• Ông nghiên cứu rất nhiều lĩnh vực: tâm bệnh học, tâm lý trị liệu, giấc mơ, các biểu tượng, văn hóa, triết học, tôn giáo,… • Lý thuyết nổi bật: lý thuyết về vô thức, lý thuyết về tính
Trang 1PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PHÂN TÂM HỌC
Trang 2Quan điểm về nhân cách và rối loạn tâm lý
Bằng chứng nghiên cứu
Trang 3BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ HIỆN TRẠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PHÂN TÂM HỌC
• Có nguồn gốc từ những nghiên cứu của Sigmund Freud (1856 – 1939)
• Sau S.Freud, phân tâm học vừa kế thừa vừa phát triển theo một số hướng khác nhau – Phân tâm học mới.
• Ông nghiên cứu rất nhiều lĩnh vực: tâm bệnh học, tâm lý trị liệu, giấc mơ, các biểu tượng, văn hóa, triết học, tôn giáo,…
• Lý thuyết nổi bật: lý thuyết về vô thức, lý thuyết về tính dục, lý thuyết nhiễu tâm, lý thuyết về cấu trúc tâm trí, lý thuyết về giấc mơ và biểu tượng, văn hóa
và nhiễu tâm, tôn giáo, tín ngưỡng và nhiễu tâm.
Trang 4- Các nhà Phân tâm học đương thời xuất bản một công trình có giá trị
tương đương với DSM, là cuốn “Hướng dẫn chẩn đoán tâm động”
(Psychodynamic Diagnostic Manual – PDM) (nguồn: Lukorsky, ở Rilky,
Arlow (2008).
Liệt kê các triệu chứng và đặc điểm của
các rối loạn tâm thần
Không cung cấp khung lý thuyết của các rối
Trang 5• Tâm lý và hành vi con người chủ yếu bị chi phối bởi yếu tố vô thức.
• Những xung đột nội tâm không được giải quyết hoặc những ham muốn/ nhu cầu không được thỏa mãn sẽ dồn nén vào vô thức và có thể tạo ra những hành
vi bất thường/ rối loạn
• Các xung đột ham muốn/ nhu cầu không được thỏa mãn từ thời thơ ấu (xung năng nguyên thủy) ảnh hưởng đến cả giai đoạn trưởng thành và có thể là nguyên nhân gây ra các rối loạn tâm lý.
Các luận điểm cơ bản
Trang 6Những hành vi bất thường chỉ là “áo khoác” bên ngoài của các xung đột, ham muốn vô thức bên trong Cá nhân luôn cố gắng tìm cách che đậy bằng các cơ chế phòng vệ.
Một khi các xung đột hay ham muốn/ nhu cầu vô thức trở nên được ý thức, các rối loạn tâm lý sẽ dần mất đi
Trang 7CÁC BIẾN THỂ LÝ THUYẾT CỦA
PHÂN TÂM HỌC
Phân tâm học cổ điển (classical Psychoanalysic)
Tâm lý học cái tôi (Ego psychology)
Phân tâm học liên cá nhân (Interpersonal Psychoanalysis)
Lý thuyết quan hệ đối tượng (Object relations theory)
Tâm lý học bản ngã (Self psychology)
Phân tâm học văn hóa (Culturalist Psychoanalysis)
Trang 8Trị liệu phân tích (theo
trường phái C.Jung)
Tâm lý trị liệu thì Phân
Trang 9Ba Điểm Chung
Vai trò của vô thức
Khái niệm chuyển dịch
Mối quan hệ giữa các trải nghiệm quá khứ với nhân cách và các triệu
chứng hiện thời.
Trang 10Quan điểm về nhân cách và rối loạn tâm lý
Vô thức
• Là một phần của hoạt động tâm thần, nằm ngoài tầm kiểm
duyệt của ý thức và không dễ dàng nắm bắt được
• Sự phân chia đời sống tinh thần tâm lý thành ý thức và vô thức chính là cốt lõi của Phân tâm học (S Freud, 1923, tr.15)
Trang 11Quan điểm về nhân cách và rối loạn tâm lý
TÍNH DỤC
• Không chỉ dừng lại ở những gì liên quan đến sinh dục.
• Bao hàm cả những khoái cảm khác mà cá nhân có được.
