1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài bạn hiểu gì về Địa phương học vận dụng lý thuyết, phương pháp tiếp cận nghiên cứu vấn Đề bạn quan tâm

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạn Hiểu Gì Về Địa Phương Học? Vận Dụng Lý Thuyết, Phương Pháp Tiếp Cận Nghiên Cứu Vấn Đề Bạn Quan Tâm
Tác giả Khúc Quỳnh Hương
Người hướng dẫn TS. Bùi Văn Tuấn
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 243,18 KB

Nội dung

Thiếu hạ tầng cung cấp nước 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NƯỚC SINH HOẠT BỊ NHIỄM MẶN TẠI XÃ THỤY QUỲNH 9 2.1... Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu Qua t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Đề tài: Bạn hiểu gì về Địa phương học? Vận dụng lý thuyết, phương pháp tiếpcận nghiên cứu vấn đề bạn quan tâm

Giảng viên: T TS Bùi Văn TuấnSinh viên thực hiện: Khúc Quỳnh Hương

Hà Nội, năm 2024

Mục Lục

Trang 2

1 Một số khái niệm cơ bản 4

2 Phương pháp nghiên cứu trong bài sử dụng: 5

2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 5

2.3 Phương pháp bản đồ 5

MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Mục tiêu nghiên cứu 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NƯỚC SINH HOẠT BỊ NHIỄM MẶN 7

1.1 Khái niệm nước nhiễm mặn 7

1.2 Cách kiểm tra độ mặn của nước 7

1.3 Nguyên nhân nước sinh hoạt bị nhiễm mặn và thiếu hụt nước sinh hoạt sạch 7

1.3.1 Biến đổi khí hậu 7

1.3.2 Hoạt động của con người 7

1.3.3 Xâm nhập mặn 8

1.3.4 Thiếu hạ tầng cung cấp nước 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NƯỚC SINH HOẠT BỊ NHIỄM MẶN TẠI XÃ THỤY QUỲNH 9

2.1 Vị trí địa lý 9

2.1.1 Thuận lợi do vị trí địa lý mang lại 9

2.1.2 Khó khăn do vị trí địa lý mang lại 9

2.2 Điều kiện tự nhiên 10

2.2.1 Địa hình 10

2.2.2 Chế độ thủy văn 10

Trang 3

2.2.4 Thổ nhưỡng 11

2.2.5 Tài nguyên thiên nhiên 12

2.3 Điều kiện xã hội và nhân văn 13

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIÚP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ NƯỚC SINH HOẠT

BỊ NHIỄM MẶN XÃ THỤY QUỲNH 20

3.1 Xây dựng hệ thống đê, cống ngăn mặn 20

3.2 Phát triển các công trình trữ nước ngọt 20

3.3 Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước 20

3.4 Trồng rừng ngập mặn và cây chắn sóng21

3.5 Vận động và hỗ trợ người dân tham gia 21

KẾT LUẬN 22

MỤC LỤC THAM KHẢO 23

Trang 4

ĐỊA PHƯƠNG HỌC

1 Một số khái niệm cơ bản

Địa phương:

Địa phương là một đơn vị lãnh thổ xác định về mặt không gian, một

bộ phận của một quốc gia thống nhất Khái niệm địa phương hay vùng,theo quan điểm cổ điển, vùng là một trạng thái tổ chức chặt chẽ được thểhiện ở cảnh quan, thể hiện quan điểm ổn định giữa các sự kiện nhân văn

và môi trường tự nhiên Theo quan điểm chức năng, vùng là một cấu trúc,

có một trung tâm chỉ huy điều tiết với tư cách là một yếu tố cơ bản củavùng Như vậy, địa phương hay vùng có một mạng quan hệ: con người,hàng hóa, năng lượng, thông tin,…

Theo cách hiểu thông thường, địa phương hay vùng là một đơn vịlãnh thổ phụ thuộc vào một cấp lãnh thổ cao hơn, đồng thời lại là mộtvùng lãnh thổ có các đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn

Việc phân chia cấp lãnh thổ cao hơn thành các địa phương tùythuộc vào mục đích hướng tới Việc chọn các chỉ tiêu để phân chia phụthuộc vào quy mô không gian của lãnh thổ được phân chia và vào tỉ lệnghiên cứu Như vậy, nghiên cứu địa phương phải sử dụng phương phápphân tích vùng, nghiên cứu các chỉ tiêu phân vùng, các tập hợp vùng,phân tích các mối quan hệ trong vùng

