1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình nhân học văn hóa việt nam tiền đề và phương pháp tiếp cận phần 1

193 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 46,15 MB

Nội dung

CK.0000071234 s HOÀNG NAM mm III MNi É Ulf NAM TIỀN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIÊP CẬN t N H Â N H Ọ C VĂ N H Ó A V IỆ T NA M TIỀN Đ Ê VÀ PH Ư Ơ NG P H Á P T IẾ P CẬ N GS.TS HỒNG NAM NHÂN HỌC VĂN HĨA VIỆT NAM TIỂN ĐỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIÊP CẬN (Giáo trình đại học) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014 Con đường khoa học rộng mờ đón chcio người có ỷ chí, có nghị lực giau lỏng nhân MỤC LỤC T rang Lịi nói đẩu Chưig CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm Nhàn học văn hóa 1.2 Khái niệm tiền đề 1.3 Khái niệm phươngpháp tiếp cận 9 18 19 Chương TIÈN ĐÈ NHÂN HỌC VĂN HÓA VIỆT NAM Tiền đề tự nhiên 2.2 Tiền đề xã hội 22 22 36 Chương PHƯƠNG PHÁP TIÉP CẬN NHÂN HỌC VĂN HÓA VIỆT NAM THEO DỊA L Ý - Đ Ị A VĂN HÓA 67 3.1 Vị trí địa lý tự nhiên 3.2 Địa hình 68 70 3.3 Tài nguyên thiên nhiên 78 3.4 Phân vùng văn hóa Việt Nam 87 Chương PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NHÂN HỌC VẶN HỎA VIỆT NAM THEO LỊCH s - VAN HĨA Văn hóa 4.2 van hóa 4.3 Vãn hóa 4.4 Văn hóa 4.5 Văn hóa 4.6 Văn hóa Việt Nam thời tiền sử sơ sử Việi Nam thiên niên ký đàu trước cồng nguyén Việt Nam thời phong kiến tự chù Việt Nam từ kỷ XVI đến 1858 Việt Nam thời Pháp thuộc ( ] 858-1945) Việt Nam từ 1945 đến 155 156 1ỊO 173 180 184 187 NHẦN HỌC VĂN HĨA VIỆT NAM Chưong PHƯƠNG PHÁP TIÉP CẬN NHÂN HỌC VĂN HĨA VIỆT NAM THEO NGƠN NGỮ - DÂN T ộ c NGÔN NGŨ HỌC 5.1 Nhân học văn hóa dân tộc thuộc hệ ngơn ngữ Nam Á 5.2 Nhân học văn hóa dân tộc thuộc hệ ngơn ngữ Thái 5.3 Nhân học văn hóa dân tộc thuộc hệ ngôn ngữ Hán - Tạng 5.4 Nhân học văn hóa dân tộc thuộc hệ ngơn ngữ Mơng - Dao 5.5 Nhân học văn hóa dân tộc thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo 192 192 230 26! 283 311 Chương NHÂN HỌC VĂN HÓA: BIÉN ĐỐI, NGUYEN NHÂN, x u HƯỚNG 6.1 Những biến đổi nhân học văn hóa dân tộc Việt Nam 6.2 Nguyên nhân biến đổi nhân học văn hóa dân tộc Việt Nam 6.3 Xu hướng biến đổi nhân học văn hóa dân tộc Việt Nam 343 343 378 385 Chirong NHÂN HỌC VĂN HÓA: BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ PHÁT TRIẺN 7.1 Bảo tồn phát triển - Mâu thuẫn biện chứng hai mặt đối lập 7.2 Khái niệm bảo tồn, phát huy phát triển Nhân học văn hóa 7.3 Khái niệm giá trị văn hóa 7.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 7.5 Xác định nguồn lực cho việc bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc Kết luận Tài liệu tham khảo 391 391 392 399 401 403 406 412 LỜI NÓI ĐẦU Một mục tiêu quan trọng việc giảng dạy bậc đại học sau đại học trang bị cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh, phương pháp nghiên cứu khoa học Trong môn học, kết hợp với giảng, eiàng viên làm rõ đổi tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nhiệm vụ nehiên cứu môn học Ba nội dung đề cập N hập môn - m đầu vào m ột môn học Tuy nhiên, ba