Trang 12Quan điểm về nhân cách và rối loạn tâm lý
Giai đoạn môi miệng (sinh ra – 1,5
tuổi)
Giai đoạn hậu môn (1,5 – 3 hoặc 3,5
tuổi)
Giai đoạn dương vật (3 – 6 tuổi)
Giai đoạn ẩn tàng (6 – trước dậy thì)
Giai đoạn sinh dục (đầu dậy thì –
hết thiếu niên)
5 giai đoạn phát
triển tâm tính dục
Trang 13Quan điểm về nhân cách và rối loạn tâm lý
Giai đoạn môi miệng (sinh ra – 1,5 tuổi)
5 giai đoạn phát triển tâm tính dục
“Cắm chốt trong giai đoạn này được ngụy trang bằng các triệu chứng stress, lệ thuộc quá mức vào ai đó, rối loạn lo âu hay trầm cảm”
Trang 14Quan điểm về nhân cách và rối loạn tâm lý
Giai đoạn môi miệng (sinh ra – 1,5 tuổi)
5 giai đoạn phát triển tâm
phóng trong việc tiêu tiền”
Trang 15Quan điểm về nhân cách và rối loạn tâm lý
Giai đoạn môi miệng (sinh
ra – 1,5 tuổi)
5 giai đoạn phát triển tâm
phô bày …)”
Trang 16Quan điểm về nhân cách và rối loạn tâm lý
Giai đoạn môi miệng (sinh ra – 1,5 tuổi)
5 giai đoạn phát triển tâm
các mối quan hệ.”
Trang 17Quan điểm về nhân cách và rối loạn tâm lý
Giai đoạn môi miệng (sinh ra
– 1,5 tuổi)
5 giai đoạn phát triển tâm
tính dục
Giai đoạn hậu môn (1,5 – 3
hoặc 3,5 tuổi) Giai đoạn dương vật (3 – 6 tuổi)
Giai đoạn ẩn tàng (6 – trước dậy
và xây dựng sự
nghiệp”.
Trang 18Trong cuốn “Giải thích giấc mơ”, Freud nói đến 3 cấu trúc: vô thức, tiềm thức và ý thức.
• Tái cấu trúc lại: Tâm trí có ba cấu trúc chính: cái nó, cái tôi và cái siêu tôi.
Cấu trúc tâm trí
Trang 19CÁC CƠ CHẾ PHÒNG VỆ
Dồn nén (sự quên có động cơ): Thu mình, khó gần,
không tự nhiên, cứng nhắc.
Hình thành phản ứng: cá nhân suy nghĩ và hành động trái ngược với những xung năng vô
Trang 20CÁC CƠ CHẾ PHÒNG VỆ THEO TIẾP CẬN
PHÂN TÂM HỌC
Chuyển di: cho phép bộc lộ một số xung
năng vô thức nhưng nó hướng chúng
vào những mục tiêu an toàn hơn.
Giải thích hợp lý: sử dụng luận cứ có vẻ hợp lý (thực chất là bóp méo thực tế) – hậu quả là bản thân không bao giờ nhận thức được sự thật.
Thăng hoa: chuyển hóa những xung
năng, cảm xúc tiêu cực, hoặc cắm chốt ở
giai đoạn nào đó vào những việc có ích
cho bản thân và xã hội.
Phủ định: ngăn chặn ý thức về sự kiện bên ngoài (không tin người yêu chết, không tin
hút thuốc có hại cho sức khỏe).
Trang 211 TRIẾT LÝ TRỊ LIỆU
2 KỸ THUẬT TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
Trang 22Triết lý trị liệu
Khi những xung đột vô thức được thân chủ nhận diện (vô thức →
ý thức) thì rối loạn sẽ biến mất Các giai đoạn trị liệu: đối chất (hiểu rõ xung đột); làm sáng tỏ;
giải thích và phối hợp hóa giải.
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
Trang 23MỘT SỐ MẤU CHỐT CỦA TRỊ LIỆU PHÂN TÂM
Đưa ra ánh sáng những vấn đề được che dấu dưới dạng các triệu chứng
Nhất thể hóa các phần của Cái Tôi: cho phần bị tổn thương nhất được quyền lên tiếng
trước hoặc thực hiện dưới các hành vi thích nghi
Đưa ra ánh sáng nguồn gốc của sự đau đớn quá khứ đang bám dính vào hiện tại, gây
nên những vấn đề ở hiện tại
Khám phá điều ngăn cản hành động phù hợp với cái tôi (bỏ trị liệu, không làm bài tập…) Trị liệu Hỗ trợ - bộc lộ (SE) – xu hướng đương đại của Trị liệu phân tâm – coi
trọng yếu tố nền tảng là liên minh trị liệu.
