1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị Điện máy xanh môn hệ thống thông tin logistics

38 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu quy trình BPMN của siêu thị Điện máy xanh
Tác giả Nguyễn Thái Hoàng Vy, Nguyễn Hoàng Gia Bảo, Phạm Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Uyên Phương, Châu Thị Thanh Trang, Lê Quốc Trung
Người hướng dẫn THS Lê Hữu Thanh Tùng
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hệ thống thông tin Logistics
Thể loại Bài báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,64 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG (6)
    • 1.1. Nội dung đề tài nghiên cứu (6)
    • 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (6)
    • 1.3. Lý do chọn đề tài (6)
    • 1.4. Mục tiêu nghiên cứu (7)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (7)
  • CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH BPMN (7)
    • 2.1. BPMN là gì ? (7)
    • 2.2. Các loại phần tử và kí hiệu cơ bản trong BPMN (8)
      • 2.2.1. Swimlane (9)
      • 2.2.2. Activity (10)
      • 2.2.3. Event (12)
      • 2.2.4. Flow (13)
      • 2.2.5. Gateway (14)
      • 2.2.6. Information Artifact (16)
    • 2.3. Lợi ích khi sử dụng quy trình BPMN (18)
  • CHƯƠNG III: QUY TRÌNH BPMN ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG ĐIỆN MÁY XANH (19)
    • 3.1. Sơ lược về BPMN của Điện máy xanh (19)
      • 3.1.1. Tổng quan về Điện Máy Xanh (19)
      • 3.1.2 Tổng quan BPMN của Điện Máy Xanh (21)
    • 3.2. Cơ Sở Lý Thuyết (23)
    • 3.3. Quy trình BPMN của Điện Máy Xanh (24)
      • 3.3.1. Quy trình làm việc của bộ phận CSKH (24)
      • 3.3.2. Quy trình làm việc của bộ phận quản lý rủi ro (25)
      • 3.3.3. Quy trình làm việc của bộ phận kế hoạch (26)
      • 3.3.4. Quy trình làm việc của bộ phận quản lý kho (27)
      • 3.3.5. Quy trình làm việc của bộ phận vận chuyển (28)
      • 3.3.6. Quy trình làm việc của bộ phận quản lý dự án (29)
    • 3.4. Ưu và nhược điểm (34)
    • 3.5. Cải tiến (34)
  • CHƯƠNG IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM (35)
    • 4.1. Bài học rút ra từ BPMN của Điện máy xanh (35)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU:Trong môi trường kinh doanh hiện đại, việc quản lý quy trình hiệu quả là yếu tố quan trọng cho sự thành công và bền vững của các doanh nghiệp.. Với khả năng cung cấp cái nhìn

GIỚI THIỆU CHUNG

Nội dung đề tài nghiên cứu

Business Process Model and Notation (BPMN) là một công cụ hữu ích trong việc mô hình hóa, phân tích và tối ưu hóa quy trình kinh doanh, giúp các doanh nghiệp dễ dàng nhận diện và cải tiến các bước trong quy trình Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu việc áp dụng BPMN vào hệ thống logistics của Điện Máy Xanh, một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực bán lẻ điện máy tại Việt Nam Nghiên cứu sẽ đi sâu vào các quy trình từ quản lý rủi ro, quản lý kho, xử lý đơn hàng, vận chuyển,đến giao nhận, nhằm hiểu rõ BPMN đã hỗ trợ nâng cao hiệu quả vận hành như thế nào.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các quy trình logistics của Điện Máy Xanh, với trọng tâm là mô hình hóa và cải tiến các bước trong quy trình này thông qua BPMN.

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào các hoạt động logistics chính của Điện Máy Xanh bao gồm chăm sóc khách hàng, quản trị rủi ro, quản lý kho, bộ phận kế hoạch, bộ phận dự án , vận chuyển và giao hàng, nhằm đảm bảo tính toàn diện trong phân tích quy trình logistics.

Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường bán lẻ điện máy,tối ưu hóa logistics là yếu tố sống còn giúp Điện Máy Xanh duy trì vị thế và sự hài lòng của khách hàng BPMN nổi bật lên như một công cụ hiệu quả giúp doanh nghiệp chuẩn hóa quy trình và tăng cường khả năng phản ứng nhanh chóng đối với thiết thực, nhằm tìm hiểu sâu hơn cách BPMN giúp Điện Máy Xanh tối ưu hóa các quy trình logistics và cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng.

Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích chi tiết các bước trong quy trình logistics tại Điện Máy Xanh

- Nhận diện những thách thức khi áp dụng BPMN trong hệ thống logistics của Điện Máy Xanh và đề xuất các giải pháp cải tiến cho tương lai.