nội dung nhập môn này, đôi khi, người học lại không m quan tâm đến nội dung p hư ng pháp nghiên cứu khoa học, m lại tâm nhiều vào nội dung đối tirợng nhiệm vụ nghiên cứu N hư chủng ta biết, từ góc độ cơng việc khác nhau, người ta đưa nhiều khái niệm khoa học khác Song, người trực tiếp làm khoa học, theo cần nhận thức KHOA HỌC = ĐÓI TƯỢNG + PHƯ ƠNG PHÁP nghiên cứu Do vậy, chọn cho nghiệp làm khoa học, phải nhận thức dành thời gian cơng sức thích hợp, cân đối cho hai nội dung (đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu), phù hợp với điều kiện cụ thể người Nếu học phổ thông HỌC ĐÊ BIẾT, học đại học HỌC ĐÊ LÀM Đẻ làm phải biết phương pháp, biết cách vận dụng phư ơng pháp học vào giải công việc thực tiễn Xuất phát từ nhận thức vậy, NHÂN HỌC VÃN HÓA VIỆT NAM sách Nhân học văn hóa Việt Nam: Tiền đề phương pháp tiếp cận biên soạn nhàm góp thêm tiếng nói cụ thể hơn, liên quan đến phương pháp nghiên cứu Nhân học vãn hóa Việt Nam Đó là: Tiền đề Nhân học văn hóa Việt Nam Phương pháp tiếp cận Nhân học văn hóa Việt Nam Với “Tiền đề Nhân học văn hóa Việt NarrT, sách trình bày hai nội dung là: Tiền đề tự nhiên Tiền đề xã hội Các tiền đề có q trình lịch sử tác động trực tiếp đến hình thành phát triển Nhân học văn hóa Việt Nam Cịn ‘Thương pháp tiếp cận Nhân học văn hóa Việt Nam”, sách trình bày ba phương pháp tiếp cận là: Phương pháp tiếp cận theo địa lý tự nhiên - địa văn hoá, Phương pháp tiếp cận theo lịch sử nhân văn - sừ văn hóa phương pháp tiếp cận theo ngơn ngữ dân tộc - dán tộc ngôn ngữ học Việc biên soạn sách chắn tránh khỏi sai sót Tác giả sách mong nhận ý kiến phê bình, góp ý bạn đọc Cuốn sách sử dụng nhiều tư liệu, nhiều thành nghiên cứu cùa bạn đồng nghiệp tư liệu ngành khoa học liên quan Nhân dịp sách xuất bản, tác giả sách xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới tác giả bậc “trưởng lão”, bạn đồng nghiệp, nhà khoa học, Nhà xuất Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình cổ vũ tác già b icn so ạn cu ố n sách Trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 03 năm 2014 Tác giả C h n g : P h n g p h p tiếp c ậ n n h â n h o c 177 cải cách giáo dục để chọn nhân tài Nhà Hồ (1400 - 1407) làm cải cách tốt, hành vi giết vua nhà Trần, bị người dân oán hận, quân Minh sang xâm lược nước ta, Hồ Quý Ly không tập hợp lực lượng toàn dân đánh giặc Hồ Quý Ly Hồ Hán Thương, bị quân Minh bẳt đưa Trung Quốc N hà Minh thiết lập chế độ cai trị nước ta N hà M inh cai trị nước ta, thi hành sách cưỡng trị, quân sự, văn hóa, thể số đặc điểm sau: thử nhất, thực chế độ chiếm đóng quân đất nước ta mà lịch sử thời bẳc thuộc chưa có Trên tồn lãnh thổ nước ta, chúng lập 39 thành trì, có thành trì lớn, với đạo quân khổng lồ; thứ hai, chúng thủ tiêu văn hóa Đại Việt, đập phá văn bia, đốt sách, tài liệu người Việt Nam viết; thứ ba, chủng vơ vét cùa cải, hãm hiếp đàn bà, giết đàn ông thiến hoạn nhiều trai nhỏ tuổi, để đồng hóa dân tộc Việt Nam Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo (1018 - 1027) khởi nghĩa mở đầu chống quân xâm lược nhà M inh m trang sử