Trang 24Phân tích giấc mơ: nhà trị liệu gắn kết nội dung biểu hiện ra
bên ngoài với nội dung ẩn tàng bên trong.
Trang 25K Ỹ T H U Ậ T T R Ị L I Ệ U
Chuyển dịch: sự chuyển di những cảm xúc được cá nhân trải nghiệm trong một mối quan hệ thời thơ ấu sang một đối tượng nào đó có vai trò quan trọng đối với cuộc sống thực tại của cá nhân đó.
Phân tích chuyển dịch: một kỹ thuật hữu ích cho nhà trị liệu và thân chủ, nhằm phát hiện ra tính chất mối quan hệ giữa thân chủ và cha mẹ mình
ở thời thơ ấu.
Trang 26K Ỹ T H U Ậ T T R Ị L I Ệ U
Phân tích chuyển dịch ngược: nhà trị liệu khi nhận ra nên được hỗ trợ
từ đồng nghiệp; trong trường hợp không thể khách quan và tiếp tục làm việc với TC nên dừng trị liệu và chuyển cho nhà trị liệu khác
Phân tích các cơ chế phòng vệ: giải mã nỗi lo sợ và các mâu thuẫn
vô thức ẩn dấu đằng sau các cơ chế phòng vệ
Trang 27K Ỹ T H U Ậ T T R Ị L I Ệ U
Phân tích chuyển dịch ngược: nhà trị liệu khi nhận ra nên được hỗ trợ
từ đồng nghiệp; trong trường hợp không thể khách quan và tiếp tục làm việc với TC nên dừng trị liệu và chuyển cho nhà trị liệu khác
Phân tích các cơ chế phòng vệ: giải mã nỗi lo sợ và các mâu thuẫn
vô thức ẩn dấu đằng sau các cơ chế phòng vệ
Trang 28K Ỹ T H U Ậ T T R Ị L I Ệ U
Chợt hiểu: là sự nhận ra, bỗng hiểu ra trong một khoảnh khắc trị liệu nào đó VD: TC nhận ra rất ghét mẹ, những triệu chứng hoảng loạn của cô có liên quan
đến cảm giác tội lỗi khi cô muốn mẹ mình chết.
Kích hoạt: đưa ra những hiểu biết mới vào cuộc sống hàng ngày để lý
giải những cảm xúc và hành vi của thân chủ.
Trang 29• Lắng nghe trị liệu: (lắng nghe không chủ định)
T h ấ u c ả m
P h ả n h ồ i t r ị l i ệ u
Trị liệu hỗ trợ - bộc lộ: sử dụng hai phương pháp +
Phương pháp chủ đề chính trong các mối quan hệ
(CCRT) + Phương pháp triệu chứng bối cảnh (SC)
K Ỹ T H U Ậ T T R Ị L I Ệ U
Trang 30Trị liệu theo Alfred Adler ( TÂM LÝ HỌC CÁ NHÂN):
• Hành động “như là” (Acting “As if”) bệnh nhân được yêu cầu đóng vai ai đó hay làm giống ai đó
để trải nghiệm cách thức hành động khác với bản thân vốn có
• Sắp đặt nhiệm vụ: theo cách thức bệnh nhân có thể thực hiện được
• Tạo hình ảnh (cười vào bản thân)
• Bắt lấy bản thân (dự đoán các tình huống có thể xảy ra)
K Ỹ T H U Ậ T T R Ị L I Ệ U
Trang 31Kỹ thuật bấm nút: giúp bệnh nhân có thể bất cứ cảm xúc nào họ muốn (giúp bệnh nhân chứng nghiệm một chân lý rằng, con người là chủ thể
kiến tạo, chứ không phải là nạn nhân của cảm xúc)
Tưởng tượng chủ động: (giúp bệnh nhân tập trung vào nó cho đến khi
quan sát được sự chuyển động)
K Ỹ T H U Ậ T T R Ị L I Ệ U
Trang 32Đ Á N H G I Á C H U N G V Ề P H Ư Ơ N G P H Á P P H Â N T Â M H Ọ C
Xây dựng nền tảng cho tham vấn và tâm lý trị liệu ngày nay.
Các khái niệm như “vô thức”, “cái bản ngã”, và các cơ chế phòng vệ đã trở thành một phần của văn hóa phổ thông
Dù rất nhiều các quan niệm của Freud không được chấp nhận
về mặt khoa học, ông vẫn có ảnh hưởng lớn đến ngành tâm lý học, trị liệu tâm lý và phân tích/giải thích các bệnh tâm thần
Trang 35n ề n v ă n h ó a )