- Rút ra được bài học kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu BPMN của ĐiệnMáy Xanh

Phương pháp nghiên cứu

- Phân tích quy trình BPMN: Mô hình hóa các quy trình logistics chính bằng BPMN, qua đó xác định các cơ hội tối ưu hóa và bài học kinh nghiệm.

- Phân tích tài liệu: Tìm hiểu các lý thuyết liên quan đến BPMN và các trang web thông tin của Điện Máy Xanh

- Phân tích qua quá trình quan sát: Quan sát khách hàng khi đặt hàng tại ĐiệnMáy Xanh khi đặt tại cửa hàng và đặt hàng trên trang web chính thống

TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH BPMN

BPMN là gì ?

-BPMN (Business Process Model and Notation) là một tiêu chuẩn quốc tế được thiết kế để cung cấp một ngôn ngữ mô hình hóa quy trình kinh doanh dễ hiểu và nhất quán cho các tổ chức BPMN cho phép các bên liên quan trong một quy trình kinh doanh—bao gồm cả người quản lý, nhà phân tích, và lập trình viên—có thể giao tiếp một cách hiệu quả hơn thông qua việc mô tả các quy trình bằng hình ảnh trực quan.

-BPMN là một phương pháp biểu đồ luồng (Flow chart) Dùng để mô hình hóa các bước của quy trình kinh doanh theo kế hoạch từ đầu đến cuối.

-BPMN là một chìa khóa để quản lý quy trình kinh doanh Mô tả trực quan một chuỗi chi tiết các hoạt động kinh doanh và các luồng thông tin cần thiết để hoàn thành một quy trình.

-Mục đích của BPMN là mô hình hóa các bước để cải thiện hiệu quả Đưa ra các tình huống mới hoặc đạt được lợi thế cạnh tranh.

Hình 1: Quy trình kiểm kho khi khách hàng đặt hàng

Các loại phần tử và kí hiệu cơ bản trong BPMN

- Flow Objects (Đối tượng luồng): sự kiện (Event), hoạt động (Activity), cổng thông tin (Gateway)

- Data (Dữ liệu): đối tượng dữ liệu (Data Object), đầu vào (Data Input), đầu ra

(Data Output), kho dữ liệu (Data Store)

- Connecting Object (Kết nối đối tượng): luồng tuần tự (Sequence Flow), luồng thông điệp (Message Flow), liên kết (Association), liên kết dữ liệu (Data Association)

- Swimlanes: có hai cách thức để nhóm các phần tử mô hình hóa chính thông qua

Swimlanes là Pool và Lane Trong đó, Pool là biểu diễn đồ họa của một Thành phần tham gia Còn Lane là một phân vùng thuộc một Process (đôi khi thuộc một Pool).

- Artifacts: được sử dụng để cung cấp thông tin bổ sung về quy trình Có hai

Artifact tiêu chuẩn nhưng những nhà mô hình hóa hay công cụ mô hình hóa có thể tự do thêm các Artifact khi cần thiết Hiện tại, tập Artifact gồm: Group vàText Annotation.

Tưởng tượng trong một bể bơi, pool là toàn bộ bể còn lane là các đường bơi

Hình 2: hồ bơi ví dụ về Swimlane

Pool đại diện cho 1 tổ chức, tập thể, phòng ban

- Lane đại diện cho 1 cá nhân trong pool

- 1 Pool có thể có 1 hoặc nhiều lane

Hình 3: Ví dụ cách thể hiện Pool và Lane:

Trong bộ phận HR, sẽ có các vị trí như Recruiter, Compensation,Training,

Activity tập trung trả lời câu hỏi làm gì Tức là nó mô tả tất cả các công việc có trong quy trình Activity gồm 4 loại chính sau.

Hình 4: các loại của Activity

Hình 5: Một số kí hiệu mở rộng khác gồm Activity Marker và Task Type.

- Sub – Process: là hoạt động có thể chia nhỏ thành các hoạt động nhỏ hơn hay các hoạt động thành phần.

- Loop: Là hành động mà nó lặp đi lặp lại theo trình tự.

- Multi-Instance: Cái này cũng là hành động lặp đi lặp lại nhiều lần, nhưng nó cần các data set khác nhau.

- Multi-Instance ra làm 2 loại: song song (parallel) và tuần tự (sequential).

+ Song song tức là lặp đi lặp lại nhưng làm đồng thời, cùng một lúc Ví dụ như sếp cùng một lúc duyệt các report.

+ Còn tuần tự là xong cái này, mới tới cái khác Ví dụ sếp duyệt report cho Manager A rồi mới tới duyệt report cho Manager B.

- Ad Hoc: là được hình thành khi cần thiết và dành cho một mục đích cụ thể nhất định

- Compensation: cũng chỉ là một task bình thường Nhưng nó khác task bình thường ở chỗ: chỉ duy nhất xảy ra sau một task cụ thể nào đó.