Địa phương học:

Địa phương học là tập hợp các bộ môn có nội dung và phương phápnghiên cứu khác nhau nhưng đều tập trung vào nhiệm vụ nhận thức toàndiện một địa phương nhằm mục đích xây dựng địa phương đó ( A.O.Berrkov 1961) Nghiên cứu địa phương là nghiên cứu tổng hợp các vùng,các đơn vị nghiên cứu trong vùng đó ( Petter Hagg)

Nghiên cứu một địa phương là nghiên cứu tất cả thành phần củađiều kiện tự nhiên, từ vị trí địa lý đến tài nguyên thiên nhiên; các đặcđiểm nhân văn từ dân cư, dân tộc, các khía cạnh cơ bản của dân số( sốdân, kết cấu, động lực,…) đến lịch sử hình thành và phát triển của các địa

Trang 5

lãnh thổ; nghiên cứu cấu trúc kinh tế, các đặc điểm cũng như sự phân bốtrong không gian, sự biến đổi theo thời gian, các mối quan hệ kinh tếngành, đa ngành ở trong và ngoài vùng; nghiên cứu vai trò của con ngườivới tự nhiên, những tác động tích cực, tiêu cực đối với môi trường tựnhiên bao quanh,… Nghiên cứu một địa phương là nghiên cứu các đặctính, sự phân bố và mối quan hệ giữa các thành phần riêng biệt của địaphương với nhau và giữa các thành phần với môi trường Nghiên cứu địaphương nhất thiết phải vận dụng quan điểm nghiên cứu hệ thống, quanđiểm tổng hợp, quan điểm lãnh thổ, quan điểm sinh thái, quan điểm lịch

sử, quan điểm dự báo

Nghiên cứu địa phương là tìm hiểu và đánh giá đúng thực trạngtiềm năng các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hộicủa địa phương Các công trình nghiên cứu về địa phương chủ yếu gắnvới việc tìm hiểu tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phươngđó

2 Phương pháp nghiên cứu trong bài sử dụng:

2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa

Bài nghiên cứu được tiến hành thông qua việc quan sát, tìm hiểu,trực tiếp trên địa bàn xã Thụy Quỳnh

2.2 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu

Qua tìm hiểu trên các trang báo, sách vở và giáo trình giúp tổnghợp nghiên cứu vấn đề nước bị nhiễm mặn và thiếu nước sinh hoạt sạchtại xã Thụy Quỳnh một cách đầy đủ nhất

2.3 Phương pháp bản đồ

Thông qua các tài liệu và bản đồ quy hoạch của xã Thụy Quỳnhgiúp hiểu rõ thực trạng đất nhiễm mặn tại địa phương

Trang 6

ra sự cạn kiệt nguồn nước Hơn nữa, không có sự bổ sung cần thiết để bù lạilượng nước đã bị khai thác càng làm gia tăng nguy cơ nước nhiễm mặn ThụyQuỳnh cũng như nhiều khu vực khác trên đất nước đang phải đối mặt với tìnhtrạng thiếu hụt nước sạch, nước sạch bị nhiễm mặn Đây là một vấn đề lớn đedọa đến sức khỏe và cuộc sống của cộng đồng địa phương Chính vì các lí dotrên vì vậy trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân gây ratình trạng này cũng như các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề thiếu nước sạchcũng như tình trạng nước sạch bị nhiễm mặn ở địa phương trên.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nhằm đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân và đề xuất giảipháp cụ thể để cải thiện chất lượng nước, góp phần bảo vệ sức khỏe và nâng caochất lượng của người dân địa phương

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nước sinh hoạt tại xã Thụy Quỳnh, các yếu

tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt, tác động của nước sinh hoạt bịnhiễm mặn, giải pháp khắc phục vấn đề nước sinh hoạt bị nhiễm mặn

Phạm vi nghiên cứu: tại địa bàn xã Thụy Quỳnh

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NƯỚC SINH

HOẠT BỊ NHIỄM MẶN 1.1 Khái niệm nước nhiễm mặn

Nước nhiễm mạn là khái niệm chỉ hiện tượng nước có nồng độ muối hòatan chủ yếu là NaCl (muối ăn) vượt quá mức (> 300 mg/ lít) theo quy chuẩn kỹthuộc quốc gia QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước dùng cho sinh hoạt và