cho văn hóa dân tộc Việt Nam N ét đặc trưng cho chế độ nhà Lê là, mặt, thực sách “ lộc điền, quân điền”, tức tịch thu ruộng đất tay quân M inh bọn tay sai, tịch thu điền trang thái ấp cùa quý tộc trước ruộng hoang hóa, sung làm đất cơng D ù n g q u ỹ đ ất c ô n g n ày , m ộ t p h ầ n d n h đ ể c h ia c h o dân cày, gọi sách “quân điền”, phần khác dùng để ban phát cho quan cao cấp, gọi sách “lộc điền” T riều đình cho đắp đê biển tu bổ đê sông cũ Mỗi xã có m ột xã trường trơng nom đê nông nghiệp; mặt khác phát triển ngành nghề, làng nghề thù công N hiều trung 178 NHÂN HỌC VÀN HĨA VIỆT NAM tâm thủ cơng xuất Kinh thành Thăng Long chia thành 36 phường để buôn bán sàn xuất thủ công nghiệp Một số tên phường ngày đến như: phường Yên Bái làm giấy, phường Thụy Chương Nghi Tàm dệt vải, lụa, phường Hàng Đào nhuộm điều Nghề dệt, gốm, đúc đồng phát triển Thời Lê phát triển giáo dục theo hướng quy, tiếp tục quy mơ Quốc Tử Giám, mở trường đạo, bên cạnh trường công, cịn có trường tư Nội dung học Nho giáo, sách kinh điển lịch sử Vương triều phương bắc Ngồi em quỷ tộc, cịn có em bình dân học, thi Nhà Lê đặt lệ “Âào kết hương th i” - quy định làng xã phải chịu trách nhiệm người dự thi “công khai tam đại” - bắt người thi phải trình lý lịch ba đời Cả hai lệ không cho nhà “xướng ca” gia đình thân nhân cỏ tội với triều đình học thỉ Cứ năm lần tổ chức thi Hội kinh thành, thi Hương địa phương Triều đình đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy lễ khắc tên người thi đỗ tiến sĩ vào bia đá dựng Văn Miếu, gọi bia tiến sĩ Sang thời Lê, hệ thống quan lại tuyển dụng thông qua thi cử bàng chữ Nho Do đó, Nho giáo nhanh chóng chiếm vị trí ưu đời sống tư tường Nho giáo thời Lê ch ịu ành h n g củ a N h o g iáo thời T ố n g (T ru n g Q uốc): p h ần tâm đậm hơn, bảo hộ cho chế độ quân chù chuyên chế, xây dựng nhà nước tập quyền cao độ Phật giáo, Đạo giáo bị lấn át, vị trí ưu có thời Lý - Trần Thế lực nhà sư lực Nho sĩ C h n g : P h n g p h p ti ế p c ậ n n h â n h o c 179 Vãn hóa Việt Nam thời Hậu Lẽ Văn hóa thời Hậu Lê phát triển rực rỡ, thời kỳ thịnh văn hóa Đại Việt Điều thể rõ việc đời cùa Luật Hồng Đức, phát triển cùa thơ văn Nôm, rồng thời Lê xuất tác giả khoa học Luật Hồng Đức gọi Quốc triều hình luật Đẻ chuẩn bị cho việc đời luật này, năm 1483, Lê Thánh Tông cho sưu tầm tất điều luật ban hành, bổ sung, hệ thống lại để công bố với tên “ Luật Hồng Đ ức” Đây bước tiến quan trọng lịch sử pháp quyền Việt Nam, đánh dấu phát triển mạnh mẽ lịch sử đất nước ta Luật Hồng Đức xây dựng từ cuối kỷ XV thi hành đến cuối kỳ XVIII T hơ văn chữ Nôm, Hán đạt thành tựu đáng tự hào Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, với 254 thơ khối lượng thơ Nôm cổ lại “Hội Tao đàn” - hội xướng họa cung đình, vua Lê Thánh Tơng thành lập, tập hợp 28 hội viên, gọi Tao Đàn nhị thập bát tủ Hội Tao Đàn sáng tác hàng trăm thơ Đó thơ ca ngợi chế độ, ca ngợi đất nước mùa Hiện khoảng 250 thơ chữ Hán Đình làng, thờ Thành hồng thần, xuất Việt Nam sớm, song đến thời nhà Lê đình làng giao cho dản làng tự qn lý từ đình làng