- Send Task/Receive Task: Một task thể hiện sự nhận/ gửi thông tin, tài liệu, hoặc một data object.

- User Task: là task được thực hiện bởi người dùng, trên hệ thống và không thể tách nhỏ ra được nữa.

- Manual Task: là task được thực hiện bởi người dùng, ngoài hệ thống và được thực hiện một cách thủ công

- Service Task: là task được thực hiện tự động bởi hệ thống.

- Script Task: là task được thực hiện dựa trên một engine nào đó của hệ thống.

Từ “script” ở đây có nghĩa là một đoạn code được viết ra để engine có thể parse đoạn code này chạy và thực hiện công việc.

- Bussiness Rule Task: thể hiện một task, mà task đó dựa vào một cái rule nào đó

Hình 6: Transaction Activity từ BPMN-Guide

Event diễn tả các sự kiện diễn ra trong quy trình, thường mang yếu tố bên ngoài. Event được chia làm 3 giai đoạn :

 Start: đánh dấu sự kiện bắt đầu 1 quy trình

 Intermediate: xảy ra trong quy trình

 End: kết thúc quy trình

3 loại event này được thể hiện bằng vòng tròn bao quanh.

 Start event: 1 vòng tròn mỏng

 Intermediate event: 2 vòng tròn mỏng

 End event: 1 vòng tròn dày

Có rất nhiều loại Event Mỗi loại thể hiện một ý nghĩa khác nhau

Flow là các mũi tên thể hiện chiều đi của quy trình.

Gateway (cổng) đánh dấu điểm tách ra hoặc ghép lại trong quy trình Hiểu nôm na, khi nào quy trình cần rẽ thành nhiều hướng, hoặc từ nhiều hướng cần ghép về làm 1 đường thì chúng ta sử dụng gateway.

Hình 9: Các loại gateway phổ biến

Quy trình sẽ diễn biến thế nào tùy thuộc vào loại gateway mà chúng ta sử dụng Có cách loại gateway phổ biến như sau:

 Exclusive gateway (XOR: Quy trình sẽ chỉ đi theo 1 và chỉ 1 nhánh duy nhất sau gateway

Mỗi nhánh sau gateway luôn đi cùng với 1 điều kiện, các điều kiện phải loại trừ lẫn nhau (không có trường hợp nào có hơn 1 điều kiện cùng thỏa mãn)

Hình 10:ví dụ về nhánh sau gateway

Như trong ví dụ, sau khi editor review, nếu điểm >=7 thì sẽ upload, còn ngược lại điểm

Ngày đăng: 18/11/2024, 19:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Quy trình kiểm kho khi khách hàng đặt hàng - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 1 Quy trình kiểm kho khi khách hàng đặt hàng (Trang 8)
Hình 2: hồ bơi ví dụ về Swimlane - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 2 hồ bơi ví dụ về Swimlane (Trang 9)
Hình 3: Ví dụ cách thể hiện Pool và Lane: - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 3 Ví dụ cách thể hiện Pool và Lane: (Trang 10)
Hình 11: inclusive - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 11 inclusive (Trang 15)
Hình 12: ví dụ về Parallel gateway - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 12 ví dụ về Parallel gateway (Trang 16)
Hình 13: Event-based gateway - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 13 Event-based gateway (Trang 16)
Hình 19: SWOT ANALYSIS - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 19 SWOT ANALYSIS (Trang 20)
Hình 20. Quy trình làm việc của bộ phận CSKH - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 20. Quy trình làm việc của bộ phận CSKH (Trang 25)
Hình 21: Quy trình làm việc của bộ phận quản lý rủi ro - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 21 Quy trình làm việc của bộ phận quản lý rủi ro (Trang 26)
Hình 22: Quy trình làm việc của bộ phận kế hoạch - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 22 Quy trình làm việc của bộ phận kế hoạch (Trang 27)
Hình 23. Quy trình làm việc của bộ phận quản lý rủi ro - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 23. Quy trình làm việc của bộ phận quản lý rủi ro (Trang 28)
Hình 25. Quy trình làm việc của bộ phận quản lý dự án - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 25. Quy trình làm việc của bộ phận quản lý dự án (Trang 30)
Hình 27: Quy trình đấu giá một phần . - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 27 Quy trình đấu giá một phần (Trang 31)
Hình 28: Quy trình làm việc của Quy trình mua hàng - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 28 Quy trình làm việc của Quy trình mua hàng (Trang 33)
Hình 29: Hai cải tiến của quy trình ( được tô bằng màu trắng khác biệt ) - Báo cáo tìm hiểu quy trình bpmn của siêu thị  Điện máy xanh môn  hệ thống thông tin logistics
Hình 29 Hai cải tiến của quy trình ( được tô bằng màu trắng khác biệt ) (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w