ăn uống Hàm lượng này thông thường được biểu diễn dưới dạng phần nghìn(ppt)/ phần triệu (ppm)/ phần trăm (%)/ hoặc g/l

1.2 Cách kiểm tra độ mặn của nước

Theo tiêu chuẩn QC 1 được đưa ra bởi Bộ Y Tế, độ mặn cho phép trongnước sinh hoạt, ăn uống ở khu vực bình thường là 250mg/l trở xuống là an toàn;riêng khu vực ven biển và hải đảo là 300mg/l trở xuống Do đó nếu thấy nước có

vị mặn bất thường khả năng cao nước đã bị nhiễm mặn vì nước sạch cho sinhhoạt không bao giờ mặn, để chính xác hơn bạn nên tiến hành thử bằng các loạimáy đo độ mặn khác

1.3 Nguyên nhân nước sinh hoạt bị nhiễm mặn và thiếu hụt nước sinh

hoạt sạch

1.3.1 Biến đổi khí hậu

 Tăng nhiệt độ toàn cầu: Sự tăng nhiệt độ toàn cầu làm tăng tần suất vàcường độ của các thiên tai như bão và hạn hán, làm giảm lượng mưa vàgia tăng sự bay hơi, dẫn đến thiếu hụt nước sạch

 Thay đổi lượng mưa: Giảm lượng mưa cũng như tần suất của các cơnmưa, gây ra khô hạn và giảm nguồn nước

 Tăng mực nước biển: Biến đổi khí hậu gây ra tăng mực nước biển, làmtăng nguy cơ xâm nhập nước mặn vào các khu vực nước ngọt và làmgiảm chất lượng của nguồn nước ngọt

1.3.2 Hoạt động của con người

 Ô nhiễm: Sự ô nhiễm từ các nguồn thải từ thuốc trừ sâu ở nông nghiệphay chất thải ở các khu công nghiệp và nước thải sinh hoạt gây ra sự ônhiễm cho nguồn nước

Trang 8

 Sử dụng quá mức: Sự sử dụng quá mức và lãng phí nước làm giảm lượngnước sạch sẵn có và làm tăng nguy cơ thiếu hụt nước.

 Khai thác mạch nước ngầm gần biển gây nhiễm mặn cao hơn

 Xây các đập thủy điện, khai thác nước đầu nguồn tăng cao gây thiếu hụtlượng nước đổ về hạ lưu, khiến nước biển xâm nhập vào những nơi cóđịa hình thấp, khi thủy triều dâng nước biển sẽ đổ ngược về các con sônggây nhiễm mặn

1.3.3 Xâm nhập mặn

 Mất môi trường tự nhiên: Sự mất môi trường tự nhiên như rừng ngậpmặn làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn

 Nước biển dâng: Biến đổi khí hậu gây ra tăng mực nước biển, tăng nguy

cơ xâm nhập nước mặn

1.3.4 Thiếu hạ tầng cung cấp nước

 Hạ tầng lạc hậu: Thiếu hạ tầng cung cấp nước sạch làm tăng nguy cơ phatrộn nước ngọt với nước mặn trong hệ thống cung cấp nước, làm giảmchất lượng của nước và làm tăng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêudùng trong cộng đồng địa phương

Trang 9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NƯỚC SINH HOẠT BỊ NHIỄM MẶN

TẠI XÃ THỤY QUỲNH 2.1 Vị trí địa lý

Vị trí địa lý của xã Thụy Quỳnh:

 Quốc gia: Việt Nam

 Vùng: Đồng bằng sông Hồng

 Tỉnh: Thái Bình

 Huyện: Thái Thụy

Xã Thụy Quỳnh tiếp giáp với:

 Phía Đông: giáp xã Hồng Dũng

 Phía Tây: giáp xã Thụy Việt và Thụy Văn

 Phía Nam: giáp xã Thụy Trình và Thụy Bình

 Phía Bắc: giáp xã Hồng Dũng và Hải Phòng

2.1.1 Thuận lợi do vị trí địa lý mang lại

Xã có chiến lược về giao thông, gần các tuyến đường lớn như Quốc lộ 10

và Quốc lộ 37, kết nối thuận tiện với các xã lân cận, trung tâm thành phố HảiPhòng

