : Motorola Cellular Advanced Processor bus

CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG CHUYỂN MACH MSC

(MẠNG 'VINAPHONE - GSM D900)

Trang 27

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

Đến nay hệ thống thông tin di động ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói

chung đã phát triển đáng kể, trước kia hệ thống chuyển mạch chỉ thực hiện nhân công bằng tay sau đó chuyển qua hệ thống bán nhân công và chuyển mạch cơ học

rồi cuối cùng là sự ra đời của hệ thống chuyển mạch điện tử với tốc độ cao để đáp

ứng nhu cầu thông tin liên lạc ngày càng cao về tốc độ, dung lượng, chất lượng

cuộc gọi

Hệ thống chuyển mạch điện tử trong hệ thống thông tin di động được chia

lầm 2 hệ thống con thuần tuý AXE và hệ thống phụ M

Hệ thống chuyển mạch thuần tuỷ AXI: thực hiện các chức nắng vẻ ghép kênh, kết

nổi cuộc gọi, điều khiển cuôc gọi

Hệ thông phụ MIS thực hiện các chức nâng về chuyển mạch nhóm, điều

khiển Hữu lượng, khai thắc và báo dưỡng, tính cước

Vang dav ANEID due cau tee theo dang module dé dé dang quan ly, bio

đường hày mở rộng miỗi khi cần thấy đổi dụng lượng: Mội yếu tố quan trong đứng

sau tính lính hoại của ANE 1a cau true của hệ thông điều khiển Đây lá Ì bé thống

2 mức hạu gầm cá điểu khiến trung tâm và điều khiển phân bố, cách giải quyế!

cho phép đạt được độ 0n cấy và hiệu suất xử lý cuộc gọi

oan bộ hệ thông ANEIU dược thiết lập những chức năng xác định gọi lá những khôi chức nâng Đa là những khối được kết hợp để tạo thánh hệ thống lần NÂU được chuyển thành một hệ thống chuyển mạch gọi là APT và mó hệ thống

điểu khiếu gọi là APZ

Mực hệ thông của ở mức cao nhất, AXE được chia thành hệ thống

chuyển mạch APV và hệ thống điều khiển APZ

Trang 28

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

Một khỏi chức năng có tên là CDR ( ghi dữ liệu tính cước ) thu thập th

tỉn về mới cuộc gọi cẩn tính cước Khi kết thúc một cuộc gọi khối chức nang TT (

Toll ‘Ticketing ) sé Ip lai khuôn đạng thông tin và sử dụng hệ thống vào ra để lưu giữ thông tỉn này vào điã hay băng từ Sau đó thông tin này chuyển đến một máy tính thông thường để làm hóa đơn cho thuê bao

HỆ THỐNG CON ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG (TSC):

TSC Id | phan trung tâm của APT, chỉ có phần mềm, Các chức năng của hệ

thống con này như sau:

ˆ_ Thiết lập, giám sát cuộc gọi

v Chọn các tuyến ra

v⁄ Phân tích các chỉ số vào

Trang 29

GVHD: TS Hé Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

CLs Call Supervision Giám sắt cuộc goi

COP | Coordination of Elasb services Kết hớp các dịch vụ nhanh

KH Route Analysis Chức năng thanh phì

ÑC Stibseriber Categones Các thể loại thuê bao

NECA) Semi Permanent Consectons Nội thông bán cố định

Khả năng của mỗi chuyển mạch thời gian cho phép 512 đường vào, và lớn nhất 32 chuyển mạch thời gian nối đến một chuyển mạch không gian (SPM)

Trang 30

GVHD: T§ Hồ Văn Cừu SVTH: Nguyễn Danh Thắng

Để đảm bảo tin cậy toàn bộ, mạng, chuyển mạch được dự phòng ở hai tấm

làm việc đồng bộ với nhau Hệ thống chuyển mạch nhóm chủ yếu chịu trách nhiệm chọn, nối thông, giải toả tiếng thoại hay các trường tín hiệu qua chuyển mạch nhóm

