1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Đề Tài Dân Chủ Và Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa, Liên Hệ Thực Tiễn Với Việt Nam.pdf

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa, liên hệ thực tiễn với Việt Nam
Tác giả Lục Tiến Đại
Người hướng dẫn TS Nguyễn Văn Hậu
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân đã được quy định tại Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp năm 2013 như sau: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền

Trang 1

BAI TAP LON MON: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

DE TAI: Dan chu va dan chu x4 hdi chu nghia, liên hệ thực tiễn với Việt Nam

Ho va tén: Luc Tién Dai

Lớp tin chi: LLNL1107(223) 14

Ma sinh vién: 11221183

GVHD: TS NGUYEN VAN HAU

HA NOI, NAM 2024

Trang 2

MUC LUC LỠI NÓI ĐẦU 2 L2 212021211 12H HH nh Hà nh Hà HH HH tr co ni

A Co la nh e 4

L Dân chủ và sự ra đời và phát triển của dân chủ 4

1 Quan điểm về dân chủ cà cà nh nh nhe renseaeseeeovsf 2 Sự ra đời và phát triển của dân chủ - ccc các cà nàn nh nà nh He ca có VÕ IL Dân chủ xã hội chủ nghĩa ,Ô 1 Quá trình ra đời của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa Ô a Sự tất yếu và quá trình hình thành của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 6

b Nguyên tắc của quá trình phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa 6

C Khái niệm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 7

d Thực trạng của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ tư sản 7

2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ ngÏĩa c cò ccc cóc cài có 7 a Bản chất chính trị c2 222002012 212 nnn ng nen nh b Bản chất kinh tẾ cà 2 2 ch nh nh Hà tr nà Hà nhe Ha te crsensecsu C Ban chat tư tưởng — văn hóa — xã hội cà cà cà nề nh nh nh sa sec ca 8 B Liên hệ thực tiễn Việt Nam 5 <5 S135 8555155 515555 9 1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 9

2 Những hạn chế, bất cẬp ác cà cọc nàn nh nh nh nh Hà nà sẻ na de sec seo TÔ 3 Những giải pháp về phát huy dân chủ rộng rãi trong Đảng 12

Trang 3

Loi noi dau

Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng dân tộc, Bác Hồ với những nghiên cứu, khảo sát cùng thực tiễn tô chức, hoạt động đã có những cống hiến to lớn trong việc đặt nền móng xây dựng một nhà nước kiểu mới trong lịch sử dân tộc ta: nhà nước của dân, do dân, vì dân Nhà nước ta là thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 do nhân

dân ta tiễn hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bộ máy Nhà nước ta do

nhân dân bầu ra (nhân dân bầu ra đại biêu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) Nhà

nước hoạt động vì lợi ích của nhân dân

Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân đã được quy định tại Khoản 2 Điều

2 Hiến pháp năm 2013 như sau: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân

làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tang là liên minh giữa giai

cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Có thể thấy, Bác Hồ đã xây

dựng một đất nước đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu, với việc cho dân là chủ, dân

làm chủ, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân, chúng được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Ngay từ những năm, tháng gian nan vất va di tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã nói rõ mục

đích của mình là để giải quyết vấn đề dân tộc và dân chủ ở Việt Nam Dân tộc là đấu

tranh đề giải phóng dân tộc, dân chủ là giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân Tư tưởng dân chủ của Người được phát triển từng bước, khi Người khăng định: Nước ta là nước dân chủ

Có thê thấy, vẫn đề dân chủ được Chủ Tịch Hồ Chí Minh hết sức đề cao trong quá trình dành lại độc lập tự do cho đất nước Với việc đặt nhân dân lên hàng đầu, quan tâm dân

hơn cả bản thân mình, từ đó Bác có được sự tin tưởng của nhân dân cả nước, khiến nhân dân ta đồng lòng đầu tranh giành lại độc lập tự do, từ đó mới có được nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa như hiện nay