có diện mạo mới, khơng chi nơi trú ngụ thần linh, mà cịn cơng sờ dân làng nơi ban bố lệnh nhà nước Con rồng - hình ảnh tượng trưng cho uy thể nhà vua, cho sức mạnh đất nước từ nhiều kỷ trước, NHÂN HỌC VĂN HÓA VIỆT NAM 180 thời nhà Lê rồng sáng tạo với nhiều nét độc đáo: đầu to, khỏe, có sùng lông gáy tua tủa, dáng vẻ tợn, có chân năm ngón quặp vào Hình tượng rồng biểu tượng cho quyền uy oai phong cùa phong kiến nhà Lê v ề khoa học, thời Lê lên hai nhà toán học với tác phẩm tiêu biểu: “Đại thành toán pháp” Lương Thế Vinh (Trạng Lường); “Lập thành toán pháp” cùa Vũ Hữu v ề nghệ thuật ca, múa, nhạc, có tuồng, chèo hai loại hình nghệ thuật đạt đến ổn định mặt nghệ thuật Tác phẩm lý luận kịch hát cổ truyền “Hý phường phả lục” Lương Thế Vinh viết năm 1501 4.4 Văn hóa Việt Nam từ kỷ XVI đến 1858 (trước thực dân Pháp xâm lược) Nét bật xã hội Việt Nam thời kỳ xung đột Lê - Mạc, xung đột Trịnh - Nguyễn: Trịnh Đàng Nguyễn Đàng Sự thống đất (buổi dầu) công lao Nguyễn Huệ v ề văn hóa xung đột tơn giáo, đời chữ quốc ngữ Nhà Mạc cướp vua nhà Lê Mạc Đăng Dung, cháu bảy đời Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, có sức khỏe tốt, thi võ kinh đô, trúng đô lực sĩ, sung vào chân túc vệ, chuyên cầm dù theo xe vua Trải qua ba đời vua Lê Mạc Đăng Dung phong Thái sư Nhân quốc công đến An Hưng Vương Lợi dụng lúc vua Lê Cung Hoàng sống sa đọa, đánh vai trò làm chủ xã hội, năm 1527, Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai (Hải Dương) đem qn lính kinh đơ, ép vua Lê nhường ngôi, dụng lên nhà Mạc Không chi chiếm vua, C h n g : P h n g p h p t i ế p c ậ n n h â n h o c 181 mà nhà M ạc chổng lại tư tưởng độc tôn N ho giáo nhà Lê N ho giáo suy sụp kéo dài đến cuối kỷ XIX (từ G ia Long đến M inh M ạng, Thiệu Trị Tự Đức) Khi M ạc Đăng Dung cướp vua nhà Lê, Duy Ninh, vua Lê Chiêu Tông, cháu năm đời Lê Thánh Tông, 11 tuổi, Lê Quán cõng chạy sang Lào, đồi tên Huyến Năm 1533, Duy N inh C hiêu Hn Cơng N guyễn Kim đón lập lên làm vua (lúc Duy Ninh 19 tuổi), m đầu cho thời Lê Trung Hưng (1533 - 1788) Duy Ninh tôn N guyễn Kim làm T hượng phụ Thái sư Hưng Quốc Công, lấy Sầm Hà làm nơi hành tại, giao kết với V ua Ai Lao Xạ Đẩu, để nhờ quân luơng Đầu năm 1540, N guyễn Kim từ Ai Lao kéo quân đánh Nghệ An Hào kiệt nơi kéo giúp Lê Trung Hưng đông Cuối năm 1543, chiếm Tây Đơ (Thanh Hóa), chia nước ta thành “Nơm - Bắc triều T Thanh H óa trở vào Lê Trung H ung cai quản, gọi ‘'N am triều” Cả vùng Bắc Bộ thuộc nhà M ạc cai quản, gọi “ Bắc triều” Hai bên Lê - Mạc nội chiến tàn khốc, kéo dài gần 50 năm (1543 - 1592) Trong trận đánh N inh Bình, N guyễn Kim bị qn lính nhà Mạc đánh thuốc độc giết chết Sau N guyễn Kim chết, Trịnh Kiểm - rể Nguyễn Kim người nắm giữ binh quyền, m đầu thời kỳ “V ua Lê, C h ú a T rịn h ” N a m q u y ê n h n h tro n g tay , T rịn h K iê m ám hại em vợ N guyễn U ông định ám hại N guyễn Hoàng N guyễn H oàng sợ bị hại, nên sai người đến hỏi Trạng Trình (N guyễn Bỉnh K hiêm ) xem nên làm để thoát khỏi nguy bị Trịnh Kiểm hãm hại Đ ược hỏi, Trạng Trình khơng trả lời ngay, mà chống