Có thể nói 32 TSM đến một SPM để đấm bảo dung lượng 32 x 512 = 16

384 đầu vào.Ta có thể nối nhiều SPM để tạo nên một ma trận lớn như hình vẽ ở

dưới, theo hình vẽ chuyển mạch cho ta tổng dung lượng chuyển mạch là: 128 x 52

= 65 536 dau vo ( 64 kbit/s)

HỆ THỐNG CON KHAI THÁC VÀ BAO DUONG:

Các chức năng khai thác và bảo dưỡng chung cho các hệ thống con khác

nhau ở hệ thống con chuyển mạch ATP được chọn để tạo nên một hệ thống con kí

Trang 31

GVHD: TS Hỗ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

vˆ Giám sát chiếm dụng

*⁄ Giám sát nhiễu,

Các chức năng khác là các cuộc gọi được kiểm tra dưới sự điểu khiển củ:

lệnh thông qua TCON hay kiểm ưa báo hiệu đường truyền thong au8 CANS “ chen Ngoài ra OMS cũng chịu ưách nhiệm đảm bảo bộ xử lý không quá tải

ic chức năng khai khác và bảo dưỡng liên quan đến một hệ thống con riêng (

chẳng hạn GSS hay MST ) được cài đặt ớ hệ thống con tướng ứng này

"TCON : Test Connection — Kết nối kiểm tra

PCD : Pulse Code Device — Thiét bi mã hoá xung

«GSS: Group Switch Subsystem — Hé thống con chuyển mạch nhóm

CAU TRUC PHAN CUNG CUA MSC/VLR VA GMSC:

» AST (Annoucement Service Terminal) = đầu cuối nghiệp vụ thông báo

© CANS (code Answer) : tri 1di ma

HILR (Home Location Register) : BO ghi dinh vị trí thường trú

CP-A (center Processor) : BO xử lý trung tâm (phía A)

PS (Program Store) : lưu trữ chương trình

DS (Data Store) : Luu trữ dữ liệu

IPU (Instruction Processor) : B6 xử lý lệch

MUX (Multiplexer) : bd ghép kênh

PCD (Pulse Code Device) : thiết bị mã hoá xung

RP (Regional Processor) : bộ xử lý lệch

RSM (Remote Subcriber Multiplexer) : b6 ghép kênh thuê bao xa

CSR (Code Sender Receiver) : May thu phát mã

Trang 32

GVHD: TS Hé Van Citu SVTH: Nguyễn Danh Thắng

98101253

¢ DCT (Data Channel Interface) : giao tiếp kênh dữ liệu

ETC (Exchange Terminal Circuit) : mach ddu cudi téng dai

RPH (RP Handler) : b6 diéu khién RP

RS (Reference Store) : B6 nhé tham khảo

SPU (Signal Processing Unit) : BO xử lý tín hiệu

ST (Signaling Terminal) : Đầu cuối tín hiệu

SP (Support Processor) : BG xt ly hd try

D (Pulse Code Deviee-Digital) : thiết bị mã hoá xung số

-3-

Trang 33

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

Trang 34

GVHD: TS Hỗ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

TRUYEN DAN THONG TIN TY ĐẦU CUỐI NÀY ĐẾN ĐẦU CUỐI KIA CỦA MẠNG GSM:

Xét quá trình truyền dẫn các thông tn thoại cũng như phi thoại giữa người

sử dụng GSM với người sử dụng GSM khác hay với người sử dụng mạng điện thoại

cố định công cộng PSTN, mang số liên kết đa dịch vụ ISDN, mang số liệu công

cộng chuyển mạch gối PSPIDN và mạng số liệu công cộng chuyển mạch theo mạch

CSPDN

vi

én din (eng (thogi):

Huyền dân tiếng gia môt thuê bao GSM và một thuê bao PSTN, Có thể

được trình bày theo câu trúc nhiều xuất phẳng truyền dẫn với mỗi mát phẳng thể

hiện môi dàng tín hiệu nlui hình dưới

nhau nó điều chế sóng mang được phát vào không trung được thu lại ở anten BTS,

được xử lý để khôi phục lại tín hiệu số ban đầu, được bộ đổi mã tiếng biến đổi vào tin hiệu 64 kbis cho phù hợp với tổng đài số được chuyển mạch đến thuê bao PSTN duge biến đổi vào tín hiệu tướng tự và cuối cùng được biến đổi ngược trở lại thành âm thanh đến tai nghe thué bao PSTN

khác nhau sau đây: văn bẩn, các bản vẽ, các file

các bản tin Một số bộ phận quan trọng của các thông

Trang 35

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253

tinnày được xử lý ở các thiết bị đầu cuối (các thiết bị này có thể rất phức tạp,

chẳnghạn server videotex hay hệ thống xử lý bản tin) Các chức năng xử lý của các

thiếtbị đầu cuối như sau:

Mã hóa nguồn: biến đổi văn bản, hình ảnh, âm thanh thành các chữ số cơ

hai và ngược lại

Giao thức giữa 2 đầu cuối cho thông tin: tổ chức trang phiên và ngôn

ngữ.Thể hiện thông tin cho người sử dụng bằng hiển thị tạo âm, in ấn Các thiết bị

đầu cuối có thể là máy fax, tính cả nhân, đầu cuối máy tính, videotex, V.V

Ta xet kl ửa các thiết bị đầu cuối, Hiên giới giữa GSM trong

mang điện thoại chuyển mạch công: côi DN (mang số liền kết đã dịch vui, PSPDN (nang số liệu công cộng chuyển mạch gói),

ấn bằng mạch) và thiết bị đấu cuối Đế kết nối

GSM vali the gti ben ngoài tà sử dụng 2 chức nâng

Chie nding tiiting tic mang IWE dé ket ndi GSM vai ï

Chức năng thích ng đầu cuối LAE dé dich ứng thiể

truyền dẫn vô tuyến chúng:

Các thiết bị piữa TAP Va WWE không liên quản đến dịch vụ giữa các đầu cuối và được gọi là khả nàng tang Trừ fax, các chức năng thích ứng phục thước vào các khí nâng mang và nhàng số bền ngoài

NGUYÊN LÝ ĐÁ THÂM NHẬP:

Tên tại bà phường pháp đa thâm nhập: đa thâm nhập phần chia theo tấn số

đã thâm nhập phảu chúa theo thời gian, đa thâm nhập phân chỉa theo mã Nguyề

đã thám nhập này dược cho ở hình 1.15 Ở phương pháp đa thâm nhập phán chỉ: theo tấn số (IDMA) mỗi trạm dì động dành riêng một kênh với một cáp tấn số để thâm nhập đến trạm gốc (BTS), ở phương pháp đa thâm nhập phân chía thco thời gian (TDMA) các trạm di động sử dụng chung một kênh tẩn số nhưng chỉ được thâm nhập đến trạm gốc ở các khoảng thời gian khác nhau, ở phương pháp đa thâm nhập phân chia theomã(CDMA) các trạm di động đều dùng chung một băng tấn nhưng sử dụng các mã khác nhau để thâm nhập đến trạm gốc

GSM sử dụng kết hợp các phương pháp FDMA và TDMA

1/Tổ chức đa thâm nhập bằng cách kết hợp giữa FDMA và TDMA:

Truyền dẫn vô tuyến ở GSM được chia thành các cụm (BURST) chứa

hàng trăm bịt đã được điều chế Mỗi cụm được phát đi trong một khe thời giancó

độ lâu là 15/26s (577 mo) ở một trong kênh tần số có độ rộng 200 Khz nóitrên Sơ

đỗ mô tả cách kết hợp FDMA và TDMA được cho ở hình 1.16 Mỗimột kênh tần số cho phép tổ chức các khung thâm nhập theo thời gian, mỗikhung bao gồm 8 khe

Trang 36

GVHD: TS Hỗ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

Quả tình xử lý các tín hiệu số và biên đổi vào số

Quá tình này được hình bày ở lập vật lý 1 rong e

Các kênh vật lý:

Các kênh vắt lị là một khe thời gian ở một tần số vơ tuyến đánh để truyền tải thơng bú ồ đường về tuyến GSM, Như ở phẩn trên đã nĩi GSM sử dụng báng

tẩn sau

§O0 - 915 Mi đường lên (MS pháU)

938 - 960 MHhz đường xuống (BTS pháu:

Khộng cách giữa các sĩng mang là 200 KHz

'Trong tương lai khi mở rộng đến hệ thống DCS 1800 băng tẩn được sử dụng

Để đầm bảo các quy định về tần số bên ngồi băng phải cĩ một khoảng bảo

vệ giữa các biên của bing (200 KHz) Vi thế ở GSM 900 ta cĩ 124 kênh tẩn số vơ tuyến bắt đầu từ 8972 Mhz và ở DCS 1800 ta cĩ 374 kênh tẩn số vơ tuyến bắt đầu tir 1710,2 MHz

Mỗi một kênh tần số vơ tuyến được tổ chức thành các khung TDMA cĩ 8

khe thời gian Một khe thời gian bắt đẩu cĩ độ lâu 15/26 s 8 khe thời gian của l khung TDMA cĩ độ lâu gần bằng 4,62 ms Ở BTS các khung TDMA ở tất cả các

kênh tần số trên đường xuống đường đồng bộ Đồng bộ cũng được áp dụng như vậy

với đường lên Tuy nhiên, khởi đầu của khung TDMA đường lên trễ một khoảng thời gian cố định 3 khe Lý do tễ để cho phép MS sử dụng cùng một khe thời gian

ở cả đường lên lẫn đường, xuống mà khơng phải thu phát đồng thời Sự trễ nĩi trên

được mơ tả ở hình dưới:

Trang 37

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

Đường xuống Khung | Khung | Khung

Đường lên KTS Khung | Khung | Khung

TDMA _|‘TDMA_| TDMA

Khung | Khung _|TDMA, |TTDMA

Kênh bào hiệu điệu khiến Các kênh lu lượng gồm 2 loại được định nghĩs như sau:

Bm hãy TCH toàn tốc (ÍCH.EI, kênh này mang thông ún tiếng hoặc số liệu ở tốc

Mà hóa kênh được sử dụng để phát hiện và hiệu chỉnh lỗi trong luồng bit

¡lỗi BER Để đạt được điều này người ta bổ sung các bit dư vào

luồng thông tỉn Tổn tại hai dạng mã kênh khác nhau: mã tuyến tính và mã xoắn

Mật mã hóa:

Một trong các ưu điểm lớn của hệ thống truyền dẫn số là dễ đàng bảo vệ tin

hiệu này khỏi sự can thiệp của người thứ ba không được phép bằng cách mật mã hóa tín hiệu số Ở GSM phương pháp mật mã hóa không phụ thuộc vào dạng số liệu được phát, nhưng chỉ áp dụng cho các cụm bình thường

Mật mã hóa tín hiệu đạt được bằng thao tác hoặc loại trừ (XOR) giữa một

chuỗi ngẫu nhiên với 114 bịt của cụm bình thường, nghĩa là với tất cả các bit thông, tin trừ các cờ lấy cắp bảng 1.19 Để giải mật mã người ta thực hiện thao tác hoặc

loại trừ QXOR) giữa ín hiệu thu với chuỗi ngẫu nhiên

'Bắng nguyên lý mật mã và giải mã tín hiệu số

Tín hiệu số 010010111001

Chuỗi mật mã 001011001110 Tín hiệu đã mã hóa | 011001110111

Trang 38

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

Chuỗi ngẫu nhiên được tạo ra từ số khung và khóa mật mã _K theo thuật

toán A5 (hình 1.20) Khóa K, giống nhau giữa thu và phát, số khung thay đổi từ

cụm này đến cụm khác, vậy mỗi cụm của một cuộc thông tin trong một hướng sẽ sử

dụng chuỗi mật mã khác nhau, Thuật toán A5 như nhau cho mạng GSM toàn cầu vì phải đẩm bảo khả năng chuyển mạng MS 22 bit số khung kết hợp với 64 bit K; theo

thuật toán A5 để tạo ra chuỗi ngẫu nhiên 144 bịt

dựa trên kỹ thuật điểu chế dịch pha Để giải thích GMSK trước hết ta xét MSK

bằng cách so sánh nó với PSK Ta có thể trình bày sóng mang đã được điều chế đối với PSK và MSK như sau:

S(t) =A cos (ot + ¥+ G0) A: biên độ không thay đổi coo= 2nf (rad/s) là tần số góc của sóng mang,

#,là góc pha phụ thuộcvào luồng số đưa lên điều chế

go là góc pha ban đầu

Đối với điều chế pha bốn trạng thái ta được góc pha Ï⁄ như sau:

\#,=n z2 với n = 0,1,2,3 tương ứng với cặp bit được lên điều chế là

Trang 39

GVHD: TS Hỗ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

98101253 kị=-] nếu đ; z dị

Ø:(\) =m/2T.t, T là khoảng thời gian của bit

Ta thấy ở MSK nếu bit điều chế ở thời điểm xét giống như bit ở thời điểm trước đó 't sẽ thay đổi tuyến tính từ 0 +2, ngượi lại nếu bit điều chế ở thời điểm

xét khác bit trước đó thì Wt sé thay đổi tuyến tính từ 0 + -7/2

Thay đổi của \t phụ thuộc vào cặp bit đưa lên điều chế đối với 4PSK và

MSK

Sy tl

quan hệ sau

y đổi góc pha ở điều chế MSK cũng dấn đến thay đổi tần số theo

4ð = dịp(1M4t Trong đố: p(t) = at + Vt 4 @

Nếu chui bít đưa lên điển chế không đổi (toần số | hoậc toàn s6 0) tá có

tẩn số nhì

tị= 2= 6812 Nếu chuối bít đái lên điển chế thấy đổi luần phiên (1,0,),0 ) thì ta có

ws Jah a@y- at?

Để thụ hẹp phố tẩn của tin hiệu điều chế luồng bịt đưa lên điể

đưa quá bộ lọc Ciauxsd, Ở GNM bà lạc Gaussơ được sử dụng BT =6,3, tr

độ rộng băng tắn, V'ậv độ nông bằng tần ở 3dB có thể tính như sau:

Trang 40

GVHD: TS Hồ Văn Cừu SVTH : Nguyễn Danh Thắng

ch vu nay cho phép ban cé thé nhận và chuyển Fax từ một máy tinh Lato

được VINAPHONE cung cấp khi bạn có yêu cầu, ngoài ra Giá: Nếth có wy tinh Latop, card modem và đây nối, trong máy tính Latop phải cài đặt chương trình chuyển, nhận Fax có tên là Trio Data Fax Việc thực hiện chuyển nhận fax được

thực hiện qua mạng GSM -D 900 của VINAPHONE :

Hinh 5,1

Nhự trên hình 3.1 chuyển, nhận Fax bằng cách kết nối máy tính Latop với

nấy dị động có thể được thực hiện tới từ một máy tính Latop khác hay những thiết

bi tay dau cus

1.2 Dịch vụ bản tin ngắn SMS:

Dịch vụ bản tin ngắn SMS cho phép máy di động có thể nhận và gửi đi các

bản tin đạng số hoặc dạng chữ (dài tối đa 160 chữ/số) được cung cấp cho các thuê

bao thuộc mạng VINAPHONE khi thuê bao có nhu cẩu Có hai phương thức gửi

bản tin như sau:

1.2.1 Nhắn tự động:

'Nếu máy có khả năng gửi ban tin thi ban có thể tự tạo một bản tin trên máy

và chuyển cho một máy di động khác thuộc mạng VINAPHONE Tuy nhiên để gửi

được bản tin thì trên máy của bạn phải cài đặt số của trung tâm dịch vụ là

18491020005 (tay thuộc vào cấu trúc menu trên từng máy đầu cuối để chúng ta có

thể cài đặt số của trung tâm địch vụ)

Khi đưa số thuê bao cẩn nhắn bạn chỉ cẩn vào số thuê bao cẩn nhắn, ví dụ nếu muốn nhấn cho số máy 091200133 thì chỉ cần vào 200133 Nhận dược tin nhắn bạn sẽ biết chính xác số máy gửi tin cho bạn ngay trên màn hình của máy hàng

trên dòng tin nhắn

Nếu máy di động của b

dùng cách nhấn qua khai thác viên

của bạn không có khả năng gửi bản tỉn thì bạn có thể

Ngày đăng: 19/11/2024, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w