Với tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, nước ta đã và đang xây dựng một đất nước theo định hướng dân chủ xã hội chủ nghĩa Tất cả mọi người dân Việt Nam, không phân biệt gái trai, giàu nghèo, nòi giống, dân tộc, tôn giáo đều là người chủ của Nhà nước, có trách nhiệm xây dựng Nhà nước Đề tài: '` Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa, liên

hệ thực tiễn tại Việt Nam" sẽ di sâu vào làm rõ, phân tích các vấn đề về dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa, giúp chúng ta hiểu sâu hơn về nền dân chủ đất nước đang áp dụng

Trang 4

Nội dung

A Cơ sở lý luận

I Dân chủ và sự ra đời và phát triển của dân chủ

1.Quan điểm về dân chủ

Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế ki VII— VI trước công nguyên Quan điểm của

các nhà tư tưởng Hy Lạp cô đại cho rằng: Dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị và sau

này được các nhà chính trị gợi giản lược là quyền lực của nhân dân hay quyên lực thuộc

về nhân dân, nội dung trên về dân chủ vẫn được giữ nguyên cho đến ngày nay Điểm

khác biệt cơ bản của cách hiệu về dân chủ thời cô đại và hiện nay là ở tính chất trực tiếp

của môi quan hệ sở hữu quyền lực công cộng và cách hiểu về nội hàm của khái niệm nhân dân

Quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác — Lênin:

Dân chủ là sản phâm và là thành tựu của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiền bộ của nhân loại, là một hình thức tô chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong những nguyên tắc hoạt động của các tô chức chính trị - xã hội

a Nội dung

Về phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước Dân chủ là quyền lợi của người dân — quyền dân chủ được hiều theo nghĩa rộng Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của xã hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ

Về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: Dân chủ là một hình thức hay

là hình thái nhà nước, là chỉnh thể dân chủ hay chế độ dân chủ

Về phương diện tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên tắc — nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung dân chủ đề hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tô chức và quản lý xã hội

b.Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về dân chủ

Chủ nghĩa Mác — Lênin nhân mạnh, dân chủ với những tư cách nêu trên phải được coi là mục tiêu, là tiền đề để vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội

Dân chủ với tư cách là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, là một hình thức hay một

hình thái nhà nước, nó là phạm trù lịch sử, ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và mat di khi nhà nước tiêu vong

Trang 5

Dân chủ với tư cách là một giá trị xã hội, nó là phạm trù vĩnh viễn, tồn tại va phat triển

cùng với sự tổn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người

Chừng nào con người và xã hội loài người còn tồn tại, chừng nào mà nền văn minh nhân loại còn chưa bị diệt vong thì chừng đó dân chủ vẫn còn tồn tại với tư cách là một giá trị nhân loại chung

c.Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ

Trên cơ sở chủ nghĩa Mác — Lênm và điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chủ Tịch Hồ Chí

Minh đã phát triển dân chủ theo hướng:

Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung Người khăng định: Dân chủ là dân là chủ Khi coi chế độ dân chủ là một thẻ chế chính trị, một chế độ xã hội: Chế độ ta là chế

độ dân chủ, tức nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người đây tớ trung thành của nhân dân Từ hướng phát triển trên, dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân

dân Dân phải thực sự là chủ thể của một xã hội và hơn nữa, dân phải được làm chủ một cách toàn diện: Làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội và làm chủ chính bản thân mình, làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách là chủ thể đích thực của xã

hội

Từ những các tiếp cận trên, dân chủ có thể hiểu là một giá trị xã hội phản ánh những

quyên cơ bản của con người; là một phạm trù chính trị gắn liền với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn liền với quá trình ra đời,

phát triển của lịch sử nhân loại

2.Sự ra đời và phát triển của dân chủ

Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ

lạc

Chủ nghĩa dân chủ nguyên thuỷ: Xuất hiện trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ Đặc trưng

cơ bán của hình thức dân chủ này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân dân” Trong “Đại hội nhân dân”, mọi người ai cũng có quyền phát biểu và tham gia

bằng cách giơ tay hoặc hoan hô, ở đó “Đại hội nhân dân” và nhân dân có quyền lực thực

sự mặc đủ trình độ sản xuất còn kém

Chủ nghĩa dân chủ chủ nô: Khi trình đọ sản xuất phát triển dẫn đến tư hũu và giai cấp đã làm cho dân chủ nguyên thuy tan rã, hình thành một hình thức dân chủ khác là dân chủ

chủ nô Nền dân chủ chủ nô có đặc điểm là dân được bầu ra nhà nước Tuy nhiên “dân” ở