gậy sân, ngắm non 182 NHÂN HỌC VÃN HÓA VIỆT NAM bộ, nhin đàn kiến ‘Meo núi”, nói bâng quơ: “Hồnh Sơn đái, vạn đại dung thân”, nghĩa dải Hồnh Sơn dung thân mn đời Nguyễn Hồng hiểu ý, nhà nhờ chị (vợ Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn thủ đất Thuận Hóa (1558), tạo cách biệt đàng ngồi, đàng Trịnh Đàng ngoài, Nguyễn Đàng Năm 1627 nhà Nguyễn Đàng tuyên chiến với nhà Trịnh Đàng v ề sau, Hoàng đế Quang Trung (1788 - 1792) có cơng thống đất nước Thiên Chúa giáo chữ La tinh truyền bá vào Việt Nam Theo sách “Khâm định Việt sử thông giảm cương mục”, đời vua Lê Trang Tơng (1533 - 1548), có người Tây Dương tên Inêkhu (Ignato), theo đường biển vào giảng đạo Thiên Chúa (Gia Tô) làng Ninh Cường (nay thuộc Nam Định) Sau giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ba Nha, tiếp tục đến ngày đơng Chính quyền Trịnh, Nguyễn nhiều lần lệnh cấm đạo Thiên Chúa truyền đạo, khơng có kết Nhiều giáo sĩ lút hoạt động để chuẩn bị cho hành động xâm lược Khi vào nước ta truyền đạo, giáo sĩ học tiếng Việt để giảng đạo, dùng chữ La tinh để ghi âm tiếng Việt Các giáo sĩ Bồ Đào Nha Italia dùng chữ La tinh soạn giáo lý, làm từ điển Năm 1649 - 1651 Alexandre de Rhodes (Alecxãng dờ Rốt) xuất bán từ điển "Việt - Bồ - La tinh" sách giáo lý hai thứ tiếng La tinh - Việt “Phép giảng tám ngày" Hai sách nêu sách truyền giáo, đưa tôn giáo Thiên Chúa giáo từ châu Âu truyền bá vào Việt Nam, C h n g : P h n g p h p tiếp c â n n h â n h o c 183 nhung cịn có ý nghĩa lịch sừ lớn đặt móng cho hình thành phát triển chữ quốc ngữ ngày văn hóa vật chất Đây thời kỳ có nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật đạt đinh cao cùa thời đó, mà tiêu biểu cung thành Huế, lăng mộ Gia Long, Khải Định, Minh Mạng Các cơng trình kiến trúc nghệ thuật UNESCO cơng nhận di sản văn hóa vật thể cùa gới Nằm cung thành Huế cịn có *‘Cửu Đinh” Cừu Đinh đinh lớn đúc đồng từ năm 1835 - 1837 (thời Minh M ạng), m ang danh hiệu vua nhà Nguyễn: Cao, Nhân, Chương, Anh N ghị, Thuần, Tuyển, Dự, Huyền Trên mồi đinh có 18 chạm tinh xảo, tạo thành ba tầng trang trí, có giá trị nghệ thuật kỳ thuật đúc đồng tinh xảo văn hóa tinh thần Trong thời kỳ này, đáng ý văn học Nôm phát triển mạnh Nguyễn Binh Khiêm, Đào Duy Từ sáng tác chữ Nôm Sang kỷ XVIII - XIX, tác phẩm văn học chữ Nơm hồn tồn chiếm ưu như: Truyện K iểu cùa Nguyễn Du, nhiều thơ Hồ Xuân Hương; truyện Nôm dài như: N hị độ mai, Quan âm thị kính, Phạm Cơng - Cúc Hoa, Phạm tải - Ngọc Hoa, Thạch Sanh, tác phẩm văn học có giá trị xuyên thời đại Một hình thức văn học khác phát triển rộ thời kỳ nở rộ cùa loại hình văn học dân gian truyền miệng: truyện cười, truyện trạng, ca dao, hị vè, tục ngữ, thành ngữ Có thể nói, từ thời phong kiến Việt Nam tự chủ (938) đến thực dân Pháp sang xâm lược nước ta (1858), văn hóa Việt Nam phát triển bước dài kể vật chất tinh thần; Kinh tế - văn hóa - xã hội đạt trình độ rực rỡ thời NHÂN HỌC VÀN HĨA VIỆT NAM 184 4.5 Văn hóa Việt Nam thịi Pháp thuộc (1858 - 1945) Bối cảnlt lịch sử Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu đánh chiếm xâm