Về địa hình, Thụy Quỳnh nằm ở khu vực đồng bằng, có địa hình bằngphẳng, đồng ruộng màu mỡ và sông ngòi chảy qua, tạo điều kiện cho sảnxuất nông nghiệp và đời sống dân sinh

Xã Thụy Quỳnh cũng có một số vùng đất ven biển tạo điều kiện cho kinh tếbiển

Như vậy, vị trí địa lý của xã Thụy Quỳnh không chỉ có lợi thế về giaothông mà còn có điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và phát triển kinh tế venbiển

2.1.2 Khó khăn do vị trí địa lý mang lại

Vị trí của xã Thụy Quỳnh gần với vùng ven biển có thể gây ra một số khókhăn đối với việc nước bị nhiễm mặn:

Trang 10

 Nguy cơ xâm nhập nước mặn: Do gần biển, xã Thụy Quỳnh có nguy cơcao về việc nước biển xâm nhập vào các nguồn nước ngọt dưới đất, làmgiảm chất lượng của nước ngọt và tăng nguy cơ nước bị nhiễm mặn.

 Sự tác động của thủy triều: Thủy triều có thể tác động đến cường độ vàhướng dòng chảy của nước, đặc biệt là trong các khu vực ven biển, có thểgây ra sự pha trộn giữa nước ngọt và nước mặn, làm tăng nguy cơ nước

bị nhiễm mặn

 Ảnh hưởng của cát và bãi biển: Sự mặn mòi của cát và bãi biển có thểlàm tăng nguy cơ xâm nhập nước mặn vào các khu vực nước ngọt dướiđất, làm giảm chất lượng của nước ngọt

 Thiếu hụt nguồn nước sạch: Do vùng ven biển thường có nguy cơ cao vềnước bị nhiễm mặn, việc tìm kiếm nguồn nước sạch đối mặt với nhiềuthách thức, đặc biệt trong mùa khô hoặc khi có sự tăng cường của thủytriều

Tóm lại, vị trí gần biển của xã Thụy Quỳnh tạo ra nhiều thách thức đốivới việc bảo vệ nguồn nước sạch và tăng nguy cơ nước bị nhiễm mặn Việc phảiđối mặt với các yếu tố tự nhiên như thủy triều và cát biển cũng cần được xemxét trong quá trình quản lý tài nguyên nước địa phương

2.2 Điều kiện tự nhiên

2.2.1 Địa hình

Địa hình thấp và bằng phẳng với độ cao trung bình 1-2m so vớimực nước biển, thuận lợi cho nước mặn xâm nhập sâu vào nộiđồng

2.2.2 Chế độ thủy văn

Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, là nhánh của sông Hồng

và sông Trà Lý Nguồn nước mặt dồi dào cho sản xuất và sinh hoạt

Trang 11

Chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, với biên độ triều lên tới2-3m.Vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4), lưu lượng nước sônggiảm, trong khi triều cường đẩy nước mặn từ biển vào sâu trong đấtliền qua hệ thống sông, kênh rạch.

2.2.3 Khí hậu

Thụy Quỳnh chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, vớiđặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hè và hanh khô vào mùađông Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23-24 0 C

Nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổi thất thường gây ra hạn hánkéo dài vào mùa khô, làm giảm lưu lượng nước sông và tạo điềukiện cho nước mặn xâm nhập sâu hơn vào nội đồng

Nước biển dâng làm tăng mực nước và sức ép của triều cường, đẩynước mặn vào sâu trong hệ thống sông ngòi, kênh rạch của xã.2.2.4 Thổ nhưỡng

Theo số liệu từ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thái Thụy,tổng diện tích tự nhiên của xã Thụy Quỳnh là 1.208,7 ha, bao gồmcác loại đất chính sau:

Đất nông nghiệp: 861,2 ha (chiếm 71,25% tổng diện tích tự nhiên),trong đó:

- Đất trồng lúa: 736,8 ha (chiếm 85,55% diện tích đất nông nghiệp)

Trang 12

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 193,7 ha (55,73%)