đây chỉ là những người ở giai cấp chủ nô hoặc công dân tự do Hầu hết những người còn

lại không phải là dân mà là nô lệ Nên dân chủ chủ nô chỉ được thực hiện dân chủ cho

thiểu số, quyền lực của dân bị bóp hẹp

Trang 6

Chuyên chế phong kiến: Cùng với sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ, lịch sử loài

người bước vào thời kì đen tối, đó là thời kì nhà nước chuyên chế phong kiến Tầng lớp

thống trị xem việc tuân theo ý chí của họ là bốn phận của người dân, dẫn đến ý thức về dân chủ và đấu tranh để thực hiện quyền làm chủ của người dân đã không có bước tiến

nào đáng kê Dân chủ tư sản: Cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV, giai cấp tư sản với những tư

tưởng tiến bộ về tự do, dân chủ đã mở đường cho dân chủ tư sản

Chủ nghĩa Mác — Lênm chỉ rõ: Dân chủ tư sản ra đời là một bước tiễn lớn của nhân loại

với những giá trị nổi bật về quyền tự do, bình đăng và dân chủ Tuy nhiên, do được xây

dựng dựa trên nền táng kinh tế là tư hữu về tư liệu sản xuất nên trên thực tế dân chủ tư

san van chỉ dành cho thiểu số

Dân chủ vô sản: Khi cách mạng tháng mười Nga thành công, một thời đại mới được mở

ra — thời đại quá đọ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động ở nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thiết lập nhà nước công

nông và nên dân chủ vô sản đề thực hiện và bảo vệ quyền lực của đa số nhân dân Như vậy, với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì trong lịch sử

nhân loại, cho đến nay có ba nền (chế độ) dân chủ Nền dân chủ chủ nô, gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ; nền dân chủ tư sản, gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa; nền dân chủ xã hội

chủ nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa

Tuy nhiên muốn biết một nhà nước dân chủ có thật sự dân chủ hay không, phải xem

trong nhà nước ấy dân là ai và bản chất của chế độ xã hội ấy như thế nào

II Dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

a Sự tất yếu và quá trình hình thành của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Tổng kết thực tiễn hình thành và phát triển của các nền dân chủ trong lịch sử và trực tiếp nhất là nền dân chủ tư sản, chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng đầu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của nền dân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất Xuất hiện nền dân chủ mới cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công

xã Paris năm 1871, nhưng chỉ đến khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công thì nền

dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập, đây là đánh dấu bước phát triển

mới về chất của dân chủ

b Nguyên tắc của quá trình phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa

Trang 7

Quá trình phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ thấp đến cao, trong đó có sự

kế thừa một cách có chọn lọc từ nền dân chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản

Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quán lý nhà nước, quản lý xã hội

c.Khái niệm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền đân chủ có trong lịch

sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân

làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản d.Thực trạng của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa và nên dân chủ tư sản

Dân chủ xã hội chủ nghĩa: Cho đến nay, sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chỉ trong một thời gian ngắn, một số nước có xuất phát điểm về kinh tế xã hội rất thấp, lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh, do vậy mức độ dân chủ đạt được ở những nước này hiện nay còn nhiều hạn chế ở hầu hết những lĩnh vực