lược Việt Nam Người Pháp vin vào hai cớ để Pháp đánh chiếm nước ta là: thứ nhất, Triều đình nhà Nguyễn ngược đãi với giáo sĩ truyền đạo Thiên chúa vào Việt Nam; thứ hai, Triều đình nhà Nguyễn cự tuyệt khơng nhận quốc thư cùa Pháp địi tự buôn bán Lịch sử nước Pháp cho ta thấy, Pháp nước giới làm cách mạng tư sản dân quyền (1789) Khi xâm lược nước ta (1858), nước Pháp có sàn xuất cơng nghiệp, cịn nước ta lúc sản xuất kỹ thuật thù công Sự vuợt trội kỹ thuật sản xuất, chất ham làm giàu cùa thực dân Pháp giàu có tài nguyên cùa Việt Nam “dẫn đường” thực dân Pháp đến xâm lược nước ta Sau chiếm Việt Nam, thực dân Pháp thực sách trì quan hệ kinh tế cổ truyền cùa Việt Nam, kìm hãm Việt Nam lạc hậu Đứng trước xâm lược thực dân Pháp, người Việt Nam, từ người Triều đình dân thường, liên tục đứng lên chống Pháp Các quan lại triều đình dậy chống Pháp có Nguyễn Tri Phưcmg, H o àng D iệu, T ôn T hất T huyết; lãnh tụ phát động người nghĩa quân Trung Trực Hoàng Hoa thất bại dân lên chống Pháp, trở thành lãnh tụ như: Trương Định, Võ Duy Dương, Nguyễn (Nam Bộ), Đinh Cơng Tráng, Phan Đình Phùng, Thám, cầm Bá Thước, Bắc Bộ, nhung C h n g : P h n g p h p tiếp c ậ n n h â n h ọ c 185 Văn hóa Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Văn hóa Việt Nam thời Pháp thuộc để lại dấu ấn lịch sử văn hóa Việt Nam, bình diện văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần văn hóa vật chất Dưới thời Pháp thuộc, nhàm mục đích khai thác thuộc địa, Pháp xây dụng hệ thống đường giao thông đường (ô tô), đường sắt, đường thủy, đường hàng không mở mang từ thành phố lớn đến thị xã tỉnh lỵ khắp nước Các cầu cà hệ thống giao thơng đó, xây dựng để giao thơng thơng suốt Cầu Long Biên cầu có giá trị xuyên ky N gười Pháp triển khai phát triển thị Bên cạnh cơng trình cầu, đường, người Pháp cịn xây dựng sổ cơng trình dân dụng như: nhà ờ, nhà ga, bến cảng, nhà hát, nhà thờ, chợ búa Một số công trình cịn tồn ngày nay, khơng khía cạnh vật chất, mà giá trị mỹ thuật Thời Pháp có mở số sở sản xuất công nghiệp như: nhà máy dệt Nam Định, khai thác mò than cẩm Phả, xây dựng nhà máy đèn, sở công - thương mại tỉnh lỵ N hững cơng trình giao thơng cơng trình dân dụng nêu khơng chi có “trí tuệ” kỹ thuật công nghiệp người Pháp, má thám đăm cã mò hỏi vầ xưưng màu cùa ngưừi dân Việt Nam văn hóa tinh thần Đẻ có cơng chức làm việc cho chúng, thay địa vị xã hội Nho sĩ, Pháp mở sổ sở đào tạo tiếng Pháp, mở trường sư phạm sơ cấp 186 NHÂN HỌC VÃN HÓA VIỆT NAM Hà Nội Khuyến khích người Việt Nam học tiếng Pháp Khuyến khích học tiếng Pháp Chữ quốc ngữ sau hai kỷ dùng để truyền bá đạo Thiên Chúa, thực dân Pháp sừ dụng cơng tác hành Người Pháp quan tâm đến việc phát triển Thiên Chúa giáo Việt Nam Họ khơng truyền bá giáo lý, mà cịn tích cực xây dựng nhà thờ tất các tinh lỵ nước, nhung Thiên Chúa giáo không phát triển theo ý đồ chúng, mà khuôn gọn số nơi thuộc đồng Bẳc Bộ Người Pháp tổ chức số sờ nghiên cứu khoa học như: Viện Vi trùng Sài Gòn (1891), Nha Trang (1896), Hà Nội (1900), Viện Viễn Đông Bác c ổ Hà Nội (1898) Mở trường dại học