Trong cơ cấu sử dụng đất của xã Thụy Quỳnh, đất nông nghiệpchiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt là đất trồng lúa với 736,8 ha (chiếm61% tổng diện tích tự nhiên) Điều này cho thấy sản xuất nôngnghiệp, chủ yếu là trồng lúa, đóng vai trò quan trọng trong kinh tếcủa xã

Tuy nhiên, do địa hình thấp và ảnh hưởng của xâm nhập mặn, mộtphần diện tích đất nông nghiệp của xã đang bị nhiễm mặn và suygiảm chất lượng, gây khó khăn cho sản xuất lúa và hoa màu Vìvậy, việc áp dụng các biện pháp cải tạo đất, chuyển đổi cơ cấu câytrồng và đầu tư hệ thống thủy lợi để ngăn chặn xâm nhập mặn là rấtcần thiết nhằm duy trì và phát triển sản xuất nông nghiệp bền vữngtại địa phương

2.2.5 Tài nguyên thiên nhiên

Xã Thụy Quỳnh, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình có một số tàinguyên thiên nhiên đáng chú ý như sau:

Tài nguyên nước:

- Xã có hệ thống sông, kênh rạch chằng chịt, bao gồm sông Trà Lý,sông Hồng và các kênh nhánh

- Nguồn nước mặt dồi dào, cung cấp nước tưới cho sản xuất nôngnghiệp

Trang 13

- Tuy nhiên, xâm nhập mặn vào mùa khô gây ảnh hưởng đến chấtlượng nước tưới và sinh hoạt.

Tài nguyên thủy sản:

- Vùng ven biển và hệ thống sông, kênh rạch của xã có nguồn lợithủy sản phong phú

- Diện tích nuôi trồng thủy sản của xã là 62,5 ha, chủ yếu nuôi tôm,cua, cá

- Nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản góp phần quan trọng vàokinh tế địa phương

Tài nguyên năng lượng tái tạo:

- Xã có tiềm năng phát triển năng lượng gió và năng lượng mặttrời

- Vị trí ven biển thuận lợi cho việc xây dựng trang trại điện gió

- Số giờ nắng cao trong năm phù hợp cho phát triển điện mặt trời

áp mái và trang trại điện mặt trời

Mặc dù có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, xã ThụyQuỳnh cũng đang phải đối mặt với thách thức từ biến đổi khí hậu,đặc biệt là vấn đề xâm nhập mặn Việc khai thác, sử dụng hợp lý vàbảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ góp phần thúc đẩy pháttriển bền vững của địa phương

Trang 14

Nhự vâỵ, với sự kết hợp của các yếu tố tự nhiên trên đã dẫn đến tình trạngnhiễm mặn ngày càng trầm trọng tại xã Thụy Quỳnh, ảnh hưởng nghiêm trọngđến sản xuất nông nghiệp, nguồn nước sinh hoạt và đời sống của người dân địaphương Để giải quyết vấn đề này, cần có sự đầu tư và những giải pháp tổng hợp

từ phía chính quyền và sự chung tay của cộng đồng

2.3 Điều kiện xã hội và nhân văn

Xã Thụy Quỳnh, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình có những đặc điểm

về điều kiện xã hội và nhân văn như sau:

2.3.1 Dân số và lao động

Dân số của xã khoảng 8.500 người, mật độ dân số trung bình

Lao động chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồngthủy sản và dịch vụ

Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, đa số lao động là nông dân vàcông nhân phổ thông

2.3.2 Giáo dục và y tế

Xã có hệ thống trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở

Tỷ lệ học sinh đến trường và hoàn thành chương trình phổ cập giáodục đạt mức khá

Xã có trạm y tế với đội ngũ y, bác sĩ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sứckhỏe ban đầu cho người dân

Tuy nhiên, cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế còn hạn chế, chưa đápứng được các ca bệnh nặng, phức tạp

2.3.3 Văn hóa và tín ngưỡng

Người dân xã Thụy Quỳnh chủ yếu theo đạo Phật, đạo Cao Đài và tínngưỡng thờ cúng tổ tiên

Xã có nhiều di tích lịch sử, văn hóa như đình, chùa, miếu thờ đượcbảo tồn và tu bổ

Các lễ hội truyền thống như lễ hội đền thờ, hội chùa được tổ chứchàng năm, thu hút đông đảo người dân tham gia

Ngày đăng: 18/11/2024, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w