Dân chủ tư sản: Ngược lại, sự ra đời, phát triển của nền dân chủ tư sản có thời gian cả

may trăm năm, hầu hết ở các nước phát triển (do điều kiện khách quan, chủ quan) Hơn

nữa, đề thích nghi và tồn tại thì chủ nghĩa tư bản đã có nhiều lần điều chính về xã hội,

trong đó quyền con người được quan tâm ở mức độ nhất định (tuy nhiên bản chất của chủ

nghĩa tư bản không thay đôi) Nền dân chủ tư bản có nhiều tiễn bộ, song nó vẫn bị hạn

chế bởi bản chất của chủ nghĩa tư bản

2.Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Với tư cách là đính cao trong toàn bộ lịch sử tiễn hoá của dân chủ, dân chủ xã hội chủ

nghĩa có bản chất cơ bản như sau:

a Bản chất chính trị

Thực hiện quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn các nhụ cầu, lợi ích của nhân dân dưới sự lãnh đạo của đảng Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua

đảng của nó đối với toàn xã hội, chủ yếu thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thê nhân

dân, trong đó có cả giai cấp công nhân

Do đáng cộng sản lãnh đạo, đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Dân chủ xã hội mang tính nhất nguyên về chính trị

Nhân dân lao động là người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội: CHới thiệu các

đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền, đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật , tham gia rộng rãi các công việc quản ly nhà nước

Trang 8

Lê Nin khái quát bản chất và mục tiéu ctia dan chu x4 héi chu nghia:’’Ché 46 dan chi v6

sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần”

Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ:'" Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu

quyền lực đều là của nhân dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều

là vi dân”"

Xét về chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc

b Bản chất kinh tế

Dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội, được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình ổn định chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời

sông của toàn xã hội dưới sự lãnh đạo của đảng và sự giúp đỡ của nhà nước, đảm bảo

quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất Không tự hình thành theo mong

muốn, là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu của nhân loại, lọc bỏ những nhân tô lạc

hậu tiêu cực, kìm hãm

Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu

sản xuất chủ yêu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu

c.Ban chat tư tưởng - văn hóa - xã hội

Lấy hệ tư tưởng Mác - Lê Nin làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong

xã hội mới, kế thừa, phát huy những tỉnh hoa truyền thông dân tộc, những giá trị tư tưởng

- văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội Nhân dân được nâng cao trình độ văn hóa, làm chủ

những giá trị văn hóa tinh thần, có điều kiện phát triển cá nhân Dân chủ là một thành tựu

văn hóa, một quá trình sáng tạo văn hóa, thể hiện khát vọng tự do sáng tạo và phát triển của con người Có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thé, xã hội, thu hút tính

sáng tạo, tích cực của nhân dân trong xây dựng xã hội mới

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chủ yếu thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai

cấp công nhân, dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm

vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản

Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên về chính trị, đảm bảo vai trò của Đảng cộng sản

không loại trừ nhau mà là chính sự lãnh đạo của đảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tại và phát triển

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là

Trang 9

chủ và pháp luật nằm trong sự thông nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

B Liên hệ thực tiễn Việt Nam

1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Sau hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta đã nhận thức ngày càng sâu sắc hơn tầm quan trọng

và vai trò của xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định dân chủ là

bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới; đồng

thời, nhận thức đầy đủ hơn về tính khách quan thực hiện dân chủ, nhất là các hình thức

dân chủ trực tiếp trong tình hình mới

Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã nêu lên bốn bài học lớn, trong đó có bài học:

“Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lây dân làm gốc”,

xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động” Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1-2011) chỉ rõ: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; mọi đường lỗi, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, công chức phải hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn

trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên

thực tế quyền làm chủ trực tiếp Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật, ký cương xã hội: phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của

nhân dân ” Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (tháng 1-2016), vẫn

đề phát huy dân chủ được khăng định trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Dang:

“Tiếp tục tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyên, xác định rõ mục đích cầm quyền, phương thức cằm quyền, nội dung cầm quyền, điều kiện cầm quyền; vấn đề phát huy dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền; các nguy cơ cần phải phòng ngừa đối với đảng cầm quyên”

Đảng ta và Bác Hồ luôn xác định thực hành dân chủ trong Đảng có ý nghĩa quyết định đối với phát triển dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cả hệ thông chính trị gắn với

dân chủ hóa toàn bộ đời sống xã hội, có dân chủ mới có đồng thuận xã hội, có đồng

thuận xã hội mới tạo ra sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Nội dung phát huy dân chủ