Y dược, Nông Lâm, Luật, Sư phạm Dưới thời Pháp thuộc, báo chí nước ta đời phát triển Ở Sài Gòn, năm 1865 tờ “Gia Định báo” đời, năm 1888 tờ "Thơng loại khóa trình” Trương Vĩnh Ký phát hành, năm 1907 tờ “Lục tỉnh tân văn” mắt bạn đọc; Hà Nội xuất báo chữ quốc ngữ như: uĐăng cổ tình báo”, ‘’Thực nghiệp dân báo”, “Nam phong”, “Trung Bắc tân văn” Báo chí đời thời Pháp thuộc để phục vụ cho thực dân Pháp, song góp phần vào nghiệp phát triển chữ quốc ngữ, loại bỏ dần chữ Nho khỏi sống cùa dân ta Báo chí tạo bước ngoặt quan trọng nghiệp văn học nước ta Xuất nhiều tác phẩm văn học chữ C h n g : P h n g p h p tiếp c â n n h â n h o c 187 quốc ngừ như: Nhóm ‘T ự lực văn đoàn” với tác giá Nhất Linh Khái H ung, Hoàna Dạo - nhà vãn lãng mạn, cho xuất bán hàng loạt tác phẩm như: “N ửa chùng xuân”, "Đoạn tuyệt" “ Dời mưa gió”, "Bướm trắng*’ Một loạt tác phẩm khác nhà văn thực phê phán bạn đọc như: "Tắt đèn" Ngô Tất Tố, “G iông tố ”, "Số dỏ" cùa Vũ T rọns [’hụng, “Chí phèo” cùa Nam Cao Sự nghiệp thơ nở rộ với tác giả như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mạc Tử Do sách chia để trị cùa thực dân Pháp, kết hợp với chù trương giữ dân ta nghèo nàn lạc hậu, cho nên, nét văn hóa thời Pháp thuộc mang lại chi tác động đến “bề trên” , cấu xã hội sở cùa người Việt Nam tiếp tục tồn Vì lẽ mà văn hóa dân gian - văn hóa người bình dân Việt Nam giữ truyền thống như: nói tiếng Việt, tơn giáo Việt, nghi lễ phong tục Việt, lễ hội làng Việt, dân ca, dân nhạc, dân vũ Việt 4.6 V ăn h óa V iệt N a m từ 1945 đ ến n ay Cách mạng tháng 8/1945 tạo bước ngoặt lịch sử vĩ đại cho dân tộc Việt Nam cho đất nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam từ người dân nô lệ chịu hai tầng áp thực dân phong kiến; đất nước ta từ thuộc địa cùa thực dân Pháp trở thành nước độc lập Bối cảnh lịch sừ từ năm 1945 đến nước ta vừa trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giành lại độc lập dân tộc, thống đất nước sau thực công đổi 188 NHÂN HỌC VĂN HÓA VIỆT NAM Trong điều kiện chiến tranh, việc quản lý kinh tế, tổ chức sản xuất thực theo mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp, hợp tác xã dịch vụ; tổ chức sản xuất theo nông, lâm trường quốc doanh Ở góc độ kinh tế - trị - xã hội, mơ hình tổ chức sản xuất đắn, cần thiết thực góp phần đẳc lực vào thang lợi của chiến tranh giải phóng dân tộc, mơ hình chưa tạo tiền đề cho phát triển sản xuất chưa đủ sức làm chuyển biến mặt văn hóa xã hội Đổi (1986), mang lại luồng sinh khí cho xã hội, làm thay đổi mặt sống, vật chất tinh thần Trong bổi cảnh tổng thể trình bày trên, Đàng ta ln giành thời gian quan tâm lãnh đạo, chi đạo hoạt động cùa văn hóa Đề cương văn hóa năm 1943 văn kiện quan trọng văn hóa cùa Đảng Cộng sản Đơng Dương, tổng bí thư Trường Chinh khởi thảo Bản đề cương nêu rõ quan điểm: a/ Mặt trận văn hóa ba mặt trận: kinh tế, trị, văn hóa; b/ K hơng chi làm cách mạng trị, mà cịn phải làm cách m ạng văn hóa; c/ Có lãnh đạo phong trào văn hóa, Đàng có ảnh hưởng tới cơng chúng, việc tuyên truyền cùa Đảng có hiệu Đe cương nêu quan điểm xây