được Đảng ta quy định rất rõ, bảo đảm thật sự tự do tư tưởng trong sinh hoạt đáng,

khuyến khích và tôn trọng sự suy nghĩ độc lập, sáng tạo, thảo luận, tranh luận dân chủ

nhằm phát huy trí tuệ của toàn Đảng, của từng cán bộ, đảng viên trong việc chuẩn bị các nghị quyết và tô chức thực hiện nghị quyết Trong đại hội đảng các cấp, trong các hội nghị của Đảng, mỗi đảng viên đều có quyền thảo luận, bàn bạc, tham gia các công việc

Trang 10

của Đảng, phê bình, chất vẫn các cán bộ, đảng viên khác, được trình bày hết ý kiến của mình, có quyền bảo lưu ý kiến hoặc đề xuất ý kiến lên các cơ quan cấp trên cho đến Đại hội đại biêu toàn quốc của Đảng Các nghị quyết, quyết định của tô chức đảng được thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số Việc bầu cử trong Đảng đều được tiễn hành dân chủ theo nguyên tắc bỏ phiêu kín, không gò ép, áp đặt Đặc biệt, trong các nhiệm kỳ gần đây, việc thực hành dân chủ trong Đảng tiếp tục được bố sung bằng những quy ché,

quy định chặt chẽ hơn, như quy định Bộ Chính trị báo cáo công việc và hoạt động của

mình trước mỗi kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương, ban thường vụ báo cáo công việc và hoạt động của mình trước mỗi kỳ họp cấp ủy, cấp ủy báo cáo trước tổ chức đảng

hoặc cơ quan bầu ra mình; quy định thời gian tiên hành tự phê bình và phê bình, tổ chức

quân chúng phê bình và bỏ phiếu tín nhiệm cán bộ, đảng viên từ cơ quan cao nhất đến tổ chức cơ sở

Việc phát huy dân chủ trong các tô chức nhà nước có nhiều chuyên biến, tiễn bộ Quốc

hội có những đổi mới quan trọng, từ bầu cử đại biểu Quốc hội đến hoàn thiện về cơ cấu

tô chức và phương thức hoạt động, làm tốt hơn chức năng lập pháp, công tác giám sát và quyết định các vẫn đề quan trọng của đất nước Quốc hội hoạt động ngày càng dân chủ, hiệu quả Đề nâng cao chất lượng các văn bản pháp luật, Quốc hội đã có nhiều hình thức

dé lay ý kiến góp ý, như tô chức hội thảo, tọa dam, phát phiếu

Phát huy dân chủ trong các tô chức chính trị - xã hội cũng có nhiều tiễn bộ rõ, thê chế thực thi các quyền dân chủ của nhân dân từng bước được xác lập và cụ thể hóa Nhiều văn bản tạo cơ sở pháp lý phát huy quyền làm chủ của các tầng lớp nhân dân được Quốc

hội thông qua, như Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên,

Luật Trưng cầu ý dân Những bảo đảm dân chủ về quyền và nghĩa vụ, lợi ích, trách

nhiệm của các chủ thể trong xã hội được luật hóa cụ thé hon và từng bước thực hiện có

kết quả: nhiều chủ trương, biện pháp đã phát huy vai trò tích cực, chủ động của nhân

dân, đây mạnh quá trình dân chủ hóa xã hội

2 Những hạn chế, bắt cập

Bên cạnh những ưu điểm, việc thực hiện phát huy dân chủ cũng còn nhiều hạn chế,

bất cập Nhận thức về dân chủ và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa còn hạn chế, chưa đầy đủ và hệ thống, chưa lý giải và làm sáng tỏ kịp thời nhiều vẫn đề do

thực tiễn đặt ra, chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, kỷ cương: chưa cơi trọng đúng mức phát triển các hình thức dân chủ trực tiếp Hiện nay, vẫn có

một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức về dân chủ còn phiến diện,

nhất là thực hành dân chủ trong Đảng Có người cho rằng dân chủ trong Đảng thì

Ngày đăng: 18/11/2024, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w