dựng văn hóa dân chủ với ba tính chất bản: dân tộc hóa, đại chúng hóa khoa học hóa1 Tiếp sau đó, tháng 11/1946, Đảng tổ chức đại hội văn hóa tồn quốc lần thứ Hà Nội tháng Từ điếu Bách khoa Việt Nam, tập I H 1995, tr 770 C h n g : P h n g p h p t i ế p c ậ n n h â n h ọ c 189 7/1948, đại hội văn hóa tồn quốc lần thứ hai triệu tập Việt Bắc Tại đại hội này, đồng chí T rư ờng Chinh, Tổng Bí thư Đ ảng C ộng sản Đ ông D ương đọc báo cáo: “Chù nghĩa M ác văn hóa V iệt N am " Đây văn kiện Việt N am xác định lập trường, quan điểm đường lối văn hóa, văn nghệ m ới, sau cách m ạng tháng 8/1945 Tác phẩm phát triển m ột cách tồn diện “ Đề cương văn hóa 1943” , gồm chương Tác phẩm “C hủ nghĩa M ác văn hóa V iệt N am ” kim chi nam cho hoạt động văn hóa, văn nghệ V iệt N am tro n g thời kỳ kháng chiến xây dựng xã hội m i1 Từ sau “ Đổi m ới” , Đ ảng nhà nước ta chủ trương chuyển từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường, Việt Nam sằn sàng làm bạn với nước, sẵn sàng hội nhập khu vực quốc tế, đồng thời công nghiệp, đại hóa sản xuất đất nước, vấn đề văn hóa lại đặt để cân nhấc, tính tốn V ăn hóa bối cảnh đổi hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1998) thảo luận Hội nghị nghị “Xây dựng phát triển văn hóa V iệt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị m ột lần khẳng định quan điểm, khẳng định quan tâm cùa Đ ảng vai trò, vị trí văn hóa khơng chi đời sống xã hội, mà nghiệp cách m ạng cùa dân tộc Đặc điểm văn hóa 8/1945 đến là: Việt N am từ sau cách mạng tháng Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, H 1995, tr 509 190 NHÂN HỌC VĂN HÓA VIỆT NAM - Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm lãnh đạo, chi đạo đánh giá cao vai trò, vị trí cùa cơng tác văn hóa, nghệ thuật sống xã hội nghiệp giải phóng, xây dựng đất nước - Vãn hóa, nghệ thuật Việt Nam ngày chuyên nghiệp hóa, theo tinh thần bảo tồn giá trị sắc dân tộc, giá trị lịch sử; chủ động mở rộng tầm nhìn, giao lưu văn hóa đơng, tây - Văn hóa Việt Nam biến đổi nhanh chóng Xu hướng biến đổi là: Hiện đại hóa văn hóa dân tộc; Dán tộc hóa văn hóa ngoại lai - Văn hóa Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo hướng: H ội nhập quôc gia, quốc tế cơng nghiệp hóa văn hóa nước nhà T i liệu th am k h ảo - Trần Quốc Vượng, Cơ sờ văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.H 1998 - Từ điển bách khoa Việt Nam, tập - Aỉmariach - Những văn minh giới, Nxb Văn hóa thơng tin, H 1996 - Văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cừu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, H 1993 - Hữu Ngọc (chù biên), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế Giới, H 2002 C h n g : P h n g p h p tiế p c â n n h ă n h ọ c 191 C âu hỏi ôn tậ p Văn hóa V iệt Nam thời tiền sử sơ sử? Văn hóa Việt Nam thicn niên kỳ đầu cơng ngun? Ván hóa V iệt Nam thời phong kiến tự chủ? Văn hóa Việt Nam kỷ XVI đến 1858? Văn hóa V iệt Nam từ 1858 đến 1945? Văn hóa V iệt Nam từ 1945 đến nay? Đặc điêm địa lý tự nhiên vùng Nam Bộ tác động đến văn hóa vùng?

Ngày đăng: 30/08/2023, 14:42